Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Tìm hiểu và phân tích một sản phẩm tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.53 KB, 33 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
……🙞🙞🙞🙞🙞……

MÔN: KỸ NĂNG GIAO DỊCH TRONG KINH
DOANH NGÂN HÀNG
Đề tài:
Tìm hiểu và phân tích một sản phẩm tín dụng Doanh nghiệp tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Giảng viên hướng dẫn :Cô Đặng Thu Hằng


LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị tường là sự phát triển mạnh
mẽ của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp để có thể đứng vững trên thương
trường thì cần phải có vốn để đầu tư và tín dụng ngân hàng là một trong những
nguồn vốn tối ưu để doanh nghiệp có thể khai thác. Các doanh nghiệp phát
triển cũng có nghĩa là nền kinh tế phát triển. Như vậy, tín dụng ngân hàng là
địn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và góp phần điều hành nền
kinh tế thị trường.
Trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng, hoạt động tín dụng là hoạt động
quan trọng nhất, nó chiếm tỉ trọng đa số trong hoạt động kinh doanh của ngân
hàng thương mại. Tín dụng có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của nền
kinh tế quốc dân và nó cũng quyết định đến sự phát triển hay thất bại của một
Ngân hàng Thương mại. Bởi vậy, các nhà quản trị Ngân hàng luôn quan tâm
đến việc bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng, phân tích tìm ra biện pháp
hạn chế rủi ro tín dụng đến mức thấp nhất, để từ đó có chính sách tín dụng phù
hợp, lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu và đạt lợi nhuận tối đa. Nâng cao
chất lượng tín dụng sao cho vừa mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng,
vừa có lợi cho Ngân hàng là một vấn đề bức thiết hiện nay đối với các tổ chức
tín dụng nói chung và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói
riêng.


Để có thể hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng cũng như thực tế triển khai
một hoạt động cấp sản phẩm tín dụng cho doanh nghiệp tại một ngân hàng
thương mại cụ thể thì chúng em chọn đề tài: “Tìm hiểu và phân tích một sản
phẩm tín dụng Doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam”

Mục lục
LỜI NĨI
ĐẦU.......................................................................................................................................
.................. I. Tổng quan về thị trường tín dụng Việt


Nam.......................................................................................... 1 1. Các nhà cung cấp sản
phẩm tín dụng trên thị trường.......................................................... 1 2. Hoạt động tín dụng
ngân hàng tại Việt Nam......................................................................... 2 II. Giới thiệu tổng quan
về ngân hàng BIDV và hoạt động cấp tín dụng tại ngân hàng............. 3 1. Giới thiệu tổng
quan về ngân hàng BIDV............................................................................. 3 2. Hoạt động cấp tín
dụng tại ngân hàng BIDV ....................................................................... 5 3. Các sản phẩm tín
dụng tại BIDV............................................................................................ 6 3.1. Các sản phẩm cho
vay với khách hàng cá nhân ...................................................................... 6 3.2. Các sản
phẩm cho vay với khách hàng doanh nghiệp ........................................................... 7 III. Sản
phẩm tín dụng Vay đầu tư của ngân hàng BIDV.....................................................................
9 1. Giới thiệu sản phẩm................................................................................................................. 9
2. Lợi ích của sản phẩm Cho vay đầu tư với doanh nghiệp ................................................... 10 3.
Điều kiện vay đầu tư tại BIDV.............................................................................................. 10 4.
Lãi suất.................................................................................................................................... 11 5.
Phí............................................................................................................................................ 11 6.
Phân tích kỹ thuật mức cho vay, thời hạn cho vay và các điều kiện khác ........................ 13 7.
Những rủi ro đặc thù của sản phẩm tín dụng này:............................................................. 16
8. So sánh điểm mạnh, điểm yếu của sản phẩm vay đầu tư với các sản phẩm tín dụng

tương tự của các NHTM khác................................................................................................... 22

I. Tổng quan về thị trường tín dụng Việt Nam
1. Các nhà cung cấp sản phẩm tín dụng trên thị trường
- Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt
động ngân hàng theo quy định của pháp luật. Theo tính chất và mục tiêu hoạt
động, các loại hình ngân hàng bao gồm: ngân hàng thương mại, ngân hàng
chính sách, ngân hàng hợp tác xã. (Khoản 2 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng
2010).
+ Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt
động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của pháp luật
nhằm mục tiêu lợi nhuận.
+ Ngân hàng chính sách là ngân hàng do Chính phủ thành lập, hoạt động
khơng vì mục tiêu lợi nhuận nhằm thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội
của Nhà nước.
+ Ngân hàng hợp tác xã là ngân hàng của tất cả các quỹ tín dụng nhân dân do
các quỹ tín dụng nhân dân và một số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy
định của Luật Các tổ chức tín dụng 2010 nhằm mục tiêu chủ yếu là liên kết hệ


thống, hỗ trợ tài chính, điều hịa vốn trong hệ thống các quỹ tín dụng nhân
dân.
- Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện
một hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật, trừ các
hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua
tài khoản của khách hàng. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm cơng ty
tài chính, cơng ty cho th tài chính và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng
khác. (Khoản 4 Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng 2010).
+ Cơng ty tài chính: là doanh nghiệp thuộc loại hình tổ chức tín dụng phi ngân
hàng, huy động vốn cho vay, đầu tư, cung ứng dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền

tệnhưng nguyên tắc khơng được làm dịch vụ thanh tốn và khơng được nhận
tiền gửi dưới một năm
1

