Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONG TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM KỲ THI HỌC SINH GIỎI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐỀ ĐỀ NGHỊ MÔN: ĐỊA LÍ ĐỀ SỐ 9 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895.47 KB, 7 trang )


Trang 1


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM


KỲ THI HỌC SINH GIỎI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ĐỀ ĐỀ NGHỊ MÔN: ĐỊA LÍ

Câu 1:(4 điểm). Chuyển động của trái đất:
a) Trình bày khái quát chuyển động quay quanh mặt trời của trái đất và hệ quả của nó? (1 đ)
b) Tính góc nhập xạ (góc tới) của tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa vào các ngày 22/6 và 22/12 tại
nghĩa của góc tới? (2 đ)

Địa điểm
Vĩ độ
Góc nhập xạ
22/6
22/12
Lũng Cú (Hà Giang)
23
0
23

B


Lạng Sơn
21


0
50

B


Hà Nội
21
0
02

B


Huế
16
0
26

B


TP.HCM
10
0
47

B



Xóm Mũi (Cà Mau)
8
0
34

B


ĐÁP ÁN:
a) Chuyển động quay quanh mặt trời của trái đất và hệ quả của nó (1,0 đ)
+ Chuyển động quay quanh mặt trời của trái đất:
- Trái đất quay quanh mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông.
- Thời gian quay một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 06 giờ ( một năm ) Trong khi chuyển động
quanh mặt trời, trục trái đất luôn nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo một góc 66
0
33

và không đổi
phương ( gọi là chuyển động tịnh tiến của trái đất quanh mặt trời ).
- Trái đất chuyển động tịnh tiến xung quanh mặt trời theo một quỹ đạo hình ellip gần tròn. Khoảng
cách giữa 2 tiêu điểm ellip vào khoảng 5 triệu Km. Lúc ở gần mặt trời nhất ( điểm cận nhật – thường
vào ngày 03/1) trái đất cách mặt trời 147.166.480Km. Lúc ở xa mặt trời nhất ( điểm viễn nhật -
thường vào ngày 05/7 ) trái đất cách mặt trời 152.171.500Km.
- Tốc độ chuyển động trung bình của trái đất quanh mặt trời là 29,8Km/s. ( Khi ở gần mặt trời nhất,
tốc độ chuyển động của trái đất quanh mặt trời là 30,3Km/s; Khi ở xa mặt trời nhất, tốc độ chuyển
động của trái đất quanh mặt trời là 29,3Km/s).
+ Hệ quả:
- Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời.
- Hiện tượng mùa
- Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa.

b) Tính góc nhập xạ (góc tới) của tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa vào các ngày 22/6 và 22/12 tại các
địa điểm (vĩ độ): (1,5 đ)

Địa điểm
Vĩ độ
Góc nhập xạ
22/6
22/12
Lũng Cú (Hà Giang)
23
0
23

B
89
0
56


43
0
10


Lạng Sơn
21
0
50

B

88
0
23


44
0
43


Hà Nội
21
0
02

B
87
0
35


45
0
31


Huế
16
0
26


B
82
0
59


50
0
07



Trang 2

TP.HCM
10
0
47

B
77
0
20


55
0
46



Xóm Mũi (Cà Mau)
8
0
34

B
75
0
07


57
0
59


Ý nghĩa của góc tới:(0,5 đ)
- Cho biết độ cao của Mặt Trời so với mặt đất
- Cho biết lượng ánh sáng và lượng nhiệt đem đến mặt đất. Góc tới càng gần vuông, lượng ánh sáng
và nhiệt đem tới mặt đất càng lớn.
Câu 2 (3 ).
? (2 đ)
trên?(1đ)

a/
* Vai t : (1,25 đ)
-
-
-

-
-
-
-
-
-
.
: (0,75 đ)
-
-
-

(1.0 đ)



























