Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tìm hiểu về thanh toán điện tử, các hình thức thanh toán điện tử đánh giá tính hiệu quả của thanh toán điện tử, đề xuất giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.18 KB, 20 trang )

BAN CƠ YẾU CHÍNH PHỦ YẾU CHÍNH PHỦU CHÍNH PHỦ
HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃN KỸ THUẬT MẬT MÃT MẬT MẬT MÃT MÃ
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

AN TOÀN INTERNET VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬNG MẠI ĐIỆN TỬI ĐIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃN TỬ
Đề tài tài
TÌM HIỂU VỀ THANH TỐN ĐIỆN TỬ, CÁC HÌNH THỨC THANH TỐNU VỀ THANH TỐN ĐIỆN TỬ, CÁC HÌNH THỨC THANH TỐN THANH TỐN ĐIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃN TỬ, CÁC HÌNH THỨC THANH TỐNC THANH TỐN
ĐIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃN TỬ. ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃU QUẢ CỦA THANH TOÁN ĐIỆN TỬ, ĐỀ CỦA THANH TOÁN ĐIỆN TỬ, ĐỀA THANH TOÁN ĐIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃN TỬ, ĐỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ, CÁC HÌNH THỨC THANH TỐN
XUẤT GIẢI PHÁPT GIẢ CỦA THANH TỐN ĐIỆN TỬ, ĐỀI PHÁP
Chun ngành: An tồn thơng tin

Cán bộ hướng dẫn hướng dẫn ng dẫn n :
GV. Phan Tấn Toànn Toàn


Mục lụcc lục lụcc
Danh mục các từ viết tắt............................................................................................ii
Danh mục hình vẽ....................................................................................................iii
Lời nói đầu...............................................................................................................iv
Chương 1...................................................................................................................1
TỔNG QUAN VỀ THANH TỐN ĐIỆN TỬ.........................................................1
1.1. Khái niệm.......................................................................................................1
1.2. Quy trình thanh tốn điện tử...........................................................................1
1.3. Các hình thức thanh tốn điện tử....................................................................1
1.3.1. Thanh tốn bằng thẻ................................................................................1
1.3.2. Thanh tốn bằng ví điện tử......................................................................3
1.3.3. Thanh tốn bằng thiết bị di động thơng minh.........................................4
1.3.4. Thanh tốn qua cổng thanh thanh toán điện tử.......................................5
1.3.5. Thanh toán bằng séc điện tử....................................................................7
Chương 2...................................................................................................................9
ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THANH TỐN ĐIỆN TỬ...........................9


2.1. Lợi ích chung..................................................................................................9
2.2. Lợi ích đối với ngân hàng và doanh nghiệp...................................................9
2.3. Lợi ích đối với khách hàng...........................................................................10
Chương 3.................................................................................................................11
MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ
XUẤT GIẢI PHÁP.................................................................................................11
3.1. Một số hạn chế.............................................................................................11
3.2. Nguyên nhân.................................................................................................11
3.3. Đề xuất giải pháp..........................................................................................12
3.3.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước........................................................12
3.3.2. Đối với hệ thống các ngân hàng thương mại và tổ chức thanh toán.....13
3.3.3. Đối với các tổ chức cung ứng hàng hóa, dịch vụ..................................13
KẾT LUẬN.............................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................16

i


Danh mục lụcc các từ viết tắt viết tắtt tắtt
Từ viết tắt
ATM
CVV
IBPS
QR
POS

Nội dung
Automated teller machine
Card Verification Value
Inter Bank Payment System

Quick Response
Point Of Sale

ii


Danh mục lụcc hình vẽ
Hình 1.1 Quy trình hoạt động của thẻ thanh tốn.....................................................3
Hình 1.2 Một số ví điện tử phổ biến hiện nay...........................................................3
Hình 1.3 Thanh tốn bằng thiết bị di động thơng minh qua dịch vụ QR Code.........5
Hình 1.4 Quy trình hoạt động của cổng thanh tốn trực tuyến.................................6
Hình 1.5 Quy trình hoạt động của séc điện tử...........................................................8

iii


Lời nói đầui nói đầuu
Với tốc độ phát triển khơng ngừng nghỉ của khoa học công nghệ hiện đại đã
giúp con người trở nên dễ dàng hơn rất nhiều trong việc kinh doanh thương mại và
thanh toán trực tuyến. Theo đó, người tiêu dùng có thể dễ dàng tiến hành mọi giao
dịch chỉ với vài thao tác đơn giản trên các thiết bị điện tử thay vì dùng tiền mặt như
trước đây. Hình thức thanh tốn này được gọi là thanh tốn điện tử.
Mục tiêu của báo cáo là tìm hiểu về thanh tốn điện tử, các hình thức thanh
tốn điện tử và đánh giá tính hiệu quả của thanh toán điện tử, đề xuất giải pháp.
Cấu trúc của báo cáo chia thành ba chương.
Chương 1, Tổng quan về thanh tốn điện tử
Chương 2, Đánh giá tính hiệu quả của thanh toán điện tử
Chương 3, Một số hạn chế của thương mại điện tử ở Việt Nam và đề xuất giải
pháp
Do kiến thức còn hạn hẹp nên bài báo cáo của nhóm chúng em cịn nhiều thiếu

