Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

BÀI GIẢNG 10 VẤN ĐỀ KHÔNG CHẮC CHẮN VÀ KIỂM TRA ĐỘ NHẠY pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.61 KB, 20 trang )

BÀI GIẢNG 10

VẤN ĐỀ KHÔNG CHẮC CHẮN
VÀ KIỂM TRA ĐỘ NHẠY
COST BENEFIT ANALYSIS
MAIDINHQUY CHAPTER 10
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
MAIDINHQUY CHAPTER 10
- Vấn đề không chắc chắn trong dự án
- Phân tích độ nhạy là gì?
- Bản chất của phân tích độ nhạy
- Lợi ích của kiểm tra độ nhạy
- Giá trò hoà vốn, giá trò giao chéo và
độ co giãn.
- Quy trình xử lý vấn đề không chắc
chắn

Sự không chắc chắn: Lợi ích và chi phí trong
dự án có thể trở nên khác với thực tế do vấn
đề được ước lượng không chắc chắn xảy ra.
 Do đó cần dùng phương pháp kiểm tra độ
nhạy để giải quyết.
BẢN CHẤT CỦA PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY
MAIDINHQUY CHAPTER 10
Kiểm tra độ nhạy là một cách tính lại lợi ích
ròng xã hội (NPV) với các số liệu khác, cùng
với sự giải thích lại các chỉ tiêu mong muốn
tương đối.
- Nhận ra phạm vi của một biến số cho biết trong
đó một phương án là đáng mong muốn.


LI ÍCH CỦA KIỂM TRA ĐỘ NHẠY
MAIDINHQUY CHAPTER 10
-Nhận ra những biến số làm lợi ích ròng dễ bò ảnh
hưởng nhất. Đó là những biến số gây nên tỷ lệ
thay đổi lớn nhất trong lợi ích ròng xã hội.
- Nhận ra giá trò của một biến số cho biết tại đó
sự xếp hạng của phương án thay đổi.
 Giúp người kiểm tra hiểu được cấu trúc
kinh tế của dự án (các yếu tố tác động yếu và
mạnh).
a. Tính lại lợi ích ròng với các số liệu khác.
XỬ LÝ VẤN ĐỀ KHÔNG CHẮC CHẮN
MAIDINHQUY CHAPTER 10
c. Giải thích lại sự mong muốn tương đối với
tất cả số liệu về lợi ích ròng xã hội.
b. Nhận dạng các biến số chủ yếu và mô tả
nguồn gốc của sự không chắc chắn
d. Thu thập thêm số liệu về các biến số chủ
yếu, thiết kế lại phương án để giảm sự ảnh
hưởng của sự không chắc chắn, và giám sát
mức độ của các biến số chủ yếu khi dự án tiến
hành.
Được chia làm 2 nhóm:
- Nhóm các biến số mà lợi ích và chi phí có thể quá
nhỏ nếu chúng thay đổi vẫn không ảnh hưởng gì đến
lợi ích ròng, nhóm này đựơc bỏ qua không phân tích.
BIẾN SỐ CHỦ YẾU
MAIDINHQUY CHAPTER 10
Để nhận dạng nhóm biến số này bằng cách thay
đổi giá trò ban đầu để biết các thay đổi kết quả,

nếu sự thay đổi là lớn – biến số chủ yếu.
- Nhóm những biến số chủ yếu là các biến số khi
thay đổi dẫn đến thay đổi lợi ích ròng làm thay đổi
quy đònh chấp hành nhận hay bác bỏ dự án.
1. Tính lại lợi ích ròng xã hội
a. Thay đổi biến số
Biến số chủ yếu được chọn hai giá trò mới để tính:
+ Giá trò biên độ trên đại diện một giá trò lợi ích
lạc quan.
+ Giá trò biên độ dưới đại diện một giá trò lợi ích bi
quan.
QUY TRÌNH XỬ LÝ VẤN ĐỀ KHÔNG CHẮC CHẮN
MAIDINHQUY CHAPTER 10
Sau đó ta tính lại hiện giá ròng, nếu chỉ có một
biến số ta có 3 hiện giá ròng, nếu hai biến số ta
có 9 hiện giá ròng còn 3 biến số ta có 27…
Ví dụ: Dự án trồng rừng có hai biến số chủ yếu
là giá gỗ và sản lượng gỗ. Giá và sản lượng gỗ tốt
nhất được tính trong dự án là 20$/m
3
và 300m
3
QUY TRÌNH XỬ LÝ VẤN ĐỀ KHÔNG CHẮC CHẮN
MAIDINHQUY CHAPTER 10
Giá lạc quan (biên độ trên) 30$
Giá bi quan (biên độ dưới) 12$
Số lượng lạc quan (biên độ trên) 330m
3
Số lượng bi quan (biên độ dưới) 250m
3

Với 3 giá và 3 số lượng ta sẽ có Q
NPV
khác
nhau.
NPV
1
: Là hiện giá ròng thấp nhất.
NPV
9
: Là hiện giá ròng cao nhất.
QUY TRÌNH XỬ LÝ VẤN ĐỀ KHÔNG CHẮC CHẮN
MAIDINHQUY CHAPTER 10
Biến số giá $ Biến số sản lượng (m
3
)
Thấp
250
Tốt nhất
300
Cao
330
Thấp 12
Tốt nhất 20
Cao 30
NPV
1

