Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cap hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Thành Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.08 KB, 55 trang )

Lời nói đầu
Việt Nam đang dần dần chuyển mình theo công cuộc xây dựng mới .Các
văn bản đại hội Đảng đã xác định rằng xây dựng một đất nớc tiến lên chủ nghiã
xã hội theo hớng công nghiệp hoá_hiện đại hoá.Đất nớc ta thực hiện đờng lối
phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng
theo hớng XHCN,nền kinh tế nớc ta đã có sự biến đổi sâu sắc và phát triển
mạnh mẽ .Trong một xã hội nh vậy ,một doanh nghiệp muốn tồn taị và phát
triển thì phải đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình có
hiệu quả .Để đạt đợc hiệu quả cao thì doanh nghiệp cần huy động và đảm bảo
đày đủ kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh, đồng thời sử dụng vốn tiết kiệm
và có hiệu quả, giám sát kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp .
Để tiến hành hoạt đọng kinh doanh, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng
phải có một lợng vốn tiền tệ nhất định , đó là một tiền tệ nhất định , đó là một
tiền đề cần thiết . Chính vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
là một việc rất quan trọng với mỗi doanh ngiệp . Việc hình thành và sử dụng tốt
các quỹ của doanh nghiệp cùng với việc sử dụng với các hình thức thởng , phạt
vật chất một cách hợp lý sẽ giúp phần quan trọng thúc đảy cán bộ công nhân
viên gắn bó với doanh nghiệp từ đó nâng cao năng suất lao động góp phần cải
tiến sản xuất liên doanh nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Đối với công ty TNHH Thành Long, hoạt động ở lĩnh vực kinh doanh
thơng mại trong nền kinh tế thị trờng, Công ty hết sức chú trọng tới hoạt động
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhằm mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Đây là
vấn đề hêt sức khò khăn đời hỏi công ty cần phải coi trọng hoạt động đầu t đổi
mới công nghệ, nhằm duy trì mở rộng thi trờng và tăng khả năng cạnh tranh của
sản phẩm.
Từ những nhận xét cho chúng ta thấy vai trò quan trọng của vốn kinh
doanh. Qua quá trình thực tập và tìm hiểu tại công ty TNHH Thành Long em đã
quyết định chọn đề tài :
1
Vốn kinh doanh và các biện pháp


nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại
công ty TNHH Thành Long
Nội dung chủ yếu gồm có :
Chơng I: Cơ sở lý luận về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
của doanh nghiệp
Chơng II: Tình hình tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty
TNHH Thành Long
Chơng III: Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh tổ chức và nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh của công ty TNHH Thành Long.
2
Chơng I
Cơ sở lý luận về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng
vốn kinh doanh của doanh nghiệp
I. Những vấn đề chung về vai trò đặc điểm của vốn kinh doanh
1. Khái niệm và đặc điểm của vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh là số tiền ứng trớc cho kinh doanh và phải đợc
thu hồi để tiếp tục kinh doanh. Vốn kinh doanh là tiền có khả năng sinh lời.
Đối với các công ty xuất nhập khẩu vốn kinh doanh có vai trò quan trọng quyết
định việc ra đời hoạt động, phát triển là giải thể công ty.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thờng nẩy sinh
các nhu cầu vốn ngằn hạn và dài hạn cho hoạt động kinh doanh thờng xuyên
của doanh nghiệp cũng nh cho đầu t phát triển. Vốn kinh doanh cho các doanh
nghiệp là một loại quỹ tiền tệ đặc biệt, nó phải có trớc khi diễn ra hoạt động
kinh doanh và đợc biểu hiện bằng tiền dùng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh nhằm mục đích sinh lời.
Để quản lý tốt và không ngừng naang cao hiệu quả sử dụng vốn, Nhà
quản lý cần nhận thức rõ những đặc điểm cơ bản của vốn:
- Vốn phải gắn với chủ sở hữu nhất định. Trong nền kinh tế thị trờng
hiện nay nếu tồn tại nguồn vốn vô chủ thì đồng nghĩa với việc lãng phí nguồn
lực vốn. Nếu đồng vốn gắn với chủ sở hữu nhất định thì sẽ giúp nhời ta quan

tâm tới hiệu quả sử dụng vốn vì đó là lợi ích của chính họ.
-Vốn phải đợc tích tụ và tập trung đến một lợng nhất định mới làm cho nó
có đủ sức để đầu t cho một dự án kinh doanh. Vốn là một điều kiện quan trọng
để doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì vậy doanh nghiệp cần xác định đúng
đắn các nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời
kỳ và phải lựa chọn các phơng phấp thích hợp để huy độngvốn từ đầu t bên
trong và bên ngoài.
- Khi đã có đủ về lơng tiền, đợc vận động nhằm mục đích sinh lời các
vận động của tiền do phơng thức đầu t kinh doanh quất định
+áp dụng cho hoật động sản xuất kinh doanh : T-H-SX-H-T.
Quá trình vận động của vốn bắt đầu từ hình thái tiền tệ (T) sang hình
thái hàng hoá (H) < T liệu sản xuất, sức lao động > khi doanh nghiệp đầu t mua
sắm đàu vào cho hoạt động sản xuất. Qua quá trình sản xuát tạo ra sản phẩm lao
3
động và dịch vụ, vốn vẫn ở hình thái hàng hoá(H) . Cuối cùng khi tiêu thụ xong
sản phẩm vốn lại từ hình thái hàng hoá chuyển sang hình thái tiền tệ (T).
+áp dụng cho hoạt đông thơng mại: T-H-T.
+áp dụng cho hoạt động đầu t tài chính : T-T.
Là phơng thức vận động của vốn trong các tổ chức chu chuyển trung
gian (Ngân hàng, tổ chức tín dụng ) và các hoạt động đầu t cổ phiếu, trái phiếu.
Vốn đợc biểu hiện bằng tiền nhng tiền chỉ ở dang tiềm năng của vốn, để
tiền trở thành vốn, tiền phải đợc sử dụng cho mục đích kinh doanh, tiền phải
vận động sinh lời. Trong chu trình tuần hoàn vốn vốn có thể thay đổi hình tái
biểu hiện nhng điểm xuất phát và điểm cuối cùng của vòng tuần hoàn vốn phải
là giá trị (T) là tiền với giá trị lớn hơn (T).
- Vốn đợc biểu hiện bằng giá trị của tài sản : Chỉ những tài sản có giá trị
sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới đợc cơi là
vốn kinh doanh:
+ Tài sản hữu hình nh : máy móc , thiết bị, nhà cửa, kho tàng, cửa hàng,
quầy hàng...

