Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tại vùng kinh tế trong điểm phía bắc. thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.85 KB, 88 trang )

Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t

1

Bộ môn

LI M ĐẦU
Đảng và nhà nước ta đã và đang chủ trương phát triển đất nước,tạo
bước nhảy lớn để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện đại
Trong thời điểm hiện nay,tình hình đầu tư nước ngoài vừa gián tiếp vừa trực
tiếp đều tăng lên rất đáng kể.Tuy nhiên kết quả thu hút này vẫn chưa đáp ứng
đươc yêu cầu huy động vốn để đảm bảo kinh tế tăng trưởng nhanh và bền
vững. Để làm đươc điều đó chúng ta phải ln ln phấn đấu trong mọi khía
cạnh xã hội mà đặc điểm quan trọng nhất là tốc độ phát triển kinh tế.Trong
năm 2008 là giai đoạn khủng hoảng thế giới toàn cầu đang diễn ra,băt đầu từ
Mỹ và cuộc khủng hoảng dã lan rộng ra tồn thế giới với quy mơ và múc độ
rất nghiêm trọng.Vì thế, Việt Nam của chúng ta cũng phải chịu ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng này làm cho đất nước ta lại càng khó khăn và để thưc
hiện mục tiêu đến năm 2020 trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.Tuy rất khó
khăn nhưng khơng phải la khơng thể,nó đòi hỏi chung ta phải nỗ lực và thận
trọng trong từng bước đi,các nhà quản lý kinh tế phải đưa ra nhưng chích sách
và đường lối phát triển đúng đắn để đưa nước ta hoàn thành mục tiêu vào năm
2020 trở thành một nước công nghiệp.
Trong thời gian thưc tập và nghiên cứu tại Vụ quản lý các khu kinh
tế_Bộ Kế Hoạch và Đầu tư.Em nhận thấy KCN,KCX,KCNC đóng góp
khơng nhỏ vào quá trình tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế.Vì
vậy,KCN,KCX,KCNC cần được ưu tiên đầu tư và quản lý để tạo ra môi
trường thu hút đầu tư tốt nhất nhằm thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp
nước ngồi một cách có hiệu quả.


Vì vậy tơi xin chọn đề tài: “ TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TẠI VÙNG
KINH TẾ TRONG ĐIỂM PHÍA BẮC. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP”
làm báo cáo thực tập tốt ngiệp với mong muốn đươc nâng cao tầm hiểu biết
về thực trạng phát triển các KCN_KCX.Đồng thời từ đó từng bước đề ra các
giải pháp nhằm xử lý các vấn đề còn tồn tại và tạo đà phát triển mạnh mẽ cho

SV: Nguyễn Xuân Thủy - 48B

MSSV: QN290054


Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t

2

Bộ môn

cỏc KCN cả nước nói chung và vùng KTTĐ phía Bắc nói riêng. Kết cấu đề
tài gồm 3 chương:
CHƯƠNG1: KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG
NGHIỆP Ở VIỆT NAM
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI
VÀO KHU CƠNG NGHIỆP TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC
CHƯƠNG3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ
NƯỚC NGOÀI VÀ NÂNG CAO TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC
NGỒI TẠI KHU CN VÙNG KT TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC

Trong q trình ngiên cứu khơng tránh khỏi nhưng thiếu sót và hạn chế do

lượng thơng tin hạn chế,kinh nghiệm và trình độ có hạn. Vì vậy,rất mong cô
(thạc sĩ) Trần Thị Mai Hoa chỉ bảo góp ý để em hồn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn quá trình hướng dẫn,chỉ bảo tận tình của cơ(thạc
sĩ) Trần Thị Mai Hoa cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình từ các cơ chú,anh chị tại
Vụ Quản lý các khu kinh tế_Bộ kế hoạch và đầu tư đã giúp em hoàn thành
chuyên đề này!
Sinh Viên:
Nguyễn Xuân Thủy

SV: Nguyễn Xuân Thủy - 48B

MSSV: QN290054


Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t

3

Bộ môn

CHNG1: KHI QT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
1.1.Khái niệm và đặc điểm khu CN
1.1.1. Khái niệm khu CN và đặc điểm của khu công nghiệp .
1.1.1.1. Quá trình hình thành KCN trên Thế giới và khái niệm KCN ở Việt
Nam
Khu công nghiệp( Industrial Zone ) là một kiểu tổ chức lãnh thổ công
nghiệp ra đời từ cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX ở một số nước tư bản phát
triển như Mĩ, Đức, Anh , Ý .

Các nước tư bản cho rằng để thực hiện được mục tiêu “ cực đại hoá lợi
nhuận và cực tiểu hố chi phí” thì việc phân bố và hình thành KCN phải tập
trung vào khu vực nhất định . Họ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng (đường
giao thông, đường ống dẫn nước, đường dây điện, đường dẫn khí và các
đường dây liên lạc…) sau đó xây dựng các xí nghiệp để bán nhằm mục đích
tập trung và đầu tư tích tụ tư bản. Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, các KCN
phát triển mạnh về số lượng, quy mơ, loại hình và phạm vi hoạt động. Các
KCN không chỉ được xây dựng ở Châu Âu, Châu Mĩ mà còn được xây dựng
ở các châu lục khác như Châu Á, Châu Phi, Châu Úc. Riêng khu vực châu Á
hiện nay có khoảng trên 3200 KCN đang hoạt động và xây dựng.
Trong xu thế toàn cầu hoá ngày càng diễn ra mạnh mẽ, các nước đang
phát triển đã nhanh chóng nhận ra sự khó khăn. Thực tế đó làm xuất phát nhu
cầu thu hút nguồn vốn từ các nhà đầu tư nước ngồi có tiềm năng lớn. Tuy
nhiên, ý tưởng này gặp trở ngại là bản thân các nước phát triển ko đủ sức tạo
ra một mơi trưởng đầu tư thơng thống, hấp dẫn trên tồn quốc để thu hút các
nhà đầu tư. Do đó, các nước này đã tập trung phát triển, liên kết vào một khu
vực nhất định. Đó là nguồn gốc khách quan cho ra đời các KCN tập trung. Tại
đây, ngoài các yếu tố tự nhiên thuận lợi như gần các đầu mối giao thơng, gần
nguồn ngun liệu…Chính phủ cịn cho xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng
tương đối đồng bộ, áp dụng các thủ tục hành chính đơn giản … làm tăng thêm
tính hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài.

SV: Nguyễn Xuân Thủy - 48B

MSSV: QN290054


Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t


4

Bộ môn

Nh vy, KCN thực sự là nơi gặp gỡ và thoả mãn các nhu cầu, lợi ích của các
nhà đầu tư và nước nhận đầu tư.
Cùng với sự phát triển của ngành cơng nghiệp, mơ hình KCN cũng ngày
càng đa dạng và phong phú. Tuỳ thuộc vào trình độ phát triển và yêu cầu của
mỗi quốc gia, trong những giai đoạn nhất định mà có các quan niệm khác
nhau vể KCN. Ví dụ như Trung Quốc và một số nước phương Tây quan niệm
KCN như khu hành chính kinh tế, ở đó có đầy đủ các phân khu chức năng:
hành chính, dịch vụ, sản xuất thương mại, khu vui chơi giải trí…hoặc như ở
Thái Lan, Philippin quan niệm KCN như một thành phố cơng nghiệp vì ngồi
việc cung cấp cơ sở hạ tầng, các tiện nghi, tiện ích cơng cộng hồn chỉnh và
xử lí nước thải, các KCN cịn bao gồm khu thương mại, trường học, bệnh
viện, dịch vụ ngân hang, khu vui chơi giải trí, nhà ở cho cơng nhân…Tuy vậy,
các mơ hình KCN đã hình thành có thể được khái qt thành hai mơ hình
chính:
Thứ nhất, các KCN là khu vực lãnh thổ có giới hạn nhất định, ở đó tập
trung các doanh nghiệp công nghiệp và dich vụ sản xuất cơng nghiệp, khơng
có dân cư sinh sống như các khu công nghiệp ở Indonexia, Maylaxia và một
số các nước khác.
Thứ hai, KCN là khu vực lãnh thổ rộng va có nền tảng là sản xuất cơng
nghiệp, đan xen với nhiều hoạt động dich vụ, kể cả dịch vụ sàn xuất công
nghiệp, dich vụ sinh hoat, khu thương mại, khu vui chơi giải trí, văn phịng,
nhà ở… Thực chất, mơ hình này là khu hành chính kinh tế đặc biệt như các
khu công nghiệp batam ( Indonexia), các công viên công nghiệp ở Đài Loan
và một số nước Tây Âu.
Ở Việt Nam, vào thập niên 60, 70 của thế kỉ XX, được sự trợ giúp của
Trung Quốc, Cộng hoà Dân chủ Đức, Liên Xô… Một số KCN đã được xây

dựng ở các tình phía Bắc như KCN Việt Trì, KCN Thái Ngun, KCN
Thượng Đình Hà Nội… Ở phía Nam có các khu cơng nghiệp Biên Hồ, KCN
Trà Nóc… đây là các KCN ban đầu ban đầu hình thành theo mơ hình cũ, có
đặc điểm là chưa có tường bao riêng và hệ thống xử lí nước thải. Chỉ từ năm
1991 trở lại đây, các KCN theo mơ hình mới được hình thành và phát triển.

