Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Kế hoạch thế giới thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.92 KB, 96 trang )

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TẾT VÀ MÙA XUÂN
( Thời gian thực hiện: Từ ngày 30/01 - 03/02/2023)
A. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1.

I.ĐÓN TRẺ :
1. u cầu : Cơ đón trẻ vào lớp, tạo tâm thế cho trẻ đến lớp, hướng trẻ vào chủ
đề thế giới thực vật
2. Chuẩn bị : cô đến trước 15 phút thơng thống phịng nhóm lớp VS phịng
nhóm gọn gàng, trang trí lớp theo chủ đề….
3. Cách tiến hành: Cơ ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi
qui định. Trao đổi với phụ huynh về việc chuẩn bị các điều kiện cho trẻ đến lớp
như: Đồ dùng cá nhân… tình hình sức khoẻ, học tập của trẻ, hướng trẻ vào chủ
đề thế giới thực vật
- Hướng dẫn trẻ các trò chơi tự chọn ở các góc chơi
II.THỂ DỤC SÁNG .
1.Yêu cầu : Tập các động tác thể dục buổi sáng cùng cô 1 cách hứng thú.
2.Chuẩn bị : Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, trang phục quần áo gọn gàng …
3. Cách tiến hành: 1.Khởi động: Cho trẻ đi kết hợp các kiểu đi sau đó dàn hàng
theo tổ .
2. Trọng động: BTPTC:
- Hơ hấp1: tập cho trẻ hít vào thở ra
TTCB: đứng tự nhiên chân đứng rộng bằng vai , hai tay thả xuôi, đầu không cuối
- ĐT tay2: Đưa 2 tay ra trước lên cao .

1.3

CB, 4

Động tác: Lưng, bụng, lườn : 2 tay giơ lên cao nghiêng sang phải, trái


Cb, 2,4

1,3

2


Động tác chân:

Cb, 2,4

1,3

3. Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1 – 2 vòng
III.ĐIỂM DANH :
1.Yêu cầu : Giúp trẻ biết tên mình và quan tâm đên các bạn trong lớp, trẻ phát
hiện bạn vắng trong tổ
2. Chuẩn bị : Trẻ ngồi ngay ngắn lắng nghe cô gọi tên các bạn ..
3. Cách tiến hành: Cô giáo gọi đến tên lần lượt từng trẻ, trẻ phát hiện các bạn
vắng trong tổ
IV.HOẠT ĐỘNG GĨC :
Tên góc Nội dung

u cầu

Chuẩn bị

Góc
phân

vai

Trẻ biết vào
góc chơi thể
hiện
vai
chơi,
biết
chơi đồn
kết
cùng
bạn.

Búp bê, đồ chơi
nấu ăn, các loại
đồ chơi bán hàng
, bộ đồ chơi bác
sĩ ...

Cửa hàng
bán hoa ,
nấu
ăn,
bác sĩ ,….

Góc xây Cơng viên
dựngcây xanh
lắp
ghép


Biết
sử Các khối lắp
dụng
đồ ghép, đồ chơi tự
chơi trong tạo gạch ..…
góc chơi để
tạo
cơng
trình theo ý
tưởng của
trẻ

Góc tạo Tơ màu,
hình
vẽ nặn, xé
dán…làm
tranh . có
nội dung
về chủ đề

Trẻ
biết
dùng các kỉ
năng đã học
để tạo ra
sản phẩm
của mình ..

Giấy A4, đất
nặn, sáp màu,

bảng, tận dụng
từ nguyên vật
liệu thiên nhiên
….
2

Phương pháp hình thức
tổ chức hướng dẫn
Hoạt động 1:
Ổn định tổ chức
Hướng trẻ vào hoạt động.
Cô giới thiệu các góc
chơi .Hướng trẻ nhận vai
chơi và biết cách chơi thực
hiện trị chơi trong nhóm.
Hoạt động 2:
* Q trình chơi:
- Cơ bao qt trẻ chơi hỏi
trẻ về ý tưởng của trẻ.
Hướng dẫn gợi mở khi
thấy trẻ gặp khó khăn.
VD: Ở góc P/V:
- Các bác đang làm gì
vậy?
- Hơm nay các bác
bán hàng gì?
Ở góc XD:
- Các bác thợ xây đang
làm gì vậy?
- Để xây được cơng

trình thì cần những vật liệu


Góc
Xem
sách
tranh
,
chuyện . đọc thơ kể
chuyện…,
về chủ đề
Góc
khám
phá
khoa
học

Đếm số
lượng đến

Góc âm Múa hát
nhạc
biểu diễn
các bài về
chủ đề ….

Góc
thiên
nhiên


Trồng,
chăm sóc
cây

Trẻ
biết
cách
giỡ
đúng tranh
biết
kể
chuyện sáng
tạo theo ý
trẻ …
Trẻ biết xếp
đồ
dùng
theo tương
ứng
biết
nhận xét kết
quả xếp
Trẻ
hát
thuộc
bài
hát
múa
minh
họa

theo động
tác vào cuối
tuần
Trẻ biết tưới
cây, lau lá,
và gieo hạt

Các loại tranh nào?
truyện
- Khi xây phải chú ý
những gì?
(GD BVMT
Động viên, khuyến khích
trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ giữ
gìn đồ dùng, đồ chơi. Biết
Lơ tơ về các loại chơi đồn kết với bạn,
khơng tranh giành đồ chơi,
đồ chơi
gợi mở để trẻ thực hiện trò
chơi hứng thú, biết liên kết
các trò chơi trong quá trình
chơi
Xắc xơ, trống Hoạt động 3:Kết thúc
lắc, phách tre…. Cơ đến từng góc chơi nhận
xét trẻ chơi, khuyến khích
những trẻ chơi tốt, động
viên những trẻ còn chưa
hứng thú trong quá trình
chơi và nhắc nhở trẻ thu
Bình tưới cây, dọn đồ chơi gọn gàng,

hạt , khăn lau… đúng nơi qui định.

B. KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ 2 ngày 30/ 01/ 2022
I. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐỊNH.
PTTM: Tạo hình: Vẽ hoa bằng dấu vân tay
1.Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
 - Trẻ biết cách chấm màu và in màu bằng các ngón tay khác nhau lên trang giấy
để tạo thành các cây hoa theo ý thích .
- Biết chọn và phối hợp màu hợp lý.
* Kĩ năng:
- Luyện  kĩ năng in vân tay và sử dụng màu nước khéo léo
- Luyện kĩ năng ngồi đúng tư thế.
- Rèn luyện và phát triển khả năng tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ.
* Thái độ:
- Biết vệ sinh tay sạch sẽ khi in xong.
3


- Giáo dục trẻ biết ích lợi của hoa đối với đời sống con người và biết cách chăm
sóc, bảo vệ hoa.
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:  
+ Tranh cho trẻ quan sát.
+ Giá treo tranh, nhạc nền.
* Đồ dùng của trẻ:  
+ Giấy A4, màu nước, khăn lau 
+ Bàn ghế

3. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: Trị chuyện

- Trẻ hát

- Cơ cho trẻ hát bài “ Màu hoa”.

- Màu hoa

- Các con vừa hát bài gì?

 

- Để hoa được tươi, đẹp thì các con biết phải làm gì?

- Chăm sóc bảo vệ hoa

- Mùa xn đến mn hoa đua nở vậy chúng mình có- Trẻ trả lời
muốn làm những bơng hoa thật đẹp khơng?
 
- Bây giờ cơ cháu mình cùng đến xem triển lãm tranh
 
mua xuân nhé!
 
Hoạt động 2: Quan sát tranh
- Cho trẻ quan sát tranh hoa mai, hoa đào, hoa cúc in

- Trẻ quan sát
từ dấu vân tay của cô
- Đây là những bức tranh hoa gì?

- Hoa mai, hoa đào, hoa cúc

- Ai có nhận xét về ba bức tranh trên bảng?

- Trẻ nhận xét

 - Cô làm những bông hoa này bằng gì?

- Dấu vân tay

 - Để làm những bơng hoa thật đẹp thì cơ dung màu- Màu nước
gì?
- Cơ làm thế nào để có được ba bức tranh này?

- Nhúng tay vào màu và in
vào giấy

- Nhị hoa thì cơ làm như thế nao?

- Nhúng đầu ngón tay trỏ vào
màu và in

- Bức tranh hoa đào và hoa mai cánh hoa như thế nào?
- Hoa hoa đào và hoa mai
Còn bức tranh hoa cúc cánh hoa thế nào?
cánh tròn hoa cúc cánh dài

4


- Để làm cánh hoa đào cô làm thế nào?

- Nhúng đầu ngón tay xuống
màu in 5 hoặc 6 cánh hoa
- Nhúng đầu ngón tay in 5
cánh

- Để làm cánh hoa mai cô làm thế nào?

- Hoa mai cũng in như hoa đào nhưng hoa mai khác
- Hoa đào màu hồng, hoa mai
hoa đào ở điểm gì?
màu vàng
- Để làm cánh hoa cúc cô phải làm thế nào?
- Đặt thẳng ngón tay nhúng
- Cơ làm thế nào để có những cánh hoa to, cánh hoa xuống màu
bé.
- Trẻ trả lời
+ Để làm cánh hoa to cơ nhúng ngón tay cái xuống
màu và in, cánh hoa bé thì cơ nhúng ngón trỏ xuống
màu và in
- Để làm lá hoa cô phải làm gì?

- Nhúng đầu ngón tay vào
mau và in

- Để bức tranh thêm sinh động và đẹp chúng mình cần

làm gì?
- Vẽ thêm ơng mặt trời, đám
mây, cây cỏ
- Hỏi ý định trẻ (2-3 trẻ)
- Trẻ trả lời
- Con làm bức tranh hoa gì?
 
- Con làm như thế nào?
 
Hoạt động 3. Trẻ thực hiện:
 
- Chúng mình hãy cùng làm những bông hoa từ dấu
vân tay thật đẹp nhé, nhưng khi dung màu chúng mình - Trẻ lắng nghe
phải cẩn thận khơng để màu dính vào quần áo nhé
- Trẻ thực hiện
- Cô bao quát trẻ thực hiện, mở nhạc nhỏ các bài hát
 
về chủ đề và đến từng bàn giúp trẻ gợi mở ý tưởng,
 
cách in hoa
- Sau khi in hoa xong chúng mình hãy lau tay thật sạch  - Trẻ lắng nghe
vào khăn nhé
Hoạt động 4. Trưng bày và nhận xét sản phẩm:
-Cho trẻ mang tranh lên trưng bày.
- Cơ gợi ý và khuyến khích trẻ nhận xét tranh.

- Trẻ trưng bày
- Trẻ trả lời

II/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI


* Nội dung:
Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh cây đào
Trị chơi: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do: đu quay, cầu trượt
Mục đích:
- Trẻ quan sát và nhận xét được được đặc điểm của cây đào
5


- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
Chuẩn bị:
+ Tranh vẽ cây đào
Cách tiến hành:
1. Quan sát: tranh vẽ cây đào
- Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ.
- Cơ giới thiệu cho trẻ về búc tranh.
- Cô cho trẻ nhận xét
- Đặt câu hỏi để trẻ trả lời
- Cơ có gì đây? Ai có nhận xét gì về bức tranh này?
+ Trồng cây đào để làm gì ?
+ Hoa đào nở báo hiệu điều gì?
GD trẻ: Biết u q, bảo vệ,…
2.Chơi trị chơi vận động: Mèo đuổi chuột.
- Cô phổ biến cách chơi , luật chơi cho trẻ(cho trẻ chơi 3- 4 lần)
3.Chơi tự do: Cô chơi cùng trẻ và bao quát trẻ
III/HOẠT ĐỘNG GĨC
* Nội dung:
- Góc xây dựng: lắp ghép vườn hoa đón tết
- Góc PV: Chơi gia đình thực phẩm; Nấu ăn Bác sĩ;...

- Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu,…có nội dung về chủ cây xanh
- Góc âm nhạc: Hát múa, Biểu diễn văn nghệ … có nội dung về chủ đề 1 số …
- Góc sách truyện: Xem tranh ảnh, về chủ đề 1 số cây xanh
- Góc khoa học: Trẻ biết xếp đồ dùng theo tương ứng.
- Góc thiên nhiên:Trẻ tưới cây, chăm sóc cây xanh.
* Yêu cầu:
- Trẻ biết sửa dụng các nguyên vật liệu để xây dựng, thể hiện được ý tưởng của
mình khi xây.
- Trẻ biêt phối hợp chơi theo nhóm một cách nhịp nhàng.Biết cùng nhau bàn bạc,
thỏa thuận chủ đề, nội dung chơi, thể hiện được vai chơi.
- Tạo ra được sản phẩm khi chơi, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và vệ sinh sau
khichơi.
IVHOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Vận động nhẹ - ăn phụ
* Cô cho trẻ thực hiện vào vở “ Bé làm quen với tốn”
Cơ cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại…
-Trẻ thực hiện vào vở…
2.Chơi tự do ở các góc: Trẻ tiếp tục chơi ở các góc , hồn thành sản phẩm của
mình trong hoạt động góc.
3. Vệ sinh nêu gương cuối ngày:
***************************************
Thứ 3 ngày 31/01/2023
I/HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐỊNH
PTNT:
Văn học: Truyện “Sự tích bánh chưng, bánh dày
6


1. Mục đích - Yêu cầu
 * Kiến thức

- Trẻ hiểu nội dung chuyện, biết trong chuyện ai là người thế ngôi vua cha.
- Nhớ tên chuyện “Sự tích bánh chưng bánh giầy”.
*Kỹ năng
- Rèn kỹ năng thao tác nhanh nhẹn khi chơi trò chơi. Phát triển óc quan sát, tư
duy cho trẻ.
*Thái độ
- Trẻ biết quý trọng các món ăn dân gian trong ngày Tết.
2. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Bộ tranh truyện
- Đồ dùng của trẻ
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
1. Ổn định
- Hát “ Bánh chưng xanh”
- Trẻ hát cùng cô
- Trong bài hát có nhắc đến điều gì?
- Trẻ trả lời theo khả năng
- Vào ngày tết thì ở nhà các con, ơng bà cha mẹ
thường chuẩn bị làm gì?
- Vậy nhà các con có gói bánh vào ngày tết khơng?
- Dạ có
- Các con có biết tai sao nó có tên gọi như vây không?
Hôm nay cô sẽ cho các con biết về nguồn góc của - Dạ
bánh chưng bánh dày nha?
2. Kể chuyện cho trẻ nghe
- Cơ kể chuyện lần 1.
-Tóm tắt nội dung: Câu chuyện kể về một người tên là - Trẻ nghe
Lang Liêu là người đầu tiên nghĩ ra 2 loại bánh chưng
và bánh giầy dâng lên vua Hùng làm lễ vật cúng trời

đất đầu năm và được truyền cho đến ngày nay.
- Cô kể lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh
- Lần 3:  Diễn giải - Trích dẫn và làm rõ ý:
+ Đoạn 1: “Từ đầu ... chàng đem vợ con về quê”.
-  Lang Liêu là người nông dân chăm chỉ lao động.
+ Đoạn 2:  “Tối hôm....vào rừng”.
- Hồng tử Lang Liêu có ý định làm hai thứ bánh
+ Đoạn cuối:
- Ý nghĩa hai thứ bánh đó
+ Đàm thoại:
- Ai là người nghĩ ra cách làm bánh chưng, bánh giầy? - Trẻ trả lời
- Lang Liêu là người như thế nào?
-Vua cha có ý định gì nhân ngày hội?
- Các hồng tử đã làm gì?
- Hồng tử Lang Liêu đã suy nghĩ như thế nào?
- Lang Liêu đã dùng ngun liệu gì để gói bánh?
- Lang Liêu đã làm gì để có lễ vật dâng lên vua cha
7


đầu năm?
- Khi dâng lễ vật lên vua cha, Lang Liêu đã nói ý
nghĩa của hai thứ bánh đó như thế nào?
- Truyện này có tên gọi là gì? Vì sao?
- Sau đó vua cha truyền ngơi cho ai?
3. Kết thúc
- Trò chơi : cho trẻ lên ghép tranh theo gợi ý của đội
trưởng.
- Trẻ chơi
- Cô nhận xét và kết thúc.

II/HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Quan sát : Quan sát vú sữa
Trị chơi: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do: Chơi với đu quay, cầu trượt,…
I. Mục đích:
- Trẻ quan sát và biết được tên gọi, đặc điểm,màu sắc và lợi ích của cây vú sữa….
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
II. Chuẩn bị:
+ Cây vú sữa cho trẻ quan sát
+ Địa điểm: Khu vực trồng cây vú sữa sạch sẽ, rộng rãi, an toàn cho trẻ.
+ Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dẽ vận động.
III. Cách tiến hành:
1.Quan sát: Quan sát cây vú sữa
- Cho trẻ quan sát cô đọc câu hỏi đàm thoại cùng trẻ
+ Ai có nhận xét gì về cây vú sữa?
+ Trồng cây vú sữa để làm gì?........
Giáo dục trẻ: .…
2.Chơi trị chơi vận động: Mèo đuổi chuột….
- Cơ phổ biến cách chơi , luật chơi cho trẻ(cho trẻ chơi 3- 4 lần)
3.Chơi tự do: Cô chơi cùng trẻ và bao qt trẻ
III/HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc phân vân vai: Nấu ăn, Bác sĩ;...
- Góc tạo hình: xé dán…có nội dung về chủ cây lương thực.
- Góc âm nhạc: Hát múa, Biểu diễn văn nghệ … có nội dung về chủ đề
- Góc học tập: Xem tranh ảnh có nội dung về chủ đề
- Góc XD-LG: Xây dựng cơng viên cây xanh
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trong vườn trường.
IV/HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Hướng dẫn trẻ làm quen với vở tạo hình: Tô ,vẽ cây
- Trẻ biết cây . Biết được đặc điểm của cây.