+ Tài sản vô hình nh : nhãn hiệu sản phẩm, uy tín kinh doanh trên thị tr-
ờng .
- Vốn phải đợc quan niệm là một hàng hoá đặc biệt, đợc mua bán trên
thị trờng tài chính.
Nói vốn là một hàng hoá vì vốn có giá trị và giá trị sử dụng. GIá trị của
vốn chính là giá bản thân nó.Giá trị sử dụng của vốn là khi sử dụng vốn đó sẽ
tạo ra một giá trị lớn hơn trớc. KHác với các hàng hoá thông thờng khác khi đợc
mua bán trên thị trờng thì quyền sở hữu không mât đi mà chỉ mất đi quyền sử
dụng. Quyền sở hữu vốn không mât đi mà chi có quyền sử dụng đợc chuyển nh-
ợng qua sự vay mợn.Ngỡi vay vốn phải trả một tỷ lê lãi nhất định ,tỷ lệ này tuân
theo quy luật cung cầu trên thị trỡng.
Nh vậy, để doang nghiệp quãn lý vá sử dụng vốn có hiêu quả hơn thì
doanh nghiệp cần nhận thức đầy đủ và ddúng đắn nhng đặc điểm của vốn kinh
doanh nhất là trong điều kiện nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng.
2. Phân loại vốn kinh doanh
Để phân tích hiệu quả sử dụng vôn thì cần căn cứ vào vai trò và đặc điểm
chu chuyển của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.Da vaò đây toàn bộ
4
vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc chia thành hai bộ phận: vốn cố định và
vốn cố định và vốn lu động .
2.1. Vốn cố định.
Vốn cố định của doanh nghiệp là 1 bộ phận của vốn đầu t ứng trớc tài sản cố
định mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ
sản xuất và hoàn thành một vòng luân chuyển khi tài sản cố định hết thời gian
sử dụng .
Là số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm,xây dựng các tài sản cố định nên
quy mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định qui mô của tài sản cố định,
ảnh hởng rất lớn đến trình độ trang bị kĩ thuật và công nghệ,nâng lực sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.Song ngơc lại những đặc điểm kinh tế của tài sản
cố định trong quá trình sử dụng lại có ảnh hửơng quyết định,chi phối đặc điểm

tuần hoàn và chu chuyển của vốn cố định. Có thể khái quát một cách đặc thù về
sự vận động của vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh.Đặc thù về sự
vận động của vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh nh sau:
-Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm ,điều này do
đặc điểm của tài sản cố định đợc sử dụng lâu dài,trong nhiều chu kì sản xuất
quyết định .
-Vốn cố định đợc luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản
xuất.Khi tham gia vào chu kỳ sản xuất,một bộ phận vôn cố định đợc luân
chuyển và cầu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dới hình thức chi phí khấu
hao)tơng ứng với phần giá trị hao mòn của tài sản cố định.
-Sau nhiều chu kỳ sản xuất,vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân
chuyển .
-Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn đợc luân chuyển vào giá trị sản phẩm
dần dần tăng lên,song phần vốn đầu t ban đầu vào tài sản cố định lại dần giảm
xuống khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng,giá trị của nó đơc chuyển dịch
hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì vốn cố định mới hoàn thành một vòng
luân chuyển.
Vốn cố định là biểu hiện dới hình thái tài sản cố định,tài sản cố định theo
quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay phải đạt giá trị tối thiểu ở mức quy
định là 5 triệu đồng và phải có thời gian sử dụng tối thiểu một năm trở lên.
Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là những t liệu lao đọng chủ yếu
có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất,còn giá trị của nó thì đợc
chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng,các tài sản cố định của doanh
nghiệp cũng đợc coi nh 1 loại hàng hoá nh mọi hàng hoá thông thờng khác.Nó
5
không chỉ có giá trị mà còn có giá trị sử dụng.Thông qua mua bán, trao đổi các
tài sản cố định có thể đợc dịch chuyển sở hữu và quyền sử dụng từ chủ thể này
sang chủ thể khác trên thị trờng.
Phân loại tài sản cố định:

- Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện.
+ Tài sản cố định có hình thái vật chất: Là những t liệu lao động chu yếu
đợc biểu hiện bằng những hình tháivật chất cụ thể nh nhà xửơng,máy móc,thiết
bị,phơng tiện vận tải.
+ Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản cố định không có hình thái
vật chất cụ thể,thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t, có liên quan trực tiếp đến
nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp nh chi phí thành lập doanh nghiệp,
chi phí về đất sử dụng, chi phí mua bằng sáng chế, phát minh hay nhãnhiệu th-
ơng mai,giá trị lơi thê thơng mai.
- Phân loại tài sản cố định theo mục đích sử dụng
+ Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh: Là những tài sản cố
định dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động sản xuất
kinh doanh phụ của doanh nghiệp.
+ Tài sản cố định dùng cho mụa đích phúc lợi,sự nghiệp,an ninh quốc
phòng.Đó là những tài sản cố định do doanh nghiệp quản lý và sử dụng cho các
hoạt động phúc lợi, sự nghiệp (nh các công trình phúc lợi), các tài sản cố định
sử dụng cho hoat động đảm bảo an ninh, quốc phòng của doanh nghiệp.
+ Các tài sản cố định bảo quản hộ,gửi hộ,cất giữ hộ Nhà nớc. Đó là
những tài sản cố định do doang nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác
hoặc cho Nhà nớc theo quyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
- Phân loại tài sản cố định theo kinh tế:
+ Máy móc,thiết bị: Là toàn bộ các máy móc thiết bị dùng trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy móc thiết bị động lực, máy móc
công tác, thiết bị chuyên dùng.
+ Nhà cửa,vật kiến trúc: Là nhng tái sản cố định của doanh nghiệp đợc
hình thành sau quá trình thi công xây dựng nh nhà xởng,trụ sở làm việc,nhà kho
tháp nớc,hàng rào,sân bay,đờng xá.
+Phơng tiện vận tải thiết bị truyền dẫn:Là các loại phơng tiện trên vận tải
nh phơng tiện đờng sắt,đờng thuỷ đờng bộ,đờng không,đờng ống và các thiết bị
truyền dẫn nh hệ thống điện,,hệ thống thông tin...

