Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Chủ đề nhu cầu, thực trạng và giải pháp nhà ở cho sinh viên trường đại học sư phạm kĩ thuật thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.32 KB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ 3/2021-2022
NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC
CHỦ ĐỀ: NHU CẦU, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHÀ Ở
CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MÃ MƠN HỌC: INSO321005-01CLCMC
GVHD: GVC.TS. Nguyễn Thị Như Thúy
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:
HỌ VÀ TÊN

MSSV

Nguyễn Tấn Định

21161300

Nguyễn Minh

21110242

Lê Thị Khánh Ngân

21110253

Huỳnh Trung Kiên

21110223



Nguyễn Sơn Lựa

21119345

Phan Tấn Lộc

21119343

--TP.Hồ Chí Minh tháng 08 năm 2022--


DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021-2022
Mã học phần: INSO321005-01CLCMC
Tên đề tài: Nhu cầu, thực trạng và giải pháp nhà ở cho sinh viên trường Đại học
Sư phạm Kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh
HỌ VÀ TÊN

MSSV

Nguyễn Tấn Định

21161300

Nguyễn Minh

21110242

Lê Thị Khánh Ngân


21110253

Huỳnh Trung Kiên

21110223

Nguyễn Sơn Lựa

21119345

Phan Tấn Lộc

21119343

Trưởng nhóm: Nguyễn Tấn Định

Nhận xét của giáo viên
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
Tp. Hồ Chí Minh - Tháng 08 năm 2022


Mục lục
PHẦN 1. MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................3
PHẦN 2. NỘI DUNG.......................................................................................................4
1. Một số khái niệm...................................................................................................4
1.1 Nhà ở là gì ?......................................................................................................4
1.2. Sinh viên là ai ?................................................................................................4
1.3. Nhà ở cho sinh viên là gì ?...............................................................................5
1.4. Yêu cầu nhà ở cho sinh viên............................................................................5
2. Nội dung/liên hệ thực tiễn....................................................................................5
2.1. Thực trạng.......................................................................................................5
2.2. Nguyên nhân...................................................................................................7
2.2.1. Ký túc xá.......................................................................................................8
2.2.2. Nhà trọ..........................................................................................................9
2.2.3. Chung cư.....................................................................................................10
2.3. Hệ quả............................................................................................................10
2.4. Giải pháp........................................................................................................12
PHẦN 3: KẾT LUẬN......................................................................................................14
Tài liệu tham khảo



PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đều biết rằng cuộc sống của con người tồn tại trên cơ sở những nhu cầu
cơ bản về ăn, mặc, ở, đi lại, học tập, vui chơi giải trí và mong muốn để dành cho đời
sau mà còn trong cộng đồng xã hội. Cuộc đấu tranh được thể hiện tại nơi làm việc trên
tất cả các lĩnh vực sản xuất, kinh tế, trên lĩnh vực nghiên cứu và phát triển. Phát triển,
tạo ra cái mới, không ngừng vươn lên, hay nói cách khác, mỗi người phải tìm ra một
hoạt động thích hợp trong xã hội để tồn tại và vươn lên hướng tới ngày mai, từ đó có
sự cạnh tranh, cạnh tranh và phát triển của cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội. Và

mục tiêu này trở thành động lực phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế của nước ta nói
chung và đơ thị nói riêng, kéo theo sự phát triển của văn hóa, giáo dục, khoa học và
công nghệ trong những năm gần đây, nhưng cũng kéo theo một số vấn đề xã hội, đặc
biệt là nhà ở. Một cá nhân có thể trở thành người tốt, có phẩm chất và nhân cách, khi
cá nhân đó có những điều kiện thực tế, thể hiện tốt quá trình xã hội hóa như: được
chăm sóc, giáo dục trong một mơi trường xã hội lành mạnh. Tức là khơng có điều kiện
xã hội hóa thì cá nhân đó có thể biến thành người xấu, tách khỏi những chuẩn mực của
xã hội, tầng lớp trí thức thanh niên nói chung là lớp người đang lớn lên, học hành và
sống ở các thành phố và cộng đồng lớn và nhờ đó có cơ hội tiếp xúc sớm với tiến bộ
xã hội. Các em học sinh, sinh viên là nguồn bổ sung trực tiếp sức mạnh trí tuệ cho đất
nước. Ngày nay, đầu thế kỷ 21, khi khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất
trực tiếp thì vai trị của học sinh, sinh viên càng trở nên quan trọng. Vì vậy việc nâng
cao đời sống cho học sinh là quan trọng và cấp thiết, đặc biệt là quan tâm đến vấn đề
nhà ở, đây là một việc làm thiết thực hơn, nhằm chăm lo đời sống, sinh hoạt của sinh
viên: trí thức trẻ tương lai. Nhà ở là một yêu cầu vì: là nơi sinh viên có thể tự học và
học sau những giờ lên lớp trên giảng đường, là nơi sinh viên có thể rèn luyện thể lực
và sức khỏe để đảm bảo cho việc học. Nếu học sinh vẫn phải sống trong điều kiện tạm
bợ, bẩn thỉu, môi trường khơng tố sẽ ảnh hưởng đến q trình học tập cũng như nhân
cách của học sinh. Vì vậy, vấn đề nhà ở cho sinh viên là vấn đề thiết thực và cấp bách
cần được mọi người quan tâm, tuy nhiên vấn đề này vẫn cịn ít được nhiều q quan
tâm: chính sách hỗ trợ của chính phủ, thủ trưởng cơ quan, ban ngành và năng lực của
1


