Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Chương trình chống cúm toàn cầu của WHO doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.85 KB, 18 trang )

An NINH
SứC KHOẻ
TOàN CầU




CảNH
BáO Và
ĐốI phó
với dịch




























Tổ Chức Y Tế
Thế Giới












Sản xuất các lô thử nghiệm
vắc xin cúm bất hoạt từ các phân
tuýp có nguồn gốc từ vi rút cúm
gia cầm


Đánh giá tạm thời rủi ro về an toàn sinh học
























Bộ phận giám sát và đối phó với bệnh
truyền nhiễm



1


Chơng trình chống cúm toàn cầu của WHO





Sản xuất các lô thử nghiệm vắc xin cúm bất
hoạt từ các phân tuýp có nguồn gốc từ vi
rút cúm gia cầm



Đánh giá tạm thời rủi ro về an toàn sinh học
























Tổ chức Y tế Thế giới

Bộ phận giám sát và đối phó với các bệnh truyền nhiễm


2

































Tổ chức Y tế Thế giới 2003.

Cách định danh và trình bày của tài liệu này không mang bất cứ ngụ ý nào của Tổ chức Y tế
Thế giới về thực trạng pháp lý của quốc gia, lãnh thổ, khu vực hay chính quyền, cũng nh
các đờng biên giới. Những đờng phân khu trên bản đồ chỉ là tơng đối và có thể không
hoàn toàn chính xác.

Việc sử dụng tên của một số công ty và các sản phẩm của một số nhà sản xuất không ngụ ý
rằng Tổ chức Y tế Thế giới đề nghị hay xác nhận sự u việt của các công ty hay sản phẩm
này so với những công ty và sản phẩm không đợc nhắc đến. Ngoại trừ trờng hợp bỏ quên
hoặc sai sót, tên của các sản phẩm độc quyền đợc biểu thị bằng các chữ cái đầu viết hoa.

Tổ chức Y tế Thế giới không đảm bảo rằng thông tin trong tài liệu này là hoàn đầy đủ và
chính xác, do đó, sẽ không chịu bất cứ trách nhiệm nào cho những hậu quả gây ra bởi việc
sử dụng tài liệu này.

3
Đánh giá tạm thời rủi ro an toàn sinh học 11/2003 Chơng trình chống cúm toàn cầu của WHO

Mục Lục


1. Giới thiệu 2
2. Phạm vi của đánh giá rủi ro 2
3. Phân lập vi rút 3
4. Thử nghiệm khả năng gây bệnh 3
5. Sản xuất vắc xin 3
6. Xác định các nguy cơ. 3
6.1. Nguy cơ với vi rút nhận. 3
6.2. Nguy cơ phát sinh từ sản phẩm gien cấy. 4
6.3. 1.3 Nguy cơ phát sinh do thay đổi đặc tính sinh bệnh hiện có 4
6.4. Những nguy cơ gây nên bởi sự chuyển thành các vi sinh vật cùng họ 7
6.5. Khả năng gây hại cho sức khoẻ con ngời. 7
7. ấn định về cấp độ bảo vệ tạm thời 7
8. Tính chất của công việc và cân nhắc các biện pháp quản lý nhằm bảo vệ sức khoẻ con
ngời 8
9. Các nguy cơ đối với môi trờng và các biện pháp khống chế thêm khi cần thiết 8
10. Tài liệu tham khảo 10
Phụ lục 1: Thử nghiệm sự suy giảm của các chủng vắc xin trên động vật có vú 12
Thử vi rút 12
Trang thiết bị thí nghiệm 12
Chồn sơng 12
Chuột 13
Phụ lục 2: Các đối tác tham gia. 15


1
Đánh giá tạm thời rủi ro an toàn sinh học 11/2003 Chơng trình chống cúm toàn cầu của WHO


1. Giới thiệu

Các vi rút cúm gia cầm
1
có tính năng gây bệnh cao đã gây ra các ca nhiễm bệnh H5N1 trên
ngời ở Hồng Công năm 1997 và 2003, và H7N7 ở Hà Lan. Nói chung, tiếp xúc thờng
xuyên với các vi rút cúm từ các loài động vật lông vũ hoang dã và gia cầm có khả năng gây
nên nguy cơ đại dịch. Cùng với các biện pháp thú y và phơng thức hoạt động ở trang trại,
thế giới đang nỗ lực tìm kiếm những biện pháp dự phòng cấp bách cho cúm đại dịch. Những
biện pháp này bao gồm việc phát triển nhanh những chủng vắc xin an toàn có khả năng nuôi
cấy trong trứng gà hoặc trong tế bào các động vật có vú ngay khi có cảnh báo về đại dịch, và
sản xuất ra các loại vắc xin đáp ứng những nhu cầu dịch tễ.

Hệ gien của một vi rút cúm có 8 phân đoạn. Mặc dù có thể dùng một vi rút chim tuýp hoang
không có khả năng gây bệnh, các phân tuýp phát triển nhanh dờng nh vẫn là cơ sở để phát
triển vắc xin cho các đại dịch. Khi một phân tuýp đợc sử dụng, nó có khả năng chứa các
prôtêin HA (haemagglutini) và NA (neurraminidase) từ các vi rút mới ở ngời hoặc chim/gia
cầm, và 6 prôtêin còn lại từ vi rút cúm ở ngời, chẳng hạn A/PR/8/34(H1N1)
2
. Nếu đã có
sẵn một vi rút không gây bệnh phù hợp, các phân tuýp đợc tạo ra bằng cách thông thờng.
Trong trờng hợp không có sẵn các vi rút không gây bệnh phù hợp, vi rút làm vắc xin sẽ là
phân tuýp chứa HA của một vi rút cúm có khả năng gây bệnh cao, nơi mà gien HA bị cải
biến để loại bỏ các axít amin đa bazơ ở chuỗi liên kết peptit HA. Sự cải biến của HA sẽ loại
bỏ những yếu tố gây bệnh cao.

Các phân tuýp sẽ đợc sản xuất bởi di truyền nghịch bằng công nghệ 8 plasmit hoặc 12
plasmit.

Hệ 8 plasmit:


8 plasmit mà mỗi một plasmit mã hoá một trong những gien của vi rút cúm, sẽ hoạt động
dới sự điều khiển của hệ Pol I- Pol II.

Hệ 12 plasmit:

8 plasmit mà mỗi một plasmit mã hoá mộtt trong những gien của vi rút cúm sẽ hoạt động
dới sự điều khiển của hệ pol I. 4 plasmit sẽ biểu thị các prôtêin PB1, PB2, PA và NP.