6
+Thiết bị dụng cụ quản lý:Là những thiết bị dụng cụ dùng trong công tác
quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp nh máy tính, thiết bị
điện tử,dụng cụ đo lờng...
+Vờn cây lâu năm,súc vật làm việc hoăc sản phẩmlà các vờn cây lâu năm
nh vờn chè,vờn cà phê...Suc vật làm việc hoặc cho sản phẩm nh đàn voi,đàn
bò...
+Các loai tài sản cố định:Là toàn bộ càc loại tài sản cố định khác cha liệt
kê vào 5 loai trên nh tac phẩm nghệ thuật,tranh ảnh.
Các cách phân loại này cho thấy công dụng của từng loại tài sản cố định
trong doanh nghiệp và tính toàn khấu hao tài sản cố định chính xác.
-Phân loại theo tình hình sử dụng:
+Tài sản cố định đang sử dụng:Đó là những tài sản cố định của doanh
nghiệp đang sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh hoăc các hoạt
đong khác của doanh nghiệp song hiện tại cha cần dùng đợc dự trữ để sử dụng
sau này.
+Tài sản cố địng không cần dùng chờ thanh lý:Là nhng tài sản cố địng
không cần thiết hay không phù hợp với nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh của doanh
nghiệp cần đợc thanh lý,nhợng bán đẻ thu hồi vốn đàu t đã bỏ ra ban đầu.
Mỗi cách phân loại trên đây cho phép đánh giá xem xét kết cấu tài sản
cố định của doanh nghiệp theo các hình thức khác nhau.Kết cấu tài sản cố định
lá tỉ trọng giữa nghuyên giá của 1loại tài sản cố định nào đó với tông nguyên
giá các loại tài sảncố định của oanh nghiệp trong 1 thời kỳ nhất định.

2.2.Vốn lu động
Vốn lu động của doanh nghiệp laf số tiền ứng trớc về tài sản cố định
nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp thực hiên đợc thờng
xuyên,liên tục.
Phân loại vốn l u động:
-Phân loại theo vai trò từng loại vốn lu động trong quá trình sản xuất

kinh doanh.
+Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất:Bao gồm các khoản nguyên
vật liệu chính,vật liệu phụ,nhiên liệu động lực,phụ tùng thay thế, công cụ lao
động nhỏ.
+Vốn lu động trong khâu sản xuất:Bao gồm các khoản giá trị sản
phẩmdở dang,bán thành phẩm,các khoảnchi phí chờ kết chuyển.
7
+Vốn lu động trong khâu lu thông:Bao gồm các khoản giá tri thành
phẩm,vốn bằng tiền(kể cả vàng, bạc, đá quí,...),các khoản vốn đầu t ngắn
hạn(đầu t chứng khoánngắn hạn,cho vay ngắn hạn..)các khoản thế chấp,ký c-
ợc,ký quỹ ngắn hạn,các khoản vốn trong thanh toán(các khoản phải thu,các
khoản tạm ứng...)
Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của vốn lu động trong
tng khâu của quá trình kinh doanh.Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu vốn lu
động sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất.
-Phân loại theo hình thái biểu hiện:
+Vốn vật t hàng hoá:Là các khoản vốn lu động có hình tháibiểu hiện
bằng hiẹn vật cụ thẻ nh nguyên nhiên liệu,sản phẩm dơ dang,bán thành
phẩm,thành phẩm.
+Vốn bừng tiền:Bao gồm các khoản vốn tiền tệ nh tiền mật tồn quỹ,tiền
gửi ngân hàng,các khoản vổn trong thanh toán,các khoản đầu t ngắn hạn.
-Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn:
+Vốn chủ sở hữu:Là số vốn lu động thuộc quyền sở hu của doanh
nghiệp,doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hu,chi phối và định đoạt.Tuỳ
theo loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà vốn
chủ sở hu có nội dung cụ thể riêng nh:vốn đầu t ngân hàng,Nhà nớc,vốn do chủ
doanh nghiệp bỏ ra...
+Các khoản nợ:Là các khoản vốn lu động đợc hình thành từ vốn vay các
ngân hàng thơng mại hoạc các tổ chức taì chính khác,vốn vay thông qua phát
hành trái phiếu,các khoản nợ khách hàng cha thanh toán.

Các phân loại cho thấy kết cấu vốn lu của doanh nghiệp đợc hình thành
bằng vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ.Từ đó có các quyết
định trong huy độngvá quản lý,sử dụng vốn lu động hơp lý hơn.
-Phân loại theo nguồn hình thành:
+Nguồn vốn điều lệ:Là số vốn lu đợc hình thành từ nguồn vốn điều lệ
ban đầu khi thành lập hoặcnguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình sản xuất
kinh doanh và doanh nghiệp.
+Nguồi vốn tự bổ sung:Là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trong
quá trình sản xuất kinh doanh tử lơị nhuận của doanh nghiệp đợc tái đầu t.
+Nguồn vốn liên doanh,liên kết:Là số vốn lu động đợc hình thành từ vốn
góp liên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh.Vốn liên doanh
có thể bằng tiền mặt,hoặc bằng hiện vật và vật t hàng hoá.
8
+Nguồn vốn đi vay:Vốn vay của các nhân hàng thơng mại,vốn vay bằng
phát hành phiếu doanh nghiệp.
Việc phân chia vốn lu động theo nguồn hình thành giúp cho doanh
nghiệp thấy đợc cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lu động trong kinh doanh
của mình.Từ góc độ quản lý tài chính mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng
của nó.Do đó doanh nghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối u để giảm thấp
chi phí sử dụng vốn của mình.
3.Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Nguồn vốn kinh doanh của doanh nhiệp dợc hình thành từ nhiều
nguồn khác nhau.Tuy nhiên mỗi một loại hình doanh nghiệp có thể khai thác
huy động trên một số nguồn nhất định.Vì thế căn c vào nguồn hình thành vốn
kinh doanh của doanh nghiệp để nhận biết doanh nghiệp thuộc loai nào.Chẳng
hạn doanh nghiệp có vốn kinh doanh chủ yếu thuộc ngân sách Nhà nớc thì đó là
doanh nghiệp nhà nớc.
Tuy nhiên một doanh nghiệp dù thuộc loại hình nào đi nữa cũng có thể
khai thác và huy động một trong số những nguồn sau:
-Nguồn từ ngân sách Nhà nớc:Nguồn vốn này đợc cấp phát cho các

doanh nhgiệp Nhà nớc.Trong kinh tế thị trờng Nhà nớc đang xúc tiến các biện
pháp đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp Nhà nớc.Hớng
đổi mới là cổ phần hoá,t nhan hoá,từ đó làm cho nguồn cấp phát vốn nhân sách
giảm đang kể về tỷ trọng và số lợng.
-Nguồn vốn tự do: Là nguồn vốn do cá nhân chủ doanh nghiệp bỏ ra để
đầu t kinh doanh.Nguồn gốc của vốn này là phần đẻ dành,tiết kiệm trong ngân
sách hộ gia đình hoặc vốn cổ phần bằng hình thức phát hành cổ phiếu.
-Nguồn vốn liên doanh:Là nhng nguồn đóng góp theo tỷ lệ của các chủ
đầu t để cùng kinh doanh và cùng hởng lợi nhuận .
-Nguồn vốn tín dụng:Là các khoản vốn mà doanh nghiệp cò thể vay dài
hạn,cũng nh cò thể huy đọng vốn bằng phát hành trái phiếu.

II- Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và sự cần thiết năng cao hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng .
1. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
.Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là chỉ tiêu biểu hiện một mặt về hiệu quả
kinh doanh,phản ánh trình độ quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp trong
9
việc tối đa hoá kết quả lợi ích toói thiểu hoá lợng vốn và thời gian sử dụng theo
các điều kiện về nguồn lực xác định,phù hợp với mục tiêu kinh doanh.
Kết quả thu đợc
Hqv=-------------------------------------
Vốn kinh doanh bình quân
Ta thấy hiệu quả sử dụng vốn phải đợc xem xét trên cả 2 phơng diện
-Kết quả (lợi ích) do sử dụng vốn đa lại phải thoả mãn và đáp ứng đợc lợi ích
của doanh nghiệp, các nhà đầu t đồng thời nâng cao lợi ích kinh tế xã hội.
-Phải tối thiểu hoá đợc lợng vốn sử dụng và thời gian sử dụng vốn.
Nh vậy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp tỷ lệ thuận với
kết quả thu đợc àa tỉ lệ nghịch với vốn bỏ ra ban đầu.Vì thế chỉ có thể nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn khi nâng cao kết quả thu dợc hoặc hạn chế đến mức thấp

nhất sự sử dụng vốn lãng phí ở đầu vào .
2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.
* Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định.
Chỉ tiệu này phản ánh một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu thuận trong kỳ.
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng =------------------------------------------
Số vốn cố định bình quân trong kỳ
Trong đó, số vốn cố định bình quân trong kỳ đợc tính theo phơng pháp bình
quân số học giữa số vốn cố định ở đầu kỳ và cuối kỳ .
Số vốn định đầu kỳ +Số vốn cố định cuối kỳ
Số vốn cố định bình quân =-------------------------------------------------
trong kỳ 2
Số vốn cố định ở đầu kỳ (hoặc cuối kỳ) đợc tính theo công thức:
Số vốn cố định ở đầu kỳ = Nguyên giá tài sảncố định-Số tiền KH luỹ kế ở
(hoặc cuối kỳ) ở đầu kỳ(hoặc cuối kỳ) đầu kỳ(hoặc cuối kỳ)
10
Số tiền khấu hao = Số tiền khấu hao+Số tiền khấu hao-Số tiền khấu hao
luỹ kế ở cuối kỳ ở đầu kỳ tăng trong kỳ giảm trong kỳ
*Chỉ tiêu hàm lợng vốn cố định:Là đại lợng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất
sử dụng vốn cố định.
Nó phản ánh:Để tạo ra 1 đồng doanh thu thuận cần bao nhiêu đồng vốn cố
định:
Số vốn cố định bình quân trong kỳ
Hàm lợng vốn cố định=-------------------------------------------
Doanh thu thuần trong kỳ
*Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định:Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn
cố định trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế (hoặc lợi
nhuận sau thuế thu nhập)

Lợi nhuận trớc thuế(hoặc sau thuế thu nhập)
Tỷ suất lợi nhuận=------------------------------------------------------
VCĐ Số vốn định bình quân trong kỳ
(Mức sinh lời VCĐ)
*Hệ số hao mòn tài sản cố định :Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hao mòn
của tài sản cố định trong doanh nghiệp so với thời điểm đầu t ban đầu:
Số tiền khấu hao luỹ kế
Hệ số hao mòn TSCĐ=----------------------------------------------
Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá
*Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Phản ánh 1đồng tài sản cố định trong
kỳ tạo ra đơc bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng TSCĐ=----------------------------------------------
Nguyên giá TSCĐbình quân trong kỳ
11
*Hệ số trang bị tài sản cố định cho một công nhân trực tiếp sản xuất
phản ánh giá trị tài sanr cố định bình quân trang bị cho một công nhân trực tiếp
sản xuất.
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Hệ số trang bị TSCĐ=------------------------------------------------
Số lợng công nhân trực tiếp sản xuất
*Kết cấu tài sản cố định của doanh nghiệp :Phản ánh quan hệ tỉ lệ giữa
giá trị từng nhóm,loại tài sản cố định trong tổng số giá trị tài sản cố định cho
doanh nghiệp đánh giá mức độ hợp lý trong cơ cấu tài sản cố định đợc trang bị
ở doanh nghiệp.
2.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động:
Các doanh nghiệp dùng vốn lu động của mình để sản xuất vả tiêu thụ sản
phẩm.Việc sử dụng vốn càng có hiệu quả bao nhiêu thì có thể sản xuất và tiêu
thụ đợc nhiều sản phảm hơn.
*Số lần luân chuyển vốn lu động : Phản ánh sổ vòng quay vốn lu động đợc

thực hiện trong một thời kỳ nhất định,thờng tính trong 1năm .
Doanh thu tiêu thụ không thuế
Số lần luân chuyển =---------------------------------------
(vòng quay)VLĐtrong kỳ Vốn lu động bình quân trong kỳ
*Kỳ luân chuyển vốn lu động: Phản ánh số ngày để thực hiện một vòng
quay vồn lu động:
Số ngày trong kỳ (360ngày)
Kỷ luân chuyển bình quân=-----------------------------------
Số vòng quay vốn trong kỳ
Vốn lu động bình quân trong kỳ x 360
=------------------------------------------------
Doanh thu tiêu thụ không thuế
*Số vốn lu động bình quân trong kỳ : Đợc tính theo phơng pháp bình quân số
vốn lu động trong từng quý hoặc tháng.

12
Vq1+Vq2+Vq3 +Vq4
VLĐ=----------------------------
4
Hay:
Vdq1 Vcq4
------ +Vcq1+Vcq2+Vcq3+-----
2 2
VLĐ =-------------------------------------------
4
Trong đó : VLĐ:vốn lu động bình quân trong kỳ
Vq1,Vq2,Vq3,Vq4:Vốn lu động bình quân các quý1,2,3
Vdq:Vốn lu động đầu quý 1.
Vcq1,Vcq2,V cq3, Vcq4:Vốn lu đông cuối quý 1,2,3,4.
*Mức tiêu thụ vốn lu động do tăng tốc độ luân chuyển .

