Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng về môi trường và đề xuất biện pháp giảm thiểu cho dự án “xây dựng nghĩa trang bồng lai tiên cảnh, diện tích 88 830 m2” tại ấp thuận hòa 1, xã hòa khánh nam, huyện đức hòa, tỉnh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.44 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN


TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ
XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CHO DỰ ÁN “XÂY DỰNG
NGHĨA TRANG BỒNG LAI TIÊN CẢNH, DIỆN TÍCH 88.830 M2”
Tại Ấp Thuận Hòa 1, Xã Hòa Khánh Nam, Huyện Đức Hịa, Tỉnh
Long An
Ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG


BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG
*****

************

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
Khoa: TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG
Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng về môi trường và đề xuất biện pháp giảm


thiểu cho dự án “Xây dựng nghĩa trang Bồng Lai Tiên Cảnh, diện tích 88.830 m2”
Tại Ấp Thuận Hịa 1, Xã Hòa Khánh Nam, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An
2. Nội dung TLTN: Sinh viên phải thực hiện các yêu cầu sau đây:
- Khái quát sơ lược về dự án nghĩa trang Bồng Lai Tiên Cảnh;
- Nhận dạng xác định đánh giá tác động đến môi trường của dự án;
- Đề xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả môi trường.
- Một số kết luận và kiến nghị

I


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đến với các Thầy
Cô của Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM, đặc biệt là các Thầy Cô Khoa Môi Trường
và Tài Nguyên của trường đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình giảng dạy, trang bị cho em
những kiến thức quý báu trong bốn năm vừa qua.
Bên cạnh đó, để đi đến chặng đường hôm nay trên giảng đường đại học con xin cảm
ơn gia đình đã ln là chỗ dựa và là nguồn động viên ủng hộ vật chất lẫn tinh thần to lớn
nhất của con trong suốt thời gian qua.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Nguyễn Vinh Quy đã tận tình hướng
dẫn chỉ bảo em trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp của mình.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Cơng ty TNHH Công nghệ Môi trường Nông Lâm đã tạo
điều kiện cho em được thực tập tại Công ty để thực hiện đề tài tốt nghiệp của mình. Cảm
ơn các Anh Chị phịng tư vấn, đã tận tình giúp đỡ, hỗ trợ trong suốt thời gian thực tập để
em có thể hồn thành tốt báo cáo tốt nghiệp của mình.
Xin gửi lời cảm ơn đến tập thể các bạn lớp DH17QM, cảm ơn vì chúng ta được gặp
gỡ, được có lúc vui buồn cùng nhau và trưởng thành cùng nhau. Mong rằng tất cả các bạn
sẽ thật thành công trên bước đường của mình.
Xin cảm ơn tất cả mọi người. Chúc mọi người nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc
sống!


II


MỤC LỤC
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP .............................................. I
LỜI CẢM ƠN

............................................................................................................. II

DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................ VI
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................... VI
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1.

ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1

2.

MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ............................................................................................. 1

3.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................ 2

4.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................ 3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................... 5

1.1.

Khái niệm về nghĩa trang ..................................................................................... 5

1.2.

Phân loại theo công nghệ táng .............................................................................. 5

1.3.

Khái niệm về môi trường và quản lý môi trường ở nghĩa trang........................... 6

1.4.

Khái quát nghĩa trang ở Việt Nam ....................................................................... 7

1.5.

Sự ảnh hưởng của nghĩa trang đối với môi trường tự nhiên, kinh tế và xã hội......
.............................................................................................................................. 8

CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT NGHĨA TRANG BỒNG LAI TIÊN CẢNH VÀ HIỆN
TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN NGHĨA TRANG BỒNG LAI
TIÊN CẢNH
............................................................................................................ 11
2.1.
Khái quát nghĩa trang Bồng Lai Tiên Cảnh .................................................. 11
2.1.1. Tên dự án ........................................................................................................ 11
2.1.2. Chủ dự án........................................................................................................ 11
2.1.3. Vị trí địa lý và hiện trạng khu đất thực hiện dự án ......................................... 11

2.1.4. Mục tiêu đầu tư nghĩa trang và quy mơ diện tích ........................................... 11
2.1.5. Các sản phẩm của Dự án ................................................................................ 12
2.1.6. Các hạng mục cơng trình của dự án ............................................................... 13
2.1.6.1. Các hạng mục cơng trình chính .............................................................. 14
2.1.6.2. Hạng mục cơng trình phụ trợ.................................................................. 16
2.1.6.3. Hạng mục cơng trình xử lý chất thải bảo vệ mơi trường........................ 17
2.1.7. Quy trình mai táng .......................................................................................... 17
2.1.8. Nguyên nhiên vật liệu và thiết bị máy móc sử dụng ...................................... 23

II


2.2.
Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng môi trường khu vực thực
hiện Dự án Nghĩa trang Bồng Lai Tiên Cảnh ............................................................ 26
2.2.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 26
2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................... 28
2.2.3. Hiện trạng môi trường khu vực thực hiện Dự án ........................................... 30
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ............................................................................................ 37
3.1. Dự báo tác động và đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn
triển khai xây dựng dự án ............................................................................................ 37
3.1.1. Nguồn tác động liên quan đến chất thải ......................................................... 38
3.1.1.1. Tác động do bụi, khí thải ........................................................................ 38
3.1.1.2. Tác động từ nước thải ............................................................................. 43
3.1.1.3. Tác động do chất thải rắn và chất thải nguy hại ..................................... 44
3.1.2. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải .............................................. 46
3.1.2.1. Tác động do tiếng ồn và độ rung ............................................................ 46
3.1.2.2. Tác động do chuyển đổi mục đích sử dụng đất ...................................... 47
3.1.2.3. Tác động đến hệ sinh thái khu vực dự án ............................................... 48

