Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Chương 6:BỘ NHỚ VÀ THIẾT BỊ LƯU TRỮ DỮ LIỆU pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.12 KB, 46 trang )

5/14/2013
1
Chương 6:BỘ NHỚ VÀ THIẾT
BỊ LƯU TRỮ DỮ LIỆU
Phạm Văn Thành
Nội dung
I. Bộ nhớ trong.
II. Đĩa từ.
III. Đĩa quang.
2
5/14/2013
2
I. Bộ nhớ trong.
A. Cấu trúc vật lý
B. Cấu trúc logic và cách truy nhập
3
I. Bộ nhớ trong.
• Đơn vị nhỏ nhất của bộ nhớ là một tế bào nhớ, mỗi một
tế bào nhớ được sử dụng để lưu trữ một bit thông tin.
• Nhiều bit thông tin gộp lại để biểu diễn cho một từ nhớ
(từ nhớ có thể là 8 bit hoặc 16 bit), máy tính sử dụng từ
nhớ là 8 bit (1 byte), mỗi byte có địa chỉ riêng gọi là địa
chỉ vật lý và vi xử lý sẽ truy nhập dữ liệu theo địa chỉ
vật lý này.
• Quá trình truy nhập bộ nhớ trong được chia làm 2 chu
kỳ: chu kỳ ghi và chu kỳ đọc.
• Gồm có ba loại:
1. Bộ nhớ truy nhập bất kỳ RAM (random access memory)
2. Bộ nhớ chỉ đọc ROM (read only memory),
3. Bộ nhớ đệm Cache
4


Cấu trúc vật lý
5/14/2013
3
I. Bộ nhớ trong.
1. Bộ nhớ truy nhập bất kỳ RAM (random
access memory)
– Là bộ nhớ có khả năng đọc và ghi dữ liệu.
– Bộ nhớ chính trong máy vi tính, được sử dụng để
lưu trữ tất cả các lệnh và dữ liệu cho vi xử lý trong
quá trình xử lý.
– Truy nhập bất kỳ có nghĩa là dữ liệu được lưu trữ
trong các từ (các byte) ở bộ nhớ và được đọc/ghi
theo địa chỉ vật lý một cách bất kỳ.
5
Cấu trúc vật lý
I. Bộ nhớ trong.
1. Bộ nhớ truy nhập bất kỳ RAM (random
access memory)
– Là bộ nhớ bị mất dữ liệu khi bị máy tính bị ngắt
nguồn điện vì vậy việc sử dụng thêm bộ nhớ ngoài
(thiết bị lưu trữ) là rất cần thiết.
– có 2 loại là:
Bộ nhớ truy nhập bất kỳ tĩnh SRAM (static random
access memory)
Bộ nhớ truy nhập bất kỳ động DRAM (dynamic random
access memory)
6
Cấu trúc vật lý
5/14/2013
4

I. Bộ nhớ trong.
1. Bộ nhớ truy nhập bất kỳ RAM
Bộ nhớ truy nhập bất kỳ tĩnh SRAM (static random
access memory):
o Là loại RAM được cấu tạo từ các mạch Flip-Flop
o Mỗi mạch flip-flop là một tế bào RAM tĩnh và được cấu tạo
bởi 8 transistot hiệu ứng trường FET (field effect transistor).
o Tĩnh chỉ ra rằng khi nguồn nuôi chưa bị cắt thì nội dung của ô
nhớ vẫn được giữ nguyên mà không cần làm tươi như RAM
động
7
Cấu trúc vật lý
8
Cấu tạo SRAM
C O LUM N
SUPPORT
C IRCUITRY
Đ/c hàng
RAS
DATA I/O
SRAM Chip
ROW
SUPPORT
CIRCUITRY
READ/WRITE
ADDRESS
BL
BL
Vcc
W