- Mức tiết kiệm tuyệt đối:Lấ do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh
nghiệp có thể tiết kiệm đợc một số vốn lu động để sử dụng vào việc khác.Nói
một cách khác với mứu luân chuyển vốn không thay đổi (hoặc lớn hơn báo cáo)
song do tăng tốc độ luân chuyển nên doanh nghiệp cần số vốn ít hơn.
Vốn tiết kiệm = Vốn lu động Vốn lu động
tuyệt đối năm KH năm BC
Mức tiết kiệm tơng đối:Là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp
có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm hoặc
tang thêm không đáng kể quy mô vốn lu điộng .
(DTBH-Thuế)-(DTBH-Thuế)bc
Vốn tiết kiệm =------------------------------------------ -Số VLĐtăng thêm
tơng đối Vòng quay VLĐbc
Doanh thu thuận
*Hiệu suất sử dụng VLĐ = ---------------------------
Số d VLĐ bình quân
13
Cho thấy một đồng vốn lu động sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu thuận.
Tỷ suất lợi nhuận vốn lu động(mứu sinh lợi VLĐ). Chỉ tiêu này phản ánh
một đồng vồn lu động làm ra đợc bao nhiêu lợi nhuận.
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh
Tỷ suất lợi nhuận = -------------------------------------------
VLĐ Vốn lu động bình quân
3. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Điểm xuất phát để phát triển kinh doanh là phải có một lợng vốn nhất định
với nguồn tai trợ tơng ứng song việc sử dụng vốn nh thế nào để có hiệu quả mới
là nhân tố quyết định cho sự tăng trởng của mỗi doanh nghiệp. Quản lý sử dụng
vốn kinh doanh tốt sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm chi phí sản
xuất từ đó góp phần tăng lợi nhuận của doanh nghiệp

Nói tóm lại việc tổ chức sử dụng có hiệu quả nguồn lực vốn là yêu cầu khách
quan đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Điều này xuất phát từ những lý do sau:
- Vốn là điều kiện tiêu quyết quan trọng nhất cho sự ra đời tồn tại và phát
triển của các doanh nghiệp.Vốn kinh doanh của doanh nghiệp lớn hay nhỏ là
một trong những điều kiện quan trọng để xếp doanh nghiệp vào loại quy mô lớn
,trung bình ,nhỏ hay siêu nhỏ....Và cũng lả một trong các điều kiện để sử dụng
các nguồn tiềm nang hiện có và tơng lai về sức lao động,nguồn hàng hoá, mở
rộng và phát triển thị trờng,là nền tảng vật chất để biến mọi ý tởng kinh doanh
thành hiện thực.
Vốn kinh doanh là 1 nguồn lực quan trọng để phát triển tài năng của ban
lãnh đạo doanh nghiệp , là điều kiện để thực hiện chiến lợc, sách lợc kinh
doanh, là chất keo để chắp nối, dính kết các quá trình và quan hệ kinh tế.
Vốn chỉ phát huy tác dụng khi bảo tồn đợc và tăng lên đợc sau mỗi chu kỳ
kinh doanh.Nếu vốn không đợc bảo tồn và tăng lên sau mỗi chu kỳ kinh doanh
thì vốn đã bị thiệt hại, đó là hiện tợng mất vốn.Sự thiệt hại lớn dần đến doanh
nghiệp mất khả năng thanh toán sẽ làm cho doanh nghiệp bị phá sản tức là vốn
kinh doanh bị sử dụng một cách lãng phí,không có hiệu quả .
Vốn kinh doanh chỉ phát huy tác dụng khi biết quản lý,sử dụng chúng một
cách đúng hớng, hợp lý ,tiết kiệm và có hiệu quả.
14
- Với các doanh nghiệp mục tiêu cao nhất vẫn là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt
đợc mục tiêu này đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải tăng cờng công tác tổ chức
và quản lý sản xuất trong đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là nhiệm vụ
quan trọng hàng đầu. Bảo toàn và phát triển vốn có hiệu quả là cơ sở để doanh
nghiêp tiến hành tái sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu. Vì nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn không mang lại lợi ích trớc mắt cho doanh nghiệp mà nó có ý
nghĩa lâu dài đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
- Trớc đây, trong cơ chế cũ, các doanh nghiệp Nhà nớc coi nguồn vốn cấp
phát của ngân sách Nhà nớc là việc cho sản phẩm làm ra có tốt hay không tốt,

lỗ hay lãi đã có nhà nớc bù đắp.Hiện nay các doanh nghiệp nhà nớc không còn
con đờng nào khác là phải bứt phá đi lên nhằm khơi dậy tiềm lừc và phát huy
vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân mà bớc đi đầu tiên là nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn kinh doanh.
Nói tóm lại, việc nâng cao hiệu quả vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong
điều kiện hiện nay có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lý tài
chính của doanh nghiệp. Nó quyết định đến sự sống còn và tơng lai phát triển
của mỗi doanh nghiệp .
4. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
doanh nghiệp .
- Về khách quan: Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chịu ảnh hởng của
các nhân tố sau:
+ Cơ chế quản lý và chính sách vĩ mô của Nhà nớc : Từ khi nớc ta chuyển
sang cơ chế thị trờng thì nhà nớc nằm vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Nhà n-
ớc tạo môi trờng hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động đồng thời
định hớng hoạt động của doanh nghiệp bằng công cụ quản lý và chính sách kinh
tế vĩ mô. Vì vậy chỉ thay đổi nhỏ trong cơ chế quản lý nhà nớc cũng ảnh hởng
đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do vậy ảnh hởng đến hiệu
quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Sự cạnh tranh trên thị trờng và sự tiến bộ kỹ thuật, công nghệ: Sự cạnh
tranh về sản phẩm đang sản xuất và những sản phẩm tơng lai giữa các doanh
nghiệp có ảnh hởng lớn đến nền kinh tế và có liên quan chặt chẽ đến khả năng
tài trợ để doanh nghiệp tồn tại và tăng trởng trong một nền kinh tế luôn luôn
biến đổi. Cũng tơng tự nh vậy, sự tiến bộ kỹ thuật và công nghệ đòi hỏi doanh
nghiệp phải ra sức cải tiến kỹ thuật vì sự phát triển từng ngày, từng giờ của cách
mạng khoa học kỹ thuật có tác động mạnh mẽ trực tiếp đến vấn đề tổ trức và
sử dụng doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp không bắt kịp với tốc độ phát triển
của khoa học kỹ thuật thì các tài sản cần thiết trong kinh doanh của doanh
15
nghiệp sẽ xảy ra hiện tợng hao mòn vô hình,do vậy doanh nghiệp sẽ bị mất vốn