,
phay,…
, ca
nô,…
-
,…
-

-
,…
- Chi t

-


Trang 3

Câu 3: Trình bày đặc điểm vị trí địa lí và ý nghĩa vị trí địa lí nước ta (3đ)
ĐÁP ÁN:
* Đặc điểm vị trí địa lí:(0,5 đ)
- Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của vùng Đông Nam Á

- Vị trí bán đảo, vừa gắn liền với lục địa Á- Âu, vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương rộng lớn
- Nằm trên các tuyến đường giao thông hàng hải,đường bộ và hàng không quốc tế quan trọng
- Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới.
* Ý nghĩa của vị trí địa lí:
- Ý nghĩa tự nhiên: (1,0)
+ Do vị trí từ vĩ độ 23
0
23
/
B đến 8
0
34
/
B nên nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới nửa cầu
Bắc. Do đó thiên nhiên nước ta mang đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa, với nền
nhiệt ẩm cao, chan hòa ánh nắng.
+ Nước ta nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa Châu Á, khu vực gió mùa điển
hình trên thế giới, nên khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt, mùa đông bớt lạnh và khô, mùa hạ nóng và
mưa nhiều.
+ Nước ta giáp biển Đông là nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt và ẩm, nên chịu ảnh hưởng sâu sắc của
biển đông. Vì thế thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tốt, không bị biến thành sa mạc hoặc bán sa
mạc như một số nước cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Tây Phi.
+ Nước ta nằm trên vành đai sinh khoáng Châu Á – Thái Bình Dương nên có nguồn tài nguyên
khoáng sản phong phú. Đây là cơ sở để phát triển một nền công nghiệp đa ngành.
+ Nằm ở nơi gặp gỡ của nhiều luồng di cư động thực vật khiến cho tài nguyên sinh vật nước ta rất
phong phú.
+ Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên thành các miền tự nhiên
khác nhau giữa miền Bắc với miền Nam, giữa đồng bằng với miền núi, ven biển và hải đảo.
+ Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai
- Về kinh tế: (0,5)

+ Nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế nên có điều kiện phát triển các
loại hình giao thông, thuận lợi trong việc phát triển quan hệ ngoại thương với các nước trong và
ngoài khu vực. Việt Nam còn là cửa ngõ mở lối ra biển của Lào, đông bắc Thái Lan, Campuchia và
khu vực tây nam Trung Quốc.
+ Vị trí nước ta có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo
điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư của
nước ngoài.
- Về văn hóa – xã hội: (0,5)
Việt Nam nằm ở nơi giao thoa của các nền văn hóa khác nhau, nên có nhiều nét tương đồng về lịch
sử, văn hóa – xã hội và mối giao lưu lâu đời với các nước trong khu vực, tạo điều kiện chung sống
hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển.
- Về an ninh – quốc phòng: (0,5)
+ Nước ta có vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á, một khu vực kinh tế năng
động và nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới
+ Biển Đông của nước ta có ý nghĩa chiến lược trong công cuộc xây dựng phát triển và bảo vệ tổ
quốc.
Câu 4: So sánh đặc điểm tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ? (3 đ)






Trang 4

ĐÁP ÁN: (mỗi đặc điểm 0,5 đ)














-
cung)
-
600m
-
-

-

- –

-

-

,
,…
, crôm, titan, apatit,…





-

- .
-
l )
-
6.



– –
.


,

-
-

.

Câu 5: Trình bày đặc điểm nguồn lao động và sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta?
ĐÁP ÁN:
* Đặc điểm nguồn lao động: (0,75)
- Nguồn lao động nước ta rất dồi dào năm 2005 dân số hoạt động kinh tế của nước ta là 42,53 triệu
người, chiếm 51,2% tổng số dân. Nguồn lao nước ta tăng nhanh, mỗi năm tăng trên 1 triệu lao động.
- Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất, có khả năng tiếp thu nhanh
khoa học kĩ thuật và công nghệ.

- Chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng lên, tuy nhiên nguồn lao động có trình độ cao ở
nước ta vẫn còn ít, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kĩ thuật lành nghề.
* Sự chuyển dịch cơ cấu lao động:
- Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế (0,75)
+ Phần lớn lao động nước ta tập trung ở khu vực nông – lâm ngư nghiệp và đang có xu hướng giảm
( năm 2000 – 65,1%; 2005 – 57,3%)
+ Tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ còn chiếm tỉ lệ thấp và đang có xu
hướng tăng ( năm 2000 – 13,1% ; 2005 – 18,2%)
+ Cơ cấu lao động có sự chuyển biến theo chiều hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhưng sự
chuyển biến còn chậm.
- Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế: (0,5)
+ Đại bộ phận lao động làm việc trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh (88,9% - 2005) và đang có
chiều hướng tăng. Lao động trong khu vực quốc doanh chỉ chiếm 9,5 % (2005) và có xu hướng
giảm. Lao động có vốn đầu tư nước ngoài xu hướng ngày càng tăng ( 0,6% - 2000; 1,6% - 2005)

Trang 5

+ Sự chuyển biến trên là phù hợp với sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường của nước ta trong
giai đoạn hiện nay.
- Cơ cấu lao động theo thành thị và nơng thơn: (0,5)
+ Phần lớn lao động tập trung ở khu vực nơng thơn và có xu hướng ngày càng giảm ( 79,9% - 1996;
75% - 2005)
+ Tỉ lệ lao động trong khu vực thành thị thấp và có xu hướng ngày càng tăng ( 20,1% - 1996; 25% -
2005)
Nhìn chung, năng suất lao động xã hội ngày càng tăng nhưng vẫn còn thấp so với thế giới.
Phần lớn lao động có thu nhập thấp, phân cơng lao động xã hội còn chậm chuyển biến, chưa sử dụng
hết thời gian lao động. (0,5)
Câu 6: 3 điểm.
Cho bảng số liệu sau đây:
Tổng giá trò xuất nhập khẩu và cán cân xuất nhập khẩu của nước ta, giai đoạn 1988 – 2005

(Đơn vò: triệu rúp – đô la)
Năm
Tổng giá trò xuất nhập khẩu
Cán cân xuất nhập khẩu
1988
1990
1992
1995
1999
2002
2005
3795,1
5156,4
5121,4
13 604,3
23 162,0
35 830,0
69 114,0
– 1718,3
– 348,4
+ 40,0
– 2706,5
– 82,0
– 2770,0
– 4648
1. Tính giá trò xuất nhập khẩu và nhập khẩu của nước ta qua các năm.
2. Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dòch cơ cấu giá trò xuất - nhập khẩu ở nước ta trong giai đoạn
trên.
3. Nhận xét và giải thích tình hình ngoại thương ở nước ta trong giai đoạn đó.
Đáp án

1. Tính giá trò xuất nhập khẩu và nhập khẩu theo công thức
Giá trò xuất nhập khẩu =
2
khẩunhậpxuất cân cán - khẩunhậpxuất trò giá tổng

Giá trò xuất nhập khẩu = tổng giá trò xuất nhập khẩu – giá trò nhập khẩu.
2. Vẽ biểu đồ:
Năm
Xuất khẩu
Nhập khẩu
1988
1990
1992
1995
1999
2002
2005
1 038,4
2 404,0
2 580,7
5 448,9
11 540,.0
16 530,0
32 223,0
2 756,7
2 752,4
2 540,7
8 155,4
11 622,0
19 300,0

36 881,0
(0,25 điểm)
a. Xử lý số liệu:



Trang 6

Cơ cấu giá trò xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1988 – 2005 (%).
Năm
Xuất khẩu
Nhập khẩu
1988
1990
1992
1995
1999
2002
2005
27,4
46,6
50,4
40,1
49,8
46,1
46,6
72,6
53,4
49,6
59,9