các cơ quan, ban ngành, trường học, các thành phố trực thuộc trung ương nơi sinh viên
sinh sống và học tập, v.v. hoặc họ đang ở trong các dự án còn nhiều vướng mắc chưa
được giải quyết. Thành phố Hồ Chí Minh hiện đang đóng vai trị rất quan trọng với
vai trò là trung tâm đa chức năng của Việt Nam. Đây khơng chỉ là thành phố có dân số
lớn nhất của đất nước (với dân số 6.650.942 người năm 2007), mà cịn là nơi có hoạt
động kinh tế năng động nhất, dẫn đầu cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Giáo dục,

trung tâm khoa học và công nghệ lớn thứ hai của cả nước, sau thủ đô Hà Nội. Hiện
Thành phố Hồ Chí Minh có hơn 130 trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực giáo dục khác nhau, số lượng sinh viên rất đông (80%
sinh viên từ tỉnh lẻ) nên tạo áp lực lớn về chỗ ở. Ngoài ra, theo Đề án Quy hoạch mạng
lưới các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đến năm 2020, số lượng trường đại học
của Thành phố Hồ Chí Minh sẽ tiếp tục tăng dần, cụ thể là 45 trường vào năm 2010.
Đào tạo nghề, cao đẳng và trung học cơ sở, đồng thời cho chúng ta thấy rằng Thành
phố Hồ Chí Minh phải gánh một phần trách nhiệm về đào tạo nguồn nhân lực cho tồn
bộ khu vực phía Nam nói chung và cho Đồng bằng sơng Cửu Long nói riêng. Do đó,
số lượng sinh viên cao đẳng, đại học sẽ tăng nhanh trong thời gian tới, nhưng ít trường
có ký túc xá sinh viên hoặc có nhưng với số lượng phịng ít. Nhà ở sinh viên trong khu
dân cư còn manh mún, còn mang tính tự phát, chưa có quy chế, pháp lệnh rõ ràng của
chính quyền thành phố. Và có một thực tế là hầu hết các khu nhà trọ trên địa bàn thành
phố đều khơng mấy phù hợp. Chính vì vậy nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài
“Nhu cầu, thực trạng và giải pháp nhà ở cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Kĩ
thuật Thành phố Hồ Chí Minh". Để tìm hiểu thực trạng về chỗ ở của sinh viên, nhu
cầu ăn ở (sinh hoạt, quan hệ cộng đồng) của sinh viên như thế nào? Nhà trường, địa
điểm, các phòng ban hoạt động như thế nào? Cuộc sống của sinh viên? Từ đó, chúng
tơi mong muốn định hướng nhận thức của xã hội về vấn đề nhà ở cho sinh viên, góp
tiếng nói để giải quyết vấn đề nhà ở, mang đến cho sinh viên một nơi ở và học tập.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu và phân tích xu hướng lựa chọn ký túc xá của sinh viên Đại học Sư
Phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh để đưa ra các tiêu chuẩn xây dựng ký túc xá
phù hợp với nhu cầu của sinh viên. Đa số sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh là sinh
2


viên đến từ tỉnh lẻ và hầu hết họ phải sống xa gia đình, phải đối mặt với tất cả các vấn
đề của cuộc sống từ nhà ở, sinh hoạt đến học tập và đi lại. Gia đình và nhà trường
thường chỉ quan tâm đến việc học. Họ ít quan tâm đến việc nâng cao chất lượng cuộc

sống của sinh viên, đặc biệt là vấn đề nhà ở sinh viên, vì nhà ở là yêu cầu đầu tiên để
phát triển nguồn nhân lực, một yếu tố rất quan trọng, ít ảnh hưởng đến kết quả học tập
của sinh viên. Nghiên cứu tập trung vào thực trạng nhà ở (nhà trọ, ký túc xá) của sinh
viên các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, với mục đích tìm hiểu
những ảnh hưởng của tình hình nhà ở đến đời sống học tập của sinh viên và từ đó đến
nhu cầu nhà ở của sinh viên. Đồng thời, đề tài cũng tìm hiểu đơi nét về phản ứng của
xã hội đối với nhu cầu về nhà ở của sinh viên. Những điều này có ý nghĩa hết sức quan
trọng trong việc khuyến khích học sinh học tập tốt và nâng cao chất lượng đào tạo.
3. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này, nhóm chúng tơi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên
cứu khác nhau:
-

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Dùng các phương pháp thu thập thông tin và
tổng hợp kiến thức thông qua các bài báo, mạng xã hội, Internet, giáo trình,…

-

Phương pháp quan sát thực tiễn: Tiến hành quan sát để thu thập thơng tin về
tình hình cuộc sống của người dân và tình trạng nhà ở cho sinh viên. Từ đó,
chúng ta sẽ có một cái nhìn tổng quát, khách quan nhất về vấn đề và sẽ có nhiều
cơ sở cho việc tiếp cận và giải quyết vấn đề.