SV: Nguyễn Xuân Thủy - 48B

MSSV: QN290054


Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t

5

Bộ môn

Kh u là KCN Tân Thuận tại thành phố Hồ Chí Minh, đến nay đã trải qua
19 năm phát triển. Các KCN đã góp phần thúc đẩy cơng nghiệp phát triển,
tăng trưởng kinh tế, hình thành các trung tâm cơng nghiệp gắn liền với phát
triển đơ thị, đẩy nhanh q trình chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng CNH
– HDH, góp phần giải quết công ăn việc làm cho lao động địa phương, đào
tạo cán bộ quản lí, cơng nhân lành nghể, tạo điểu kiện để xử lí các tác động
tới môi trường một cách tập trung. Các KCN thực sự đóng vai trị tích cực
trong cơng cuộc CNH – HDH.
Theo luật đầu tư năm 2005, định nghĩa về KCN, KCX như sau: “ Khu
công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ
cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lí xác định, được thành lập theo
quy định của Chính Phủ”.

Như vậy, KCN của Việt Nam được hiểu theo nghĩa hẹp (mơ hình 2), chỉ
là nơi tập trung các cơ sở sản xuất và dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp.
Trong giai đoạn đầu, mơ hình này là tương đối thích hơpj, nó phù hợp
với khả năng của cơng ty phát triển hạ tầng, tuy nhiên qua một q trình phát
triển mơ hình này đã bộc lộ khá nhiều bất cập: các KCN hoặc biệt lập với khu
dân cư hoặc nằm quá gần các trục quốc lộ và thường không được phát triển
đồng bộ với hệ thống kết cấu hạ tầng ngoài hang rào KCN nên gặp rất nhiều
khó khăn trong các vấn để cung ứng lao động, cung cấp các tiện ích công
nghiệp và phục vụ đời sống, bảo vệ môi trường và thu hút đầu tư. Mơ hình
này chưa đáp ứng được u cầu cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất
nước cũng như q trình hội nhập kinh tế quốc tế và cần được hoàn thiện
trong thời gian tới.
1.1.2. Đặc điểm các KCN.
Cho đến nay, các KCN đã được phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các quốc
gia, đặc biệt là các nước đang phát triển. Tuy có sự khác nhau về quy mô, địa
điểm va phương thức xây dựng cơ sở hạ tầng nhưng các KCN vẫn có các đặc
điểm chung. Các đặc điểm chủ yểu của các KCN ở VIệt Nam là:
- Về tính chất hoạt động: KCN là nơi tập trung các doanh nghiệp sản xuất
công nghiệp và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mà khơng có dân cư, là

SV: Nguyễn Xn Thủy - 48B

MSSV: QN290054


Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t

6


Bộ môn

noi xõy dưng để thu hút các đơn vị sản xuất sản phẩm công nghiệp hoặc các
đơn vị kinh doanh dịch vụ gắn liền với sản xuất công nghiệp. Theo điều 6,
quy chế KCN, KCX ban hành kèm Nghị định 36Cp thì doanh nghiệp KCN
có thể là các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc các bên tham gia hợp tác kinh doanh,
các doanh nghiệp này được quyền kinh doanh các lĩnh vực:
+ Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghiệp để xuất khẩu và
tiêu dung trong nước; phát triền và kinh doanh bằng sáng chế, bí quyết kỹ
thuật, quy trình cơng nghệ.
+ Nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng và
tạo sản phẩm mới.
+ Dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp.
+ Xây dựng và kinh doanh các cơng trình kết cấu hạ tầng.
- Về tổ chức quản lí: mỗi KCN đều thành lập hệ thống ban quản lí
KCN cấp tỉnh tại các tỉnh, thành phố trực thuộc TW để trực tiếp thực hiện các
chức năng quản lí nhà nước đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh trong khu
công nghiệp KCN. Ở tầm vĩ mơ, quản lí các KCN cịn gồm có nhiều Bộ như
Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ Thương mại Bộ công nghiệp, Bộ xây dựng.
- Về cơ sở hạ tầng kĩ thuật: các KCN đều xây dựng hệ thống cơ sở hạ
tầng tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh như đường, hệ thống
điện nước, điện thoại…Thông thường việc phát triển cơ sở hạ tầng trong
KCN do một công ty xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng đảm nhiệm. Ở Việt
Nam, những công ty này là các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100%
vốn nước ngoài hoặc doanh nghiệp trong nước thực hiện. Các công ty phát
triển cơ sở hạ tầng KCN sẽ xây dựng các kết cấu hạ tầng sau đó cho phép cho
các doanh nghiệp thuê lại.
1.1.3.Những tác động của các KCN trong quá trình phát triển.
Quá trình phát triển các KCN đã và đang tạo ra các lợi ích to lớn không

thể phủ nhận đối với nền kinh tế mỗi quốc gia, đặc biệt là Việt Nam. Tuy vậy,
bên cạnh những lợi ích mang lại, q trình phát triển các KCN cũng để lại
khơng ít những tiêu cực trong mỗi bước đi. Do đó, để có một cái nhìn tồn

SV: Nguyễn Xuân Thủy - 48B

MSSV: QN290054


Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t

7

Bộ môn

din khi xem xét quá trình phát triển các KCN, ta cần nhìn nhận những tác
động trên cả hai phương diện: tích cực và tiêu cực.
1.1.3.1.Những tác động tích cực.
- KCN là nơi tiếp nhận và tập trung nguồn vốn, công nghệ và kinh
nghiệm quản lí từ các nhà đầu tư nước ngoài để mở rộng sản xuất, nâng cao
sức cạnh tranh. Với ưu điểm về vị trí địa lí, kết cấu hạ tầng, các ưu đãi về tài
chính và thủ tục hành chính là mơi trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư
trong nước và nước ngoài. Đặc biệt khi các nước phát triển luôn thiếu hụt các
nguông lực để phát triển kinh tế thì việc hợp tác với nhà đầu tư nước ngồi
chính là chìa khố để bổ sung, tiếp thu hai nguồn lực là vốn và công nghệ.
- Các KCN được xây dựng và phát triển tạo ra nguồn hàng hoá dồi dào
phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ vào
ngân sách, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, góp phẩn chuyển dich cơ
cấu kinh tế và đẩy nhanh tốc độ CNH-HDH, tạo điều kiện để phát triển ngành

công nghiệp theo quy hoạch và có kế hoạch, sử dụng hiểu quả vốn đầu tư, tiết
kiệm chi phí sản xuất và đất đai.
- KCN phát triển thúc đẩy các vùng kinh tế mới của đất nước, tạo lập
và thúc đẩy các quan hệ liên kết tích cực, trực tiếp và gián tiếp giữa các cơ sở
kinh doanh và ngoài KCN để tạo ra những xung lực mới cho phát triển kinh tế
toàn đất nước. Sự liên kết này tạo cho các KCN khả năng tận dụng các nguồn
lực trong nước, các nguồn lực được sử dụng kém hiệu quả ở nơi khác. KCN là
nơi tập trung nhân tài, vật lực của quốc gia và được xây dựng tập trung thành
những điểm nổi bật trong bộ mặt kinh tế cả nước. KCN là đẩu tầu tăng trưởng
kéo theo sự phát triển của vùng lân cận và các vùng khác của đất nước. Tác
động lan toả của KCN với các vùng lân cận giúp tăng trưởng và phát triển của
nền kinh tế.
- Tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần
chuyển đổi cơ cấu lao động. Các KCN ra đời kéo theo sự phát triển các ngành
công nghiệp và các ngành dịch vụ khác. Điều đó giúp tạo thêm nhiều việc làm
cho người lao động. Vì vậy, phát triển KCN tạo nhiều hơn chỗ làm cho người

