Chủ đề:
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VỮNG MẠNH, HOẠT
ĐỘNG CĨ HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH VÀ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN HIỆN NAY.
BÀI LÀM1
Ở góc độ triết học, Nhà nước pháp quyền là một hình thức tổ chức nhà
nước đặc biệt, trong đó quyền lực của nhân dân đã được luật hóa và được đảm
bảo thực hiện. Như vậy, Nhà nước pháp quyền là một phương thức tổ chức và vận
hành xã hội trên cơ sở pháp luật nhằm đảm bảo việc thực hiện các quyền. Mức độ
của pháp quyền phụ thuộc vào mức độ của các quyền được luật hóa. Các quyền
này được phân định và tổ chức sao cho sự lạm quyền không thể xảy ra và quyền tự
do, dân chủ của người dân được bảo vệ.
1.
Bên cạnh đó, việc thấm nhuần sâu sắc và quán triệt đầy đủ tư tưởng Hồ Chí
Minh về nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân có ý nghĩa cực kỳ quan
trọng trong tổ chức và vận hành nhà nước kiến tạo, phục vụ nhân dân, phục vụ xã
hội, góp phần xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam hiện nay.
Do đó, để xây dựng nhà nước pháp quyền vững mạnh, hoạt động có
hiệu lực, hiệu quả cần phải
1. Nhà nước vững mạnh phải là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Ngay sau ngày Tuyên ngôn độc lập, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ
lâm thời (3-9-1945), Chủ tịch Hồ Chí minh đã xác định một trong sáu nhiệm vụ
cấp bách là phải có một Hiến pháp dân chủ. Người đề nghị: “Chính phủ tổ chức
càng sớm càng hay” cuộc Tổng tuyển cử với chế độ phổ thơng đầu phiếu để sớm
có quốc hội và Nhà nước hợp hiến do nhân dân bầu ra. Ngày 17-9-1945, Chủ tịch
Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh về thể lệ Tổng tuyển cử; ngày 20-9-1945, Người ký Sắc
1
Lưu ý: Học viên viết bài thu hoạch từ 06 đến 10 trang
1
lệnh thành lập Ban dự thảo Hiến pháp do Người làm Trưởng ban. Ngày 6-1-1946,
cuộc Tổng tuyển cử đã thành cơng, 333 đại biểu Quốc hội khố I của nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà đã trúng cử. Tháng 3-1946, Chính phủ hợp hiến đầu tiên
đã được Quốc hội cử ra, do Hồ Chí Minh là Chủ tịch. Đây là cơ sở pháp lý, hợp
hiến buộc các lực lượng Đồng minh phải thương thảo với Chính phủ do Hồ Chí
Minh đứng đầu.
Để xây dựng Nhà nước hợp hiến, hợp pháp, một nhà nước pháp quyền vững
mạnh, Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng vai trò của pháp luật trong quản lý điều
hành Nhà nước và xã hội. Quan điểm này của Người sớm được thể hiện trong bản
Yên sách 8 điểm của nhân dân An Nam (6-1919), yêu cầu Chính phủ Pháp và
Chính quyền thuộc địa phải ban hành Hiến pháp, bãi bỏ chế độ cai trị bằng các sắc
lệnh, thay thế vào đó bằng các đạo luật. Người đã thể hiện qua bài Diễn ca: “Bảy
xin hiến pháp ban hành; Trăm đều phải có thần linh pháp quyền”.
Tuy nhiên, muốn Hiến pháp, pháp luật thực sự đi vào cuộc sống, Hồ Chí
Minh yêu cầu phải xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát việc thực hiện, đồng thời
phải nhấn mạnh hết sức chú trọng việc tuyên truyền trong quần chúng nhân dân
vấn đề công dân sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. Người đòi hỏi cán
bộ, công chức nhà nước phải không ngừng học tập, nâng cao năng lực trình độ
cơng tác, am hiểu pháp luật, liêm khiết, thực hiện nghiêm minh đạo đức công vụ và
đạo đức công dân.
