Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

GIÁO ÁN Chủ đề 10 giáo dục địa phương 7 tỉnh cao bằng. Giáo án soạn theo CV 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.75 KB, 16 trang )

CHỦ ĐỀ 10: PHÒNG, CHỐNG NẠN MUA BÁN PHỤ NỮ, TRẺ
EM Ở CAO BẰNG
Thời gian thực hiện: 02 tiết
Ngày soạn: ……../…..../2023
Giảng dạy tại lớp: 7
Ngày dạy
Tiết (TKB) Tiết (PPCT) Ghi chú (số học sinh vắng)
…../…./2023

24

…../…./2023

25

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nêu được thực trạng nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới ở tỉnh Cao
Bằng.
- Nêu được hậu quả của nạn mua bán phụ nữ, trẻ em đối với bản thân, gia đình
và xã hội.
- Nêu được một số biện pháp của tỉnh Cao Bằng trong việc phòng, chống nạn
mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới.
- Có trách nhiệm trong việc tham gia phịng, chống nạn mua bán phụ nữ, trẻ em
qua biên giới.
- Tham gia các hoạt động phòng, chống nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên
giới do nhà trường, địa phương tổ chức.
2. Về năng lực:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những hình vi sai trái vi phạm
pháp luật khi thực hiện việc mua bán phụ nữ trẻ em .
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân cần phải thực hiện đúng


quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn mua bán phụ nữ trẻ em ở Cao Bằng
và tuyên truyền bạn bè, người thân cùng tuân theo.
- Năng lực tự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến
thức, kĩ năng sống cơ bản đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề
trong cuộc sống hằng ngày.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và giải quyết được những
tình huống phát sinh trong cuộc sống hàng ngày.
3. Về phẩm chất:
- Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động để phát huy tích cực việc
tuyên truyền pháp luật về phòng chống tệ nạn mua bán phụ nữ, trẻ em.
- Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu, tham gia các hoạt động của nhà trường, địa
phương tổ chức về tuyên truyền phổ biến luật phòng chống nạn mua bán phụ nữ,
trẻ em.
II. Thiết bị dạy học và học liệu


1. Thiết bị dạy học: Phiếu học tập, tranh ảnh, video
2. Học liệu:
- Tài liệu giáo dục địa phương của tỉnh Cao Bằng lớp 7
- Học liệu số: />III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học
mới.
2. Nội dung: Hiểu biết của HS về những hình thức mua bán phụ nữ, trẻ em qua
biên giới.
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, Phiếu HT.
4. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và học sinh
Dự kiến sản phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
- Một số hình thức, thủ đoạn mà tội
phạm mua bán phụ nữ trẻ em qua
tập:
- GV cho HS xem video theo đường link: biên giới chủ yếu là: lừa gạt, hứa
hẹn yêu đương sau đó bán làm vợ,
/>ép làm gái mại dâm. Bên cạnh đó là
v=3vvbxTNTXrc
các phương thức như: tìm kiếm dụ

dỗ những người mang thai ngoài ý
muốn đưa ra nước ngoài sinh con
hoặc bế con ra nước ngoài bán; tổ
chức đưa phụ nữ ra nước ngoài để
mang thai hộ; lập các trang web,
hội, nhóm ghép thận hoặc cho nhận
con ni tiếp cận là quen người có
nhu cầu mua và bán để mơi giới
hưởng lợi; lên mạng xã hội tuyển
mộ người lao động bất hợp pháp,
chuyển người sang Campuchia, Lào,
Myanmar làm việc cho các cơng ty,
sịng bạc mà chủ là người Trung
Quốc khai thác sức lao động, bóc lột
tình dục. Ngồi ra, cịn có thủ đoạn
- GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu một số câu kết thành đường dây MBN trong
hình thức, thủ đoạn mà tội phạm mua bán nước, bán sang các tỉnh khác để bóc
lột tình dục hoặc bóc lột sức lao
phụ nữ trẻ em qua biên giới?
động.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời
các câu hỏi giáo viên đặt ra.
Bước 3: Báo cáo
- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi giáo viên


