Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Tin học ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 99 trang )

Phần I.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1). Thơng tin và xử lý thơng tin:
 Thơng tin (informations) mơ tả những gì đem lại sự thay đổi về hiểu biết,
nhận thức cho con người. Một thể hiện cụ thể của thơng tin tại một thời điểm xác
định được gọi là một tin. Thơng tin tồn tại khách quan và có thể tạo ra, lưu trữ, xử
lý và truyền đi đến nơi này nơi khác
 Dữ liệu (Data) là vật liệu thơ mang thơng tin. Dữ liệu sau khi được tập hợp
lại và xử lý sẽ cho ta thơng tin hay nói cách khác dữ liệu là nguồn gốc, là vật mang
thơng tin, là vật liệu sản xuất ra thơng tin.
- Trong thực tế dữ liêu có các dạng như sau:
+ Tín hiệu vật lý: như tín hiệu sóng điện từ, tín hiệu ánh sáng tín hiệu âm
thanh, nhiệt độ, áp suất, lực…
+ Các số liệu như các con số thống kê, các số đo….
+ Các kí hiệu như chữ viết, chữ số, kí hiệu đặc biệt…
 Xử lý thơng tin:
+ Nhận thơng tin: thu nhận thơng tin từ thế giới bên ngồi.
+ Xử lí thơng tin: tính tốn xử lí các phép tính số học hay logic đối với thơng tin.
+ Xuất thơng tin: đưa ra các thơng tin sau q trình xử lí ra thế giới bên ngồi.
+ Lưu trữ thơng tin: chuyển và ghi lại thơng tin ở bộ nhớ máy tính.
- Để thực hiện bốn thao tác nói trên thì một hệ máy tính thơng thường cũng
gồm bốn thành phần hợp thành, mỗi phần có một chức năng riêng đảm nhận các
thao tác tương ứng: thiết bị nhập được thơng tin vào, thiết bị xử lí hay đơn vị xử lí
trung tâm làm nhiệm vụ xử lí thơng tin, thiết bị xuất đưa thơng tin ra, thiết bị nhớ
dùng để cất giữ thơng tin.
Nhập thông tin Xuất thông tin
Lưu trữ
Xử lí
2). Phần cứng, phần mềm và cơng nghệ thơng tin:
 Phần cứng (Hardware) có thể hiểu là tất cả những đối tượng vật lý hữu


hình cấu tạo nên chiếc máy tính (các thiết bị điện tử và cơ khí) như : các vi mạch,
bản mạch, chíp, dây cáp, bộ nhớ, màn hình, chuột, bàn phím, máy in, loa, các thiết bị
truyền thơng….
 Phần mềm (Software) là tập hợp các chương trình để điều khiển máy hoạt
động như : hệ điều hành (windows 98, windows XP, Vista, Linux…), các chương
trình ứng dụng (các chương trình quản lý, chương trình soạn thảo văn bản…), các
ngơn ngữ lập trình ( Pascal, C++…)
 Công nghệ thông tin là một lónh vực khoa học rộng lớn nghiên cứu các
khả năng và các phương pháp thu thập, lưu trữ, truyền và xử lí thông tin một cách
khoa học dựa trên các phương tiện kó thuật (máy tính điện tử và các thiết bò thông
tin khác).

2
Bài 2 :
CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG MÁY TÍNH
- Về chức năng, một hệ thống máy tính bao gồm bốn thành phần cơ bản: khối xử
lí trung tâm (còn gọi là CPU), bộ nhớ trong, các đơn vị đưa (thơng tin) vào, các đơn
vị đưa (thơng tin) ra.
- Cấu trúc tổng qt của máy tính có thể được mơ tả theo sơ đồ:
1/ Phần cứng :
 Đơn vị xử lý trung tâm : ( CPU)
Bao gồm các thành phần cơ bản như :
 Bo mạch chủ ( Mainboard hoặc Motherboard ) : là bảng mạch chính có
nhiệm vụ gắn kết tất cả các thành phần của hệ thống máy tính tạo thành một khối.
Mỗi bo mạch chủ có chứa nhiều khe cắm (slot) và đầu cắm (connector) được thiết kế
theo các chuẩn nhất định để gắn thêm các thiết bị ngoại vi khác như card màn hình,
modem trong, card mạng, các vi mạch điều khiển cho các thiết bị ngồi, chíp vi xử
lý (CPU), RAM, ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm,…

3

Đơn vò vào
- Bàn phím
chuột
- Máy quét
ổ đóa…
Đơn vò ra
- Màn hình
- Ổ đóa
Đơn vò
Điều khiển
Đơn vò Số học
và Logic
Bộ
nhớ

 Bộ vi xử lý (Micro Processor) : Đây là thành phần quan trọng nhất của
máy vi tính, chúng điều khiển mọi hoạt động của máy vi tính.


 Thiết bị nhập :
 Bàn phím (Keyboard) : là thiết bị vào chuẩn cho phép người sử dụng nhập
dữ liệu hoặc ra lệnh cho máy tính hoạt động

4
 Chuột (Mouse) : là thiết bị vào chuẩn cho phép người sử dụng có thể ra
lệnh cho máy tính thông qua hệ thống giao diện đồ họa hoặc di chuyển con trỏ màn
hình từ chổ này đến chổ khác.
 Thiết bị xuất :
 Màn hình (Monitor) : là thiết bị xuất chuẩn, là nơi giao tiếp chủ yếu giữa
người sử dụng với hệ thống máy tính.