CS
I. Bộ nhớ trong.
Cấu trúc vật lý
5/14/2013
5
I. Bộ nhớ trong.
1. Bộ nhớ truy nhập bất kỳ RAM
Bộ nhớ truy nhập bất kỳ tĩnh SRAM (static random
access memory):
o Các chân vi mạch SRAM được chia thành 4 nhóm
chính:
 Chân địa chỉ (tín hiệu địa chỉ sẽ chọn ra từ nhớ
cần truy nhập).
 Chân dữ liệu (nơi dữ liệu được đưa vào và ra
khỏi bộ nhớ).
 Các chân tín hiệu điều khiển (/S chọn vi mạch,
/G cho phép chọn bộ nhớ ra, /W cho phép
ghi/đọc dữ liệu (khi ghi /W= 0, khi đọc /W=1)).
 Nguồn điện và tiếp đất.
9
Cấu trúc vật lý
I. Bộ nhớ trong.
1. Bộ nhớ truy nhập bất kỳ RAM
Bộ nhớ truy nhập bất kỳ tĩnh SRAM (static random
access memory):
o Ưu điểm: là không mất thời gian làm tươi nên có
tốc độ truy nhập dữ liệu nhanh.
o Nhược điểm: Để lưu trữ một bit thông tin SRAM
cần tới 8 transistor hiệu ứng trường→ việc tăng
dung lượng của RAM thì kích thước cũng tăng theo.

o Thường được sử dụng để làm bộ nhớ đệm Cache
L1, L2 và L3 (bộ nhớ truy cập nhanh).
10
Cấu trúc vật lý
5/14/2013
6
I. Bộ nhớ trong.
1. Bộ nhớ truy nhập bất kỳ RAM
Bộ nhớ truy nhập bất kỳ đông DRAM (dynamic random
access memory):
o Là loại RAM có cấu tạo đơn giản hơn SRAM.
o Để lưu trữ một bit thông tin, một tế bào DRAM chỉ
cần một FET và một tụ điện, dữ liệu được lưu trữ
dưới dạng tích điện của tụ điện. Vì điện tích của tụ
sẽ mất dần theo thời gian nên tế bào DRAM cần
được làm tươi liên tục để giữ nội dung thông tin
11
Cấu trúc vật lý
I. Bộ nhớ trong.
1. Bộ nhớ truy nhập bất kỳ RAM
Bộ nhớ truy nhập bất kỳ động DRAM :
o Thời gian làm tươi nhỏ hơn 2ms một lần → thời
gian truy nhập của DRAM tương đối chậm (60-
120ns) so với SRAM (12-25ns).
12
Cấu trúc vật lý
5/14/2013
7
13
Cấu tạo DRAM

COLU MN
SUPPORT
CIR C UITRY
ADDRESS
MUX
bus ịa chỉđ
G
W
T
D
B
C
S
Transistor
Ma trận nhớ
Đ/c hàng
RAS
READ/WRITE
CAS
DATA I/O
DAM Chip
ROW
SUPPORT
CIRCUITRY
I. Bộ nhớ trong.
Cấu trúc vật lý
I. Bộ nhớ trong.
1. Bộ nhớ truy nhập bất kỳ RAM
Bộ nhớ truy nhập bất kỳ đông DRAM
o Ưu điểm của DRAM:

 Một tế bào DRAM nhỏ hơn khoảng 1/4 tế bào
SRAM→ DRAM là có khả năng mở rộng dung
lượng lớn
 Do cấu trúc đơn giản và số lượng lớn, sản xuất
DRAM rẻ hơn SRAM. Vì những lý do trên mà
DRAM được dùng chủ yếu làm bộ nhớ chính
của hầu hết mọi máy tính cá nhân.
14
Cấu trúc vật lý
5/14/2013
8
I. Bộ nhớ trong.
1. Bộ nhớ truy nhập bất kỳ RAM
Bộ nhớ truy nhập bất kỳ đông DRAM
o Nhược điểm của DRAM:
 Tuy nhiên tốc độ của DRAM chậm nên các nhà
sản xuất phần cứng luôn luôn tìm mọi biện pháp
để khắc phục nhược điểm đó.
 Dữ liệu được lưu trữ dưới dạng điện tích trong
một tụ điện của tế bào nhớ → điện tích cần được
nạp liên tục lên tụ điện này sau một khoảng thời
gian từ 1 đến 16ms→ quá trình làm tươi
(refresh) bộ nhớ.
15
Cấu trúc vật lý
I. Bộ nhớ trong.
1. Bộ nhớ truy nhập bất kỳ RAM
Bộ nhớ truy nhập bất kỳ đông DRAM
o Ba phương pháp làm tươi hay được dùng là:
 Làm tươi /RAS (Row Address Stroble) : đọc giả một

cột, cần xung làm tươi từ mạch lôgíc bên ngoài của
vi mạch 8254 trong PC/XT, AT.
 Làm tươi /CAS (Column Address Stroble) trước
/RAS: đọc giả cột và dòng, được điều khiển bởi lôgíc
bên trong vi mạch.
 Làm tươi /CAS sau /RAS: /CAS được giữ ở trạng
thái tích cực trong thời gian dài. Trong khoảng thời
gian này /RAS được kích hoạt nhiều lần. Phương
pháp này dùng lôgíc bên trong vi mạch nhớ → được
dùng trong các máy vi tính hiện đại để giải phóng bộ
vi xử lý làm tươi bộ nhớ. 16
Cấu trúc vật lý
5/14/2013
9
I. Bộ nhớ trong.
1. Bộ nhớ truy nhập bất kỳ RAM
Bộ nhớ truy nhập bất kỳ đông DRAM
o Các mode hoạt động nhanh của DRAM:
i. Mode trang (page mode):
• Địa chỉ cột thay đổi rồi địa chỉ hàng giữ
nguyên. Như vậy 1 trang ứng với 1 hàng
trong mạng ô nhớ. Trước kia 1 lần ghi đọc
thì phải giải mã và thay đổi cả RAS và CAS,
trong mode này RAS giữ nguyên→ giảm
thời gian thâm nhập xuống còn 50% so với
mode thường (RAS không thể giữ nguyên
lâu vô hạn được→ khoảng cỡ 200 lần phải
thực hiện lại RAS 1 lần).
17
Cấu trúc vật lý

I. Bộ nhớ trong.
1. Bộ nhớ truy nhập bất kỳ RAM
Bộ nhớ truy nhập bất kỳ đông DRAM
o Các mode hoạt động nhanh của DRAM:
ii. Mode statis – column:
• Quan hệ chặt chẽ với mode trang.
• Tín hiệu CAS trong giai đoạn sau khi giữ
nguyên không đổi ( ở mức thấp ) mạch điều
khiển DRAM (nằm trong DRAM) phát hiện
ra sự thay đổi địa chỉ cột sau 1 thời gian
ngắn khi thấy CAS thay đổi → điều này tiết
kiệm thời gian phản ứng và chuyển mạch →
nhanh hơn mode trang.
18
Cấu trúc vật lý
5/14/2013
10
I. Bộ nhớ trong.
1. Bộ nhớ truy nhập bất kỳ RAM
Bộ nhớ truy nhập bất kỳ đông DRAM
o Các mode hoạt động nhanh của DRAM:
iii. Mode Nibble :
• Bằng cách chuyển mạch tín hiệu CAS 4 lần cho
4 bit số liệu ra khỏi địa chỉ hàng, chỉ cần có địa
chỉ bit đầu, 3 bit sau liên tiếp được dịch vào mà
không cần đọc lại.
iv. Mode nối tiếp: Là mode Nibble mở rộng. Với mỗi
xung CAS, thì DRAM đếm địa chỉ cột tăng lên 1
tự động. Mode này cho việc đọc các bộ nhớ video
hoặc nạp đường cache có đặc tính nối tiếp trên