đưa ra
+ Học sinh 1: …………………
+ Học sinh 2: ………………….
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và
giới thiệu chủ đề bài học
Như vậy việc mua bán phụ nữ, trẻ em ở
Cao Bằng là một vấn nạn nhức nhối trong
toàn xã hội cần phải đẩy lùi và xóa bỏ.
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20’)
1. Hoạt động 1: Nội dung 1: Tìm hiểu thực trạng nạn mua bán phụ nữ, trẻ
em qua biên giới ở Cao Bằng.
a) Mục tiêu:
- HS nắm được thực trạng, nguyên nhân nạn mua bán phụ nữa trẻ em qua biên
giới ở Cao Bằng.
b) Nội dung: Tìm hiểu về thực trạng, nguyên nhân nạn mua bán phụ nữa trẻ em
qua biên giới ở Cao Bằng.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS, đáp án phiếu HT.
b) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Thực trạng mua bán phụ nữ,

tập:
trẻ em qua biên giới ở Cao Bằng.
- GV: hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin
bằng cách mời một HS đọc to, rõ ràng - Thực trạng: Ngày càng phức tạp,
thông tin.
nghiêm trọng và có xu hướng gia
- Gv: yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau
tăng.
a) Em hãy nêu thực trạng nạn mua bán - Nguyên nhân:
phụ nữ, trẻ em qua biên giới trên địa bàn + Các nạn nhân bị mua bán ở các
tỉnh Cao Bằng?
vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa
b) Theo em, nguyên nhân nào khiến phụ có điều kiện kinh tế khó khăn,
nữ, trẻ em dễ trở thành đối tượng bị mua thiếu việc làm, hoàn cảnh éo le.
bán?
+ Trình độ văn hố thấp, sự hiểu
c) Trước thực trạng mua bán phụ nữ và biết về pháp luật, xã hội cũng như
trẻ em qua biên giới ban chỉ đạo phòng kiến thức về mua bán phụ nữ, trẻ
chống tội phạm, tệ nạn xã hội đã có hành em cịn hạn chế.
động gì?
d) Ở địa phương em có nạn mua bán phụ
nữ, trẻ em qua biên giới không? Nếu có
em hãy chia sẻ về vụ việc đó. (Học sinh
trả lời theo thực tế ở địa phương)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh cùng lắng nghe một học sinh
đọc thông tin.


- Học sinh làm việc cá nhân: Suy nghĩ và

trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gv gọi một số học sinh đứng lên chia
sẻ suy nghĩ của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Gv nhận xét kết quả của học sinh kịp
thời động viên đánh giá khích lệ các học
sinh có câu trả lời phù hợp.....
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề tệ
nạn mua bán phụ nữ trẻ em ở Cao Bằng.
Đầu năm 2022 công an tỉnh Cao Bằng
điều tra xử lý 3 vụ án mua bán người
dưới 18 tuổi và 8 bị can đã bị xử lý triệt
để.
2. Hoạt động 2: Nội dung 2: Tìm hiểu Hậu quả của tệ nạn mua bán phụ nữ,
trẻ em qua biên giới đối với bản than, gia đình, xã hội.
a) Mục tiêu:
- Hậu quả của tệ nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới đối với bản than, gia
đình, xã hội.
b) Nội dung: Tìm hiểu hậu quả của tệ nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới
đối với bản than, gia đình, xã hội.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS, đáp án phiếu HT.
b) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
2. Hậu quả của tệ nạn mua bán
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học phụ nữ, trẻ em qua biên giới
tập
- GV: hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin

bằng cách y/c một HS đọc to, rõ ràng
thông tin
- Gv: yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau
1. Em hãy cho biết chị H bị lừa bán qua
biên giới đã để lại những hậu quả gì đối
với chị và gia đình?
- Đối với bản thân: Bị hành hạ,
2. Theo em nạn mua bán phụ nữ, trẻ em đánh đập, bóc lột sức lao động cả
để lại những hậu quả gì đối với bản thân, về tinh thần và thể xác.
gia đình người bị hại và xã hội?
- Đối với gia đình nạn nhân: Tốn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
kém tiền bạc, thời gian, sức lực để
- Học sinh cùng lắng nghe một học sinh tìm kiếm người thân, các thành
đọc thơng tin.
viên trong gia đình sống trong lo
- Học sinh thảo luận nhóm: 5 phút (4 âu, mặc cảm,…
nhóm )
- Đối với xã hội: Gây ảnh hưởng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận đến an ninh, trật tự xã hội, tăng


- Gv gọi từng nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét kết quả thảo luận
của các nhóm
- Gv nhận xét kết quả của học sinh kịp
thời động viên đánh giá khích lệ các học

sinh có câu trả lời phù hợp.....
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề về
Hậu quả của tệ nạn mua bán phụ nữ, trẻ
em qua biên giới

gánh nặng kinh tế cho địa phương
trong việc đấu tranh phòng, chống
nạn mua bán người, tăng nguy cơ
lây nhiễm bệnh ảnh hưởng đến sức
khoẻ cộng đồng,...