- Trẻ biết vẽ và biết phối hợp màu khi vẽ
* Cho trẻ chơi tự do ở các góc .
* Vệ sinh nêu gương cuối ngày …
Thứ 4 ngày 01/02/2023
I/HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
8


KPKH: Trò chuyện về thời tiết mùa xuân, ngày tết
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết được thời tiết, cảnh vật mùa xuân: có nhiều hoa, cây cối tốt tươi, cảnh
 vật tươi vui.
* Kĩ năng:
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô và rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ
* Thái độ:
- Trẻ biết được thời tiết mùa xuân xe lạnh phải mặc quần áo ấm.
2. Chuẩn bị:
- Đầu quay, đĩa nhạc
- Tranh: về tiết trời mùa xuân có mưa phùn, hoa đào, hoa mai. Tranh về thời tiết
bốn mùa
3. Tiến hành:
                  Hoạt động của cô
    HĐ của trẻ
*Hoạt động 1:Gợi hứng thú
- Cô hát đố về mùa xuân?
- Trẻ lắng nghe
- Trò chuyện với trẻ về mùa xuân.
- Trẻ trả lời.
* Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại:

 Cô cho trẻ quan sát hình ảnh tiết trời mùa xuân
- Trẻ quan sát.
Đàm thoại:
+ Đây là bức tranh nói về mùa gì?
-  Mùa xuân.
+ Thời tiết mùa xuân như thế nào?
- Mưa phùn, xe lạnh
+ Thời tiết mùa xuân các con mặc quần áo như thế - Mặc ấm.
nào?
- Đâm trồi nảy lộc,
+ Mùa xuân cây cối như thế nào?
tốt tươi.
+ Hoa gì đây?
- Hoa đào, hoa mai
+ Hoa đào và hoa mai nở vào mùa gì?
- Mùa xuân.
+ khi hoa đào và hoa mai nở là sắp đến ngày gì?
- Ngày tết.
Hoa đào và hoa mai là 2 loại hoa đặc trưng của ngày tết. hoa
đào thì có ở miền bắc cịn hoa mai thì có ở miền nam
- Cơ quan sát luyện phát âm cho trẻ nói đúng.
- Hỏi tập thể đi sâu vào từng cá nhân.
- Cho trẻ đứng dạy mô phỏng trồng cây mùa xuân
- Trẻ chơi TC:
   - Cô khái quát: thời tiết mùa xuân có mưa phùn, trời xe lạnh,
cây cối đâm chồi nảy lộc, cảnh vật tươi vui.
- Trẻ lắng nghe.
 Củng cố kiến thức:cho trẻ lên chỉ và nói từng hình ảnh trong
bức tranh  mùa xuân
- Trẻ trả lời.

 Kiến thức mở rộng:Ngoài mùa xuân ra các con còn biết mùa
gì nữa?
- Trẻ kể.
Giáo dục: trẻ biết được thời tiết mùa xuân trời lạnh phải mặc
quần áo ấm, đi tất, giầy, đội mũ, quàng khăn.
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố
- Trẻ đọc thơ.
   - Mùa xuân thường xuất hiện mưa gì? cho trẻ xem mưa xuân
   - Đọc thơ cây đào cho trẻ xem hình ảnh cây đào.
- Trẻ hát đi theo cô
9


* Kết  thúc:
   - Cô nhận xét tuyên dương, cho trẻ nghe bài hát: “ mùa xn
đến rời”
II/HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
*Nội dung: Hoạt động có chủ đích: Quan sát rau cải ngọt
Trò chơi: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do: Chơi với đu quay, cầu trượt,…
I. Mục đích:
- Trẻ quan sát và biết được tên gọi, đặc điểm,màu sắc và lợi ích ….
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
II. Chuẩn bị:
+ Rau cải ngọt cho trẻ quan sát
+ Địa điểm: Sân trường bàng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi, an toàn cho trẻ.
+ Trang phục của cơ và trẻ gọn gàng dẽ vận động.
+ Trị chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời.
III. Cách tiến hành
1. Quan sát: Cây rau cải ngọt

- Trẻ quan sát cây rau cải
- Đây là cây gì?
- Ai biết gì về cây rau cải này?
- Thân cây có màu gì?
- Rau cải dùng để làm gì?
- Các con phải làm gì để rau mau lớn và xanh tốt?
GD trẻ biết vâng lời mọi người, thường xuyên chăm sóc rau .
2. Chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi
3. Chơi tự do.
- Cơ bao qt khuyến khích trẻ chơi
III/HOẠT ĐỘNG GĨC :
-Góc pv : Gia đình , bán hàng, thực phẩm…
-Góc xd : Xd cánh cơng viên cây xanh
-Góc tạo hình :cắt, dán bơng hoa…
-Góc âm nhạc : Múa ,hát , biểu diễn văn nghệ…
- Góc sách truyện: Xem tranh ảnh, về chủ đề 1 số cây xanh
- Góc khoa học: Trẻ biết xếp đồ dùng theo tương ứng.
-Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây trong vườn trường…
IV/HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Ơn bài cũ: Trò chuyện về thời tiết mùa xuân, ngày tết
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết được thời tiết, cảnh vật mùa xuân: có nhiều hoa, cây cối tốt tươi, cảnh
 vật tươi vui.
* Kĩ năng:
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô và rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ
* Thái độ:
10