-

Phương pháp tổng hợp, logic: Được sử dụng kết hợp với phương pháp phân
tích. Cụ thể từ những kết quả bằng phân tích, đề tài sử dụng phương pháp tổng
hợp kết hợp chúng lại với nhau để có được sự nhận thức vấn đề nghiên cứu một
cách rõ ràng và hợp lý.


3


PHẦN 2. NỘI DUNG
1. Một số khái niệm
1.1 Nhà ở là gì ?
Theo khoản 1 Điều 3 Luật nhà ở 2014, Nhà ở là cơng trình xây dựng với mục
đích để ở và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân.
Hiện nay, nhà ở bao gồm các loại sau:
-

Nhà ở riêng lẻ là nhà ở được xây dựng trên thửa đất ở riêng biệt thuộc quyền sử
dụng hợp pháp của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, bao gồm nhà biệt thự, nhà ở
liền kề và nhà ở độc lập.

-

Nhà chung cư là nhà có từ 2 tầng trở lên, có nhiều căn hộ, có lối đi, cầu thang
chung, có phần sở hữu riêng, phần sở hữu chung và hệ thống cơng trình hạ tầng
sử dụng chung cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức, bao gồm nhà chung cư
được xây dựng với mục đích để ở và nhà chung cư được xây dựng có mục đích
sử dụng hỗn hợp để ở và kinh doanh.

-

Nhà ở thương mại là nhà ở được đầu tư xây dựng để bán, cho thuê, cho thuê
mua theo cơ chế thị trường.

-


Nhà ở công vụ là nhà ở được dùng để cho các đối tượng thuộc diện được ở nhà
công vụ theo quy định thuê trong thời gian đảm nhận chức vụ, công tác.

-

Nhà ở để phục vụ tái định cư là nhà ở để bố trí cho các hộ gia đình, cá nhân
thuộc diện được tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất ở, bị giải tỏa nhà ở.

-

Nhà ở xã hội là nhà ở có sự hỗ trợ của Nhà nước cho các đối tượng được hưởng
chính sách hỗ trợ về nhà ở theo quy định của Luật nhà ở1.

1.2. Sinh viên là ai ?
Sinh viên là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp. Ở đó họ
được truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này
của họ. Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá trình học. 2

Lê Minh Trường, Thế nào là nhà ở? Có văn bản nào quy định hoặc đinh nghĩa vè nhà ở không?,
ngày truy cập  08-07-2022.
2
Thành Tài, Sinh viên là ai?, , ngày truy cập 09-07-2022.
1

4


1.3. Nhà ở cho sinh viên là gì ?
Nhà ở cho sinh viên là một loại hình nhà ở đặc biệt. Về cơ bản nhà ở của sinh
viên có diện tích nhỏ gọn, kết cấu và kiến trúc khơng địi hỏi phức tạp như nhà ở của

các hộ gia đình hay văn phòng, xây dựng thành các tầng các khu tập thể để tiết kiệm
diện tích đất. Hiện nay, có rất nhiều loại hình nhà ở như ký túc xá, nhà trọ, chung
cư…3
1.4. Yêu cầu nhà ở cho sinh viên
Từ vai trò và đặc điểm của nhà ở sinh viên cần đáp ứng các yêu cầu sau:
-

Việc xây dựng phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế đất nước,
tránh tình trạng xây dựng ngẫu nhiên.

-

Nhà trọ sinh viên cần đáp ứng các nhu cầu cơ bản về diện tích, ánh sáng, giá cả,
… Mỗi phịng cần có đủ chỗ ngủ, góc học tập, phịng tắm,… kết cấu hợp lý, có
đủ cửa sổ, cửa ra vào rộng thoáng. .

-

Ký túc xá phải được nghiên cứu kỹ về điều kiện ánh sáng, hướng gió, khn
viên cây xanh, ... phải gần đường giao thơng, có khu sinh hoạt, vui chơi giải trí
dành riêng. Các cơ sở thể thao, căng tin, nhà ăn thường xuyên được kiểm tra vệ
sinh.

-

Việc xây dựng ký túc xá sinh viên không chỉ yêu cầu sử dụng đất chưa sử dụng
mà còn phải sử dụng đất còn lại của quần chúng, việc xây dựng phải tiết kiệm,
hợp lý mà còn phải hiệu quả.

-


Trong giai đoạn đầu xây dựng cơng viên, cần có các biện pháp điều chỉnh phù
hợp với điều kiện của địa phương, học hỏi kinh nghiệm của các nước tiên tiến,
áp dụng khoa học công nghệ ...4

Vấn đề nhà ở của sinh viên đang theo học tại thành phố Hồ Chí Minh, , ngày truy cập 08/07/2022.
4
Triệu Thu Thủy, Thực trạng nhà ở cho sinh viên Hà Nội, , ngày truy cập 07/07/2022.
3

5


2. Nội dung/liên hệ thực tiễn
2.1. Thực trạng
Để tìm hiểu thực trạng nhu cầu nhà ở của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật Thành phố Hồ Chí Minh thì nhóm chúng em đã thực hiện một khảo sát ngẫu
nhiên vào tháng 7/2022 dưới dạng Google Forms. Qua khảo sát sơ bộ, chúng em thu
thập được 55 kết quả khảo sát của 55 sinh viên bất kỳ hiện tại đang là sinh viên của
trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh.

