Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Cảm nhận ảnh (xử lý ảnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 37 trang )

XỬ LÝ ẢNH
NguyễnLinhGiang
Bộ môn TruyềnthôngvàMạng máy tính
Nội dung
 Nhậpmôn
 Hệ thống xử lý tín hiệuhaichiều
 Cảmnhận ảnh
 Số hóa ảnh
 Các phép biến đổi ảnh
 Cảithiệnchấtlượng ảnh
 Phụchồi ảnh
 Phân tích ảnh
 Nén ảnh
Chương III
Cảmnhận ảnh
III. Cảmnhận ảnh
 3.1. Sóng điệntừ, anh sáng và các
dạng ảnh
 3.2. Hệ thống thị giác
 3.3. Mộtsố hiệu ứng thị giác
 3.4. Cảmnhậnvàbiểudiễnmàusắc
3.1 Sóng điệntừ, anh sáng và
các dạng ảnh
 Các dạng ảnh
 Ảnh hồng ngoại
 Ảnh cựctím
 Ảnh sóng vô tuyến
 Ánhsángnhìnthấy
 Sóng rada
 Ảnh Rơn-ghen
 Ảnh sóng âm


 Ảnh điệntử
 Ảnh quét positron
 Ảnh cộng hưởng từ

3.1 Sóng điệntừ, anh sáng và
các dạng ảnh
 Dảiphổ sóng điệntừ
3.1 Sóng điệntừ, anh sáng và
các dạng ảnh
 Ví dụ về các loại ảnh
 Ảnh theo độ chói (
cường độ sáng )
 Ảnh màu
 Ảnh thiên văn
3.1 Sóng điệntừ, anh sáng
và các dạng ảnh
 Biểudiễn ánh sáng qua phổ phân bố
năng lượng theo bướcsóngI(λ)
3.1 Sóng điệntừ, anh sáng và
các dạng ảnh
3.2. Hệ thống thị giác
 Tầmquantrọng nghiên cứuvề
hệ thống thị giác
 Trong mã hóa ảnh: những thông
tin không cảmnhận đượcsẽ
không cầnthiếtlưutrữ
 Cấutạosơ lược
 Cầumắt
 Giác mạc
 Thủytinhthể

 Dịch kính
 Võng mạc
 Tế bào que
 Tế bào nón
 Điểmvàng
 Điểmmù
 Cơ chếđiềuchỉnh thị giác
 Tế bào que
 Có từ 75-150 triệu
 Rấtnhạycảmvới ảnh sáng
 Cảmnhậntrêndảirộng
 Ánh sáng ban ngày và đêm
 Cung cấpkhả năng nhìn đêm
 Cảmnhận độ chói ( cường độ sáng )
 Độ phân giảicao
3.2. Hệ thống thị giác
 Tế bào nón
 Có từ 6-7 triệu
 Tậptrungchủ yếutại điểmvàngtại trung tâm
võng mạc
 Cảmnhậntrêndảihẹp
 Độ phân giảithấp
 Có 3 loạitế bào nón cảmnhậncáctầnsố: cảm
nhậnmàusắc
 460 nm ( xanh lam ), 575 nm ( xanh lục ), 625
nm ( đỏ )
 Khả năng nhìn ban ngày
3.2. Hệ thống thị giác
 Phân bố các tế bào que và tế bào nón
trong võng mạc

3.2. Hệ thống thị giác
 Độ nhạysángcủa
tế bào que và tế
bào nón
 Hệ thống thị giác
chophépcảmnhận
10 bậc chênh lệch
về cường độ trong
dảichiếusáng
3.2. Hệ thống thị giác
3.3 Mộtsố hiệu ứng thị giác
 Các vạch Mach – cảmnhận độ sáng
3.3 Mộtsố hiệu ứng thị giác
3.3 Mộtsố hiệu ứng thị giác
 Các điểmkìdị -cảmnhận độ tương phản
3.3 Mộtsố hiệu ứng thị giác
3.4. Cảmnhậnvàbiểudiễnmàusắc
 Các thuộc tính ánh sáng
 Độ chói( Radiance – watt )
Tổng năng lượng của chùm tia từ nguồn
 Độ rọi ( Luminance - lumens, lm)
Độ đonăng lượng ánh sáng thu nhận đượctừ nguồnsáng.
Biến thiên theo khoảng cách từ nguồnsáng, bướcsóng, …
Không phụ thuộcvàomôitrường;
 I(x, y, λ) – phân bố ánh sáng trong không gian
 V(λ) – hàm hiệusuấtcảm độ rọitương đốicủahệ thống thị giác (
hàm dạng chuông )