2. Phạm vi của đánh giá rủi ro

Tài liệu này đợc do trung tâm hợp tác về nghiên cứu và tra cứu cúm của tổ chức y tế thế
giới phát triển, các trung tâm cúm quốc gia và các đối tác khác (danh sách các đối tác xin
xem ở phụ lục 2). Văn bản phác thảo đã đợc gửi đến các hội viên cúm trên toàn thế giới


1
Còn gọi là cúm gà hoặc cúm chim
2
A/PR/8/34 (H1N1).
Danh pháp quốc tế quy định nguyên tắc đặt tên một phân tuýp: tuýp vi rút _ địa phơng phân lập đợc vi rút_
số thứ tự theo dõi_ năm phân lập vi rút _ và công thức kháng nguyên H và N. Ngoài ra còn có thể gặp chú thích
trong phân tuýp về vi rút ở các loài, nh ở chim, lợn ngựa
(Chú thích là của ngời dịch)


2
Đánh giá tạm thời rủi ro an toàn sinh học 11/2003 Chơng trình chống cúm toàn cầu của WHO

bao gồm hơn 1600 chuyên gia về cúm và các đồng nghiệp khác ở các viện hàn lâm, các tổ

chức cấp phép quốc gia, các hãng sản xuất dợc phẩm, và các viện nghiên cứu quan tâm đến
giám sát và phòng chống cúm để cùng thảo luận. Chúng tôi đã thu đợc những nhận xét cụ
thể từ hơn 40 cá nhân, tổ chức và các công ty dợc phẩm. Những nhận xét, đánh giá này đều
đợc biên tập và thống nhất thành văn bản cuối cùng này.

Sự tạo thành các phân tuýp có nguồn gốc từ các vi rút cúm chim có khả năng gây bệnh cao
đợc tiến hành dới các điều kiện BSL3+ hoặc 4. Sau khi đợc kiểm tra là không gây bệnh,
các phân tuýp sẽ sẵn sàng để các nhà sản xuất vắc xin có thể sản xuất hàng loạt các vắc xin
thí điểm dành cho thí nghiệm và nghiên cứu. Đánh giá rủi ro tức thời này nhằm hớng dẫn
các nhà sản xuất vắc xin về các biện pháp an toàn sinh học, tuy nhiên, mỗi nhà sản xuất nên
tự chuẩn bị đánh giá rủi ro riêng trên cơ sở cân nhắc về công việc thờng ngày, các biện
pháp khống chế an toàn sinh học, và các biện pháp quản lý môi trờng của địa phơng. Các
ví dụ đợc sử dụng trong đánh giá rủi ro này là cho một dự án phát triển vắc xin H5N1, tuy
nhiên, chúng có thể đợc áp dụng cho sản xuất vắc xin từ bất kỳ vi rút mang bệnh nào. Khi
có thêm thông tin, sự đánh giá rủi ro sẽ đợc cập nhật, và trong trờng hợp sản xuất vắc xin
với quy mô lớn thì đánh giá rủi ro cũng sẽ đợc xem xét lại cho phù hợp.
3. Phân lập vi rút

Vi rút sẽ đợc phân lập từ truyền plasmit dòng tế bào Vero (dòng này đã đợc chuẩn y để
sản xuất vắc xin cho ngời). Các vi rút phân tuýp sẽ chứa 6 prôtêin nội gien của vi rút PR8,
prôtêin NA và đoạn prôtêin HA đã đợc cải biến của vi rút gia cầm. Vi rút này sau đó sẽ
đợc nuôi cấy trong trứng gà hoặc trong các tế bào của động vật có vú.
4. Thử nghiệm khả năng gây bệnh

Khả năng gây bệnh của vi rút sẽ đợc kiểm tra trên gà và chồn sơng (phụ lục 1). Chuột
cũng có thể đợc sử dụng, tuỳ thuộc vào khả năng gây bệnh của vi rút cúm chim cho chuột.
5. Sản xuất vắc xin
Mỗi công ty sẽ mô tả ngắn gọn quá trình sản xuất của mình.
6. Xác định các nguy cơ.
6.1. Nguy cơ với vi rút nhận.


Vi rút cúm nhận sẽ là chủng PR8 từ ngời. Đây là vi rút đã qua cấy chuyển nhiều lần trên
chuột, chồn sơng và trứng gà. Kết quả cấy chuyển này là làm cho vi rút hoàn toàn không có
khả năng nhân lên và hoàn toàn bị suy yếu ở ngời.

Lý do chọn PR8 là nó có khả năng phát triển nhanh, cả trong tế bào của động vật có vú và
phôi gà. Từ cuối những năm 1960, vi rút PR8 đã đợc sử dụng để sản xuất các phân tuýp
phát triển nhanh trong tổ hợp với chủng vắc xin cúm A thịnh hành. Hơn nữa, sử dụng những
phân tuýp này làm các chủng vắc xin đã tăng sản lợng vắc xin lên nhiều lần. Những phân
tuýp này đợc sản xuất do tổ hợp của các vi rút PR8 có trong trứng gà và chủng vắc xin và
một hệ thống chọn lọc dựa vào việc sử dụng kháng thể chống PR8 và sự phát triển khi pha
loãng cao.

3
Đánh giá tạm thời rủi ro an toàn sinh học 11/2003 Chơng trình chống cúm toàn cầu của WHO


Cha có rủi ro nào cho sức khoẻ con ngời gây ra bởi vi rút PR8 đợc công bố.
6.2. Nguy cơ phát sinh từ sản phẩm gien cấy.

Các sản phẩm gien cấy sẽ là HA đợc cải biến và NA của một vi rút H5N1. HA sẽ đợc cải
biến sao cho các a xít amin đa bazơ ở chuỗi liên kết peptit HA chỉ còn là a xít amin đơn
bazơ. Bản thân những prôtêin cúm này một mình không lây nhiễm hoặc gây hại.

6.3. 1.3 Nguy cơ phát sinh do thay đổi đặc tính sinh bệnh hiện có

Prôtêin dạng gai HA có tính đặc hiệu với điểm tiếp nhận (receptor) a xít sialic trên các phân
tử bề mặt của tế bào. Sự có mặt của HA trong vi rút cúm A ở ngời có ái tính gắn với các
điểm tiếp nhận chứa các gốc a xít sialic -2, 6 (Rogers và DSouza 1999)
3

, trong khi vi rút
cúm gia cầm tạo ái tính gắn với a xít sialic qua các liên kết -2, 3. Các tế bào khí quản của
ngời chứa chủ yếu các gốc có liên kết -2, 6 (Nelson và các tác giả khác 1993), do đó, khi
vi rút PR8 có đợc HA gia cầm sẽ giảm tối thiểu khả năng gắn với các tế bào biểu mô của
hệ hô hấp có thể.

Mặc dù tính đặc hiệu receptor 2,3 của các vi rút cúm chim sẽ giảm khả năng gắn với các
tế bào biểu mô hô hấp của ngời, điều này không có nghĩa là phòng hoàn toàn nhiễm ở
ngời. Năm 1991, Beare và Webster đã thành công gây nhiễm một số các vi rút cúm chim
khác nhau cho các tình nguyện viên, dù vi rút nhân lên không đáng kể. Beare và Webster
nhận thấy rằng để nhân lên trên cơ thể ngời có thể xảy ra, thì cần một lợng cực lớn các vi
rút cúm chim (từ 10
6.8
đến 10
9.2
liều gây nhiễm trứng gà), và vì thế khả năng bị nhiễm cúm
chim từ ngời qua ngời là rất khó.

