Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

(Bài thảo luận) Phân tích tâm lý học an toàn lao động tại công ty Honda

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.24 KB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
-----  -----

BÀI THẢO LUẬN
TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG

Đề tài
Phân tích tâm lý học an tồn lao động tại cơng ty Honda
Nhóm thảo luận: Nhóm 4
Lớp học phần: 2224TMKT2311
Giảng viên: Đinh Thị Hương

Hà Nội,2022


DANH SÁCH THÀNH VIÊN

MSV

Tên thành viên

Chức vụ

22D21101
8

Bùi Thị Hậu

Thành
viên



22D21101
9

Lê Việt Hồng

Thành
viên

22D21102
0

Bùi Thanh
Huyền

Nhóm
trưởng

22D21102
1

Tơ Lan Hương

Thành
viên

22D21102
2

Hồng Phương

Linh

Thành
viên

Điểm đánh
giá

Nhận xét


MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
I. Lý do lựa chọn đề tài...............................................................................................1
II. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................1
III. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................2
IV. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................2
B.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU......................................................................................3
I. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN...............................................................................3
1.1. Khái niệm...........................................................................................................3
1.2. Vai trị của tâm lí học an toàn lao động.............................................................3
1.3. Nguồn gốc tai nạn lao động...............................................................................4
1.3.1. Sự khác biệt giữa các cá nhân...................................................................4
1.3.2. Sự mất chú ý trong lao động......................................................................7
1.3.3. Mệt mỏi dẫn đến tai nạn lao động.............................................................7
1.3.4. Sự phản ứng sinh lý với các yếu tố mơi trường.........................................8
1.3.5. Kích thích tâm lý thái q..........................................................................8
1.3.6. Các nguyên nhân thuộc về kỹ thuật công nghệ, máy móc thiết bị, dụng cụ
lao động và đối tượng lao động................................................................................9
1.4. Thời điểm xảy ra tai nạn lao động....................................................................9

1.5. Các biện pháp ngăn ngừa sự cố và tai nạn lao động.......................................10
II. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG..........................................................................13
2.1 Giới thiệu: Tập đoàn Honda và Cơng ty Honda Việt Nam...............................13
2.2. Thực trạng về an tồn lao động và tâm lý người lao động................................18
2.3. Đánh giá thành công/hạn chế............................................................................27
III.CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP................................................................................29
3.1. Định hướng phát triển chiến lược tăng an toàn lao động..................................29
3.2: Giải pháp:..........................................................................................................35
C. KẾT LUẬN.............................................................................................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO:.........................................................................................43


A. MỞ ĐẦU
I. Lý do lựa chọn đề tài
- Toàn cầu hóa được xem như là một cơ hội lớn, nhưng cũng được xem là một
thách thức không nhỏ đối với mọi quốc gia. Đặc biệt nó sẽ gây khó khăn hơn
với các nước kém phát triển và đang phát triển trong đó có Việt Nam. Mỗi
doanh nghiệp để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường này buộc phải có
chiến lược riêng của mình, biết tự tạo ra cho doanh nghiệp mình những cơ hội
phát triển và những mặt lợi thế trong cạnh tranh. Vì vậy, một bước quan trọng
trong việc quyết định khả năng cạnh tranh đó là thực hiện tốt cơng tác an tồn
lao động đối với nguồn nhân lực của cơng ty. An tồn trong lao động nhằm nâng
cao chất lượng lao động và phát triển tài nguyên nhân lực, để đáp ứng nhu cầu
phát triển của kinh tế, xã hội và cạnh tranh toàn cầu, đảm bảo khả năng cạnh
tranh lâu dài và bền vững cho doanh nghiệp. Bảo đảm an toàn trong lao động là
con đường giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả
công việc, nâng cao về phương diện thể lực, trí lực và phẩm chất đạo đức của
người lao động. Nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phát triển
kỹ năng, nâng cao nhận thức đáp ứng yêu cầu công việc hiện tại và tương lai của
tổ chức. Giúp lãnh đạo trong doanh nghiệp có cách nhìn mới, đầy đủ hơn về xây