=

0
)(),,(),(
λλλ
dVyxIyxL
3.4. Cảmnhậnvàbiểudiễnmàusắc
 Độ sáng ( Brightness )
 Là thuộctínhchủ quan, đặctrưng cho khả năng
cảmnhận độ rọi
 Phụ thuộcvàođộ rọicủa môi trường xung quanh
 Độ tương phảntứcthời
 Cảmnhậncủahệ thống thị giác nhạycảmhơnvới
độ tương phản độ rọihơnlàđộ rọituyệt đối;
 |L
s
–L
0
|/L
0
= const
 Đốivới độ rọitương đốinhậnbiết được ΔL
 ΔL / L ~ d(logL) ~ 0.02 ( const )
 Các mô hình độ rọi–độ tương phản
 Giả thiết: L ∈ [1 100], c ∈ [1 100]
 C = 50 log
10
L
 C = 21.9 L
1/3
3.4. Cảmnhậnvàbiểudiễnmàusắc
 Mô hình cảmnhận đơnsắc

 Hàm truyền đạt điềubiến( MTF )
 Đượcxácđịnh qua thựcnghiệmvớinhững hàm đánh
giá hình sin với độ tương phản khác nhau
 Tương tự bộ lọc thông dải
 Nhạycảmvớinhững tầnsố trung bình
 Kém nhạyvớinhững tầnsố cao
 Phụ thuộcvàohướng đánh giá
 Nhạycảmhơnvớihướng nằmngangvàthẳng đứng
 Nhìn chung về cảmnhận đơnsắc
 Thể hiệnkhả năng ánh sáng đượcmắt chuyển đổi
thành những thông tin vềđộsáng
3.4. Cảmnhậnvàbiểudiễnmàusắc
 Tiêu chuẩn đánh giá độ trung thực ảnh
 Các độ đochủ quan ( định tính )
 Đánh giá theo cảmnhậncủathị giác:
 Thang tốt-xấu: tuyệtvời, tốt, khá tốt, kém, không đáp ứng
 Các độ đo đốisánh
 Đốisánhvớinhững ảnh khác, nhóm ảnh khác
 Các độ đokháchquan( định lượng )
 Sai số trung bình bình phương và các biếnthể
 Ưu điểm
 Đơngiản, phông phụ thuộcvàochủ quan
 Đơngiảnvề mặt tính toán toán học
 Nhược điểm
 Không phải lúc nào cũng phản ảnh đượccảmnhậnthị giác
3.4. Cảmnhậnvàbiểudiễnmàusắc
 Tiêu chuẩn trung bình bình phương
 Trung bình ( hoặctổng ) củabìnhphương sai
phân độ rọicủa điểmsánggiữahaiảnh
(

)
()
error square mean average - ),('),(
1
error square average - ),('),(
1
error square mean '
11
2
3
11
2
2
2
1
∑∑
∑∑
==
==
−=
−=
−−=
M
m
N
n
M
m
N
n

nmlnmlE
MN
nmlnml
MN
llE
ε
ε
ε
3.4. Cảmnhậnvàbiểudiễnmàusắc
 Tỷ lệ tín hiệu–vànhiễu(SNR)
 A – đặctrưng cho giá trịđỉnh- đỉnh ( peak – to
– peak value )
 PSNR thường cao hơnSNR khoảng 12 – 15 Db
(
)
()
22
10
22
10
/log10
(Db) /log10
e
es
A PSNR
SNR
σ
σσ
=
=

3.4. Cảmnhậnvàbiểudiễnmàusắc
 Màu sắc
 Cảmnhậnmàusắcphụ thuộcvàophổ
củaánhsáng
 Màu củaphổ: ánhsángnhìnthấyvớidải
phổ rấthẹp
 Ánh sáng vớitấtcả các thành phầnphổ
nhìn thấycónăng lượng bằng nhau sẽ
đượccảmnhận là ánh sáng trắng

×