SV: Nguyễn Xuân Thủy - 48B

MSSV: QN290054


Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t

8

Bộ môn

lao ng là một trong những mục tiêu quan trọng của những nước đang phát

triển.
- KCN là môi trường tốt nhất để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho
sự nghiệp CNH – HDH đất nước. KCN là nơi mà người lao động và các nhà
quản lí có điều kiện học hỏi và nâng cao tay nghề, tiếp thu và nắm bắt cơng
nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lí tiên tiến, tính kỉ luật lao động và tác phong
cơng nghiệp. Ở đó, họ phải biết tự giác tham gia vào quá trình đào tạo và tự
đào tạo để ln ln thích ứng của yêu cầu phát triển mỗi doanh nghiệp. Mặt
khác, để đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp trong KCN buộc các
nhà quản lí phải nâng cấp khả năng để ln đáp ứng được các địi hỏi của nhà
đầu tư. KCN còn là kênh lớn và trực tiếp nhất để thực hiện chuyển giao cơng
nghệ, kinh nghiệm quản lí tiên tiến của nước ngoài để phát triển kinh tế.
- KCN là nơi xử lí nước thải tập trung, phục vụ mục tiêu phát triển
cơng nghiệp bền vững, điển hình là các KCN Biên Hoà 2, KCN Bắc Thăng
Long, KCN Dung Quất.
- KCN đóng vai trị rất quan trọng trong chính sách kinh tế đối ngoại
của quốc gia. Có thể nói KCN là nơi đi đầu trong việc phát triển kinh tế đối
ngoại và thường thể hiện xu hướng của chính sách đối ngoại của tồn nền
kinh tế.
1.1.3.2.Những tác động tiêu cực.
Mặt trái trong việc phát triển các KCN cũng ln tồn tại song song với
những vai trị mà các KCN mang lại. Những tác động tiêu cực cơ bản trong
quá trình phát triển các KCN là:
- Sự tập trung các KCN ở những vùng lãnh thổ nhiều tiểm năng tạo ra
sự mất cân đối giữa các vùng miền trong cả nước. Điều này làm gia tăng
khoảng cách phát triển giữa các vùng, mất đi tính bển vững của sự phát triển.
- Sự tập trung nhiều đơn vị sản xuất làm tăng nguy cơ ôi nhiễm môi
trường nếu hệ thống xử lí nước thải ko tốt,
- Do sự tập trung hoá các cơ sở sản xuất vào khu vực nhất định tao ra
sự di cư tự nhiên lao động tử các vùng nông thôn ra các đô thị và KCN làm
sức ép về nhà ở, các cơng trình cơng cộng dẫn tới hiện tượng tắc nghẽn giao


SV: Nguyễn Xuân Thủy - 48B

MSSV: QN290054


Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t

9

Bộ môn

thụng, mt trật tự xã hội và gia tăng tệ nạn xã hội nếu khơng có biện pháp
quản lí tốt.
- Sự phát triển các KCN làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên trong
nước cạn kiệt, nhất là các tài nguyên khan hiếm như đất, nước, khống sản…
nếu khơng có biện pháp khai thác và bảo tồn hợp lí.
- Các KCN nếu khơng được quản lí tốt và khơng có hiệu quả sẽ trở
thành gánh nặng nợ nần cho quốc gia.
- Phát triển KCN đồng nghĩa tăng các nhà đầu tư nước ngoài và nhân tố
quốc tế bên cạnh những tác động tích cực cũng mang theo những pha trộn văn
hoá, sự xâm nhập các luồng tư tưởng chính trị khác nhau làm phức tạp thêm
tình hình xã hội trong nước, gây khó khăn trong việc bảo tồn các giá trị văn
hoá dân tộc.
1.2. Vai trò của khu CN
1.2.1. Vai trò của các khu cơng nghiệp trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tồn cầu hố kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ và gắn liện với nó là ngày
càng có nhiều nước hội nhập và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và
thế giới, ở nước ta, tư duy về hội nhập kinh tế quốc tế cũng được hình thành

và phát triển tích cực qua các kì Đại hội Đảng. Quan điểm “sẵn sàng mở rộng
quan hệ kinh tế với tất cả các nước, các công ty nước ngồi trên cơ sở hai bên
cùng có lợi và khơng có điều kiện chính trị ràng buộc, nhưng phải chủ động
phịng ngừa, tránh bị lệ thuộc”(Đại hội Đảng khố VI,1986) đã nâng cao
thành “đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế” (Đại hội Đảng khoá VII,
1991), “trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách
thu hút các nguồn lực bên ngồi; tích cực chủ động thâm nhập, mở rộng thị
trường quốc tế” (Đại hội Đảng khoá IX, 2001), “lấy phục vụ lợi ích đất nước
làm mục tiêu cao nhất và là nguyên tắc chủ đạo; đồng thời linh hoạt, mềm
dẻo, phù hợp với thơng lệ quốc tế” (Đại hội Đảng khố X, 2006). Như vậy,
quan điểm chấp nhận hội nhập đã được nâng lên “chủ động và tích cực hội
nhập kinh tế quốc tế. Đây là bước đột phá trong quan điểm của Đảng, đóng
vai trị tích cực đối với phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam trong những
năm qua.

SV: Nguyễn Xuân Thủy - 48B

MSSV: QN290054


Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t

10

Bộ môn

hi nhập và phát triển trong điều kiện nền tích luỹ nội bộ cịn thấp
thì thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngồi là rất quan trọng. Khu cơng
nghiệp, khu chế xuất là một mơ hình quản lý kinh tế hiện đại, tập trung, hiệu

quả, là giải pháp hữu hiệu nhằm huy động vốn đầu tư nước ngoài, cũng là
điểm giao thoa của nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới. Từ đó
chúng ta có thể từng bước học hỏi, nâng cao nhận thức và chuẩn hoá luật
pháp, các quy trình và thơng lệ theo tiêu chuẩn quốc tế, đưa đất nước từng
bước hội nhập, trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm
2020. Theo đường lối đổi mới đó của Đảng, khu cơng nghiệp (KCN), khu chế
xuất (KCX) ở Việt Nam ra đời và phát triển mạnh mẽ.
Từ khi khu công nghiệp đầu tiên (KCN Tân Thuận, thành phố Hồ Chí
Minh) được thành lập năm 1991, sau 19 năm, việc xây dựng và phát triển
KCN đã được Nhà nước đặc biệt quan tâm. Tính đến hết năm 2009, cả nước
có 172 KCN nằm ở 44 tỉnh, thành phố, với tổng diện tích đất tự nhiên trên
22256 ha (không kể các khu kinh tế tổng hợp như Chu Lai, Dung Quất, Nhơn
Hội…). Trong đó, 90 KCN đã đi vào hoạt động, các khu còn lại đang trong
q trình giải phóng mặt bằng, xây dựng kết cấu hạ tầng. Trong quy hoạch từ
nay đến năm 2010, cả nước sẽ thành lập và xây dựng mới gần 100 KCN, đồng
thời mở rộng thêm gần 30 KCN khác, đưa tỷ trọng giá trị sản xuất công
nghiệp của các KCN (trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp cả nước) từ
26,4% hiện nay lên 35% và tỷ lệ xuất khẩu (trong giá trị xuất khẩu cả nước)
tăng 18,7% lên 32% vào 2010. Các KCN tập trung chủ yếu ở các tỉnh thuộc 3
vùng kinh tế trọng điểm, là các mũi nhọn phát triển công nghiệp của địa
phương và của vùng. Số lượng các KCN được phân bố như sau :
• Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có 50 khu, diện tích 4601 ha, lao
động Việt Nam 116.668 người.
• Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ có 69 khu, diện tích 16.565 ha,
lao động Việt Nam 592.109 người.
• Vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ có 14 khu, diện tích 2.495 ha,
lao động Việt Nam 83.204 người.