+ Công ty cho thuê tài chính là loại hình cơng ty tài chính có hoạt động chính
là cho thuê tài chính theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức tài chính vi mơ là loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực hiện một
số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia đình có
thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ. (Khoản 5 Điều 4 Luật Các tổ chức tín
dụng 2010).
- Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ
gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã để thực hiện một số
hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này và Luật hợp tác xã nhằm mục
tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống.
(Khoản 6 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng 2010).
- Các cơng ty FinTech: là loại hình mới ở nước ta, Fintech (Financial
Technology) là từ dùng để chỉ các công ty kinh doanh dịch vụ tài chính dựa
trên nền tảng công nghệ - Công ty Fintech.
Công ty Fintech là cụm từ được dùng cho tất cả những công ty sử dụng


internet, điện thoại di động, cơng nghệ điện tốn đám mây và các phần mềm
mã nguồn mở khác, mục đích là nâng cao hiệu quả của hoạt động ngân hàng
và đầu tư.

2. Hoạt động tín dụng ngân hàng tại Việt Nam
Cho đến nay, hệ thống các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam
đã có sự phát triển khá mạnh mẽ xét cả về mặt lượng lẫn mặt chất: Nếu như
đầu những năm 1990, tại Việt Nam, 4 NHTMNN chiếm gần như toàn bộ thị
trường tiền gửi và cho vay ở Việt Nam thì cho đến nay, theo số liệu của Ngân

hàng Nhà nước (NHNN), hiện cả nước có hơn 100 ngân hàng hoạt động.
Cùng với đó là việc thành lập và hoạt động của hàng loạt cơng ty tài chính và
cơng ty cho th tài chính, quỹ tín dụng từ trung ương tới địa phương (906
QTDND cơ sở, 1 QTDND TW và 23 chi nhánh). Có thể nói, với thời gian
trên 20 năm thực
2

hiện quá trình đổi mới kinh tế, hệ thống ngân hàng và định chế phi ngân hàng
đã có sự phát triển vượt bậc, đóng góp những vai trò to lớn đối với những
thành tựu về kinh tế - xã hội nước ta những năm qua. Bên cạnh các tổ chức tín
dụng (TCTD) cịn có sự hiện diện và ngày càng phát triển của các TCTD phi
ngân hàng. Nếu như từ 1992 trở về trước, cả nước chỉ có 2 cơng ty tài chính, 2
cơng ty bảo hiểm thì đến năm 2001 đã có 7 cơng ty tài chính; 8 cơng ty cho
th tài chính; 18 cơng ty bảo hiểm; 8 cơng ty chứng khốn. Ngồi ra, cịn có
các cơng ty đầu tư, quĩ đầu tư, quĩ tiết kiệm bưu điện (Quĩ này đã sáp nhập
vào NHTMCP Liên Việt). Số lượng các định chế tài chính phi ngân hàng hoạt
động trên thị trường Việt Nam thường xuyên thay đổi theo thời gian, và đã có
sự tăng lên đáng kể so với đầu những năm 2000. Tính đến nay, tại Việt Nam
có sự hiện diện của 18 cơng ty tài chính, 12 cơng ty cho th tài chính, 105
cơng ty chứng khốn, 78 cơng ty mơi giới chứng khốn, 2 công ty bảo hiểm
nhà nước, 16 công ty cổ phần bảo hiểm, 3 công ty liên doanh bảo hiểm, 17
cơng ty bảo hiểm 100% vốn nước ngồi, 1 cơng ty cổ phần tái bảo hiểm quốc


gia, 10 công ty môi giới bảo hiểm. Các định chế tài chính này đã và đang có
sự cạnh tranh khá quyết liệt với các NHTM trong một số lĩnh vực dịch vụ
ngân hàng truyền thống. Một thực tế là sự cạnh tranh giữa các định chế tài
chính trong lĩnh vực huy động vốn và cho vay diễn ra rất quyết liệt, khiến mơi
trường tín dụng trong nhiều giai đoạn là rất bất ổn. Hơn nữa, cũng cần một
lưu ý là sự cạnh tranh quá mức lại chủ yếu tập trung tại một số khu vực đô thị

lớn như TP. Hà Nội hay TP. Hồ Chí Minh, trong khi đó tại hầu hết các khu
vực nơng thơn thì sự hoạt động của các tổ chức tín dụng lại rất mờ nhạt.
II. Giới thiệu tổng quan về ngân hàng BIDV và hoạt động cấp tín dụng
tại ngân hàng
1. Giới thiệu tổng quan về ngân hàng BIDV
- Khái quát
✓ Được thành lập ngày 26/4/1957, BIDV là ngân hàng thương mại lâu đời
nhất Việt Nam.
3