NPV
4


NPV
7

NPV
2

NPV
5

NPV
8

NPV
3

NPV
6

NPV
9

QUY TRÌNH XỬ LÝ VẤN ĐỀ KHÔNG CHẮC CHẮN
MAIDINHQUY
CHAPTER 10
Thấp
S.lượng
Tốt nhất
Cao
Giá cao
Giá tốt nhất

Giá thấp
Sản lượng
NPV
NPV7
NPV8
NPV9
NPV4
NPV1
NPV5
NPV6
NPV2
NPV3
-
+
0
QUY TRÌNH XỬ LÝ VẤN ĐỀ KHÔNG CHẮC CHẮN
MAIDINHQUY
CHAPTER 10
b. Giá trò hoà vốn
Giá trò hoà vốn: NPV=0
Nếu giá trò tốt nhất cho NPV > 0 lợi ích được
chấp nhận.
c. Giá trò giao chéo
Giá trò giao chéo là mức của một biến số cá
biệt mà tại đó thứ hạng của hai phương án sẽ
thay đổi.
Ví dụ : Có hai phương án để sản xuất điện là
nhiệt điện hoặc thuỷ điện. NPV của hai phương án
được vẽ với các suất chiết khấu khác nhau. Giá trò giao
chéo tại điểm D (7%,660).

QUY TRÌNH XỬ LÝ VẤN ĐỀ KHÔNG CHẮC CHẮN
MAIDINHQUY
CHAPTER 10
0
C
D
E
F
A
B
Nhiệt điện
Thuỷ điện
+
-
NPV
Suất chiết khấu %
r = 7 %
Nếu r > 7%, phương án
thuỷ điện sẽ được chọn. Nếu r <
7%, phương án nhiệt điện được
chon. Nếu r = 7% thì hai phương
án có NPV bằng nhau.
QUY TRÌNH XỬ LÝ VẤN ĐỀ KHÔNG CHẮC CHẮN
MAIDINHQUY
CHAPTER 10
d. Độ co giãn (đàn hồi: elasticity)
Độ co giãn là phần trăm thay đổi của một biến
số chủ chốt do 1% thay đổi của một tham số.
Biến số chủ chốt trong phân tích lợi ích – chi
phí là NPV

Tham số khác bao gồm: giá cả, sản lượng, lãi
suất…
Công thức tính độ co giãn:
e = (% thay đổi của NPV)/(% thay đổi của biến số).

Hay:
e = (Thay đổi của NPV x 100%)/ (Thay đổi trong biến số x 100%)
NPV gốc Giá trò gốc của biến số

Độ co giãn chỉ ra độ nhạy cảm của hiện giá
ròng đối với những thay đổi trong biến số.
QUY TRÌNH XỬ LÝ VẤN ĐỀ KHÔNG CHẮC CHẮN
MAIDINHQUY
CHAPTER 10
Ví dụ: Bảng 10.2 NPV theo các mức giá và
năng suất lúa mì (trang 227).
Giá Năng suất (tấn/ha)
1,5 (thấp) 2,0 (tốt) 2,5 (cao)
110 thấp
120 tốt
130 cao

215
191
286
476

322
• Độ co giãn của giá từ tốt đến thấp.


= = 4%


Độ co giãn của giá từ tốt đến cao = 8%
Độ co giãn của NS từ tốt nhất đến thấp
= 1%
100
120
)110120(
100
286
)191286(
QUY TRÌNH XỬ LÝ VẤN ĐỀ KHÔNG CHẮC CHẮN
MAIDINHQUY
CHAPTER 10
Độ co giãn cho phép ta so sánh được
những tác động của các biến số khác
nhau lên hiện giá ròng.
Thay đổi về giá nhạy cảm hơn nhiều so
với năng suất.

Tập trung nghiên cứu phân tích về giá
tốt hơn là về năng suất.
QUY TRÌNH XỬ LÝ VẤN ĐỀ KHÔNG CHẮC CHẮN
MAIDINHQUY
CHAPTER 10
2. Nhận dạng các biến số chủ yếu.
Các giá trò hoà vốn, giá trò giao chéo, và độ
co giãn là những cách thức hữu ích để tóm tắt sự
tính toán lại và trình bày kết quả cho người ra

quyết đònh.
Cả ba chỉ tiêu trên cung cấp thông tin khác
nhau nhưng bổ sung cho nhau. Nhưng độ co giãn
dễ sử dụng hơn do nó cung cấp thông tin cho
một thước đo chung cho tất cả các biến số, gọi
là % thay đổi của NPV.
QUY TRÌNH XỬ LÝ VẤN ĐỀ KHÔNG CHẮC CHẮN
MAIDINHQUY
CHAPTER 10
3. Giải thích lại kết quả.
ÛViệc giải thích lại kết quả là công việc tương
đối phức tạp và đôi khi là một nghệ thuật.
- Có phải tất cả các phương án đều thoả mãn
ước muốn về mặt kinh tế hay không???
-Bất cứ hiện giá ròng mới đều làm thay đổi
quyết đònh chấp nhận hay bác bỏ phương án hay
không??? No Stop; Yes Continue.
-Các biến số chủ yếu là gì???
-Với biến số nào thì NPV nhạy cảm nhất???
BÀI TẬP
MAIDINHQUY
CHAPTER 10
BÀI TẬP CHƯƠNG 10

Bài 1, 2 và 3 trang 307- 308

Câu hỏi ôn tập chương 10




×