Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Một số Giải pháp tạo việc làm cho người lao động ở nông thôn VN hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.18 KB, 71 trang )

Lời mở đầu
Thông tin gần đây cho thấy: thế giới đang ở giai đoạn khủng hoảng về việc
làm. Ngời ta ớc tính có khoảng 820 triệu ngời hiện lâm vào tình trạng thất nghiệp
hoặc bán thất nghiệp. Ngay cả với nhiều nớc phát triển, tỷ lệ thất nghiệp cũng khá
cao- dao động từ 6% đến 21%. ở các nớc nghèo, tình hình còn bi đát hơn. Làn sóng
di dân nông thôn- đô thị đang làm đau đầu nhiều nhà quản lý xã hội và Việt Nam
cũng không nằm ngoài các nớc đó.
Nh vậy, giải quyết việc làm là đề tài có tính toàn cầu, là một thách thức còn
khá lâu dài với toàn thể nhân loại. Riêng ở các nớc đang phát triển nh nớc ta, nơi
nguồn lao động đang còn rất dồi dào và chủ yếu tập trung ở các vùng nông thôn, thì
tạo việc làm ở đó bao giờ cũng là mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ.
Hiện nay, nông thôn nớc ta có khoảng 10 triệu hộ gia đình sống trong 50.000
thôn, xóm, ấp, bản của 8.500 xã. Là khu vực đông dân nhất, chiếm 80% dân số và
76,88% lực lợng lao động xã hội. Hàng năm, khu vực này đợc bổ sung thêm
khoảng 67 vạn lao động. Hơn nữa, đặc điểm kinh tế xã hội cũng nh điều kiện tự
nhiên ở mỗi vùng là khác nhau. Do vậy, không phải cứ ở nông thôn thì ngời lao
động phải tham gia vào ngành nông, lâm, ng nghiệp.
Tuy nớc ta là một nớc đi lên từ nông nghiệp hay nói cách khác nông nghiệp
là một thế mạnh nhng sản xuất ở ngành này mang tính thời vụ nên nhiều lao động ở
ngành này vẫn có nhiều thời gian rảnh rỗi. Điều đó cho ta thấy tình trạng thiếu việc
làm của ngời lao động ở nông thôn đang rất lớn và có nguy cơ tiếp tục gia tăng. Vì
vậy, một trong những mục tiêu quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
của đất nớc đến năm 2010: giải quyết việc làm, nâng cao mức sống cho ngời lao
động. Muốn vậy, phải phấn đấu đến năm 2010: giảm tỷ lệ tăng dân số từ 1,4% hiện
nay xuống còn 1,1%; xoá hộ đói và về cơ bản không còn hộ nghèo; nâng cao tỷ lệ
sử dụng quỹ thời gian lao động ở nông thôn lên 80-85%; nâng tỷ lệ ngời lao động đ-
ợc đào tạo nghề lên khoảng 40%. (Văn kiện Đại hội IX của Đảng).
Để đạt đợc mục tiêu này trớc hết cần làm rõ thực trạng sử dụng lao động,
thực trạng tạo việc làm cho lao động nông thôn trong thời gian qua đồng thời chỉ ra
những thách thức, giới hạn cũng nh khả năng tạo mở việc làm ở nông thôn trong
1


thời gian tới. Đây cũng là mục đích khi em lựa chọn nghiên cứu đề tài: Một số giải
pháp tạo việc làm cho ngời lao động ở nông thôn Việt Nam hiện nay.
Ngoài phần mở bài và kết luận nội dung của luận văn gồm 3 phần:
Phần I: Những lý luận cơ bản về việc làm và tạo việc làm cho ngời lao động.
Phần II: Phân tích thực trạng tạo việc làm cho ngời lao động ở nông thôn Việt
Nam hiện nay.
Phần III: Một số giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động nông thôn trong
giai đoạn hiện nay.
Để hoàn thành luận văn này, em đã nhận đợc sự giúp đỡ dạy bảo tận tình của
thầy giáo hớng dẫn, T.S Trần Xuân Cầu . Do thời gian nghiên cứu và trình độ lý
luận còn hạn chế nên luận văn của em cha thật đợc hoàn thiện. Em rất mong nhận
đợc sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo và các bạn sinh viên.
Em xin chân thành cảm ơn.
2
Phần I: Những lý luận cơ bản về việc làm và tạo
việc làm cho ngời lao động
I. Việc làm và sự cần thiết phải tạo việc làm cho ngời lao động
1. Các khái niệm về việc làm và tạo việc làm
1.1 Việc làm
1.1.1 Khái niệm
Lao động là hoạt động có mục đích của con ngời nhằm tạo ra của cải vật chất
và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lợng và hiệu quả cao
là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nớc. Nh vậy, có thể nói: con ngời vừa là
mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Song con ngời chỉ trở
thành động lực cho sự phát triển khi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập của họ không
bị cấm và đợc thừa nhận là việc làm.
Thật ra, khái niệm việc làm không phải là vấn đề mới xong mỗi thời điểm
khác nhau, mỗi không gian khác nhau ngời ta lại có quan điểm khác nhau về việc
làm.
Trớc đây, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, ngời lao

động đợc coi là có việc làm và đợc xã hội thừa nhận, trân trọng là ngời làm công
việc trong thành phần kinh tế quốc doanh, khu vực nhà nớc và kinh tế tập thể. Trong
cơ chế đó, nhà nớc bố trí việc làm cho ngời lao động. Do đó, ngay cả những ngời
thiếu việc làm hay việc làm không đầy đủ cũng không đợc thừa nhận.
Quan điểm xem xét việc làm nh là một tế bào, một đơn vị nhỏ nhất phân chia
từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thì cho rằng: việc làm là một phạm trù chỉ
trạng thái phù hợp giữa sức lao động và t liệu sản xuất hoặc những phơng tiện để
sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội.
Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): việc làm là những hoạt động lao động
đợc trả công bằng tiền hoặc hiện vật.
Việc làm theo quy định của Bộ luật lao động là những hoạt động lao động tạo
ra nguồn thu nhập và không bị pháp luật cấm.
Theo khái niệm này việc làm đợc thể hiện dới các dạng sau:
+ Làm những công việc mà ngời lao động nhận đợc tiền lơng, tiền công bằng
tiền hoặc hiện vật cho công việc đó.
3
+ Làm những công việc mà ngời lao động thu đợc lợi nhuận cho bản thân
(ngời lao động có quyền sử dụng quản lý hoặc sở hữu t liệu sản xuất và sức lao động
của bản thân để sản xuất sản phẩm).
+ Làm công việc cho hộ gia đình nhng không đợc trả thù lao dới hình thức
tiền công, tiền lơng cho công việc đó (do chủ gia đình làm chủ sản xuất).
1.1.2 Phân loại việc làm
Phân loại việc làm dựa theo mức độ đầu t thời gian cho việc làm.
+ Việc làm chính: là công việc mà ngời thực hiện dành nhiều thời gian nhất
hoặc có thu nhập cao hơn so với công việc khác.
+ Việc làm phụ: là những việc làm mà ngời lao động dành nhiều thời gian
nhất sau việc làm chính.
Phân loại dựa theo mức độ sử dụng thời gian lao động, năng suất và
thu nhập
+ Việc làm đầy đủ: Những nhà khoa học khi nghiên cứu về lao động và việc