TIẾT 25
* Hoạt động khởi động:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Em hãy trình bày những hậu quả của nạn buôn bán người phụ nữ và trẻ
em?
3. Hoạt động 3: Nội dung 3: Một số biện pháp phòng, chống nạn mua bán
phụ nữ, trẻ em qua biên giới ở tỉnh Cao Bằng.
a) Mục tiêu:
HS biết được một số biện pháp phòng, chống nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua
biên giới ở tỉnh Cao Bằng.
b) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
3. Một số biện pháp phòng,
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học chống nạn mua bán phụ nữ, trẻ
tập:
em qua biên giới ở tỉnh Cao
- GV: hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin Bằng.
bằng cách mời một HS đọc to, rõ ràng a) Tích cực tun truyền, giáo dục

thơng tin.
trong tồn tỉnh về ý thức chấp hành
- GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau
pháp luật, để nâng cao nhận thức
a) Để phòng, chống nạn mua bán phụ nữ, cho người dân về phòng ngừa và
trẻ em qua biên giới, chính quyền và đấu tranh phịng, chống tội phạm
nhân dân tỉnh Cao Bằng đã có những mua bán phụ nữ, trẻ em.
biện pháp gì?
b) Kết hợp biện pháp truyền thơng
b) Trước tình trạng trên, địa phương em với các biện pháp về kinh tế, văn
đã có những biện pháp gì để phịng, hóa- xã hội.
chống nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua c) Quản lí giáo dục tại cộng đồng
biên giới?
các đối tượng có tiền án, tiền sự liên
c) Ở địa phương em có nạn mua bán phụ quan đến mua bán phụ nữ, trẻ em,
nữ, trẻ em qua biên giới khơng? Nếu có lạm dụng tình dục trẻ em nhằm ngăn
em hãy chia sẻ về vụ việc đó. (Học sinh ngừa sự tái phạm, tạo điều kiện để
trả lời theo thực tế ở địa phương).
học hoàn lương.


d) Để phòng, chống nạn mua bán phụ
nữ, trẻ em qua biên giới bản thân em và
gia đình sẽ làm gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh cùng lắng nghe một học sinh
đọc thông tin.
- Học sinh làm việc cá nhân: Suy nghĩ và
trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Gv gọi một số học sinh đứng lên chia
sẻ suy nghĩ của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Gv nhận xét kết quả của học sinh kịp
thời động viên đánh giá khích lệ các học
sinh có câu trả lời phù hợp.....

d) Tích cực tham gia phát hiện, tố
giác, báo tin về các vụ việc, đối
tượng nghi vấn lôi kéo, môi giới, tổ
chức mua bán người qua biên giới
để có biện pháp đấu tranh, xử lí kịp
thời.
e) Các lực lượng chức năng tăng
cường tuần tra, kiểm sốt, quản lí
các địa bàn trọng điểm nhất là ở
biên giới.
Tăng cường hợp tác với các nước
láng giềng trong đấu tranh phòng,
chống tội phạm. Tổ chức tiếp nhận
giải cứu nạn nhân từ nước ngoài trở
về.

C - HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
Củng cố lại kiến thức đã học
- Hs giải quyết được tình huống bài tập 1, 2.
- Biết được hậu quả của nạn buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới.
b. Nội dung:

- Sử dụng kiến thức đã học giải quyết tình huống và rút ra bài học kinh nghiệm
cho bản thân.
c. Sản phẩm học tập:
- Hs giải quyết được tình huống, có trách nhiệm trong việc phịng, chống nạn
bn bán phụ nữ trẻ em.
- Tham gia vào các hoạt động phong trào do nhà trường và địa phương tổ chức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phân cơng nhiệm vụ cho từng nhóm (có thể phát
phiếu học tập). (15’)
+ Nhóm 1: Thực hiện nhiệm vụ trường hợp 1 bài tập 1.
+ Nhóm 2: Thực hiện nhiệm vụ trường hợp 2 bài tập 1.
+ Nhóm 3: Thực hiện nhiệm vụ trường hợp 1 bài tập 2.
+ Nhóm 4: Thực hiện nhiệm vụ trường hợp 2 bài tập 2.
*)Bài tập 1:
Trường hợp 1:Trong bản xuất hiện một người phụ nữ khoảng 40 tuổi,Tự xưng
là một chủ cửa hàng lớn ở thành phố muốn tuyển dụng những người phụ nữ trẻ
em làm nhân viên.Mặc dù mới 14 tuổi,nhưng do hoàn gia đình gặp nhiều khó
khăn nên V đã nhận lời.