Vào năm 1997, sự nhiễm vi rút cúm chim H5N1 ở ngời đã xảy ra ở Hồng Công, và sao
chép trong các trờng hợp này đã thành công hơn, nhng nguyên nhân có lẽ là do tính độc
của vi rút. ở Hồng Công con ngời tiếp xúc với một lợng lớn vi rút H5N1 trong phân chứa
vi rút , đó cũng có thể là một lý do để có sự truyền vi rút từ chim sang ngời. Tuy nhiên
trong các nghiên cứu thực nghiệm, sự truyền bệnh từ ngời qua ngời của vi rút H5N1 năm
1997 là cực kỳ hãn hữu. Đây cũng là trờng hợp xảy ra với truyền bệnh của vi rút cúm chim
H9N2 cho ngời năm 1999 với mức độ ít hơn. Vì thế có thể kết luận rằng sự tồn tại của
H5HA trên bề mặt của vi rút phân tuýp H5N1xPR8 chỉ tạo nên một mối liên kết vô cùng
yếu đối với các tế bào của ngời, do đó khả năng nhiễm bệnh với ngời là rất thấp.

Để xảy ra nhiễm bệnh, prôtêin HA của vi rút cúm phải đợc phân cắt thành HA1, HA2 bởi
các men prôtêaza của tế bào chủ. Tính gây bệnh của các vi rút cúm A H5 và H7 cho gia cầm

đợc quyết định chủ yếu bởi sự có mặt của các a xít amin đa bazơ tại liên kết peptit HA. HA
của các vi rút có khả năng gây bệnh cao có thể đợc phân cắt một cách có hiệu quả bởi sự có
mặt của vô số các prôtêaza kiểu furin mà các prôtêaza này có mặt trong hầu hết các bộ phận
cơ thể của ngời hoặc chim. Tuy nhiên, HA của các vi rút không gây bệnh chứa một gốc
bazơ tại chuỗi liên kết peptit chỉ bị phân cắt bởi các prôtêaza dạng tripsin. Những prôtêaza
dạng này chỉ tồn tại trong một số loại tế bào nh lớp tế bào biểu mô của bộ máy hô hấp ở


3
Tác giả (Rogers và DSouza) và năm xuất bản của tài liệu (1999). Trích dẫn khác đều theo nguyên tắc này.
Các thông tin bổ sung nh tên tài liệu, nơi xuất bản , xin xem trong phần tham khảo

4
Đánh giá tạm thời rủi ro an toàn sinh học 11/2003 Chơng trình chống cúm toàn cầu của WHO

ngời và ruột chim. Chính vì thế, khả năng phân cắt của HA sẽ quyết định tính đặc hiệu mô
và là nhân tố quyết định khả năng gây bệnh.

Các bằng chứng trực tiếp thu đợc cho thấy cả sự phân cắt HA và đặc đặc hiệu receptor của
HA đều có ảnh hởng đến tính hớng mô đối với một vi rút cúm chim H7N1 (A/Fowl
Plague/Rostock/34) ở phôi gà (Feldman và các tác giả khác 2000). Các bằng chứng tơng tự
có đợc từ sự nhiễm vi rút H5N1 năm 1997 cho thấy nguy cơ nhiễm bệnh cao ở gà, chuột và
chồn sơng có liên quan trực tiếp đến sự lu giữ các a xít amin đa bazơ. Các nghiên cứu tiến
hành ở trung tâm hợp tác Tôkyô của tổ chức y tế thế giới (M Tashiro, dữ liệu không xuất
bản) chỉ ra rằng sự loại bỏ các a xít amin đa bazơ đã thay đổi nhiễm H5N1, từ trạng thái
nhiễm trùng toàn thân gây tử vong sang trạng thái không có biểu hiện bệnh khu trú trên cơ
thể gà, chuột và chồn sơng. Hatta và một số tác giả khác (2001) bằng di truyền nghịch vừa
chỉ ra rằng khả năng phân tách lớn của H5N1 HA (do sự có mặt của các a xít amin đa bazơ)
là một tiêu chí cốt yếu gây nhiễm cho chuột dẫn đến tử vong.


Trong khi không thể tiến hành thí nghiệm để kiểm tra khả năng gây bệnh của vi rút cúm trên
ngời, Gao và CS (1999) đã nghiên cứu về vi rút H5N1 vừa cung cấp những bằng chứng về
sự tơng đồng giữa khả năng gây bệnh trên chuột và trên ngời. Suy đa chức năng chuột khi
bị nhiễm cúm ngời H5N1 đa ra những nhận định về tính ía mô bất thờng, nhng không
có bằng chứng nào về sao chép vi rút ngoài phổi đựơc tìm thấy (To và các tác giả khác
2001). Những bằng chứng hiện có cho rằng độc lực của vi rút H5N1 năm 1997 với ngời là
có liên hệ mật thiết với sự có mặt của các a xít amin đa bazơ. Vì những lý do này, sự loại bỏ
các a xít amin đa bazơ từ vi rút H5N1 năm 2003 là cần thiết để giảm khả năng gây hại cho
ngời. Quá trình này cũng đồng thời làm tăng tính an toàn của phân tuýp cho các loài lông
vũ. Thông tin thêm sẽ đợc thể hiện qua đánh giá rủi ro đối với môi trờng ở phần sau.

Việc chọn chủng PR8 để tạo phân tuýp cũng dựa trên tính suy yếu của nó đối với cơ thể
ngời. Những thông tin đợc công bố chỉ ra rằng phân tuýp PR8 với kiểu di truyền 6:2 (6
phân đoạn từ PR8, HA và NA lấy ra từ vi rút cúm ngời tuýp hoang dã) sẽ không gây độc
cho ngời (Florent 1980; Beare và Hall 1971; Beare và các tác giả khác 1975;Oxford và các
tác giả khác 1978). Florent và các tác giả khác (1977) cùng với các nghiên cứu ở trung tâm
hợp tác Tôkyô của tổ chức y tế thế giới chỉ ra rằng khi các phân tuýp chứa càng nhiều các
gien PR8 thì nó càng yếu. Trong đề án này, phân tuýp có nguồn gốc từ vi rút H5N1 năm
2003 chứa 6 trong 8 gien của vi rút PR8, đây là thành quả lớn nhất đạt đợc trong các mục
tiêu khoa học đặt ra. Vì thế, một phân tuýp mang 6 nội gien của vi rút PR8 với NA và HA đã
cải biến của vi rút H5N1 đợc dự đoán là sẽ yếu với ngời.

Tất cả những bằng chứng nói trên về sự nhân lên của vi rút trên ngời đều dựa vào các phân
tuýp chứa HA có nguồn gốc từ vi rút cúm ngời, mà có u thế gắn với các receptor rất phổ
biến trên tế bào biểu mô hô hấp ở ngời (gốc a xít sialic -2, 6). Những phân tuýp tạo ra
trong đề án này chứa H5 HA gia cầm có u thế gắn với các gốc -2, 3. Do đó, việc gắn của
các phân tuýp H5N1 với các tế bào của ngời và nhân lên trên các tế bào này là rất ít có cơ
hội xảy ra.