 Loa (Speaker) : Là thiết bị dùng để kết xuất dữ liệu dưới dạng âm thanh.

5
Bộ nhớ Ram
 Bộ nhớ và thiết bị lưu trữ :
 Bộ nhớ (Memory) : Trong máy vi tính có bộ nhớ ROM (Read Only
Memory) và bộ nhớ Ram (Random Access Momery). RAM (gồm các thanh RAM
cắm vào Mainboard) là bộ nhớ dùng để nạp các chương trình và chứa các dữ liệu
tạm thời, các thông tin chứa trong RAM có thể bị sửa đổi bởi chương trình. ROM là
bộ nhớ nhỏ dùng để chứa tập lệnh của máy tính cũng như các chương trình phục vụ
do nhà sản xuất đưa vào để làm cơ sở cho việc điều khiển hoạt động của máy tính.

 Ổ đĩa mềm (FDD : Floppy Disk Driver) : một máy tính có thể gắn từ 1
đến 2 ổ đĩa mềm. Hiện nay chỉ còn loại 1,44MB.
 Ổ đĩa cứng (HDD : Hard Disk Driver) : một máy tính có thể gắn từ 1
đến 4 ổ đĩa cứng ( chuẩn IDE). Cũng có thể gắn nhiều hơn nếu chúng ta dùng chuẩn
SCSI (sử dụng cho các máy Server).

6
Ổ đĩa
cứng
Đĩa
Cứn
g
Ổ đĩa mềm
Đĩa mềm
 Các bo mạch giao tiếp : Video Card, Sound Card,
2/ Phần mềm :

Phần mềm hệ thống :

• Phần mềm hệ thống là phần mềm giúp đỡ hệ thống máy tính hoạt động. Nhiệm
vụ chính của phần mềm hệ thống là tích hợp, điều khiển và quản lý các phần
cứng riêng biệt của hệ thống máy tính. Phần mềm hệ thống khác với phần mềm
ứng dụng là nó không trực tiếp giúp đỡ người dùng.
• Phần mềm hệ thống thực hiện các chức năng như chuyển dữ liệu từ bộ nhớ vào
đĩa, xuất văn bản ra màn hình. Các phần mềm hệ thống đặc biệt: hệ điều hành,
chương trình điều khiển thiết bị hay Trình Vận Hành (driver), công cụ lập trình,
chương trình dịch, chương trình dịch cấp thấp (tiếng Anh: assembler), chương
trình kết nối (tiếng Anh: linker), và chương trình tiện ích.
• Phần mềm hệ thống được lưu trên các loại bộ nhớ không thay đổi được, như ghi
lên chip, được gọi là phần sụn.

Phần mềm ứng dụng :
- Là các chương trình ứng dụng được xây dựng để đáp ứng các nhu cầu đa
dạng trong cuộc sống. Trong mỗi lĩnh vực có những phần mềm ứng dụng riêng,
nhằm phục vụ các nhu cầu có thể có trong lĩnh vực đó.
- Một số phần mềm tiêu biểu :
 Trong quản lý cơ sở dữ liệu : FoxPro, Access, Paradox…
 Xử lý bảng tính : Excel, Quattro, Lotus – 123,…
 Xử lý văn bản : Microsoft Word, WordPerfect, WordPro…
 Thiết kế kỹ thuật : Auto CAD, OrCAD, EasyCAD…
 Thiết kế mỹ thuật, quãng cáo : AutoDESK, Corel Draw,
PowerPoint…
 Các giao diện với người sử dụng :
- Giao diện được định nghĩa như là điểm tiếp xúc hay tiến trình kết nối nhiều
thành phần của hệ thống.
 Multimedia: (truyền thông đa phương tiện) là sự kết hợp của ngôn ngữ viết, hình
ảnh, âm thanh, thiết kế đồ họa và các phương thức khác nhằm truyền tải vấn đề một
cách đa diện.


7
Video Card
Sound Card
Bài 3 : BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
I/ Biểu diễn thông tin trong máy tính :
- Máy tính điện tử biểu diễn thông tin trên cơ sở ghép nối các linh kiện, các mạch
điện tử thực hiện 2 trạng thái vật lý ký hiệu là 0 và 1
- Để mô tả trạng thái vật lý tương ứng với hai ký hiệu 0 và 1. Trong máy tính các
mạch điện tử, linh kiện điện tử thể hiện 2 trạng thái đó và được quy ước biểu diễn
như sau:
+ Trạng thái đóng: ký hiệu số 1
+ Trạng thái ngắt: ký hiệu số 0
- Thông tin biểu diễn trong máy tính có dạng dữ liệu bao gồm những con số, chữ
cái, ký hiệu được chọn lọc và tổ chức theo quy cách xác định để thuận tiện cho việc
xử lý tự động. Dữ liệu được thể hiện qua trạng thái tín hiệu điện ký hiệu 0, 1 và được
mã hoá gọi là mã nhị phân
Ví dụ: chữ A được mã hoá : 0100 0001 (qui ra thập phân là 65)
dấu * được mã hoá: 0010 1010 (qui ra thập phân là 42)
- Vì vậy ta có bảng mã ASCII để biểu diễn các chữ cái, chữ số, dấu ngắt câu …để
trao đổi giữa các thiết bị trong máy và giữa các máy tính với nhau.
Sơ đồ biểu diễn thông tin trong máy
II/. Đơn vị thông tin và dung lượng bộ nhớ
- Bit (Binary digit): Một trong hai trạng thái 0 và 1 là đơn vị nhỏ nhất gọi là bit
- Từ máy (ô nhớ): người ta ghép 2bit, 4bit, 8bit, 16bit, 32bit lại với nhau thành
một đơn vị nhớ gọi là ô nhớ hay từ máy.
- Byte: là đơn vị nhớ chuẩn viết tắt là B
1 byte = 8 bit
1 Kylobyte (KB) = 1024 B
1 Megabyte (MB) = 1024 KB
1 Gigabyte (GB)= 1024 MB