sót. Vì vậy, chúng em rất mong sẽ nhận được sự góp ý, giúp đỡ của thầy để chúng
em có thể hồn thiện bài báo cáo tốt hơn nữa.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

iv


Chương ng 1.
TỔNG QUAN NG QUAN VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ, CÁC HÌNH THỨC THANH TỐN THANH TỐN ĐIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃN TỬ
1.1. Khái niệmm
Thanh toán điện tử hay thanh toán trực tuyếnn tử hay thanh toán trực tuyến hay thanh tốn trực tuyếnc tuyếnn (E-payment) là một mơt mơ
hình giao d ch khơng sử hay thanh tốn trực tuyến dụng tiền mặt đã phổ biến trên thế giới trong nhữngng tiề tàin mặt đã phổ biến trên thế giới trong nhữngt đã phổ biến trên thế giới trong những biếnn trên thến gi ới trong nhữngi trong nh ữngng
năm g n đây. Nói một mơt cách dễ hiểu, thanh toán điện tử là việc giao dịch trên hiểu, thanh toán điện tử là việc giao dịch trênu, thanh toán điện tử hay thanh toán trực tuyếnn tử hay thanh toán trực tuyến là viện tử hay thanh toán trực tuyếnc giao d ch trên
môi trư ng internet, thông qua đó ngư i sử hay thanh tốn trực tuyến dụng tiền mặt đã phổ biến trên thế giới trong nhữngng có thểu, thanh tốn điện tử là việc giao dịch trên thực tuyếnc hiện tử hay thanh toán trực tuyếnn các hoạtt
đột mơng thanh tốn, chuyểu, thanh tốn điện tử là việc giao dịch trênn, nạtp hay rút tiề tàin,…
1.2. Quy trình thanh tốn điệmn tử
Với một chiếc thẻ thanh tốn và một máy tính, thiết bị di động thơng minh kết
nối Internet, người tiêu dùng có thể hồn tất việc mua sắm hàng hóa, dịch vụ qua
website. Dưới đây là các bước cơ bản để mua hàng và thanh toán trực tuyến:
 Bước 1: Truy cập website của nhà cung cấp và lựa chọn hàng hóa/dịch vụ.
 Bước 2: Sau khi lựa chọn xong, người dùng sẽ thực hiện đặt hàng bằng cách
điền các thông tin chi tiết theo yêu cầu của nhà cung cấp, bao gồm: Thông tin
cá nhân, cách thức và thời gian giao hàng, phương thức thanh toán.
 Bước 3: Hệ thống website sẽ hiển thị hóa đơn mua hàng để người dùng kiểm
tra thơng tin trên hóa đơn. Người dùng xác nhận nếu chính xác để chuyển sang
bước thanh toán.
 Bước 4: Nếu website chấp nhận thanh tốn trực tuyến, người dùng có thể
hồn tất việc thanh toán ngay trên website với điều kiện người dùng phải sở
hữu các loại thẻ mà nhà cung cấp chấp nhận. Hiện nay, các website thương mại
điện tử đều chấp nhận các loại thẻ tín dụng và ghi nợ mang thương hiệu Visa

hay MasterCard. Người dùng cần điền thông tin thẻ như: Số thẻ, ngày hết hạn,
CVV hay thông tin khác tùy theo yêu cầu của ngân hàng phát hành. Lưu ý:
Giao dịch chỉ thành công khi thẻ thanh toán đã được đăng ký chức năng thanh
toán trực tuyến, thơng tin thẻ chính xác và cịn khả năng chi trả.
 Bước 5: Hệ thống website sẽ gửi email xác nhận đơn hàng vào hòm thư của
người dùng và liên hệ để tiến hành giao hàng.