50,2
53,9
53,4
(0,25 điểm)
b. Vẽ biểu đồ miền: (0,75 điểm)
Vẽ các loại biểu đồ khác không cho điểm.
3. Nhận xét:
_ Tổng giá trò xuất nhập khẩu của nước ta không ngừng tăng trong giai đoạn 1988 – 2005.
Trong đó xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu. (0,25 điểm).
_ Cán cân xuất nhập khẩu có sự chuyển biến:
+ Từ 1988 – 1992: các cân xuất nhập khẩu tiến tới cân đối. 1992 nước ta xuất siêu. (0,25
điểm).
+ Sau 1992 đến nay tiếp tục nhận siêu do nhập nhiều tư liệu sản xuất.
_ Cơ cấu xuất nhập khẩu cũng có sự thay đổi: tỷ trọng xuất khẩu tăng và tỷ trọng nhập khẩu
giảm. (0,25 điểm).
Giải thích: + Đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu, đẩy mạnh những mặt hàng xuất khẩu mũi
nhọn như gạo, cà phê, thuỷ sản, dầu thô, dệt, may, giày dép, điện tử. (0,25 điểm).
+ Đa phương hoá thò trường xuất nhập khẩu. (0,25 điểm).
+ Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động ngoại thương.
_ Tồn tại: mất cân đối giữa xuất khẩu và nhập khẩu, nhập siêu là chủ yếu.
Giải thích: + Hàng xuất khẩu là nông sản sơ chế, khoáng sản thô.
+ Hàng nhập khẩu là máy móc, thiết bò, vật tư … (0,25 điểm).
Câu 7: 3 điểm.
Hãy so sánh vấn đề sản xuất cây công nghiệp lâu năm giữa 2 vùng Trung du miền núi Bắc
bộ và Tây nguyên.
Đáp án:
1. Giống nhau:
- Là 2 vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cả nước, đạt hiệu quả kinh tế cao, nhất là
cây công nghiệp lâu năm. (0,25 điểm).
- Điều kiện tự nhiên: đất, nước, khí hậu thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp. (0,25 điểm).

- Dân cư có kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp. (0,25 điểm).
- Được sự quan tâm của nhà nước về chính sách đầu tư. (0,25 điểm).
2. Khác nhau:
- Tây nguyên là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ 2 cả nước. Các cây trồng chính: cà
phê, chè, cao su…(0,25 điểm).
- Trung du miền núi Bắc bộ: là vùng chuyên canh lớn thứ 3 cả nước. Các cây trồng chính: chè,
sơn, hồn…(0,25 điểm).

Trang 7

* Điều kiện phát triển:
- Trung du miền núi Bắc bộ:
+ Đòa hình: miền núi bò chia cắt.
+ Khí hậu: có 1 mùa đông lạnh cộng với độ cao đòa hình nên có điều kiện phát triển cây cận
nhiệt.
+ Đất đai: đất feralit trên đá phiến, đá gơ nai và các loại đá mẹ khác.
+ Kinh tế – xã hội: dân cư thưa, là đòa bàn cư trú của nhiều dân tộc anh em có kinh nghiệm,
tập quán trồng cây công nghiệp. Cơ sở chế biến còn hạn chế. (4 ý đủ: 0,75 đ.
Thiếu 1 ý trừ 0,25đ)
- Tây nguyên:
+ Đòa hình: cao nguyên xếp tầng, với những mặt bằng tương đối bằng phẳng.
+ Khí hậu: cận xích đạo với mùa khô sâu sắc.
+ Đất đỏ badan màu mỡ, tầng phong hoá sau, phân bố tập trung.
+ kinh tế – xã hội: là vùng nhập cư lớn nhất nước ta. Cơ sở hạ tầng tương đối phát triển.
(4 ý đủ: 0,75 đ.
Thiếu 1 ý trừ 0,25đ)


Hết

×