✓ Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam ✓ Tên giao
dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and
Development of Vietnam
✓ Tên gọi tắt: BIDV
✓ Được thành lập ngày 26/4/1957, BIDV là ngân hàng thương mại lâu đời
nhất Việt Nam.
- Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh:
✓ Ngân hàng: là một ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ
các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích.
✓ Bảo hiểm: cung cấp các sản phẩm Bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ được
thiết kế phù hợp trong tổng thể các sản phẩm trọn gói của BIDV tới khách
hàng.
✓ Chứng khoán: cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tư và tư vấn
đầu tư cùng khả năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lý nhận lệnh
trên toàn quốc.


✓ Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án,
trong đó nổi bật là vai trị chủ trì điều phối các dự án trọng điểm của đất nước
như: Công ty Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC) Công ty phát triển

đường cao tốc (BEDC), Đầu tư sân bay Quốc tế Long Thành…
- Thương hiệu BIDV
✓ Là sự lựa chọn, tín nhiệm của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và
cá nhân trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính ngân hàng. ✓ Được cộng
đồng trong nước và quốc tế biết đến và ghi nhận như là một trong những
thương hiệu ngân hàng lớn nhất Việt Nam.
✓ Là niềm tự hào của các thế hệ CBNV và của ngành tài chính ngân hàng
trong 58 năm qua với nghề nghiệp truyền thống phục vụ đầu tư phát triển đất
nước.

4

✓ BIDV là ngân hàng trong Top 30 ngân hàng có quy mơ tài sản lớn nhất
tại khu vực Đông Nam Á, trong 1.000 ngân hàng tốt nhất thế giới do Tạp chí
The Banker bình chọn
- Sứ mệnh và tầm nhìn
Sứ mệnh: BIDV ln chú trọng tương lai phát triển của khách hàng, vì
vậy ngân hàng này luôn lấy sự sẻ chia, sự đồng hành và cung cấp các dịch vụ
tài chính – ngân hàng cho các khách hàng của mình một cách chất lượng nhất.
Đối với nội bộ doanh nghiệp, BIDV luôn sẵn sàng thay đổi, điều chỉnh, phát
triển các chính sách, quy chế, môi trường làm việc hiệu quả và chuyên nghiệp
nhất để có thể đáp ứng được nhu cầu, thúc đẩy tương lai cho các thành viên,
cán bộ từ trên xuống dưới
Tầm nhìn: Với bao nhiêu năm chinh chiến cũng như sự nỗ lực khơng
ngừng nghỉ của mình, BIDV ln xứng đáng trở thành một doanh nghiệp cốt
cán, đi đầu trong mọi hoạt động của tồn ngành ngân hàng. Và thậm chí trong
tương lai khơng xa, tầm nhìn của BIDV chính là phát triển toàn diện thương


hiệu, quy mơ, chun nghiệp hóa cơng tác quản lý để có thể vươn ra thị trường

quốc tế, làm vẻ vang thương hiệu tài chính nước nhà. Hơn thế nữa, BIDV ln
chú trọng việc làm hài lịng các khách hàng của mình, mang đến cho họ trải
nghiệm tuyệt vời khi sử dụng các dịch vụ tại nơi đây
2. Hoạt động cấp tín dụng tại ngân hàng BIDV
BIDV có những chính sách, quy trình tín dụng thống nhất, áp dụng
trong tồn hệ thống, cho từng thời kỳ. Ngoài ra, tại mỗi thời điểm, BIDV có
các định hướng tín dụng riêng u cầu các chi nhánh thực hiện. Xây dựng
những sản phẩm cho vay có độ rủi ro thấp và biện pháp phịng ngừa rủi ro cho
mỗi sản phẩm (ví dụ như cho vay mua ơ tơ thì phải mua bảo hiểm cho xe và
thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay với 1 số loại xe nhất định...); Hoàn
thiện các sản phẩm cho vay truyền thống theo hướng nâng cao tiện ích cho
khách hàng, song hành cùng nâng cao chất lượng tín dụng.
5

3. Các sản phẩm tín dụng tại BIDV
3.1. Các sản phẩm cho vay với khách hàng cá nhân
• Vay nhu cầu nhà ở
✓ Thủ tục cho vay đơn giản, thuận tiện.
✓ Trả gốc hàng tháng/quý/ban niên hoặc hàng năm
✓ Trải lãi hàng tháng hoặc hàng quý
✓ Bảo đảm tiền vay: tài sản hình thành từ vốn vay, hoặc tài sản bảo đảm
khác là bất động sản, GTCG/TTK của khách hàng hoặc của bên thứ ba, hoặc
kết hợp các hình thức bảo đảm.
• Vay mua ơ tơ
✓ Sản phẩm cho vay mua ô tô của BIDV đáp ứng nhu cầu vốn của khách
hàng về việc mua xe ô tô phục vụ mục đích tiêu dùng hoặc kinh doanh. ✓
Được ưu đãi lãi suất và các khoản phí liên quan theo các chương trình ưu
đãi của BIDV trong từng thời kỳ.
✓ Thủ tục vay đơn giản, thuận tiện.