một vùng rộng các địa chỉ nhớ.
v. Mode đan xen: Là cách tránh trễ do thời gian tiền
nạp RAS. Bộ nhớ được chia làm 1 vài băng đan
xen nhau theo 1 tỷ số nhất định.
19
Cấu trúc vật lý
I. Bộ nhớ trong.
1. Bộ nhớ truy nhập bất kỳ RAM
Bộ nhớ truy nhập bất kỳ đông DRAM
o Giản đồ thời gian các mode hoạt động của DRAM
20
Cấu trúc vật lý
5/14/2013
11
I. Bộ nhớ trong.
1. Bộ nhớ truy nhập bất kỳ RAM
Bộ nhớ truy nhập bất kỳ đông DRAM
o Giản đồ thời gian các mode hoạt động của DRAM
21
Cấu trúc vật lý
Chế độ đan xen 2 hàng
I. Bộ nhớ trong.
1. Bộ nhớ truy nhập bất kỳ RAM
Bộ nhớ truy nhập bất kỳ đông DRAM
o Do công nghệ phát triển mạnh, những nhược điểm
của DRAM ngày càng được hoàn thiện hơn → Ra
đời của các bộ nhớ RAM mới như: SDRAM, DDR
SDRAM, RAMBUS.
 SDRAM (Synchronous Dynamic RAM): là
RAM đồng bộ, hoạt động cùng với tần số xung

nhịp của hệ thống.
 DDR SDRAM (Double Data Rate SDRAM): là
phiên bản mới nhất của SDRAM, được thiết kế
cho những CPU tốc độ cao và yêu cầu truyền dữ
liệu lớn; có khả năng truyền dữ liệu với tốc độ
ghấp đôi SDRAM trong một chu kỳ xung đồng
hồ
22
Cấu trúc vật lý
5/14/2013
12
I. Bộ nhớ trong.
1. Bộ nhớ truy nhập bất kỳ RAM
Bộ nhớ truy nhập bất kỳ động DRAM
23
Cấu trúc vật lý
I. Bộ nhớ trong.
2. Bộ nhớ chỉ đọc ROM (Read Only Memory)
• Là bộ nhớ chỉ đọc
• Đặc điểm là không mất dữ liệu khi mất nguồn
điện→được sử dụng để lưu trữ hệ điều hành vào ra
cơ sở BIOS, máy tính sẽ lấy lệnh ở đây để khởi
động và kiểm tra hệ thống.
• Các loại:
a) ROM lập trình sẵn masked ROM
b) ROM lập trình được PROM (programable ROM)
c) ROM lập trình và xoá được EPROM (eraseable
programable ROM)
d) ROM lập trình và xoá được bằng điện EEPROM
(electrically eraseable programable ROM)

24
Cấu trúc vật lý
5/14/2013
13
I. Bộ nhớ trong.
2. Bộ nhớ chỉ đọc ROM (Read Only Memory)
a) ROM lập trình sẵn masked ROM:
Là một mạng mạch được ghép nối sẵn trên vi mạch
Những chỗ được nối qua một điốt (hay transistor)
biểu diễn giá trị 1, những chỗ không được nối có giá
trị 0.
Do không cần bất cứ transistor nào nên mật độ
thông tin của ROM rất cao.
 Dữ liệu của ROM được in vào khuôn che quang
khắc khi chế tạo vi mạch và không xoá đi được
25
Cấu trúc vật lý
I. Bộ nhớ trong.
2. Bộ nhớ chỉ đọc ROM (Read Only Memory)
a) ROM lập trình sẵn masked ROM:
26
Cấu trúc vật lý
Cấu tạo của ROM
5/14/2013
14
I. Bộ nhớ trong.
2. Bộ nhớ chỉ đọc ROM (Read Only Memory)
b) ROM lập trình được PROM (programable ROM)
PROM được cấy thêm một điện trở có tác dụng như một
cầu chì:

 Khi lập trình (đưa dữ liệu vào ROM), cầu chì này
được giữ nguyên hoặc đốt cháy, tương ứng với bit
cần lưu trữ.
Khi đã được lập trình, nội dung PROM không thay
đổi được vì không phục hồi lại được chức năng của
cầu chì đã cháy.
27
Cấu trúc vật lý
Cấu tạo của PROM
I. Bộ nhớ trong.
2. Bộ nhớ chỉ đọc ROM (Read Only Memory)
c) ROM lập trình và xoá được EPROM (eraseable
programable ROM):
EPROM là một FET có một cổng nổi (floating gate) để
lưu trữ điện tích.
Điện tích của cực này chỉ mất đi dưới tác dụng tia tử
ngoại.
Cực cửa điều khiển cần có điện thế cao khoảng 20V
trong 5 ms để nạp cực cổng nổi.
Điện tích của cổng nổi có tác dụng đóng và mở mạch
FET. Từng FET đóng vai trò một tế bào nhớ.
Cấu trúc ma trận và cách định địa chỉ từng tế bào giống
như PROM.
28
Cấu trúc vật lý
5/14/2013
15
I. Bộ nhớ trong.
2. Bộ nhớ chỉ đọc ROM (Read Only Memory)
c) ROM lập trình và xoá được EPROM (eraseable

programable ROM):
Muốn xóa hay ghi phải tháo hẳn ra ngoài, cho ánh sáng tử ngoại
chiếu vào có tần số xác định nào đó
29
Cấu trúc vật lý
I. Bộ nhớ trong.
2. Bộ nhớ chỉ đọc ROM (Read Only Memory)
d) ROM lập trình và xoá được bằng điện EEPROM
(electrically eraseable programable ROM):
EEPROM hoạt động tương tự như EPROM.
Cực nổi của EEPROM được xoá bởi một xung điện từ cực
thoát.
Lớp ôxit cách điện giữa cực cổng nổi và cực thoát rất mỏng
nên điện tích lưu trữ bên trong cực nổi có thể thoát đi ở đây.
30
Cấu trúc vật lý
5/14/2013
16
I. Bộ nhớ trong.
3. Bộ nhớ đệm Cache
a. Vấn đề nảy sinh:
• Trong các máy tính có CPU chạy ở tốc độ cao
thường gặp hiệu ứng “Nghẹt cổ chai ” (bottie neck)
do việc truy nhập quá nhanh đến bộ nhớ.
• Tốc độ CPU tăng nhanh hơn nhiều so với RAM động
(DRAM - rẻ tiền) →Phải đưa vào sử dụng RAM tĩnh
(SRAM) (nhanh hơn, đắt tiền hơn), có khả năng cung
cấp hiệu suất Zero Wait State → giá thành cho cả hệ
thống dùng SRAM rất cao.
• Giải quyết: Dùng 1 lượng nhỏ SRAM nhanh để đạt

được Zero Wait State trong hầu hết các trường hợp
→ Cache.
31
Cấu trúc vật lý
I. Bộ nhớ trong.
3. Bộ nhớ đệm Cache
b. Khái niệm Cache:
• 1 lượng nhỏ SRAM + bộ
phận điều khiển cache
(Cache controller) được
bố trí giữa CPU và bộ
nhớ chính.
• Nguyên tắc làm việc:
Như là 1 cái kho nhỏ
trung gian nằm giữa phân
xưởng sản suất là CPU
và kho chính là bộ nhớ
chính
32
Cấu trúc vật lý