3.1.2.4. Tác động do rủi ro, sự cố ........................................................................ 48
3.1.3. Các tác động đến môi trường kinh tế - xã hội ................................................ 50
3.1.3.1. Tác động đến kinh tế .............................................................................. 50
3.1.3.2. Tác động đến xã hội ............................................................................... 50
3.2.
Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong giai đoạn xây dựng . 51
3.2.1 Biện pháp giảm thiểu nguồn ô nhiễm liên quan đến chất thải ....................... 51
3.2.1.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do bụi, khí thải ...................................... 51
3.2.1.2. Biện pháp giảm thiểu tác động của nước thải ........................................ 55
3.2.1.3. Biện pháp giảm thiểu do chất thải rắn và chất thải rắn nguy hại ........... 56
3.2.2 Biện pháp giảm thiểu không liên quan đến chất thải ..................................... 57
3.2.2.1. Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung ................................................. 57
3.2.2.2. Biện pháp giảm thiểu tác động do chuyển đổi mục đích sử dụng đất .... 58
3.2.3 Biện pháp giảm thiểu tác động đến kinh tế - xã hội ....................................... 60
3.2.3.1. Giảm thiểu tác động đến sức khỏe ......................................................... 60
3.2.3.2. Giảm thiểu tác động đến giao thông trong khu vực ............................... 61
3.3.
Đánh giá tác động ảnh hưởng đến môi trường trong giai đoạn vận hành .. 61
3.3.1. Nguồn tác động liên quan đến chất thải ......................................................... 62
3.3.1.1. Tác động do bụi, khí thải ........................................................................ 62
3.3.1.2. Tác động từ nước thải ............................................................................. 68
3.3.1.3. Tác động do chất thải rắn và chất thải nguy hại ..................................... 69
3.3.2. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải .............................................. 70
3.3.2.1. Tác động do tiếng ồn .............................................................................. 70
III


3.3.2.2. Tác động do rủi ro, sự cố ........................................................................ 70
3.3.3. Các tác động đến kinh tế - xã hội ................................................................... 72
3.3.3.1. Tác động đến kinh tế .............................................................................. 72

3.3.3.2. Tác động đến xã hội ............................................................................... 72
3.4.
Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong giai đoạn vận hành dự
án
............................................................................................................................ 73
3.4.1. Biện pháp giảm thiểu nguồn ô nhiễm liên quan đến chất thải ....................... 73
3.4.1.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do bụi, khí thải ...................................... 73
3.4.1.2. Biện pháp giảm thiểu tác động của nước thải ........................................ 74
3.4.1.3. Biện pháp giảm thiểu do chất thải rắn và chất thải rắn nguy hại ........... 80
3.4.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không liên quan đến chất thải ....................... 81
3.4.2.1. Biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn ............................................ 81
3.4.2.2. Biện pháp giảm thiểu do rủi ro, sự cố gây ra ......................................... 82
3.4.3. Biện pháp giảm thiểu tác động về kinh tế xã hội ........................................... 83
3.4.3.1. Biện pháp giảm thiểu tác động từ lan truyền dịch bệnh nghĩa trang đến
sức khỏe cộng đồng ................................................................................................ 83
3.4.3.2. Biện pháp giảm thiểu tác động đến giao thông trong khu vực ............... 84
PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ................................................................................. 85
1.

KẾT LUẬN ........................................................................................................ 85

2.

KIẾN NGHỊ........................................................................................................ 85

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 86
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH..................................................................................................... 87
PHỤ LỤC BẢN VẼ .......................................................................................................... 88

IV



DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
ATLĐ

An tồn lao động

BTNMT

Bộ Tài ngun và Mơi trường

BTCT

Bê tơng cốt thép

BVMT

Bảo vệ môi trường

CTNH

Chất thải nguy hại

CTR

Chất thải rắn

HTXLNT

Hệ thống xử lý nước thải


KPH

Khơng phát hiện

PCCC

Phịng cháy chữa cháy

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

THC

Tổng hydrocarbon

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

XLNT

Xử lý nước thải

XLTT


Xử lý tập trung

VLXD

Vật liệu xây dựng

V


DANH MỤC BẢNG
Bảng 0. 1. Các phương pháp nghiên cứu sử dụng trong bài tiểu luận ................................. 3
Bảng 2. 1. Quy mơ diện tích ............................................................................................... 12
Bảng 2. 2. Các sản phẩm của Dự án ................................................................................... 12
Bảng 2. 3. Quy hoạch sử dụng đất và các hạng mục xây dựng của dự án ......................... 13
Bảng 2. 4. Bố trí các khu/lơ mộ của nghĩa trang ................................................................ 14
Bảng 2. 5. Quy hoạch phân lô mộ ...................................................................................... 14
Bảng 2. 6. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, vật liệu .............................................................. 23
Bảng 2. 7. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu hóa chất ............................................................. 24
Bảng 2. 8. Danh mục máy móc, thiết bị ............................................................................. 25
Bảng 2. 9. Vị trí lấy mẫu .................................................................................................... 30
Bảng 2. 10. Kết quả đo đạc chất lượng khơng khí ............................................................. 31
Bảng 2. 11. Kết quả đo đạc chất lượng môi trường vi khí hậu .......................................... 32
Bảng 2. 12. Kết quả đo đạc chất lượng môi trường đất...................................................... 32
Bảng 2. 13. Kết quả đo đạc chất lượng nước mặt tại khu vực dự án ................................. 33
Bảng 2. 14. Kết quả đo đạc chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án .............................. 34
Bảng 2. 15. Dự báo mức ồn gây ra do các phương tiện thi công ....................................... 46
Bảng 3. 1. Dự báo các hoạt động, nguồn gây tác động môi trường, đối tượng bị tác động
trong giai đoạn xây dựng .................................................................................................... 37
Bảng 3. 2. Tải lượng các chất ơ nhiễm trong khí thải sinh ra từ các phương tiện vận chuyển.