• Vay du học
✓ Thủ tục đơn giản, thuận tiện.
✓ Phương thức trả nợ linh hoạt
✓ Khách hàng có thể được ân hạn trả nợ thời gian lên tới 5 năm ✓ Bảo
đảm tiền vay: Bảo đảm bằng tài sản của bên vay hoặc của bên thứ ba
• Vay tiêu dùng khơng tài sản đảm bảo
✓ Hiện thực hóa kế hoạch cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của
khách hàng
✓ Thủ tục vay đơn giản
✓ Thời gian xử lý khoản vay nhanh chóng
✓ Tư vấn miễn phí về phương án vay vốn hiệu quả và tiết kiệm nhất
• Vay sản xuất kinh doanh
6

✓ Đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ hoạt động SXKD với nhiều cơ chế ưu
đãi
✓ Ưu đãi lãi suất theo từng thời kỳ
✓ Đáp ứng, bổ sung nhu cầu vốn kinh doanh
• Vay cầm cố
• Vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo
3.2. Các sản phẩm cho vay với khách hàng doanh nghiệp
• Vay thơng thường
Vay ngắn hạn thông thường:
✓ Phương thức cho vay: Theo món, hạn mức.
✓ Loại tiền cho vay: VND, USD, ngoại tệ khác
✓ Số tiền cho vay: Theo thỏa thuận, phù hợp với nhu cầu khách hàng. ✓
Tài sản đảm bảo: Có/khơng có đảm bảo bằng tài sản hoặc bảo lãnh của bên
thứ ba.
✓ Đối tượng cho vay: Các chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh

doanh như: chi phí mua ngun vật liệu, hàng hóa, dịch vụ, tiền lương, tiền


điện/nước…
✓ Lãi suất cho vay cạnh tranh, hợp lý, cố định hoặc thả nổi trong thời hạn
vay, phù hợp nhu cầu của khách hàng.
✓ Có nhiều hình thức vay vốn phù hợp với loại hình kinh doanh của
Doanh nghiệp
✓ Có thể vay bằng nhiều loại tiền khác nhau.
✓ Có đủ kỳ hạn vay từ 1 đến 12 tháng.
Vay trung dài hạn thông thường:
✓ Loại tiền cho vay: VND, USD, ngoại tệ khác
✓ Số tiền cho vay: Tối đa 85% tổng mức đầu tư dự án
✓ Tài sản đảm bảo: Tài sản hình thành từ vốn vay và/hoặc tài sản khác
theo quy định của BIDV.
7

✓ Đối tượng cho vay: Chi phí đầu tư tài sản cố định như: mua sắm máy
móc, thiết bị, phương tiện vận tải, xây dựng nhà xưởng, văn phòng… ✓
Thời gian cho vay linh hoạt, thời gian ân hạn và trả nợ phù hợp với dòng
tiền của dự án/doanh nghiệp.
✓ Lãi suất cho vay cạnh tranh, hợp lý.
✓ Được hưởng các ưu đãi khi đáp ứng các tiêu chí là khách hàng thân
thiết/quan trọng của BIDV.
• Vay đầu tư
Vay đầu tư dự án
✓ Loại tiền cho vay: VND, USD, ngoại tệ khác
✓ Số tiền cho vay: Tối đa 85% tổng mức đầu tư.
✓ Tài sản đảm bảo: Tài sản hình thành từ vốn vay và/hoặc tài sản khác
theo quy định của BIDV.

✓ Đối tượng cho vay: Toàn bộ các chi phí hợp lý liên quan đến dự án.
Cho vay đầu tư tài sản cố định gián tiếp
✓ Số tiền cho vay: Tối đa 90% nguyên giá tài sản đầu tư. ✓ Tài sản đảm


bảo: Tài sản hình thành từ vốn vay, bất động sản và các tài sản khác theo
quy định.
✓ Đối tượng cho vay: Tài sản cố định hình thành theo Dự án/ tài sản nhỏ,
lẻ (bao gồm ô tô)
Cho vay đầu tư dự án đặc thù
Đối tượng cho vay: Dự án văn phịng cho th, trung tâm thương mại,
khu đơ thị, khu du lịch, khách sạn…
• Vay thấu chi
✓ Số tiền cho vay: VND hoặc USD
✓ Tài sản đảm bảo: Không cần tài sản đảm bảo nếu đáp ứng các tiêu chí
của BIDV.
✓ Đối tượng cho vay: Chi phí vốn lưu động sản xuất kinh doanh
8