1 Tegabyte (TB) = 1024 GB
- Dung lượng là khả năng chứa thông tin của bộ nhớ.

8
Tín hiệu từ bàn
phím (chữ A)
Bộ giải mã
bàn phím
Bộ hiển thị
ký tự
Màn hình
(chữ A)
PHẦN 2 : HỆ ĐIỀU HÀNH
Bài 4 : GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
I/ HỆ ĐIỀU HÀNH LÀ GÌ?
- Hệ điều hành là tập hợp có tổ chức các chương trình thành một hệ thống với các
nhiệm vụ:
+ Quản lý bộ nhớ.
+ Điều khiển việc thực thi chương trình.
+ Điều khiển các thiết bị.
+ Quản lý tập tin (file), thư mục (folder).
+ Tạo môi trường giao tiếp giữa người sử dụng và máy.
II/ KHỞI ĐỘNG VÀ THOÁT KHỎI WINDOWS
- Windows sẽ được khởi động khi bật công tắc nguồn
của máy tính.
- Nếu máy tính có nhiều người sử dụng thì máy sẽ yêu
cầu nhập User name và password.
- Sau khi đóng mọi chương trình đang sử dụng, bạn
Click nút Start, xuất hiện Menu Popup, rồi chọn
và xuất hiện hộp thoại Turn off computer:

• Chọn Turn Off: Máy sẽ hoàn tất mọi thủ tục dọn dẹp cần thiết trước khi bạn tắt
máy. Để kết thúc làm việc và tắt máy ta chọn mục này.
• Chọn Restart: Máy sẽ khởi động lại máy tính và nạp lại hệ điều hành.
• Chọn Stand By: Máy sẽ chuyển sang chế độ chờ, màn hình tự tắt để tiêu hao
năng lượng ở mức thấp nhất, cho đến khi nào bạn chạm vào một phím bất kỳ hoặc di
chuyển chuột, máy sẽ hoạt động lại bình thường.
* Lưu ý:
- Ngoài ra còn chế độ tắt máy Hibernate sẽ giúp không những khởi động lại máy
nhanh hơn mà còn trả lại nguyên vẹn những ứng dụng đang chạy trước khi tắt máy.
- Để mở chức năng Hibernate, vào Control Panel | Power Option. Trong hộp
thoại Power Option:
+ Vào lớp Hibernate, đánh dấu chọn cho Enable hibernation.
+ Vào lớp Advanced, trong khung When I press the power button on my
computer, bấm vào mũi tên và chọn Hibernate.
- Khi click Start để Shutdown, nếu trên tuỳ chọn chưa có Hibernate, thì đưa trỏ
chuột đến nút Standby, rồi ấn phím Shift để có tùy chọn này mà tắt máy.

9
III/ MÀN HÌNH NỀN: (DESKTOP)
- Thanh tác vụ Taskbar ở cuối màn hình: hiển thị các chương trình đang chạy.
- My Computer: biểu tượng này cho phép duyệt nhanh tài nguyên trên máy tinh.
- My Network Places: vào đây ta có thể truy cập được các tài nguyên đã được
chia sẻ trong mạng LAN.
- Recycle Bin: là nơi lưu trữ tạm thời các tập tin, các đối tượng đã bị xóa.
- Internet Explorer: truy cập tài nguyên trên Internet.
- Shortcuts: các đường tắt cho phép truy cập nhanh một đối tượng nào đó.
IV/ THANH CÔNG VIỆC (TASK BAR)
- Chọn Start \ Settings \ Tarkbar and Start Menu hoặc click chuột phải vào thanh
Taskbar chọn Properties.
- Chọn thẻ Taskbar.


10
Các
biểu
tượng
Các chương trình đang
mở
Nút
Start
Thanh
Taskbar
Khay hệ thống
Nền màn
hình
Khoá
thanh
Taskbar
Tự động ẩn
thanh khi ko
sử dụng
Cho hiện các
chương trình
cùng loại theo
nhóm
Cho thanh
hiện lên
phía trước
các cửa sổ
Cho hiển
thị các biểu

tượng trong
Start menu
Cho hiển
thị đồng hồ
Ẩn biểu tượng
các chương
trình không
được kích hoạt
V/ BẢNG CHỌN START: (MENU START)