v


1.3. Các hình thức thanh tốn điện tửc thanh tốn điệmn tử
1.3.1. Thanh tốn bằng thẻng thẻ
Đây là hình thức thanh toán đặc trưng nhất. Thẻ thanh toán (thẻ chi trả) là một
loại thẻ có khả năng thanh tốn tiền mua hàng hóa, dịch vụ tại một vài địa điểm, kể
cả website mua hàng trực tuyến nếu chấp nhận tiêu dùng bằng thẻ đó hoặc có thể
dùng để rút tiền mặt trực tiếp từ các ngân hàng hay các máy rút tiền tự động.
Ưu điểm lớn nhất của việc thanh tốn bằng thẻ tín dụng đối với người mua
hàng là được tiếp cận với thông tin về sản phẩm, dịch vụ và người bán hàng một
cách nhanh nhất. Việc chấp nhận thanh tốn bằng thẻ tín dụng giúp cho website
bán hàng nhanh chóng xây dựng được niềm tin trong tâm trí của khách hàng tiềm
năng từ đó nâng cao được doanh thu nhờ việc tạo điều kiện mua hàng thuận lợi cho
khách.
Với một chương trình thanh tốn tự động thơng qua thẻ tín dụng, người mua
cũng như người bán hàng trong giao dịch thương mại điện tử sẽ giảm thiểu được
thời gian và chi phí để xử lý séc khống, các đơn đặt hàng và các công việc liên
quan đến lưu trữ chứng từ giấy.
Tuy nhiên để được chấp nhận thanh tốn bằng thẻ tín dụng, người bán hàng
trên trực tuyến trên Internet cần phải ký kết với một đối tác cung cấp dịch vụ thanh
toán thẻ (Merchant Account), và trang bị phần mềm, phần cứng cần thiết để có thể
chấp nhận thanh tốn bằng thẻ tín dụng trên website bán hàng của mình.

Hiện nay, các loại thẻ thanh tốn được chia làm 2 loại, có thể được phát hành
bởi các ngân hàng, các tổ chức tài chính. Ví dụ như:
 Thanh tốn bằng thẻ tín dụng hoặc ghi nợ quốc tế: với hình thức thanh tốn
này, khách hàng sở hữu các loại thẻ mang thương hiệu Visa, Master, American
Express, JCB có thể thanh tốn hơn 60 website đã kết nối với cổng thanh toán
OnePay.
 Thanh toán bằng thẻ ghi nợ nội địa: đây là hình thức chưa thực sự phổ biến
tại Việt Nam nhưng lại rất phổ biến ở nước ngồi. Với cách thanh tốn này các
chủ thẻ đa năng tại Đông Á và chủ thẻ tại Connect 24 của Vietcombank đã có
thể thực hiện thanh tốn trực tuyến tại các website đã kết nối với ngân hàng
Đông Á và cổng thanh toán OnePay.

vi


Hình 1.1 Quy trình hoạt động của thẻ thanh tốn
1.3.2. Thanh tốn bằng thẻng ví điệmn tử
Ví điện tử được hiểu là một tài khoản trực tuyến dùng để chuyển - nhận tiền
hay thanh tốn bất kỳ giao dịch thơng thường nào của chủ tài khoản: Mua thẻ điện
thoại, vé xem phim, thanh tốn trực tuyến các loại phí trên internet như tiền điện
nước, cước viễn thông, mua hàng online từ các trang thương mại điện tử,… Người
dùng phải sở hữu thiết bị di động thơng minh tích hợp ví điện tử và liên kết với
ngân hàng thì mới có thể thanh tốn trực tuyến bằng hình thức này. Chi phí phải trả
cho hình thức này tương đối thấp, chi phí đăng ký dịch vụ thường được miễn phí.

Hình 1.2 Một số ví điện tử phổ biến hiện nay
vii


1.3.3. Thanh toán bằng thẻng thiết tắtt bị di động thông minh di động thông minhng thông minh

Đây là một hình thức thanh tốn ra đời trong nền kinh tế số hóa, khá phổ biến
và có tiềm năng phát triển mạnh trong tương lai với đại đa số người tiêu dùng bây
giờ ai cũng đã quá quen thuộc và sử dụng thành thạo Smartphone. Với dịch vụ này
khi đi mua sắm, người tiêu dùng không cần phải mang theo tiền mặt mà thay vào
đó là thanh tốn trực tuyến thơng qua điện thoại di động thơng minh. Để thanh tốn
bằng điện thoại thơng minh, người dùng có thể lựa chọn thanh toán qua Mobile
Banking hoặc thanh toán qua QR Code (tích hợp sẵn trên ứng dụng di động).
 Qua Mobile Banking
Hệ thống thanh toán qua điện thoại được xây dựng trên mơ hình liên kết
giữa các nhà cung cấp dịch vụ: Ngân hàng, các nhà cung cấp viễn thông, hệ
thống tiêu dùng, người tiêu dùng. Hiện nay trên thị trường hình thức thanh tốn
này có một số nhà cung cấp như: Apple, Android. Tuy nhiên có một hạn chế
hình thức thanh toán này chỉ thực hiện trên các thiết bị di động đời mới
Smartphone.
 Qua QR Code
Tiến bộ công nghệ cũng là lý do khiến thanh toán bằng QR Code ngày càng
được ưa chuộng. Phương thức này khá đơn giản, gọn nhẹ, dễ sử dụng và thân
thiện cho người tiêu dùng. Tính năng QR Code hiện đang được tích hợp sẵn
trên ứng dụng di động của các ngân hàng, các sản phẩm và dịch vụ của Google
như Google Chart hay Google Map, trên bảng hiệu, xe buýt, danh thiếp, tạp chí,
website, hàng hóa tại siêu thị, cửa hàng tiện lợi,…
Người dùng sử dụng camera điện thoại quét mã QR để thực hiện nhanh các
giao dịch chuyển khoản, thanh tốn hóa đơn, mua hàng. Chỉ với một lần quét,
sau vài giây, bạn đã thanh tốn thành cơng tại các nhà hàng, siêu thị, cửa hàng
tiện lợi, taxi, thậm chí là các website thương mại điện tử hay trên bất cứ sản
phẩm nào có gắn mã QR mà khơng cần sử dụng tiền mặt, thẻ, không lo lộ thông
tin cá nhân tại các điểm thanh toán.