Đảm bảo tính chất cung cấp nhanh, thuận
tiện cho công việc của CPU.
5/14/2013
17
I. Bộ nhớ trong.
3. Bộ nhớ đệm Cache
c. Cách thức hoạt động của Cache:
• Cache chứa những thông tin mới nhất mà CPU
vừa sử dụng. Nếu CPU cần lại đúng những thông

tin này thì nó cung cấp cho CPU với Zero Wait
State. Trường hợp này gọi là Cache hit: "trúng tủ".
• Nếu CPU yêu cầu thông tin mà hiện không nằm
trong Cache → chuyển từ bộ nhớ chính (DRAM)
đến cho CPU → mất nhiều wait state → Cache
miss: "trật".
• Đặc tính của chương trình là có những vòng lặp
tương đối nhỏ trên các vị trí ô nhớ liên tục nhau →
gọi là "tính cục bộ của việc quy chiếu" (Locality
of reference).
33
Cấu trúc vật lý
I. Bộ nhớ trong.
3. Bộ nhớ đệm Cache
c. Cách thức hoạt động của Cache:
• Có 2 loại cục bộ là:
• Cục bộ thời gian (Temporal locality):
– Chương trình chạy trong các vòng lặp  Các lệnh giống
nhau nhặt ra từ bộ nhớ là thường xuyên và liên tục và hầu
hết các thông tin của vòng lặp vừa sử dụng được sử dụng lại
ngay.
→ Cục bộ theo thời gian: Cache có nhiệm vụ làm nhanh, làm gọn
các yêu cầu này.
• Cục bộ không gian (Spatial locality):
– Các chương trình và số liệu mà chương trình cần đến có
khuynh hướng nằm trong các vị trí ô nhớ liên tục nhau→
Chương trình cần những mã lệnh hay những số liệu nằm kề
cạnh ngay những vị trí vừa sử dụng trước đó.
→ Cục bộ không gian: Cache làm các tác vụ đọc ô nhớ với zero
wait state.

34
Cấu trúc vật lý
5/14/2013
18
I. Bộ nhớ trong.
3. Bộ nhớ đệm Cache
d. Thành phần của Cache:
• Cache bao gồm các chip SRAM + Điều khiển
Cache
• Điều khiển cache bao gồm:
Bộ logic quản lý cache (Cache Managment Logic)
Cache Memory Directory.
35
Cấu trúc vật lý
I. Bộ nhớ trong.
3. Bộ nhớ đệm Cache
d. Thành phần của Cache:
• Cache bao gồm các chip SRAM + Điều khiển
Cache
• Điều khiển cache bao gồm:
Bộ logic quản lý cache (Cache Managment Logic)
Cache Memory Directory.
36
Cấu trúc vật lý
5/14/2013
19
I. Bộ nhớ trong.
3. Bộ nhớ đệm Cache
d. Thành phần của Cache:
Bộ logic quản lý cache (Cache Managment Logic):

Bộ phận quản lý được so sánh địa chỉ do CPU phát ra với
bảng danh mục xem những vị trí nào lưu trữ trong Cache.
o Nếu có: Cho phép Cache xuất thông tin (tất nhiên với
zero wait state).
o Nếu không có: Yêu cầu thông tin từ bộ nhớ chính, cho
CPU và đồng thời được lưu trữ lại trong cache.
37
Cấu trúc vật lý
I. Bộ nhớ trong.
3. Bộ nhớ đệm Cache
d. Thành phần của Cache:
Cache memory Directory (Còn được gọi là Tag
RAM):
Chứa 1 bảng danh mục của tất cả các địa chỉ ô nhớ đã được
sao chép vào Cache.
Nội dung của danh mục được so sánh với địa chỉ ô nhớ do
CPU cung cấp  Xác định xem bản sao của thông tin có
được chứa trong Cache hay không?
Nội dung của danh mục được cập nhật thường xuyên, các
thông tin mới nhất được lưu trữ trong Cache.
38
Cấu trúc vật lý
5/14/2013
20
I. Bộ nhớ trong.
3. Bộ nhớ đệm Cache
e. Hiệu suất Cache:
• Nếu không thoả mãn tính cục bộ nêu trên →hiệu
suất cache không phát huy được.
• Hầu hết các chương trình chạy với khá nhiều vòng