- Trẻ biết được thời tiết mùa xuân xe lạnh phải mặc quần áo ấm.
2. Chuẩn bị:
- Đầu quay, đĩa nhạc
- Tranh: về tiết trời mùa xuân có mưa phùn, hoa đào, hoa mai. Tranh về thời tiết
bớn mùa
* Chơi theo nhóm ở các góc.
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
Thứ 5 ngày 02/02/2023
I/HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Làm quen CC: Làm quen chữ cái b, d, đ
I Mục đích yêu cầu :
* Kiến thức
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái: b, d, đ
- Nhận ra âm và chữ cái b, d, đ  trong tiếng và từ trọn vẹn
- Biết nhận xét về cấu tạo của chữ b, d, đ
*. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phát âm , so sánh, phân biệt được sự giống và khác nhau giữa chữ
b , d và  chữ  d , đ
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm thơng qua trị chơi với nhóm chữ cái  b , d ,đ
- Phát triển nhanh nhẹn cho trẻ, phát triển vận động (chạy)  khi tham gia trị chơi.
*. Thái độ
- Có ý thức, hứng thú trong học tập ,biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
- Giáo dục trẻ bảo biết bảo vệ môi trường.
2.Chuẩn bị:
*. Đồ dùng của cô
- Giáo án word ,giáo án điện tử
- Ti vi , máy tính, nhạc bài hát “đố bạn”,chú voi con
- Bảng bông , que chỉ
*. Đồ dùng của trẻ

- Mỗi trẻ một rổ đựng lá gắn chữ b , d ,đ
- 3 bảng bông nhỏ ,các nét chữ b , d , đ
- 3 ngôi nhà: con dê ,con lạc đà ,con báo
3. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức:
- Giới thiệu khách , chào khách
- Các con ơi hơm nay cơ có một đoạn video rất
hay.Cơ mời các con cùng xem nhé!
- Cô mở video cho trẻ xem và trò chuyện cùng trẻ. 
- Trong đoạn video mà chúng mình vừa xem có
những gì?
 
À trong đoạn video là hình ảnh các cô các bác đang
11

 
-Vâng
- Trẻ xem video
-Bánh chưng, quả dừa, hoa
đào.
 
 
 
 


chuẩn bị trang trí tết đó các con ạ.
 

Và hơm nay cơ cùng các con cùng tìm hiểu xem để  
chuẩn bị đón tết cần những gì nhé.
 
2. Nội dung:
 
2.1. Hoạt động 1: Làm quen chữ b, d, đ
 
*Làm quen chữ b
-Cô cho trẻ xem hình ảnh “ bánh chưng”
-Ai có nhận xét gì về hình ảnh này.
A đúng rồi đó là “bánh chưng”
Dưới hình ảnh có từ “bánh chưng”cơ mời các con đọc Trẻ đọc “ bánh chưng”
từ “bánh chưng”
 
- Chúng mình cùng đếm xem trong từ “bánh chưng” Trẻ đếm
có bao nhiêu chữ cái.
 
- Trong từ “bánh chưng” có chữ cái nào mà chúng  
mình đã được học .Cơ mời một con lên chọn và phát Trẻ phát âm a,c
âm chữ đã học.
 
- Trong từ “bánh chưng” có chữ cái mới mà hơm nay  
cơ muốn giới thiệu với chúng mình.
Trẻ trả lời
- Bạn nào biết chữ cái này rồi?
 
- Cô giới thiệu đây là chữ “b”
 
- Cô cầm thẻ chữ “b” to của cô và phát âm mẫu 2 lần  
- Cô giới thiệu cách phát âm: để phát âm chữ “b”khép  

hai môi đẩy hơi nhẹ và phát âm “b”
Trẻ phát âm “b”
- Cô mời cả lớp phát âm chữ “b”( 3 lần)
 
- Mời từng tổ phát âm
 
- Mời lần lượt cá nhân trẻ cầm thẻ chữ “b” của cô Trẻ phát âm
phát âm và chuyển cho bạn cầm và phát âm
 
(cô chú ý sửa sai).
 
- Cô cho cả lớp phát âm lại một lần nữa.
 
-Các con quan sát chữ “b” và cho cô biết chữ Chữ “b” có nét thẳng đứng
“b” gồm mấy nét, là những nét nào?
và nét cong trịn ạ
 ( Cơ gọi 2,3 trẻ nhận xét)
 
- Cơ khái quát lại: chữ “b” có một nét thẳng đứng,  
một nét cong trịn, nét cong trịn nằm phía dưới bên  
phải nét thẳng đứng.
Chữ “b” có một nét thẳng
- Cơ gọi 2,3 trẻ nhắc lại cấu tạo chữ “b”
đứng ,một nét cong
 
trịn .nét cong trịn nằm
 
phía dưới bên phải nét
 
thẳng đứng

Cơ giới thiệu: có 3 kiểu chữ b. Đây là chữ “b” in  
thường, đây là chữ “B” in hoa, đây là chữ “b” viết  
thường. 3 kiểu chữ này có cách viết khác nhau nhưng  
đều phát âm là “b”
 
-Cô cho cả lớp phát âm ba kiểu chữ “b”
Trẻ đọc 3 kiểu chữ “b”
12


- Các con đã nhìn thấy chữ “b” ở đâu?
Sách báo tranh ảnh ạ
*Làm quen chữ d
 
- Ở trong video còn có gì nữa các con(Cơ mở hình  
ảnh “quả dừa”).
 
- Đúng rồi, đây là hình ảnh quả dừa. Dưới hình ảnh có Trẻ trả lời
từ “quả dừa”. Cô mời cả lớp đọc“quả dừa”.
  
- Trong từ “quả dừa” có chữ cái nào mà chúng mình Trẻ lên chỉ a.
đã được học. (Cơ gọi 1 trẻ lên chỉ và đọc ).
 
- Trong từ”dê đen” có chữ cái mới cơ muốn giới thiệu
với chúng mình đó là chữ “d”
- Đây là chữ gì?
Chữ “d” ạ
- Cơ phát âm mẫu 2 lần
 
- Cơ phân tích cách phát âm chữ “d”: Để phát âm chữ Trẻ phát âm “d”

“d”,  miệng hơi mở, mặt lưỡi áp vào vòm trên của  
miệng đẩy hơi nhẹ và phát âm: “d”.
Trẻ phát âm “d”
- Cô mời cả lớp phát âm chữ “d” 3 lần.
 