Trường hợp 2: Chị M là một phụ nữ đã kết hôn nhưng cuộc sống hôn nhân
không hạnh phúc. Các bạn rủ chị sang Trung Quốc làm việc và tìm hạnh phúc
mới. Chị đã tin và đi cùng các bạn
-Thực hiện:
+Bước 1: GV yêu cầu HS: đọc tình huống và giải quyết tình huống theo nhóm.
Nhóm 1: Thực hiện nhiệm vụ trường hợp 1.
Nhóm 2: Thực hiện nhiệm vụ trường hợp 2.
+Bước 2: Học sinh thảo luận.
+Bước 3: Hs trình bày sản phẩm trước lớp.
+Bước 4: Học sinh nhận xét, giáo viên đánh giá.

*) Bài tập 2:
Tình huống 1: Ngày cuối tuần được nghỉ học ,các bạn trong nhóm rủ Hoa đi
chơi đến vùng sát biên giới để thưởng ngoạn cảnh đẹphùng vĩ miền biên cương.
Nếu là Hoa em sẽ quyết định như thế nào ?
Tình huống 2: Nhà nghèo nên dịp nghỉ hè các anh chị lớn trong bản rủ Lan
xuống Hà Nội tìm việc làm.Bạn cùng lớp khuyên Lan khơng nên đi xa vì rất
nguy hiểm
Nếu là Lan em sẽ quyết định như thế nào ?
- Thực hiện:
+ Bước 1: GV giao nhiệm vụ
-Nhóm 3: tình huống 1:
- Nhóm 4: tình huống 2
+ Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ
+ Bước 3: Các nhóm báo cáo, trình bày.
+Bước 4: Học sinh nhận xét, giáo viên đánh giá.
Bài tập 3: Viết bài luận nói về hậu quả của nạn mua bán phụ nữ ,trẻ em qua
biên giới,chia sẻ bài viết của mình với thầy ,cơ và bạn bè
Hình thức : Cá nhân ( về nhà )
+ Bước 1 :Gv hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho HS về nhà thực hiện.(02 phút);
+ Bước 2 :Hs tiếp nhận và thực hiện ở nhà.
+ Bước 3 : Hs trao đổi sản phẩm cho nhau và nộp sp cho gv
+ Bước 4 : Học sinh tự đánh giá , gv nhận xét ( đầu giờ tiết học sau)
D - HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI - MỞ RỘNG
Tìm hiểu về trách nhiệm của gia đình và Nhà trường trong cơng tác đấu
tranh, phịng ngừa mua bán người?
Gợi ý:
+ Trách nhiệm của gia đình trong cơng tác đấu tranh, phịng ngừa mua
bán người được quy định tại Điều 13, gồm 4 khoản sau: 



(1) Cung cấp thông tin cho thành viên trong gia đình về thủ đoạn mua
bán người và các biện pháp phòng, chống mua bán người;
(2) Phối hợp với nhà trường, cơ quan, tổ chức và các đoàn thể xã hội
trong phịng, chống mua bán người;
(3) Chăm sóc, giúp đỡ nạn nhân là thành viên của gia đình để họ hồ
nhập cuộc sống gia đình và cộng đồng;
(4) Động viên nạn nhân là thành viên của gia đình hợp tác với cơ quan có
thẩm quyền trong phịng, chống mua bán người.
+ Trách nhiệm của Nhà trường và các cơ sở giáo dục, đào tạo tham gia
phòng, chống mua bán người được quy định tại Điều 14, gồm 4 khoản
sau:
(1) Quản lý chặt chẽ việc học tập và các hoạt động khác của học sinh,
sinh viên, học viên;
(2) Tổ chức tuyên truyền, giáo dục ngoại khố về phịng, chống mua bán
người phù hợp với từng cấp học, ngành học;
(3) Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh, sinh viên, học viên là nạn nhân
học văn hố, học nghề, hồ nhập cộng đồng;
(4) Phối hợp với gia đình, cơ quan, tổ chức thực hiện các biện pháp
phòng, chống mua bán người.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
PP đánh giá
Cơng cụ đánh giá Ghi Chú
- Thu hút được sự
- Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực hiện
tham gia tích cực của các phong cách học
công việc.
người học
khác nhau của người - Hệ thống câu hỏi

- Gắn với thực tế
học
và bài tập
- Tạo cơ hội thực
- Hấp dẫn, sinh động - Trao đổi, thảo luận
- Thu hút được sự
hành cho người học
tham gia tích cực của
người học
- Phù hợp với mục
tiêu, nội dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
……………………………………………………………………………………
…………................................................................................................................