11
Cho phép hiển thị Start menu
theo dạng mới
Cho phép hiển thị Start menu
theo dạng cổ điển
Chứa chương trình ứng
dụng hay nhóm chương
trình ứng dụng
Danh sách các công cụ sử dụng
để thay đổi các tham số lựa chọn
nhiều thiết bị và phần mềm
Chạy các chương trình ứng
dụng
Tắt và khởi động máy tính
Cửa sổ trợ giúp
Danh sách các tệp tin mở sau cùng
Cửa sổ tìm kiếm tài liệu
VI/ KHỞI ĐỘNG VÀ THOÁT KHỎI MỘT ỨNG DỤNG
* Khởi động:
- Cách 1: Khởi động từ Start menu/ Programs/ nhóm chương trình/ tên chương

trình ứng dụng.
- Cách 2: Kích đúp chuột vào biểu tượng Shortcut trên màn hình nền Desktop.
* Thoát khỏi một ứng dụng:
- Cách 1: Nháy chuột trái vào nút “X” ở góc trên bên phải màn hình.
- Cách 2: Nhấn tổ hợp phím “Alt +F4” trên bàn phím.
- Cách 3: Vào File  Exit.
 Nếu dữ liệu đang làm việc sẽ xuất hiện hộp thoại:
 Yes: lưu dữ liệu và thoát khỏi chương trình.
 No: thoát khỏi chương trình mà không lưu dữ liệu.
 Cancel: huỷ bỏ lệnh, trở lại chương trình.
VII. CHUYỂN ĐỔI CỬA SỔ LÀM VIỆC:
Trong mỗi một thời điểm, chỉ có một cửa sổ là “tích cực”, còn lại là cửa sổ làm
việc, có nghĩa là các thao tác trên bàn phím sẽ tác động lên cửa sổ này. Để chuyển
đổi cửa sổ làm việc, có thề thực hiện bằng một trong những cách sau:
- Nháy vào biểu tượng chương trình tương ứng trên thanh công việc.
- Nháy vào một vị trí bất kì trên cửa sổ muốn kích hoạt.
- Nhấn giữ phím Alt và nhấn phím Tab nhiều lần cho tới khi chương trình
tương ứng được đóng khung (được chọn).
VIII. THAO TÁC VỚI CHUỘT:
- Di chuột (Mouse move): Di chuyển con trỏ chuột đến một vị trí nào đó trên
màn hình.
- Nháy chuột (Click): Nhấn một lần nút trái chuột (nút ngầm định) rồi thả ngón
tay, còn gọi là kích chuột.
- Nháy đúp chuột (Double click): Nháy nhanh liên tiếp hai lần nút trái chuột.
- Nháy nút phải chuột (Right click): Nhấn một lần nút trái chuột và thả tay.
- Kéo thả chuột (Drag and drop): Nhấn và giữ nút trái chuột đồng thời di
chuyển con trỏ chuột đến một vị trí nào đó trên màn hình rồi thả nút giữ chuột.

12
+

-
Bài 5:
NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN
TRÊN WINDOWS EXPLORER
1.Giới thiệu:
- Là phần mềm kèm theo Windows cho phép khảo sát và thực hiện các tác vụ
về Đĩa, Files, Folder.
2. Khởi động:
- Cách 1 : Satrt/ Program/ Windows Explorer
- Cách 2 : Click cuột phải nút Start Hoặc My computer, chọn Explore
3 Thoát khỏi Windows Explorer
- Chọn File /Exit hoặc Click vào nút Close của cửa sổ.
4. Giao diện của Windows
Explorer:
 Hiện / ẩn thanh công cụ Menu
View/ Toolbars/ chọn thanh công cụ
cần mở
 Khung Folder:
 Thể hiện cách tổ chức của hệ
thống dạng cây:
* Dấu hiệu : Folder có folder
con chưa được hiển thị, click vào để
hiển thị
: Folder có folder
con đã hiển thị, click
vào để ẩn
 Mở Folder:
- Trong khung Folder: Click chọn Folder muốn mở
(trong Panel: Double click vào Folder muốn mở)
- Biểu tượng của folder đang mở trên khung folder đổi thành -

- Panel: hiển thị các đối tượng chứa trong Folder đang mở.
 Xem thông tin về đối tượng (ổ đĩa, thư mục, tập tin):
- Click chuột phải vào đối tượng, chọn Properties.

13
Khung Pannel
Khung Folder
-
5 Các khái niệm:
a. Tập tin (File):
- Là tập hợp dữ liệu có tổ chức (do phần mềm tạo ra quy định) được lưu trên bộ
nhớ ngoài. Thí dụ : khi sử dụng Microsoft Word soạn thảo văn bản, khi lưu nội dung
văn bản lên đĩa, ta có một tập tin văn bản.
b. Thư mục (Directory):
- Để lưu trữ các tập tin được khoa học ( các tập tin cùng kiểu hoặc cùng một tính
chất nào đó được lưu trữ cùng một nơi để thuận tiện trong việc tìm kiếm, …) các hệ
điều hành đều cho phép và cung cấp các công cụ tổ chức đĩa thành các thư mục con.
- Tổ chức thư mục này về mặt logic sử dụng, tương tự như tổ chức thư mục ở thư
viện.
c. Cây thư mục:
- Là hình ảnh trực quan hiển thị tổ chức thư mục của một đĩa.
d. Đường dẫn:
- Là một chuỗi tuần tự các thư mục theo chiều đi từ thư mục gốc tới thư mục
chứa tập tin và sau cùng là tên tập tin, các tên thư mục và tên tập tin phân cách nhau
bởi dấu”\”.
6/. Các thao tác:
a./ Tạo thư mục (Folder)
− Mở thư mục cần tạo thư mục mới bên trong nó .
− Nháy Menu File\New\ Folder hoặc nháy chuột phải vùng trống trong khung
Panel \New\ Folder.