làm đã có kết luận: bao giờ cũng có một số lợng ngời lao động trong độ tuổi không
có khả năng lao động. Trong nền kinh tế hàng hoá luôn có sự biến động về lao
động, do đó làm cho ngời lao động bị dôi d. Có thể gọi đó là những ngời thất
nghiệp. Tỷ lệ ngời thất nghiệp phải đợc duy trì ở mức độ thích hợp tránh gây ra
những biến động về chính trị xã hội và đảm bảo tốc độ tăng trởng, hiệu quả năng
suất của nền kinh tế.
Việc làm đầy đủ là sự thoả mãn nhu cầu về việc làm cho bất kỳ ai có khả
năng lao động trong nền kinh tế quốc dân. Việc làm đầy đủ căn cứ trên hai khía
cạnh chủ yếu là mức độ sử dụng thời gian lao động, mức năng suất và thu nhập. Một
việc làm đầy đủ đòi hỏi ngời lao động làm việc theo chế độ (độ dài thời gian lao
động ở Việt Nam hiện nay là 8 giờ/ngày) và không có nhu cầu làm thêm.
+ Việc làm có hiệu quả: Việc làm có hiệu quả là việc làm với năng suất, chất
lợng cao. Đối với tầm vĩ mô việc làm có hiệu quả còn là vấn đề sử dụng hợp lý
nguồn lao động, tức là tiết kiệm chi phí lao động, tăng năng suất lao động, bảo đảm
chất lợng của các sản phẩm, tạo ra nhiều chỗ làm việc để sử dụng hết nguồn nhân
lực.
4
1.2 Thiếu việc làm
1.2.1 Khái niệm
Thiếu việc làm là trạng thái trung gian giữa việc làm đầy đủ và thất nghiệp.
Đó là tình trạng có việc làm nhng do nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn của
ngời lao động. Họ phải làm việc nhng không sử dụng hết thời gian theo quy định
hoặc làm những công việc có thu nhập thấp, không đủ sống khiến họ muốn tìm
thêm việc làm bổ sung.
Nh vậy, thiếu việc làm đợc hiểu là trạng thái việc làm không tạo điều kiện
cho ngời tiến hành nó sử dụng hết thời gian quy định và mang lại thu nhập thấp hơn
mức tiền lơng tối thiểu.
1.2.2. Phân loại
Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): Khái niệm thiếu việc làm đợc thể
hiện dới hai dạng thiếu việc làm vô hình và thiếu việc làm hữu hình.

+ Thiếu việc làm vô hình: là trạng thái những ngời có đủ việc làm, làm đủ
thời gian, thậm chí nhiều thời gian hơn mức bình thờng nhng thu nhập thấp. Có thể
nói nguyên nhân của tình trạng này do: dân số không ngừng tăng trong khi diện tích
đất có nguy cơ thu hẹp làm d thừa lao động. Số ngời lao động trên một đơn vị diện
tích tăng có nghĩa là thời gian sử dụng để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm giảm.
Trên thực tế họ vẫn làm việc nhng sử dụng rất ít thời gian trong sản xuất do vậy thời
gian nhàn rỗi nhiều.
Thớc đo thiếu việc làm vô hình:
K
1
= *100% (tháng, năm)
+ Thiếu việc làm hữu hình: chỉ hiện tợng lao động làm việc thời gian ít hơn
thờng lệ, họ không đủ việc làm, đang tìm kiếm thêm việc làm và sẵn sàng làm việc.
Thớc đo thiếu việc làm hữu hình:
K
1
= *100% (tháng, năm)
1.3 Thất nghiệp
1.3.1 Khái niệm
Có quan niệm cho rằng: thất nghiệp là hiện tợng gồm những ngời mất thu
nhập do không có khả năng tìm đợc việc làm trong khi họ còn trong độ tuổi lao
động, có khả năng lao động, muốn làm việc và đã đăng ký ở cơ quan môi giới về lao
động nhng cha đợc giải quyết.
Nhà kinh tế học David Begg cho rằng: Lực lợng lao động có đăng ký bao
gồm số ngời có công ăn việc làm và số ngời thất nghiệp có đăng ký.
5
Theo quan niệm của tổ chức lao động quốc tế (ILO): Lực lợng lao động là
một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định thực tế đang có việc làm và những ngời
thất nghiệp.
Nh vậy, một ngời đợc gọi là thất nghiệp có 3 tiêu chuẩn:

+ Không có việc làm
+ Có khả năng lao động
+ Đang tìm việc làm
1.1.3 Phân loại thất nghiệp
Xét về nguồn gốc thất nghiệp có thể chia thành:
+ Thất nghiệp tạm thời: xảy ra do thay đổi việc làm hoặc do cung cầu lao
động không phù hợp.
+ Thất nghiệp do cơ cấu: xuất hiện do không có sự đồng bộ giữa tay nghề và
cơ hội có việc làm khi động thái của nhu cầu và sản xuất thay đổi.
+ Thất nghiệp do thời vụ: xuất hiện nh là kết quả của những biến động thời
vụ trong các cơ hội lao động.
+ Thất nghiệp chu kỳ: là loại thất nghiệp xảy ra do giảm sút giá trị tổng sản l-
ợng của nền kinh tế. Trong giai đoạn suy thoái của chu kỳ kinh doanh, tổng giá trị
sản xuất giảm dẫn tới hầu hết các nhà sản xuất giảm lợng cầu đối với các đầu vào,
trong đó có lao động. Đối với loại thất nghiệp này, những chính sách nhằm khuyến
khích để tăng tổng cầu thờng mang lại kết quả tích cực.
Xét về tính chủ động của ngời lao động thất nghiệp bao gồm:
+ Thất nghiệp tự nguyện: là loại thất nghiệp xảy ra khi ngời lao động bỏ việc
để tìm công việc khác tốt hơn hoặc cha tìm đợc việc làm phù hợp với nguyện vọng.
+ Thất nghiệp không tự nguyện: là loại thất nghiệp xảy ra khi ngời lao động
chấp nhận làm việc ở mức tiền lơng, tiền công phổ biến nhng vẫn không tìm đợc
việc làm.
Trên thực tế ngoài thất nghiệp hữu hình còn tồn tại dạng thất nghiệp vô hình.
+ Thất nghiệp hữu hình xảy ra khi ngời có sức lao động muốn tìm kiếm việc
làm nhng không tìm đợc trên thị trờng.
+ Thất nghiệp vô hình hay còn gọi thất nghiệp trá hình: là khi ngời lao động
làm các việc với năng suất rất thấp không có góp phần tạo ra sản phẩm xã hội và thu
nhập quốc dân gì đáng kể mà cốt có thu nhập lấy từ tái phân phối để sống.
Thất nghiệp trá hình dễ thấy ở nông thôn hoặc những ngời ẩn náu trong biên
chế của các cơ quan hoặc doanh nghiệp nhà nớc quá nhiều so với yêu cầu công việc.

6
1.4 Tạo việc làm
Có thể hiểu tạo việc làm cho ngời lao động là đa ngời lao động vào làm việc
để tạo ra trạng thái phù hợp giữa sức lao động và t liệu sản xuất, tạo ra hàng hoá và
dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trờng.
Quá trình kết hợp sức lao động và điều kiện để sản xuất là quá trình ngời lao
động làm việc. Ngời lao động làm việc không chỉ tạo ra thu nhập cho riêng họ mà
còn tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho xã hội. Vì vậy, tạo việc làm không chỉ là
nhu cầu chủ quan của ngời lao động mà còn là yêu cầu khách quan của xã hội.
Việc hình thành việc làm thờng là sự tác động đúng lúc giữa ba yếu tố:
+ Nhu cầu của thị trờng
+ Điều kiện cần thiết để sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ:
Ngời lao động (sức lực và trí lực)
Công cụ sản xuất
Đối tợng lao động
+ Môi trờng xã hội: xét cả góc độ kinh tế chính trị, pháp luật, xã hội.
Ngời ta có thể mô hình hoá quy mô tạo việc làm theo phơng trình sau:
Y = f(C,V,X...)
Trong đó: Y: Số lợng việc làm đợc tạo ra
C: Vốn đầu t
V: Sức lao động
X: Thị trờng tiêu thụ sản phẩm...
Trong đó, quan trọng nhất là các yếu tố đầu t C và sức lao động V. Hai yếu tố
này hợp thành năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Mối quan hệ C và V phụ thuộc
vào tình trạng công nghệ có thể đợc biểu hiện trên đồ thị sau:
7
Đờng N là năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Trên đờng N tập hợp mọi sự
kết hợp giữa C và V. Đờng N thể hiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp đợc mở
rộng.
Đờng AO thể hiện trình độ công nghệ nhất định (C/V không đổi). Khi năng

lực sản xuất đợc mở rộng. Khả năng tạo việc làm phụ thuộc vào trình độ và vốn đầu
t nh sau:
- Trong điều kiện công nghệ không thay đổi, mở rộng năng lực sản xuất theo
quan hệ tỷ lệ C/V nh cũ.
Trên đồ thị tại điểm B