kinh doanh .
+ Tính chất ngành kinh doanh:ảnh hởng này thể hiện trong thành phần và cơ
cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hởng tới quy mô của vốn sản xuất
kinh doanh cũng nh tỷ lệ thích ứng để hình thành và sử dụng chung ,do đó ảnh
hơng tợi tốc độ luân chuyển vốn.
+ Tính thời vụ,và chu kỳ sản xuất kinh doanh : Tính thời vụ và chu kỳ sản
xuất có ảnh hởng trớc hết đến nhu cầu vốn sử dụng. Nhng doanh nghiệp sản
xuất có chu kỳ ngắn thì nhu cầu vốn lu động giữa các thời kỳ trong năm thờng
không có biến động lớn, doanh nghiệp cũng thờng xuyên thu dợc tiền bán hàng,
điều đó giúp cho doanh nghiệp dễ dàng đảm bảo việc cân đối giữa thu và chi
bằng tiền, cũng nh trong việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu kinh
doanh. Những doanh nghiệp sản xuất ra những loại sản phẩm co chu kỳ sản
xuất daì,phản ứng ra lợng vốn lu động tơng đối lớn, doanh nghiệp hoạt động
trong ngành sản xuất có tính chất thời vụ, thì nhu cầu vốn lu động trong các quý
trong năm thờng có sự biến động lớn, tiền thu về bán hàng cũng không đợc đều.
Cho nên nhiều tổ chức đảm bảo nguồn vốn của doanh nghiệp cũng kho khăn
hơn.
+ Tác động của nền kinh tế có lạm phát: Lạm phát là một trong những căn
bệnh kinh niên của nền kinh tế thị trờng. Trong điều kiện có lạm phát nếu
doanh nghiệp không điều chỉnh kịp thời giá cả của tài sản thì sẽ làm cho vốn
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mất dần theo tốc độ trợt giá của tiền tệ.
Ngoài ra hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp còn chịu tác động của yếu
tố rủi ro bao gồm các rủi ro từ phía thị trờng và những rủi ro bất khả kháng nh-
:hoả hoạn,lũ lụt.
- Về chủ quan:
+ Trình độ quản lý của doanh nghiệp : Trình độ quản lý của doanh nghiệp là
nhân tố có ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cuả doanh nghiệp
nếu trình độ quản lý yếu kém thì có thể dẫn đến tình trạnh ứ đọng vốn, vật t,
hàng hoá chậm luân chuyển, hoạt động kinh doanh thua lỗ kéo dài...
+ Việc xác định nhu cầu vốn: Nếu xác định nhu cầu vốn thiếu chính xác dẫn

đến tình trạng thừa vốn hoặc thiếu vốn , cả hai trờng hợp đều có ảnh hởng
không tốt đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính điều đó
đã làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
+ Việc tổ chức sử dụng vốn : Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức sử dụng vốn. Việc huy động kịp thời
các nguồn vốn có ý nghĩa rất quan trọng để doanh nghiệp có thể khống chế đợc
16
các cơ hội kinh doanh. Ngợc lại, nếu doanh nghiệp sử dụng vốn lãng phí chẳng
hạn nh mua các laọi vật t, không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, kém phẩm chất sẽ
lam giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Đây là một số nhân tố chủ yếu ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến hiệu
quả sử dung vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần xem xét, thận
trọng từng nhân tố đẻ từ đó đa ra các giải pháp thích hợp nhằm phát huy những
nhân tố có ảnh hởng tích cực, hạn chế những nhân tố có ảnh hởng tiêu cực
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
5. Một số biện pháp nhằm nâng coa hiệu quả sử dụng vồn kinh doanh của
doanh nghiệp :
5.1. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
- Sử dụng đòn bẩy kinh tế nhằm kích thích gắn liền với trach nhiệm về tài
chính. Thởng phạt về bảo quản, sử dụng tài sản cố định, nghiên cứu phát minh
sáng chế ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh.
- Đảm bảo khả năng tài chính nhằm thực hiện quyêt định đầu t dài hạn để
tăng quy mô và điều chỉnh cơ cấu tài sản cố định.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định từ đó gảim bớt,tài sản cố định
và nắm vững tài sản cố định hiện có đang sử dụng cha từng dùng, không cần
dùng đẻ giải phóng (thanh lý, nhợng bán) những tài sản cố đinh ứ đọng. Mặt
khác, tài chính doanh nghiệp phải tham gia xây dựng chế độ quản lý sử dụng tài
sản cố định tránh tình trạng mất mát h hỏng và có biện pháp xử lý kịp thời
những thiệt hại về tài sản cố định.
5.2. Một số biện pháp năng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động có ý nghĩa quan trọng đén việc
phát triển sản xuất, dùng một số vốn có thể sản xuất đợc nhiều sản phẩm hơn,
hoàn thành nhiều khối lợng hơn, đạt đợc nhiều lợi nhuận hơn.
- Tổ chức hợp lý các mặt hàng hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ giảm đ-
ợc rất nhiều các khoản chi phí nằm trong giá thành sản phẩn, dự trữ bán hàng và
lợi nhuận đợc thực hiện nhanh chóng, khiến cho doanh nghiệp có đủ vốn để
đảm bảo thoả mãn các nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Vốn lu động đợc phân bố ở các khâu cung cấp, sản xuất tiêu thụ. Vì vậy,
muốn tiếp kiệm vốn lu độmg cũng phải thực hiện các biện pháp thích hợp đối
với từng khâu.
- Đối với khâu dự trữ :
17
+ Lựa chọn đơn vị cung cấp hợp lý, cố địng quan hệ hợp tác đối với
đơn vị cung cấp để giảm bớt lợng nguyên vật liệu tồn kho và nguyên vật liệu đi
trên đờng, vốn đợc giải phóng có thể sử dụng cho nhu cầu khác cần thiết hơn.
+ Tăng cờng công tác chuản bị nguyên vật liệu trớc khi đua vào sản
xuất.
+ Mua nguyen vật liệu làm nhiều lần với số lọng đủ cho sản xuất, kịp
thời giải quyết vật t ứ đọng, nhọng bán đẻ giải phóng và thu hồi vốn.
- Đối với khâu sản xuất :
+ Rút ngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm một cách hợp lý bằng cách áp
dụng những thành tựu kỹ thuật tiên tiến và công nghệ hiện đại vào sản xuất đẻ
thời gian sản xuất và làm cho khối lợng sản phẩm lam dở dang cũng giảm đi.
+ Tăng cờng kỹ thuật sản xuất tìm mội cách loại bỏ việc phải ngừng
sản xuất bộ phận
+ Phải quy định mức tiêu hao vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm và định
mức này phải thờng xuyên đợc cải tiến.
+ Nâng cao trình dộ tay nghề cho ngời lao động.
- Đối với khâu lu thông :
+ Ký hợp đồng và thực hiện hợp đồng tiêu thụ sản phẩm để sản xuất ra