viii



Hình 1.3 Thanh tốn bằng thiết bị di động thơng minh qua dịch vụ QR Code
1.3.4. Thanh toán qua cổng thanh thanh toán điện tửng thanh thanh toán điệmn tử
Cổng thanh toán về bản chất là dịch vụ cho phép khách hàng giao dịch tại các
website thương mại điện tử. Cổng thanh toán cung cấp hệ thống kết nối an tồn
giữa tài khoản (thẻ, ví điện tử,…) của khách hàng với tài khoản của website bán
hàng. Giúp người tiêu dùng và doanh nghiệp thanh toán, nhận tiền trên internet
đơn giản, nhanh chóng và an tồn. Hiện cũng có nhiều ngân hàng triển khai cổng
thanh toán.
Trong bối cảnh yếu tố bảo mật đã và đang được ưu tiên hàng đầu, cổng thanh
toán đã trở thành lựa chọn tối ưu cho các giao dịch thanh tốn trực tuyến nhờ
những tiện ích vượt trội so với các phương thức thanh tốn thơng thường:
 Cổng thanh tốn cung cấp hình thức thanh tốn đơn giản, nhanh chóng & an
tồn: Khách hàng lựa chọn hàng hóa và thanh tốn ngay trên website. Giao dịch
chuyển – nhận tiền được thực hiện chỉ với vài thao tác click chuột.
 Một cổng thanh tốn ln có sẵn kết nối với các kênh thanh toán online phổ
biến (thẻ ngân hàng nội địa, thẻ quốc tế, ví điện tử,…). Điều này đồng nghĩa
với việc website sẽ được tự động kết nối với các kênh thanh toán này. Việc kết
nối cổng một mặt tạo ra cho khách hàng nhiều lựa chọn hơn về phương thức
thanh toán, mặt khác lại giản tiện cho doanh nghiệp khi chỉ cần mở một tài
khoản để nhận tiền.
 Quản lý hoạt động kinh doanh dễ dàng: các cổng thanh tốn cung cấp tiện
ích xử lý giao dịch, báo cáo trực tuyến và tự động. Với tiện ích này, chủ gian
hàng kinh doanh trực tuyến sẽ quản lý các giao dịch một cách khoa học và tiết
kiệm thời gian.

ix


 Tăng uy tín hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Các cổng thanh toán

chất lượng thường được vận hành bởi các cơng ty chun về giải pháp thanh
tốn, có tiềm lực vững chắc về tài chính và kết nối chặt chẽ với hệ thống ngân
hàng. Điều này như một sự đảm bảo vững chắc cho hoạt động kinh doanh của
website có kết nối cổng.
Một quy trình hoạt động hồn chỉnh của cổng thanh toán Online trải qua nhiều
bước từ khi khách hàng đặt mua sản phẩm cho đến khi người bán rút tiền. Đó là
gồm các bước sau:

Hình 1.4 Quy trình hoạt động của cổng thanh tốn trực tuyến
 Khách hàng chọn mua sản phẩm trên website và điền đầy đủ thông tin cần
thiết theo quy định và nhấp vào nút “Thanh tốn”.
 Mã hóa: Thơng tin khách hàng sẽ được mã hóa và chuyển từ trình duyệt web
của khách hàng đến máy chủ web của người bán.
 Yêu cầu ủy quyền: Dữ liệu sẽ được bộ xử lý thanh toán đến đơn vị xử lý thẻ.
Dữ liệu sẽ được xem xét yêu cầu ủy quyền tại ngân hàng chủ thẻ và trả lời
“đồng ý” hoặc “từ chối” làm cơ sở cho quy trình tiếp theo.

