Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Đồ án điều chỉnh tốc độ động cơ theo nhiệt độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 49 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

ĐỒ ÁN MƠN HỌC 2
MƠ HÌNH ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ QUẠT VÀ BẬT
TẮT THEO NHIỆT ĐỘ

GVHD:

NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

SVTH:

Lớp 122201.3
1. TẠ VĂN TRƯỜNG
2. NGUYỄN VĂN TUẤN

1


ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Hưng yên, ngày 10 tháng 10 năm 2020
Giáo viên hướng dẫn
NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

2


ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN
Tên đề tài:

Mơ hình điều chỉnh tốc độ quạt và bật tắt theo nhiệt độ

Sinh viên thực hiện: 1. Tạ Văn Trường
2. Nguyễn Văn Tuấn
Lớp: 122201.3
Giáo viên hướng dẫn:

Nguyễn Phương Thảo

Kế hoạch thực hiện chi tiết:
TT

TUẦN

1

NỘI DUNG
Tìm hiểu

PHÂN CƠNG
NHIỆM VỤ


TÊN
GVHD

- Cả nhóm cùng tìm


-Các sản phẩm đã được ứng hiểu và đưa ra ý kiến

Tuần 1

dụng trong thực tế

rồi tìm ra phương án

-Phân tích u cầu của đề tài

thực hiện tốt nhất.

-Thu thập các thơng tin có liên
quan
-Các kiến thức cần có để phục
vụ nghiên cứu đề tài

- Nghiên cứu, phân tích đề ra
các phương pháp thực hiện có
thể
Tuần 2+3

- Chọn lựa giải pháp thực hiện
- Lên ý tưởng, phác họa và
hoàn thiện sơ đồ khối của đề tài

- Tạ Văn Trường:
công việc số 1,2,3,7


- Thiết kế mạch nguyên lý các
2

khối , phân tích chức năng các
phần tử trong mạch và nguyên
3


ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2
tắc làm việc của mạch điện.
- Tính tốn và lựa chọn các

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
- Nguyễn Văn Tuấn:

công việc số 4,5,6

tham số của mạch điện (giá trị
linh kiện, loại linh kiện sử
dụng, điện áp, dòng điện, trong
các mạch, công suất mạch,
công suất nguồn….).
- Chọn các linh kiện thực tế
gần với các giá trị đã tính, Tính
tốn theo giá trị thực tế.
- Viết thuyết minh báo cáo kết
quả
- Khảo sát mạch điện của thiết
bị trên chương trình mơ phỏng
(Proteurs, …)

- Viết báo cáo kết quả khảo
sát.

- Cả hai cùng thực
hiện và đưa ra ý kiến
rồi tìm ra phương án

- Lắp ráp trên mạch bo test thực hiện tốt nhất.
3

Tuần 4+5

(Breadboard) và khảo sát theo
từng khối chức năng (Điện áp
nguồn cung cấp, dòng điện,
điện áp thành phần, và các
tham số khác..)
- Hiệu chỉnh các tham số theo
các giá trị tính tốn.
- Viết thuyết minh báo cáo kết
quả sau khi khảo sát tực tế.

4


ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2

4

Tuần 6+7


KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

- Thiết kế mạch in

- Nguyễn Văn Tuấn:

- Làm mạch in

công việc số 1,2,3

- Lắp ráp
- Kiểm tra mạch + Hiệu chỉnh
- Viết báo cáo sau khi kiểm tra

- Tạ Văn Trường:
công việc số 4,5

hiệu chỉnh mạch.
-Lập phương án dự phòng.
- Hướng phát triển và ứng dụng
5

Tuần 8+9

của đề tài
- Hoàn thiện đề tài (thuyết

- Nguyễn Văn Tuấn:
công việc số 1,2

- Tạ Văn Trường:
công việc số 3

minh, sản phẩm)