đến đâu có thể tiêu thụ ngay đến đó. Do vậy doanh nghiệp cần chú trọng đến
cong tác Maketting, tìm hiểu kỹ nhu cầu thị trờng và ớc lợng khả năng tiêu thụ
đẻ đảm bảo sản xuất luôn ăn khớp với quá trình tiêu thụ sản phẩm.
+ Cải tiến công tác nhập kho, tuyển chọn và đóng gói sản phẩm, nhằm
rut ngắn thời gian vốn nằm đọng ở khâu hàng.
+ Tăng cờng công tác xuất hàng và vận chuyển hàng.
+ Khống chế chặt chẽ định mức hàng tồn kho thành phẩm, phát hiện
tình trạng vợt mức hoặc ứ đọng để co biện pháp giải quyết kịp thời.
+ Phải thờng xuyên theo dõi khả năng chi trả của ngòi mua, giám sát
việc chi trả không đúng hạn để áp dụng hình thức thanh toán có hiệu quả nhằm
thu dợc tiền hàng kịp thời.
Trên đây là một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
của doanh nghiệp. Tuỳ vào từng loại hình doanh nghiệp mà có thể sử dụng biện
pháp nào.
18
Chơng II
Tình hình tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của công ty TNHH Thành long
I. Một số nét chính về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH
Thành Long
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty :
Công ty TNHH Thành Long đợc thành lập ngày 29/11/1996 theo giấy
phép thành lập số 2818GP/TLDN do uỷ ban nhân dân TP Hà Nội cấp. Công ty
đợc lấy tên là công ty TNHH Thành Long và giữ nguyên tên công ty cho đến
thời điểm hiện tại.
Trụ sở của công ty đặt tại: 30 Hàng Tre- Hoàn Kiếm- Ha Nội
Công ty TNHH Thành Long là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập
thực hiện sản xuất kinh doanh , có t cách pháp nhân, có tài khoản ngân hàng và
co con dấu riêng. Chức năng chính của công ty là kinh doanh thơng mại nh :
buôn bán t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng, đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá, ....

Kinh doanh các mặt hàng mấy công nghiệp, máy nén khí, máy hút bụi công
nghiệp, vòng bi,.....nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá thủ
đô, đất nớc....
Vốn điều lệ của công ty do vốn các cổ đông đóng góp,với số tiền 1,5tỷ
VNĐ. Mục đích hoạt động của công ty là thông qua các hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty nhằm khai thác một cách có hiệu quả các nguồn vật t,
nhân lực, và tài nguyên của đất nớc, đồng thời tiến hành nghiên cứu ứng dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật trong kinh doanh để không ngừng cải tiến nâng cao
trình độ, hàng hoá để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài nớc. Trong giai
đoạn hiện nay nền kinh tế của nớc ta đã chuyển sang nền kinh tế công nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nớc có định hớng XHCN nên nhiệm vụ và phạm vi của
hoạt động của công ty cũng thay đổi, trở nên đa dạng hơn. Tổ chức kinh doanh
liên doanh liên kết thơng mại thu mua các mặt hàng và hàng hoá phục vụ cho
nhu cầu tiêu dùng trong nớc.
Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu và ký gửi hàng hoá theo yêu cầu của
khách hàng trong nớc. Nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật
nhằm nâng cao kiến thức phục vụ cho việc kinh doanh thơng mại, buôn bán, các
mặt hàng về máy công nghiệp góp phần làm cho nền công nghiệp hiện đại hoá
hơn, giúp cho các nhà máy công nghiệp phần nào hiện đại hoá làm cho đất nớc
ngày càng đi lên. Công ty còn tổ chức đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý về sản
19
xuất kinh doanh. Tìm hiểu, xem xét, đánh giá về cách thức kinh doanh của các
công ty, tổ chức quan trọng trong nớc. Đa ra những kinh nghiệm đóng góp cho
hớng phát triển của công ty. Đặc biệt công ty vãn cú trọng tới việc tập trung
tham gia các dự án lớn trong nớc. Công ty đanh dần đứng vững trên thị trờng
trong nớc.
Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty là kinh doanh các mặt hàng
máy công nghiệp,máy nén khí, máy hút bụi công nghiệp, vòng bi,....phục vụ
cho nền công nghiệp hiện đại hoá của nớc ta đang trên đà phát triển. Công ty đã
tìm cho mình một hớng đi phù hợp với thị trờng. Ngoài các mặt hàng truyền

thống của công ty, đơn vị còn đợc phép kinh doanh các mặt hàng khác khi có
phơng án đợc duyệt.
Đầu mỗi kỳ tài chính công ty sẽ căn cứ vào kế hoạch hoạt động, mặt
hàng nhập khẩu, doanh thu, lợi nhuận, các chỉ tiêu quản lý tiền lơng....đẻ lập kế
hoạch hoạt động cho từng quý và cho cả năm, đảm bảo sự cân đối giữa vốn và
các chỉ tiêu nhằm hoàn thành tốt kế hoạch đã đặt ra, đồng thời công ty cũng
phải căn cứ vào các hợp đồng kinh doanh đã ký đẻ có kế hoạch phân bổ vốn cân
đối, hợp lý đẻ tránh tình trạngtồn kho hàng hoá quá nhiều, mặt khác trong nền
kinh tế thị trờng hiện nay, giá cả hàng hoá biến động liên tục công ty cân đối
vốn cho từng hợp đồng đẻ hạn chế tình trạng hàng hoá bị giảm giá dẫn đến
thiếu thốn và lỗ vốn.
Cùng với việc thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh công ty còn
tập trung nhiều thời gian và cán bộ cho việc cổ phần hoá của công ty nh: tự
kiểm kê, đánh giá lại tài sản, tiền vốn của công ty. Giúp cho các cổ đông trong
công ty đợc hởng những lợi nhuạn đúng nh số vốn mà họ đã tham gia. Giúp
công ty ngày càng tiến bộ hơn, làm cho ngời bán cung nh ngời mua tin tởng vào
công ty.
Về mặt tổ chức, công ty tổ hcức bộ máy quản lý theo nguyên tắc tập
trung dân chủ, thực hiện tốt chế độ thị trờng quản lý diều hành kinh doanh trên
cơ sở thực hiện quyền làm chủ của tập thể cán bộ trong công ty, không ngờng
nâng cao hiệu quả kinh doanh theo đúng định hớng phát triển kinh tế, xã hội
của Đảng và Nhà nớc.Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm :
- Ban giám đốc
+ Khối phòng kế toán
+ Khối phòng kỹ thuật
+ Khối phòng kinh doanh
+ Khối phòng kế hoạch tổng hợp
20
Căn cứ vào đặc điểm của quá trình sản xuất, tính chất kỹ thuật quy mô
sản xuất đồng thời để phát huy ngày càng cao vai trò quản lý đối với quá trình