- Mời từng tổ phát âm.
 
-Cô cầm chữ “d” mời từng cá nhân trẻ phát âm (2/3 Chữ “d”
số trẻ phát âm))
 
(Cô chú ý sửa sai cho trẻ).
Trẻ nhận xét
Cả lớp phát âm lại 1 lần.
 
Các con quan sát chữ “d” và cho cô biết, chữ “d” có  
cấu tạo như thế nào?
 
- Cơ gọi 2, 3 trẻ nhận xét.
 
-Cơ khái qt lại chữ “d” có 1 nét thẳng đứng, 1 nét Chữ “d” có nét cong trịn
cong trịn. Nét cong trịn nằm phía dưới bên trái nét khép kín và nét thẳng đứng,
thẳng đứng.
nét cong trịn nằm phía
- Cơ mời 2 , 3 trẻ nhắc lại cấu tạo chữ “d”
dưới bên trái của nét thẳng
 
đứng
-Chữ “d” cũng có 3 kiểu chữ: đây là chữ “d” in  
thường, đây là chữ “D” in hoa và đây là chữ d viết  
thường. 3 kiểu chữ này có cách viết khác nhau nhưng  

đều phát âm là “d”
 
Cô cho trẻ phát âm 3 kiểu chữ “d”.
Trẻ phát âm “d”
-Cơ cho trẻ đi tìm chữ “d” xung quanh lớp
Tìm chữ “d”
*Làm quen chữ đ
 
- Cơ thấy các con học rất giỏi, vì thế cơ quyết định  
thưởng cho các con một hộp q. Cơ con mình cùng  
nhau mở quà nào!( họp quà có cành đào)
Vâng ạ
1,2,3 mở q, đó là 1 chữ cái, con nào biết gì về chữ  
cái này.
Trẻ trả lời
- Cô giới thiệu chữ “đ” và phát âm mẫu 2 lần.
 
- Cơ phân tích cách phát âm chữ “đ”: Để phát âm chữ  
“đ”, miệng hơi mở, đầu lưỡi chạm vào hàm trên đẩy  
13


hơi bật nhẹ và phát âm: “đ”.
- Cô mời cả lớp phát âm chữ “đ” 3 lần.
- Mời từng tổ phát âm.
- Mời cá nhân trẻ phát âm (2/3 số trẻ).
- Cả lớp phát âm 1 lần.
- Các con quan sát chữ  “đ” và cho cô biết: chữ “đ” có
những nét nào?
(Cơ gọi 2, 3 trẻ nhận xét).

- Cơ khái qt lại: Chữ “đ” có 1 nét cong trịn, 1 nét
thẳng đứng,1 nét nằm ngang nằm trên nét thẳng đứng.
Nét cong tròn nằm phía dưới bên trái nét thẳng đứng.
- Cơ mời 2 trẻ nhắc lại cấu tạo chữ “đ”
 
 
 
 
 
- Có 3 kiểu chữ đ: đây là chữ “đ” in thường, đây là
chữ “Đ” in hoa và đây là chữ “đ” viết thường.3 kiểu
chữ này có cách viết khác nhau nhưng đều đọc là “đ”
Cô cho trẻ phát âm 3 kiểu chữ “đ”.
- Có 1 bài hát rất hay các con đã được học có chứa
nhiều chữ đ, đó là bài hát “ đố bạn”. Cơ mời các con
đứng dậy hát và vận động bài hát “Đố bạn” nào!
2.2.  Hoạt động 2: So sánh
* Cho trẻ ôn lại các chữ cái vừa học.
* So sánh chữ b và chữ d
- Cô gọi 2,3 trẻ so sánh.
- Cô khái quát lại chữ b và chữ d
+ Giống nhau: đều có 1 nét thẳng đứng và 1 nét cong
trịn.
+ Khác nhau: chữ “b” nét cong trịn nằm phía dưới
bên phải nét thẳng đứng. Chữ “d” nét cong tròn nằm
phía dưới bên trái.
Cơ gọi 2 trẻ nhắc lại
 
 
 

 
 
 
 
*So sánh chữ d và chữ đ
14

 
Trẻ phát âm “đ”
 
 
Chữ “đ”
 
Trẻ trả lời
 
 
 
 
Chữ “đ”có 1 nét cong
tròn,1 nét thẳng đứng ,1nét
nằm ngang nằm trên nét
thẳng đứng,nét cong trịn
nằm phía dưới bên trái nét
thẳng đứng
 
 
 
 
 
 

 
Trẻ hát và vận động
 
Phát âm các chữ b, d, đ
Trẻ so sánh
 
 
 
 
 
 
 
+ Giống nhau: đều có 1 nét
thẳng đứng và 1 nét cong
tròn.
+ Khác nhau: chữ “b” nét
cong tròn nằm phía dưới
bên phải nét thẳng đứng.
Chữ “d” nét cong trịn nằm
phía dưới bên trái.
 


- Cô gọi 2, 3 trẻ so sánh.
 Cô khái quát lại chữ d và chữ đ.
+ Giống nhau: đều có nét cong trịn, nét thẳng đứng.
+ Khác nhau: chữ “d” khơng có nét nằm ngang, chữ
“đ’ có nét nằm ngang nằm trên nét thẳng đứng.
Cơ cho trẻ nhắc lại
 

 
 
 
 