Nhà nước pháp quyền trong tư tưởng Hồ chí Minh là nhà nước phải có sự
kết hợp giữa vai trò của đạo đức và vai trò của pháp luật. Đây là nét đặc sắc, một
sáng tạo của Hồ Chí Minh trong các quan điểm về xây dựng nhà nước. Với trí tuệ
và kinh nghiệm của một chính trị gia uyên bác, Hồ Chí Minh đã chắc lọc, kế thừa,
phát triển các quan niệm trên và kết hợp khéo léo vai trò của đạo đức và vai trò của
pháp luật. Người đã nhiều lần giải thích mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật.
Theo Hồ Chí Minh, pháp luật là hình thức, biện pháp khẳng định chuẩn mực, giá
trị của đạo đức; chuẩn mực đạo đức càng cao thì vai trị của pháp luật càng quan
trọng. Hồ Chí Minh nâng cao đạo đực con người thành đạo đức cách mạng. Từ
phạm trù trung, hiếu, Người đã khái quát, bổ sung thành trung với nước, hiếu với
2
dân; liêm, chính củng được Người coi là tiêu chuẩn của cán bộ, công chức. Người
coi những kẻ bất liêm (tham nhũng, ăn cắp, ăn hối lộ, tham ô, lãng phí) là phạm tội
nặng như tội phản quốc (tội như làm Việt gian, mật thám) và đòi hỏi phải bị
nghiêm trị theo pháp luật. Phải xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát việc thực thi
quyền lực.
2. Xây dựng bộ máy, đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước
Theo Hồ Chí Minh, sự trong sạch vững mạnh của Nhà nước, trước hết được
thể hiện bằng công chức trong bộ máy nhà nước thực sự liêm khiết. Người dẫn lời
của Mạnh Tử: Nước mà lắm kẻ tham lam thì vận nước sẽ nguy. Hồ Chí Minh yêu
cầu phải xây dựng đội ngủ cán bộ, cơng chức có phẩm chất đạo đức và tinh thơng
chun mơn, nghiệp vụ, có tinh thần “dĩ công vi thượng”, những người thực sự là
“công bộc của dân”. Người đã sớm định hướng về việc thi tuyển, bổ nhiệm vào các
bậc, ngạch công chức theo các tiêu chuẩn hiện đại với những yêu cầu khá toàn diện
về kiến thức chính trị, kinh tế, pháp luật, địa lý, ngoại ngữ.
Cùng với việc đưa ra các tiêu chí về đạo đức công vụ, các tiêu chuẩn và
phương pháp đào tạo đội ngũ cơng chức mới, Hồ Chí Minh u cầu phải kiên
quyết chống tệ quan liêu, tham ô, lãng phí, chống tư tưởng cá nhân chủ
nghĩa…trong đội ngũ cán bộ, cơng chức. Hồ Chí Minh nhấn mạnh, ai mắc phải là
có tội với nhân dân, với Chính phủ, tội nặng như làm mật thám, Việt gian. Người
yêu cầu cán bộ công chức phải nâng cao năng lực công tác, đồng thời phải tu
dưỡng đạo đức cần kiệm liên chính, chí cơng vơ tư; phải có tinh thần “phụng cơng
thủ pháp” (làm việc công phải giữ đúng pháp luật); phải nhận thức rõ chúng ta làm
cách mạng là để chống lại tình trạng bất cơng, bất bình đẳng, vì vậy phải thẳng tay
trừng trị những kẻ bất liêm.
