PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU
CÔNG NGHIỆP ĐẶT NHÀ MÁY
Sơ đồ mặt bằng và diện tích tổng thể
Nhà máy có quỹ đất đã được quy hoạch trước. Diện tích đất nhà máy có
chiều dài 396 m, chiều rộng 224 m.
Diện tích tổng thể của khu đất có nhà máy là: 396x224= 88704 m2
Trong đó tổng diện tích sàn xây dựng bao gồm diện tích các khu như:
Bảng 1. Diện tích mặt bằng các khu
STT
Tên khu vực
1
Khu vực sản xuất
2
Khu nhà ăn, văn phòng
3
Kho vật liệu, lưu hàng
4
Nhà để xe
5
Nhà Bảo vệ
1.2. Vị trí địa lý
Diện tích (m2)
8000
1600
2250
600
30
Nhà máy may xuất khẩu Hưng Nhân nằm trong địa phận KCN Nguyễn Đức
Cảnh- Thành Phố Thái Bình tiếp giáp với:
+ Phía Bắc giáp với đường bao số 4 KCN
+ Phía Tây giáp với nhà máy sản xuất nhựa
+ Phía Đơng giáp với đường bao số 2 KCN
+ Phía Nam giáp với đường Nguyễn Đức Cảnh.
1.3.
Khí hậu
Thái Bình chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm. Độ ẩm
khơng khí trung bình trong năm là 86%. Độ ẩm cao nờn đó ảnh hưởng khơng nhỏ
đến các thiết bị, khí cụ điện cũng như ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản phẩm của nhà
máy. Do đó làm tăng chi phí vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, giảm tuổi thọ các thiết
bị cũng như tăng vốn đầu tư ban đầu.
1681
1
1.4. Đặc điểm quy trình cơng nghệ trong nhà máy
Nhà máy may Hưng Nhõn chuyờn sản xuất đồ may mặc thời trang xuất khẩu
sang các thị trường Châu Âu và thị trường Mỹ. Do tính chất của một nhà máy may
nên tồn bộ quy trình cụng nghờ nhà máy có tính dây chuyền hiện đại.
Sơ đồ quy trình cơng nghệ của nhà máy như sau:
Thiết kế
Tại khu
văn
phòng
Kho vật
liệu, lưu
hàng
Tổ cắt
Tổ may
Kiểm
tra,Đóng ,
gói sản
phẩm
Ép nhiệt
Vắt sổ
đóng
khuy
Tổ là
Hình 2: Sơ đồ quy trình cơng nghệ nhà máy may Hưng Nhân
1.5. Nguồn điện khu công nghiệp
KCN được cấp điện từ trạm 110/35 KV Thị xã
Có đường dây 35 KV lộ 373 bám theo đường bao khu cơng nghiệp, phía trước cổng
chính vào cơng ty.
Sơ đồ lưới điện được thể hiện trên bản vẽ mặt bằng nhà máy 01.
1682
2
Hình 1 Sơ đồ mặt bằng KCN Nguyễn Đức Cảnh
1683
3
Sơ đồ mặt bằng của nhà máy biểu diễn trên Bản vẽ 01
1684
4
PHẦN II: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN
CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CỦA NHÀ MÁY
1.1. Đặt vấn đề
Nhiệm vụ đầu tiên khi thiết kế một cơng trình điện chính là đánh giá và
xác định phụ tải của cơng trỡnh đú.
Phụ tải tính tốn là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với
phụ tải thực tế về mặt hiệu quả cách nhiệt hoặc mức độ hủy hoại cách điện.
Phụ tải điện là một đại lượng đặc trưng cho công suất tiêu thụ của các hộ
dùng điện. Việc xác định phụ tải điện là việc đầu tiên cần phải làm khi thiết kế
hệ thống cung cấp điện.
Phụ tải điện là một hàm biến đổi theo thời gian, vì có nhiều yếu tố ảnh
hưởng đến nú nờn phụ tải điện không tuân theo một quy luật nhất định.