B
B
A
A
V
C
V
C
=
Song năng lực sản xuất đợc mở rộng thêm vì vốn ba đoạn C
A
- C
B
, số việc
làm V
A
đến V
B
.
- Trong điều kiện mở rộng quy mô, song trình độ công nghệ cao hơn trớc,
biểu hiện tỷ lệ C/V cao hơn tức là vốn đầu t cao hơn song khả năng thu hút lao động
lại bị hạn chế.
Trong đồ thị, đờng AI biểu hiện trình độ công nghệ tiến bộ hơn tại điểm I có
C

I
> C
B
, nhng cơ số việc làm V
I
> V
B
, hay nói cách khác lợng việc là giảm đi một
cách tơng đối V
I
V
B
.
- Trong điều kiện mở rộng quy mô doanh nghiệp, song trình độ công nghệ
thấp hơn trớc, biểu hiện C/V thấp hơn tức là vốn đầu t ít hơn, song khả năng mở
rộng việc làm lại lớn hơn.
8
(Vốn)
N

N
C
I
I
C
B
B
A
C
A


C
K
K
V
A
V
I
V
B
N
K
V Lao động
Trên đồ thị, đờng AK là đờng biểu hiện trình độ công nghệ thấp hơn. Tại
điểm K có C
K
< C
B
nhng lợng việc làm V
K
>V
B
tức là lợng việc làm lại tăng tơng đối
một lợng V
B
V
K
.
Tuy nhiên, sự tồn tại hai yếu tố C và V dới dạng là những khả năng. Để
chuyển hoá khả năng đó thành hiện thực đòi hỏi những điều kiện nhất định. Đó là

những điều kiện kinh tế, xã hội , thông qua hệ thống các chính sách của Nhà nớc
nh chính sách thu hút ngời lao động, qua việc ký kết hợp đồng lao động tập thể và
thoả ớc lao động tập thể, quy định điều kiện và an toàn lao động...
1.5 Việc làm mới.
Việc làm mới cũng là những việc làm đợc pháp luật cho phép, đem lại thu
nhập cho ngời lao động, nó đợc tạo ra theo nhu cầu của thị trờng để sản xuất và
cung ứng một loại hàng hoá dịch vụ nào đó cho xã hội. Sự xuất hiện những việc làm
mới là một tất yếu khách quan do hàng năm lực lợng lao động đợc bổ sung thêm
cùng với tiến trình phát triển của dân số.
Khái niệm việc làm thờng gắn với chỗ làm việc bởi vì mỗi công việc cụ thể
đều có môi trờng làm việc nhất định. Nh thế, việc tạo ra những chỗ làm việc mới
cũng hàm ý với việc tạo ra việc làm mới. Việc làm mới bao gồm những công việc
đòi hỏi kỹ năng mới và những việc làm đợc tạo thêm ra cho ngời lao động. Đối với
những công việc đòi hỏi kỹ năng mới thì ngời lao động muốn làm đợc những công
việc mới này cần phải có sự thay đổi kỹ năng lao động thông qua đào tạo, còn đối
với những việc làm đợc tạo thêm (tăng lợng cầu lao động) đồng nghĩa với việc tạo
thêm những chỗ làm việc mới mà không yêu cầu phải thay đổi kỹ năng của ngời lao
động.
Nh vậy, theo nghĩa rộng, khái niệm việc làm mới đợc hiểu nh sau:
Việc làm mới là phạm trù nói lên sự tăng lợng cầu về lao động, nó đợc thể
hiện dới hai dạng: Những việc làm đòi hỏi kỹ năng lao động mới và những chỗ làm
việc mới đợc tạo thêm song không đòi hỏi sự thay đổi về kỹ năng của ngời lao động.
Việc làm mới đợc tạo ra bằng nhiều cách: tăng chi tiêu của Chính phủ cho
các chơng trình phát triển kinh tế xã hội (tăng cầu lao động). Giảm thuế để khuyến
khích phát triển sản xuất từ đó cũng tạo ra đợc những việc làm mới. Đối với ngời lao
động, để tham gia đợc những việc làm mới phải không ngừng đào tạo nâng cao trình
độ lao động của mình.
9
2. Sự cần thiết phải tạo việc làm cho ngời lao động
Việc làm, thất nghiệp là một trong những vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu,

là mối quan tâm của hầu hết các quốc gia. Bởi vậy, đấu tranh chống thất nghiệp và
đảm bảo việc làm (có thu nhập) cho ngời lao động là thách thức lớn của nhân loại
nói chung và của mỗi quốc gia nói riêng. Để tạo việc làm và tự tạo việc làm không
chỉ Đảng và Nhà nớc mà bản thân ngời lao động phải thấy đợc sự cần thiết của tạo
việc làm.
2.1 Con ngời là mục tiêu, là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội và là
yếu tố tạo ra lợi ích kinh tế xã hội.
Để thấy rõ vai trò của con ngời, Mac-Lênin đã nêu: "con ngời là lực lợng sản
xuất cơ bản nhất của xã hội. Con ngời với sức lao động, chất lợng, khả năng, năng
lực, với sự tham gia tích cực vào quá trình lao động là yếu tố quyết định tốc độ phát
triển của tiến bộ kỹ thuật, khoa học kỹ thuật và xã hội". Ngày nay, để tồn tại và phát
triển bản thân mỗi ngời không ngừng nâng cao năng lực và trình độ chuyên môn,
những kỹ năng cần thiết không thể thiếu đợc của ngời lao động.
Xuất phát từ vai trò to lớn của con ngời trong lực lợng sản xuất cũng nh trong
công cuộc đổi mới Đảng và Nhà nớc ta đã nhận thấy: chăm sóc, bồi dỡng và phát
huy nhân tố con ngời vừa là động lực, vừa là mục tiêu của cách mạng.
Chủ nghĩa Mác-Lênin coi con ngời nh là tổng thể các mối quan hệ xã hội.
Nghĩa là:
- Cần phải coi trọng con ngời nh ngời lao động tạo ra của cải vật chất và tinh
thần cho xã hội.
- Coi con ngời là nhà sáng tạo ra những ý tởng mới, giải pháp mới.
- Con ngời cần đợc thoả mãn các nhu cầu về vật chất, tinh thần và xã hội.
Thực chất quan điểm này muốn chỉ ra, chính sách kinh tế xã hội phải đảm
bảo mức sống cao cho dân tộc, lối sống lành mạnh của sự phát triển toàn diện con
ngời. Mục tiêu của công cuộc đổi mới cũng là tạo ra ngày một tốt hơn điều kiện về
vật chất, văn hoá tinh thần cho cuộc sống con ngời. Một xã hội văn minh phát triển
khi mỗi cá nhân, mỗi gia đình văn minh hơn, ấm no và hạnh phúc hơn.
2.2 Việc làm đối với ngời lao động là nhu cầu để tồn tại và phát triển, là
yếu tố khách quan của ngời lao động.
Con ngời muốn tồn tại và phát triển họ phải tiêu tốn một lợng t liệu sinh hoạt