lặp cho nên đa số các trường hợp Cache hit đạt 85-
95%.
• Một lợi điểm của việc sử dụng Cache nữa là hiệu
suất sử dụng bus hệ thống. Có thể truy xuất bus
đồng thời:
o CPU truy xuất đến cache.
o 1 bộ phận quản lý bus khác truy xuất đến bộ nhớ chính
qua bus hệ thống.
→Phương pháp thiết kế look - through cache (nhìn
xuyên qua).
39
Cấu trúc vật lý
I. Bộ nhớ trong.
3. Bộ nhớ đệm Cache
f. Cache cấp 1 và Cache cấp 2.
Xét các Cache này trong 386 & 486:
• Cache cấp 1: Thường là nhỏ, cung cấp mã lệnh
và số liệu sử dụng thường xuyên nhất. (4 Kb -
64 Kb), cache nằm trong CPU 486 là 8 Kb.
• Cache cấp 2: Nằm giữa cache cấp 1 và bộ nhớ
chính. Kích thước cache cấp 2 bao trùm cả
cache cấp 1 (thường là 64 Kb - 512 Kb).
• Để thiết kế kích thước cache phải giải quyết
vấn đề: Nếu kích thước cache càng lớn: hiệu
suất cao → giá thành cao.
40
Cấu trúc vật lý
5/14/2013
21
41

I. Bộ nhớ trong.
Cấu trúc vật lý
3. Bộ nhớ đệm Cache
Cache cấp 1
42
Cache cấp 1: Kích thước Hit Rate
1 K 41%
8 K 73%
16 K 81%
32 K 86%
64 K 88%
128 K 89%
I. Bộ nhớ trong.
Cấu trúc vật lý
3. Bộ nhớ đệm Cache
5/14/2013
22
43
Cache cấp 2:
• Cung cấp thông tin cho CPU khi cache cấp 1 bị trật.
• Ví dụ nếu cache cấp 1 có tỷ lệ trúng là 73%  còn 27% là trật.
Cache cấp 2 có khả năng cung cấp 1 hàng cache thông tin đến cho
cache cấp 1 với tỉ lệ là 90% yêu cầu mà nó nhận được. Kết quả chỉ
còn 2,7% của tất cả yêu cầu là phải lấy từ bộ nhớ chính chậm
chạp.
• Giữ thông tin hiện đang nằm trong cache cấp 1 + thông tin vào
trước đó đã nằm ở cache cấp 1 (nhưng nay không còn nữa)
 Cache cấp 2 phải lớn gấp mấy lần cache cấp 1. Kích thước tối ưu
phải chọn cho thích hợp (64 K- 512 K).
I. Bộ nhớ trong.

Cấu trúc vật lý
3. Bộ nhớ đệm Cache
I. Bộ nhớ trong.
3. Bộ nhớ đệm Cache
g. Cấu trúc của cache.
Có 2 cấu trúc hiện đang được sử dụng:
Look - Aside Cache (Nhìn từ 1 phía).
Look - Through Cache (Nhìn xuyên qua).
44
Cấu trúc vật lý
CPU
CACHE
Main
Memory
Bus Master 1
Bus Master 2
Bus Master 3
CPU
CACHE
Main
Memory
Bus Master 1
Bus Master 2
Bus Master 3
Look - Aside Cache
Look - Through Cache
5/14/2013
23
I. Bộ nhớ trong.
3. Bộ nhớ đệm Cache