CHỦ ĐỀ 10: PHÒNG, CHỐNG NẠN MUA BÁN PHỤ NỮ, TRẺ
EM Ở CAO BẰNG
Thời gian thực hiện: 02 tiết
Ngày soạn: ……../…..../2023


Giảng dạy tại lớp: 7
Ngày dạy

Tiết (TKB) Tiết (PPCT)

…../…./2023

24


…../…./2023

25

Ghi chú (số học sinh vắng)

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nêu được thực trạng nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới ở tỉnh Cao
Bằng.
- Nêu được hậu quả của nạn mua bán phụ nữ, trẻ em đối với bản thân, gia đình
và xã hội.
- Nêu được một số biện pháp của tỉnh Cao Bằng trong việc phòng, chống nạn
mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới.
- Có trách nhiệm trong việc tham gia phòng, chống nạn mua bán phụ nữ, trẻ em
qua biên giới.
- Tham gia các hoạt động phòng, chống nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên
giới do nhà trường, địa phương tổ chức.
2. Về năng lực:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những hình vi sai trái vi phạm
pháp luật khi thực hiện việc mua bán phụ nữ trẻ em .
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân cần phải thực hiện đúng
quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn mua bán phụ nữ trẻ em ở Cao Bằng
và tuyên truyền bạn bè, người thân cùng tuân theo.
- Năng lực tự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến
thức, kĩ năng sống cơ bản đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề
trong cuộc sống hằng ngày.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và giải quyết được những
tình huống phát sinh trong cuộc sống hàng ngày.
3. Về phẩm chất:

- Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động để phát huy tích cực việc
tun truyền pháp luật về phịng chống tệ nạn mua bán phụ nữ, trẻ em.
- Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu, tham gia các hoạt động của nhà trường, địa
phương tổ chức về tuyên truyền phổ biến luật phòng chống nạn mua bán phụ nữ,
trẻ em.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị dạy học: Phiếu học tập, tranh ảnh, video
2. Học liệu:
- Tài liệu giáo dục địa phương của tỉnh Cao Bằng lớp 7
- Học liệu số: />III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


A - HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học
mới.
2. Nội dung: Hiểu biết của HS về những hình thức mua bán phụ nữ, trẻ em qua
biên giới.
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, Phiếu HT.
4. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
- Một số hình thức, thủ đoạn mà tội
phạm mua bán phụ nữ trẻ em qua
tập:
- GV cho HS xem video theo đường link: biên giới chủ yếu là: lừa gạt, hứa
hẹn yêu đương sau đó bán làm vợ,
/>ép làm gái mại dâm. Bên cạnh đó là
v=3vvbxTNTXrc

các phương thức như: tìm kiếm dụ

dỗ những người mang thai ngồi ý
muốn đưa ra nước ngoài sinh con
hoặc bế con ra nước ngoài bán; tổ
chức đưa phụ nữ ra nước ngoài để
mang thai hộ; lập các trang web,
hội, nhóm ghép thận hoặc cho nhận
con ni tiếp cận là quen người có
nhu cầu mua và bán để môi giới
hưởng lợi; lên mạng xã hội tuyển
mộ người lao động bất hợp pháp,
chuyển người sang Campuchia, Lào,
Myanmar làm việc cho các cơng ty,
sịng bạc mà chủ là người Trung
Quốc khai thác sức lao động, bóc lột
tình dục. Ngồi ra, cịn có thủ đoạn
- GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu một số câu kết thành đường dây MBN trong
hình thức, thủ đoạn mà tội phạm mua bán nước, bán sang các tỉnh khác để bóc
lột tình dục hoặc bóc lột sức lao
phụ nữ trẻ em qua biên giới?
động.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời
các câu hỏi giáo viên đặt ra.
Bước 3: Báo cáo
- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi giáo viên
đưa ra
+ Học sinh 1: …………………
+ Học sinh 2: ………………….