x


 Cổng thanh toán tiếp nhận câu trả lời từ ngân hàng chủ thẻ và chuyển thông
tin đến giao diện website để xử lý thanh tốn, sau đó một bảng thông báo sẽ
được tạo ra (thường người mua sẽ tiếp nhận thơng tin bằng thơng báo kiểu như
“Thanh tốn thành cơng” hoặc “Thanh tốn thất bại”. Đến lúc này, quy trình
thanh tốn của người mua tạm thời kết thúc. Tồn bộ quá trình chỉ diễn ra trong
vài giây, tuy nhiên nó chỉ thật sự hồn tất sau khi q trình giao hàng thành
cơng và nghiệp vụ ngân hàng ghi có vào tài khoản người bán.
Như vậy, có thể hình dung rằng suốt q trình thanh tốn online, số tiền thanh
tốn không vào thẳng tài khoản ngân hàng của người bán mà lơ lửng trên Internet
nhưng dưới sự kiểm soát của một cổng thanh toán trực tuyến.

1.3.5. Thanh toán bằng thẻng séc điệmn tử
Q trình thanh tốn bằng séc trực tuyến: “Séc trực tuyến” hay còn được gọi là
“séc điện tử” thực chất là một loại “séc ảo”, nó cho phép người mua thanh toán
bằng séc qua mạng Internet. Người mua sẽ điền vào form (nó giống như một quyển
séc được hiển thị trên màn hình) các thơng tin về ngân hàng của họ, ngày giao dịch
và trị giá của giao dịch, sau đó nhấn nút “send” để gửi đi. Tất cả những thơng tin
đó hoặc sẽ được chuyển đến trung tâm giao dịch và được xử lý tại đó. Một tệp séc
điện tử là tài liệu điện tử có chứa các dữ liệu sau:










Số séc
Tên người trả tiền
Tên ngân hàng và số tài khoản của người trả tiền
Tên người nhận tiền
Số tiền sẽ trả
Đơn vị tiền
Ngày hết hạn
Chữ kí điện tử của người trả tiền
Xác nhận của người nhận tiền

Ưu điểm của hệ thống thanh tốn séc điện tử:
 Khơng yêu cầu khách hàng phải tiết lộ các thông tin về tài khoản của mình

cho các cá nhân khác trong q trình giao dịch.
 Khơng u cầu khách hàng phải thường xun gửi các thơng tin tài chính
nhạy cảm trên web.
 Với bên bán hàng, đây là hình thức có chi phí thấp hơn nhiều so với thanh
tốn bằng thẻ tín dụng.
 Thanh tốn bằng séc điện tử nhanh và tiện lợi hơn nhiều so với thanh toán
bằng séc giấy trong thương mại truyền thống.

xi


Hình 1.5 Quy trình hoạt động của séc điện tử

xii


Chương ng 2.
ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃU QUẢ CỦA THANH TOÁN ĐIỆN TỬ, ĐỀ CỦA THANH TOÁN ĐIỆN TỬ, ĐỀA THANH TOÁN ĐIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃN TỬ
2.1. Lợi ích chungi ích chung






Hồn thiện và phát triển thương mại điện tử: Xét trên nhiều phương diện,
thanh tóan trực tuyến là nền tảng của các hệ thống thương mại điện tử, khả
năng thanh toán trực tuyến đã tạo nên sự khác biệt cơ bản giữa thương mại
điện tử với các ứng dụng khác cung cấp trên Internet. Do vậy, việc phát
triển thanh tốn trực tuyến sẽ hồn thiện hóa thương mại điện tử theo đúng

nghĩa của nó là giao dịch hồn tồn qua mạng. Một khi thanh tốn trong
thương mại điện tử an toàn, tiện lợi, việc phát triển thương mại trên toàn cầu
là một điều tất yếu với dân số đông đảo và không ngừng tăng của mạng
Internet.
Tăng q trình lưu thơng tiền tệ và hàng hóa: Thanh toán địên tử giúp thực
hiện thanh toán nhanh, an toàn, đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia
thanh tóan, hạn chế rủi ro so với thanh tốn bằng tiền mặt, mở rộng thanh
tốn khơng dùng tiền mặt, tạo lập thói quen mới trong dân chúng về thanh
tốn hiện đại.
Hiện đại hóa hệ thống thanh tốn: Thanh tốn điện tử tạo ra một loại tiền
mới gọi là tiền số hóa giúp khơng chỉ thỏa mãn các tài khoản ngân hàng mà
hồn tồn có thể dùng để mua hàng hóa thơng thường. Q trình giao dịch
đơn giản và nhanh chóng, chi phí giao dịch giảm bớt đáng kể, và giao dịch
sẽ trở nên an tồn hơn.