Nguyên tắc chung để xác định phụ tải điện của hệ thống cung cấp điện là
tính từ thiết bị dùng điện ngược trở lại về nguồn tức là tiến hành từ động cơ,
máy công tác, đến cỏc nhúm thiết bị điện (nhóm động cơ, nhúm cỏc mỏy cơng
tác) rồi đến thanh cái hạ áp (bao gồm các thiết bị công suất lớn, các tủ phân phối
cung cấp cho các tủ động lực hay nhóm các thiết bị), xác định phụ tải tính tốn
phía cao áp của trạm biến áp gồm các phụ tải tại thanh cái hạ áp cộng với tổn
thất trong máy biến áp.
Nhà máy may Hưng Nhân được tập trung thành hai phân xưởng sản xuất
chính để tiện cho nhu cầu sản xuất. Vì vậy để xác định được phụ tải tính tốn
của nhà máy ta phải đi xác định phụ tải tính tốn của các phân xưởng sau đó mới
xác định phụ tải tính tốn của tồn nhà máy. Tất cả số phụ tải của nhà máy là
các động cơ điện có cấp điện áp là 380V, Tương ứng với qui trình và tổ chức
sản xuất, thời gian sử dụng công suất cực đại của nhà máy Tmax = 5000 giờ.
1685
5
1.2. Các phương pháp xác định phụ tải
1.2.1. Xác định phụ tải tính tốn theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích
sản xuất
Cơng thức tính:
Ptt = Po* F (kW)
(1-1)
Trong đó:
Po: suất phụ tải tính tốn trên một đơn vị diện tích (kW/m2)
F: diện tích vùng quy hoạch hoặc vùng thiết kế (m2)
Giá trị Po tra trong sổ tay kỹ thuật, tài liệu thiết kế hoặc do yêu cầu của
nhà sản xuất. Các giá trị này có được do kinh nghiệm vận hành thống kê lại mà
có.
1.2.2. Xác định phụ tải tính tốn theo suất tiêu hao điện năng cho một
đơn vị sản phẩm
Đối với phụ tải không thay đổi hoặc ít thay đổi theo thời gian. Phương
pháp này chỉ có kết quả gần đúng nên phương pháp này chỉ dùng trong quy
hoạch hoặc thiết kế sơ bộ.
Ptt =
(kW)
(1-2)
Trong đó:
M - số lượng sản phẩm sản xuất trong một khoảng thời gian T
Wo - định mức tiêu thụ điện năng trên một đơn vị sản phẩm
(kWh/đvsp)
T - thời gian (h) để sản xuất ra M sản phẩm
1.2.3. Xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất đặt và hệ số nhu cầu
Cơng thức tính:
Ptt = knc.∑Pđmi (kW)
(1-3)
Qtt = Ptt.tgφ
(1-4)
(kVAr)
1686
6
Stt = Ptt /cosφ (kVA)
(1-5)
Trong đó:
Pđmi: cơng suất định mức của thiết bị thứ i
Ptt, Qtt, Stt: công suất tác dụng, phản kháng, và cơng suất tồn
phần tính tốn của nhóm thiết bị.
Ta có:
knc = kmax.ksd
(1-6)
Hoặc:
knc = ksd∑ +
(1-7)
ksd∑ =
(1-8)
1.2.4. Xác định phụ tải theo hệ số đồng thời
Công thức tính:
Ptt = kđt.∑Ptti
(1-9)
Trong đó:
Ptt – cơng suất tính tốn của nhóm n thiết bị
∑Ptti – cơng suất tính tốn của m thiết bị trong tổng số n thiết bị
kđt - hệ số đồng thời
Ptt = Max
(1-10)
+ Đối với phụ tải động lực theo quy trình cơng nghệ sản xuất
Ta có: knđt = 0,8 ữ 1 (hệ số đồng thời ban ngày)
kdđt = 0,3 ữ 0,7 (hệ số đồng thời ban đêm)
+ Đối với phụ tải chiếu sáng
Ta có: knđt = 0,3 ữ 0,5
kdđt = 0,8 ữ 1
1687
7
1.2.5. Phương pháp xác định phụ tải theo số gia
Công thức tính:
Ptt = Pi + ki+1* Pi+1 Nếu Pi+1 < Pi
Trong đó: ki+1 =
(1-11)
(1-12) đối với mạng điện hạ áp
1.2.6. Xác định phụ tải tính tốn theo hệ số cực đại kmax và cơng suất trung
bình Ptb (cịn gọi là phương pháp xác định theo số thiết bị dùng điện hiệu quả
nhq)
Cơng thức tính:
Ptt = kmax.ksdΣ.