SV: Nguyễn Xuân Thủy - 48B


MSSV: QN290054


Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t

11

Bộ môn

Cỏc khu vực khác có 39 khu, diện tích 5.731 ha, lao động Việt Nam
126.273 người.
Như vậy, riêng 3 vùng KTTĐ đã chiếm tới 77% số KCN, 81% diện tích
đất KCN và 86% lao động trong tổng số KCN trong cả nước. Hơn nữa, 3
vùng KTTĐ lại có điều kiện về cơ sở hạ tầng và kinh tế- xã hội thuận lợi hơn
các vùng khác. Do vậy, thu hút đầu tư vào các KCN tại 3 vùng KTTĐ đóng
vai trị then chốt trong tiến trình cơng nghiệp hố hiện đại hố, tạo đà cho tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời gian tới.
Điển hình như tỉnh Đồng Nai tại vùng KTTĐ phía Nam, - địa phương
nổi lên là một trong những tỉnh có các KCN phát triển mạnh nhất - đặt mục
tiêu: đến năm 2010, thu hút 30 tỉ USD vốn đầu tư vào các KCN, trong đó đầu
tư mới là 20 tỉ USD và đầu tư mở rộng 10 tỉ USD. Đã có 26 quốc gia và vùng
lãnh thổ đầu tư vào tỉnh Đồng Nai, trong đó Đài Loan 2,47 tỉ USD, Hàn Quốc
1,13 tỉ USD, Nhật Bản 1,06 tỉ USD, Mỹ 203 triệu USD, Liên minh châu Âu
601 triệu USD, các nước ASEAN 1.470 triệu USD. Tính đến hết năm 2009,
các KCN Đồng Nai đã thu hút được 928 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký
10,34 tỉ USD. Trong đó, 210 doanh nghiệp trong nước với tổng vốn đầu tư
khoảng 632 triệu USD, chiếm 7% tổng vốn đầu tư vào các KCN, doanh
nghiệp liên doanh có khoảng 58 dự án, tổng vốn đăng ký trên 900 triệu USD,
chiếm 11%, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài trên 480 dự án, tổng vốn

đăng ký hơn 7500 triệu USD, chiếm 83%.
Theo các nhà quản lý kinh tế, nhờ tốc độ tăng trưởng và hiệu quả hoạt
động của các KCN trên toàn quốc tiếp tục được giữ vững nên dịng vốn đầu tư
của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và trong nước đều tăng đều
đặn, trong đó có nhiều dự án cơng nghiệp cơng nghệ cao. Vì vậy, nhiều KCN
đã được Chính phủ cấp phép thành lập mới hoặc mở rộng, như KCN Tân
Trường (199,3 ha, thuộc tỉnh Hải Dương); KCN Đại Đồng - Hoàn Sơn (230
ha, tỉnh Bắc Ninh). KCN Ninh Phúc (Ninh Bình) giai đoạn 1 được mở rộng
thêm 40,8 ha. Chỉ tính riêng năm 2009, đã có 12 KCN được cấp phép và bắt
đầu xây dựng cơ sở hạ tầng trên cả nước với tổng diện tích là 2500 ha bằng
7,9% so với tổng diện tích KCN trước 2009.


SV: Nguyễn Xn Thủy - 48B

MSSV: QN290054


Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t

12

Bộ môn

Cựng vi việc Việt Nam gia nhập WTO vào tháng 11 năm 2006, triển
vọng thu hút đầu tư nước ngồi nói chung vào các KCN từ nay đến năm 2010
được mở rộng hơn bất cứ thời điểm nào trong lịch sử phát triển các KCN.
Việt Nam trở thành điểm đầu tư hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài
đặc biệt là các thành viên của WTO. Các đoàn doanh nghiệp lớn, cơng nghệ

cao liên tục đến Việt Nam tìm hiểu cơ hội đầu tư. Nhiều dự án lớn với vốn
đầu tư trên 500 triệu USD đã và đang được cấp phép và đi vào hoạt động như
dự án nhà máy sản xuất thép của Tập đoàn Posco (Hàn Quốc) tại Khu công
nghiệp Phú Mỹ 2, với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 1,2 tỷ USD, dự án của Tập
đoàn Intel vốn đầu tư 605 triệu USD. Đối với đầu tư trong nước, Luật Doanh
nghiệp và Luật đầu tư tiếp tục phát huy hiệu quả, được đánh giá là có tiềm
năng to lớn trong việc huy động vốn. Theo dự báo, những lĩnh vực có triển
vọng hơn cả trong việc thu hút đầu tư vào các KCN trong 5 năm tới sẽ là
ngành công nghiệp năng lượng (điện, than và dầu khí); tiếp đến là cơng
nghiệp ơ tơ; cơng nghiệp dệt may, da giày; cơ khí đóng tàu; sản xuất máy
móc, thiết bị điện tử, thiết bị thơng tin, phần mềm và vật liệu xây dựng.
1.2.2. Đóng góp của các khu CN vào thành tựu phát triển kinh tế-xã hội của
cả nước:
Nhờ việc tích cực thực hiện cải cách kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế theo chủ trương của Đại hội Đảng đề ra, trong 23 năm đổi mới vừa
qua(1986-2009), Việt Nam đã đạt được những thành quả quan trọng về kinh
tế cũng như đời sống văn hoá, xã hội.
- Tỷ lệ tăng trưởng cao và liên tục trong nhiều năm (trung bình giai
đoạn 2001-2009 đạt 7,1%), riêng năm 2009 đạt 5,32%, tổng GDP toàn xã hội
ước tính đạt 91 tỷ USD, GDP đầu người đạt 1055 USD giảm so với năm 2008
là 6,23%,GDP khoảng 89tỷ USD.
- Cơ cấu ngành kinh tế thay đổi theo công nghiệp hóa, hiện đại hóa
(chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp, xây dựng và
dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản). Tỷ trọng khu
vực công nghiệp và xây dựng từ 40% năm 2008 lên 41,7% trong năm 2009 và

SV: Nguyễn Xuân Thủy - 48B

MSSV: QN290054



Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t

13

Bộ môn

khu vc dịch vụ tăng từ 38,% lên 38,08%; khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ
sản giảm từ 22% xuống còn 20,22%.; tỷ lệ tiết kiệm tăng nhanh (gấp 3,2 lần,
từ 11% GDP năm 1986 lên 41% năm 2009).
- Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt mức xấp xỉ 56,5 tỷ USD,
giảm 7,6% so với năm 2008 . Số mặt hàng xuất khẩu chủ lực đạt giá trị từ 1,1
tỉ USD trở lên tăng từ 0 mặt hàng năm 1981 lên 11 năm 2006, trong đó 4 mặt
hàng chủ lực là dầu thô, dệt may, giày dép và thuỷ sản kim ngạch mỗi mặt
hàng đạt trên 3,4 tỷ USD.
- FDI và ODA ngày càng đóng vai trị quan trọng trong phát triển kinh
tế, góp phần cung cấp vốn, cải thiện cơng nghệ và phương thức quản lý tiên
tiến, tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao hơn, thị trường xuất khẩu lớn
hơn, đa dạng hơn, tăng tính cạnh tranh và tạo việc làm cho người lao động.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) giảm mạnh so với những năm trước, đạt
khoảng 11 tỷ USD, tỷ suất FDI/GDP tăng từ cuối thập kỷ 1980 lên 6,41%
năm 1994 lên 16,5% năm 2009. Tổng lượng vốn ODA đạt giá trị 2.966 triệu
USD, trong đó vốn vay đạt 3.425 triệu USD và vốn viện trợ đạt 294 triệu
USD, cam kết năm 2008 là 5,5 tỷ USD. Xuất khẩu hàng hố năm 2009 ước
tính đạt 37,6 tỷ USD, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đóng góp
14,5 tỷ USD, tăng 27,1% so với năm 2008, đóng góp 44,3% vào tổng giá trị
xuất khẩu cả nước.
Trong sự phát triển rất mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam, KCN là
điểm then chốt, đóng góp to lớn cho tăng trưởng kinh tế, giữ vai trò quan

trọng trong định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, tăng
cường khả năng tiếp nhận công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến,
tạo việc làm cho người lao động, góp phần xố đói, giảm nghèo, thúc đẩy
xuất nhập khẩu, thể hiện ở những khía cạnh chủ yếu sau:
- Trong năm 2009, giá trị sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp trong
các KCN cả nước (không kể doanh thu dịch vụ) đạt 19,8 tỷ USD, tăng 17% so
với năm 2008 và chiếm khoảng 30% tổng giá trị sản xuất công nghiệp cả
nước.