• Chiết khấu giấy tờ có giá
✓ Phương thức cho vayChiết khấu có thời hạn hoặc chiết khấu tồn bộ
thời hạn cịn lại của GTCG.
✓ Loại tiền cho vay VND, ngoại tệ phù hợp với đồng tiền ghi trên GTCG
và quy định quản lý ngoại hối của Nhà nước.
✓ Số tiền cho vay: Tối đa 100% mệnh giá, phù hợp phương thức/ thời hạn
chiết khấu, lãi suất và phương thức trả lãi.
✓ Tài sản đảm bảo: Tối đa đến thời hạn thanh toán của GTCG. ✓ Đối tượng
cho vay GTCG (trước khi đến hạn thanh toán) do BIDV phát hành.
• Cho vay khác
✓ Phương thức cho vay: Theo các quy định của BIDV từng thời kỳ. ✓ Đáp

ứng tối đa nhu cầu vốn theo từng khâu của hoạt động sản xuất kinh doanh
III. Sản phẩm tín dụng Vay đầu tư của ngân hàng
BIDV 1. Giới thiệu sản phẩm
- Cho vay đầu tư là sản phẩm tài trợ vốn trung, dài hạn để đầu tư Dự án
thực hiện tại Việt Nam và một số nước/vùng lãnh thổ phù hợp quy định của


pháp luật và BIDV trong từng thời kỳ. Ngoài ra với sản phẩm này BIDV sẽ hỗ
trợ doanh nghiệp các thông tin liên quan tới dự án và cũng như đánh giá tính
khả thi của dự án.
- Sản phẩm này được chia nhỏ thành 3 gói vay khác nhau:
• Vay đầu tư dự án: là vay để tài trợ cho các chi phí hợp lý liên quan đến
q trình thực hiện dự án.
• Vay đầu tư tài sản cố định gián tiếp: là vay để tài trợ vốn cho tài sản cố
định hình thành theo dự án.
• Vay đầu tư dự án đặc thù như xây văn phòng cho thuê, khách sạn, khu
du lịch…
9

2. Lợi ích của sản phẩm Cho vay đầu tư với doanh nghiệp
- Vay đầu tư dự án
• Mức cho vay và thời gian vay phù hợp với dự án kinh doanh. • Được
tư vấn, hỗ trợ các thông tin cần thiết liên quan đến dự án đầu tư.

- Cho vay đầu tư tài sản cố định gián tiếp
• Hồ sơ thủ tục đơn giản, linh hoạt và phù hợp với đặc thù tài sản đầu tư
(không phải lập dự án đầu tư).
• Cơ chế, lãi suất cho vay cạnh tranh, hợp lý.
• Biện pháp đảm bảo linh hoạt.
• Hỗ trợ tối đa nguồn vốn vay


- Cho vay dự án đặc thù
• Thời hạn cho vay linh hoạt, phù hợp với dịng tiền dự án •
Tỷ lệ tài trợ cao lên tới 85% tổng mức đầu tư dự án
• Được cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tư vấn, hỗ trợ xuyên suốt quá
trình thực hiện dự án


• Lãi suất, phí dịch vụ cạnh tranh
3. Điều kiện vay đầu tư tại BIDV
Để được duyệt vay đầu tư tại BIDV, các doanh nghiệp cần đáp ứng các
điều kiện sau:
- Doanh
- Có

nghiệp hoạt động có lãi dương

phương án sử dụng vốn hợp lý, khả thi

- Khơng
- Các

có nợ xấu tại bất kỳ tổ chức tín dụng nào khác

quy định khác theo yêu cầu của BIDV từng thời kỳ.

10
- Ngoài

ra nếu doanh nghiệp vay vốn để đầu tư dự án hình thành trong tương


lai thì cần có bản kế hoạch lập dự án đầu tư gửi cho ngân hàng.
4.Lãi suất
- Mức lãi suất ưu đãi cố định của BIDV là 8% cố định 1 năm; 9% cố định
2 năm
- Mức lãi suất sau ưu đãi là LSTK24T + biên 3,5% (11%)

5.Phí


STT

Mục phí

Mức phí( chưa bao gồm VAT)

phí
GIAO DỊCH VND

GIAO DỊCH
NGOẠI TỆ

I

Phí cho vay
hợp vốn

DN1C

1


Phí thu xếp cho
vay hợp vốn

DN2C

2

Phí quản lý

0.1%/ số tiền thu
xếp. Tối thiểu:
1.000.000VND
Áp dụng Biểu phí

0.1%/ số tiền thu
xếp. Tối thiểu:
50USD


khoản vay hợp
vốn

DN3C

II

Phí trả nợ trước
hạn (khơng áp
dụng đối với lĩnh

vực cho vay nông
nghiệp nông thôn)