- Công tác chuẩn bị bảo vệ đồ
6

Tuần 10

án

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

- Cả 2 cùng thực hiện

NGƯỜI THỰC HIỆN

5


ĐỒ ÁN MƠN HỌC 2

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

LỜI NĨI ĐẦU

Như mọi người đã biết hiện nay công nghệ càng ngày càng phát triển mạnh,
laptop trở thành 1 phần không thể thiếu cho thời đại 4.0 ngày nay. Chính vì điều đó lên
việc đảm bảo an tồn trong q trình sử dụng là rất quan trọng.Xuất phát từ việc sử

dụng quá nhiều dẫn tới sự q tải hay cịn gọi là nóng lên từ những thiết bị bên trong
máy tính,có thể dẫn tới hỏng tệ hơn nữa là cháy hoặc nổ.
Trong quá trình học tập tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên những
kiến thức chung cơ bản về chuyên nghành đã được các Thầy trong khoa điện & điện
tử nhiệt tình giảng dạy. Đồng thời được sự đồng ý của cô Nguyễn Phương Thảo.
Chúng em tiến hành làm mô hình về điều chỉnh tốc độ quạt và bật tắt theo nhiệt
độ. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài với sự nhiệt tình giúp đỡ
của cô Nguyễn Phương Thảo, cùng với sự nỗ lực của nhóm nhưng sẽ khơng tránh
khỏi những sai sót . Rất mong được sự giúp đỡ & tham khảo ý kiến nhằm đóng góp
phát triển thêm đề tài có tính ứng dụng cao hơn, xin chân thành cảm ơn.
Hưng yên, ngày 10 tháng 10 năm 2021
Nhóm sinh viên thực hiện:
TẠ VĂN TRƯỜNG
NGUYỄN VĂN TUẤN

6


ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

MỤC LỤC

Trang

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN...........................................................................................3
LỜI NÓI ĐẦU...................................................................................................................................6
NỘI DUNG.........................................................................................................................................7
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI...........................................................................................................9

1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................9
2. Mục đính và phạm vi nghiên cứu............................................................................9
3. Nội dung nghiên cứu.............................................................................................10
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................10
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT........................................................................................10
1.1. Tìm hiểu về IC NE555.......................................................................................10
1.1.1. Khái niệm.....................................................................................................11
1.1.2. Thông số......................................................................................................11
1.1.3. Chức năng....................................................................................................11
1.1.4. Cấu tạo.........................................................................................................12
1.1.5. Thông số các chân IC NE555......................................................................13
1.2. Điện Trở.............................................................................................................14
1.2.1. Khái niệm.....................................................................................................14
1.2.2. Ký hiệu và quy ước của điện trở..................................................................15
1.2.3. Phân loại điện trở.........................................................................................15
1.2.4. Nguyên lý hoạt động....................................................................................16
1.2.5. Bảng màu điện trở........................................................................................17
1.3. Tụ điện................................................................................................................17
1.3.1. Khái niệm.....................................................................................................17
1.3.2. Cấu tạo.........................................................................................................19
1.3.3. Phân loại......................................................................................................20
1.3.4. Nguyên lý hoạt động....................................................................................20
1.3.5. Công dụng....................................................................................................21
1.4. Biến trở...............................................................................................................21
1.4.1. Khái niệm.....................................................................................................21
1.4.2. Cấu tạo.........................................................................................................22

7



ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

1.4.3. Nguyên lý hoạt động....................................................................................23
1.4.4. Các loại biến trở...........................................................................................23
Một số loại biến trở phổ biến nhất hiện nay..........................................................24
1.4.5. Ứng dụng.....................................................................................................25
1.5. Relay...................................................................................................................26
1.5.1. Khái niệm.....................................................................................................26
1.5.2. Cấu tạo.........................................................................................................27
1.5.3. Nguyên lý hoạt động....................................................................................28
1.5.4. Các loại relay trong thị trường.....................................................................29
1.6. Transistor............................................................................................................30
1.6.1. Khái niệm.....................................................................................................30
1.6.2. Cấu tạo........................................................................................................31
1.6.3. Nguyên lý hoạt động..................................................................................32
1.6.4. Các loại transistor.......................................................................................33
1.6.5. Thông số kĩ thuật........................................................................................33
1.7. Diode.................................................................................................................33
1.7.1. Khái niệm....................................................................................................33
1.7.2. Phân loại......................................................................................................34
1.7.3. Nguyên lý hoạt động....................................................................................36
1.7.4. Đăc tuyến Volt-Ampere của diode............................................................38
1.8. Điện trở nhiệt NTC.............................................................................................39
1.8.1. Khái niệm.....................................................................................................39
1.8.2. Cấu tạo.........................................................................................................39
1.8.3. Nguyên lý hoạt động....................................................................................40
1.8.4. Phân loại......................................................................................................40
1.8.5 Ứng dụng của nhiệt điện trở.........................................................................41