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là một bước đột phá trong
tư duy về xây dựng nhà nước trong thời kỳ đổi mới của Đảng ta trên nền tảng tư
tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam. Đó là cơ sở chính trị cho
việc tiếp tục đẩy mạnh việc nghiên cứu về nhà nước pháp quyền và thúc đẩy việc
đổi mới một cách căn bản, có hệ thống tổ chức và phương thức hoạt động của nhà
nước ở Việt Nam hiện nay. Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, khẳng định “Tiếp
3
tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của
nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của
đổi mới hệ thống chính trị”. Do vậy, trong thực hiện cần tiếp tục quán triệt và vận
dụng linh hoạt, sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, đó là:
1. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân – yêu cầu khách quan của đất nước
Hiện nay, đất nước ta đang đẩy mạnh thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại
hố. Yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước đòi hỏi bộ máy nhà nước
phải tiếp tục được hoàn thiện theo hướng tinh gọn và hiệu quả. Bên cãnh kết quả
đạt được là việc xây dựng Nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội có nhiều tiến bộ,
hoạt động hiệu lực và hiệu quả hơn; tổ chức bộ máy lập pháp, hành pháp và tư páp
tiếp tục được hoàn thiện, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng nhận
định về hạn chế của việc xây dựng bộ máy nhà nước: “Xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa có mặt chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
và quản lý đất nước trong tình hình mới”. Điều này được thể hiện trên các vấn đề
đổi mới đồng bộ, phù hợp giữa kinh tế với chính trị, văn hố, xã hội, giửa đổi mới
kinh tế với đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước; cơ chế kiểm sốt
quyền lực; vai trị giám sát của nhân dân; hệ thống pháp luật và việc chấp hành
pháp luật; cải cách hành chính, cải cách tư pháp; tổ chức và hoạt động của chính
quyền địa phương; số lượng, chất lượng cán bộ cấp xã và đội ngũ viên chức trong
các đơn vị sự nghiệp cơng.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân thể
hiện trình độ kết hợp nhuần nhuyễn quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin với việc
kế thừa, tiếp thu có chọn lọc kho tàng tri thức, kinh nghiệm của nhân loại, vận
dụng sáng tạo vào điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam.
Thứ nhất, nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân
“Tất cả quyền bính trong nước là của tồn thể nhân dân Việt Nam” đó là tư
tưởng nhất quán của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong phiên họp Hội đồng Chính phủ
ngày 03/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị tiến hành cuộc Tổng tuyển cử.
4
Người khẳng định: “Tổng tuyển cử là một dịp cho tồn thể quốc dân tự do lựa
chọn những người có tài, có đức để gánh vác cơng việc nước nhà. Trong cuộc
Tổng tuyển cử, hễ là những người muốn lo việc nước thì đều có quyền ra ứng cử,
hễ là cơng dân thì có quyền đi bầu cử… Do Tổng tuyển cử mà toàn dân bầu ra
Quốc hội. Quốc hội sẽ cử ra Chính phủ. Chính phủ đó thật là Chính phủ của tồn
dân” . Quyền lực nhà nước là quyền lực của nhân dân, do nhân dân ủy thác cho các
cơ quan trong bộ máy nhà nước. Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng nhân dân
có quyền kiểm sốt đại biểu mà mình đã bầu ra. Người viết: “Nhân dân có quyền
bãi miễn đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nếu những đại biểu ấy
tỏ ra khơng xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân. Nguyên tắc ấy bảo đảm
quyền kiểm soát của nhân dân đối với đại biểu của mình”.
Thứ hai, nhà nước hợp hiến, hợp pháp, quản lý xã hội bằng pháp luật, kết
hợp với giáo dục đạo đức
Một ngày sau khi đọc Tuyên ngôn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình
bày trước Hội đồng Chính phủ Những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hịa, trong đó nhiệm vụ thứ ba được đề cập là xây dựng một Hiến
pháp dân chủ. Hiến pháp năm 1946 do Hồ Chủ tịch chỉ đạo soạn thảo đã tạo cơ sở
pháp lý cho việc thiết lập một Nhà nước của nhân dân, thiết lập trật tự xã hội trên
tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội... Đồng thời, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã ký Sắc lệnh số 47 về việc tạm giữ lại các luật lệ cũ, giữ lại mọi luật lệ cũ,
chỉ trừ những điều luật trái với nền độc lập, tự do và ban hành một loạt sắc lệnh
cần thiết cho việc xây dựng, củng cố chính quyền, ổn định đời sống nhân dân.