1

Trả nợ trước hạn
đối với khoản
vay ngắn hạn

2

Trả nợ trước hạn
đối với khoản vay
trung dài hạn

dành cho ngân hàng

VND: 0% - 0,03%/
Số tiền trả nợ trước
hạn x Số tháng trả
nợ trước hạn,Tối
thiểu (nếu khơng
miễn phí):
200.000VND

Ngoại tệ: 0% 0,03%/ Số tiền trả
nợ trước hạn x Số
tháng trả nợ trước
hạn
Tối thiểu (nếu

khơng miễn phí):
10USD

0,01% - 0,03%/ Số

0,01% - 0,03%/ Số
tiền

11

DN4C

2.1

Trên 70% thời
gian vay kể từ
ngày vay

tiền trả nợ trước hạn
x Số tháng trả nợ
trước hạn
Tối thiểu:300.000VND

trả nợ trước hạn x Số
tháng trả nợ trước
hạn
Tối thiểu:
15USD

DN5C


2.2

Dưới 70% thời
gian vay kể từ
ngày vay

0,03% - 0,1%/ Số
tiền trả nợ trước
hạn/Số tháng trả nợ
trước hạn Tối
thiểu:500.000VND

0,03% - 0,1%/ Số
tiền trả nợ trước
hạn/Số tháng trả nợ
trước hạn Tối thiểu:
25USD

III

Phí cấp HMTD
dự phịng

DN6C

1

Duy trì hạn mức
tín dụng dự

phịng

Thỏa thuận
Tối thiểu 200.000VND

Thỏa thuận
Tối thiểu 10USD

DN7C

2

Điều chỉnh tăng
hạn mức tín dụng
dự
phịng

Thỏa thuận
Tối thiểu 100.000VND

Thỏa thuận
Tối thiểu 5USD

DN8C

3

Gia hạn hợp đồng

Thỏa thuận


Thỏa thuận


tín dụng hạn mức
dự
phịng

Tối thiểu 100.000VND

Tối thiểu 5USD

12

6. Phân tích kỹ thuật mức cho vay, thời hạn cho vay và các điều kiện
khác
Giống như cho vay ngắn hạn, chu kỳ cho vay dự án đầu tư đối với các
khách hàng được bắt đầu bằng việc xem xét và quyết định cho vay, sau đó là
giải ngân vốn, theo dõi nợ vay và kết thúc bằng việc thu hồi nợ gốc và lãi. Chu
kỳ cho vay dự án đầu tư cũng có thể diễn đạt bằng sơ đồ (T – T’)
Dựa trên đề xuất vay dự án đầu tư của khách hàng, Ngân hàng sẽ xem
xét trong một thời gian nhất định và đưa ra quyết định cho vay hay từ chối cho
vay. Việc chấp nhận hay từ chối cho vay một dự án đầu tư của khách hàng
phải dựa vào thẩm tra các mặt như tư cách pháp nhân; mức vốn tham gia của
đơn vị vay vốn; tình hình sản xuất kinh doanh; tình hình cơng nợ, đồng thời
phải xem xét mụch đích kinh tế xã hội, khả năng thực thi, nguồn cung cấp
nguyên liệu, nguồn nhân lực, hướng tiêu thụ sản phẩm, hiệu quả kinh tế, khả
năng hoàn trả vốn vay của dự án...
Dựa vào mức cho vay ghi trên hợp đồng tín dụng ngân hàng cho vay tổ
chức việc giải ngân, tức là phát tiền vay để khách hàng vay sử dụng tiền vay

vào việc thực thi dự án đầu tư xin vay.
Tiền cho vay được ngân hàng cho vay phát ra theo tiến độ thực hiện dự
án đầu tư xin vay, được phản ánh kịp thời, chính xác vào tài khoản vay, khế
ước vay nợ và các chứng từ hợp lệ khác. Cụ thể như sau:
Vay đầu tư dự án:
Mức cho vay: tối đa 85% tổng vốn đầu tư, ngồi ra số tiền này cịn phụ
thuộc vào tài sản đảm bảo.
Thời gian cho vay: là từ trung hạn (từ 12 tháng đến 60 tháng) đến dài
hạn (trên 60 tháng). Thời hạn vay tối đa 15 năm. Thời gian vay cũng phụ


thuộc vào tiến độ thực hiện dự án. Hình thức vay có thể là vay từng lần. Cách
trả lãi có