dựng đội ngũ cán bộ có năng lực quản lý, có kiến thức chun mơn nghiệp vụ,
có đạo đức nghề nghiệp... thực hiện tốt mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
- Thực tế hiện nay các doanh nghiệp nước ta chưa quan tâm đến tâm lý an toàn
lao động một cách toàn diện, chưa coi việc phát triển nguồn nhân lực như là đầu
tư cho tương lai của doanh nghiệp. Tại Cơng ty Honda Việt Nam, mặc dù có
quan tâm đến việc đảm bảo an toàn trong lao động cho nhân lực. Tuy nhiên,
Cơng ty vẫn cịn có một số biểu hiện cho thấy cơng tác này cịn hạn chế, cần có
sự nghiên cứu, đánh giá đúng và có giải pháp.Vì vậy, nên nhóm em chọn đề tài
“Phân tích tâm lý học an tồn lao động tại Cơng ty Honda Việt Nam” để làm đề
tài nghiên cứu của mình
II. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích: Bài tiểu luận được thực hiện với mong muốn chỉ ra được kết quả
tích cực, những hạn chế, nguyên nhân về việc thực hiện cơng tác an tồn lao
động, các hoạt động và các nhân tố tác động đến công tác tại Công ty Honda
Việt Nam góp phần giúp Cơng ty có những quyết định hợp lý về cơng tác bảo
đảm an tồn trong lao động ngày càng chất lượng và hiệu quả hơn.
- Nhiệm vụ:
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích tâm lí học an tồn lao động để xác
định được khung lý thuyết nghiên cứu công tác đảm bảo an toàn lao động trong
một doanh nghiệp.
+ Khảo sát, thu thập dữ liệu thực tiễn, cần thiết, toàn diện, hệ thống, chính
xác và có ích về thực trạng. Phân tích chỉ ra kết quả tích cực và nguyên nhân,
1


hạn chế về nhân tố, hoạt động tác động đến cơng tác an tồn lao động đối với
nguồn nhân lực của Công ty Honda Việt Nam. 
+ Đề xuất các giải pháp cải tiến phát triển việc thực hiện các hành động bảo
đảm an tồn trong lao động tại Cơng ty Honda Việt Nam.
III. Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Công tác bảo hộ lao động và tâm lý người lao động tại
Công ty Honda Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu trong phạm vi các thông tin
về công tác an tồn lao động tại Cơng ty Honda Việt Nam. 
+ Thời gian: Các dữ liệu thứ cấp cũng như các tài liệu nội bộ tại Công ty
Honda Việt Nam và các tài liệu khác có liên quan sử dụng trong luận văn được
thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2019 đến năm 2022. Khảo sát tiến hành
trong thời gian tháng 11/2022. 
IV. Phương pháp nghiên cứu 
- Nghiên cứu định tính: Nghiên cứu định tính là phuơng pháp thu thập dữ liệu
bằng ngơn ngữ, hình ảnh, quan sát, phỏng vấn, mơ tả và phân tích đặc điểm, tính
chất của vấn đề nghiên cứu (phân tích tâm lý học an tồn lao động ) rút ra kết
luận qua khả năng và quan điểm của người phân tích.
 Nguồn thơng tin thứ cấp: 
+ Thơng tin bên ngồi Doanh nghiệp
+ Thơng tin bên trong Doanh nghiệp
 Nguồn thông tin sơ cấp:
+ Phương pháp thu thập dữ liệu 
+ Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu
- Nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định lượng là phương pháp thu thập
dữ liệu bằng số, từ tài liệu báo cáo, bảng hỏi và qua xử lý, phân tích dữ liệu
bằng cách thống kê, biểu bảng, biểu đồ, sử dụng cơng cụ tốn học để có thể
lƣợng hóa đƣợc các mức độ tác động và mối liên hệ giữa các biến, từ đó rút
ra kết luận về vấn đề nghiên cứu.
 Nguồn dữ liệu thu thập 
 Phương pháp thu thập dữ liệu 
 Điều tra chọn mẫu bằng bảng hỏi 