(1-13)
Hệ số cosφtb xác định theo công thức sau, hoặc tra phụ lục
cosφtb
=
(1-14)
Công suất phản kháng của nhúm tớnh theo công thức
Qtt = Ptt.tgφtb
Công suất tồn phần Stt = Ptt /cosφtb
(1-15)
(1-16)
Trong đó:
Pđmi
– cơng suất định mức của thiết bị thứ i. (kW)
kmax,, ksdΣ – hệ số cực đại và hệ số sử dụng của nhóm thiết bị;
Trong công thức trên ta thấy cần phải xác định hệ số kmax và ksdΣ.
a/ Xác định hệ số sử dụng ksd
Hệ số sử dụng có thể tìm được bằng cách tra sổ tay thiết bị điện. Hoặc
tính theo công thức sau:
+ Đối với một thiết bị:
1688
8
ksd =
(1-17)
+ Đối với một nhóm thiết bị:
ksdtb =
(1-18)
Xác định hệ số sử dụng trung bình ksdtb của thiết bị, nhóm thiết bị theo
cơng thức:
ksdtb =
(1-19)
Hoặc với hệ số ksdtb được xác định dựa vào tính chất làm việc của dây
chuyền sản xuất, ta dựa vào số ca làm việc để xác định ksdtb được tra [3, tr. 621].
b/ Hệ số kmax được tính theo nhq và ksd
kmax =
(1-20)
Số thiết bị hiệu quả nhq: là số thiết bị giả thiết cú cựng cơng suất và chế độ
làm việc, chúng địi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính tốn của nhóm thiết bị thực tế.
Các bước tính tốn như sau:
- Chọn những thiết bị có cơng suất lớn mà cơng suất định mức của mỗi
thiết bị này bằng hoặc lớn hơn một nửa cơng suất của thiết bị có cơng suất lớn
nhất trong nhóm.
- Xác định số n là tổng số thiết bị trong nhóm và ứng với tổng cơng suất
định mức Pđm.
- Xác định số n1 là số thiết bị có cơng suất khơng nhỏ hơn một nửa cơng
suất của thiết bị có cơng suất lớn nhất, ứng với n 1 xác định tổng công suất định
mức P1.
- Nếu m = Pđmmax / Pđmmin ≤ 3 thì nhq = n
1689
9
- Nếu m > 3, ksd ≥ 0,2 thì nhq =
(1-21) khi tính tốn nếu nhq > n thì
nhq =n
- Nếu m > 3, ksd < 0,2 thì :
Tìm giá trị:
n* =
(1-22)
p* =
(1-23)
- Xác định nhq* = f(n*, p*) bằng cách tra [1, tr. 323] và sử dụng phương
pháp nội suy ta xác định được n*hq hoặc tính theo cơng thức:
(1-24)
Xác định số thiết bị hiệu quả:
nhq = n*hq.n
(1-25)
Tra [1, tr 324] và sử dụng phương pháp nội suy ta xác định:
kmax = f(ksd, n hq)
Hoặc xác định theo công thức: kmax = 1+
(1-26)
1.2.7. Phương pháp tính tốn một số phụ tải đặc biệt
Cịn nếu trong mạng có thiết bị một pha thì phải phân phối đều các thiết bị
đú lờn ba pha của mạng sao cho công suất tiêu thụ giữa các pha tương đương
nhau, tuy nhiên thực tế không thể tránh khỏi sự chênh lệch công suất giữa các
pha.
Nếu phụ tải một pha đấu vào điện áp pha của mạng 3 pha:
Pđmqđ = 3.P1pha.max
(1-32)
Công thức quy đổi phụ tải 1 pha sang phụ tải 3 pha khi đấu vào điện áp
dây.