2.2. Lợi ích chungi ích đối với ngân hàng và doanh nghiệpi với ngân hàng và doanh nghiệpi ngân hàng và doanh nghiệmp







Tăng doanh thu: Mở rộng hệ thống khách hàng và tăng khả năng tiếp cận
với thị trường thế giới.
Giảm chi phí tăng hiệu quả kinh doanh: Tiết kiệm được chi phí kinh doanh,
chi phí bán hàng, chi phí giao dịch.
Giảm chi phí văn phòng: Giao dịch qua mạng giúp rút ngắn thời gian tác
nghiệp, chuẩn hóa các thủ tục, quy trình, nâng cao hiệu quả tìm kiếm và xử
lý chứng từ.

Giảm chi phí nhân viên.
Cung cấp dịch vụ thuận tiện cho khách hàng: Thơng qua Internet/Web, ngân
hàng có khả năng cung cấp dịch vụ mới (Internet banking) và thu hút thêm
nhiều khách hàng giao dịch thừơng xuyên hơn, giảm chi phí bán hàng và
tiếp thị.
xiii














Mở rộng thị trường thông qua Internet, ngân hàng thay vì mở nhiều chi
nhánh ở các nước khác nhau có thể cung cấp dịch vụ Internet banking để
mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ.
Đa dạng hóa dịch vụ và sản phẩm: Các ngân hàng có thể cung cấp thêm các
dịch vụ mới cho khách hàng như: phone banking, home banking, internet
banking, chuyển rút tiền, thanh toán tự động… khi các hình thức thanh tốn
trực tuyến phát triển thơng qua Internet.
Nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo nét riêng trong kinh doanh: “Ngân
hàng điện tử” giúp các ngân hàng tạo và duy trì một hệ thống khách hàng
rộng rãi và bền vững. Thế mạnh về dịch vụ ngân hàng địên tử cũng là một

đặc điểm để các ngân hàng tạo dựng nét riêng của mình.
Thực hiện chiến lược tồn cầu hóa: Một lợi ích quan trọng khác mà thương
mại điện tử đem lại cho ngân hàng và các doanh nghiệp đó là họ có thể
thực hiện chiến lược tồn cầu hóa mà khơng cần phải mở thêm chi nhánh,
có thể vừa tiết kiệm chi phí đồng thời lại có thể vừa phục vụ được một
lượng khách hàng lớn hơn nhiều.
Xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu toàn cầu: Thơng qua Internet,
ngân hàng và các doanh nghiệp có thể đăng tải tất cả thơng tin tài chính,
tăng giá trị tài sản, các dịch vụ của mình để phục vụ cho các mục đích xúc
tiến quảng cáo.
Có được thơng tin phong phú: Tạo điều kiện thuận lợi về không gian và thời
gian trong việc thiết lập và củng cố các mối quan hệ kinh doanh, tạo điều
kiện để doanh nghiệp có thể truyền bá, phổ biến hình ảnh, nhãn hiệu sản
phẩm của doanh nghiệp với các bạn hàng quốc tế, nâng cao chất lượng dịch
vụ khách hàng.

2.3. Lợi ích chungi ích đối với ngân hàng và doanh nghiệpi với ngân hàng và doanh nghiệpi khách hàng
 Khách hàng có thể tiết kiệm được chi phí: Phí giao dịch ngân hàng điện tử
hiện được đánh giá là ở mức thấp nhất so với các phương tiện giao dịch khác.
 Khách hàng tiết kiệm được thời gian: Không cần phải trực tiếp đến cửa
hàng, chỉ với một thiết bị kết nối mạng và một tài khoản thanh tốn trực tuyến
khách hàng có thể thực hiện một giao dịch mua bán hàng hóa và thanh toán tiền
hàng ở bất kỳ thời điểm nào, tại bất cứ nơi nào, và có nhiều sự chọn lựa hơn với
các dòng sản phẩm đựơc các doanh nghiệp đăng tải lên.
 Khách hàng có thể giao dịch trực tiếp với nhà sản xuất, bỏ qua khâu trung
gian nên có thể mua hàng với giá rẻ hơn và nhanh hơn, đạt được hiệu quả cao
hơn.