13

thể là: Trả vốn lẫn lãi hằng tháng, hằng quý, mỗi 6 tháng một lần... phù hợp
với tình hình tài chính doanh nghiệp.
Tài sản đảm bảo: Tài sản hình thành từ vốn vay và/hoặc tài sản khác
theo quy định của BIDV.
Điều kiện vay vốn:
Dự án được vay: Tất cả các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh
dịch vụ hoặc các dự án đầu tư phục vụ đời sống, ngoại trừ những nhu cầu vốn
không được cho vay như sau:
✓ Mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà Pháp luật
cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi
✓ Thanh tốn các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà Pháp luật cấm
✓ Đáp ứng nhu cầu tài chính của các giao dịch mà Pháp luật cấm.
Tổ chức được vay: Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị kinh doanh có
Giấy phép đăng ký kinh doanh: công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp

tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp nhà nước, hợp
tác xã, cơng ty hợp danh. Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị-xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, các cơ quan và đơn vị trực thuộc của
các tổ chức trên.
✓ Doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp có năng lực pháp luật dân sự, năng lực
hành vi dân sự và phải chịu trách nhiệm theo quy định của Pháp luật ✓ Mục
đích sử dụng vốn vay hợp pháp
✓ Thực hiện đầy đủ các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của
Chính phủ
✓ Nhà đầu tư phải có một mức vốn tự có nhất định theo quy định của tổ


chức cho vay.
Cho vay đầu tư tài sản cố định gián tiếp:
14

Mức cho vay: Ngân hàng quy định tối đa 90% nguyên giá tài sản đầu tư.
Cụ thể hơn đối với tài sản đầu tư mới 100%: tối đa 90% nguyên giá TSCĐ; đối
với tài sản đã qua sử dụng: tối đa 80% giá trị còn lại của tài sản. Nếu là tài sản
đã qua sử dụng giá trị còn lại của TSCĐ phải theo đánh giá của BIDV hoặc
theo đánh giá độc lập của bên thứ ba có chức năng thẩm định giá.
Thời gian cho vay: phù hợp với nhu cầu, mức độ tín nhiệm, khả năng trả
nợ, dịng tiền của khách hàng và chính sách cấp tín dụng của BIDV trong từng
thời kỳ, nhưng tối đa không quá thời gian trích khấu hao TSCĐ theo quy định
của BIDV.
Tài sản đảm bảo: Tài sản hình thành từ vốn vay, bất động sản và các tài
sản khác theo quy định. Nếu tài sản hình thành từ vốn vay khơng đủ đảm bảo
nợ vay, Ngân hàng sẽ yêu cầu bổ sung các TSCĐ khác theo quy định về đảm
bảo tiền vay của BIDV.
Điều kiện vay vốn:

- Đối với khách hàng:
✓ Xếp hạng tín dụng từ BBB trở lên và đảm bảo các điều kiện cấp tín dụng
khác của BIDV và NHNN.
✓ Có lịch sử quan hệ tín dụng tốt tại BIDV và các TCTD khác ✓ Cam kết
chuyển doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh qua BIDV tối thiểu
tương ứng tỷ trọng tài trợ vốn
✓ Sản xuất kinh doanh có lãi, khơng lỗ lũy kế 02 năm liên tiếp tại thời điểm
cấp tín dụng.
- Đối với tài sản đầu tư:
✓ Là tài sản được phép giao dịch, khơng có tranh chấp
✓ Có đầy đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc rõ ràng, hợp pháp, đảm bảo


chuyển quyền sở hữu tài sản cho khách hàng sau khi vay vốn để đầu tư.

15

✓ Mới 100% hoặc giá trị còn lại của TSCĐ còn từ 80% trở lên theo đánh
giá của BIDV hoặc theo đánh giá độc lập của bên thứ ba có chức năng thẩm
định giá nếu là tài sản đã qua sử dụng. Đối với tài sản đã qua sử dụng, thời
gian tính từ năm sản xuất đến thời điểm nhập khẩu/ mua lại không được vượt
quá 04 năm.
Cho vay đầu tư dự án đặc thù
✓ Tỷ lệ tài trợ cao lên tới 85% tổng mức đầu tư dự án
✓ Thời hạn cho vay linh hoạt, phù hợp với dòng tiền dự án
7. Những rủi ro đặc thù của sản phẩm tín dụng này:
Đối với ngân hàng, trong các tài sản của ngân hàng thì khoản mục cho
vay bao giờ cũng chiếm tỷ trọng cao nhất và là khoản mục mang lại thu nhập
chủ yếu cho ngân hàng. Thu nhập từ tiền cho vay thể hiện dưới dạng lãi tiền
vay và phụ thuộc chủ yếu vào thời hạn khoản vay. Thời hạn cho vay càng dài

thì lãi suất càng cao và do đó, thu nhập của ngân hàng càng lớn. Chính vì vậy
khi ngân hàng mở rộng cho vay, nhất là cho vay trung và dài hạn với các dự án
đầu tư thì sẽ có điều kiện kiếm lời nhiều hơn.
Đặc điểm của dự án đâu tư là thời gian thực hiện dài, thông thường một
dự án đầu từ thường kéo dài 3 – 5 năm, có thể lên tới 50 năm và theo luật đầu
tư 2014 thì dự án đầu tư có thể tối đa lên tới 70 năm. Thời gian cho vay với dự
án đầu tư cũng rất dài, tại BIDV thời gian cho vay có thể lên tới 15 năm. Do
thời gian thực hiện dự án kéo dài như vậy có thể xảy ra rất nhiều rủi ro mà chủ
đầu tư không thể kiểm sốt vì thế mà cho vay đầu tư cũng có rủi ro cao hơn rất
nhiều cho với cho vay ngắn hạn.
Hiện nay, BIDV đang “mắc cạn” hàng nghìn tỷ tại các dự án tai tiếng, chết
yểu, khó có khả năng thu hồi tồn bộ số tiền cho vay. Có thể kể đến: Dự án
nhà máy liên hợp gang thép hơn 1.700 tỷ đồng ở Hà Tĩnh, đặc biệt là dự án