Hình 1: Biểu đồ Cơ cấu sinh viên tham gia khảo sát (đơn vị %)
Trong đó, tỉ lệ số lượng sinh viên tham gia khảo sát (hình 1) chủ yếu là sinh viên
năm nhất và năm 2 (năm nhất chiếm 61.8% với 34/55 sinh viên tham gia khảo sát;
năm 2 chiếm 27.3% với 15/55 sinh viên tham gia khảo sát. Sau thời gian dài học trực
tuyến, các sinh viên trở lại trường, nhóm đối tượng sinh viên năm nhất và năm hai là
gặp bất lợi nhất do thiếu kinh nghiệm trong việc đi tìm chỗ ở. Vì thế, đây cũng có thể
làm tài liệu tham khảo trong việc lựa chọn hình thức nhà ở phù hợp nhất với nhu cầu
bản thân.


6


Hình 2: Biểu đồ Xu hướng chọn nhà ở của sinh viên (đơn vị %)
Qua khảo sát, chúng em nhận thấy sinh viên trường ta chủ yếu lựa chọn 4 hình
thức nhà ở chính bao gồm: Ở cùng gia đình (ba mẹ), chung cư, kí túc xá và ở trọ (hình
2). Trong đó, tỉ lệ sinh viên sinh sống từ nhỏ ở Thành Phố Hồ Chí Minh chiếm tỉ lệ
cao nhất với 30.9%, đứng thứ hai là kí túc xá với 25.5%, tiếp theo là ở trọ với tỉ lệ
23.6% và cuối cùng là chung cư với 20%. Từ khảo sát trên, ta có thể thấy tỉ lệ sinh
viên sinh ra trên địa bàn Thành Phố theo học tại trường khá cao, từ đó cũng góp phần
giúp cho nhà trường có thêm tư liệu cho việc tuyển sinh Đại học sắp tới. Cịn nếu là
sinh viên tỉnh thì các bạn lại thích lựa chọn hình thức kí túc xá và nhà trọ là chủ yếu.
Mặc dù chiếm tỉ lệ khảo sát thấp nhất nhưng hình thức nhà ở chung cư chủ yếu được
sinh viên năm nhất và năm hai lựa chọn; điều đó cho thấy hình thức nhà ở chung cư
đang dần được các bạn sinh viên đang dần ưa chuộng hình thức nhà ở chung cư hơn và
hơn 50% khảo sát hình thức nhà ở chung cư trả lời với câu hỏi “Tại sao bạn lại hài
lịng/ khơng hài lịng với hình thức nhà hiện tại?” trả lời rằng vì sự an tồn và tiện lợi
của nó.

7


Hình 3: Biểu đồ Chi phí nhà ở hàng tháng (đơn vị %)
Ngồi ra, chúng em cịn khảo sát thêm về chi phí phát sinh hằng tháng thì số tiền
trung bình mà một sinh viên phải chi trả cho tiền nhà ở, sinh sống là 1.744.762vnđ
(Một triệu bảy tram bốn mươi bốn nghìn bảy trăm sáu mươi hai đồng). Trong đó,
khoảng chi giành cho việc ăn uống hằng ngày chiếm tỉ lệ cao nhất với 68.5%, cùng với
đó là tiền điện và tiền trọ với 11.1% và 14.8%; thêm vào đó là một số khoảng chi
giành cho tiền nước, tiền mua sắm và xăng xe,...
2.2. Nguyên nhân

Theo khảo sát, chúng em cũng sẽ tạm chia ra thành 2 phần bao gồm ở cùng gia
đình và ba hình thức nhà ở cịn lại bao gồm chung cư, kí túc xá và ở trọ.
Đầu tiên là hình thức ở cùng gia đình; những người tham gia khảo sát trả lời rằng
do họ sinh ra và lớn lên tại Thành Phố và ở với gia đình sẽ giúp họ tiết kiệm được một
khoảng chi phí giành cho việc ăn uống hằng ngày; hơn hết họ cũng có thể ở gần gia
đình hơn.
Đối với ba hình thức cịn lại, ngun nhân một phần là do những người tham gia
khảo sát là sinh viên tỉnh theo học tại trường. Cụ thể như sau:
2.2.1. Ký túc xá
Ưu điểm:

8


-

Đông vui, dễ kết bạn: Ký túc xá mà, một phịng trung bình sẽ có từ 6-8 người,
dù cho khơng phải ai cũng tương đồng về tính cách, sở thích đi nữa thì bạn
cũng sẽ rất dễ kết bạn. Sẽ có những người cùng q, rồi học cùng khố, cùng
lớp, sẽ có những người cùng câu lạc bộ hoặc đơn giản chỉ là hợp nhau thơi, thế
là thích rồi! Chưa kể tới khi ở kí túc xá, trong mỗi phịng thường có rất nhiều
hoạt động chung, mà hoạt động sinh hoạt tập thể của sinh viên thường rất hay
ho.