2.3. Hoạt động 3: Trị chơi ơn luyện:
*Trị chơi 1: Ai nhanh nhất
Cơ đã chuẩn bị cho mỗi con một rổ đồ chơi để ở các
góc chơi,các con hãy lấy rổ đồ chơi về ngồi gần cô
nào!
Cô hỏi :Trong rổ của các con có những gì?
Cách chơi:Các con lắng nghe cơ nói tên hoặc đặc
điểm chữ nào thì các con tìm nhanh, khi cơ đếm đến 3
thì chúng mình giơ nhanh và phát âm chữ cái đó.
Cơ cho trẻ tìm và giơ nhiều lần (cô chú ý quan sát,
sửa sai, động viên trẻ) 
-Cơ nhận xét trẻ chơi
*Trị chơi 2:Tổ nào nhanh nhất
Cơ giới thiệu :Hôm nay cô đã chuẩn bị cho lớp mình
3 bảng bơng nhỏ có gắn các chữ cái vừa học chữ gì
đây các con. Chữ b ,d ,đ và cơ cịn có các nét
chữ rời đấy.
Cách chơi: Lớp mình chia 3 nhóm chơi các bạn trong
nhóm thảo luận gắn các nét thành các chữ cái mà
chúng mình vừa học.Thời gian là một bản nhạc, nhóm
nào ghép được nhiều chữ b , d ,đ đúng thì nhóm
đó giành chiến thắng.
Luật chơi: nếu ghép chữ bị sai ,ngược chữ  thì sẽ
khơng được tính.
-Cơ nhận xét kết quả chơi
*Trị chơi 3:Tìm lá cho các quả.

Cơ giới thiệu:Cơ có 3 cái cây có các quả quả dừa, quả
hoa đào, bánh chưng.Trong từ có chứa chữ b,chữ
d,chữ đ mà chúng mình vừa được học
*Cách chơi: Mỗi bạn chon cho mình một chiếc lá mà
mình thích, sau đó vừa đi vừa hát bài “sắp đến tết
rịi. Khi có hiệu lệnh “tìm lá” bạn nào có lá chứa chữ
cái gì thì sẽ mang lá gắn lên cây có tên chứa chữ cái
15

 
 
 
 
 
+ Giống nhau: đều có nét
cong trịn, nét thẳng đứng.
+ Khác nhau: chữ “d”
khơng có nét nằm ngang,
chữ “đ’ có nét nằm ngang
nằm trên nét thẳng đứng.
 
 
 
 
 - Có các lá và chữ ạ
 
 
 
- Trẻ tìm giơ và phát âm
chữ

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Trẻ chơi 3 nhóm
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


tương ứng.
 
Lần 2:đổi vị trí
 
*Luật chơi:bạn nào tìm khơng đúng chữ gắn vào câyt  

có chữ cái giống chữ trong từ sẽ phải nhẩy lị cị.
 
-Cơ nhận xét kết quả chơi
 - Trẻ chơi 2 lần
3. kết thúc
- chữ b, d, đ ạ
Hôm nay các con đã làm quen với chữ cái gì?
 
Cơ thấy các con chơi rất giỏi cô khen tất cả các  
con.Về nhà các con tìm chữ b ,d ,đ trong sách báo Vâng ạ
tranh ảnh đọc cho ông bà bố mẹ nghe nhé!
 
Bên ngồi trời rất đẹp cơ con mình cùng làm các chú  
thỏ đi tắm nắng nào!
II/HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.
* Nội dung:
Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây khế.
Trò chơi: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do: Chơi với đu quay, cầu trượt,…
Mục đích:
-Trẻ quan sát và biết được tên gọi, đặc điểm,màu sắc và lợi ích ….
-Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
Chuẩn bị:
+ cây khế cho trẻ quan sát
+ Địa điểm: Sân trường bàng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi, an tồn cho trẻ.
+ Trang phục của cơ và trẻ gọn gàng dẽ vận động.
+ Trò chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời.
Cách tiến hành
1. Quan sát: Đàm thoại cây khế
- Đây là cây gì?

- Ai biết gì về cây khế này?
-Cây có những bộ phận gì?.............
GD trẻ biết vâng lời tơn trọng chăm sóc bảo vệ các loại cây lương thực…
2. Chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi
3. Chơi tự do.
- Cơ bao qt khuyến khích trẻ chơi
III/HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc phân vân vai: Nấu ăn, Bác sĩ;...
- Góc tạo hình: xé dán…có nội dung về chủ cây lương thực.
- Góc âm nhạc: Hát múa, Biểu diễn văn nghệ … có nội dung về chủ đề
- Góc học tập: Xem tranh ảnh có nội dung về chủ đề
- Góc XD-LG: Xây dựng cơng viên cây xanh
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trong vườn trường.
IV/HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Hướng dẫn trẻ làm quen với bài mới:Hát: Lá xanh
16


Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát
- Chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô.
2. Kĩ năng :
Rèn cho trẻ kĩ năng vận động theo nhạc
3.Thái độ :
- GD trẻ biết chăm sóc các loại vây lương thực, ăn các chất bột cho cơ thể khỏe
mạnh….…
Chuẩn bị :
- Đàn ooc gan, xăc xô

Tổ chức hoạt động :
* Cho trẻ chơi tự do ở các góc .
* Vệ sinh nêu gương cuối ngày …
Thứ 6 ngày 03/02/2023
A/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐINH :
Phát triển thẩm mĩ: âm nhạc
Đề tài : Hát: Lá xanh
NDKH: Nghe hát : Em yêu cây xanh
T/C: Tai ai tinh
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát
- Chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô.
2. Kĩ năng :
Rèn cho trẻ kĩ năng vận động theo nhạc
3.Thái độ :
- GD trẻ biết chăm sóc các loại vây lương thực, ăn các chất bột cho cơ thể khỏe
mạnh….…
II. Chuẩn bị :
- Đàn ooc gan, xăc xô
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

HĐ1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú
- Cho trẻ đọc bài thơ : hạt gạo làng ta
- Hỏi trẻ tên bài hát
- Đàm thoại về chủ điểm
- Hướng trẻ vào hoạt động

HĐ2: Hát: ”
- Cô hát bằng âm la bài : Lá Xanh
Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả

Trẻ đọc thơ
Trẻ trả lời

17

Chú ý nghe cô hát và hát
cùng cô
Trẻ trả lời

 


- Cô hát bằng lời cho trẻ nghe 1 lần.
+ Giảng nội dung bài hát.
- Cô mời cả lớp đứng dậy.
- Cô giới thiệu động tác múa và múa mẫu
- Cô cùng trẻ múa:
Tổ, tốp, cá nhân …
Cô quan sát trẻ múa, động viên, khuyến khích
trẻ múa và sửa sai động tác múa cho trẻ.
HĐ2: Nghe hát "em yêu cây xanh ”
- Cô dẫn dắt và hát cho trẻ nghe 1 lần
- Cô hát lần 2 kết hợp vận động minh hoạ
giảng nội dung bài hát
- Hát lần 3:
Cô hát thể hiện tình cảm và giao lưu cùng trẻ

HĐ3: Trị chơi “tai ai tinh ”
Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và hướng dẫn
trẻ chơi.
Động viên, khuyến khích trẻ chơi hứng thú.