xiv



Chương ng 3.
MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAMT SỐ HẠN CHẾ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HẠI ĐIỆN TỬN CHẾ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM CỦA THANH TOÁN ĐIỆN TỬ, ĐỀA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬNG MẠI ĐIỆN TỬI ĐIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃN TỬ Ở VIỆT NAM VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃT NAM
VÀ ĐỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ, CÁC HÌNH THỨC THANH TỐN XUẤT GIẢI PHÁPT GIẢ CỦA THANH TỐN ĐIỆN TỬ, ĐỀI PHÁP
3.1. Mộng thơng minht sối với ngân hàng và doanh nghiệp hạn chến chết tắt
 Hệ thống thanh tốn Việt Nam cịn khoảng cách so với một số nước trong
khu vực và thế giới.
 Chi phí phát hành thẻ cao: Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước thì chi
phí bình qn phát hành 1 thẻ vào khoảng 5USD/thẻ trong khi chi phí phát hành
thẻ trên thế giới khoảng 1USD/Thẻ.
 Doanh thu thanh toán thẻ chủ yếu vẫn là rút tiền từ ATM chiếm 85% chỉ có
15% là doanh thu từ giao dịch thanh tốn và các giao dịch phát sinh từ các điểm
chấp nhận thẻ thanh toán.
 Thanh toán điện tử trong thương mại điện tử còn thấp, nhiều trường hợp bán
hàng online nhưng khi thanh toán vẫn chủ yếu bằng tiền mặt.
 Thu nộp thuế điện tử vẫn còn nhiều vướng mắc do việc kết nối thanh toán
của Kho bạc Nhà nước và hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng (IBPS)
của Ngân hàng Nhà nước chưa được mở rộng.
 Giá trị giao dịch thanh toán thẻ qua POS chưa nhiều, nhất là thanh toán thẻ
nội địa qua POS, việc triển khai POS vẫn còn những bất cập cần xử lý, vẫn cịn
một số đơn vị bán hàng thu phụ phí khi khách hàng thanh toán qua thẻ, một số
đơn vị bán hàng cịn chưa sử dụng việc thanh tốn qua thẻ vì khơng muốn cơng
khai doanh thu bán hàng.
 Hành lang pháp lý trong lĩnh vực thanh toán điện tử vẫn chưa hoàn thiện,
mặc dù thời gian vừa qua đã được cải thiện nhiều, song vẫn được đánh giá là
chưa đầy đủ và đồng bộ.
3.2. Nguyên nhân






Thanh toán bằng tiền mặt trong nền kinh tế vẫn còn lớn, đặc biệt là khu vực
nông thôn và khu vực dân cư.
Lãi suất cho vay qua thẻ cao cộng thêm các khoản phí dịch vụ theo thẻ như:
Phí thường niên, phí in sao kê, phí chậm thanh tốn, phí rút tiền mặt tại
ATM, phí chuyển đổi ngoại tệ, phí giao dịch… Đối với các điểm chấp nhận
thẻ phải trả phí dịch vụ 2% để phục vụ các khoản đầu từ máy POS và 1%
cho các tổ chức thẻ quốc tế.
Thiếu niềm tin, tâm lý lo ngại rủi ro khi sử dụng các dịch vụ thanh toán điện
tử.
xv











Cơ sở hạ tầng phục vụ thanh toán phân bổ chưa đều, hệ thống máy ATM,
POS được lắp đặt chủ yếu ở khu vực thành phố và tập trung ở các siêu thị,
trung tâm thương mại, nhà hàng, khách sạn… trong khi đó ở khu vực nơng
thơn, miền núi cịn hạn chế gây khó khăn cho chủ thẻ khi sử dụng hàng
ngày.
Chưa có chính sách hỗ trợ thuế giá trị gia tăng cho các điểm bán hàng, hoặc

giảm thuế doanh thu mà doanh nghiệp được giao dịch qua thẻ, thuế nhập
khẩu các thiết bị POS, ATM, Máy sản xuất thẻ...
Hiệu lực của chính sách đối với thực tế triển khai cịn thấp. Chưa có chính
sách, cơ chế cụ thể nhằm khuyến khích, ưu đãi hỗ trợ thanh tốn điện tử.
Chậm áp dụng xu hướng mới trên thế giới trong thanh toán điện tử. (Sinh
trắc học, NFC, QR PAY trên nền tảng QR code và cả mPOS giải pháp chấp
nhận thanh tốn thẻ thơng qua các thiết bị di động.
Cơng tác thông tin tuyên truyền cho người dân chưa rộng khắp.

3.3. Đề xuất giải pháp xuấn Toànt giải phápi pháp
3.3.1. Đối với ngân hàng và doanh nghiệpi với ngân hàng và doanh nghiệpi cơ quan quản lý nhà nước quan quải phápn lý nhà nưới ngân hàng và doanh nghiệpc
Ngân hàng nhà nước Việt Nam cần tiếp tục chỉ đạo các tổ chức cung ứng dịch
vụ thanh toán, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán phải ứng dụng các
công nghệ mới, hiện đại vào các sản phẩm, dịch vụ thanh tốn đảm bảo tiện ích, an
tồn, bảo mật và với chi phí hợp lý nhất, tiếp tục giảm phí cho việc sử dụng các
tiện ích thanh tốn điện tử qua ngân hàng.
Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động truyền thơng đồng bộ và có hiệu quả trong việc
phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi và cách thức thanh toán
tiêu dùng của người dân, doanh nghiệp qua đó nâng cao khả năng tiếp cận các tiện
ích của dịch vụ thanh tốn cho cộng đồng, khuyến khích sử dụng các phương thức
thanh tốn điện tử.
Các bộ, ngành cần có những giải pháp cụ thể chỉ đạo các đơn vị trực thuộc
thúc đẩy việc phối hợp với các ngân hàng thương mại để triển khai thanh toán qua
ngân hàng đối với việc thu phí các dịch vụ cơng, góp phần đa dạng hóa các kênh
thu, nộp tạo nhiều tiện ích và thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân.
Xem xét, nghiên cứu cho ra đời loại tiền điện tử duy nhất do ngân hàng nhà
nước phát hành và làm chủ ví. Theo đó chỉ có ngân hàng nhà nước mới có thể là
trung gian giữa các ngân hàng thương mại, các khách hàng đầy đủ. Khi đó, khách
hàng là ngân hàng thương mại, người dân, công ty thanh tốn và doanh nghiệp đều
có thể mở tài khoản và thanh tốn với nhau một cách miễn phí qua chủ ví. Khi đó