− Nhập tên muốn tạo và nhấn phím Enter .
b/.Đổi tên tệp hoặc thư mục:
− Nháy phải chuột tại tệp/ thư mục muốn đổi tên, click chọn Rename
(hoặc click chọn tệp/ thư mục, nhấn F2).
− Gõ tên mới từ bàn phím rồi nhấn phím Enter.
**Lưu ý: Khi tệp đang mở thì thao tác đổi tên không thực hiện được, cần đóng tệp lại .
7/. Sao chép tệp hoặc thư mục:
− Chọn tệp hoặc thư mục cần sao chép .
− Nháy Menu Edit\ Copy (sao chép) hoặc nháy nút Copy trên thanh công
cụ .
− Mở thư mục hoặc đĩa nơi ta muốn đặt bản sao và nháy menu Edit\ Paste (dán)
hoặc nháy nút Paste trên thanh công cụ .
8/.Di chuyển tệp hoặc thư mục:
− Chọn tệp hoặc thư mục cần di chuyển .
− Nháy Menu Edit \Cut (cắt) hoặc nháy nút Cut trên thanh công cụ .

14
− Chọn thư mục hoặc đĩa nơi ta muốn di chuyển tệp hoặc thư mục tới và nháy
menu Edit\ Paste hoặc nháy nút Paste .
9/. Xóa tệp hoặc thư mục
− Chọn tệp hoặc thư mục muốn xóa .
− Nháy Menu File\ Delete (xóa) hoặc nháy nút Delete trên thanh công cụ
− Chọn Yes để xóa, ngược lại nháy No.
10/.Tìm kiếm tệp hay thư mục
− Click nút phải chuột tại ổ đĩa /folder cần tìm
− Click chọn Search.
− Nhập các tiêu chuẩn tìm kiếm:
+ All or part of the filename: tên file cần tìm
+ A word or phrase in the file: từ có tong file
+ Look in : vị trí bắt đầu tìm

− Click nút Search để bắt đầu việc tìm kiếm.
* Chú ý: Các kí tự đại diện
- Dấu sao (*) đại diện cho nhiều kí tự bất kỳ.
- Dấu hỏi (?) đại diện cho một kí tự bất kỳ.
11/. Tạo File (tệp, tập tin)
− Click chọn Folder muốn tạo file trong đó.
− Chọn Menu File\New .
− Chọn 1 trong các kiểu muốn tạo (Kiểu TXT – Text Document, kiểu DOC –
Microsoft Word Document ….)
− Nhập tên muốn tạo, ấn Enter.
 Sau đó tạo nội dung cho tệp:
− Double click vào tệp để mở cửa sổ tạo nội dung( chương trình tương ứng được
mở)
− Tạo nội dung.
− Đóng cửa sổ.
− Chọn Yes để lưu nội dung.
Chú ý : Đối với lệnh xoá, sao chép, di chuyển có thể sử dụng phương pháp chọn
hàng loạt để thực hiện thao tác trên nhiều folder hoặc file như sau:
− Chọn liên tục: Click chọn folder đầu tiên, nhấn giữ phím Shift & click chọn
folder/file cuối .
− Chọn rời rạc: Click chọn folder đầu tiên, nhấn giữ phím Ctrl & click chọn từng
folder/file khác.
* Quản lý các ổ đĩa:
* Xem thông tin ổ đĩa:
- B1: Mở cửa sổ Windows Explorer hoặc My Compter
- B2: Nháy phải chuột tại ổ đĩa cần thao tác và chọn Properties
- B3: Chọn thẻ General.

15
- B4: Xem thông tin đĩa. Used space: dung lượng đĩa đ sử dụng.

Free space: dung lượng đĩa còn trống.
Capacity: Tổng dung lượng đĩa.
PHẦN III.
HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN WORD
Microsoft Word hay còn gọi là Winword, là một phần mềm trong bộ
Microsoft Office của hãng phần mềm nổi tiếng Microsoft, chuyên dùng để soạn thảo
các loại văn bản, sách vở, tạp chí phục vụ cho công tác văn phòng. Có thể liệt kê
các đặc điểm nổi bật của phần mềm này như sau:
• Cung cấp đầy đủ các kỹ năng soạn thảo và định dạng văn bản đa dạng và dễ sử dụng.
• Khả năng đồ hoạ khá mạnh, kết hợp với công nghệ OLE (Objects Linking and
Embeding) bạn có thể chèn được nhiều hơn những gì ngoài hình ảnh và âm thanh
lên tài liệu word như biểu đồ, bảng tính,
• Có thể kết xuất, nhập dữ liệu dưới nhiều loại định dạng khác nhau. Đặc biệt khả năng
chuyển đổi dữ liệu giữa Word với các phần mềm khác trong bộ Microsoft Office đã
làm cho việc xử lý các ứng dụng văn phòng trở nên đơn giản và hiệu quả hơn.
• Dễ dàng kết chuyển tài liệu thành dạng HTML để chia sẻ dữ liệu trên mạng nội
bộ, cũng như mạng Internet.
Bài 6:
GIỚI THIỆU WORD, SOẠN THẢO VĂN BẢN
1. Khởi động, thoát khỏi Winword
• Khởi động Winword:
- Dùng lệnh Start | All Programs | Microsoft Office | MicrosoftWord.
- Ngoài cách khởi động trên, ta còn có thể khởi động Winword theo các cách sau:
• Click biểu tượng Word trên Destop.
• Click biểu tượng Word trên Start Menu.
• Thoát khỏi Winword: Nên ghi lại tập tin soạn thảo trước khi thoát, nếu
không Winword sẽ hỏi:
• Chọn Yes nếu muốn ghi.
• Chọn No nếu không muốn ghi.
• Chọn Cancel nếu muốn hủy lệnh thoát.