Người cũng rất quan tâm sửa sang pháp luật và luôn nhắc nhở cơ quan nhà nước
phải chú ý lo việc sửa đổi, bổ sung các đạo luật cho ngày càng hoàn chỉnh hơn, phù
hợp hơn với điều kiện, hoàn cảnh mới phát sinh.
Một nét đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp nhuần nhuyễn
pháp luật và đạo đức trong quản lý nhà nước và xã hội. Là người theo lập trường
mácxít về nhà nước và pháp luật, hiển nhiên Chủ tịch Hồ Chí Minh phải đề cao
pháp luật. Tư tưởng và hành động của Người đã chứng minh điều ấy. Nhưng là
một người Á Đông vốn thấu hiểu bản chất và những giới hạn vốn có của pháp trị
5
cũng như thấu hiểu sự trường tồn và vai trò của đức trị nên Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã khơng tuyệt đối hố một trong hai cơng cụ quản lý nhà nước ấy. Theo Người,
đạo đức là gốc của pháp luật, cịn pháp luật chính là đạo đức chuẩn mực trong xã
hội. Chính vì vậy, cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa là tấm gương sáng ngời về
tinh thần đề cao, tôn trọng pháp luật song song với việc kiên trì và bền bỉ trau dồi,
rèn luyện đạo đức cách mạng.
Thứ ba, nhà nước tôn trọng, bảo đảm quyền con người, quyền công dân
Trong bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về
quyền lợi và phải ln ln được tự do và bình đẳng về quyền lợi”. Đây là một
trong những bản tun ngơn nhân quyền có tinh thần cách mạng, khoa học và nhân
văn cao cả; phản ánh một tầm nhìn thời đại, một tư duy sắc sảo về quyền con
người của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người
khơng chỉ dừng lại ở quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu
hạnh phúc mà Người còn bàn tới quyền làm chủ, quyền được pháp luật bảo vệ,
quyền đi lại, cư trú, quyền làm công dân, quyền hôn nhân và xây dựng gia đình,
quyền sở hữu tài sản, quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tơn giáo… Có thể nói,
quyền con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh là một khái niệm phát triển cả bề
rộng lẫn chiều sâu trên các phương diện quyền dân sự, chính trị, kinh tế, văn hố,
xã hội...
Thứ tư, nhà nước có hệ thống pháp luật dân chủ, thể hiện ý chí, lợi ích của
nhân dân
Trong tác phẩm Thường thức chính trị, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh:
“Cách mạng tháng Tám thành cơng ta lập ra Chính phủ mới với pháp luật mới của
nhân dân để chống kẻ địch trong và ngoài, và để giữ gìn quyền lợi của nhân dân”.
Tính dân chủ của pháp luật không chỉ thể hiện ở chỗ nội dung các đạo luật
ghi nhận quyền và lợi ích của nhân dân mà còn thể hiện ở chỗ nhân dân trực tiếp
tham gia xây dựng các đạo luật. Việc xây dựng pháp luật phải xuất phát từ sáng
kiến của nhân dân, có sự tham gia đóng góp ý kiến của các cơ quan đoàn thể và
mọi tầng lớp nhân dân. Trong quá trình xây dựng Hiến pháp năm 1959, việc bảo
6
đảm sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân vào xây dựng pháp luật đã
được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm. Để đảm bảo pháp luật thực sự của
nhân dân, trong quá trình xây dựng Hiến pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu:
“Bản Hiến pháp mà chúng ta đã thảo ra… phải tiêu biểu được các nguyện vọng của
nhân dân... Sau khi thảo xong chúng ta cần phải trưng cầu ý kiến của nhân dân cả
nước một cách thật rộng rãi. Có như thế bản Hiến pháp của chúng ta mới thật sự là
bản Hiến pháp của chế độ dân chủ”.