nhất định. Để có những thứ đó con ngời phải sản xuất và tái sản xuất mở rộng. Quá
trình sản xuất tạo ra hàng hoá, dịch vụ đó là việc làm. Nh vậy, muốn tăng tổng sản
phẩm xã hội, một mặt phải huy động triệt để mọi ngời có khả năng lao động tham
10
gia vào nền sản xuất xã hội tức là mỗi ngời phải có việc làm đầy đủ. Mặt khác, phải
nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, nhằm khai thác triệt để tiềm năng của mỗi ng-
ời nhằm đạt đợc việc làm hợp lý và việc làm hiệu quả.
Tạo việc làm đầy đủ cho ngời lao động không những tạo điều kiện để ngời
lao động tăng thu nhập, nâng cao đời sống mà còn làm giảm các tệ nạn xã hội, làm
cho xã hội văn minh hơn.
Khi nghiên cứu lý thuyết về sự phát triển, mọi ngời đều nhận thức rằng: một
trong những vấn đề cơ bản nhất trong cấu trúc của nó là phát triển nguồn lực, coi đó
là đỉnh cao nhất, là mục tiêu cuối cùng của mọi quá trình phát triển. Điều này hoàn
toàn đúng đắn và phù hợp với nhận mới về phát triển con ngời. Con ngời ở đây đợc
xem xét trên hai khía cạnh thống nhất với nhau hay nói cách khác, nó là hai mặt của
một vấn đề đợc thống nhất trong mỗi con ngời.
- Con ngời với t cách là chủ thể sáng tạo ra mọi của cải vật chất và tính thần.
Nh vậy,để tồn tại và phát triển, con ngời bằng sức lao động của mình, là yếu tố của
quá trình sản xuất, là lực lợng sản xuất cơ bản nhất, tạo ra giá trị hàng hoá và dịch
vụ.
- Con ngời cần phải sử dụng và tiêu dùng của cải vật chất thông qua quá trình
phân phối và tái phân phối.
Từ lý luận và thực tiễn cũng đã chứng minh,có 3 yếu tố cơ bản nhất để phát
triển con ngời là phải đảm bảo an toàn lơng thực,an toàn việc làm và an toàn môi tr-
ờng.
Trong quá trình phát triển, con ngời vừa là ngời hởng thụ, mặt khác con ngời
cung cấp đầu vào quan trọng cho quá trình biến đổi cho quá trình sản xuất.
Hoạt động lao động ra đời cùng với sự hình thành và phát triển của loài ngời,
đó là một hoạt động thuộc về bản năng sinh tồn, con ngời chỉ có thể tồn tại, phát
triển và hoàn thiện không ngừng thông qua lao động sản xuất. Do vậy nhu cầu có

việc làm là nhu cầu để con ngời tồn tại và phát triển là yếu tố khách quan và chính
đáng của ngời lao động.
2.3 Việc làm là yêu cầu khách quan của xã hội.
Lịch sử phát triển xã hội loài ngời cho thấy, bất cứ một quốc gia nào, đều có
nhu cầu sử dụng hợp lý nguồn lao động của mình, để khai thác tài nguyên thiên
nhiên, phát triển kinh tế của đất nớc. Ngời lao động là một nguồn lực quan trọng, là
một trong những yếu tố cơ bản để phát triển. Mọi chủ trơng, đờng lối, chính sách
đúng đắn trong lĩnh vực kinh tế phải tập trung phát huy cao độ khả năng của nguồn
lực quan trọng đó. Nếu có những sai phạm về chủ trơng, chính sách và biện pháp thì
11
nguồn lao động rất có thể trở thành gánh nặng, thậm chí gây trở ngại, tổn thất cho
nền kinh tế.
ở Việt Nam trong thời kỳ bao cấp, việc kế hoạch hóa ngời lao động với biện
pháp phân bổ chỉ tiêu lao động và quỹ lơng cho khu vực quốc doanh đã làm cho các
cơ quan hành chính phình to, hoạt động kém hiệu quả. Các xí nghiệp quốc doanh có
năng suất thấp, sản xuất trì trệ, lời giả lỗ thật. Đến nay, Việt Nam đã khắc phục đợc
hiện tợng trên nhờ thực hiện cơ chế phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc, và đẩy mạnh cải cách nền
hành chính quốc gia. Mục đích sử dụng ngời lao động đợc Đảng ta xác định: Sử
dụng tối đa tiềm năng lao động xã hội là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Đây là yêu
cầu tất yếu khách quan của xã hội.
II. Các nhân tố ảnh hởng tới vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động
nông thôn.
1. T liệu sản xuất
T liệu sản xuất trong sản xuất nông nghiệp là đất đai, vốn, máy móc, kết cấu
hạ tầng kỹ thuật, nguồn lực con ngời, nguồn lực sinh học và các phơng tiện hoá học.
Trong đó yếu tố vốn, đất đai, yếu tố sức lao động, công nghệ là yếu tố quan trọng
ảnh hởng trực tiếp tới tạo việc làm.
Đất đai là cơ sở tự nhiên, là tiền đề trớc tiên của mọi quá trình sản xuất. Nó
tham gia vào mọi quá trình sản xuất của xã hội nhng tuỳ thuộc vào từng ngành cụ

thể mà vai trò của đất đai có sự khác nhau. Trong nông nghiệp ruộng đất không chỉ
tham gia với t cách là yếu tố thông thờng mà là yếu tố tích cực của sản xuất, là t liệu
chủ yếu không thể thiếu, không thể thay thế đợc. Bởi vì, đất đai trong nông nghiệp
có đặc điểm:
Ruộng đất bị giới hạn về mặt không gian nhng sức sản xuất là vô hạn. Mỗi
quốc gia có giới hạn diện tích đất khác nhau và tỷ lệ ruộng đất trong nông nghiệp ở
mỗi quốc gia lại càng khác biệt nhau vì nó còn tuỳ thuộc vào điều kiện đất đai, địa
hình và trình độ phát triển kỹ thuật của từng nớc. Với nớc ta, mặc dù đất chật ngời
đông nhng tỷ lệ đất nông nghiệp chiếm khá lớn là 9345,4( nghìn ha) chiếm 29,4%
tổng diện tích cả nớc; đất lâm nghiệp có rừng là 11575,4(nghìn ha) chiếm 35,15%
tổng diện tích cả nớc so với diện tích đất ở chỉ chiếm 1,34%. Tuy nhiên lợng đất cha
đợc sử dụng (có cả sông ngòi) có rất nhiều: 1027,3(nghìn ha) chiếm 30,4%. Diện
tích đất lớn cho phép khai thác theo cả chiều sâu và chiều rộng để mỗi đơn vị diện
12
tích đất ngày càng đáp ứng nhiều sản phẩm theo yêu cầu của con ngời và thị trờng
thế giới. Chính việc sử dụng đất hợp lý kết hợp với sử dụng nguồn lực con ngời sẽ
tạo ra sự hài hoà cho việc giải quyết việc làm cho ngời lao động với việc tăng sản l-
ợng nông, lâm, ng nghiệp.
Ruộng đất có vị trí cố định và chất lợng không đồng đều. Nó khác với t liệu
sản xuất khác là không bị hao mòn, không bị đào thải khỏi quá trình sản xuất nếu sử
dụng hợp lý.
Nh vậy, ruộng đất có ý nghĩa rất lớn trong sản xuất nông nghiệp. Mỗi một
vùng có vị trí địa lý khác nhau. Do vậy, tạo việc làm cho ngời lao động nông thôn
Đảng và Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích họ đồng thời đa ra những
giải pháp tăng sức sản xuất của ruộng đất, làm tăng số lần quay vòng đất.
Yếu tố vốn và sức lao động là hai yếu tố quan trọng nhất của quá trình tạo
việc làm. Theo mô hình tạo việc làm:
Y = f(C,V,X...)
Trong đó: Y: Số lợng việc làm đợc tạo ra
C: Vốn đầu t