Pđmqđ =
.Pđm.ph.max
16810
10
(1-33)
+ Pđm.ph.max: Phụ tải định mức của pha mang tải lớn nhất. (kW)
Nếu trong nhúm cú thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp
lại thì phải quy đổi về chế độ làm việc dài hạn trước khi xác định nhq theo cơng
thức:
Pqđ =
.Pđm
(1-34)
Trong đó:
+ εđm: hệ số đóng điện tương đối phần trăm, cho trong lý lịch máy.
1.2.8. Phương pháp tính tốn phụ tải đỉnh nhọn
Phụ tải đỉnh nhọn là phụ tải cực đại xuất hiện trong khoảng 1-2 giây. Phụ
tải đỉnh nhọn thường được tính dưới dạng dịng điện đỉnh nhọn I đn. Chỳng ta tính
dịng điện đỉnh nhọn để kiểm tra độ lệch điện áp, chọn các thiết bị bảo vệ, tính
tốn điều kiện khởi động của động cơ. Trong mạng điện dòng điện đỉnh nhọn
xuất hiện khi khởi động động cơ, hồ quang hoặc máy hàn làm việc.
Iđn = Ikđ = kkđ.Iđm
(1-35)
kkđ: hệ số khởi động cơ điện, đối với động cơ KĐB thì kkđ = 5 ữ 7
Đối với lị điện, máy biến áp hàn kkđ ≥ 3
Theo phương pháp này thì phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị sẽ xuất
hiện khi thiết bị cú dũng khởi động lớn nhất mở mỏy cịn các thiết bị khác trong
nhóm đang làm việc bình thường và được tính theo cơng thức sau:
Iđn = Ikđ.max + (Itt – ksd.Iđm.max)
(1-36)
Trong đó:
+ Ikđ.max: dịng khởi động của động cơ lớn nhất trong nhóm máy.
+ Itt
: dịng điện tính tốn của nhóm máy.
+ Iđm.max: dịng định mức của thiết bị đang khởi động.
+ ksd
: hệ số sử dụng của động cơ lớn nhất.
16811
11
1.2.9. Tổng hợp phụ tải theo phương pháp số gia
Việc tổng hợp cỏc nhúm phụ tải khác nhau như động lực và chiếu sáng có
tính chất làm việc khác nhau nên người ta sử dụng tổng hợp phụ tải theo phương
pháp số gia. Ta sử dụng biểu thức:
P∑ = Pi + ∆Pi+1 = Pi + kiPi+1 (Pi > Pi+1) =Pi +
Pi+1
1.3. Xác định phụ tải tính tốn của nhà máy
1.3.1 Phương pháp xác định phụ tải nhà máy
Nhà máy may Hưng Nhân gồm nhiều thành phần phụ tải khác nhau
nhưng có thể phân ra thành ba loại chính là phụ tải động lực, phụ tải chiếu sáng
và phụ tải sinh hoạt.
Đối với phụ tải động lực là các loại máy sản xuất của phân xưởng sản
xuất ta lựa chọn phương pháp hệ số kmax (hay còn gọi là phương pháp hệ số thiết
bị hiệu quả) để xác định phụ tải tính tốn. Đối với phụ tải sinh hoạt lựa chọn
phương pháp kđt để xác định phụ tải tính tốn. Cịn đối với hệ thống chiếu sáng
thì xác định phụ tải tính tốn dùng phương pháp suất phụ tải trên một đơn vị
diện tích.
Ta nhận thấy phụ tải điện của nhà máy đều tập trung trong phân xưởng
sản xuất chính vì vậy ta sẽ đi sâu tính tốn phụ tải trong phân xưởng sản xuất.
1/. Phân nhóm phụ tải
a). Phân nhóm phụ tải động lực
Việc phân nhóm phụ tải động lực các phân xưởng nhằm mục đích quy cỏc
nhúm phụ tải cú cựng mức cơng suất, và có cùng tính chất làm việc về một
nhóm để tiện cho việc tính tốn và bố trí tủ điện sau này. Mặt khác việc phân
nhóm đó nhằm xác định phụ tải tính tốn một cách chính xác hơn, tối ưu được
cơng tác thiết kế cung cấp điện cho phụ tải. Để thỏa mãn yêu cầu đó, việc phân
nhóm phụ tải dựa trên cơ sở các thiết bị điện trong cùng một nhóm thỏa mãn:
+ Bố trí gần nhau (điều kiện chính)
16812
12
+ Có chế độ làm việc giống nhau
+ Có cơng suất xấp xỉ nhau
+ Tổng công suất chênh lệch nhau khơng q lớn
Vậy ta có vị trí của cỏc nhúm tải được ghi trên Bản vẽ 1.1
b). Phân nhóm phụ tải chiếu sáng trong nhà máy
Các phụ tải chiếu sáng trong nhà máy được cấp điện từ các tủ động lực,từ
tủ động lực sẽ cấp điện cho cỏc nhánh tại các tủ vận hành.