chăn ni bồ giống và bị thịt tại Hà Tĩnh dang được Bộ Cơng an điều tra.
16

Ngồi các dự án trên, BIDV còn cho nhiểu chủ đầu tư khác vay tiền để thực
hiện các dự án không hiệu quả, khiến nợ xấu của BIDV ngày càng lớn đặc biệt
là khoản nợ có khả năng mất vốn.
Biểu đồ tỷ lệ nợ xấu của BIDV qua các năm

g

13,776

n

5,188




3,805

đ

ỷT

20,000 18,000 16,000 14,000 12,000
10,000
8,000 6,000 4,000
2,000 0
17,285

3,806 4,428

3,373
919

1,086
Nợ có khả năng mất vốn Nợ nghi ngờ Nợ dưới tiêu chuẩn
Agribank BIDV Vietcombank

(Nguồn: Tổng hợp từ BCTC hợp nhất bán niên năm 2020)
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam cho vay nhiều
dự án ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Do đó, bất cứ một sự thay đổi nào của các
lĩnh vực, các thành phần kinh tế cũng đều tác động tới ngân hàng. Ví dụ: Hiện
nay: Tình trạng chiếm dụng vốn, nợ ứ đọng trong xây dựng cơ bản làm nhiều
doanh nghiệp xây dựng gặp khó khăn, mất khản năng thanh tốn, không thể

trả nợ cho ngân hàng được làm cho nợ quá hạn của Ngân hàng tăng cao,
chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dư nợ cho vay.
Môi trường kinh tế
Là một tế bào trong nền kinh tế, sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng
cũng như doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất nhiều của môi trường này. Sự biến
động của nền kinh tế theo chiều hướng tốt hay xấu sẽ làm hiệu quả hoạt động
của Ngân hàng và doanh nghiệp biến động theo chiều hướng tương tự. Đặc
biệt trong điều kiện quốc tế hóa mạnh mẽ như hiện nay, hoạt động của ngân


hàng cũng như doanh nghiệp không chỉ chịu ảnh hưởng của mơi trường kinh
tế trong nước mà cịn chịu ảnh hưởng của môi trường quốc tế. Những tác
động do môi
17

trường kinh tế gây ra có thể là trực tiếp với Ngân hàng (ví dụ: những rủi ro
thay đổi tỷ giá, lãi suất, lạm phát làm thiệt hại cho thu nhập của Ngân hàng
hoặc làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp qua đó gián
tiếp làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của dự án)
Mơi trường chính trị - xã hội
Sự ổn định của mơi trường chính trị - xã hội là một tiêu chí quan trọng
để ra quyết định của các nhà đầu tư. Nếu môi trường này ổn định thì các doanh
nghiệp sẽ yên tâm thực hiện mở rộng đầu tư và do đó, nhu cầu vốn tín dụng
ngân hàng sẽ tăng lên. Ngược lại, nếu mơi trường bất ổn thì các doanh nghiệp
sẽ thu hẹp sản xuất để bảo toàn vốn, hạn chể rủi ro. Khi đó, nhu cầu vốn cho
dự án cũng giảm sút theo.
Rủi ro luật pháp:
Môi trường pháp lý không chặt chẽ, nhiều khe hở và bất cập sẽ tạo cơ
hội cho các doanh nghiệp yếu kém làm ăn bất chính, lừa đảo lẫn nhau và lừa
đảo ngân hàng. Môi trường pháp lý không chặt chẽ, không ổn định cũng khiến

các nhà đầu tư trung thực e dè, không dám mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất
kinh doanh do đó hạn chế nhu cầu vốn tín dụng ngân hàng.
Hiện nay, Việt Nam đang hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt là
trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, do đó, hệ thống pháp luật của Việt Nam
khơng ngừng được xây dựng nhằm nội luật hóa các cam kết của Việt Nam tại
các điều ước quốc tế hướng tới mục tiêu hoàn thiện một khung pháp lý mới
chặt chẽ hơn cho các TCTD tại Việt Nam, trong đó có các ngân hàng TMCP
như BIDV.
Hệ thống pháp luật, chính sách kinh tế đã được xây dựng tương đối
đồng bộ, cơ bản phù hợp với cơ chế thị trường và đáp ứng được ở mức độ



×