-

Đảm bảo an ninh: Lý do khiến các bậc phụ huynh rất an tâm khi cho con ở ký
túc xá đó là rất đảm bảo về an ninh. Tất cả các ký túc xá đều có bảo vệ. Hầu
hết ký túc xá có quy định về giờ giấc ra vào, được tiếp bạn trong phòng từ
khoảng thời gian bao lâu; một số nghiêm ngặt hơn khi quy định chỉ có sinh

viên trong trường mới được vào ký túc xá nên rất an tâm.

-

Tự lập: Cũng như những sinh viên thuê trọ, đã ở xa nhà thì dĩ nhiên bạn sẽ biết
cách tự lập và xoay sở trong cuộc sống. Tuy nhiên, ở ký túc xá có một điểm
cộng là bạn sẽ khơng phải một mình, chí ít thì những người bạn cùng phòng sẽ
giúp đỡ bạn khi cần, những khi ốm đau hoặc trong trường hợp cấp bách.

-

Biết cách cư xử: Ở đơng người mà, thế nên để duy trì khơng khí thoải mái và
vui vẻ trong phịng, đơi lúc bạn sẽ phải hạ cái tơi của mình xuống. Để tránh
những mâu thuẫn khơng đáng có, bạn cũng sẽ biết cách cư xử khéo léo và
nhường nhịn. Chính những điều này sẽ giúp bạn trưởng thành hơn.

-

Chi phí tiết kiệm: Ở ký túc xá, dĩ nhiên bạn sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí
so với việc ra ngồi tìm những chủ nhà cho thuê nhà trọ TpHCM để thuê và
sinh sống. Nếu là sinh viên thuộc diện ưu tiên của trường, chi phí ở ký túc giá
sẽ còn được giảm trừ đi rất nhiều nữa. Đây rõ ràng là một điểm cộng không hề
nhỏ rồi.
Nhược điểm

-

Dễ mất tập trung: Vì sinh hoạt tập thể nên việc ồn ào, lộn xộn là khó tránh
khỏi. Khơng phải ai cũng có khung giờ sinh hoạt giống nhau nên sẽ có những
9



lúc bạn cảm thấy phiền và muốn ở một mình. Chưa kể tới lúc cần sự tập trung,
nhất là trong mùa thi, lúc ơn bài.
-

Khơng có khơng gian riêng tư: Như đã nói ở trên, ở ký túc xá bạn rất khó tìm
được khơng gian riêng tư và n tĩnh vì hầu như lúc nào cũng có người ở trong
phịng.

-

Xích mích khơng đáng có: Khơng phải ai cũng có chung nếp sinh hoạt, thói
quen giống với mình nên khi ở đơng người, bạn rất dễ gặp phải xích mích tới
từ những chuyện nhỏ nhặt trong cuộc sống.5
2.2.2. Nhà trọ
Đa số những bạn sinh viên muốn sự thoải mái, chủ động đều muốn ở trọ thay vì

ký túc xá. Tuy nhiên ở trọ cũng có những lợi ích và hạn chế lớn như:
Ưu điểm: 
Khi ở trọ do ở một mình hoặc ít người nên các bạn sẽ có khơng gian riêng,
khơng lo tuân thủ các quy tắc giờ giấc, vệ sinh như ở trong ký túc xá. Các bạn sẽ được
tự do trong sinh hoạt và bạn bè. Thêm nữa, khi các bạn được sống ở nơi cho th
phịng trọ có thể thoải mái nấu ăn theo sở thích, với những kinh phí, điều kiện và nhu
cầu của mình mà khơng phải lo thức ăn quán cơm mất vệ sinh, hay phải lo trốn, giấu
khi nấu ăn trong ký túc.
Nhược điểm: 
Nhược điểm lớn nhất của việc thuê phòng trọ là tốn kém, việc nắm bắt tình hình
của lớp, khoa, trường rất khó. Đặc biệt là khi có lịch học, lịch sinh hoạt bị thay đổi thì
có khi bạn lên trường rồi mới được biết là hôm nay nghỉ. 6

2.2.3. Chung cư

Lường Toán, GIẢI MÃ ƯU NHƯỢC ĐIỂM KHI Ở TRỌ VÀ KÝ TÚC XÁ CHO CÁC TÂN SINH VIÊN,
/>%A1t%20v%C3%A0%20b%E1%BA%A1n%20b%C3%A8., truy cập ngày: 02/08/2022
6
Văn Quý, Thuận lợi và khó khăn khi ở ký túc xá sinh viên được và mất những gì?, Truy cập ngày: 02/08/2022
5