Do tính chất làm việc của nhà máy tại phân xưởng sản xuất sẽ có suất
chiếu sáng po=24(w/m), tại các khu vực khỏc cú po=14 (w/m); chiếu sáng bảo vệ
có suất phụ tải thấp hơn.
1.3.2 Xác định phụ tải tính tốn phân xưởng sản xuất
1/. Phân chia phụ tải
Căn cứ vào vị trí và cơng suất của các thiết bị ta chia ra cỏc nhúm phụ tải
như sau:
Bảng 1.1 Phân nhóm thiết bị phân xưởng sản xuất
NHĨM
1
2
3
4
5
6
7
8
TÊN THIẾT BỊ
MÁY MAY CƠ
MÁY MAY ĐIỆN TỬ
BÀN LÀ NHIỆT
MÁY CẮT VẢI
MÁY ÉP NHIỆT
QUẠT THƠNG GIĨ
NỒI HƠI
MÁY BƠM
ĐIỀU HỊA TRUNG TÂM
SỐ LƯỢNG
450
270
170
10
11
300
2
2
3
Ngồi ra việc phân chia phụ tải để tính tốn ta sẽ thiết kế các tủ động lực
cấp điện tương ứng với mỗi nhóm.
2/. Tính tốn phụ tải theo nhóm
a). Tính tốn đối với nhóm 1
16813
13
Bảng 1.2 Danh sách thiết bị nhóm 1
STT
TÊN THIẾT BỊ
SL
CƠNG SUẤT ĐẶT (kW)
1
MÁY MAY CƠ
2
MÁY MAY CƠ
3
MÁY MAY CƠ
4
MÁY MAY CƠ
5
MÁY MAY CƠ
6
MÁY MAY CƠ
7
MÁY MAY CƠ
8
MÁY MAY CƠ
9
MÁY MAY CƠ
10
MÁY MAY CƠ
CỘNG THEO NHÓM
45
45
45
45
45
45
45
45
45
45
450
0.2
0.2
0.2
0.2
0.2
0.2
0.2
0.2
0.2
0.2
TỔNG
(kW)
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
90
Hệ số sử dụng ksdΣ và cosφtb của nhóm [3, tr. 621]
ksdΣ = 0,8;
cosφtb = 0,8 → tgφtb = 0,75
Theo phương pháp tính số thiết bị hiệu quả như đã trình bày ở trên ta có:
Ta thấy n > 4 và
; ksdΣ = 0,8 > 0,2 nên ta xác định theo bảng
phụ lục có :
kmax = 1.04
Phụ tải tính tốn tính theo cơng thức (1-13)
Ptt = kmax.ksdΣ.
= 1,04.0,8.9 = 7.488 (kW)
Công suất phản kháng của nhúm tớnh theo công thức (1-15)
Qtt = Ptt.tgφtb =7.488.0,75 = 5,616 (kVAr)
Cơng suất tồn phần tính theo cơng thức (1-16)
Stt = Ptt /cosφtb = 7.488/ 0,8 = 9.36 (kVA)
Dịng điện tính tốn: Itt =
=
= 142,38 (A)
Tính tốn với nhóm phụ tải cịn lại.