............................................................................................................................................ 39
Bảng 3. 3. Bảng tổng hợp nhiên liệu sử dụng các thiết bị xây dựng .................................. 41
Bảng 3. 4. Tải lượng ô nhiễm từ khí thải phương tiện thi công ......................................... 41
Bảng 3. 5. Định mức hao hụt vật liệu thi công ................................................................... 45
Bảng 3. 6. Nguồn gây tác động trong giai đoạn vận hành ................................................. 61
Bảng 3. 7. Hệ số ô nhiễm của các phương tiện giao thông ................................................ 63
Bảng 3. 8. Tải lượng ô nhiễm của các phương tiện vận chuyển ........................................ 64
Bảng 3. 9. Lượng khí ước tính sinh ra trong trường hợp phân hủy hoàn toàn tử thi có trọng
lượng trung bình 60 kg ....................................................................................................... 66
Bảng 3. 10. Tải lượng khí phát sinh trung bình một năm của một mộ như sau: ................ 67
Bảng 3. 11. Khối lượng nước rỉ từ quá trình phân huỷ tử thi của dự án nghĩa trang Bồng Lai
Tiên Cảnh ........................................................................................................................... 68

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2. 1. Mặt bằng và mặt cắt mộ gia tộc......................................................................... 15
Hình 2. 2. Mặt bằng và mặt cắt mộ đơn (chơn cất một lần) ............................................... 16
Hình 2. 3.Mặt bằng và mặt cắt bố trí mộ cát táng .............................................................. 16
Hình 2. 4. Quy trình táng đối với chơn cất một lần ............................................................ 18
Hình 2. 5. Mơ tả kết cấu mộ ............................................................................................... 20
Hình 2. 6. Quy trình mai táng đối với hình thức cát táng................................................... 21
VI


VII


PHẦN MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, đời sống nhân dân đã được cải thiện và ngày càng nâng cao, nên nhu cầu tâm
linh đối với những người đã khuất của người dân ngày càng mở rộng. Huyện Đức Hòa là

một huyện thuộc tỉnh Long An. Thời gian qua, việc mai táng chơn cất trên địa bàn huyện
Đức Hịa cịn chưa thực hiện quy hoạch rõ ràng, người dân còn chôn cất tự phát nên ảnh
hưởng đến môi trường và đời sống của các khu dân cư xung quanh. Do đó, cùng với q
trình triển khai quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tồn huyện Đức Hịa, việc lập quy hoạch
nghĩa trang là phù hợp với định hướng quy hoạch chung, đáp ứng nhu cầu an táng một cách
văn minh và tiện ích cho cộng đồng dân cư trên địa bàn toàn huyện.
Trên định hướng quy hoạch nghĩa trang của tỉnh Long An nói chung và huyện Đức Hịa nói
riêng, việc quy hoạch Dự án “Xây dựng nghĩa trang Bồng Lai Tiên Cảnh, diện tích 88.830
m2” tại xã Hịa Khánh Nam, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An là cần thiết và phù hợp. Nhằm
từng bước ổn định nhu cầu an táng một cách trật tự và đảm bảo vệ sinh môi trường; phục
vụ cho mọi tầng lớp nhân dân trong huyện và vùng lân cận đồng thời phục vụ di dời và cải
táng các ngôi mộ trong khu vực quy hoạch công nghiệp, dân cư.
Việc xây dựng nghĩa trang là vấn đề hết sức cần thiết nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Tuy vậy quá trình xây dựng và vận hành sẽ phát sinh những tác động gây ảnh hưởng đến
môi trường. Để giảm thiểu tác động đến môi trường em đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu
ảnh hưởng về môi trường và đề xuất biện pháp giảm thiểu cho Dự án “Xây dựng nghĩa
trang Bồng Lai Tiên Cảnh, diện tích 88.830 m2” tại ấp Thuận Hịa 1, xã Hòa Khánh
Nam, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An”, em hi vọng sẽ góp phần cải thiện mơi trường, đảm
bảo q trình thực hiện Dự án sẽ giảm thiểu tác động đến mơi trường.
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Đề tài có 3 mục tiêu chính cần đạt được:
− Nghiên cứu về các hạng mục cơng trình, quy trình cơng nghệ của dự án Nghĩa trang
Bồng Lai Tiên Cảnh;

Trang 1


− Nghiên cứu đánh giá hiện trạng khu vực dự kiến tiến hành thực hiện dự án.
− Nghiên cứu ảnh hưởng đến môi trường và đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm
đến môi trường khi xây dựng và vận hành Nghĩa trang Bồng Lai Tiên Cảnh.

3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu trên, đề tài cần thực hiện các nội dung sau:
− Khái quát về dự án nghĩa trang Bồng Lai Tiên Cảnh và hiện trạng khu vực thực hiện dự
án
− Nhận dạng xác định đánh giá tác động đến môi trường của dự án;
− Đề xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả môi trường;
− Một số kết luận và kiến nghị.

Trang 2


4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện được các nội dung đề tài đề ra, trong quá trình làm bài tiểu luận em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu thể hiện
trong bảng sau:
Bảng 0. 1. Các phương pháp nghiên cứu sử dụng trong bài tiểu luận
STT

1

Tên
phương
pháp

Phương
pháp khảo
sát thực tế

Mục đích sử dụng
- Có cái nhìn trực quan hơn về hiện trạng
môi trường nơi thực hiện dự án Nghĩa

Trang Bồng Lai Tiên Cảnh diện tích
88.830 m2.

Phạm vi áp dụng trong bài
tiểu luận

Kết quả

- Vị trí địa lý dự án và các đối - Kết quả có độ tin cậy cao do các thông
tượng xung quanh trong phạm tin số liệu được mơ tả dựa trên thực tế.
vi có thể chịu ảnh hưởng từ các
tác động của dự án.

- Khảo sát được các đối tượng xung quanh - Phương pháp này được áp
dụng ở Chương 2.
Dự án.
- Qua đó đánh giá được thực trạng môi
trường nơi thực hiện Dự án Nghĩa Trang
Bồng Lai Tiên Cảnh.