- Nghe cô giảng nội dung.
- Trẻ quan sát
- Cả lớp đứng dậy .
- Quan sát cô múa mẫu
- trẻ đứng vịng trịn quanh

- 3 -4 trẻ múa
- 1`- 2 trẻ múa
- Chú ý nghe cô hát
- Trẻ chú ý lắng nghe cô
hát
- Chú ý nghe cô giảng nội
dung bài hát.
- Hưởng ứng theo lời bài
hát cùng cô.
- Chú ý nghe cơ phổ biến
trị chơi.
- Thực hiện trị chơi.

II/HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

*Nội dung:
Hoạt động có chủ đích: Quan sát rau cải ngọt
Trò chơi: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do: Chơi với đu quay, cầu trượt,…

Mục đích:
-Trẻ quan sát và biết được tên gọi, đặc điểm,màu sắc và lợi ích ….
-Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
Chuẩn bị:
+ Rau cải ngọt cho trẻ quan sát
+ Địa điểm: Sân trường bàng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi, an tồn cho trẻ.
+ Trang phục của cơ và trẻ gọn gàng dẽ vận động.
+ Trò chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời.
Cách tiến hành
1. Quan sát: Cây rau cải ngọt
- Trẻ quan sát cây rau cải
- Đây là cây gì?
- Ai biết gì về cây rau cải này?
- Thân cây có màu gì?
- Rau cải dùng để làm gì?
- Các con phải làm gì để rau mau lớn và xanh tốt?
GD trẻ biết vâng lời mọi người, thường xuyên chăm sóc rau .
2. Chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi
3. Chơi tự do.
- Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi
18


III/HOẠT ĐỘNG GĨC :
-Góc pv : Gia đình , bán hàng, thực phẩm…
-Góc xd : Xd cánh cơng viên cây xanh
-Góc tạo hình : Vẽ, tơ màu ,cắt, xé , dán…
-Góc âm nhạc : Múa ,hát , biểu diễn văn nghệ…
-Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây trong vườn trường…

IV/HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Ôn bài cũ:
Biểu diễn văn nghệ cuối tuần …
* Chơi theo nhóm ở các góc.
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 : MỘT SỐ LOẠI HOA MÙA XUÂN
( Thời gian thực hiện từ ngày 06/02 đến ngày 10/02/2023
A. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 4.
I. ĐÓN TRẺ :
1.u cầu : Cơ đón trẻ vào lớp, tạo tâm thế cho trẻ đến lớp, hướng trẻ vào chủ đề
thế giới thực vật
2.Chuẩn bị : cô đến trước 15 phút thơng thống phịng nhóm lớp VS phịng
nhóm gọn gàng, trang trí lớp theo chủ đề….
3. Cách tiến hành: Cơ ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi
qui định. Trao đổi với phụ huynh về việc chuẩn bị các điều kiện cho trẻ đến lớp
như: Đồ dùng cá nhân… tình hình sức khoẻ, học tập của trẻ, hướng trẻ vào chủ
đề thế giới thực vật
- Hướng dẫn trẻ các trò chơi tự chọn ở các góc chơi
III. THỂ DỤC SÁNG .
1.Yêu cầu : Tập các động tác thể dục buổi sáng cùng cô 1 cách hứng thú.
2.Chuẩn bị : Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, trang phục quần áo gọn gàng …
3. Cách tiến hành:
1.Khởi động: Cho trẻ đi kết hợp các kiểu đi sau đó dàn hàng theo tổ .
2. Trọng động: BTPTC:
- Hơ hấp1: tập cho trẻ hít vào thở ra
TTCB: đứng tự nhiên chân đứng rộng bằng vai , hai tay thả xuôi, đầu không cuối
- ĐT tay2: Đưa 2 tay ra trước lên cao .

CB, 4


1.3

2

19


Động tác:Lưng, bụng, lườn : 2 tay giơ lên cao nghiêng sang phải, trái

Cb, 2,4

1,3

2

Động tác bật;

Cb, 2,4

1,3

3. Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1 – 2 vịng
III.ĐIỂM DANH :
1.u cầu : Giúp trẻ biết tên mình và quan tâm đên các bạn trong lớp , trẻ phát
hiện bạn vắng trong tổ
2. Chuẩn bị : Trẻ ngồi ngay ngắn lắng nghe cô gọi tên các bạn ..
3. Cách tiến hành: Cô giáo gọi đến tên lần lượt từng trẻ , trẻ phát hiện các bạn
vắng trong tổ
IV.HOẠT ĐỘNG GĨC :

Tên góc Nội dung

u cầu

Chuẩn bị

Góc
phân
vai

Trẻ biết vào
góc chơi thể
hiện
vai
chơi,
biết
chơi đoàn

Búp bê, đồ chơi
nấu ăn, các loại
đồ chơi bán hàng
, bộ đồ chơi bác
sĩ ...

Cửa hàng
bán hoa ,
nấu
ăn,
bác sĩ ,….


20

Phương pháp hình thức tổ
chức hướng dẫn
Hoạt động 1:
Ổn định tổ chức
Hướng trẻ vào hoạt động.
Cô giới thiệu các góc
chơi .Hướng trẻ nhận vai chơi



×