V: Sức lao động
X: Thị trờng tiêu thụ sản phẩm...
Hai yếu tố C và V là hai yếu tố hợp thành năng lực sản xuất.
Sức lao động là khả năng trí lực, thể lực của con ngời. Đó là tri thức, sức
khoẻ, kỹ năng, kinh nghiệm, truyền thống, bí quyết công nghệ...
Theo Mác: Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực
thể chất hay tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong mỗi con ngời đang sống và đợc
ngời đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.
Nói đến sức lao động ta phải nói đến số lợng và chất lợng lao động. Nếu một
ngời lao động có sức khoẻ tốt, có đầu óc suy nghĩ thông minh, sáng tạo thì hẳn công
việc mà họ đợc giao sẽ đợc hoàn thành tốt, sản phẩm mà họ sản xuất ra sẽ đủ yêu
cầu chất lợng.
Để tạo việc làm cho ngời lao động thì sức lao động là yếu tố quan trọng nhất.
Một công việc đợc thực hiện khi có con ngời và con ngời đó chỉ làm việc đợc khi có
đủ sức lao động.
ở nông thôn, thể lực của ngời lao động kém hơn so với ngời lao động của
thành thị, kiến thức chuyên môn cũng nh xã hội đều thấp do thu nhập cha cao, việc
tiếp cận thông tin kinh tế, khoa học xã hội chậm. Điều đó ảnh hởng lớn đến việc
làm của chính họ. Chính vì vậy tạo việc làm cho ngời lao động nông thôn cần phải
13
đợc cân nhắc tính toán kỹ nếu không sẽ gây tổn thất nặng nề. Và để tạo việc làm có
hiệu quả cần thiết phải bồi dỡng kiến thức cho họ.
Vốn trong sản xuất nông nghiệp là biểu hiện bằng tiền của t liệu lao động và
đối tợng lao động đợc sử dụng vào sản xuất nông nghiệp. Vốn sản xuất nông nghiệp
mang đặc điểm sau:
Căn cứ vào đặc điểm của tài sản có thể chia thành vốn cố định và vốn lu
động. Do chu kỳ sản xuất dài và có tính thời vụ trong nông nghiệp nên một mặt làm
cho sự tuần hoàn và luân chuyển của vốn chậm chạp, kéo dài thời gian thu hồi vốn
cố định, tạo ra sự cần thiết phải dự trữ đáng kể nguồn vốn lu động trong thời gian t-
ơng đối dài và làm cho vốn ứ đọng. Mặt khác, sự cần thiết và có khả năng tập trung

hoá về phơng tiện kỹ thuật trên một lao động nông nghiệp so với nông nghiệp là cao
hơn.
Sản xuất nông nghiệp còn lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên việc sử dụng
vốn gặp nhiều rủi ro, làm tổn thất hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Một bộ phận sản phẩm nông nghiệp không qua lĩnh vực lu thông mà đợc
chuyển trực tiếp làm t liệu sản xuất cho bản thân ngành nông nghiệp.
Do vậy, một bộ phận vốn đợc thực hiện ở ngoài thị trờng và đợc tiêu dùng
trong nội bộ nông nghiệp khi vốn lu động đợc khôi phục trong hình thái hiện vật.
Đối với ngời nông dân đặc biệt là những ngời dân nghèo thì vốn là quan trọng
và cần thiết để tiến hành sản xuất. Để tạo việc làm cho ngời lao động, nguồn vốn đ-
ợc huy động chủ yếu từ trợ cấp, từ các quỹ, các tổ chức tín dụng.
Khi số lợng việc làm đợc tạo ra nhng nó có đợc chấp thuận hay không còn
tuỳ thuộc vào thị trờng tiêu thụ. Bởi vì, nếu sản phẩm sản xuất ra mà không đợc thị
trờng tiêu thụ chấp nhận thì quy mô lớn đến đâu, máy móc có hiện đại đến đâu thì
đơn vị sản xuất cũng không thể tồn tại. Do dó, khi tạo việc làm cho ngời lao động
cần phải biết cung cầu lao động trên thị trờng, số ngời thiếu việc làm, số ngời không
có việc làm để tạo việc làm cho ngời lao động vừa đủ.
Ngoài các yếu tố đất đai, vốn, sức lao động, thị trờng lao động còn có yếu tố
quan trọng nữa đó là hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật: hệ thống thuỷ lợi, hệ thống đ-
ờng giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin liên lạc, cơ sở chế biến... Hệ thống này là
yếu tố gián tiếp góp phần tạo ra việc làm và nâng cao hiệu quả việc làm. Việc phát
triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở các cộng đồng dân c sẽ tạo khả năng thu hút nhiều lao
động trực tiếp và gián tiếp tạo môi trờng phát triển việc làm trong từng cộng đồng.
14
2. Nhân tố dân số
Dân số là yếu tố chủ yếu của quá trình phát triển. Dân số vừa là chủ thể vừa
là khách thể của xã hội, vừa là ngơi sản xuất, vừa là ngời tiêu dùng. Vì vậy, quy mô,
cơ cấu và chất lợng dân số có ảnh hởng rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế - xã
hội. ảnh hởng đó là tích cực hay tiêu cực tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa tốc độ
phát triển dân số với nhu cầu và khả năng phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nớc

trong mỗi thời kỳ. Do quy mô dân số lớn, tốc độ tăng cao đã làm quy mô số ngời
trong độ tuổi lao động có khả năng tăng cao. Quy mô dân số đông, nguồn lao động
dồi dào, đó là sức mạnh của quốc gia, là yếu tố cơ bản để mở rộng và phát triển sản
xuất. Nhng đối với nớc ta - nớc chậm phát triển, khả năng mở rộng và phát triển sản
xuất còn có hạn, nguồn vốn, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu còn thiếu thốn, nguồn
lao động đông và tăng nhanh lại gây sức ép về việc làm rất lớn. Năm 1986 số ngời
trong độ tuổi lao động chỉ có 30 triệu ngời nhng đến năm 2000 là 39,489 (triệu ng-
ời). Tỷ trọng ngời lao động trong dân số ngày càng tăng.Theo số liệu của tổng cục
thống kê, số ngời đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân năm 2001 là
37,677 (triệu ngời). Mỗi năm phải tạo thêm hơn 1,2 triệu chỗ làm việc cha kể số
sinh viên sắp ra trờng, số ngời làm việc nội trợ thì số ngời cha có việc làm hàng năm
là rất lớn.
Ngoài ra, để đảm bảo đủ việc làm cho ngời lao động trong nông thôn, tận
dụng hết quỹ thời gian lao động cần có thêm hơn 7 triệu chỗ làm việc.
Rõ ràng dân số đang tăng nhanh gây sức ép về việc làm rất lớn. Mặc dù
nguồn lao động dồi dào là nguồn lực lớn để phát triển kinh tế nhng để tạo việc làm
cho ngời lao động không phải đơn giản mà nó kéo theo tài chính, tín dụng, t liệu sản
xuất... trong khi ngân sách nớc ta còn hạn hẹp. Năm 2000 Đảng và Nhà nớc ta đã có
chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội trong đó nhân tố dân số đã đợc coi trọng:
+ Coi con ngời là mục tiêu và là động lực chính của sự phát triển. Đặt con ng-
ời vào vị trí trung tâm trong chiến lợc phát triển hay gọi là chiến lợc con ngời, lấy
lợi ích của con ngời làm điểm xuất phát của mọi chơng trình kế hoạch phát triển.
+ Nguồn nhân lực và con ngời Việt Nam - lợi thế và nguồn lực quan trọng
nhất của sự phát triển kinh tế - xã hội nớc ta. Tuy nhiên, khi nguồn lực này tăng lên
quá nhanh mà cha sử dụng hết, lại là lực cản, gây sức ép về đời sống và việc làm.
+ Đổi mới chính sách dân số, lao động và bảo trợ xã hội là nội dung hàng đầu
trong việc đổi mới chính sách và công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nớc. Các chính
sách đó phải phát huy nguồn lực về nguồn nhân lực và con ngời Việt Nam hớng vào
thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn. Mặt khác, các chính
15