2

- Kết quả có độ tin cậy cao do các thông
- Thu thập, chọn lọc, đọc và phân tích tài - Phương pháp này được sử
tin số liệu được chủ đầu tư cung cấp và
Phương
liệu từ các nguồn như: tài liệu do chủ đầu dụng ở toàn bài.
tham khảo các tài liệu bài giảng từ
pháp thu
tư cung cấp liên quan đến dự án, giáo trình

giảng viên.
thập tài liệu
giảng
dạy
của
giảng
viên,
internet.
và dữ liệu
thứ cấp
-Hỗ trợ việc đề xuất và lựa chọn giải pháp
phù hợp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Trang 3


từ Dự án.

3

4

5

- Nhằm mơ tả thơng tin và trình bày một - Phương pháp này được sử - Kết quả có độ tin cậy cao do các thơng
dụng ở chương 3.
tin số liệu được liệt kê dựa trên thực tế
cách hệ thống, đầy đủ và dễ hiểu.
Dự án.
- Trình bày bài tiểu luận hợp lý, có thứ tự

Phương
pháp liệt kê rõ ràng và logic theo nguyên tắc sắp xếp
nhất định từ phần đầu đến phần cuối, giúp
người đọc dễ dàng trong cách tiếp cận, dễ
nắm bắt và hiểu rõ về thông tin mà người
viết muốn truyền đạt.
Phương
pháp đánh
giá nhanh

Phương
pháp so
sánh

- Xác định được tải lượng, nồng độ ô
nhiễm đối với dự án và có dự báo khả năng
tác động đến môi trường của các nguồn
gây ô nhiễm.

- Kết quả có độ tin cậy trung bình do
- Phương pháp này được sử
hệ số ơ nhiễm được tính tốn dựa vào
dụng để tính tốn tải lượng các các bài tham khảo của dự án tương tự.
loại chất thải phát sinh tại
chương 3.

- Từ kết quả đo đạc môi trường nền tại khu - Phương pháp này được áp
vực Dự án, so sánh kết quả đó với quy dụng tại chương 2 và chương
chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành tương ứng để 3.
đánh giá chất lượng môi trường nền.

- Dựa trên các số liệu tính tốn, dự báo
nồng độ ơ nhiễm phát sinh từ hoạt động
của Dự án để so sánh đối chiếu với mức
cho phép theo các quy chuẩn hiện hành
nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm cũng như
làm cơ sở để đề xuất biện pháp giảm thiểu,
xử lý.

Trang 4

- Kết quả tương đối chính xác mức độ
ơ nhiễm của mơi trường nền cũng như
xác định được mức độ ô nhiễm cần xử
lý trong giai đoạn xây dựng và hoạt
động tương đối chính xác, đáng tin cậy.


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Khái niệm về nghĩa trang
Nghĩa trang là nơi an táng người đã khuất tập trung theo các hình thức an táng khác
nhau, thuộc các đối tượng khác nhau và được quản lý, xây dựng theo quy hoạch.
Nghĩa trang liệt sỹ là nơi chôn cất phần mộ đồng thời là nơi tưởng niệm, ghi công
các liệt sỹ đã hy sinh khi đang làm nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng Tổ quốc.
Nghĩa trang Quốc gia là nơi chôn cất phần mộ đồng thời là nơi tưởng niệm, ghi công
các cán bộ lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nước, các danh nhân văn hóa, các nhà khoa
học,... có cơng với đất nước.
* Một số khái niệm liên quan:
− Phần mộ cá nhân là nơi táng thi hài, hài cốt của một người.
− Táng là thực hiện việc lưu giữ hài cốt hoặc thi hài của người đã mất.
− Các hình thức táng người đã khuất bao gồm: mai táng, hỏa táng và các hình thức táng

khác.
− Mai táng là thực hiện việc lưu giữ thi hài hoặc hài cốt, tro cốt của người chết ở một địa
điểm dưới mặt đất.
− Chôn cất một lần là hình thức mai táng thi hài vĩnh viễn.
− Hung táng là hình thức mai táng thi hài trong một khoảng thời gian nhất định sau đó sẽ
được cải táng.
− Cải táng là việc chuyển xương cốt từ mộ hung táng sang hình thức táng khác.
− Cát táng là hình thức mai táng hài cốt sau khi cải táng hoặc lưu tro cốt sau khi hỏa táng.
− Hỏa táng (bao gồm cả điện táng) là thực hiện việc thiêu thi hài hoặc hài cốt ở nhiệt độ
cao.
1.2. Phân loại theo công nghệ táng
Nghĩa trang địa táng: nghĩa trang Yên Kỳ (Hà Nội), nghĩa trang Thanh Tước (Vĩnh Phúc).
Trong địa táng, lại được chia thành:

Trang 5


− Nghĩa trang hung táng (nơi diễn ra quá trình phân hủy các tổ chức phần mềm cơ thể,
xương cốt sau đó được bốc đưa đi nơi khác) như: nghĩa trang Hưng Lộc (Vinh), nghĩa trang
Cầu Họ (Nam Định).
− Nghĩa trang chôn cất một lần (nghĩa trang hung táng nhưng không cải táng bốc xương
cốt) như: nghĩa trang Đa Phước (thành phố Hồ Chí Minh), nghĩa trang Đơng Lương (Đơng
Hà).
− Nghĩa trang cát táng (chỉ chôn cất xương cốt) như: nghĩa trang Yên Kỳ (Hà Tây), nghĩa
trang Nghi Phú (Vinh).
− Nghĩa trang hung táng và chôn cất một lần, nghĩa trang hung táng và cát táng như: nghĩa
trang Văn Điển (Hà Nội).
− Nghĩa trang địa táng và kết hợp hoả táng: nghĩa trang Bình Hưng Hịa (thành phố Hồ
Chí Minh)
1.3. Khái niệm về môi trường và quản lý môi trường ở nghĩa trang

Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với
nhau, chúng bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, và phát
triển của con người, thiên nhiên.
Quản lý môi trường ở nghĩa trang là một dạng quản lý đặt biệt mang tính văn hóa
tâm linh sâu sắc do cơ quan Nhà nước, tổ chức hoặc cộng đồng dân cư thực hiện nhằm mục
tiêu sử dụng đất tiết kiệm, đảm bảo vệ sinh môi trường, đáp ứng nhu cầu về việc an táng
của nhân dân và giữ được những phong tục tập quán tốt, văn minh, hiện đại.
*Nguyên tắc quản lý nghĩa trang
Theo nghị định số 23/2016/NĐ-CP về xây dựng, quản lý và sử dụng nghĩa trang và cơ sở
hỏa táng của Chính phủ:
− Tất cả các nghĩa trang, cơ sở hỏa táng phải được quy hoạch. Việc quy hoạch, đầu tư xây
dựng nghĩa trang, cơ sở hỏa táng tuân thủ pháp luật về quy hoạch, xây dựng, bảo vệ môi
trường.