10


Chung cư chính là sự kết hợp giữa nhà trọ và kí túc xá. Chung cư có được sự an
ninh rất tốt cùng với đó là sự riêng tư, thoải mái trong giờ giấc và tự do trong sinh
hoạt bạn bè. Tuy nhiên, chung cư lại có có giá cả khá cao, khó tiếp cận cho sinh viên.
2.3. Hệ quả
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chỗ ở của sinh viên. Thứ nhất, yếu
tố quan hệ xã hội là một trong những yếu tố quan trọng trong tiêu chí lựa chọn nhà ở
của sinh viên. Yếu tố thứ hai ảnh hưởng đến việc lựa chọn nhà ở của sinh viên là hai
mục đích: dịch vụ học tập tốt và thuận tiện cho cuộc sống hàng ngày. Ngoài ra, đặc
điểm cá nhân và gia đình (giới tính, thời gian học) cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn
chỗ ở của sinh viên.
Sinh viên khơng có một nhà ở cố định nên ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập.
Sinh viên tốn nhiều thời gian và tiền bạc cho việc tìm kiếm nhà ở, đơi khi thậm chí gặp
phải những kẻ lừa đảo. Nhiều bạn trong lúc tìm nhà trọ chưa tìm được nhà đất đã bắt
gặp ngay “Cị” lừa đảo. Dịch vụ này chủ yếu có ở các khu vực xung quanh các trường
có đơng sinh viên như khu vực xung quanh trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật
TP.HCM… Cịn thơng thường thì phải trả tiền trước khi xem. Lúc đầu, những lời
quảng cáo của họ khác xa với thực tế của những căn phòng mà họ giới thiệu, khơng
bằng một nửa những gì họ mơ tả. Họ dẫn vào nhà xa đến nỗi phải chui vào con hẻm,
cũ kỹ và chật hẹp.

Do chưa có biện pháp quản lý học sinh tốt và từ bản thân sinh viên dễ nghiện ma
túy, cờ bạc, rượu chè và các tệ nạn xã hội làm cho môi trường sông trong mỗi học sinh
khơng cịn lành mạnh. Một trong những mối quan tâm chính đối với sinh viên th nhà
bên ngồi là trộm cắp. Ngày nay, hiện tượng này đang tăng lên từng ngày, cùng với đó
là vấn đề lơ đề, cờ bạc. Hơn một nửa số chữ ký trên biên lai của tiệm cầm đồ là của
sinh viên.
Cũng vì khơng có nơi ở ổn định nên bạn phải di chuyển chỗ ở liên tục. Điều này
tạo ra một vấn đề đăng ký tạm thời rất phức tạp. Vì mỗi lần học sinh phải lên phường
khai báo tạm trú nên rất khó quản lý học sinh. Sở dĩ có vấn đề trên là do chủ nhà trọ
không quan tâm với vấn đề này, vì thủ tục quá phức tạp, do bản thân sinh viên làm
11


không đúng quy định. Trên thực tế, nhiều trường đã cấp thẻ cư trú cho sinh viên, nơi
đăng ký hộ khẩu đầu tiên gọi là ký túc xá. Đa số sinh viên ở trọ nên chỗ ở không ổn
định, tiền hàng tháng chỉ đủ lo tiền ăn, ở và tiền nhà. Ngồi ra, diện tích phịng trọ nhỏ,
cuộc sống hiện tại cũng tạm bợ nên những đồ dùng thiết yếu hàng ngày các em mua
sắm cũng rất hạn chế, chủ yếu phục vụ cho cuộc sống, sinh hoạt và học tập. Tất cả
những hạn chế trong việc mua sắm đồ gia dụng khiến họ sống trong điều kiện thiếu
thốn về nhiều mặt.
Chất lượng nhà ở và những khiếm khuyết trên cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của
sinh viên. Môi trường sống của sinh viên là khu vực dễ mắc các loại dịch bệnh truyền
nhiễm.
Ví dụ
Nguyễn Xuân Nam, trường Đại học Cơng đồn, khóc dở mếu dở kể về kỷ niệm
đầu đời của mình khi đi tìm nhà trọ những ngày đầu tiên nhập học. Nam cho biết mới
ra khỏi bến xe, đã được rất nhiều các bác “xe ôm” đến hỏi han. Nam chọn một người
trông tử tế, sạch sẽ nhất và ngỏ ý đang đi tìm phịng trọ. Người lái “xe ơm” đó hứa với
Nam là việc đó rất đơn giản rồi đưa Nam đến những khu có nhiều phịng trọ. Và Nam
sẽ phải trả phí giới thiệu nhà trọ cho người “xe ơm” đó là 500.000 đồng. Sau khi thuê

được nhà, Nam còn phải trả 200.000 đồng cho người “xe ôm”, gọi là tiền hỗ trợ đi lại
những ngày tìm nhà. Nhưng chưa ở được 1 tháng, chủ nhà trọ bất ngờ tăng giá gấp đôi,
khiến Nam không chịu được giá thuê, nên đành phải khăn gói lên đường tiếp tục tìm
chỗ thuê mới. Qua lời kể của Nam, thì rất nhiều bạn bè của Nam cũng mới lên Hà Nội
đã trở thành “miếng mồi ngon” để các cánh xe ơm, “cị” nhà đất thịt… Nam cho biết,
các anh chị ở khóa trên cịn kể lại rằng nhiều trung tâm môi giới nhà đất, hay những
người làm nghề “cò” còn liên kết với chủ nhà để lấy tiền hoa hồng, tiền nhà, rồi chỉ
một vài ngày sau, sẽ có đủ mọi lý do để khiến các bạn sinh viên khơng chịu được và
phải

đi

tìm

nhà

mới. 