Thứ năm, nhà nước có trách nhiệm và chịu trách nhiệm trước nhân dân,
cơng dân phải làm trịn nghĩa vụ đối với nhà nước và xã hội
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh trách nhiệm pháp lý của Đảng, Nhà nước
và cán bộ đảng viên nếu không làm tốt chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của mình:
“Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân rét là Đảng và Chính phủ có lỗi;
nếu dân dốt là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi”.
Bác đã nhắc nhở: Nhà nước phải có chính sách phát triển kinh tế - xã hội thiết
thực, đáp ứng lợi ích của quần chúng nhân dân, “đạo nghĩa, là chính sách của Chính
phủ đối với quần chúng. Chính sách này phải phù hợp với nguyện vọng và quyền lợi
của dân chúng. Đối với dân, Chính phủ phải thi hành một nền chính trị liêm khiết
như cải thiện đời sống của nhân dân, cứu tế thất nghiệp, sửa đổi chế độ xã hội, phát
triển kinh tế, văn hố... Có như thế, dân chúng mới đồn kết chung quanh Chính
phủ, mới vì quyền lợi thiết thân của mình mà hy sinh sống chết giết giặc”.
Tư tưởng đó được Bác nhắc lại lần cuối trong Di chúc của Người: “Đảng
cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm khơng ngừng
nâng cao đời sống của nhân dân”.
Nhà nước công nhận và tạo điều kiện để nhân dân thực hiện quyền tự do,
dân chủ của mình, cịn cơng dân phải làm trịn các nghĩa vụ đối với nhà nước và xã
hội, đặc biệt là nghĩa vụ lao động, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc và nghiêm chỉnh chấp
hành Hiến pháp và pháp luật.
Thứ sáu, có biện pháp kiểm soát quyền lực nhà nước, đấu tranh chống quan
liêu, tham nhũng, lãng phí trong bộ máy nhà nước
7
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong nhà nước kiểu mới, thanh tra, kiểm tra,
giám sát là các biện pháp hữu ích giúp phát hiện, ngăn chặn, chống quan liêu, tham
nhũng, lãng phí và các hiện tượng tiêu cực khác.
Ngay từ những ngày đầu của chính quyền cách mạng, ngày 23/11/1945, Hồ
Chủ tịch ký Sắc lệnh thành lập Ban thanh tra đặc biệt với nhiệm vụ thanh tra tất cả
các công việc và các nhân viên của Uỷ ban nhân dân và các cơ quan của Chính
phủ. Người nhấn mạnh: “Muốn chống bệnh quan liêu, bệnh bàn giấy; muốn biết
các nghị quyết có được thi hành khơng, thi hành có đúng không, muốn biết ai ra
sức làm, ai làm qua chuyện, chỉ một cách, là khéo kiểm soát. Kiểm soát khéo bao
nhiêu, khuyết điểm lòi ra hết, hơn nữa kiểm tra khéo về sau khuyết điểm nhất định
bớt đi”. Người cịn chỉ rõ muốn kiểm sốt “phải có hệ thống, phải thường làm…”,
“người kiểm soát phải là những người rất có uy tín” và “khơng phải cứ ngồi trong
phịng giấy mà chờ người ta báo cáo, mà phải đi tận nơi, xem tận chỗ”, “kết hợp
kiểm soát “từ dưới lên” và “từ trên xuống”.
Thứ bảy, nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân phải có đội ngũ cán
bộ, công chức chuyên nghiệp, trong sạch, thực sự là công bộc của nhân dân
Hồ Chủ tịch đã đề ra những u cầu đối với cán bộ, cơng chức, đó là:
“Những người tỏ ra rất trung thành và hăng hái trong công việc, trong đấu tranh;
những người liên lạc mật thiết với dân chúng, hiểu biết dân chúng. Luôn luôn chú
ý đến lợi ích của dân chúng…; những người có thể phụ trách giải quyết các vấn đề
trong những hoàn cảnh khó khăn…; những người ln ln giữ đúng kỷ luật”.