sách đó phải phù hợp với những yêu cầu của quản lý kinh tế quốc dân, phù hợp với
những điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể của đất nớc.
3. Nhân tố giáo dục và công nghệ
Tiềm năng kinh tế của một đất nớc phụ thuộc vào trình độ khoa học và công
nghệ của đất nớc đó. Trình độ khoa học công nghệ lại phụ thuộc vào các điều kiện
giáo dục. Đã có rất nhiều bài học thất bại khi một nớc nào đó sử dụng công nghệ
ngoại nhập tiên tiến trong khi tiềm lực khoa học công nghệ trong nớc còn rất non
yếu. Sự non yếu thể hiện ở chỗ thiếu các chuyên gia giỏi về khoa học công nghệ và
quản lý, thiếu đội ngũ kỹ thuật viên và công nhân lành nghề. Điều đó đã ảnh hởng
tới việc áp dụng các thành tựu khoa học. Không có sự lựa chọn nào khác hoặc là
đào tạo các nguồn lực quý giá cho đất nớc phát triển hoặc phải chịu tụt hậu so với
thế giới.
Giáo dục và đào tạo giúp cho ngời lao động có đủ tri thức, năng lực, sẵn sàng
đáp ứng mọi yêu cầu của công việc và khi có trong tay kiến thức về xã hội, về trình
độ chuyên môn ngời lao động sẽ có nhiều cơ hội để thực hiện các công việc mà xã
hội phân công sắp xếp.
Nh vậy, giáo dục và đào tạo nhằm định hớng phát triển kinh tế xã hội, trớc
hết cung cấp cho xã hội một đội ngũ lao động mới đủ về số lợng, chất lợng và sau là
phát huy hiệu quả để đảm bảo thực hiện xã hội: dân giàu, nớc mạnh, công bằng, dân
chủ văn minh.
Bên cạnh việc đảm bảo nguồn lực với số lợng, chất lợng đáp ứng yêu cầu
công việc thì việc phát triển công nghệ là yếu tố quan trọng trong việc đa đất nớc trở
thành nớc công nghiệp. Công nghiệp hoá với xu hớng trí thức hoá công nhân,
chuyên môn hoá lao động, giảm bớt lao động chân tay nặng nhọc.
Ngày nay, để công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn nói riêng và công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc nói chung thì việc thiếu lao động và trình độ
chuyên môn hoá cao và thừa lao động trình độ thấp rất nhiều đã gây ra sức ép việc
làm lớn. Nếu bên cạnh việc nâng cao trình độ cho ngời lao động mà kết hợp với việc
áp dụng thành tựu khoa học trong sản xuất thì sẽ tạo ra những chỗ làm việc hợp lý.
Ngợc lại, nếu Nhà nớc có những chính sách tạo việc làm cho ngời lao động mà họ

thiếu hiểu biết, thiếu kiến thức chuyên môn thì chơng trình tạo việc làm sẽ không
đạt hiệu quả nữa.
16
4. Chính sách lao động và việc làm trong xã hội.
Chính sách việc làm là một trong những chính sách xã hội cơ bản của mọi
quốc gia nhằm góp phần đảm bảo an toàn, ổn định và phát triển xã hội. Chính sách
việc làm là nhân tố chủ quan có vai trò rất quan trọng đối với toàn bộ quá trình phát
triển việc làm trong xã hội. Chính sách việc làm thực chất là một hệ thống các biện
pháp có tác động mở rộng cơ hội để lực lợng lao động của toàn xã hội tiếp cận đợc
việc làm. Ngoài ra chính sách việc làm còn bao gồm các giải pháp trợ giúp cho các
loại đối tợng đặc biệt (cho ngời tàn tật, đối tợng tệ nạn xã hội, ngời hồi hơng...) có
cơ hội và điều kiện đợc làm việc.
Chính sách việc làm thuộc hệ thống chính sách xã hội nhằm giải quyết một
vấn đề xã hội vừa cấp bách trớc mắt hiện nay vừa cơ bản lâu dài ở mỗi nớc là đảm
bảo việc làm, đời sống cho lao động toàn xã hội, đặc biệt là ở khu vực nông thôn,
nơi đang tồn tại tỷ ngời cha có việc làm, thiếu việc làm khá cao.
Cũng nh chính sách xã hội khác, chính sách việc làm cũng rất đa dạng, phong
phú, có thể phân loại nh sau:
+ Nhóm chính sách chung có quan hệ và tác động đến việc mở rộng và phát
triển việc làm cho lao động toàn xã hội: chính sách về vốn, chính sách đất đai, chính
sách thuế.
+ Nhóm chính sách khuyến khích phát triển những lĩnh vực, hình thức và
vùng có khả năng thu hút đợc nhiều lao động trong cơ chế thị trờng( chính sách phát
triển kinh tế hộ, chính sách đổi mới xây dựng vùng kinh tế mới, chính sách khôi
phục và phát triển ngành nghề truyền thống, chính sách di dân tự do và hành nghề
theo pháp luật, chính sách gia công xuất khẩu ).
+ Các chính sách việc làm cho đối tợng đặc biệt( chính sách việc làm cho
ngời tàn tật, cho đối tợng tệ nạn xã hội ).
Mặt khác, trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trờng tình trạng thất nghiệp
là điều khó tránh. Để hạn chế thất nghiệp một mặt phải tạo chỗ làm việc mới; mặt

khác phải tránh cho ngời lao động đang làm việc lâm vào thất nghiệp. Ngoài ra,
phải có hệ thống bảo hiểm cho ngời lao động khi họ thất nghiệp.
Trong chính sách giải quyết việc làm, một nguyên tắc cơ bản cần phải đợc
chú ý, đó là đảm bảo cho mọi ngời đợc tiếp cận với cơ hội làm việc, trên cơ sở Nhà
nớc tạo những điều kiện thuận lợi cho mọi ngời có cơ hội chủ động tìm kiếm việc
làm, chống t tởng ỷ lại vào Nhà nớc, tránh thực hiện chủ nghĩa bình quân, chia đều
việc làm với thu nhập thấp. Đồng thời cũng chống việc coi nhẹ trách nhiệm xã hội
của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, khiến cho tình trạng thất nghiệp trở
17
thành vấn đề xã hội gay cấn. Cần gắn tiêu chuẩn về mức thu hút lao động của doanh
nghiệp trong chính sách khuyến khích hoặc hỗ trợ doanh nghiệp.
Chính sách việc làm thuộc hệ thống chính sách xã hội, song phơng thức và
biện pháp tạo việc làm lại mang nội dung kinh tế, đồng thời liên quan đến những
vấn đề thuộc về tổ chức sản xuất kinh doanh nh tạo môi trờng pháp lý, vốn, lựa chọn
và chuyển giao công nghệ, cơ sở hạ tầng, thị trờng tiêu thụ. Vì thế bất cứ chính sách
kinh tế xã hội nào của Nhà nớc cũng đều có ảnh hởng và tác động đến vấn đề giải
quyết việc làm cho ngời lao động.
18
Phần II: Phân tích thực trạng tạo việc làm cho
ngời lao động ở nông thôn Việt Nam hiện nay
I. Đặc điểm kinh tế - xã hội của nông thôn Việt Nam có ảnh hởng đến
tạo việc làm.
1. Đặc điểm tự nhiên
1.1 Đất đai
Đất đai là cơ sở tự nhiên là tiền đề trớc tiên của mọi quá trình sản xuất. ở
Việt Nam, đất nông nghiệp chiếm diện tích lớn ( 9345,4 nghìn ha chiếm 28,4% diện
tích đất sử dụng năm 2000). Tuy nhiên diện tích đất nông nghiệp đợc sử dụng phân
bố giữa các vùng cha đều. Theo số liệu điều tra của Tổng cục địa chính cho thấy
hiện trạng sử dụng đất năm 2000 phân theo vùng.
Bảng1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp phân theo vùng