Chị Hồng Thu Trang, phịng Tuyển sinh, Trường Trung cấp Y Hà Nội cho biết:
Chúng tôi cũng đã có những chương trình để hỗ trợ cho các bạn học sinh sinh viên
thuê được nhà trọ hợp lý, ưng ý. Trước mỗi năm học mới, chúng tôi có liên hệ với
những chủ nhà trọ để lấy thơng tin phịng trọ, giá cả… Những thơng tin này sẽ được
12


công bố rộng rãi. Các bạn học sinh sinh viên khi có nhu cầu sẽ được cung cấp số điện
thoại của chủ nhà trọ, và họ sẽ trực tiếp đi thuê. Theo kinh nghiệm của những sinh
viên đã từng đi thuê nhà trọ thì các bạn sinh viên những năm đầu cần phải liên hệ với
những sinh viên khóa trên, hoặc đội sinh viên tình nguyện của trường để được giới
thiệu những địa chỉ đáng tin cậy thuê trọ. Hoặc các bạn có thể lên những trang rao vặt

để tìm địa chỉ thuê trọ, nhưng phải tuyệt đối cảnh giác. Một kinh nghiệm nữa cho
những người muốn thuê trọ là luôn phải ký hợp đồng với các điều khoản rõ ràng với
các chủ nhà trọ. 7
2.4. Giải pháp
Qua những thực trạng trên cho thấy sinh viên đang gặp rất nhiều khó khăn trong
việc kiếm được một căn nhà trọ như ý muốn. Vào những dịp đầu năm học mới các bạn
sinh viên khoa trước nên tình nguyện giới thiệu, tìm kiếm các căn trọ cho sinh viên
thuê nhà, từ đó có thể giúp đỡ được các bạn sinh viên đang có nhu cầu về việc tìm
được một căn trọ như ý muốn. Đặc biệt là đối với những bạn có anh chị là sinh viên
khóa trước, là những người có kinh nghiệm tìm trọ tốt nhất. Chính quyền nên khuyến
khích người dân xây thêm các phòng trọ giá rẻ cho sinh viên thuê.
Các bạn nên lưu ý những kinh nghiệm tìm thuê nhà trọ trực tiếp sau đây:
-

Điều đầu tiên là bạn nên cần xác định khu vực mà bạn muốn thuê trọ. Sau đó
bạn tìm nhà trọ lần lượt ở các ngõ, các hẻm với các phương tiện dễ dàng di
chuyển như xe đạp, xe máy hoặc là đi bộ. Nếu đi xe thì nên có 2 người thì hãy
để m ột người vào phịng trọ xem xét, người cịn lại có thể ở lại trông xe. 

-

Hiện nay các nơi cho thuê nhà trọ, phòng trọ đều treo bảng cho thuê trọ trước
nhà, trước cổng. Đối với những trường hợp này, bạn nên hỏi trước xem có phải
chính chủ cho th hay khơng trước khi vào xem.

-

Kinh nghiệm thuê nhà trọ đặt biệt quan trọng đó chính là hỏi người dân ở các
khu vực xung quanh xem có nhà trọ nào đang cho thuê khơng? Họ sẽ gợi ý cho


Hồng Trung, An Ninh Thủ Đô, ngày truy cập 25-7-2022
7

13


bạn những thơng tin chính xác về những khu đang cho thuê trọ, giúp bạn tiết
kiệm thời gian tìm kiếm hơn.
-

Hiện nay có rất nhiều nơi mơi giới nhà trọ, phịng trọ. Bạn cũng có thể nhờ họ
tìm kiếm các phịng trọ phù hợp với tiêu chí của bạn đặt ra. Tuy nhiên bạn sẽ
phải trả một số tiền cho nhà môi giới này khi mà bạn đồng ý thuê nhà mà họ đã
giới thiệu cho bạn. 

Khi tìm được trọ và chuẩn bị thuê trọ thì nên lưu ý những điều sau đây:
-

Giờ giấc ra vào

-

Nên quay, chụp lại các thiết bị trong nhà

-

Hỏi về những phí cơ bản như là tiền thuê nhà mỗi tháng, tiền điện, tiền nước,
internet, tiền rác, tiền gửi xe...)

-


Có đồng hồ điện nước riêng hay là khơng?

-

Có phát sinh những chi phí sau này không?
Cuối cùng là ký hợp đồng thuê trọ. Sinh viên phải đọc kỹ hợp đồng để xem hợp

đồng có rõ ràng hay không, đầy đủ thông tin cần thiết hay chưa, có quy định bồi
thường hợp đồng hay là khơng để tránh “tiền mất tật mang”. Có rất nhiều sinh viên đã
không xem kỹ hợp đồng cho thuê và dẫn tới những khó khăn sau này
Ngồi ra nên thường xun cập nhật các tin tức qua các trang của trường để
được giới thiệu những nơi ở hợp túi tiền, an ninh. Hãy tìm sự hỗ trợ từ các trung tâm
hỗ trợ sinh viên, phòng hỗ trợ sinh viên ở trường. Tránh nghe những lời dụ dỗ ở trên
mạng và nếu có thể thì hãy ở chung với vài người khác để khi mà có chuyện gì thì có
thể giúp đỡ nhau được.