Trong hầu hết các bài nói, bài viết từ diễn văn ở Đại hội Đảng cho đến các
buổi nói chuyện gặp gỡ ngắn ngủi với cán bộ các cấp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đều
đề cập vấn đề cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư của đội ngũ cán bộ, công
chức.
Tư tưởng về nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân của Hồ Chủ
tịch khơng chỉ dừng lại ở văn bản pháp luật, trong các bài nói, bài viết của Người
mà còn thấm đẫm một tấm lòng thương yêu nhân dân, chăm lo cho dân, chăm lo
cho ấm no, hạnh phúc của nhân dân, thấm đượm lòng nhân ái, nghĩa đồng bào theo
đạo lý truyền thống ngàn năm của dân tộc Việt Nam. Vì thế, pháp quyền Hồ Chí
8
Minh là một nền pháp quyền đặc biệt, pháp quyền nhân nghĩa - một thứ nhân nghĩa
có nội hàm triết lý, mang đậm tính dân tộc và sâu sắc vơ cùng. Có thể khẳng định
tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân
đã phát triển tới một đỉnh cao, phản ánh sự hoàn thiện của tư duy vừa khoa học,
tiến bộ vừa nhân văn cao cả, hướng tới xây dựng một nhà nước chứa đựng đầy đủ
những giá trị cao quý nhất của nền văn minh thế giới, của thời hiện đại, đó là
những chân giá trị của chế độ nhà nước dân chủ và pháp quyền.
2. Một số định hướng, nhiệm vụ chủ yếu
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng nhấn mạnh một số định
hướng, nhiệm vụ chú yếu sau:
Một là, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng lãnh đạo là
nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị.
Hai là, tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, bào đảm Quốc
hội thực sự là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất.
Ba là, xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ nhân dân, dân chủ, pháp
quyền, chuyên nghiệp, hiện đại, trong sạch, vững mạnh, công khai, minh bạch.
Bốn là, tiếp tục xây dựng nền tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, công bằng,
nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
Năm là, tiếp tục hồn thiện tổ chức chính quyền địa phương phù hợp với đặc
điểm của nông thôn, đô thị, hải đảo…theo luật định; thực hiện và tổng kết việc thí
điểm chính quyền đơ thị nhằm xây dựng và vận hành các mơ hình quản trị chính
quyền đơ thị theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Sáu là, tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ phẩm chất, năng
lực phục vụ nhân dân và sự phát triển của đất nước.
Bảy là, gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng pháp luật với tổ chức thi hành pháp
luật.
Tóm lại, xây dựng nhà nước pháp quyền vững mạnh, hoạt động có hiệu lực,
hiệu quả; về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân theo
9
tư tưởng Hồ Chí Minh khơng chỉ dừng lại ở văn bản pháp luật, trong các bài nói,
bài viết của Người mà còn thấm đẫm một tấm lòng thương yêu nhân dân, chăm lo
cho dân, chăm lo cho ấm no, hạnh phúc của nhân dân, thấm đượm lòng nhân ái,
nghĩa đồng bào theo đạo lý truyền thống ngàn năm của dân tộc Việt Nam. Vì thế,
pháp quyền Hồ Chí Minh là một nền pháp quyền đặc biệt, pháp quyền nhân nghĩa một thứ nhân nghĩa có nội hàm triết lý, mang đậm tính dân tộc và sâu sắc vơ cùng.
Có thể khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền của
dân, do dân, vì dân đã phát triển tới một đỉnh cao, phản ánh sự hoàn thiện của tư
duy vừa khoa học, tiến bộ vừa nhân văn cao cả, hướng tới xây dựng một nhà nước
chứa đựng đầy đủ những giá trị cao quý nhất của nền văn minh thế giới, của thời
hiện đại, đó là những chân giá trị của chế độ nhà nước dân chủ và pháp quyền.
Ngày nay, trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới và hội nhập, Đảng ta tiếp tục kế
thừa tư tưởng của Người để xây dựng Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân
dân và vì nhân dân là điều vô cùng cần thiết và đúng đắn./.
10