16
* Các cách thoát :
• Click nút Close ở góc trên phải cửa sổ của Winword.
• Dùng lệnh File | Exit.
• Double click biểu tượng của chương trình ở góc trên trái màn hình.
• Nhấn tổ hợp phím Alt + F4.
2. Màn hình Winword:
• Title Bar (thanh tiêu đề): Thanh chứa tên của tập tin văn bản.
• Menu Bar (thực đơn ngang): Thanh chứa các lệnh của Word, mỗi mục trên
Menu Bar ứng với một Menu Popup (thực đơn dọc). Thao tác để mở một Menu
Popup là click vào tên mục hoặc nhấn tổ hợp phím Alt + ký tự đại diện của tên
mục.
• Toolbars (các thanh công cụ): Các thanh công cụ chứa một số biểu tượng
hoặc nút điều khiển thể hiện một số lệnh thông dụng. Muốn biết chức năng của
một biểu tượng hay một nút điều khiển nào đó ta chỉ cần rà mũi tên chuột lên
biểu tượng hay nút đó và chờ vài giây (nếu chưa có tính chất này thì ta dùng lệnh
Tools | Customize | Options, chọn mục Show ScreenTips on Toolbars). Để hiển
thị hay ẩn các thanh công cụ, ta dùng lệnh View | Toolbars, sau đó click đánh
dấu hoặc bỏ dấu check tại các mục tương ứng.
- Standard (thanh công cụ chuẩn): chứa các biểu tượng, nút điều
khiển thực hiện các chức năng thông dụng như ghi văn bản vào đĩa, mở văn

17
Title Bar
Menu Bar
Standard Toolbar
Formatting Toolbar
Status bar
Drawing Toolbar

bản, in văn bản Thay vì phải vào các menu để chọn lệnh, chỉ cần click biểu
tượng hoặc nút điều khiển tương ứng. Chẳng hạn, muốn lưu văn bản đang
soạn thảo lên đĩa, thay vì vào menu File chọn Save, chỉ cần click biểu tượng
.
- Formatting (thanh định dạng): chứa các biểu tượng, nút điều
khiển dùng cho việc định dạng văn bản như loại font chữ, cỡ font, căn lề
- Tables and Borders: chứa các công cụ để kẻ khung và thao tác
trên bảng biểu.
- Drawing: chứa các công cụ để vẽ hình, tô màu
• Ruler (thước): dùng để canh chỉnh lề và định Tab cho văn bản. Để thay đổi
đơn vị đo (Inches, Centimeters, Millimeters, Points, Picas), ta thực hiện lệnh
Tools | Options | General, rồi vào hộp Measurement units để thay đổi. Thường
chọn đơn vị là Centimeters hoặc Inchs. Ruler có thể tắt hay mở bằng lệnh View |
Ruler.
• Status Bar (thanh trạng thái): hiển thị tình trạng của cửa sổ hiện tại như số
thứ tự trang hiện hành, tổng số trang, vị trí con trỏ (dòng, cột) Thanh này nằm
ở dòng cuối cùng của cửa sổ.
• Scroll Bar (thanh cuốn): dùng để di chuyển màn hình cửa sổ văn bản bằng
chuột.
- Thanh cuốn dọc (Vertical scroll bar)


- Thanh cuốn ngang (Horizontal scroll bar): cách sử dụng như thanh cuốn dọc.

18
Click để cuốn xuống 1 trang
Click để cuốn lên 1 trang
Click để kéo xuống từ từ
Click để cuốn lên từ từ
Drag di chuyển đến chỗ mong

muốn
3. Tạo mới, mở, lưu văn bản
a. Tạo mới một văn bản: Để tạo mới một văn bản, ta có
thể dùng các cách sau:
- Cách 1:
• Dùng lệnh File | New.
• Trong hộp thoại New, chọn biểu tượng Blank Document.
- Cách 2: Click biểu tượng New Blank Document trên thanh Standard.
- Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+N.
b. Mở một văn bản đã có trên đĩa: Để mở một văn bản đã có trên đĩa, ta có
thể tiến hành theo các bước sau:
• Dùng lệnh File | Open (hoặc click biểu tượng trên thanh Standard, hoặc
nhấn tổ hợp phím Ctrl+O) để mở hộp thoại Open.
• Trong hộp thoại Open, chọn tên tập tin muốn mở.
• Click nút Open hoặc gõ Enter.
Lưu ý: Nếu ta không nhớ tên hay vị trí của tập tin muốn mở thì thực hiện như sau:
• Nhập tên hay ký tự đại diện (?, *) vào khung File name.
• Chọn tên ổ đĩa hay tên thư mục muốn tìm trong khung Look in.

19
• Click nút Open hoặc gõ Enter.
c. Lưu văn bản vào đĩa:
- Lưu với tên mới:
• Dùng lệnh File | Save As.
• Chọn thư mục lưu trong khung Save in, nhập tên mới trong khung File name
và chọn dạng của tập tin để lưu trong khung Save as type.
• Click nút Save hoặc gõ Enter.
- Lưu với tên cũ:
+ Dùng lệnh File | Save hoặc click biểu tượng , thao tác cũng có thể sử
dụng khi lưu văn bản lần đầu tiên.