b). Kết quả tính tốn đối với cỏc nhúm phụ tải khác
16814
14
NHÓM
TBĐ
SL
M
Pđm
(kW)
=
Ksd
cosφ
tgφ
nhq
Kmax
Ptt
Qtt
Stt
Itt
(kW)
(kVAr)
(kVA)
(A)
1
MÁY MAY CƠ
450
90
1
0,8
0,8
0,75
45
1,04
74,9
56,16
93,6
142,4
2
MÁY MAY ĐIỆN TỦ
270
108
1
0,7
0,7
1,02
27
1,03
77,87
79,44
111,2
169,2
3
BÀN LÀ NHIỆT
170
170
1
0,8
0,9
0,48
17
1,015
138
66,85
153,4
233,31
4
MÁY CẮTVẢI
10
20
1
0,6
0,7
1,02
10
1,215
14,6
14,87
20,83
31,68
5
MÁY ÉP NHIỆT
11
110
1
0,7
0,7
1,02
11
1,16
89,32
91,12
127,6
194,1
6
QUẠT THƠNG GIĨ
300
30
1
0,7
0,7
1,02
300
1,03
21,63
22,07
30,9
47
4
45
0,7
0,9
0,48
1,25
1,38
43,47
21,05
48,3
73,47
3
288
0,7
0,7
1,02
3
1,32
266,1
271,5
7
8
NỒI HƠI
MÁY BƠM
ĐIỀU HỊA TRUNG
TÂM
1
Bảng 2.3 Kết quả tính tốn với cỏc nhúm phụ tải
16815
15
380,1
6
578,3
Tổng hợp cỏc nhúm phụ tải theo phương pháp số gia:
Ta sử dụng biểu thức:
P∑ = Pi + ∆Pi+1 = Pi + kiPi+1 (Pi > Pi+1) =Pi +
Pi+1
Tổng hợp nhóm 1 và 2 có P1
P12=P2+
P1=77,868+
74,88=130,6 (KW)
c). Tổng hợp cỏc nhúm phụ tải khác ta có
Tương tự tổng hợp theo phương pháp số gia ta tổng hợp cỏc nhúm phụ tải
động lực có kết quả:
P∑= 577,33 (Kw)
Q∑= 398,2 (KVAr)
Vậy ta xác định được phụ tải động lực như sau:
Pdl = kđt.∑Ptti
Kđt là hệ số đồng thời ta lấy =0.9
Pdl= 0.9*577,33= 519,597
2/. Tính tốn chiếu sáng phân xưởng sản xuất
Do u cầu cao trong lĩnh vực may mặc nên ta chọn P0 = 24 W/m2
Ta sẽ lựa chọn bóng chiếu sáng là bóng huỳnh quang, hai bóng chung một
mỏng. Cú cosφtb = 0,7 → tgφtb = 1.02
Cơng suất chiếu sáng tính tốn:
Pcssx = Po.F = 24.2*80*50 = 192 (kW)
Qcssx = Pcsn1. tgφ = 192.1.02 = 195.88 (kVAr)
Itt =
=
= 417.23 (A)
16
3/. Tổng hợp phụ tải phân xưởng sản xuất
Ta sử dụng biểu thức:
P∑ = Pi + ∆Pi+1 = Pi + kiPi+1 (Pi > Pi+1) =Pi +
Pi+1
Ta có Ptt>Pcssx
PPXSX=519,597+
192= 663,04 (kW)
QPXSX=398,2+
195,88=544,725 (kW)
SPXSX = 858,1 (kvA)
Cosφ=
=
=0,773
1.3.3 Xác định phụ tải tính tốn cho các khu vực khác
1/. Xác định phụ tải tính toán cho kho vật liệu và lưu hàng
a). Xác định phụ tải động lực
Danh sách thiết bị
STT
1
TÊN THIẾT SỐ LƯỢNG CƠNG SUẤT
BỊ
kW
QUẠT
17
0,1
THƠNG GIĨ
1,7
TỔNG
kW
b). Xác định phụ tải chiếu sáng
Tại kho vật liệu và lưu hàng yêu cầu phũng chỏy là rất cao do kho hàng
chứa nhiều nguyên vật liệu dễ bắt lửa. Ta sử dụng đèn phóng điện MAF 250 RV
có cơng suất 250W, Cosφ = 0,85 → tgφ = 0,62
Ta chọn P0 = 10 W/m2