SV: Nguyễn Xuân Thủy - 48B

MSSV: QN290054


Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t

14

Bộ môn

- Trong đó, giá trị xuất khẩu hàng hóa của DN KCN đạt khoảng 9,4 tỷ
USD, tăng hơn 15% so với năm 2006 và chiếm 28% tổng kim ngạch xuất
khẩu hàng công nghiệp xuất khẩu của cả nước.
- Trong năm, các doanh nghiệp KCN đã nộp ngân sách Nhà nước
khoảng 1 tỷ USD, tăng 32,4% so với năm 2008.
- Thu hút lượng khá lớn vốn đầu tư trong và ngoài nước. Riêng đầu tư
trực tiếp nước ngồi, tính chung cả vốn đăng ký mới và vốn bổ sung vào các
KCN trong năm 2009 đầu tư đạt 10,5792 tỷ USD tăng gần 2 lần so với năm
2008, chiếm 56% tổng vốn FDI đăng ký mới và bổ sung trong năm của cả

nước. Đầu tư trong nước cũng diễn biến khả quan với hơn 110 dự án đầu tư
trong nước với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt trên 101414 tỷ đồng (tương
đương 540 triệu USD). Tổng hợp đến cuối năm 2009, các KCN đã thu hút
được 2839 dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 24,79 tỷ USD,số dự án
trong nước là 2723 dự án, với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 175.790 tỷ đồng
(tương đương khoảng 10 tỷ USD). Tỷ lệ so sánh giữa hai nguồn vốn này là
0,4033 thể hiện nguồn vốn đầu tư trong nước đã có vai trị quan trọng nhất
định trong phát triển các KCN những năm qua. Như vậy, các KCN trên cả
nước có 5548 dự án cịn hiệu lực, bao gồm 2733 dự án đầu tư nước ngoài,
2815 dự án đầu tư trong nước,đã có gần 4048 dự án đã đi vào sản xuất kinh
doanh và trên 1500 dự án đang triển khai xây dựng cơ bản.
. Tại Hà Nội, vốn đầu tư nước ngoài vào các KCN chiếm tỷ trọng lớn,
đạt tới 98% tổng vốn đầu tư. Nguồn vốn này đóng góp 7,5% vào tổng vốn đầu
tư phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố và được coi là xung lực, tạo sự
đột phá cho sự tăng trưởng kinh tế của Hà Nội. Năm 2005, có 76 doanh
nghiệp hoạt động trong 3 KCN tập trung đã đạt tổng doanh thu 915,4 triệu
USD, xuất khẩu 550,52 triệu USD, nộp ngân sách Nhà nước 26,55 triệu USD
và tạo thêm 31.160 việc làm cho người lao động. Mặc dù các KCN của Hà
Nội chỉ chiếm 17% tổng số dự án và 18,4% tổng vốn đăng ký của các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn nhưng lại chiếm tới 41% tổng
doanh thu, 85% tổng kim ngạch xuất khẩu và 18,2% tổng mức nộp ngân sách
Nhà nước của các dự án đầu tư nước ngoài trên địa bàn tạo ra.

SV: Nguyễn Xuân Thủy - 48B

MSSV: QN290054


Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t


15

Bộ môn

- To thêm nhiều việc làm mới, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Năm 2009 các KCN đã thu hút thêm gần 100.000 lao động trực tiếp, tăng
13% so với năm trước, đưa tổng số lao động trực tiếp trong KCN lên
1042.000 người, không kể hơn 2 triệu lao động gián tiếp khác. Tại Hà Nội,
chỉ tính 76 doanh nghiệp đi vào hoạt động, đã thu hút gần 46.000 lao động
trực tiếp và khoảng 47.000 lao động gián tiếp, bằng 40% số lao động làm việc
tại các doanh nghiệp có vốn FDI trên địa bàn, phần lớn các lao động đều được
đào tạo huấn luyện để nhanh chóng nắm bắt và sử dụng các dây chuyền sản
xuất mới, làm gia tăng chất lượng nguồn nhân lực kể cả lao động quản lý và
kỹ năng lao động trực tiếp.
- Thúc đẩy việc đổi mới và hồn thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao
năng lực cạnh tranh. Các doanh nghiệp trong các KCN, đi tiên phong trong
việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi và áp dụng cơng nghệ, dây chuyền sản
xuất tiên tiến, là mơ hình thử nghiệm thích hợp nhất để cải thiện môi trường
đầu tư trong nước, đã đem lại nhiều bài học kinh nghiệm góp phần quan trọng
vào việc đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế, hệ thống pháp luật, thủ tục hành
chính, nhất là thể chế tiền tệ và tín dụng, ngoại hối của các địa phương nói
riêng và cả nước nói chung. Các doanh nghiệp này cũng góp phần làm thay
đổi bộ mặt và mạng lưới thương mại hàng hoá và dịch vụ, cơ cấu hệ thống
thương mại cũng như toàn bộ lĩnh vực phân phối, lưu thông và dịch vụ xã hội
của cả nước.
- Tạo điều kiện cho các địa phương phát huy thế mạnh đặc thù của
mình, đồng thời hình thành mối liên kết, hỗ trợ phát triển sản xuất trong vùng,
miền và toan bộ lãnh thổ.
- Các KCN góp phần tạo ra những năng lực sản xuất mới, ngành nghề

mới và công nghệ mới, làm cho cơ cấu kinh tế của nhiều tỉnh, thành phố và
khu vực toàn tuyến hành lang kinh tế nói chung từng bước chuyển biến theo
hướng một nền kinh tế cơng nghiệp hố, thị trường, hiện đại. Nhiều KCN nói
chung đã phát triển các ngành cơng nghiệp hồn tồn mới có hàm lượng vốn
lớn, cơng nghệ cao như thiết bị văn phịng (Canon), điện tử (Orion -Hanel...),
phụ tùng ơtơ,dây chuyền sản xuầt và lắp ráp xe máy, vật liệu xây dựng, sản

SV: Nguyễn Xuân Thủy - 48B

MSSV: QN290054


Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t

16

Bộ môn

phm thộp... Theo đánh giá, những công nghệ đang sử dụng ở các dự án FDI
trong các KCN đều hiện đại hơn cơng nghệ vốn có của nước ta, là cơ hội để
các doanh nghiệp trong nước học hỏi và áp dụng, nâng cao năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp.
- KCN còn góp phần quan trọng vào mở rộng thị trường, đẩy mạnh kinh
tế đối ngoại và tăng kim ngạch xuất khẩu cho khu vực hành lang kinh tế. Do
đa dạng hoá thị trường, đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, các doanh
nghiệp trong các KCN có cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu. Giá trị xuất khẩu hàng
hóa của doanh nghiệp KCN đạt khoảng 9,5 tỷ USD, chiếm 30% tổng kim
ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp xuất khẩu của cả nước. Các doanh nghiệp
trong các KCN cịn góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hoá xuất khẩu và cơ

cấu nhập khẩu, mở rộng thị trường tiêu thụ trong khu vực và trên tồn thế
giới.
1.2.3. Hiện đại hố hệ thống kết cấu hạ tầng:
Việc phát triển các KCN trong những năm vừa qua không những
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, mà cịn đẩy nhanh tốc độ CNH-HĐH, góp phần đáng kể vào việc hiện
đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng trong và ngoài KCN, tạo thuận lợi cho vận
chuyển hàng hoá, mở rộng thị trường tiêu thụ. Điều này được thể hiện qua
một số khía cạnh sau:
- Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng các KCN có tác dụng kích thích
sự phát triển kinh tế địa phương, góp phần rút ngắn sự chênh lệch phát triển
giữa nông thôn và thành thị, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân
dân. Điều này có thể dễ dàng nhận nhất ở những vùng có KCN phát triển
mạnh như Dung Quất(Quảng Nam), Biên Hịa, Nhơn Hội(Bình Định),Nhơn
Trạch (Đồng Nai), Thuận An (Bình Dương), Tiên Sơn (Bắc Ninh)… cùng với
quá trình phát triển KCN, các điều kiện về kỹ thuật hạ tầng trong khu vực đã
được cải thiện đáng kể, nhu cầu về các dịch vụ gia tăng, đã góp phần thúc đẩy
hoạt động kinh doanh cho các cơ sở dịch vụ trong vùng,miền khắp cả nước.
- Cùng với các chính sách ưu đãi về tài chính và cơng tác quản lý thuận
lợi của nhà nước việc thu hút nguồn vốn để đầu tư xây dựng hoàn thiện và