g. Cấu trúc của cache.
Look - Aside Cache (Nhìn từ 1 phía).
Cấu trúc này không phân cách bus của CPU với bus hệ
thống.
Khi CPU bắt đầu 1 chu kỳ bus thì tất cả thiết bị trong hệ
thống đều cảm nhận được giống như khi không có cache.
Riêng bộ phận điều khiển giám sát các yêu cầu của CPU
và xem cache có chứa 1 bản sao của thông tin đang cần
không?
Bộ phận điều khiển cache kết thúc chu kỳ bus nếu tác vụ
là trúng tủ → thông báo cho bộ nhớ chính, bỏ qua yêu cầu
vì đã tìm thấy thông tin trong cache rồi.
 Nếu tác vụ là miss → chu kỳ bus hoàn thành theo bình
thường từ bộ nhớ chính.
45
Cấu trúc vật lý
I. Bộ nhớ trong.
3. Bộ nhớ đệm Cache
g. Cấu trúc của cache.
Look - Aside Cache (Nhìn từ 1 phía).
Ưu điểm:
Ít tốn thời gian trong các chu kỳ cache miss so với
cấu trúc look - through do bus hệ thống được nối
thẳng với Cache và bộ nhớ chính.
Thiết kế đơn giản ( trong khi đó thiết kế look -
through phải giao diện với cả bus của CPU và bus hệ
thống).
Giá thành cài đặt thấp.
Tốc độ cao trong chương trình ứng dụng chạy độc
lập (Stand - alone).

46
Cấu trúc vật lý
5/14/2013
24
I. Bộ nhớ trong.
3. Bộ nhớ đệm Cache
g. Cấu trúc của cache.
Look - Aside Cache (Nhìn từ 1 phía).
Nhược điểm:
Sử dụng bus hệ thống không được giảm nhẹ đi (Mỗi
truy xuất dẫn đến cả cache và bộ nhớ chính).
Tất cả các yêu cầu dù là hit hay miss đều gây ra sự
khởi đầu của 1 chu kỳ làm việc trong bộ nhớ chính
→ Ngăn cản không cho các thiết bị khác truy xuất bộ
nhớ chính cho tới khi thời gian nạp lại đã quá hạn.
Các thao tác đồng thời không thể xảy ra vì tất cả các
bộ phận điều khiển bus chỉ nằm trên cùng 1 bus.
Không thích hợp cho máy có nhiều bộ phận quản lý
bus.
47
Cấu trúc vật lý
I. Bộ nhớ trong.
3. Bộ nhớ đệm Cache
g. Cấu trúc của cache.
Look - Through Cache (Nhìn xuyên qua).
Hiệu suất toàn diện của Look - through cao hơn look -
aside.
Cache hit→ Lấy thông tin giữ lại ngay cho CPU với
zero wait state; các yêu cầu của CPU không tự động
chuyển đến bus hệ thống→ bus hệ thống rảnh rỗi để các

hệ thống quản lý bus khác có thể sử dụng bus được.
Khi có 1 cache miss thì yêu cầu được chuyển đến bus hệ
thống.
Cache phân cách bus cục bộ và bus hệ thống → Có thể
cho phép thực hiện đồng thời 2 tác vụ trên bus cục bộ và
trên bus hệ thống.
48
Cấu trúc vật lý
5/14/2013
25
I. Bộ nhớ trong.
3. Bộ nhớ đệm Cache
g. Cấu trúc của cache.
Look - Through Cache (Nhìn xuyên qua).
49
Cấu trúc vật lý
Minh hoạ tác vụ bus đồng thời
I. Bộ nhớ trong.
3. Bộ nhớ đệm Cache
g. Cấu trúc của cache.
Look - Through Cache (Nhìn xuyên qua).
Ưu điểm:
Giảm nhẹ việc sử dụng bus hệ thống vì hầu hết các
truy xuất ô nhớ của CPU đều tới Cache. Bus hệ
thống rảnh rỗi cho các bộ phận quản lý giao diện bus
quản lý.
Cho phép truy xuất đồng thời cả CPU và 1 bộ phận
quản lý bus khác cùng thực hiện.
Hoàn tất các tác vụ ghi trong zero wait state khi sử
dụng các tác vụ ghi sau (Posted Write) (Ghi vào

cache và thực hiện ghi sau vào bộ nhớ chính).
50
Cấu trúc vật lý

×