+ Nếu tài liệu của bạn đã được ghi vào một tập tin, khi ra lệnh Save tất cả
những sự thay đổi trên tài liệu sẽ được ghi lại lên đĩa.
Bạn nên thực hiện thao tác ghi tài liệu th
ư
ờng xuyên trong khi soạn tài
liệu, để tránh mất dữ liệu khi gặp các sự cố mất điện, hay những trục
trặc của máy tính.
4. Các phím thường dùng khi soạn thảo:
• Các loại con trỏ trên cửa sổ soạn thảo:
• Con trỏ nhập văn bản có dạng “ | “ (vạch đứng) Khi gõ một ký tự trên
bàn phím, ký tự sẽ được chèn vào chỗ con trỏ nhập.
• Con trỏ chuột trong vùng văn bản có dạng “ I “ (dấu vạch đứng với hai
dấu gạch ngang ở hai đầu). Muốn chuyển con trỏ nhập tới một vị trí mới
trong văn bản để nhập, ta đưa con trỏ chuột đến vị trí mới và click chuột.
• Di chuyển con trỏ (cursor) bàn phím:
→ : qua phải một ký tự.
← : qua trái một ký tự.
↓ : xuống một dòng.
↑ : lên một dòng.
Ctrl + → : qua phải một từ.
Ctrl + ← : qua trái một từ.
Home : về đầu dòng.
End : đến cuối dòng.

20
Ctrl + Home : về đầu văn bản.
Ctrl + End : đến cuối văn bản.
Page Up : lên một trang màn hình.
Page Down : xuống một trang màn hình.
• Phím xoá ký tự:

Delete : xoá ký tự tại vị trí con trỏ.
Backspace : xoá ký tự bên trái con trỏ
• Các phím khác:
Enter : xuống hàng, kết thúc đoạn.
Shift + Enter : xuống hàng, chưa kết thúc đoạn.
Insert : dùng để chuyển đổi giữa chế độ chèn ký tự và đè ký tự.
Alt : dùng để chọn các lệnh trên menu bằng bàn phím.
Esc : dùng để ngắt một lệnh đang thực hiện.
5. Cách đánh tiếng Việt trên văn bản:
- Trong mục này sẽ giới thiệu hai kiểu đánh tiếng Việt thông dụng nhất hiện
nay: kiểu gõ VNI và kiểu gõ TELEX.
a. Kiểu gõ VNI: Kiểu gõ này dùng các phím chữ số ở
hàng phím phía trên các phím chữ cái để thể hiện dấu trong tiếng Việt. Trong
tiếng Việt, dấu được đặt ở trên các nguyên âm. Vì vậy, muốn thể hiện được dấu,
ta phải gõ vào nguyên âm trước, sau đó mới gõ các phím thể hiện dấu theo quy
tắc sau:
- Dấu sắc : phím số 1
- Dấu huyền : phím số 2
- Dấu hỏi : phím số 3
- Dấu ngã : phím số 4
- Dấu nặng : phím số 5
- Dấu mũ (â/ê/ô) : phím a/e/o + phím số 6
- Dấu móc (ơ/ư) : phím o/u + phím số 7
- Dấu liềm (ă) : phím chữ a + phím số 8
- Dấu ngang (đ) : phím chữ d + phím số 9
b. Kiểu gõ TELEX:
- Dấu sắc : phím s
- Dấu huyền: phím f
- Dấu hỏi : phím r
- Dấu ngã : phím x


21
- Dấu nặng : phím j
- â (aa), ê (ee), ô (oo), đ (dd)
- ă (aw), ơ (ow), ư (uw)
* Lưu ý:
• Nếu muốn bỏ dấu cho chữ hoa thì phải nhấn đồng thời phím Shift với
phím thể hiện dấu.
• Thường gõ dấu ở cuối từ.
6. Nhập văn bản:
a. Định dạng ký tự: Trước khi nhập một văn bản, ta cần
phải chọn định dạng ký tự cho văn bản. Có thể dùng thanh Formatting Toolbar
để định dạng nhanh.
• Chọn Font chữ thích hợp cho văn bản trong hộp Font.
* Lưu ý: Font chữ tiếng Việt VNI có tên bắt đầu bằng VNI, Font chữ tiếng Việt
ABC có tên bắt đầu bằng .Vn
• Chọn kích cỡ chữ trong hộp Size.

.VnTime, 14 : Tin học Văn phòng
.VnTime, 14, Italic : Tin học Văn phòng
.VnHelvetInsH, 14 : TIN HỌC VĂN PHÒNG
VNI-Awchon, 13 : Tin học Văn phòng
- Ngoài ra, ta có thể định dạng ký tự trong hộp thoại Font sẽ nói ở phần 4.2.
b. Nhập văn bản: Sau khi định dạng ký tự, ta có thể tiến
hành nhập văn bản tại vị trí con trỏ nhập.
− Khi con trỏ nhập chạm biên phải của trang, Word sẽ tự động đưa
nó xuống dòng dưới.
− Muốn tạo thêm một đoạn, nhấn phím Enter. Ta có thể cho hiển thị
hoặc che các dấu kết thúc đoạn bằng cách click vào nút trên thanh
Standard.