SV: Nguyễn Xuân Thủy - 48B

MSSV: QN290054


Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t

17


Bộ môn

ng b các kết cấu hạ tầng trong KCN có vai trị quyết định trong việc thu
hút đầu tư nước ngoài. Việc các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế
(doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh
nghiệp ngoài quốc doanh) tham gia đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN
không những tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong KCN hoạt
động hiệu quả, mà cịn tạo sự đa dạng hóa thành phần doanh nghiệp tham gia
xúc tiến đầu tư góp phần tạo sự hấp dẫn trong việc thu hút doanh nghiệp công
nghiệp vào KCN.
- Việc đầu tư hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật trong KCN không những thu
hút các dự án đầu tư mới mà còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng
quy mô để tăng năng lực sản xuất và cạnh tranh, hoặc di chuyển ra khỏi các
khu đông dân cư, tạo điều kiện để các địa phương giải quyết các vấn đề ô
nhiễm, bảo vệ môi trường đô thị, tái tạo và hình thành quỹ đất mới phục vụ
các mục đích khác của cộng đồng trong khu vực như KCN Tân Tạo (TP.Hồ
Chí Minh), Việt Hương (Bình Dương),khu cơng nghiệp bắc Vinh(Nghệ An)

- Quá trình xây dựng kết cấu hạ tầng trong và ngồi hàng rào KCN cịn
đảm bảo sự liên thông giữa các vùng và định hướng cho quy hoạch phát triển
các khu dân cư mới, các khu đơ thị vệ tinh, hình thành các ngành cơng nghiệp
phụ trợ, dịch vụ… các cơng trình hạ tầng xã hội phục vụ đời sống người lao
động và cư dân trong khu vực như: trường học, bệnh viện, khu giải trí,nhà ở
và khu dân cư…
Nguồn vốn Ngân sách không thể đáp ứng hết nhu cầu cải tạo kết cấu hạ
tầng,vì thế tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đón bắt và thu hút đầu tư các
ngành như giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc, cảng biển, các hoạt
động dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, xúc tiến đầu tư, phát triển thị
trường bất động sản và nhà ốc... là giải pháp thiết yếu để đáp ứng nhu cầu

hoạt động và phát triển của các KCN.
1.2.4. Nâng cao trình độ cơng nghệ,hiện đại hố cách thức quản lý sản xuất:
KCN là khu vực có những điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng cùng
với nhiều chính sách ưu đãi đầu tư được áp dụng nên đây chính là điểm đến lý

SV: Nguyễn Xuân Thủy - 48B

MSSV: QN290054


Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t

18

Bộ môn

tng ca các nhà đầu tư, trong đó có đầu tư nước ngồi. Một số cơng nghệ
tiên tiến, hiện đại trên thế giới cùng trình độ quản lý cao của đội ngũ cán bộ
doanh nghiệp, trình độ tay nghề của cơng nhân theo các chuẩn mực quốc tế đã
được áp dụng tại Việt Nam. Đây cũng là những nhân tố quan trọng góp phần
để nước ta thực hiện việc quan điểm của Đảng về chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế.
- KCN là nơi tiếp nhận công nghệ mới, tập trung những ngành nghề
mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH. Vốn đầu
tư nước ngoài đầu tư vào các dự án sản xuất kinh doanh trong KCN, các nhà
đầu tư còn đưa vào Việt Nam những dây chuyền sản xuất với cơng nghệ tiên
tiến, hiện đại, trong đó có cả những dự án cơng nghiệp kỹ thuật cao (phần lớn
của Nhật Bản,Hàn Quốc), như Công ty TNHH Canon Việt Nam, Mabuchi
Motor, Orion Hanel..., những lĩnh vực mà chúng ta cịn yếu kém và cần

khuyến khích phát triển như cơ khí chính xác, điện tử,cơng nghệ ơtơ,xe máy...
- Các dự án đầu tư vào KCN tập trung chủ yếu vào các ngành công
nghiệp nhẹ như dệt may, da giầy, công nghiệp chế biến thực phẩm (chiếm
trên 50% tổng số dự án), đây là các dự án thu hút nhiều lao động, có tỷ lệ xuất
khẩu cao và đã góp phần nâng cấp các ngành này về dây chuyền công nghệ,
chất lượng sản phẩm... Tuy nhiên, các KCN cũng đã thu hút được các dự án
có quy mơ và u cầu vốn lớn, cơng nghệ cao như dầu khí, sản xuất ơtơ, xe
máy, dụng cụ văn phịng, cơ khí chính xác, vật liệu xây dựng... Mặc dù số
lượng các dự án này trong KCN mới chiếm khoảng 6-10% số dự án, nhưng
cũng đã góp phần phát triển và đa dạng hố cơ cấu ngành nghề cơng nghiệp.
- Các doanh nghiệp trong KCN, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngồi đã góp sức đào tạo được đội ngũ lao động công nghiệp sử
dụng và vận hành thành thạo các trang thiết bị phục vụ quản lý và sản xuất,
nắm vững cơng nghệ, có tác động lan toả và nâng trình độ tay nghề của đội
ngũ lao động Việt Nam lên một bước. Một lượng đáng kể người lao động Việt
Nam được đảm nhận các vị trí quản lý doanh nghiệp, được tiếp xúc với
phương thức quản trị doanh nghiệp tiên tiến, hiện đại, kỹ năng marketing,
quản lý tài chính, tổ chức nhân sự... Việc được trực tiếp làm việc trong môi

SV: Nguyễn Xuân Thủy - 48B

MSSV: QN290054


Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t

19

Bộ môn


trng cú kỷ luật cao, yêu cầu tay nghề cao, đã rèn luyện được những kỹ năng
và tác phong làm việc giúp người lao động Việt Nam sớm thích ứng với một
nền cơng nghiệp tiên tiến, hiện đại.
1.3. Sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam.
Các KCN Việt Nam hình thành và phát triển gắn liền với công cuộc đổi
mới được khởi xướng từ Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam
lần thứ VI (1986). Đại hội đã đánh dấu bước đổi mới căn bản về nhận thức về
tư duy về kinh tế mà trọng tâm là chủ trương là chuyển tử cơ chế kinh tế kế
hoạch hoá tập trung sang cơ chế kinh tế hang hố tập trung nhiều thành phần.
Việc hình thành mơ hình KCN kiểu mới đang được áp dụng hiện nay là nơi
tập trung và thu hút các thành phần kinh tế đã thay thế dần mơ hình KCN kiểu
cũ là nơi tập trung các doanh nghiệp quốc doanh thuộc các ngành công nghiệp
nặng bắt nguồn từ tư duy đổi mới về kinh tế tại Đại hội VI.
Đầu thập niên 90 của thế kỷ 20, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và
sự sụp đổ của Liên Xô đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế và đời sống
kinh tế xã hội nước ta, là một trong những đòi hỏi thực tiễn khách quan để đại
hội VII đề ra những đường lối, chủ trương đổi mới mạnh mẽ và toan
diện,thưc hiện CNH-HĐH đất nước trên cơ sở yêu cầu của đất nước và điều
kiện của thời đại đượ cụ thể hoá bằng Chiến lược tổng thể phát triển kinh tế
xã hội 1991-2010. Hàng loạt các chương trình kinh tế -xã hội đươc triển khai
để thực hiện Nghị quyết của Đại hội VII, trong đó các chính sách phát triển
KCN, KCX với sự ra đời của KCX Tân Thuận, thành phố Hồ Chí Minh
(1991) và ban hành quy chế KCX (Nghị định 322/HDBT ngày 18/10/1991)
và quy chế KCN ( Nghị định 129/CP ngày 28/12/1994).
Tiếp đó, định hướng chiến lược về quy hoạch phát triển và phân bố
KCN, KCX đã được Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ tại
Hội nghị giữa nhiệm kì khố VII tháng 1/1994: “Quy hoạch các vùng, trước
hết là các địa bàn trọng điểm, các KCX, khu kinh tế, KCN tập trung”. Đến
Nghị quyết Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, đinh hướng này được

phát triển cụ thể: “Hình thành các KCN tập trung ( bao gồm cả KCX và khu

SV: Nguyễn Xuân Thủy - 48B

MSSV: QN290054


Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t

20

Bộ môn

cụng ngh cao), tạo địa bản thuân lợi cho việc xây dựng các cơ sở công
nghiệp mới. Phát triển mạnh công nghiệp nông thôn và ven đô thị. Ở các
thành phố, thị xã, nâng cấp và cải tạo các cơ sở công nghiệp hiện có, đưa các
cơ sở khơng có khả năng xử lí ơi nhiễm ra ngồi thành phố, hạn chế việc xây
dựng các KCN mới xen lẫn với khu dân cư “. Lộ trình thực hiện được nêu
ngắn gọn và tổng quát trong Hội nghị lần thứ IV, Ban chấp hành TW khoá
VII là: “ phát triển từng bước và nâng cao hiệu quả các KCN”. Đây cũng là
những định hướng quan trọng của Đảng và Nhà nước về xây dựng và phát
triển các KCN, KCX nhằm thúc đẩy tiến trình CNH – HDH đất nước. Báo
cáo chính trị của Ban chấp hành TW khoá VIII tại Đại hội IX của Đảng về
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 – 2005 tiếp tục khẳng định:
“quy hoạch phân bố hợp lí cơng nghiệp trên cả nước. Phát triển có hiệu quả
các KCN, KCX, xây dựng một số khu cơng nghệ cao, hình thành các cụm
cơng nghiệp lớn và các khu kinh tế mở”. Báo cáo chính trị tại Đại hội X một
lần nữa khẳng định chủ trương “phát triển một số khu kinh tế mở và đặc khu
kinh tế, nâng cao hiệu quả các KCN, KCX”, đồng thời khằng định tư tưởng

tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển bền vững, trong đó phát triển bền
vững KCN, KCX được thể hiện ở những mục tiêu cụ thể trong báo cáo
phương hướng, nhiệm vụ để kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010.
Nghị quyết của Đảng tại các kì Đại hội tử năm 1986 đã hình thành hệ
thống các quan điểm nhất quán của Đảng về phát triển KCN, KCX; khẳng
định vai trò của KCN trong việc “tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ
bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại” như Nghị quyết Đại hội
X đã nêu rõ; đây chính là cơ sở để triển khai xây dựng, quy hoạch, cơ chế,
chính sách phát triển KCN, KCX 19 năm qua và trong giai đoạn tới .
Trong năm 2008 là năm đầu tiên triển khai Nghị định số 29/2008/NĐ –
CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về KCN, KCX và khu kinh tế.
Trong năm 2008, Việt Nam triển khai các cam kết với tổ chức thương mại thế
giới (WTO) trên các lĩnh vực đầu tư, thương mại…Mặc dù tình hình khủng
hoảng tài chính thế giới chưa được ngăn chặn và có những diễn biến phức tạp
ở những nền tài chính lớn như Hoa Kì, Nhật Bản và một số nước EU nhưng

SV: Nguyễn Xuân Thủy - 48B

MSSV: QN290054


Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t

21

Bộ môn

cỏc KCN trong nước một mặt vẫn duy trì được đà tăng trưởng như những năm
trước, mặt khác có những nét phát triển mới mang tính đột phá.

Trong năm 2009 đã có 52 dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KCN
được cấp giấy chứng nhận đầu tư, thành lập mới 43 KCN với tổng diện tích
đất tự nhiên 18675,6 ha (tăng 71% so với năm 2008) và mở rộng 9 KCN vởi
tổng diện tích đất tự nhiên 3010,8 ha ( tăng 39% so với năm 2008). Năm
2009 là năm có số lượng KCN được thành lập mới và được mở rộng nhiều
nhất trong gần 19 năm xây dựng và phát triển KCN. Kết quả này xuất phát từ
nhu cầu phát triển KCN của các địa phương nhằm tận dụng cơ hội thu hút đầu
tư hiện đang tăng cao trên cả nước. Mặt khác do nhiệm vụ cấp giấy chứng
nhận đầu tư cho dự án phát triển kết cấu hạ tầng KCN đã được phân cấp về
địa phương, nên đã tạo điều kiện cho các địa phương chủ động và đẩy nhanh
thực hiện các thủ tục đẩu tư. Tính đến cuối tháng 12 năm 2009 cả nước đã có
312 KCN được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên là 70472,6 ha, phân
bố trên 54 tỉnh, thành phố trên cả nước. Trong đó diện tích đất cơng nghiệp có
thể cho thuê theo quy hoạch đạt gần 42000 ha, chiếm 67% diện tích đất cơng
nghiệp. Theo quy hoach từ nay đến năm 2015 sẽ thành lập them 91 KCN với
tổng diện tích 20839 ha và mở rộng thêm 22 KCN với tổng diện tích 3473 ha.
Dự kiến đến hết năm 2015 sẽ có thêm 26385 ha đất KCN .
Về phân bố các KCN: mặc dù sự phân bố KCN đã được điều chỉnh
theo chiều hướng tạo điều kiện cho một số địa bàn đặc biệt khó khăn ở Tây
Bắc (Yên Bái, Tun Quang, Hồ Bình, Sơn La, Bắc Cạn), Tây Nguyên (Đắk
Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng), Tây Nam Bộ ( Hậu Giang,
An Giang, Sóc Trăng) phát triển KCN để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, song
các KCN vẫn tập trung ở các địa phương thuộc ba vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Đến cuối tháng 12/2009 với 159 KCN và tổng
diện tích đất tự nhiêm 53232 ha, ba vùng kinh tế trọng điểm chiếm 69% tổng
số KCN và 81% tổng đất tự nhiên cac KCN cả nước.
Như vậy sau 19 năm hình thành và phát triển, đến nay các KCN đã và
đang có các đóng góp to lớn vào q trình chuyển biến của nền kinh tế. Từ đó

SV: Nguyễn Xuân Thủy - 48B


MSSV: QN290054


Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t

22

Bộ môn

ng v Nhà nước ta đã nhận thấy được tầm quan trọng và việc thúc đẩy phát
triển hơn nữa các KCN trong tương lai.
1.4. Tình hình đầu tư và thực hiện đầu tư tại khu công nghiệp ở Việt
Nam đến hết năm 2009
Cùng với những chuyển biến mới của nền kinh tế trong q trình đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế,
hoạt động của các KCN cả nước trong năm 2009 đã đạt được những thành tựu
nổi bật về nhiều mặt.
Tổng diện tích đất quy hoạch tăng thêm trong năm là 1864 ha, từ 9
KCN mới được thành lập và 3 KCN được phép mở rộng. Đến hết năm 2009,
cả nước có 149 KCN với tổng diện tích quy hoạch là 31.392 ha, trong đó diện
tích đất cơng nghiệp có khả năng cho thuê đạt 20.953 ha. So với cuối năm
2008, quỹ đất tự nhiên (gồm cả đất đã được phân định cho sản xuất cơng
nghiệp) của tồn bộ các KCN được thành lập (đến thời điểm này) tăng 10,6%.
Ngoài ra, đến nay có 9 khu kinh tế (KKT) đã được hình thành theo
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, tổng diện tích đất tự nhiên là 384.230
ha. Đó là các KKT mở Chu Lai, KKT Dung Quất, Nhơn Hội, Nghi
Sơn(Thanh Hóa), Vũng áng, Vân Phong, Phú Quốc và Chân Mây-Lăng
Cô,Lao Bảo. Từ đó, đã và đang mở ra tiềm lực về quỹ đất dồi dào để phát

triển kinh tế, phát triển công nghiệp trên nhiều vùng khác nhau.
Tiến độ xây dựng cơ sở hạ tầng các KCN được đẩy nhanh hơn, số các
KCN được xây dựng xong và đưa vào vận hành trong năm là 13 KCN. Trong
tổng số 149 KCN đã được thành lập đã có 98 KCN cơ bản hồn thành xây
dựng cơ sở hạ tầng và thực tế đã vận hành, với tổng diện tích cơng nghiệp
14.783 ha, tăng 20% so với năm 2008 (năm 2008 có 78 KCN đi vào hoạt
động với 12.850 ha đất công nghiệp đã hoàn tất xây dựng cơ sở hạ tầng). Tỷ
lệ KCN đã vận hành, hoạt động trong năm chiếm 68% tổng các KCN hiện có.
Trong đó, có 19/23 dự án xây dựng hạ tầng có vốn ĐTNN và 79/132 xây
dựng hạ tầng của DN trong nước.
Tổng vốn đầu tư thực hiện của các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng các
KCN, tính đến cuối năm 2009 đạt khoảng 685 triệu USD và 16,578 tỷ đồng.