Mặc dù trong dịch cúm ở Hồng Công năm 1997, vi rút cúm H5N1, loại vi rút có ái lực với a

xít sialic -2,3 có thể nhân lên trên ngời, nhng khả năng gây bệnh của vi rút cúm không
chỉ phụ thuộc vào một mình HA mà vì nó là một thể đột biến. Vi rút H5N1 (1997) có các
gien bất thờng PB2 và NS1 có ảnh hởng đến khả năng gây bệnh của vi rút. Những biến
đổi trên gien PB2 của vi rút H5N1 1997 là nguyên nhân làm chúng suy yếu trên chuột

5
Đánh giá tạm thời rủi ro an toàn sinh học 11/2003 Chơng trình chống cúm toàn cầu của WHO

(Hatta và các tác giả khác 2001) và biến đổi trên protêin NS1 đã tạo điều kiện cho các vi rút
này kháng lại các tác động của interferon và các cytokine khác đợc sản xuất bởi hệ miễn
dịch tự nhiên của cơ thể. Biến đổi trên NS1 tạo ra một kiểu hình có độc tố cao cho phép sự
sao chép tiến hành không kiểm tra đợc trên vivo.

Trong trờng hợp này, ngay cả khi vi rút có ái lực yếu với các receptor của nó, nó cũng có
thể nhân lên (dù không lây truyền). Ngợc lại, các vi rút có các tổ hợp nội gien prôtêin PR8
rất nhạy cảm với hệ miễn dịch tự nhiên, nên phòng cho con ngời khong bị bệnh cúm gia
cầm. Điều này có thể giải thích đợc là tại sao trong rất nhiều dịch cúm chim xảy ra trớc
năm 1997, không có dấu hiệu gì của sự truyền bệnh từ chim sang ngời đợc công bố. Điều
này cũng giải thích tại sao trong rất nhiều năm tiếp xúc với một lợng lớn vi rút cúm chim
trong phòng thí nghiệm (1 trong những vi rút là A/FPV/Dobsbon mang 1 gien mà có thể
giúp nó nhân lên trong tế bào động vật có vú), không có công nhân nào bị nhiễm bệnh bởi
các vi rút này.


Các phân tuýp H5N1xPR8 tạo ra trong đề án này không chứa các tổ hợp gien gây bệnh
cho gà, chuột và chồn sơng.

Các phân tuýp có nguồn gốc từ PR8 đợc sử dùng thờng xuyên để sản xuất các vắc xin bất
hoạt trong 30 năm qua. Công việc này liên quan đến sản xuất hàng vài ngàn lít dịch trứng
nhiễm khuẩn, mà các dịch này có khả năng tạo thành các bọt khí nhỏ của các vi rút phân

tuýp trong các nhà máy sản xuất. Đa số các phân tuýp đợc tạo ra từ các chủng vi rút ngời
tuýp hoang dại mà cha có sự luân chuyển rộng lớn. Do đó, mặc dầu đội ngũ công nhân
nhạy cảm với các vi rút tuýp dại, đã không có trờng hợp cụ thể nào bị bệnh có liên quan
đến việc tiếp xúc với các phân tuýp. Điều này cũng góp phần khẳng định thêm về sự suy yếu
của phân tuýp PR8 trên ngời. Tuy vậy, không giống những trờng hợp sản xuất vắc xin
thông thờng, các công nhân tham gia vào sản xuất các lô vắc xin thử nghiệm cho các đại
dịch, là những ngời mà cha có miễn dịch đối với vi rút cúm gia cầm trớc đó, do vậy họ
có thể nhạy cảm với vi rút này dù khả năng ấy là rất thấp.

Sự ổn định di truyền của vi rút phân tuýp là yếu tố quan trọng vì các vi rút chim H5 và H7
không gây bệnh, tuýp hoang dã là nguồn của các vi rút có tính gây bệnh cao. Các nghiên
cứu về phân tuýp H5N3 không gây bệnh giữa A/Ngỗng/Hồng Công/437/99 và PR8 cho thấy
không có độc tố của vi rút sau 10 lần cấy chuyển trên trứng gà.

Các vi rút phân tuýp H5N1 sẽ đợc kiểm tra và phát hiện những yếu tố không có khả
năng gây bệnh trong các thử nghiệm gây bệnh qua đờng tĩnh mạch của gà (chỉ số IVP
1.2 hoặc ít hơn) (OIE 2001) và trên chồn sơng (sự nhân lên của vi rút và các triệu
chứng lâm sàng phù hợp với những triệu chứng gây ra bởi vi rút mẹ đợc làm yếu độc
tính nh (PR8) và có thể phân biệt với nhiễm vi rút cúm gia cầmH5N1) (phụ lục 1). Các
thử nghiệm an toàn trên chuột cũng có thể đợc tiến hành. Sau đó thì vi rút phân tuýp
cũng có thể sẽ đợc cung cấp cho các nhà sản xuất vắc xin.

Chồn sơng đợc sử dụng rộng rãi nh là một chỉ số tốt về độc tính của vi rút cúm đối với
ngời. Thờng thì các vi rút cúm ở ngời gây hôn mê, sổ mũi và đôi khi gây sốt; và sự nhân
lên của vi rút thờng giới hạn trong hệ hô hấp. PR8 đã đợc kiểm nghiệm trên chồn sơng
và hầu nh rất nhẹ hoặc không gây các triệu chứng lâm sàng, hơn nữa, sự sao chép vi rút chỉ
xảy ra ở đờng hô hấp trên. Tuy nhiên vi rút H5N1 đợc phát hiện năm 1997 ở Hồng Công

6
Đánh giá tạm thời rủi ro an toàn sinh học 11/2003 Chơng trình chống cúm toàn cầu của WHO


đã nhân lên trên toàn bộ cơ thể ngời, với biểu hiện lâm sàng nh sốt, sụt cân và đôi khi dẫn
đến tử vong (Zitzow và các tác giả khác 2002). Vì vậy chồn sơng là mô hình tốt nhất hiện
có để dự đoán khả năng gây bệnh cao cho ngời hoặc suy giảm khả năng gây bênh cho
ngời.
6.4. Những nguy cơ gây nên bởi sự chuyển thành các vi sinh vật cùng họ
Các vi rút cúm dễ dàng hoán vị gien bởi quá trình phân tuýp hoá. Vì thế có thể đặt ra giả
thuyết về việc taọ thành những phân tuýp thứ cấp từ các phân tuýp H5N1xPR8 vừa đợc
sinh ra và những vi rút cúm ngời hoặc động vật đang xuất hiện tự nhiên. Mặc dù phân tuýp
H5N1xPR8 vẫn đợc coi là không lây truyền và suy yếu đi đối với ngời, phân tuýp thứ phát
với vi rút cúm ngời vẫn có khả năng gây nên nguy cơ gây dịch.

Nói chung sản xuất các phân tuýp trong phòng thí nghiệm là rất khó khăn về mặt kỹ thuật,
và chỉ có một vài phòng thí nghiệm trên thế giới đạt đợc thành công với kỹ thuật này. Hơn
nữa, kinh nghiệm từ việc sản xuất không thành công vắc xin phân tuýp H5N1 năm 1997 (các
vi rút gia cầm và lợn ở Anh; các vi rút gia cầm và PR8 ở úc và Mỹ) cho thấy việc tạo ra
phân tuýp giữa các vi rút ngời và vi rút gia cầm là cực kỳ khó khăn. Khi cân nhắc những
khó khăn này cùng với những điều kiện thí nghiệm để có thể gây nhiễm H5N1xPR8 cho
ngời và tạo ra phân tuýp thứ cấp, nguy cơ về việc tạo thành phân tuýp thứ cấp rất ít có khả
năng xảy ra.