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ


- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và
giới thiệu chủ đề bài học
Như vậy việc mua bán phụ nữ, trẻ em ở
Cao Bằng là một vấn nạn nhức nhối trong
tồn xã hội cần phải đẩy lùi và xóa bỏ.
B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20’)
1. Hoạt động 1: Nội dung 1: Tìm hiểu thực trạng nạn mua bán phụ nữ, trẻ
em qua biên giới ở Cao Bằng.
a) Mục tiêu:
- HS nắm được thực trạng, nguyên nhân nạn mua bán phụ nữa trẻ em qua biên
giới ở Cao Bằng.
b) Nội dung: Tìm hiểu về thực trạng, nguyên nhân nạn mua bán phụ nữa trẻ em
qua biên giới ở Cao Bằng.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS, đáp án phiếu HT.
b) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Thực trạng mua bán phụ nữ,
tập:
trẻ em qua biên giới ở Cao Bằng.
- GV: hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin
bằng cách mời một HS đọc to, rõ ràng - Thực trạng: Ngày càng phức tạp,
thơng tin.
nghiêm trọng và có xu hướng gia
- Gv: yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau
tăng.

a) Em hãy nêu thực trạng nạn mua bán - Nguyên nhân:
phụ nữ, trẻ em qua biên giới trên địa bàn + Các nạn nhân bị mua bán ở các
tỉnh Cao Bằng?
vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa
b) Theo em, nguyên nhân nào khiến phụ có điều kiện kinh tế khó khăn,
nữ, trẻ em dễ trở thành đối tượng bị mua thiếu việc làm, hồn cảnh éo le.
bán?
+ Trình độ văn hố thấp, sự hiểu
c) Trước thực trạng mua bán phụ nữ và biết về pháp luật, xã hội cũng như
trẻ em qua biên giới ban chỉ đạo phòng kiến thức về mua bán phụ nữ, trẻ
chống tội phạm, tệ nạn xã hội đã có hành em cịn hạn chế.
động gì?
d) Ở địa phương em có nạn mua bán phụ
nữ, trẻ em qua biên giới khơng? Nếu có
em hãy chia sẻ về vụ việc đó. (Học sinh
trả lời theo thực tế ở địa phương)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh cùng lắng nghe một học sinh
đọc thông tin.
- Học sinh làm việc cá nhân: Suy nghĩ và
trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gv gọi một số học sinh đứng lên chia
sẻ suy nghĩ của mình.


Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Gv nhận xét kết quả của học sinh kịp
thời động viên đánh giá khích lệ các học

sinh có câu trả lời phù hợp.....
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề tệ
nạn mua bán phụ nữ trẻ em ở Cao Bằng.
Đầu năm 2022 công an tỉnh Cao Bằng
điều tra xử lý 3 vụ án mua bán người
dưới 18 tuổi và 8 bị can đã bị xử lý triệt
để.
2. Hoạt động 2: Nội dung 2: Tìm hiểu Hậu quả của tệ nạn mua bán phụ nữ,
trẻ em qua biên giới đối với bản than, gia đình, xã hội.
a) Mục tiêu:
- Hậu quả của tệ nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới đối với bản than, gia
đình, xã hội.
b) Nội dung: Tìm hiểu hậu quả của tệ nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới
đối với bản than, gia đình, xã hội.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS, đáp án phiếu HT.
b) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
2. Hậu quả của tệ nạn mua bán
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học phụ nữ, trẻ em qua biên giới
tập
- GV: hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin
bằng cách y/c một HS đọc to, rõ ràng
thông tin
- Gv: yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau
1. Em hãy cho biết chị H bị lừa bán qua
biên giới đã để lại những hậu quả gì đối
với chị và gia đình?
- Đối với bản thân: Bị hành hạ,
2. Theo em nạn mua bán phụ nữ, trẻ em đánh đập, bóc lột sức lao động cả

để lại những hậu quả gì đối với bản thân, về tinh thần và thể xác.
gia đình người bị hại và xã hội?
- Đối với gia đình nạn nhân: Tốn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
kém tiền bạc, thời gian, sức lực để
- Học sinh cùng lắng nghe một học sinh tìm kiếm người thân, các thành
đọc thơng tin.
viên trong gia đình sống trong lo
- Học sinh thảo luận nhóm: 5 phút (4 âu, mặc cảm,…
nhóm )
- Đối với xã hội: Gây ảnh hưởng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận đến an ninh, trật tự xã hội, tăng
- Gv gọi từng nhóm trình bày kết quả gánh nặng kinh tế cho địa phương
thảo luận của nhóm mình
trong việc đấu tranh phịng, chống
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nạn mua bán người, tăng nguy cơ
nhiệm vụ
lây nhiễm bệnh ảnh hưởng đến sức
- Học sinh nhận xét kết quả thảo luận khoẻ cộng đồng,...


của các nhóm
- Gv nhận xét kết quả của học sinh kịp
thời động viên đánh giá khích lệ các học
sinh có câu trả lời phù hợp.....
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề về
Hậu quả của tệ nạn mua bán phụ nữ, trẻ
em qua biên giới
TIẾT 25
* Hoạt động khởi động:

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Em hãy trình bày những hậu quả của nạn bn bán người phụ nữ và trẻ
em?
3. Hoạt động 3: Nội dung 3: Một số biện pháp phòng, chống nạn mua bán
phụ nữ, trẻ em qua biên giới ở tỉnh Cao Bằng.
a) Mục tiêu:
HS biết được một số biện pháp phòng, chống nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua
biên giới ở tỉnh Cao Bằng.
b) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
3. Một số biện pháp phòng,
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học chống nạn mua bán phụ nữ, trẻ
tập:
em qua biên giới ở tỉnh Cao
- GV: hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin Bằng.
bằng cách mời một HS đọc to, rõ ràng a) Tích cực tun truyền, giáo dục
thơng tin.
trong tồn tỉnh về ý thức chấp hành
- GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau
pháp luật, để nâng cao nhận thức
a) Để phòng, chống nạn mua bán phụ nữ, cho người dân về phịng ngừa và
trẻ em qua biên giới, chính quyền và đấu tranh phòng, chống tội phạm
nhân dân tỉnh Cao Bằng đã có những mua bán phụ nữ, trẻ em.
biện pháp gì?
b) Kết hợp biện pháp truyền thơng
b) Trước tình trạng trên, địa phương em với các biện pháp về kinh tế, văn
đã có những biện pháp gì để phịng, hóa- xã hội.
chống nạn mua bán phụ nữ, trẻ em qua c) Quản lí giáo dục tại cộng đồng
biên giới?

các đối tượng có tiền án, tiền sự liên
c) Ở địa phương em có nạn mua bán phụ quan đến mua bán phụ nữ, trẻ em,
nữ, trẻ em qua biên giới không? Nếu có lạm dụng tình dục trẻ em nhằm ngăn
em hãy chia sẻ về vụ việc đó. (Học sinh ngừa sự tái phạm, tạo điều kiện để
trả lời theo thực tế ở địa phương).
học hồn lương.
d) Để phịng, chống nạn mua bán phụ d) Tích cực tham gia phát hiện, tố
nữ, trẻ em qua biên giới bản thân em và giác, báo tin về các vụ việc, đối
gia đình sẽ làm gì?
tượng nghi vấn lơi kéo, mơi giới, tổ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
chức mua bán người qua biên giới
- Học sinh cùng lắng nghe một học sinh để có biện pháp đấu tranh, xử lí kịp


đọc thông tin.
- Học sinh làm việc cá nhân: Suy nghĩ và
trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gv gọi một số học sinh đứng lên chia
sẻ suy nghĩ của mình.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Gv nhận xét kết quả của học sinh kịp
thời động viên đánh giá khích lệ các học
sinh có câu trả lời phù hợp.....

thời.
e) Các lực lượng chức năng tăng
cường tuần tra, kiểm sốt, quản lí

các địa bàn trọng điểm nhất là ở
biên giới.
Tăng cường hợp tác với các nước
láng giềng trong đấu tranh phòng,
chống tội phạm. Tổ chức tiếp nhận
giải cứu nạn nhân từ nước ngoài trở
về.

C - HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
Củng cố lại kiến thức đã học
- Hs giải quyết được tình huống bài tập 1, 2.
- Biết được hậu quả của nạn buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới.
b. Nội dung:
- Sử dụng kiến thức đã học giải quyết tình huống và rút ra bài học kinh nghiệm
cho bản thân.
c. Sản phẩm học tập:
- Hs giải quyết được tình huống, có trách nhiệm trong việc phịng, chống nạn
bn bán phụ nữ trẻ em.
- Tham gia vào các hoạt động phong trào do nhà trường và địa phương tổ chức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phân cơng nhiệm vụ cho từng nhóm (có thể phát
phiếu học tập). (15’)
+ Nhóm 1: Thực hiện nhiệm vụ trường hợp 1 bài tập 1.
+ Nhóm 2: Thực hiện nhiệm vụ trường hợp 2 bài tập 1.
+ Nhóm 3: Thực hiện nhiệm vụ trường hợp 1 bài tập 2.
+ Nhóm 4: Thực hiện nhiệm vụ trường hợp 2 bài tập 2.
*)Bài tập 1:
Trường hợp 1:Trong bản xuất hiện một người phụ nữ khoảng 40 tuổi,Tự xưng
là một chủ cửa hàng lớn ở thành phố muốn tuyển dụng những người phụ nữ trẻ

em làm nhân viên.Mặc dù mới 14 tuổi,nhưng do hoàn gia đình gặp nhiều khó
khăn nên V đã nhận lời.
Trường hợp 2: Chị M là một phụ nữ đã kết hôn nhưng cuộc sống hôn nhân
không hạnh phúc. Các bạn rủ chị sang Trung Quốc làm việc và tìm hạnh phúc
mới. Chị đã tin và đi cùng các bạn
-Thực hiện:
+Bước 1: GV yêu cầu HS: đọc tình huống và giải quyết tình huống theo nhóm.