SV: Nguyễn Xuân Thủy - 48B

MSSV: QN290054


Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t

23

Bộ môn

So vi tổng vốn dự toán, vốn thực hiện FDI đạt 62,5% với trình độ xây dựng
các cơng trình hạ tầng đạt chất lượng khá cao. Tổng vốn đầu tư thực hiện xây
dựng hạ tầng của các dự án trong nước đạt 37,5%.
Năng lực thu hút dự án đầu tư nước ngoài (FDI) tăng vượt trội so
với năm 2009

Năm 2009, các KCN đã thu hút 326 dự án FDI với tổng vốn đầu tư
đăng ký mới là 4024 triệu USD khoảng 2 lần so với năm trước; đồng thời có
343 lượt dự án mở rộng sản xuất, tăng vốn với tổng số vốn đầu tư đăng ký
tăng thêm 1.257 triệu USD, tăng 28,5% so với năm 2008. Tính chung cả vốn
đăng ký mới và vốn bổ sung vào các KCN trong năm 2009 đầu tư đạt 10579,2
triệu USD tăng gần 2 lần so với năm 2008 chiếm 52% tổng vốn FDI đăng ký
mới và bổ sung trong năm của cả nước.
Tổng hợp đến cuối năm 2009, các KCN đã thu hút được 2733 dự án
FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 24,79 tỷ USD.
Các dự án ĐTNN có quy mơ lớn hơn năm trước
Quy mơ vốn đầu tư bình qn mỗi dự án ĐTNN đăng ký mới vào KCN
trong năm là 12,18 triệu USD/dự án, gấp hơn 2 lần năm 2008. Bình quân mỗi
lượt dự án mở rộng sản xuất có mức vốn đầu tư bổ sung là 4 triệu USD/dự án,
tăng 36% so với năm trước. Có mức tăng trưởng cao như vậy là do trong năm
có nhiều dự án ĐTNN có quy mơ vốn lớn đầu tư vào KCN, khu kinh tế ở các
vùng kinh tế trọng điểm. Nhờ đó, một số địa phương có KCN tiếp nhận được
những dự án này đã trở thành đơn vị có năng lực thu hút đầu tư thuộc diện
dẫn đầu cả nước. Những dự án có quy mơ vốn lớn đầu tư như dự án Công ty
TNHH TA Assiociates Vietnam là liên doanh giữa Công ty cổ phần Công
nghệ Viễn thông Sài Gịn với Cơng ty TA Assiociates International Pte.Ltd.
(Singapore) đầu tư 1,2 tỷ USD để xây dựng khách sạn 5 sao, cao ốc cho thuê;
sản xuất vi mạch và gia cơng phần mềm tại Thủ Thiêm, TP Hồ Chí Minh,
Cơng ty Gang thép Hưng nghiệp Formosa do Tập đoàn Formosa (Đài Loan)
đầu tư 7,879 tỷ USD tại Vũng Áng, Hà Tĩnh; Cơng ty Lọc dầu Nghi Sơn có
tổng vốn đầu tư 6,2 tỷ USD để xây dựng nhà máy lọc dầu tại Thanh Hóa;
Cơng ty TNHH dự án Hồ Tràm do Tập đoàn Asian Coast Development

SV: Nguyễn Xuân Thủy - 48B

MSSV: QN290054



Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t

24

Bộ môn

(Canada) Ltd. đầu tư 4,23 tỷ USD để xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng, các
khách sạn 5 sao tại Bà Rịa - Vũng Tàu.Công ty TNHH một thành viên
Starbay Việt Nam do Tập đoàn Starbay Holding Ltd. (B.V.Island) đầu tư Tổ
hợp nghỉ dưỡng, sân golf, căn hộ cho thuê tại Kiên Giang với vốn đầu tư là
1,648 tỷ USD; Công ty TNHH Good Choice USA - Việt Nam do tập đoàn
Good Choice (Hoa Kỳ) đầu tư 100% vốn để xây dựng khách sạn 5 sao, khu
vui chơi giải trí, ẩm thực... tại Bà Rịa - Vũng Tàu với tổng vốn đầu tư là 1,299
tỷ USD
Đặc biệt, một số dự án đăng ký mở rộng sản xuất, tăng vốn bổ sung
cũng với số vốn lớn như: Cơng ty TNHH Hồng Trà (Hà Nội) tăng thêm 120
triệu USD, nhà máy sản xuất máy in Canon (Bắc Ninh) với mức tăng 70 triệu
USD... .
Năng lực thu hút nguồn đầu tư trong nước vào KCN cũng có chuyển
biến khá
Trong năm 2009, các KCN, KKT tiếp tục thu hút được hơn 256 dự án
đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt trên 16.000 tỷ đồng (tương
đương 842 triệu USD). So với năm 2008, tuy giảm về số dự án nhưng tổng
vốn đầu tư trong nước của năm 2008 lại tăng 50% với khoảng 7000 tỷ đồng,
do cũng có nhiều dự án đầu tư trong năm có lượng vốn đăng ký lớn hơn. Tổng
hợp đến cuối năm 2009, tổng số dự án trong nước còn hiệu lực là 2723 dự án,
với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt khoảng 142.690 tỷ đồng (tương đương

khoảng 7,5 tỷ USD). Tỷ lệ so sánh giữa vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư
nước ngoài tại KCN-KCX là 0,41 thể hiện nguồn vốn đầu tư trong nước đã có
vai trị quan trọng nhất định trong phát triển các KCN những năm qua.
Tổng diện tích đất cơng nghiệp thực tế cho thuê lại trong năm đạt 1826
ha, tăng 17% so với năm 2008, đáp ứng được nhu cầu về mặt bằng cho nhà
đầu tư trong năm. Tính chung cả nước đến cuối năm 2009, các KCN đã cho
thuê khoảng 14494.9 ha đất công nghiệp, đạt tỷ lệ diện tích đất cho th
57,3% trong tổng diện tích cơng nghiệp có thể cho thuê của các KCN đã
thành lập (gồm cả diện tích của những KCN mới thành lập chưa khởi cơng
xây dựng). Nếu tính riêng diện tích cơng nghiệp của những KCN đã vận hành

SV: Nguyễn Xuân Thủy - 48B

MSSV: QN290054


Luận vănChuyên đề tốt nghiệp
Kinh tế Đầu t

25

Bộ môn

(c s hạ tầng đủ điều kiện tiếp nhận, thực hiện dự án) thì diện tích đất cơng
nghiệp thực tế cho th đạt 72,2%, thể hiện tốc độ thu hút đầu tư tăng nhanh,
tiến độ xây dựng cơ sở hạ tầng có khả năng được đẩy nhanh hơn và sớm thực
hiện nhiều dự án đầu tư.
Gia tăng tốc độ triển khai thực hiện các dự án đầu tư trong và ngồi nước.
Tính đến cuối năm 2009, tổng số các dự án đầu tư trong và ngồi nước
cịn hiệu lực đã tăng 12% so với cuối năm 2008, trong đó dự án đã và đang

triển khai thực hiện đầu tư là 4500 dự án, tăng 26% so với năm 2008 và chiếm
83% tổng số các dự án còn hiệu lực (năm 2008, tỷ lệ này đạt 75%).
Trong tổng số dự án đang thực hiện phân theo nguồn vốn đầu tư có tình
hình như sau:
Dự án có vốn ĐTNN cịn hiệu lực trong năm là 2623 dự án, trong đó
những dự án đã đi vào sản xuất kinh doanh trong KCN là 1800 dự án và 428
dự án đang xây dựng nhà xưởng. Tổng vốn đầu tư thực hiện đến cuối năm
2009 đạt 15,32 tỷ USD, chiếm 52% tổng vốn đăng ký.
Trong 2933 dự án đầu tư trong nước còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký
175.690 tỷ đồng, hiện đã có 1920 dự án đã đi vào sản xuất kinh doanh và gần
500 dự án đang xây dựng nhà xưởng. Tổng vốn đầu tư thực hiện của những
dự án này đạt 95.000 tỷ đồng chiếm khoảng 61% tổng vốn đăng ký.
Kết quả sản xuất kinh doanh của các DN trong các KCN đạt mức tăng
trưởng khá cao và toàn diện. Trong năm 2009, giá trị sản xuất công nghiệp của
DN trong các KCN cả nước (không kể doanh thu dịch vụ) đạt 16,8 tỷ USD, tăng
17% và chiếm khoảng 33% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp cả nước.
Trong đó, giá trị xuất khẩu hàng hóa của DN KCN đạt khoảng 8,8 tỷ
USD, tăng hơn 2o% so với năm 2008 và chiếm 28% tổng kim ngạch xuất
khẩu hàng công nghiệp xuất khẩu của cả nước.
Trong năm, các doanh nghiệp KCN đã nộp ngân sách Nhà nước
khoảng 1 tỷ USD, tăng 35,4% so với năm 2005.
Số lao động trực tiếp làm việc tại KCN cuối năm 2008 là 87 vạn người, đến
cuối năm 2009 là 98,8 vạn người. Như vậy, cả năm tăng thêm 11,8 vạn
người, tăng 13,5% so với cuối năm 2008.

SV: Nguyễn Xuân Thủy - 48B

MSSV: QN290054



×