Đơn vị: nghìn ha
Tổng diện tích Đất nông nghiệp Tỷ lệ(%)
Cả nớc 32924,4 9345,4 28,4
Đồng bằng sông Hồng 1478,8 857,6 58,0
Đông Bắc 6532,6 897,9 13,74
Tây Bắc 3563,7 407,4 11,43
Bắc Trung Bộ 5150,1 725,3 14,08
Duyên hải Nam Trung Bộ 3306,7 545,6 16,5
Tây Nguyên 5447,6 1233,6 22,64
Đông Nam Bộ 3473,3 1707,8 49,17
Đồng bằng sông Cửu
Long
3971,3 2970,2 74,79
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000 của Tổng cục Thống kê
Theo biểu trên ta thấy diện tích đất đai ở Đông Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây
Nguyên khá lớn: Đông Bắc là 6532,6 (nghìn ha) chiếm 19,84%; Bắc Trung Bộ là
5150,1 (nghìn ha) chiếm 15,64% và Tây Nguyên chiếm 16,55% so với diện tích đất
sử dụng của cả nớc năm 2000. Tuy nhiên, đất nông nghiệp ở đây lại đợc sử dụng ít
cha đến 15% so với diện tích đất sử dụng của vùng đó. Trong khi đó, ở đồng bằng
diện tích đất ở, đất chuyên dùng và đất lâm nghiệp có rừng là 2936,9(nghìn ha)
19
chiếm 44,95% diện tích đất sử dụng của vùng đó. Nh vậy, còn 2697,8 (nghìn ha) đất
là cha sử dụng và sông ngòi. Nếu so với đồng bằng sông Hồng một trong những vựa
lúa lớn nhất của cả nớc với số dân đông thứ nhất trong 8 vùng kinh tế mà diện tích
đất lại ít nhất. Từ đây có thể thấy dân số đông tập trung ở thành thị và đồng bằng là
rất lớn song đất sử dụng ở đây lại hạn chế. Hiện tợng đất chật ngời đông đã gây ra
sức ép về việc làm lớn. Vẫn biết rằng mỗi vùng có đặc điểm riêng về vị trí địa lý, về
kinh tế - xã hội song cùng với việc thiếu việc làm, sử dụng ít thời gian lao động
nông thôn làm thất nghiệp giảm, con cái không đợc chăm sóc, giáo dục đầy đủ gây
ra các tệ nạn xã hội. Chính điều đó khiến cho đời sống của ngời nông dân từ đời này

qua đời khác không khá lên đợc. Thiếu việc làm, kiến thức của ngời lao động nông
thôn thấp làm cho đất nớc Việt Nam nói chung và nông nghiệp nông thôn Việt Nam
nói riêng chậm phát triển không theo kịp với xu thế của thời đại.
Trong nông nghiệp, chính sự khác nhau về chất lợng và số lợng đất đai kết
hợp với khí hậu, nguồn nớc; các hệ sinh thái ở các vùng khác nhau dẫn đến việc
hình thành các cơ cấu sản xuất khác nhau. Điều này cho phép hình thành cơ cấu sản
xuất nông nghiệp khác nhau trên các vùng sinh thái. Mặt khác do sự phân bố không
đồng đều giữa các nguồn lực ở các vùng dẫn đến việc hình thành các ngành kinh tế
khác nhau trong mỗi vùng lãnh thổ. Điều này thể hiện rõ ở sự hình thành cơ cấu
ngành kinh tế nói chung và nông thôn nói riêng. Từ đây có thể thấy sự hình thành
các vùng kinh tế trọng điểm.
Thấy đợc tầm quan trọng của đất đai là đối tợng cơ bản nhất của quá trình
sản xuất và phát triển việc làm, Nhà nớc có những chính sách cơ bản trong lĩnh vực
ruộng đất, góp phần to lớn giải phóng tiềm năng lao động và tạo mở việc làm đảm
bảo khai thác và sử dụng có hiệu quả ruộng đất tạo ra giá trị kinh tế cao trên 1 đơn
vị diện tích đất canh tác.
20
1.2 Dân số
1.2.1 Nguồn lao động ở nông thôn chiếm tỷ trọng lớn
Nguồn lao động ở nông thôn nớc ta hiện nay khá đông. Theo kết quả tổng
điều tra dân số, năm 1990 nguồn lao động nông thôn là 27000 (nghìn ngời) chiếm
73,5% lực lợng lao động của cả nớc đến năm 2000 là 29925 (nghìn ngời) chiếm
77,4% lực lợng lao động của cả nớc. Nh vậy, tỷ trọng nông nghiệp không giảm mà
vẫn tăng mặc dù nớc ta đã có định hớng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp - nông
nghiệp - dịch vụ.
Bảng2: Nguồn lao động
Đơn vị: nghìn ngời
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Dân số 75355 76714 77046 76328 77496 78.700
Lao động

xã hội
35866 36297 37407 37783 38643 39.489
Nông thôn 29028 28964 29757 29363 29925 30.307
Thành thị 6838 7333 7649 8420 8718 9.182
Nguồn: Thực trạng lao động việc làm qua các năm
1996,1997,1998,1999,2000 của Bộ Lao động- Thơng binh xã hội
Dân số nông thôn tăng nhanh trong 10 năm qua. Năm 1990 dân số nớc ta
gần 51,9 triệu ngời. Đến năm 2000 là 59,065 triệu ngời. Nh vậy, năm 2001 so với
năm 1990 dân số nông thôn đã tăng 7,1 triệu ngời (đặc biệt năm 1992,1993 dân số
nông thôn tăng rất nhanh, mỗi năm tăng khoảng 1,5 triệu ngời - đây là thời kỳ có sự
giảm biên chế trong các cơ quan hành chính sự nghiệp của Nhà nớc, do đó một số
lớn lao động quay trở lại khu vực nông thôn). Trong mấy năm gần đây chính sách ở
khu vực này có xu hớng giảm kết hợp với việc thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá
làm giảm mức sinh, năm 2000 so với năm 1995 dân số chỉ tăng khoảng trên dới 1
triệu ngời.
Cùng với sự gia tăng của dân số cả nớc dân số nông thôn cũng gia tăng và
chiếm một tỷ trọng lớn trong dân số cả nớc. Năm 1986 dân số nông thôn chiếm
80,7% , năm 1996 là 78,9 và đến năm 2000 tỷ lệ này giảm xuống còn 76,03%. Nh
vậy sự phát triển yếu ớt của khu vực đô thị ở nớc ta cha đủ sức làm giảm đáng kể tỷ
trọng dân số ở nông thôn.
21
Chiếm phần lớn dân số cả nớc nên nguồn lao động nông thôn cũng rất dồi
dào. Năm 1996 nguồn lao động nông thôn là 29,028 triệu ngời chiếm 80,9% lực l-
ợng lao động và đến năm 2001 là 30,307 triệu ngời chiếm 76,7% lực lợng lao động
xã hội. Nh vậy mỗi năm nông thôn tiếp nhận thêm khoảng hơn 20 vạn ngời bớc vào
tuổi lao động. Nguồn lao động nông thôn tăng lên không chỉ cung cấp nguồn lực
dồi dào cho ngành nông nghiệp mà còn cung cấp cho cả công nghiệp và dịch vụ
nữa. Song khi nguồn nhân lực tăng lên tức là nhu cầu về việc làm tăng lên. Với nền
nông nghiệp nớc ta hiện nay, khi đất nông nghiệp dần bị thu hẹp, dân số nông thôn
ngày càng tăng thì tạo việc làm cho ngời lao động ở đây luôn là vấn đề bức xúc

nhất. Tuy nhiên, để ngời lao động có cơ hội tìm việc làm chỉ có nhà nớc mới giúp đ-
ợc bằng các chính sách hỗ trợ vốn, chính sách di dân, đặc biệt là các chính sách
khuyến khích mở rộng và phát triển kinh tế vùng trong giai đoạn chuyển dịch cơ
cấu kinh tế hiện nay.
1.2.2 Nguồn lao động nông thôn phân bố không đồng đều giữa các ngành và
vùng.
Thực tế cho thấy, cơ cấu nguồn lao động ở nông thôn phân bố cha hợp lý.
Gần 85% lao động làm nông nghiệp, chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi song lao
động nông nghiệp chủ yếu tập trung ở đồng bằng và các thành phố lớn.(Bảng 3)
Từ bảng số liệu (Bảng 3) ta thấy năm 2000 dân số tập trung đông nhất ở hai
đồng bằng lớn đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long chiếm 21,2% và
21,06% dân số cả nớc. Dân số nông thôn ở đồng bằng sông Hồng chiếm 23,01%
dân số lao động nông thôn của cả nớc và đồng bằng sông Cửu Long là 22,84% dân
số lao động nông thôn của cả nớc. Trong khi đó, ở Tây Bắc chỉ có 2009,9 (nghìn ng-
ời) chiếm 3,4% dân số nông thôn của cả nớc nh đã nêu ở phần trên mỗi vùng có
điều kiện tự nhiên khác nhau, tài nguyên, kinh tế xã hội và trình độ phát triển lực l-
ợng sản xuất khác nhau thì số lợng lao động tập trung gia tăng ở đó cũng khác nhau.
Điều này dẫn tới sự mất cân đối giữa lao động và t liệu sản xuất, kìm hãm sự phát
triển kinh tế xã hội nông thôn và trình độ phát triển không đều giữa các vùng thêm
trầm trọng. Hiện nay, Đảng và Nhà nớc đã có chơng trình phát triển nông nghiệp
nông thôn tránh hiện tợng di dân tự do, phần lớn ổn định kinh tế chính trị đặc biệt
chơng trình đa ngời dân nông thôn đi xây dựng vùng kinh tế mới góp phần rất lớn
vào việc giảm khoảng cách chênh lệch giữa các vùng và khai thác đợc tiềm năng
kinh tế ở mỗi vùng.
22
Vẫn biết rằng mỗi vùng có một vị trí địa lý khác nhau, có điều kiện phát triển
từng loại cây trồng, vật nuôi khác nhau song chính sự tập trung quá đông ở các
vùng đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng làm cho số ngời thiếu việc
làm ở đây chiếm tỷ lệ lớn (đồng bằng sông Cửu Long: 2.239,752 ngàn ngời, đồng
bằng sông Hồng là 1.111,837 ngàn ngời) và nguyên nhân chủ yếu ở đây là lợng lao