1.9. Quạt tản nhiệt 12V.............................................................................................41
1.9.1. Khái niệm.....................................................................................................41
1.9.2. Cấu tạo.........................................................................................................42
1.9.3. Nguyên lý hoạt động....................................................................................43
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MẠCH ...........................................................................................44
2.1. Sơ đồ đồ khối....................................................................................................44
2.2. Sơ đồ nguyên lý................................................................................................44
8


ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

2.3. Nguyên lý hoạt động..........................................................................................45
2.3. Tính tốn chọn linh kiện.....................................................................................45
CHƯƠNG 3: CHẾ TẠO MẠCH..............................................................................................47
3.1. Chế tạo mạch......................................................................................................47
3.1.1. Sơ đồ mạch in..............................................................................................47
3.1.2. Sơ đồ bố trí thiết bị......................................................................................47
3.1.3. Lắp mạch, chạy thử, hiệu chỉnh...................................................................48
3.2. Hình ảnh sản phẩm.............................................................................................48

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

9


ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2


KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài
Do nhu cầu sử dụng công nghệ ngày càng tăng và những nguy cơ rủi do cao từ việc sử
dụng laptop quá nhiều và liên tục trong nhiều giờ.
Để giải quyết vấn đề rủi do đó nhóm em đã quyết định làm mơ hình về điều khiển
quạt tản nhiệt tự động.
2. Mục đính và phạm vi nghiên cứu
Đưa ra giải pháp an toàn khi sử dụng laptop về những rủi do cháy hỏng…
Dùng để làm mát hệ điều hành máy tính khi hoạt động quá tải.

3. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu nguyên lý,cách hoạt động, cách lắp đặt của hệ thống quạt tản nhiệt tự
động khi laptop nóng lên và làm mơ hình, tạo ra sản phẩm.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu bằng phương pháp lý thuyết với thực nghiêm với mục đích tạo
ra một sản phẩm ứng dụng vào đời sống thực tế giúp cho con người tránh được rủi do
khi sử dụng máy tính.

10


ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Tìm hiểu về IC NE555

1.1.1. Khái niệm
- IC 555 do cơng ty Signetics Corporation bằng 2 dịng sản phẩm SE555/NE555
và được gọi là máy thời gian và cũng là loại có đầu tiên. Về cơ bản, nó là một mạch
định thời nguyên khối tạo ra độ trễ hoặc dao động thời gian chính xác và rất ổn định.

1.1.2. Thơng số







Điện áp đầu vào: 4.5-16V
Dịng điện cung cấp : 10mA – 15mA
Điện áp logic ở mức cao : 0.5 – 15V
Điện áp logic ở mức thấp : 0.03 – 0.06V
Công suất lớn nhất là : 600mW
Nhiệt độ hoạt động: 0 – 70oC

1.1.3. Chức năng
 Là thiết bị tạo xung chính xác
11


ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

 Máy phát xung.

 Điều chế được độ rộng xung (PWM)
 Điều chế vị trí xung (PPM) (Hay dùng trong thu phát hồng ngoại)

1.1.4. Cấu tạo
- Về cấu tạo bạn sẽ thấy được như hình bên trên cấu trúc của 555 nó tương đương
với hơn 20 transitor , 15 điện trở và 2 diode và còn phụ thuộc vào nhà sản xuất. Trong
mạch tương đương trên có : đầu vào kích thích , khối so sánh, khối điều khiển chức
năng hay công suất đầu ra.Một số đặc tính nữa của 555 là : Điện áp cung cấp nằm
giữa trong khoảng từ 3V đến 18V, dịng cung cấp từ 3 đến 6 mA.
1.1.5. Thơng số các chân IC NE555