mọi khách hàng sẽ chuyển tiền gửi thanh tốn từ tài khoản của mình tại các ngân

xvi


hàng thương mại hoặc tiền mặt vào tài khoản số của mình mở tại ví điện tử do
ngân hàng nhà nước thống nhất quản lý.
3.3.2. Đối với ngân hàng và doanh nghiệpi với ngân hàng và doanh nghiệpi hệm thối với ngân hàng và doanh nghiệpng các ngân hàng thươ quan quản lý nhà nướcng mạn chếi và tổng thanh thanh toán điện tử ch ức thanh toán điện tửc thanh toán
Các ngân hàng thương mại cần tăng cường các hoạt động marketing hướng dẫn
khách hàng mở tài khoản, giao dịch thanh toán qua các phương tiện điện tử với
mọi khách hàng, nhất là khách hàng ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa.
Chủ động liên kết với chủ ví, các tổ chức có chức năng thanh tốn để thực hiện
các giao dịch chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toán của các khách hàng cá
nhân, tập thể sang ví điện tử.
Tiếp tục ứng dụng mạnh mẽ cơng nghệ hiện đại vào hoạt động thanh toán; phối
hợp với các đơn vị thanh tốn, cung ứng hàng hóa, dịch vụ để kết nối, tích hợp hệ
thống cơng nghệ thơng tin của các đơn vị này với hệ thống thanh toán thống nhất
của ngành ngân hàng; đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh truyền thơng, tun truyền,
khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng phương thức thanh toán điện tử.
3.3.3. Đối với ngân hàng và doanh nghiệpi với ngân hàng và doanh nghiệpi các tổng thanh thanh toán điện tử chức thanh toán điện tửc cung ức thanh toán điện tửng hàng hóa, dị di động thơng minhch v ục lục
Tăng cường liên kết với nhau, với trung tâm thanh toán của ngành ngân hàng
trong việc kết nối giao dịch qua tiền ghi sổ, ví điện tử để người mua hàng có thể
thanh tốn qua ngân hàng.
Nâng cấp, số hóa và mở rộng hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, mở
rộng ra tồn quốc từ việc chi tiêu Chính phủ, dịch vụ hành chính cơng như thuế,
điện nước, học phí và thanh tốn viện phí trong khám, chữa bệnh... đều áp dụng
hình thức thương mại điện tử.

xvii



KẾ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAMT LUẬT MẬT MÃN
Sau khi thực tuyếnc hiện tử hay thanh toán trực tuyếnn nghiên cứu, u, thực tuyếnc hiện tử hay thanh toán trực tuyếnn đề tài tài thu được các kết quả như sau:c các kếnt quả như sau: như sau:
- Tìm hiểu, thanh tốn điện tử là việc giao dịch trênu tổ biến trên thế giới trong nhữngng quan về tài thanh toán điện tử hay thanh toán trực tuyếnn tử hay thanh toán trực tuyến, các phương ng thứu, c thanh toán
điện tử hay thanh toán trực tuyếnn tử hay thanh toán trực tuyến
- Hiểu, thanh toán điện tử là việc giao dịch trênu được các kết quả như sau:c quy trình hoạtt đột mơng của thanh tốn điện tửa thanh toán điện tử hay thanh toán trực tuyếnn tử hay thanh toán trực tuyến
- Biếnt được các kết quả như sau:c nhữngng lợc các kết quả như sau:i ích của thanh tốn điện tửa thanh tốn điện tử hay thanh toán trực tuyếnn tử hay thanh toán trực tuyến từ đó đưa ra giải pháp đó đưa ra giả như sau:i pháp

xviii


TÀI LIỆU THAM KHẢOU THAM KHẢOO
[1] />[2] />[3] Đề tài “Hình thức Thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở Việt Nam - Thực trạng và
giải pháp”, TS. Nguyễn Thanh Mai - Học viện Ngân hàng.
[4] />[5] Slide bài giảng

Trang 20



×