Cũng nên chú ý thêm rằng, các nông dân ở các trang trại nuôi gà và lợn đang hàng ngày tiếp
xúc với các vi rút cúm động vật nhng có rất ít các ca bị nhiễm bệnh của ngời gây ra bởi
một phân tuýp giữa vi rút cúm ngời và vi rút cúm chim. Nguy cơ của các phân tuýp thứ cấp
này đối với các loài động vật cũng sẽ đợc đề cập đến trong phần đánh giá rủi ro với môi
trờng.

6.5. Khả năng gây hại cho sức khoẻ con ngời.

Do tính đặc hiệu receptor của vi rút cúm gia cầm, sự giảm độc tính của PR8 và loại bỏ các a

xít amin đa bazơ ở chuỗi liên kết peptit, phân tuýp H5N1xPR8 đợc dự đoán là không có
khả năng gây bệnh cho ngời cũng nh không gây hại cho sức khoẻ con ngời. Nh đã trình
bày ở trên, dù hàng rào tế bào đích vẫn hoạt động đế ngăn trở sự nhiễm bệnh, thì nguy cơ
của phân tuýp thứ cấp đợc tạo ra với các vi rút thông thờng ở ngời vẫn có thể xảy ra, và
những phân tuýp này cũng có khả năng nhân lên trên cơ thể ngời. Trong trờng hợp xấu
nhất, các phân tuýp này trở nên thích nghi tốt để gây nhiễm ở ngời; và gây dịch trên toàn
cầu.

Tuy nhiên, khả năng xảy ra của sự cố này là rất hãn hữu.
7. ấn định về cấp độ bảo vệ tạm thời

Vi rút gốc PR8 là một chất có độc tính sinh học nhóm 2, và prôtêin HA của vi rút H5N1 sẽ
đợc xử lý để vi rút đợc phân lập sẽ không gây bệnh. virus
Để giảm thiểu nguy cơ gây hại cho sức khoẻ con ngời, cấp độ bảo vệ tạm thời sẽ là an toàn
sinh học cấp 2+ (BSL2+: BSL2 và các điều kiện khống chế khác tại chỗ).

7
Đánh giá tạm thời rủi ro an toàn sinh học 11/2003 Chơng trình chống cúm toàn cầu của WHO

8. Tính chất của công việc và cân nhắc các biện pháp quản lý nhằm bảo
vệ sức khoẻ con ngời.

Mỗi phòng thí nghiệm phải cân nhắc các biện pháp quản lý trên cơ sở công việc định tiến
hành và đặc điểm của trang thiết bị thí nghiệm, tuy nhiên phần sau đây có thể đợc
dùng làm hớng dẫn:

Tốt nhất thì phòng thí nghiệm BSL2+ (an toàn sinh học cấp 2+) sẽ đợc duy trì ở áp lực
âm và tất cả các thao tác trên vi rút bên ngoài ống nghiệm hàn kín phải đợc tiến hành
trong phòng an toàn vi sinh vật. Tuy nhiên điều này là không thể trong sản xuất, và do
đó nên đợc thay thế bằng các biện pháp khống chế khác:

sử dụng các hệ thống ngăn chặn phù hợp khác;
nhân viên cần đợc bảo vệ bởi mặt nạ an toàn, có lọc HEPA khi không tránh
khỏi các thao tác với vi rút ở ống nghiệm,
phơng pháp phòng bệnh bằng thuốc chống vi rút cho các nhân viên làm việc
trong khu sản xuất và các khu kế cận.

không bắt buộc phải tắm, vì mặc quần áo bảo vệ và rửa tay là đủ để bảo vệ sức khoẻ con
ngời và bảo vệ môi trờng với mức độ an toàn này,.

Không cần thiết phải khử khuẩn nớc thải từ bồn hoặc chậu rửa tay, vì bất kỳ dịch thải
nào từ bồn rửa tay cũng đã đợc khử trùng bằng các biện pháp thông thờng, do đó thải
nớc rửa tay không gây nên nguy cơ nào đối với môi trờng.

Quy tắc làm việc cũng cần đợc ban hành với mà các yêu cầu cơ bản là:

Có các biện pháp để giảm tiếp xúc của phân tuýp H5N1 với vi rút cúm ở ngời và gia
cầm. Nhân viên cần đợc tiêm phòng vắc xin cúm thông thờng để hạn chế khả năng
nhiễm bệnh của họ bởi vi rút cúm thông thờng ở ngời. Nếu một lợng lớn vắc xin H5
đợc sản xuất thì các nhân viên nên đợc tiêm phòng loại vắc xin này. Cũng nên có một
chính sách sức khoẻ nghề nghiệp đề cập đến các biện pháp phòng hoặc điều trị cho
những trờng hợp tình cờ phơi nhiễm với vi rút phân tuýp H5N1.
Cân nhắc các tập quán làm việc để giảm thiểu sự tạo thành bọt khí của vi rút làm vắc
xin.
Có những biện pháp khử độc an toàn cho chất thải và trang thiết bị
Phải có t liệu về các biện pháp khẩn cấp đối phó với các sự cố chẳng hạn nh sự cố tràn
Phải có các chơng trình đào tạo cho nhân viên.

9. Các nguy cơ đối với môi trờng và các biện pháp khống chế thêm khi
cần thiết.
Mặc dù các vật chủ chỉ có thể nhận một số các tuýp phụ xác định nào đó, nhng vi rút cúm

có khả năng gây nhiễm tự nhiên cho các loài động vật (chim, lợn, ngựa, ngời, các động vật
có vú ở dới nớc, chồn sơng). Bởi vì phân tuýp H5N1 có tính đặc hiệu receptor gia cầm,
chim sẽ là loài dễ nhiễm bệnh nhất về mặt lý thuyết.


8
Đánh giá tạm thời rủi ro an toàn sinh học 11/2003 Chơng trình chống cúm toàn cầu của WHO

Phần đóng góp của các nội gien của PR8 cho sự nhân lên và độc lực của phân tuýp ở chim là
gì? Brown và các tác giả khác (2001) đã chỉ ra rằng sự thích nghi của một vi rút cúm H3N2
nhằm tăng độc lực ở chuột có thể gây ra một số các đột biến trên các gien khác nhau của vi
rút. Đã thấy ba sự đột biến giống với đột biến trên vi rút độc tính H5N1 Hồng Công và một
đột biến (PR-556) nh là của vi rút PR8. Do vậy có thể cho rằng có đợc các gien PR8 có
thể tăng thêm nguy cơ cho các loài vật.