14


PHẦN 3: KẾT LUẬN
Chất lượng sống của sinh viên đang ở mức độ báo động bởi thực trạng tiêu cực ở
trên. Sinh viên khơng có lấy một chổ trọ cố định nên ảnh hưởng rất lớn đến việc học
tập. Sinh viên mất rất nhiều thời gian cũng như tiền bạc trong việc đi tìm nhà trọ.
Nhiều lúc cấc bạn cịn gặp phải những kẻ lừa đảo. Nhiều bạn trong quá trình tìm nhà
trọ khơng được đã tìm đến những trung tâm mơi giới nhà đất lại gặp ngay những cị
lừa đảo. Thông lệ các bạn sẽ phải nộp cho họ một khoản tiền trước khi xem nhà. Ban
đầu lời quảng cáo của họ khác xa hoàn toàn với thực tế cuỷa những căn phịng họ giới
thiệu- đó là những căn nhà lụp xụp khơng bằng 1/3 những gì họ miêu tả.
Cũng bởi khơng có lấy một chổ ở ổn định mà cvacs bạn phải chuyển nhà liên tục.

Từ đây nảy sinh vấn đề tạm trú hết sức phức tạp. Bởi lẻ những lần như thế sinh viên
phải đến phường khai báo tạm trú, do đó râts khó khănb trong quản lí sinh viên.
Nguyên nhân vấn đề kể trên là bởi chủ nhàg không quan tâm đến vấn đề này, do thủ
tục q pohuwcs tạp, do chính sinh viên khơng chấp hành đúng quy định. Trên thực tế
đã có rất nhiều trường cấp cho sinh viên giấy đăng kí tạm trú với nơi đăng ký đầu tiên
là ký túc xá, nhưng theo yêu cầu của công an hộ tịch sinh viên phải làm một thẻ đnawg
ký khác.
Do khơng cói biện pháp quản lý tốt sinh viên và do chính từ sinh viên mà nghiện
hút, cờ bạc, rượu chè, và các tệ nạn xã hội rất dễ xảy ra làm cho môi trường sống của
sinh viên khơng cịn lành mạnh nữa.
Một trong những nổi lo canh cánh của soinh viên thuê nhà trọ ở ngoài là nạn
trộm cắp. Hiện nay, hiện tường này đang ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó là nạn cờ
bạc lô đề. Quá nữa số chữ ký trong các tờ biên nhận ở cưả hàng cầm đổ là của sinh
viên.
Chất lượng nhà ở và các bất cập trên ảnh hưởng đến sức khỏe của sinh viên. Môi
trường sinh sống của sinh viên là khu vực có nguy cơ lây nhiễm các loại dichj bệnh.
15


Ký túc xá là nơi tập trung đông sinh viên, trong một căn phịng thường có từ 6 đến 10
người cùng sinh hoạt, sinh viên đang phải sống trong những khu nhà trọj tồi tàn taij
những khu vực không đảm bảo vệ sinh, nguồn nước bị ô nhiễm nặng...
Đa số sinh viên hiện có mức thu nhập hàng tháng được gia đình cấp hàng tháng
thấp nên sinh viên hay phân vân giữa việc chọn chỗ ở thường là ký túc xá, nhà trọ...
Sinh viên phải chọn lọc nhiều chỗ ở để chọn được chỗ ở có mức giá phù hợp với nhu
cầu thực tế của sinh viên hiện nay. Nguồn thơng tin được sinh viên tin tưởng nhất để
tìm hiểu nhà ở là từ kinh nghiệm bản thân và bạn bè. Và hiện nay nhờ có sự phát triển
của cơng nghệ nên các sinh viên có thể bắt gặp ngay trên các trang mạng xã hội để
chúng ta dễ tìm kiếm thông tin nhà ở để phù hợp với túi tiền của sinh viên.
Nhu cầu về nhà ở của sinh viên là rất lớn, hiện nay thơng qua các chính sách và

các dự án đầu tư đã được sự quan tâm từ nhiều phía của nhà nước, các ban ngành chức
năng và các đơn vị trường học, tuy nhiên sự đáp ứng chung của xã hội vẫn còn hạn chế
và chỉ ở mức nhỏ số lượng nhu cầu nhà ở của sinh viên được đáp ứng. Bên cạnh đó,
sinh viên cần trang bị đầy đủ kiến thức, sự đề phòng để tránh được những nơi cho thuê
chỗ ở không đáng tin cậy, cần phải tìm hiểu kỹ càng để tránh được những mất mát về
tiền bạc… Và bên cạnh đó bên phía nhà trường cũng như các lãnh đạo địa phương
cũng phải hết sức tạo điều kiện cho các sinh viên để tìm được nơi ở tốt nhất cho những
sinh viên có nhu cầu.8

Danh Hùng, Thực trạng vấn đề nhà ở cho sinh viên Hà Nội ngày truy cập 25-07-2022
8

16



×