Nhóm 1: Thực hiện nhiệm vụ trường hợp 1.
Nhóm 2: Thực hiện nhiệm vụ trường hợp 2.
+Bước 2: Học sinh thảo luận.
+Bước 3: Hs trình bày sản phẩm trước lớp.
+Bước 4: Học sinh nhận xét, giáo viên đánh giá.
*) Bài tập 2:
Tình huống 1: Ngày cuối tuần được nghỉ học ,các bạn trong nhóm rủ Hoa đi
chơi đến vùng sát biên giới để thưởng ngoạn cảnh đẹphùng vĩ miền biên cương.
Nếu là Hoa em sẽ quyết định như thế nào ?
Tình huống 2: Nhà nghèo nên dịp nghỉ hè các anh chị lớn trong bản rủ Lan
xuống Hà Nội tìm việc làm.Bạn cùng lớp khuyên Lan không nên đi xa vì rất
nguy hiểm
Nếu là Lan em sẽ quyết định như thế nào ?
- Thực hiện:
+ Bước 1: GV giao nhiệm vụ
-Nhóm 3: tình huống 1:
- Nhóm 4: tình huống 2
+ Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ
+ Bước 3: Các nhóm báo cáo, trình bày.
+Bước 4: Học sinh nhận xét, giáo viên đánh giá.
Bài tập 3: Viết bài luận nói về hậu quả của nạn mua bán phụ nữ ,trẻ em qua

biên giới,chia sẻ bài viết của mình với thầy ,cơ và bạn bè
Hình thức : Cá nhân ( về nhà )
+ Bước 1 :Gv hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho HS về nhà thực hiện.(02 phút);
+ Bước 2 :Hs tiếp nhận và thực hiện ở nhà.
+ Bước 3 : Hs trao đổi sản phẩm cho nhau và nộp sp cho gv
+ Bước 4 : Học sinh tự đánh giá , gv nhận xét ( đầu giờ tiết học sau)
D - HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI - MỞ RỘNG
Tìm hiểu về trách nhiệm của gia đình và Nhà trường trong cơng tác đấu
tranh, phịng ngừa mua bán người?
Gợi ý:
+ Trách nhiệm của gia đình trong cơng tác đấu tranh, phịng ngừa mua
bán người được quy định tại Điều 13, gồm 4 khoản sau: 
(1) Cung cấp thông tin cho thành viên trong gia đình về thủ đoạn mua
bán người và các biện pháp phòng, chống mua bán người;
(2) Phối hợp với nhà trường, cơ quan, tổ chức và các đoàn thể xã hội
trong phịng, chống mua bán người;
(3) Chăm sóc, giúp đỡ nạn nhân là thành viên của gia đình để họ hồ
nhập cuộc sống gia đình và cộng đồng;


(4) Động viên nạn nhân là thành viên của gia đình hợp tác với cơ quan có
thẩm quyền trong phịng, chống mua bán người.
+ Trách nhiệm của Nhà trường và các cơ sở giáo dục, đào tạo tham gia
phòng, chống mua bán người được quy định tại Điều 14, gồm 4 khoản
sau:
(1) Quản lý chặt chẽ việc học tập và các hoạt động khác của học sinh,
sinh viên, học viên;
(2) Tổ chức tun truyền, giáo dục ngoại khố về phịng, chống mua bán
người phù hợp với từng cấp học, ngành học;
(3) Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh, sinh viên, học viên là nạn nhân

học văn hoá, học nghề, hồ nhập cộng đồng;
(4) Phối hợp với gia đình, cơ quan, tổ chức thực hiện các biện pháp
phòng, chống mua bán người.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
PP đánh giá
Công cụ đánh giá Ghi Chú
- Thu hút được sự
- Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực hiện
tham gia tích cực của các phong cách học
cơng việc.
người học
khác nhau của người - Hệ thống câu hỏi
- Gắn với thực tế
học
và bài tập
- Tạo cơ hội thực
- Hấp dẫn, sinh động - Trao đổi, thảo luận
- Thu hút được sự
hành cho người học
tham gia tích cực của
người học
- Phù hợp với mục
tiêu, nội dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
……………………………………………………………………………………
…………................................................................................................................




×