12


ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

+ Chân 1 (ground) là chân nối mass để tạo dịng điện ,nếu khơng nối mass thì ic sẽ
khơng làm việc theo ý muốn .
+ Chân 2 (Trigger) Đây là chân so sánh với mức áp chuẩn là 1/3 Vcc .Nếu chân này
lớn hơn 1/3Vcc thì sẽ cho ra tín hiệu S = 0 và nếu nhỏ hơn 1/3Vcc thì sẽ cho ra là S =
1.
+ Chân 3 (Output) : Chân tín hiệu ra ở dạng xung vng
+ Chân 4 (Reset) Chân này tích cực ở mức thấp khi nối lên dương nguồn thì Ic hoạt
động bình thường cịn khi ở mức thấp thì nó sẽ xóa về 0.
+ Chân 5 ( Control Voltage) Chân này là chân điều chỉnh điện áp ,chân này chỉ dùng
để điều chỉnh độ rộng của Ic 555 nếu nó làm nhiệm vụ điều chế độ rộng của xung cịn
nếu làm việc ở mạch dao động hoặc trì hỗn thì chân này có thể bỏ hở hoặc mắc thêm
1 con tụ để chống nhiễu.

+ Chân 6 ( Threshold) Chân so sánh mức áp chuẩn 2/3 Vcc.Nếu chân này lớn 2/3Vcc
thì sẽ cho ra tín hiệu S = 1 và nhỏ hơn thì sẽ cho ra S = 0.
+ Chân 7 (Discharge) Chân có chức năng để xả tụ khi nó làm việc ở chế độ dao động
và trì hỗn .
+ Chân 8 (Vcc) Đây là chân cấp nguồn nuôi.Bất kì một Ic nào muốn làm việc thì phải
có nguồn ni cấp cho nó. Ic 555 cũng vậy nó được cấp nguồn trong khoảng từ 5V
đến 15V.
1.2. Điện Trở
1.2.1. Khái niệm
- Điện trở ( Resistor ) là một linh kiện điện tử thụ động với 2 tiếp điểm kết nối, chức

năng dùng để điều chỉnh mức độ tín hiệu, hạn chế cường độ dòng điện chảy trong
mạch, dùng để chia điện áp, kích hoạt các linh kiện điện tử chủ động như transistor,
tiếp điểm cuối trong đường truyền điện và có trong rất nhiều ứng dụng khác.

13


ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

- Điện trở là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật liệu.
Điện trở được định nghĩa là tỉ số của hiệu điện thế giữa hai đầu vật thể đó với cường
độ dịng điện đi qua nó
R=U/I
trong đó:


U: là hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn điện, đo bằng Vơn (V).




I: là cường độ dịng điện đi qua vật dẫn điện, đo bằng Ampe (A).



R: là điện trở của vật dẫn điện, đo bằng Ohm (Ω).

- Đơn vị của điện trở:
Ohm (ký hiệu: Ω) là đơn vị của điện trở trong hệ SI , Ohm được đặt theo tên Georg
Simon Ohm. Một ohm tương đương với vơn/ampere.
Ngồi ohm thì các điện trở cịn có nhiều giá trị khác nhau, nhỏ hơn hoặc lớn hơn gấp
nhiều lần gồm :
Đơn vị điện trở là Ω (Ohm) ,mΩ ( milliohm), KΩ (kilohm) , MΩ (megohm)


1 mΩ = 0.001 Ω



1KΩ = 1000 Ω



1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 Ω

1.2.2. Ký hiệu và quy ước của điện trở
- Tùy theo tiêu chuẩn của mỗi quốc gia mà trong sơ đồ mạch điện thì điện trở được ký
hiệu khác nhau. Điện trở có hai loại kí hiệu phổ biến là: Ký hiệu điện trở kiểu Mỹ và

Ký hiệu điện trở theo kiểu (IEC). Khi đọc tài liệu nước ngoài, các giá trị ghi trên điện
trở thường được quy ước bao gồm 1 chữ cái xen kẽ với các chữ số theo tiêu chuẩn
IEC 6006, nó giúp thuận tiện trong đọc ghi các giá trị người ta phân cách các số thập
phân bằng một chữ cái. Ví dụ 8k3 có nghĩa là 8.3 kΩ. 1R3 nghĩa là 1.3 Ω, và 15R có
nghĩa là 15 Ω.