− Muốn bắt đầu một dòng mới không có dấu kết thúc đoạn, nhấn
Shift + Enter.
− Để hủy thao tác vừa làm, click biểu tượng , hoặc nhấn Ctrl + Z.
− Để lặp lại thao tác vừa làm, click biểu tượng , hoặc nhấn F4,
hoặc nhấn Ctrl + Y.
c. Ngắt cột, trang: Trong Word, việc ngắt cột hoặc trang được thực hiện một

22
Font chữ Cỡ chữ Đậm
Nghiêng Gạch chân
cách tự động tùy thuộc Page setup. Tuy nhiên ta cũng có thể quy định các vị trí
ngắt cột và ngắt trang như sau :
− Đưa con trỏ nhập đến vị trí cần ngắt.
− Dùng lệnh Insert | Break, chọn các tùy chọn sau:
• Page break : ngắt trang.
• Column break : ngắt cột.
* Lưu ý: có thể sử dụng các phím tắt như sau:
• Ctrl + Enter : ngắt trang.
• Ctrl + Shift + Enter : ngắt cột.
7. Thao tác trên một khối chọn
a. Chọn một khối: Để chọn một khối văn bản ta có thể
dùng chuột hoặc bàn phím, hoặc dùng kết hợp cả chuột và bàn phím. Sau đây là
một vài phương pháp chọn khối.
- Chọn một từ : Double click vào từ muốn chọn.
- Chọn các ký tự liên tiếp nhau: Drag lên các ký tự muốn chọn;
hoặc dùng bàn phím bằng cách đưa con trỏ nhập vào ký tự đầu tiên muốn
chọn, sau đó nhấn phím Shift đồng thời nhấn các phím mũi tên thích hợp.
- Chọn một dòng: Click vào khoảng trống bên trái của dòng đó.
- Chọn một câu: Nhấn phím Ctrl, đồng thời click vào vị trí bất kỳ
trong câu.

- Chọn một đoạn: Double click vào khoảng trống bên trái của đoạn
muốn chọn.
- Chọn toàn bộ văn bản: Nhấn phím Ctrl, đồng thời click vào
khoảng trống bên trái văn bản; hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + A.
* Chú ý :
• Nếu chọn một số dòng bằng chuột, có thể click và Drag vào khoảng trống
bên trái các dòng.
• Chọn từ vị trí con trỏ nhập đến cuối văn bản : gõ Shift + Ctrl + End
• Chọn từ vị trí con trỏ nhập đến đầu văn bản : gõ Shift + Ctrl + Home
• Chọn từ vị trí con trỏ nhập đến đầu dòng : gõ Shift + Home
• Chọn từ vị trí con trỏ nhập đến cuối dòng : gõ Shift + End
b. Các thao tác trên khối: Sau khi đã chọn một khối
văn bản, ta có thể tiến hành các thao tác sau :
- Xóa khối: Nhấn phím Delete.
- Di chuyển khối:
• Dùng lệnh Edit | Cut, hoặc click biểu tượng trên thanh Standard, hoặc
nhấn Ctrl + X.
• Di chuyển con trỏ nhập đến vị trí mới.

23
• Dùng lệnh Edit | Paste, hoặc click biểu tượng trên thanh Standard,
hoặc nhấn Ctrl + V.
* Lưu ý : Ta có thể di chuyển một khối văn bản bằng cách đưa trỏ chuột vào
khối rồi Drag đến vị trí mới và nhả phím chuột.
- Sao chép khối:
• Dùng lệnh Edit | Copy, hoặc click biểu tượng trên thanh Standard,
hoặc nhấn Ctrl + C.
• Di chuyển con trỏ nhập đến vị trí cần sao chép.
• Dùng lệnh Edit | Paste, hoặc click biểu tượng trên thanh Standard,
hoặc nhấn Ctrl + V.

* Lưu ý : Ta có thể sao chép một khối văn bản bằng cách đưa trỏ chuột vào
khối, nhấn phím Ctrl, đồng thời Drag đến vị trí mới và nhả phím chuột.
* Ý nghĩa của Clipboard: Clipboard là một vùng nhớ tạm dùng để lưu trữ
khối chọn khi thực hiện thao tác Copy hay Cut.
8. Trình bày văn bản trên màn hình:
a. Các kiểu xem văn bản trên màn hình:
- Dùng lệnh View | Normal để xem văn bản ở chế độ bình thường. Đây là chế
độ mặc nhiên của Word, phần lớn các kiểu định dạng đặc biệt đều nhìn thấy được
trên màn hình. Riêng một số trường hợp được đơn giản hóa để tăng tốc độ truy xuất
(chẳng hạn, không thấy được các tiêu đề và số trang, không thực hiện được các thao
tác vẽ đồ họa ). Trong chế độ này, các trang được ngăn cách nhau bởi đường chấm
chấm nằm ngang.
- Dùng lệnh View | Print Layout để xem văn bản giống như lúc được in ra.
Các tiêu đề đầu và cuối trang, số trang đều được thể hiện. Muốn sử dụng các thao tác
vẽ đồ họa, chèn hình ảnh phải chuyển qua chế độ này.
- Dùng lệnh View | Outline để xem tổng quan văn bản, chỉ xem những mục
tiêu đề lớn của tài liệu, giấu đi các chi tiết nhỏ.
b. Chế độ phóng to, thu nhỏ màn hình:
- Dùng lệnh View | Zoom.
- Trong hộp thoại Zoom, chọn cỡ bạn muốn phóng to hay thu nhỏ
trong khung Zoom to, hoặc chọn số phần trăm trong hộp Percent.
- Click nút OK để đồng ý với kích cỡ phóng màn hình vừa chọn.
* Lưu ý: Có thể click hộp Zoom rồi click chọn cỡ muốn phóng.
c. Xem toàn màn hình: Có thể cho vùng của người sử dụng nhiều hơn bằng cách
bỏ hết các thanh menu, thanh công cụ Để thực hiện việc này, dùng lệnh View |
Full Screen. Trở lại màn hình cũ bằng phím Esc.

24

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×