Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo Án GDĐP 6_Chủ đề 6 một số nhân vật tiêu biểu ở lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (753.07 KB, 10 trang )

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 6: MỘT SỐ NHÂN VẬT TIÊU BIỂU Ở LẠNG SƠN
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Kể tên được một số nhân vật lịch sử tiêu biểu ở Lạng Sơn và di tích lịch sử – văn
hoá gắn với các nhân vật tiêu biểu đó.
- Nêu được đóng góp của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu đối với quê hương Lạng
Sơn.
- Viết được bài giới thiệu về một nhân vật tiêu biểu của địa phương nơi em sinh sống.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ nhằm hoàn
thành nội dung bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, hợp tác với bạn trong nhóm hồn thành
nội dung bài học, đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về một nhân vật tiêu
biểu của địa phương nơi em sinh sống
* Năng lực chuyên biệt:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức, kĩ năng lịch sử để khai
thác thông tin, tìm hiểu về đóng góp của một sớ nhân vật lịch sử tiêu biểu đối với quê
hương Lạng Sơn.
- Năng lực tìm hiểu: Khai thác thơng tin, phát triển năng lực sử dụng tranh ảnh để
trình bày một sớ nhân vật lịch sử tiêu biểu ở Lạng Sơn và di tích lịch sử – văn hoá gắn
với các nhân vật tiêu biểu đó.


3. Phẩm chất
 Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động của bài học.
 Có tinh thần trách nhiệm và trung thực trong hoạt động của nhóm.
 Tự hào về trùn thớng và xác định được trách nhiệm của bản thân đối với quê


hương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV GDĐP Lạng Sơn 6
- Máy tính, máy chiếu.
- Giấy A0
- Tranh ảnh về các nhân vật lịch sử tiêu biểu ở Lạng Sơn
2. Đối với học sinh
- SGK GDĐP Lạng Sơn 6
- Đọc trước bài học trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu các nhân vật lịch sử tiêu biểu ở Lạng Sơn
b. Nội dung: Tình huống và phần câu hỏi ở phần mở đầu trong SGK.
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn?”
- Cách chơi:
+ Chia lớp thành 4 đội, mỗi đội thực hiện một nhiệm vụ: Kể tên các nhân vật lịch sử
tiêu biểu của Lạng Sơn mà em biết.


+ Trong vòng 3 phút, đội nào kể được nhiều và đúng hơn thì đội đó thắng cuộc.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát tranh, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các đội tham gia trò chơi

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, cơng bố kết quả trị chơi.
- GV dẫn dắt HS vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Gia đình Đại Huề
a. Mục tiêu:
- Kể tên được nhân vật lịch sử gia đình Đại Huề ở Lạng Sơn và di tích lịch sử – văn
hoá gắn với nhân vật tiêu biểu đó.
- Nêu được đóng góp của gia đình Đại Huề đới với quê hương Lạng Sơn
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về gia đình Đại Huề
c. Sản phẩm học tập: gia đình Đại Huề
d. Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Gia đình Đại Huề

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 và nêu nhận xét của - Đại Huề (? – ?) quê ở xóm Lìu, làng Mỏ,
em về của gia đình Đại Huề. Em ấn tượng nhất với nhân xã Quang Lang, phủ Tràng Khánh xưa
vật nào trong gia đình Đại Huề?

- Ông và gia đình có nhiều công lao trong


cuộc kháng chiến chống giặc Minh xâm
lược.
- Đại Huề và người em là Đại Liệu rất
thông minh, giỏi võ, chăm chỉ trong lao

động, luôn sẵn lòng giúp đỡ mọi người nên
có uy tín lớn trong nhân dân. Trong cuộc
kháng chiến chống quân Minh (1418 –
1427), Đại Huề đã tập hợp dân làng lập
thành những đội dân binh đánh giặc, góp
phần bảo vệ đời sống nhân dân
- Năm 1427, cuộc kháng chiến chống quân
Minh, khi quân giặc tiến vào Chi Lăng, Đại
Huề với vai trò thủ lĩnh dân binh, ông đã
cùng các thành viên gia đình và nhân dân
trong vùng phối hợp với nghĩa quân Lam
Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập

Sơn đánh giặc. Ông và Đại Liệu chiến đấu

- HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát hình SGK và anh dũng, bản thân Đại Liệu đã hi sinh
trong trận giết chết chủ soái giặc là Liễu
trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV
giúp HS tóm tắt những thơng tin vừa tìm được để đúc kết
thành kiến thức bài học.
Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và rút ra kết luận:
- GV chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Thân Công Tài
a. Mục tiêu:


Thăng, còn Đại Huề vẫn tiếp tục tham gia
đánh chặn giặc.
- Đại Huề có hai người con gái tên là Kiều
Liên và Kiều Hoa. Hai chị em thông minh,
nhanh nhẹn, tính cách mạnh mẽ, ngay
thẳng và giỏi võ. Khi cuộc kháng chiến
chống giặc Minh bùng nổ, hai chị em đã
tham gia đội dân binh do cha nàng chỉ huy.