14


ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

1.2.3. Phân loại điện trở
- Phân theo cơng xuất. Có 3 loại điện trở thơng dụng là


Điện trở thường : các điện trở có công xuất nhỏ từ 0,125W đến 0,5W



Điện trở công xuất : các điện trở có cơng xuất lớn hơn từ 1W, 2W, 5W,
10W.



Điện trở sứ, điện trở nhiệt : các điện trở cơng xuất , điện trở này có vỏ bọc
sứ, khi hoạt động chúng toả nhiệt.

- Phân theo chất liệu, cấu tạo. Có 6 loại điện trở là:



Điện trở cacbon



Điện trở màng hay điện trở gốm kim loại



Điện trở dây quấn



Điện trở film



Điện trở bề mặt



Điện trở băng

1.2.4. Nguyên lý hoạt động
- Theo định luật Ohm: điện áp (V) đi qua điện trở tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện
(I) và tỉ lệ này là một hằng số điện trở (R).
Cơng thức định luật Ohm: V=I*R
* Ví dụ: Nếu một điện trở 400 Ohm được nối vào điện áp một chiều 14V, thì cường
độ dịng điện đi qua điện trở là 14 / 400 = 0.035 Amperes.

Điện trở thực tế cũng có một số điện cảm và điện dung có ảnh hưởng đến mối quan hệ
giữa điện áp và dòng điện trong mạch xoay chiều hiện nay.
1.2.5. Bảng màu điện trở
15


ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

- Mỗi điện trở có 1 giá trị nhất định, vịng màu in trên điện trở thể hiện giá trị của nó.
* Thơng thường, điện trở có 4 vịng màu:
2 vịng màu đầu là 2 chữ số đầu của giá trị.
Vòng thứ 3 thể hiện số chữ số “0” đứng sau.
Vòng thứ 4 thể hiện sai số.
Có tất cả 12 màu, mỗi màu có 1 giá trị khác nhau.
1.3. Tụ điện
1.3.1. Khái niệm
Tụ điện là một linh kiện điện tử thụ động cấu tạo bởi hai bản cực đặt song song được
ngăn cách bởi lớp điện mơi. Khi có chênh lệch điện thế tại hai bề mặt, tại các bề mặt
sẽ xuất hiện điện tích cùng điện lượng nhưng trái dấu. Tụ điện có tính chất cách điện 1
chiều nhưng cho dịng điện xoay chiều đi qua nhờ nguyên lý phóng nạp. Chúng được
sử dụng trong các mạch điện tử: mạch lọc nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay
chiều, mạch tạo dao động .vv…



Ký hiệu: Tụ điện có ký hiệu là C viết tắt của Capacitior




Đơn vị của tụ điện:  là Fara (F), Trong đó : 1 Fara: 1F = 10-6MicroFara =
10-9 Nano Fara = 10-12 Pico Fara



Tụ điện là một linh kiện có 2 cực thụ động lưu trữ năng lượng điện. Hay tích
tụ điện tích bởi 2 bề mặt dẫn điện trong một điện trường.

16


ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ



2 bề mặt dẫn điện của tụ điện được ngăn cách bởi điện môi (dielectric)
khơng dẫn điện như: Giấy, giấy tẩm hố chất, gốm, mica…



Khi 2 bề mặt có sự chênh lệch về điện thế, nó cho phép dịng điện xoay
chiều đi qua. Các bề mặt sẽ có điện tích cùng điện lượng nhưng trái dấu.

- Các kí hiệu của tụ điện:

17



ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

1.3.2. Cấu tạo

Cấu tạo của tụ điện gồm:


Cấu tạo của tụ điện gồm ít nhất hai dây dẫn điện thường ở dạng tấm kim
loại. Hai bề mặt này được đặt song song với nhau và được ngăn cách bởi
một lớp điện môi.



Điện môi sử dụng cho tụ điện là các chất không dẫn điện gồm thủy tinh,
giấy, giấy tẩm hoá chất, gốm, mica, màng nhựa hoặc khơng khí. Các điện
mơi này khơng dẫn điện nhằm tăng khả năng tích trữ năng lượng điện của tụ
điện.