Trang 6


− Khuyến khích đầu tư xây dựng nghĩa trang, cơ sở hỏa táng phục vụ cho nhiều địa phương,
sử dụng hình thức táng mới văn minh, hiện đại nhằm tiết kiệm tối đa đất, kinh phí xây dựng
và đảm bảo yêu cầu môi trường và cảnh quan xung quanh.
− Việc quản lý đất nghĩa trang, cơ sở hỏa táng phải tuân thủ theo pháp luật về đất đai, tiết
kiệm và hiệu quả; bảo đảm an toàn, an ninh và vệ sinh môi trường.
− Việc táng được thực hiện trong các nghĩa trang, trường hợp táng trong các khuôn viên
nhà thờ, nhà chùa, thánh thất tôn giáo phải bảo đảm vệ sinh môi trường và được sự chấp
thuận của Ủy ban nhân dân các cấp theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
− Việc táng phải phù hợp với tín ngưỡng, phong tục, tập quán tốt, truyền thống văn hóa và
nếp sống văn minh hiện đại.
− Vệ sinh trong mai táng, hỏa táng và vệ sinh trong xây dựng, quản lý, sử dụng nghĩa trang,
cơ sở hỏa táng thực hiện theo quy định của Bộ Y tế.
− Chủ đầu tư xây dựng nghĩa trang, cơ sở hỏa táng có trách nhiệm quản lý, sử dụng nghĩa

trang và cơ sở hỏa táng theo quy định của Nghị định này và các quy định hiện hành khác
có liên quan.
− Các đối tượng bảo trợ xã hội khi chết được hỗ trợ chi phí mai táng theo quy định hiện
hành.
− - Người sử dụng dịch vụ nghĩa trang, dịch vụ hỏa táng phải tuân thủ các quy định về
quản lý, sử dụng nghĩa trang và cơ sở hỏa táng theo quy định của Nghị định này và các quy
định hiện hành khác có liên quan.
− Cơ quan quản lý nhà nước về nghĩa trang theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát công tác quản lý, sử dụng nghĩa trang và cơ
sở hỏa táng; kiến nghị hoặc xử lý các vi phạm về quản lý, sử dụng nghĩa trang và cơ sở hỏa
táng trên địa bàn theo thẩm quyền.
1.4. Khái quát nghĩa trang ở Việt Nam
Ở Việt Nam hiện nay có thể nói tâm linh là một phần quan trọng trong đời sống tinh
thần của nhân dân ta. Việc chăm sóc phần mộ cho người q cố ln được những người
cịn sống đặc biệt quan tâm đó là nghĩa cưỡng cao đẹp thể hiện bản sắc văn hóa của người

Trang 7


Việt. Theo các số liệu thống kê hiện nay diện tích đất nghĩa trang trong các đơ thị khá lớn.
Trong đó đa phần chiếm 80% là các nghĩa trang nhân dân riêng của các phường, xã, làng,
bản cụm dân cư vẫn đang hoạt động sử dụng diện tích đất dùng cho mai táng khơng thuộc
sự quản lý của chính quyền địa phương. Việc tăng dân số quá nhanh cùng với q trình đơ
thị hóa thiếu quy hoạch tốt đã khiến mọi nơi trở nên chật chội ơ nhiễm.
Điển hình ở Hà Nội theo sở lao động thương binh và xã hội trên tồn địa bàn thủ đơ
có 7 nghĩa trang do thành phố quản lý trong đó có hai nghĩa trang liệt sĩ là nghĩa trang Ngọc
Hồi và nghĩa trang Sài Đồng tất cả các nghĩa trang đều đang xập xệ và quá tải phần đất
dành để an táng cho người đã khuất trên địa bàn thủ đô đang cạn kiệt qua từng ngày dẫn
đến phát sinh các nghĩa trang tự phát. Vì vậy, việc triển khai xây dựng thêm các nghĩa trang
phục vụ cho nhu cầu mai táng người dân là chủ trương đúng đắn và cấp thiết.

Tại Đà Nẵng vấn đề nghĩa trang càng cấp bách hơn khi tất cả nghĩa trang của thành
phố đều quá tải. Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có ba nghĩa trang lớn là Hịa Khương,
Hịa Sơn và Hồi Ninh. Theo ban quản lý nghĩa trang thành phố Đã Nẵng, trung bình mỗi
tháng có hơn 60 trường hợp xin đất an táng. Nhìn chung đất nghĩa trang tại thành phố Đà
Nẵng đang dần cạn kiệt quá tải tình trạng trên đang là vấn đề lo ngại của tồn thành phố.
Khơng chỉ Hà Nội - Đà Nẵng mà ở thành phố Hồ Chí Minh các nghĩa trang cũng đã
và đang trở nên quá tải nghiêm trọng theo số liệu của chi cục thống kê thành phố Hồ Chí
Minh mỗi năm tại thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 23 đến 24 ngàn người chết nhu cầu
chôn cất tại nghĩa trang đang tăng cao và hầu hết các nghĩa trang hiện nay đều đã q tải
như nghĩa trang Bình Hưng Hịa, nghĩa trang Gị Dưa Thủ Đức cũng đang ở mức báo động.
Với nhu cầu địa táng cao như hiện nay chỉ trong một thời gian ngắn nữa thì các nghĩa trang
này cũng sẽ hết chỗ.
1.5. Sự ảnh hưởng của nghĩa trang đối với môi trường tự nhiên, kinh tế và xã hội
❖ Đối với kinh tế
Tích cực:
Nghĩa trang được một tổ chức hoặc nhà thầu xây dựng đứng ra thi công, thiết kế, quy hoạch.
Với một nghĩa trang mang tính quy hoạch cao sẽ là giải pháp tiết kiệm rất lớn cho nhà nước
thay vì nhiều nghĩa trang tự phát nằm rải rác ở nhiều nơi. Được quy hoạch một cách tổng
Trang 8