động làm nông nghiệp nhiều song lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật kém.
Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là hai vựa lúa lớn của cả nớc
nên lao động làm nông nghiệp tập trung đông nhng hàng năm diện tích đất ở và đất
chuyên dùng ngày càng tăng còn diện tích đất trồng có xu hớng thu hẹp, chính điều
đó đã làm cho thời gian rảnh rỗi ở nông thôn tăng lên.
Chúng ta đều biết sự phân công lao động xã hội là cơ sở để hình thành cơ cấu
ngành kinh tế. Phân công lao động càng sâu sắc thì cơ cấu ngành đợc phân chia
càng đa dạng và tỉ mỉ. Từ năm1994, vốn đầu t cho ngành dịch vụ tăng cao do tỷ suất
lợi nhuận của đầu t trong nông nghiệp thấp, đồng Việt Nam lên giá mạnh, FDI
chảy vào nhiều, các nhà đầu t đã đổ dồn vào ngành dịch vụ và các công nghiệp đợc
Nhà nớc bảo hộ. Quá trình tăng vốn đầu t kéo theo quá trình thu hút lao động xã hội
ngày càng tăng vào nhóm ngành dịch vụ. Hàng năm có hơn một triệu thanh niên bắt
đầu tham gia lực lợng lao động và nếu không có thêm cơ hội việc làm trong ngành
công nghiệp nằm ngoài các trung tâm tăng trởng, đa số các thanh niên này sẽ gia
nhập vào nông nghiệp hoặc khu vực phi chính thức. Hiện nay mặc dù đã có sự
chuyển biến trong cơ cấu ngành kinh tế nhng vẫn tỏ ra rất lạc hậu và tập trung vào
sản xuất nông nghiệp.
23
Bảng3: Dân số lao động nông thôn phân theo vùng
Năm
Vùng
1996 1997 1998 1999 2000
DSTB DSNT DSTB DSNT DSTB DSNT DSTB DSNT DSTB DSNT
Cả nớc 73.156,7 57.736,8 74.306,9 57.471,5 75.456,3 57.991,7 76.596,7 58.515,1 77.685,5 59.065,6
Duyên hải
NTB
6.287,3 4.799,8 6.372,7 4.756,9 6.460,5 4.755,9 6.545,6 4.794,4 6.622,5 4.829,8
Tây
Nguyên
3.563,0 2.685,2 3.743,1 2.779,8 3.922,2 2.884,5 4.096,1 2.997,8 4.248,0 3.120,0

Đông Nam
Bộ
10.947,3 5.922,8 11.203,6 5.572,5 11.478,8 5.699,0 11.777,1 5.742,8 12.070,7 5.807,1
Đồng bằng
sông Cửu
Long
15.693,5 13.205,0 15.858,8 13.245,0 16.023,5 13.329,8 16.184,2 13.408,8 16.365,9 13.494,5
Đồng bằng
sông Hồng
16.331,8 13.513,6 16.520,4 13.411,2 16.701,5 13.445,8 16.870,6 13.516,2 17.017,7 13.591,0
Đông Bắc 8.524,8 7.156,8 8.635,8 7.161,9 8.737,1 7.225,9 8.852,7 7.317,5 8.952,4 7.380,4
Tây Bắc 2.112,9 1.842,0 2.159,4 1.881,2 2.205,5 1.919,7 2.239,8 1.950,0 2.287,7 2.009,9
Bắc Trung
Bộ
9.696,1 8.611,6 9.813,1 8.633,0 9.927,2 8.731,1 10.030,6 8.787,6 10.120,6 8.832,9
Nguồn: Niên giám thống kê 2000 của Bộ Lao động-Thơng binh và xã hội
24
ở các vùng sớm tiếp cận với phơng thức sản xuất hàng hoá, có công nghiệp
phát triển, tốc độ đô thị hoá nhanh, dịch vụ mở rộng cũng là những vùng có cơ cấu
phân công lao động thay đổi nhanh và cơ cấu sản xuất cũng phát triển nh Đông
Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng lao động phi nông
nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn con số trung bình cả nớc từ 1 đến 6%. Điều này cho
thấy ở nơi đây thu hút nhiều lao động từ nông nghiệp, tạo điều kiện chuyển dịch cơ
cấu lao động nông thôn. Đất nớc ta đang trên con đờng đi lên công nghiệp hoá thì
trớc tiên phải công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên cần phải xem xét
đến chất lợng nguồn nhân lực.
1.2.3 Chất lợng nguồn lao động ở nông thôn có nhiều đặc tính phù hợp với sự
phát triển nhng cũng còn nhiều hạn chế.
Do nguyên nhân lịch sử kinh tế sâu xa, nguồn lao động ở nông thôn nớc ta có
bản sắc, văn hoá độc đáo, có truyền thống đoàn kết yêu nớc nồng nàn; có phẩm chất

cần cù chịu khó, thông minh, sáng tạo. Tuy nhiên, nguồn lao động ở nông thôn còn
có nhiều hạn chế cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội và sự công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Về thể lực: chiều cao trung bình của lao động nông thôn là 156cm và trọng l-
ợng trung bình là 48kg. Để đánh giá thể lực của lao động, trong điều tra mức sống
dân c năm 1997-1998 đã sử dụng chỉ số cơ thể (BMI), theo cách này có tới 62,51%
lao động nam và 36,93% lao động nữ ở nông thôn dới mức bình thờng, trong khi
trên phạm vi cả nớc tỷ lệ tơng ứng của lao động nam là 59,29% và nữ là 34%.
Về trình độ học vấn: trình độ học vấn của lao động ngày càng đợc nâng cao.
Năm 2000, trên phạm vi cả nớc tỷ lệ lao động biết chữ là 96% tơng đơng với một số
nớc phát triển trong khu vực nh Singapore, Malaysia... Đối với khu vực nông thôn,
tốt nghiệp phổ thông cơ sở và trung học phổ thông khoảng 45,8% thấp hơn khu vực
thành thị 19,7%. Điều này không chỉ hạn chế lao động nông thôn trong việc tiếp thu
và ứng dụng những tiến bộ của khoa học công nghệ và sản xuất mà còn là nhân tố
cản trở họ trong việc theo học các khoá đào tạo nghề, bởi điều kiện học nghề tối
thiểu phải có trình độ văn hoá ở bậc trung học cơ sở.
Tuy trình độ học vấn của nông thôn không phải quá thấp nhng đại bộ phận lại
không đợc đào tạo chuyên môn kỹ thuật. Năm 1996, tỷ lệ lao động nông thôn qua
đào tạo mới đạt 7,8%; năm 2000, tỷ lệ này tăng lên 9,3% so với tỷ lệ chung toàn
25

×