sản xuất kinh doanh, công ty đã tổ chức một cơ cấu quản lý gọn nhẹ, hiệu quả .
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh
- Ban giám đốc : Giám đốc chịu trách nhiêm quản lý chung toàn bộ công
ty, xét duyệt, lập kế hoạch kinh doanh cho công ty, quyết định mọi hoạt động
của công ty và phải quan tâm chăm lo đến đời sống của cán bộ trong công ty.
- Phòng kế hoạch tổng hợp : Có chức năng xây dựng và tổng hợp các loại
kế hoạch hàng năm và nhiều năm, về sản xuất kinh doanh, liên doanh liên kết,
tài chính, lao động tiền lơng, xây dựng cơ bản, giúp giám đốc theo dõi kiểm tra
đôn đốc việc thực hiện kế hoạch này.
- Phòng kỹ thuật : là phòng chuyên môn nghiệp vụ, tham mu, giúp giám
đốc trong công tác lập kế hoạch kỹ thuật. Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản
xuất, điều hành kế hoạch sản xuất để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phòng kế toán : ngoài nhiệm vụ mở sổ sách kế toán cho biết công nợ
phải thu, phải trả, tạm ứng, TSCĐ,.....nh các đơn vị phụ thuộc còn phải căn cứ
vào bản cân đối kế toán của các đơn vị và văn phòng để lạap báo cáo quyết toán
quý năm của công ty một cách hoàn chỉnh. Đồng thời tại văn phòng công ty còn
thực hiện hoạt động hạch toán, kết quả lãi lỗ của hoạch động kinh doanh các
đơn vị thu tiền bán hàng và chuyển về công ty
Phòng kế toán của công ty bao gồm :
21
Ban giám đốc
Phòng
kế toán
Phòng
kỹ thuật
Phòng kế
hoạch
tổng hợp
Phòng
kinh

doanh
Phụ trách phòng là trởng phòng kế toán
+ Một kế toán tổng hợp
+ Một kế toán theo dõi các khoản thanh toán
+ Một thủ quỹ
Cơ cấu tổ chức của phòng kế toán
2. Những khó khăn và thuận lợi của công ty :
Khi mới thành lập với cơ sở vật chất ban đầu không có gì , với số cán bộ
công nhân viên của công ty còn trẻ tuy có trình độ và kiến thức nhng kinh
nghiệm thực tế còn yếu, cơ sở vật chất còn thiếu thốn khiến cho công ty còn gặp
nhiều khó khăn. Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực nên nền
công nghiệp sản xuất của nớc ta vẫn ở mức phát triển chậm, mặt khác công ty
còn chịu áp lực cạnh tranh rất lớn từ các công ty đã có tiếng tăm trên thị trờng
và cũng là do gia ngoại tệ không bình ổn nên gây ảnh hởn đến việc làm và hoạt
động tài chính của công ty.
Nhng với sự phấn đấu không ngừng của ban lãnh đạo cùng toàn bộ cán
bộ công nhiân viên đã vợt mọi khó khăn khắc phục thiếu sót cùng với mục đích
hoàn thành chỉ tiêu đặt ra. Công ty liên tục phát triển về quy mô và đã chú trọng
đầu t mua sắm máy móc thiết bị. Nhờ vậy tính năng kỹ thuật và chất lợng sản
phẩm so với các đối thủ cạnh tranh là tơng đối chủ quan, vì thế vẫn đảm bảo l-
ợng sản phẩm của công ty và còn phát huy hiệu quả trong và năm tới. Về mặt
kinh tế, công ty cơi trọng hiệu quả kinh tế. Công ty từ khi thành lập cho đến nay
vẫn liên tục đẩy mạnh bán hàng, và đã có uy tín trên thị trờng về kinh doanh các
mặt hàng phục vụ cho ngành công nghiệp đang trên đà phát triển của Việt Nam.
22
Kế toán trởng
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
theo dõi

các khoản
thanh toán
Thủ quỹ
3. Bảng cân đối kế toán của công ty trong 2 năm 2000-2001 :
Qua bảng cân đối này ,ta có thể tính toán và rút ra đợc nhận xét về tình
hình quản lý và sử dụng vốn của công ty
Bảng cân đối kế toán năm 2000
Tài sản Số đầu năm Số cuối kỳ
A. TSLĐ và Đt ngắn hạn
I. Vốn bằng tiền
1. Tiền mặt (111)
2. Tiền gửi ngân hàng (112 )
II. Các khoản phải thu
1. Phải thu của khách hàng (131)
2. Trả trớc cho ngời bán (331)
3. Thuế GTGT đợc khấu trừ
III. Hàng tồn kho
1. Hàng hoá (156 )
IV.Tài sản lu động khác
1. Chi phí trả trớc (1421)
2. Chi phí chờ kết chuyển (1422)
B. TSCĐ và Đt dài hạn
I. Tài sản cố định
1. TSCĐ hữu hình (211)
- Nguyên giá (211)
- Giá trị hao mòn luỹ kế (2141)
3290889973
11124901
6381017
4743884

370791843
196297226
1157906
173336711
2761306706
2761306706
147666523
147666523
100729386
100729386
100729386
114852164
-14122778
4500535379
103280053
100930500
2349553
212714688
153370800
59343888
3988033587
3988033587
196507051
48840528
147666523
67888204
67888204
67888204
125459982
-57571778

Tổng cộng tài sản
3391619359 4568423583
23
Nguồn vốn Số đầu năm Số cuối kỳ
A. Nợ phải trả
3354889756 4320946446
I. Nợ ngắn hạn
3354889756 4320946446
1. Vay ngắn hạn (311) 1196684511 2122684511
2. Phải trả cho ngời bán (331) 2160780145 2166644335
3. Ngời mua trả tiền trớc (131) 34192500
4. Thuế & các khoản phải nộp (333) -2574900 -2574900
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
36729603 247477137
I. Nguồn vốn Quỹ
36729603 247477137
1. Nguồn vốn kinh doanh (411) 300000000 500000000
2. Chênh lệch đánh giá lại TS (412) 67
3. Lãi cha phân phối (421) -263270397 -252522930
Tổng cộng nguồn vốn
3391619359 4568423583
24
Bảng cân đối kế toán năm 2001
Tài sản Số đầu năm Số cuối kỳ
A. TSLĐ và đầu t ngắn hạn
I. Vốn bằng tiền
1. Tiền mặt (111)
2. Tiền gửi ngân hàng (112)
II. Các khoản phải thu
1. Phải thu của khách hàng (131)

2. Trả trớc cho ngời bán (331)
3. Thuế GTGT đợc khấu trừ
III. Hàng tồn kho
1. Hàng hoá (156)
IV. Tài sản lu động khác
1. Tạm ứng (141)
2. Chi phí trả trớc (1421)
3. Chi phí chờ kết chuyển (1422)
4. Thế chấp, ký quỹ ngắn hạn (144)
B. TSCĐ và Đt dài hạn
I. Tài sản cố định
1. TSCĐ hữu hình (211)
- Nguyên giá (211)
- Giá thị hao mòn luỹ kế (2141)
2. TSCĐ thuê tài chính (212)
- Nguyên giá (212)
- Giá trị hao mòn luỹ kế (2142)
4500535379
103280053
100930500
2349553
212714688
153370800
59343888
3988033587
3988033587
196507051
48840528
147666523
67888204

67888204
67888204
125459982
-57571778
4626387181
95925827
93192300
2733527
908334470
488543777
214334280
205456413
3435460361
3435460361
186666523
10000000
147666523
29000000
868961457
868961457
42796407
125459982
-82663575
826165050
856120050
-29955000
Tổng cộng tài sản
4568423583 5495348638
25

×