Tùy thuộc vào chất liệu cách điện ở giữa bản cực thì tụ điện có tên gọi tương ứng. Ví
dụ như nếu như lớp cách điện là khơng khí ta có tụ khơng khí, là giấy ta có tụ giấy,
cịn là gốm ta có tụ gốm và nếu là lớp hóa chất thì cho ta tụ hóa.
1.3.3. Phân loại


Tụ hóa: là tụ có phân cực (-), (+) và ln có hình trụ. Trên thân tụ được thể
hiện giá trị điện dung từ 0,47 µF đến 4700 µF




Tụ giấy, tụ mica và tụ gốm: là tụ khơng phân cực và có hình dẹt, khơng
phân biệt âm dương. Có trị số được ký hiệu trên thân bằng ba số, điện dung
của tụ thường khá nhỏ, chỉ khoảng 0,47 µF



Tụ xoay: là tụ có thể xoay để thay đổi giá trị điện dung, tụ này thường được
lắp trong Radio để thay đổi tần số cộng hưởng khi ta dò đài.
18


ĐỒ ÁN MƠN HỌC 2


KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

Tụ Lithium ion: có năng lượng cực cao dùng để tích điện 1 chiều

1.3.4. Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý hoạt động của tụ điện


Nguyên lý phóng nạp của tụ điện được hiểu là khả năng tích trữ năng lượng
điện như một ắc qui nhỏ dưới dạng năng lượng điện trường. Nó lưu trữ hiệu
quả các electron và phóng ra các điện tích này để tạo ra dòng điện.  Nhưng
điểm khác biệt lớn của tụ điện với ắc qui là tụ điện khơng có khả năng sinh
ra các điện tích electron




Nguyên lý nạp xả của tụ điện là tính chất đặc trưng và cũng là nguyên lý cơ
bản trong hoạt động của tụ điện. Nhờ tính chất này mà tụ điện có khả năng
dẫn điện xoay chiều.

- Nếu điện áp của hai bản mạch không thay đổi đột ngột mà biến thiên theo thời gian

mà ta cắm nạp hoặc xả tụ rất dễ gây ra hiện tượng nổ có tia lửa điện do dịng điện tăng
vọt. Đây cũng là nguyên lý nạp xả của tụ điện khá phổ biến.
1.3.5. Công dụng
- Từ phân loại và nguyên lý hoạt động của các loại tụ điện để được áp dụng vào từng
cơng trình điện riêng, hay nói cách khác nó có nhiều cơng dung, nhưng có 4 cơng
dụng chính đó là:


Khả năng lưu trữ năng lượng điện, lưu trữ điện tích hiệu quả là tác dụng
được biết đến nhiều nhất. Nó giống cơng dụng lưu trữ như ắc-qui. Tuy
nhiên, ưu điểm lớn của tụ điện là lưu trữ mà không làm tiêu hao năng lượng
điện.



Công dụng tụ điện  tiếp theo là cho phép điện áp xoay chiều đi qua, giúp tụ
điện có thể dẫn điện như một điện trở đa năng. Đặc biệt khi tần số điện xoay
chiều (điện dung của tụ càng lớn) thì dung kháng càng nhỏ. Hỗ trợ đắc lực
cho việc điện áp được lưu thông qua tụ điện.
19



ĐỒ ÁN MÔN HỌC 2

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ



Với nguyên lý hoạt động của tụ điện là khả năng nạp xả thông minh, ngăn
điện áp 1 chiều, cho phép điện áp xoay chiều lưu thơng giúp truyền tí hiệu
giữa các tầng khuyếch đại có chênh lệch điện thế.



Cơng dụng nổi bật thứ 4 là tụ điện có vai trị lọc điện áp xoay chiều thành
điện áp 1 chiều bằng phẳng bằng cách loại bỏ pha âm.

1.4. Biến trở
1.4.1. Khái niệm
Biến trở là các thiết bị có điện trở thuần có thể biến đổi được theo ý muốn. Chúng có
thể được sử dụng trong các mạch điện để điều chỉnh hoạt động của mạch điện.
Điện trở của thiết bị có thể được thay đổi bằng cách thay đổi chiều dài của dây dẫn
điện trong thiết bị, hoặc bằng các tác động khác như nhiệt độ thay đổi, ánh sáng hoặc
bức xạ điện từ,...
Ký hiệu của biến trở trong sơ đồ mạch điện có thể ở các dạng như sau:

1.4.2. Cấu tạo

20




×