- Kể tên được nhân vật lịch sử Thân Công Tài ở Lạng Sơn và di tích lịch sử – văn hoá
gắn với nhân vật tiêu biểu đó.
- Nêu được đóng góp của Thân Công Tài đối với quê hương Lạng Sơn
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu Thân Công Tài
c. Sản phẩm học tập: Thân Công Tài
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Thân Công Tài

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời các câu - Hán Quận công Thân Công Tài (1620 –
hỏi sau:

1683) người xã Như Thiết, huyện Yên

1. Em hãy nêu nét chính về tiểu sử của Hán Quận công


Dũng xưa, nay là huyện Việt Yên, tỉnh Bắc

Thân Công Tài.

Giang.

2. Khai thác thông tin và các hình trong mục 2, hãy nêu

- Ông là một vị quan thanh liêm, tài đức,

những đóng góp của Hán Quận công Thân Công Tài đới

văn võ vẹn tồn. Năm 1667, ông được chúa

với xứ Lạng. Theo em, đóng góp nào của ông là lớn nhất?

Trịnh Tạc giao trấn thủ Bắc Đạo (bao gồm
Kinh Bắc, Thái Nguyên, Lạng Sơn). Ông
làm quan đến chức Tả Đô đốc, tước Hán
Quận công.
- Trong những năm làm quan ở Lạng Sơn,
ông chăm lo phịng thủ Đồn Thành, dạy
bảo dân làm ăn, giữ bình yên cho dân
chúng.
- Thân Công Tài nhận thấy Lạng Sơn là
vùng đất trù phú, có vị trí thuận lợi cho
việc phát triển giao thương. Ông cùng với

Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm đơi, quan sát SGK và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

Đô đốc Vi Đức Thắng quyết định lập phố
chợ cho dân chúng làm ăn buôn bán. Hán
Quận công đã vận động nhân dân san đồi,
bạt núi, mở được bảy con đường, từ đó tạo
nên bảy phố phường của phố chợ Kỳ Lừa


- GV mời đại diện HS trình bày:

như các phố Chính Cai, Đơng Cai, Tây

- GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV Cai, Nam Cai, Bắc Cai...
giúp HS tóm tắt những thơng tin vừa tìm được để đúc kết
thành kiến thức của bài học
Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và rút ra kết luận.

Hoạt động 3: Nguyễn Đình Lộc
a. Mục tiêu:
- Kể tên được nhân vật lịch sử Nguyễn Đình Lộc ở Lạng Sơn và di tích lịch sử – văn
hoá gắn với nhân vật tiêu biểu đó.
- Nêu được đóng góp của Nguyễn Đình Lộc đới với quê hương Lạng Sơn
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu Nguyễn Đình Lộc
c. Sản phẩm học tập: Nguyễn Đình Lộc
d. Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


DỰ KIẾN SẢN PHẨM
3. Nguyễn Đình Lộc

- GV cho HS đọc thơng tin mục 3 và trả lời các câu hỏi - Nguyễn Đình Lộc (? – ?) quê ở tổng
sau:

Uyên Cốt, châu Văn Uyên xưa, nay là xã

+ Thao Quận công Nguyễn Đình Lộc đã có những đóng

Tân Mỹ, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn.

góp gì đới với vùng đất Lạng Sơn?

- Ơng sinh ra trong dịng tộc có nhiều đời

+ Dựa vào thông tin mục 3 và khai thác hình 7,8,9, hãy

làm quan thổ ty, có cơng với q hương xứ

nêu giá trị cơ bản của bia Thuỷ Môn Đình.

Lạng. Mới ngoài 20 tuổi, Nguyễn Đình
Lộc đã được nhận chức Hữu Đơ đốc, tước
Thao Quận cơng, có nhiệm vụ trơng coi,
trấn giữ vùng biên giới Lạng Sơn và tiếp
đón các sứ thần của hai nước Việt Nam,
Trung Quốc.
- Nguyễn Đình Lộc là một vị quan hết lòng



vì nước, vì dân. Ơng đã hồn thành tốt việc
trấn giữ vùng biên cương, đồng thời có
cơng trong việc chăm lo đời sống nhân dân
và xây dựng tinh thần đoàn kết cho đồng
bào các dân tộc.
- Bia có ý nghĩa giáo dục truyền thống đối
với dòng họ Nguyễn mà còn có giá trị lịch
sử, văn hố, khoa học to lớn. Bia được
dựng ngay ải Nam Quan, cửa ngõ phía bắc
của Tổ quốc, có ý nghĩa như một cột mốc
biên giới, khẳng định chủ quyền lãnh thổ
của Việt Nam.

Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận, đọc thơng tin SGK, quan sát hình SGK và
trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV
giúp HS tóm tắt những thơng tin vừa tìm được để đúc kết
thành kiến thức của bài học.
Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và rút ra kết luận:
- GV chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 4: Ngơ Thì Sỹ
a. Mục tiêu:



- Kể tên được nhân vật lịch sử Ngơ Thì Sỹ ở Lạng Sơn và di tích lịch sử – văn hoá
gắn với nhân vật tiêu biểu đó.
- Nêu được đóng góp của Ngơ Thì Sỹ đới với quê hương Lạng Sơn
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu Ngơ Thì Sỹ
c. Sản phẩm học tập: Ngơ Thì Sỹ
d. Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

4: Ngơ Thì Sỹ

- GV u cầu HS đọc thơng mục 4 và trả lời câu hỏi:

- Ngô Thì Sỹ (1726 – 1780), quê ở làng Tả

1. Khai tác thông tin và các hình trong mục 4, em hãy nêu

Thanh Oai thuộc trấn Sơn Nam, nay thuộc

những đóng góp nổi bật của danh nhân Ngô Thì Sỹ đối với

huyện Thanh Trì, Hà Nội. Ông là nhà văn

vùng đất Lạng Sơn.


hoá, nhà thơ, nhà sử học nổi tiếng, đã tham

2. Kể tên các địa danh ở Lạng Sơn có liên quan tới danh

gia sáng lập "Ngô gia văn phái" và đóng

nhân Ngô Thì Sỹ.

góp quan trọng cho kho tàng văn hoá Việt
Nam.
- Năm 1777, ông được làm Đốc trấn Lạng
Sơn. Ông đã kêu gọi dân lưu tán về khai
khẩn ruộng hoang, tự mình đôn đốc việc
cày bừa để khuyến khích dân chúng sản
xuất. Đồng thời, ông xin triều đình miễn
thuế cho dân Lạng Sơn trong ba năm và

Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập

quyết liệt trong việc diệt phỉ, nhờ đó đời

- HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát hình SGK và sớng nhân dân trở lại bình yên.
- Là người rất yêu thiên nhiên, ông đã tìm
trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập


nơi cảnh đẹp và phát hiện 8 cảnh đẹp của
xứ Lạng. Trong đó, ông tôn tạo động Nhị
Thanh, lập chùa Tam Giáo thành nơi sinh
hoạt văn hoá, tinh thần cho nhân dân.
- Ông đã gửi nhiều bản điều trần về triều
đình, trong đó nhấn mạnh vị trí xung yếu


- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và rút ra kết luận: của vùng đất xứ Lạng để triều đình quan
tâm và có chính sách đúng đắn hơn với

- GV chuyển sang nội dung mới.

Lạng Sơn

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các vấn đề
tình huống, bài tập nhằm khắc sâu kiến thức bài học.
b. Nội dung: Bài tập trong phần Luyện tập SGK
c. Sản phẩm học tập: Đáp án bài tập phần Luyện tập SGK
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành nhiệm vụ:
1. Điền thông tin về các nhân vật lịch sử tiêu biểu ở Lạng Sơn mà em được học theo
mẫu dưới dây:
TT

Tên nhân vật

Nét chính về tiểu sử Những đóng góp của Tên di tích lịch sử nhân vật


nhân dân xứ Lạng

văn hoá gắn nhân
vật

2. Từ kết quả bài 1, em hãy nêu cảm nghĩ của mình về những đóng góp của các nhân
vật lịch sử cho quê hương Lạng Sơn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
- GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV mở rộng kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng vào bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống,
phát huy tính tư duy và khả năng sáng tạo.
b. Nội dung: Bài tập trong phần Vận dụng SGK
c. Sản phẩm học tập: Đáp án bài tập phần Vận dụng SGK
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Kể tên những nhân vật lịch sử tiêu biểu ở địa phương thời phong
kiến mà em biết. Viết một bài giới thiệu (15 – 20 dòng) về một trong số những nhân
vật lịch sử tiêu biểu đó và cho biết trách nhiệm của bản thân đối với quê hương.
- GV gợi ý, hướng dẫn HS tìm hiểu để thực hiện hoạt động ở nhà:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS báo cáo kết quả vào tiết học sau
Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
* Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập được giao.



×