thể và có kế hoạch. Vì thế các hạng mục đều được xây dựng một cách có hợp lý. Khi tiến
hành thi cơng chủ đầu tư đã tính đến nhiều phương án khác nhau để đảm bảo tính ổn định
nhất của nghĩa trang với mức phí hợp lý và phù hợp với đại đa số người dân.
Hạn chế:
Hiện nay tổng diện tích nghĩa trang trên tồn quốc là rất lớn, nhưng sự phân bố của nó là
khơng đầy đủ cùng với sự gia tăng dân số nhanh chóng và khơng được kiểm sốt chặt chẽ.
Do đó, hệ quả này đã gây áp lực lên kinh tế tồn đơ thị, cơ sở hạ tầng. Và mọi người dường
như quen thuộc với thực tế chơn cất tự phát dần dần hình thành một cánh đồng mộ lâu đời.
Bên cạnh đó nhiều gia đình khá giả muốn chơn cất người q cố theo cách riêng của mình

tổ chức xây dựng phần mộ hồnh tráng kiến trúc phần mộ theo ý muốn chủ quan của gia
đình dịng họ nên gây tình trạng lãng phí tiền, lãng phí đất và mất mỹ quan chung làm ảnh
hưởng đến nền kinh tế. Nguồn đất ở các nghĩa trang ngày càng bị thu hẹp nhiều người dân
lấn chiếm đất nông nghiệp làm quỹ đất nghĩa địa dự trữ cho gia đình dịng họ của mình dẫn
đến việc thu hồi đất việc xây dựng khu dân cư cơng trình cơng cộng rất tốn kém do chi phí
đền bù giải tỏa tăng cao.
❖ Đối với xã hội
Tích cực:
Việc sử dụng đất khu nghĩa trang hợp lý có trong quy hoạch sẽ đảm bảo phục vụ cho mọi
tầng lớp nhân dân trong việc di dời, chôn cất mồ mả theo trật tự. Đáp ứng nhu cầu chôn cất,
cải táng của đại bộ phận dân cư. Đảm bảo được các yếu tố về tâm linh. Người mất vẫn được
chôn cất theo đúng nghi lễ và nguyện vọng của gia đình. Tuy nhiên nơi chôn cất sẽ được
quy hoạch theo đúng dự án của chủ đầu tư. Hàng ngày đều có người chăm lo quét dọn, đảm
bảo nghĩa trang luôn được sạch sẽ. Từng ngơi mộ đều được chăm sóc chu đáo, hương khói
đầy đủ. Tạo một mơi trường trong lành cho cả người sống và người đã mất.
Hạn chế:
Thực tế, hiện trạng các nghĩa trang trên địa bàn các tỉnh, nhất là các huyện, xã, có những
nơi đã quá tải, dẫn đến quy mơ nhỏ hẹp, khơng có tường rào bảo vệ, khơng có nhà quản
trang, khơng có hệ thống thốt nước, đường đi thường rất khó khăn. Sự phát triển nhanh
của dân cư nên rất nhiều nghĩa trang khơng có ranh giới phân định rõ ràng với khu dân cư.
GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
SVTH: Huỳnh Việt Ngọc Hằng_17149039

Trang 9


Một số địa phương mồ mả nằm sát cạnh khu dân cư, có những nơi chăn thả gia súc gia cầm
trong nghĩa trang gây mất mỹ quan và ảnh hưởng lớn đến vấn đề sức khỏe của người dân
sống xung quanh.
❖ Đối với mơi trường

Tích cực:
Việc thực hiện xây dựng nghĩa trang tuân thủ theo quy định của Nghị định 23/2016/NĐCP ngày 5/4/2016 về xây dựng, quản lý, sử dụng nghĩa trang và cơ sở hỏa táng; áp dụng
các biện pháp kiểm soát đúng cách cùng với sự quản lý của cơ quan chức năng địa phương
sẽ hạn chế gây ô nhiễm đến môi trường đất, nước, không khí.
Hạn chế:
Việc hình thành nghĩa trang tự phát hoặc chơn cất tự phát khơng có sự quản lý của cơ quan
chức năng hoặc khu nghĩa trang không áp dụng các biện pháp kiểm sốt chặt chẽ sẽ ảnh
hưởng nghiêm trọng đến mơi trường tự nhiên.
− Đối với mơi trường khơng khí: phong tục đốt nhang, vàng mã góp phần làm tăng hàm
lượng các chất ơ nhiễm trong khơng khí; mùi hơi, khí độc phát sinh từ quá trình phân hủy
tử thi quá trình phân hủy tử thi gây mùi hơi trong đó các chất khí như CH4, H2S và NH3;
mùi hơi từ các bãi rác tự phát do người dân cúng tế, sau đó khơng thu gom hợp lý;....
− Đối với mơi trường đất: chuyển đổi mục đích sử dụng đất đa số từ đất nông nghiệp dẫn
đến đất nông nghiệp bị thu hẹp; giảm diện tích đất tự nhiên, phá hủy lớp thực vật trên bề
mặt đất và sinh vật sống trong đất; các CTR từ q trình chơn cất như đốt vàng mã, vòng
hoa, trái cây, vật dụng khi cúng,….
− Đối với mơi trường nước: Ơ nhiễm gây ra bởi quá trình phân hủy sinh học của một xác
chết gây ra nước rỉ sau một thời gian dài được chôn vào mộ gây ô nhiễm nước ngầm; CTR
nếu rơi vãi vào môi trường nước một phần sẽ phân hủy làm suy giảm chất lượng nước, gây
ảnh hưởng đến đời sống hệ thủy sinh, một phần không thể phân hủy gây cản lưu thơng dịng
chảy;…
Vì vậy cần xây dựng nghĩa trang và áp dụng các biện pháp kiểm soát chặt chẽ để hạn chế
sự ảnh hưởng của nghĩa trang đến nền kinh tế, xã hội và môi trường.

GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
SVTH: Huỳnh Việt Ngọc Hằng_17149039

Trang 10



CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT NGHĨA TRANG BỒNG LAI TIÊN
CẢNH VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC
HIỆN NGHĨA TRANG BỒNG LAI TIÊN CẢNH
2.1. Khái quát nghĩa trang Bồng Lai Tiên Cảnh
2.1.1. Tên dự án
Nghĩa Trang Bồng Lai Tiên Cảnh diện tích 88.830 m2
2.1.2. Chủ dự án
− Cơng ty cổ phần xây dựng địa ốc Nhật Hoàng
− Người đại diện: Bà Huỳnh Thuận Linh
− Địa chỉ: Số 878 ấp Hậu Hòa, xã Đức Hòa Thượng, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, Việt
Nam
2.1.3. Vị trí địa lý và hiện trạng khu đất thực hiện dự án
Dự án được thực hiện tại ấp Thuận Hòa 1, xã Hòa Khánh Nam, huyện Đức Hòa, tỉnh
Long An. Trên tổng diện tích 88.830 m2.
❖ Các hướng tiếp giáp
− Phía Bắc giáp: Đường bờ kênh và đất nơng nghiệp.
− Phía Nam giáp: Đường bờ kênh và đất nơng nghiệp.
− Phía Tây giáp: Đất nơng nghiệp.
− Phía Đơng giáp: Đường Bờ kênh dọc theo Kênh Thố Mố.
Phụ lục hình ảnh: Hình 1: Sơ đồ vị trí khu đất thực hiện nghĩa trang Bồng Lai Tiên Cảnh
❖ Hiện trạng khu đất thực hiện Dự án
Tại thời điểm nghiên cứu thực hiện đề tài, khu đất thực hiện dự án là:
− Đất chuyên trồng lúa nước (LUC): 88.130 m2
− Đất nuôi trồng thủy sản (NTS): 585 m2
− Đất thủy lợi (DTL): 115 m2
Phụ lục hình ảnh: Hình 2: Hiện trạng khu đất thực hiện nghĩa trang Bồng Lai Tiên Cảnh
2.1.4. Mục tiêu đầu tư nghĩa trang và quy mô diện tích
a. Mục tiêu đầu tư nghĩa trang:

GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy

SVTH: Huỳnh Việt Ngọc Hằng_17149039

Trang 11


− Lập mặt bằng sử dụng đất, phân chia các cơng trình, các lơ mộ phù hợp với chức năng
trong khu vực quy hoạch. Hình thành một khu nghĩa trang khang trang sạch, đẹp, hạ tầng
kỹ thuật kết nối đồng bộ.
− Dự án khi hình thành với mong muốn đáp ứng giải quyết nhu cầu an táng một cách trật
tự và đảm bảo vệ sinh môi trường; phục vụ cho mọi tầng lớp nhân dân trong huyện và vùng
lân cận đồng thời phục vụ di dời và cải táng các ngôi mộ trong khu vực quy hoạch công
nghiệp, dân cư, đồng sử dụng quỹ đất một cách hợp lý.
b. Quy mơ diện tích:
Bảng 2. 1. Quy mơ diện tích
STT

Loại đất

1

Đất mộ

53.298

60

2

Đất giao thông, sân bãi đậu xe


12.105

13,63

3

Đất bãi cỏ, cây xanh

22.208

25

4

Đất cơng trình phụ trợ

1.219

1,37

Tổng diện tích khu đất

88.830

100

Diện tích (m2)

Tỉ lệ (%)


(Nguồn: Công ty cổ phần xây dựng địa ốc Nhật Hoàng,2021)
2.1.5. Các sản phẩm của Dự án
Dự án xây dựng Nghĩa Trang Bồng Lai Tiên Cảnh nhằm tránh việc chôn cất tùy tiện, tự
phát trong khu vực dân cư, làm trở ngại cho việc triển khai các dự án mới và ô nhiễm môi
trường. Dự án đã bố trí chi tiết tổng mặt bằng phân lơ sử dụng đất khu nghĩa trang hợp lý
và đạt hiệu quả cao nhất cho việc di dời, chôn cất mồ mả theo trật tự. Đáp ứng nhu cầu chôn
cất, cải táng của đại bộ phận dân cư trong khu vực xã Hòa Khánh Nam và các khu vực lân
cận . Vì thế các sản phẩm của dự án dự kiến bao gồm bảng dưới đây:
Bảng 2. 2. Các sản phẩm của Dự án
STT

Sản phẩm

Diện tích (m2)

Số lượng (lơ mộ)

1

Mộ gia tộc

11.466

42

2

Mộ đơn

31.432


4.638

GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
SVTH: Huỳnh Việt Ngọc Hằng_17149039

Trang 12


3

Mộ Cát táng

7.735

1.950

4

Mộ đối tượng chính sách

2.665

392

53.298

7.022

TỔNG


(Nguồn: Cơng ty cổ phần xây dựng địa ốc Nhật Hoàng, 2021)
2.1.6. Các hạng mục cơng trình của dự án
Quy hoạch sử dụng đất và các hạng mục của dự án được thể hiện bảng dưới đây:
Bảng 2. 3. Quy hoạch sử dụng đất và các hạng mục xây dựng của dự án
Loại đất

Stt

Diện tích (m2)

Tỷ lệ (%)
60

Tầng cao

I
1
2
3
4
II
1

Đất Mộ
Mộ gia tộc
Mộ đơn
Mộ Cát táng
Mộ đối tượng chính sách
Đất giao thơng sân bãi đậu xe