Cơng suất chiếu sáng tính toán:
Pcsn1 = Po.F = 10.45.50 = 22,500 (kW)
Qcsn1 = Pcsn1. tgφ = 22,5.0,62 = 13,95 (kVAr)
Itt =
=
= 40.265 (A)
17
c). Tổng hợp phụ tải
PKHO=22,5+
1,7= 23.43 (kW)
PKHO=13,95+
1,19= 14,56(kW)
SKHO=27,6 (kVA)
IKHO=41,96 (A)
2/. Xác định phụ tải tính tốn cho khu văn phịng
a). Xác định phụ tải động lực
Danh sách thiết bị
STT TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG
1
2
3
4
5
6
MÁY TÍNH
MÁY IN
ĐIỀU HỊA
MÁY FAX
QUẠT TRẦN
QUẠT THƠNG
GIĨ
16
2
10
1
20
4
CƠNG SUẤT
kW
0,35
0,4
2,64
0,2
0.14
0.1
TỔNG
TỔNG
kW
5,6
0,8
26,4
0,2
2,8
0,4
36,2
b). Xác định phụ tải chiếu sáng
Tại khu văn phòng ta sử dụng đèn phóng điện MAF 250 RV có công suất
250W, Cosφ = 0,85 → tgφ = 0,62
Ta chọn P0 = 15 W/m2
Cơng suất chiếu sáng tính tốn:
PcsVP = Po.F = 15.30.10 = 4,5 (kW)
QcsVP = Pcsn1. tgφ = 4,5.0,62 = 2,79 (kVAr)
ICSVP =
=
= 8,05 (A)
18
c). Tổng hợp phụ tải khu văn phòng
PVP=36,2+
4,5= 38,84 (kW)
QVP=29,13+
2,79= 30,7(kW)
SVP= 49,5 (kVA)
IVP = 75,3 (A)
1.3.4 Xác định phụ tải sinh hoạt
1). Xác định phụ tải tính tốn nhà ăn
a). Phụ tải động lực
Danh sách thiết bị
STT
TBĐ
SL
CÔNG SUẤT
TỔNG
kW
kw
1
NỒI HƠI
1
20
20
2
QUẠT TRẦN
50
0,14
7
3
MÁY BƠM
2
0,6
1,2
4
MÁY XAY
1
0,2
0,2
5
TỦ ĐÁ
1
1
1
TỔNG
29,4
PDLNA=29,4 (kW)
QDLNA=22,05 (kVAr)
b). Phụ tải chiếu sáng
Với khu vực nhà ăn ta sử dụng đèn huỳnh quang có:
Cosφ = 0,7 → tgφ =1,02. Lấy po=14(W/m2)
PCSNA=14.1500=21 (kW)
QCSNA=1,02.21=21.42 (kVAr)
ICSNA=45,63 (A)
c).Tổng hợp phụ tải nhà ăn
19
PNA=29,4+
21= 43,03 (kW)
QNA=22,05+
21,42=35,97 (kW)
SNA= 56,08 (kVA)
INA= 85,31 (A)
2/. Xác định phụ tải tính tốn bảo vệ
a). Phụ tải động lực
Danh sách thiết bị
STT
TBĐ
SỐ LƯỢNG
1
2
3
TI VI
QUẠT
LOA PHĨNG
THANH
TỔNG
b). Phụ tải chiếu sáng
2
4
1
CƠNG SUẤT
KW
0,06
0,07
0,1
TỔNG
KW
0,12
0,28
0,1
0.5
- Chiếu sáng nhà bảo vệ
Nhà bảo vệ dúng đèn huỳnh quang và lấy po=15(W/m2)
Pcsnbv=15.16.2=0,48 (kW)
Qcsnbv=0,48.0,62=0,2976 (kVAr)
- Chiếu sáng bảo vệ
Hệ thống chiếu sáng bảo vệ nhà máy dựng đốn SOLAIR125 cơng suất
300W lắp trên cột đèn có cosφtb = 0,85 → tgφtb = 0,62
Chu vi nhà máy là 2(398+225)=1246 (m)
Mỗi đèn cách nhau 50m nên số đèn bao quanh nhà máy là 25 bóng.
Số đèn chiếu sáng đường trục nhà máy 600 m là 12 bóng.
Tổng số bóng được dùng là 25+12=37 bóng.
Ta có:
PCSBV=37.0.3=11,1 (kW)
QCSBV=11,1.0,62=6,882 (kVAr)
20