Tuy nhiên Hatta và một số tác giả khác (2002), bằng di truyền , lại vừa chỉ ra rằng, sự chiếm
giữ chỉ một gien PR8 bởi một vi rút cúm gia cầm sẽ loại trừ đợc vi rút nhân lên ở vịt. Trên
cơ sở của công trình này, vi rút chim với 6 prôtêin nội gien của PR8 đợc dự đoán là sẽ
không nhân lên ở chim. Các bằng chứng thực nghiệm cho thấy vi rút PR8 không chỉ bị suy
yếu ở ngời mà cả ở gà. Hơn nữa, một phân tuýp giữa PR8 (các gien nội prôtêin) và vi rút
H5N1 Hồng Công (NA và HA với a xít amin đơn bazơ) là cơ bản có thể sao chép trên gà và
không gây tử vong. Các nghiên cứu tơng tự vừa đợc thực hiện với vi rút H5N1 Hồng Công
tại trung tâm hợp tác Memphis của tổ chức y tế thế giới, nơi mà phân tuýp PR8 không sao
chép và không gây bệnh trên gà. Sự loại bỏ các các a xít amin đa bazơ từ các phân tuýp
H5xPR8 trong cả hai nghiên cứu đều có vai trò quan trọng trong việc giảm nguy cơ cho gà.

Có thể nhận thấy là lợn cũng dễ bị nhiễm bệnh bởi phân tuýp H5N1, vì các vi rút với các
receptor đặc hiệu đợc biết cũng sao chép đợc trên loài này. Cũng có thể là các loài này dễ
nhiễm các phân tuýp thứ cấp tạo ra bởi phân tuýp H5N1 và một vi rút ở lợn. Thực tế là có
đến phân tuýp bội ba giữa các vi rút cúm ở lợn, gà và ngời có thể sống trên cơ thể lợn ở Mỹ

(Webby và các tác giả khác 2000).

Mỗi phòng thí nghiệm nên đánh giá nguy cơ nhiễm bệnh của gia cầm hoặc của lợn ở
vùng lân cận và áp dụng các biện pháp khống chế trong phòng thí nghiệm.

Sự lu ý này trong phòng thí nghiệm nhằm ngăn chặn khả năng các vi rút cúm của các động
vật khác trong thời gian tiến hành các công việc tạo phân tuýp, do đó loại bỏ nguy cơ tạo
thêm các phân tuýp trong phòng thí nghiệm. Chuột có thể gây nhiễm thực nghiệm bởi một
số các vi rút cúm: chủng PR8 đợc biết là độc cho chuột và phân tuýp H5N1 có thể nhân lên
trên chuột. Do vậy, cần đợc tiến hành các bớc để ngăn chặn tiếp xúc của chuột hoang và
sự chạy trốn của chuột thí nghiệm

Mỗi phòng thí nghiệm nên thảo luận về các biện pháp khống chế loài gặm nhấm tại chỗ.
Do vậy, trong bản tổng kết, không cần thêm một biện pháp nào để bảo vệ môi trờng.

ấn định hàm lợng
BSL2+.



9
Đánh giá tạm thời rủi ro an toàn sinh học 11/2003 Chơng trình chống cúm toàn cầu của WHO

Tài liệu tham khảo

Almond JW (1977). A single gene determines the host range of influenza virus. Nature,
270:617-618.
Beare AS, Hall TS (1971). Recombinant influenza A viruses as live vaccines for man.
Lancet, 2:1271-1273.
Beare AS, Schild GC, Craig JW. (1975). Trials in man with live recombinants made

fromA/PR/8/34 (H0N1) and wild H3N2 influenza viruses. Lancet, 2:729-732.
Beare AS, Webster RG (1991). Replication of avian influenza viruses in humans. Archives
of Virology, 119:37-42.
Brown EG et al. (2001). Patterns of mutation in the genome of influenza A vi rút on
adaptation to increased virulence in the mouse lung: identification of functional
themes. Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of
America, 98: 6883-6888.
Couceiro JNSS et al. (1993). Influenza vi rút strains selectively recognize
sialoligosaccharides on human respiratory epithelium: the role of the host cell in
selection of haemagglutinin receptor specificity. Vi rút Research, 29:155-165.
Feldmann A et al. (2000). Targeted infection of endothelial cells by avian influenza vi rút
A/FPV/Rostock/34 (H7N1) in chicken embryos. Journal of Virology, 74:8018-8027.
Florent G (1980). Gene constellation of live influenza A vaccines. Archives of Virology,
64:171-173.
Florent G et al. (1977). RNAs of influenza vi rút recombinants derived from parents of
known virulence for man. Archives of Virology, 54:19-28.
Gao P et al. (1999). Biological heterogenicity, including systemic replication in mice, of
H5N1 influenza: A vi rút isolates from humans in Hong Kong. Journal of Virology,
73:3184-3189.
Hatta M et al. (2001). Molecular basis for high virulence of Hong Kong H5N1 influenza A
viruses. Science, 293:1840-1842.
Hatta M et al. (2002). Human influenza A viral genes responsible for the restriction of its
replication in duck intestine. Virology, 295:250-255.
Katz JM et al. (2000). Molecular correlates of influenza A H5N1 vi rút pathogenesis in
mice. Journal of Virology, 74:10807-10810.
Lu X et al. (2003). Pathogenicity and antigenicity of a new influenza A (H5N1) vi rút
isolated from duck meat. Journal of Medical Virology, 69:553-559.

10
§¸nh gi¸ t¹m thêi rñi ro an toµn sinh häc 11/2003 Ch−¬ng tr×nh chèng cóm toµn cÇu cña WHO


Matsuyama T et al. (1980). Aspects of virulence in ferrets exhibited by influenza vi rót
recombinants of known genetic constitution. Journal of Infectious Diseases,
141:351-61.
OIE (2001). Manual of Standards for Diagnostic Tests and Vaccines. 4th Edition. Office
International des Epizooties, 12 rue de Prony, 75017 Paris, France. www.oie.int
.
Oxford JS et al. (1978). Analysis of virion RNA segments and polypeptides of influenza A
vi rót recombinants of defined virulence. Nature, 273:778-779.
Reuman PD, Keely S, Schiff GM (1989). Assessment of signs of influenza illness in the
ferret model. Laboratory Animal Science, 42:222-232.
Rogers GN, D’Souza BL (1989). Receptor binding properties of human and animal H1
influenza vi rót isolates. Virology , 173:317-322.
Seo SH, Hoffman E, Webster RG (2002). Lethal H5N1 influenza viruses escape host anti-
viral cytokine responses. Nature Medicine, 9:950-954.
Smith H, Sweet C (1988). Lessons for human influenza from pathogenicity studies with
ferrets. Reviews of Infectious Diseases, 10:56-72.
Subbarao K et al. (2003). Evaluation of a genetically modified reassortant H5N1 influenza A
vi rót vaccine candidate generated by plasmid-based reverse genetics. Virology,
305:192-200.
To K et al. (2001). Pathology of fatal human infection associated with avian influenza A
H5N1 virus. Journal of Medical Virology, 63:242-246.
Webby RJ et al. (2000). Evolution of swine H3N2 influenza viruses in the United States.
Journal of Virology, 74:8243-8251.
Zitzow LA et al. (2002). Pathogenesis of avian influenza A (H5N1) viruses in ferrets.
Journal of Virology, 76:4420-4429.





11
Đánh giá tạm thời rủi ro an toàn sinh học 11/2003 Chơng trình chống cúm toàn cầu của WHO

Phụ lục 1: Thử nghiệm sự suy giảm của các chủng vắc xin trên động vật
có vú.