Đường giao thông

53.298
11.466
31.432
7.735
2.665
12.105
9.062

2

Sân

1.955

3
III

Bãi để xe
Đất bãi cỏ cây xanh

1.088
22.208

1

Công viên cây xanh khu mộ

4.427


2

Cây xanh cách ly

17.781

IV

Đất cơng trình phụ trợ

1.219

1

Cổng chính 20m x 5m

100

2

Nhà bảo vệ 5m x 5m

25

1

3

Nhà vệ sinh 5m x 10m


50

1

4

Nhà căn tin 10m x 15m

140

1-2

5

Nhà văn phòng 10m x 20m

185

1-3

6

Nhà hành lễ 10m x 20m

200

1-3

7


Nhà kỹ thuật 10m x 20m

185

1-3

8

Nhà lưu cốt 10m x 20m

200

1-3

9

Khu XLNT

60

10

Trạm điện trung tâm

18

GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
SVTH: Huỳnh Việt Ngọc Hằng_17149039


13,63

25

1,37

Trang 13


11

Tháp nước

16

12

Khu chứa chất thải rắn sinh hoạt

12

13

Khu chứa chất thải rắn thông thường

16

14

Khu chứa chất thải nguy hại


12

Tổng cộng

88.830
100
(Nguồn: Cơng ty cổ phần xây dựng địa ốc Nhật Hồng, 2021)

2.1.6.1. Các hạng mục cơng trình chính
❖ Đất mai táng
− Tổng diện tích 53.298 m2, chiếm 60% so với tồn khu.
− Nghĩa trang được chia thành các khu/lô mộ. Các khu/lô mộ được giới hạn bởi các đường
đi bộ. Trong mỗi khu/lơ mộ được chia ra thành các nhóm mộ.Trong mỗi nhóm mộ có các
hàng mộ.Cụ thể bố trí các khu/lơ mộ như bảng sau:
Bảng 2. 4. Bố trí các khu/lô mộ của nghĩa trang
Stt Khu đất
I

II

Ký hiệu khu/lô mộ

Số khu/lô
mộ

Khu chôn cất 1 lần
A1, A2, A3, A4
- Mộ gia tộc
4

B1, B2, B3
- Mộ đơn
3
- Mộ đơn (dành cho đối tượng chính sách) D1
1
Khu cát táng (từ nơi khác chuyển về)
C1
1
Tổng
9
(Nguồn: Công ty cổ phần xây dựng địa ốc Nhật Hồng, 2021)
Bảng 2. 5. Quy hoạch phân lơ mộ
Tên
Khu
A1
A2
A3
A4
B1
B2
B3

Loại mộ
Mộ Gia tộc
Mộ Gia tộc
Mộ Gia tộc
Mộ Gia tộc
Mộ Đơn
Mộ Đơn
Mộ Đơn


Diện tích Số lượng
(m2)
( Lơ )
3.276
12
3.276
12
3.276
12
1.638
6
9.834
1.452
9.834
1.452
11.764
1.734

GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
SVTH: Huỳnh Việt Ngọc Hằng_17149039

thước DT lô/mộ
(m2)
10,5m x 26m
273
10,5m x 26m
273
10,5m x 26m
273

10,5m x 26m
273
2,4m x 1,4m
3,36
2,4m x 1,4m
3,36
2,4m x 1,4m
3,36

Kích
(m)

Trang 14


C1
D1
Tổng

Mộ Cát táng
Mộ chính sách

7.735
1.950
1,5m x 1m
1,5
2.665
392
2,4m x 1,4m
3,36

53.298
7.022
(Nguồn: Cơng ty cổ phần xây dựng địa ốc Nhật Hoàng, 2021)

❖ Kiểu dáng các hạng mục cơng trình và mộ
- Tất cả các hạng mục cơng trình được thiết kế đảm bảo mục đích sử dụng, phát huy cơng
suất sử dụng, đồng bộ và vệ sinh mội trường
- Hình dáng kiến trúc đảm bảo hài hòa, phù hợp với phong tục tập quán địa phương, triệt
để sử dụng đất.
- Các mộ được thiết kế theo kích thước quy định, theo hàng, lô trong bản vẽ quy hoạch
được duyệt.
- Nền mộ lát bê tông đúc sẵn, kết cấu mộ bằng gạch xây hoặc khung bê tông cốt thép đúc
sẵn.
- Mộ Gia tộc với thiết kế mái ngói, kết cấu khung sàn bê tông cốt thép, mộ được xây dựng
bằng gạch xây ốp đá granit hoặc ốp gạch.
- Mộ đơn thiết kế sang trọng tinh tế, khơng gian thơng thống, mộ được xây dựng bằng
gạch xây ốp đá granit hoặc ốp gạch.
- Mộ cát táng thiết kế sang trọng tinh tế, không gian thơng thống, mộ được xây dựng bằng
gạch xây ốp đá granit hoặc ốp gạch.

Hình 2. 1. Mặt bằng và mặt cắt mộ gia tộc

GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
SVTH: Huỳnh Việt Ngọc Hằng_17149039

Trang 15


Hình 2. 2. Mặt bằng và mặt cắt mộ đơn (chơn cất một lần)


Hình 2. 3.Mặt bằng và mặt cắt bố trí mộ cát táng
2.1.6.2. Hạng mục cơng trình phụ trợ
❖ Cơng trình hạ tầng kỹ thuật bao gồm:
− Đất giao thơng, sân bãi
+ Diện tích đất giao thơng, sân bãi đậu xe khoảng 12.105 m2 chiếm 13,63% so với
diện tích đất tồn khu.
+ Khu quy hoạch nằm trên vị trí giao thơng thuận lợi, hướng Bắc, Nam và hướng Đông
giáp đường bờ kênh.
+ Mặt đường trải cấp phối đá xanh có bề mặt rộng 5m, nền đường rộng 9m -11m và
kết nối với QL N2. Vị trí khu đất quy hoạch cách đường QL N2 khoảng 3000m..
+ Định hướng trục đường này sẽ đầu tư láng nhựa theo tiêu chuẩn đường cấp VI đồng
bằng.
− Đất bãi cỏ, cây xanh

GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
SVTH: Huỳnh Việt Ngọc Hằng_17149039

Trang 16


×