Vắc xin thử nghiệm chứa 6 đoạn nội gien của PR8 và NA và HA của vi rút cúm chim sẽ
đợc kiểm tra về khả năng gây bệnh của chúng trên chồn sơng bằng cách cho lây nhiễm
qua mũi. Những nghiên cứu trên chuột cũng góp phần nghiên cứu về sự suy giảm của vi rút.
Để có đợc kết quả tốt nhất, các tính chất về bệnh lý của dòng vắc xin nên đợc so sánh, tốt
nhất là trong cùng một thí nghiệm với PR8 gốc và các vi rút cúm gia cầm tuýp hoang. Sau
đây là những hớng dẫn cho các bớc thí nghiệm và đánh giả các kết quả.

Thử vi rút

50% liều lợng nhiễm bệnh của trứng gà, hoặc tế bào động vật có vú chứa vi rút làm vắc xin
và vi rút mẹ sẽ thoả mãn hàm lợng trong trứng (EID
50
) hoặc trong tế bào (ICID
50
). Chuẩn
độ chủng vi rút mang vắc xin và các chủng vi rút mẹ cũng sẽ tiến hành trong cùng một
phòng thí nghiệm, và lấy với hàm lợng phải đủ lớn để có thể so sánh với các liều đủ cao
tơng ứng ở chuột và chồn sơng (10
7
đến 10
6
EID
50
hoặc TCID

50
). Tốt nhất thì các phòng
thí nghiệm khác nhau sẽ sử dụng cùng một chủng cho PR8, vì quá trình truyền bệnh có thể
biến đổi tính độc cho chuột. Các đặc điểm của tính độc của chủng cho PR8 nên đợc định rõ
một cách kỹ càng ở mỗi phòng thí nghiệm.

Trang thiết bị thí nghiệm

Nghiên cứu trên động vật với các chủng vắc xin và chủng mẹ tuýp hoang cần đợc tiến hành
ở các trang thiết bị an toàn sinh học cấp 3+ (BSL3+). Những nhân viên tiến hành thí nghiệm
nên mang máy hô hấp nhân tạo cá nhân dùng năng lợng không khí (PAPRs) và các biện
pháp sức khỏe nghề nghiệp cũng nên đợc vận dụng tại chỗ.

Chồn sơng

Cơ sở thí nghiệm: Các vi rút H5N1 phân lập từ ngời ở Hồng Công năm 1997 gây bệnh
nghiêm trọng cho chồn sơng. Biểu hiện lâm sàng là sụt cân nhanh chóng, sốt và hôn mê,
gây ra di chứng thần kinh và/hoặc tử vong. Phân lập vi rút này từ các bộ phận của cơ thể vào
các ngày từ thứ nhất đến thứ năm sau khi gây bệnh và các kết quả thần kinh bệnh học vào
ngày thứ 14 cho thấy có sự tăng độ độc trên chồn sơng (Zitzow và các tác giả khác 2002).
Tuy nhiên, một vi rút H5N1 khác có khả năng gây bệnh cao lấy ra từ thịt vịt nhập khẩu vào
Hàn Quốc từ Trung Hoa năm 2001 không cho thấy bất kỳ các đặc điểm này và là tính độc
hiển nhiên trên chồn sơng (Lu và các tác giả khác 2003). Do đó chủng mẹ H5N1 tuýp
hoang, cùng với vật cho PR8 của các nội gien, phải đợc kiểm tra kỹ càng về tính độc cho
chồn sơng. Các nghiên cứu của các tác giả khác chỉ ra rằng PR8 không độc và ít có khả
năng sao chép trên phổi của chồn sơng (Matsuyama và các tác giả khác 1980), dù các đặc
điểm này cần phải đợc chứng minh đối với chủng cho trong sản xuất chủng vắc xin. Mặc
dù tiến hành các thí nghiệm thử khả năng gây bệnh của chủng vắc xin và các chủng mẹ cùng
lúc là tốt nhất, nhng do sự hạn chế về không gian trong các phòng thí nghiệm, điều này
dờng nh là không khả thi. Trong trờng hợp này, đánh giá kỹ càng về các chủng mẹ trớc

khi kiểm tra chủng vắc xin là cần thiết cho các thí nghiệm tiến hành.


12
Đánh giá tạm thời rủi ro an toàn sinh học 11/2003 Chơng trình chống cúm toàn cầu của WHO

Quy trình tiến hành: Chồn sơng loại giao phỗi xa 4-8 tháng tuổi đợc tiêm giảm đau trong
cơ bằng hỗn hợp thuốc gây mê (ví dụ ketamine [25mg/kg], xyalazine [2mg/kg] và atropin
[0.05mg/kg] hoặc bằng thuốc xông phù hợp. Liều chuẩn là 10
7
EDI
50
/TCID
50
(phù hợp hơn
cả) (10
6
, nếu không có đợc liều lợng cao hơn) trong nớc muối đệm phốt phát đợc nhỏ từ
từ vào lỗ mũi của động vật đợc giảm đau để đảm bảo rằng vi rút đợc hít vào và không bị
nuốt hoặc đẩy ra. Một nhóm từ 4-6 con chồn sơng sẽ đợc gây bệnh. Một nhóm từ 2-3 con
chồn sơng sẽ đợc gây chết không đau đớn vào ngày thứ 3 hoặc 4 sau khi gây bệnh, sau đó
những tế bào của chúng sẽ đợc thu hồi để ớc lợng sự sao chép của vi rút; cuốn mũi
và/hoặc gạc, phổi (các mẫu mô lấy ra từ 4 thuỳ và đợc tích huyết, não (mẫu mô từ phần
trớc và sau đợc tích huyết), lá lách hoặc ruột. Các mô phổi khác cũng đợc gom và nhuộm
bằng hematoxylin và eosin (H&E) cho kiểm tra dới kính hiển vi về mô bệnh học. Các con
chồn sơng còn lại sẽ đợc quan sát trong 14 ngày để kiểm tra sự sụt cân, hôn mê (dựa trên
cơ sở các chỉ số của lần công bố trớc [Reuman, 1989]), các triệu chứng về hô hấp và thần
kinh. Các triệu chứng về thần kinh có thể đợc khẳng định bằng các mô não thu đợc vào
ngày thứ 14 sau khi gây bệnh tại thời điểm kết thúc thí nghiệm và xử lý nh đã mô tả trên
cho kiểm tra mô bệnh học.


Dự đoán kết quả: Lợng vi rút của chủng vắc xin trong các mô của hệ hô hấp sẽ không đuợc
lớn hơn chủng mẹ; sẽ có một sự giảm rất đáng kể trong sao chép vi rút ở phổi. Sự sao chép
của chủng vắc xin thử nghiệm cũng sẽ chỉ xảy ra giới hạn trong hệ hô hấp và sẽ không có sự
sao chép xảy ra trên lá lách hoặc trên ruột. Trong khi sự phân lập vi rút từ não là không
mong muốn, nếu một lợng lớn vi rút có trong cuốn mũi, có thể có sự phát hiện ra vi rút
trong não trên cơ sở các kết quả thí nghiệm với vi rút không độc ở ngời H3N2 (Zitzow
2000). Tầm quan trọng của các kết quả này có thể đợc củng cố thêm bởi phân tích các mô
não vào ngày thứ 14 sau khi gây bệnh. Các tổn thơng thần kinh đợc tìm thấy trong các
phần tế bào nhuộm H&A sẽ khẳng định đợc sự sao chép của vi rút trên não và các triệu
chứng thần kinh. Các triệu chứng thần kinh và mô bệnh học sẽ chỉ ra rằng có một sự suy
giảm hợp lý của chủng vắc xin thử nghiệm. Cũng nh vậy các triệu chứng lâm sàng chẳng
hạn sụt cân hoặc hôn mê sẽ chỉ ra sự suy giảm của chủng vắc xin, suy đoán rằng vi rút cúm
tuýp hoang cung gây ra các triệu chứng này.

Chuột

Cơ sở thí nghiệm: Các vi rút có khả năng gây bệnh cao H5N1 phân lập đợc từ châu á từ
năm 1997 có khả năng gây bệnh cao cho chuột BALB/c và không cần sự thích nghi của vật
chủ. Mặc dù các vi rút này đều sao chép đến một chuẩn độ cao trên hệ hô hấp của chuột,
chúng khác nhau bởi khả năng phân tán trong cơ thể, khả năng sao chép trên não và gây chết
cho chuột. Các vi rút có thể đợc xếp thành 2 nhóm lớn: nhóm ít độc với chuột
(LD
50
>10
6.0
EID
50
) và nhóm độc cao với chuột (LD
50

<10
3.0
EID
50
). Tính độc và khả năng sao
chép ngoài hệ hô hấp cùng với sự có mặt của một chỗ phân cắt các a xít amin đa bazơ trên
HA. Chỗ phân cắt này dờng nh là cần thiết nhng không một mình gây ra sự lây lan của
vi rút ngoài phổi và mức độ độc cao. Một sự thay thế trong PB2 (627 Glu Lys) thờng
cùng đi với tính độc cao của các vi rút H5N1 trong chuột, mặc dù những thay thế khác cha
xác định đợc cũng góp phần gây lên tính chất này. (Hatta và các tác giả khác 2001; Katz và
các tác giả khác 2000).

Vì không phải tất cả các chủng vi rút cúm chim có khả năng gây bệnh cao đều độc cho
chuột, việc sử dụng chuột để kiểm tra an toàn cho các phân tuýp chỉ trong trờng hợp chủng
cúm chim mẹ độc cho chuột. Khi các chủng vi rút cúm chim không độc cho chuột đợc sử

13
Đánh giá tạm thời rủi ro an toàn sinh học 11/2003 Chơng trình chống cúm toàn cầu của WHO

dụng, phân tuýp với vi rút PR8 có thể gây độc cho chủng phân tuýp vắc xin vì bản thân PR8
là độc cho chuột.

Quy trình tiến hành: Liều độc 50% (LD50) của chủng vắc xin và của các chủng mẹ đợc
định trên chuột cái BALB/c sáu tuần tuổi. Chuột đợc xông hơi để gây mê nhẹ và các nhóm
chuột (mỗi nhóm từ 4-8 con) đợc gây bệnh qua đờng mũi bằng 0.05ml của một loạt các
dịch vi rút đợc làm loãng 10 lần (các liều từ 10
7
đến 10
1
EID

50
). Chuột đợc quan sát hàng
ngày để theo dõi các dấu hiệu mang bệnh và số lợng chuột chết gây ra bởi mỗi dịch pha
loãng đợc ghi chép lại. Các giá trị LD
50
đợc tính theo phơng pháp của Reed and Muench
(1938). Ba con chuột khác đợc gây bệnh với liều cao (ví dụ 10
6
) đợc dùng ở ngày thứ 3
hoặc 4 sau khi nhiễm bệnh để tính sự sao chép của chuột trên các bộ phận cơ thể nh phổi
và não.

Dự đoán kết quả: Nếu chủng vi rút chim tuýp dại sao chép trên não và cực độc cho chuột,
các vắc xin thử nghiệm sẽ đợc giảm độ độc ít nhất 1000 lần (nghĩa là tăng 3 log trong trị
số LD
50
). Các chuẩn độ của phổi và não của các chủng vắc xin sẽ thấp hơn trong bất cứ
chủng mẹ nào, phù hợp với sự suy giảm về sao chép trên các mô của chuột).


14
Đánh giá tạm thời rủi ro an toàn sinh học 11/2003 Chơng trình chống cúm toàn cầu của WHO


15
Phụ lục 2: Các đối tác tham gia.

1. WHO GIP
: Chơng trình chống cúm toàn cầu, Bộ phận phòng chống và đối phó với
bệnh truyền nhiễm, Tổ choc Y tế Thế giới, đờng Appia, CH-1211 Geneva 27, Thuỵ sỹ

2. WHO CC Atlanta: Trung tâm hợp tác giám sát cúm, kiểm soát dịch tễ và cúm, Bộ phận
các bệnh do vi rút và vi sinh vật, Các trung tâm kiểm soát và dự phòng bệnh dịch, Tổ
chức Y tế Thế giới, 1660 Clifton Rd NE, Atlanta, GA 30333, Mỹ
3. WHO CC London
: Trung tâm hợp tác nghiên cứu và tham chiếu bệnh cúm, Phòng
Nghiên cứu vi rút học, Viện quốc gia về nghiên cứu y tế, Tổ chức Y tế Thế giới, The
Ridgeway, Mill Hill, London NW7 1 AA, Anh.
4. WHO CC Melbourne
: Trung tâm hợp tác nghiên cứu và tham chiếu bệnh cúm, Tổ choc
Y tế Thế giới, 45 Poplar Road, Parkville, Victoria 3052, úc
5. WHO CC Tokyo
: Trung tâm hợp tác nghiên cứu và tham chiếu bệnh cúm, Phòng xét
nghiệm các bệnh đờng hô hấp do vi rút, Học viện Y tế quốc gia, Tổ chức Y tế Thế giới,
1-23-1 Toyama, Shinjuku Ku, Tokyo 162, Japan
6. WHO CC Memphis
: Trung tâm hợp tác vì bệnh cúm, Phòng vi rút học, Bộ phận các
bệnh truyền nhiễm, Tổ chức Y tế Thế giới, Bệnh viện St. Jude Children's Research, 332
N Lauderdale, Memphis, TN 38105, Mỹ
7. CBER, Bethesda
: Trung tâm nghiên cứu và đánh giá sinh học, Quản trị thuốc và thực
phẩm, 1401 Rockville Pike, Rockville, MD 20892, Mỹ
8. NIBSC Potters Bar: Viện quốc gia về tiêu chuẩn và kiểm soát sinh học, Blanche Lane,
South Mimms, Potters Bar, Hertfordshire, EN6 3QG, Anh
9. TGA Woden: Các phòng thí nghiệm quản trị thực tiễn điều trị tốt, PO Box 100, Woden
ACT, úc
10. HK University: Khoa vi trùng học, Đại học Hồng Công, Toà nhà đại học bệnh lý, Queen
Mary Hospital, Pokfulam Road, Hồng Công SAR
11. NIC H K
: Bộ phận vi rút học của chính phủ, Trung tâm thí nghiệm y tế công cộng, 382
đờng Nam Cheong, Shek Kip Mei, Kowloon, Hồng Công SAR



×