2



B.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm
1.1.1. Sự cố lao động và tai nạn lao động
- Sự cố lao động là một chỉ số của trục trặc ở mức độ nhỏ, thể hiện ở sự
ngưng trệ sản xuất chút ít và người lao động hoặc doanh nghiệp bỏ ra ít chi phí
để điều chỉnh thì sẽ khắc phục được nhanh chóng để hệ thống hoạt động bình
thường.
- Tai nạn lao động là một đầu ra không mong muốn của hệ thống, là một chỉ
số hoặc một dấu hiệu của sự trục trặc lớn trong hệ thống, được biểu hiện bằng sự
tổn thất về người, máy hoặc đối tượng lao động một cách nặng nề và nghiêm
trọng.
1.1.2. An tồn lao động và tâm lí học an tồn lao động
- An tồn lao động là q trình hoạt động nhằm loại trừ các sự cố và tai nạn
lao động để bảo vệ sản xuất và người lao động.
  - Tâm lí học an tồn lao động là một phân ngành của tâm lí học. Nhiệm vụ
của nó là nghiên cứu các nguyên nhân tâm lí, tâm - sinh lí, tâm lí - xã hội của
các trường hợp tai nạn trong sản xuất, xảy ra ở các loại hình lao động và các
hoạt động nghề nghiệp khác nhau, đồng thời nghiên cứu tìm kiếm những con
đường khác nhau nhằm nâng cao an tồn lao động.
1.2. Vai trị của tâm lí học an tồn lao động
- Thực tế nghiên cứu của các nhà tâm lý học lao động cho thấy các sự cố và
tai nạn lao động chủ yếu liên quan đến vấn đề tâm lý của con người (70% 80%). Do vậy nghiên cứu một cách đầy đủ Tâm lý học an toàn lao động sẽ giúp
chúng ta có các giải pháp tác động hữu hiệu nhằm ngăn chặn các sự cố và tai
nạn lao động xảy ra. Tâm lý học an tồn lao động có vai trị vô cùng to lớn đối
với các doanh nghiệp thể hiện ở các điểm sau:
+ Giảm các chi phí để khắc phục các sự cố và tai nạn lao động như: chi
phí sửa chữa máy móc thiết bị, chi phí tổn thất ngun liệu vật liệu, chi phí do

đình trệ sản xuất, chi phí cho ngày cơng nghỉ, chi phí điều trị người lao động,
chi phí cho sản phẩm bị hỏng.
+ Bảo vệ được người lao động, chống lại sự thương tổn đối với người lao
động do tai nạn gây ra, đặc biệt là ngăn chặn các hiện tượng chết người và tàn
phế.
3


+ Tạo ra tâm lý yên tâm, bình an, ổn định trong lao động giúp cho người
lao động hăng hái, sáng tạo góp phần làm tăng năng suất lao động.
- Với vai trị lớn lao đó, các doanh nghiệp cần quan tâm đúng mức tới cơng
tác an tồn lao động, đưa ra các giải pháp vừa cơ bản lâu dài, vừa cấp bách
trước mắt nhằm đảm bảo an toàn lao động.
1.3. Nguồn gốc tai nạn lao động
1.3.1. Sự khác biệt giữa các cá nhân

 Về tâm lí giới tính
- Khác biệt bản sắc Nam-Nữ theo Deborah Sheppard:
Bản sắc Nam

Bản sắc Nữ

Logic

Trực giác

Hợp lý

Tình cảm


Năng động

Phục tùng

Bạo gan

Khả năng nhận xét người khác

Sử dụng chiến lược

Tự phát

Độc lập

Tình mẫu tử

Thích cạnh tranh

Hợp tác

Người dẫn đường và quyết định Người ủng hộ và đệ tử trung thành
- Với sự khác biệt bản sắc dẫn tới tâm lí hành động khác nhau giữa hai giới:
+ Với Nam: tính cách ganh đua mạnh, năng động, tìm tịi, sáng tạo, mạnh
bạo, thể lực trong lao động. tồn tại những nhược điểm như: cẩu thả trong lao
động, luộm thuộm trong hoạt động, nóng vội, thiếu tự tin, tính kiên trì thấp.
4


+ Với Nữ: cẩn thận, tỉ mỉ, cần cù, ngăn nắp, sức chịu đựng tâm lí, tính kiên
trì lao động cao. Nhược điểm như an phận trong lao động, không có tính ganh

đua, thương u đùm bọc, dễ dãi với nhau.
- Với khác biệt đó dẫn đến tỉ lệ sự cố ở nữ thấp hơn nam.
 Về kinh nghiệm lao động
- Kinh nghiệm lao động được biểu hiện là số lần lao động lặp lại ở những công
việc được giao theo thời gian. Người lao động có mức độ lặp lại các hoạt động
đối với công việc làm lớn bao nhiều thì kinh nghiệm lao động càng nhiều bấy
nhiêu.
- Kinh nghiệm lao độngphụ thuộc vào hai yếu tố sau: tần suất lặp lại của các
hoạt động đối với công việc, thời gian cơng tác (tính bằng năm).

 Về khác biệt tuổi tác
- Các nhà Tâm lý học đã nghiên cứu tâm lý lửa tuổi lao động và đi đến kết
luận sau:
+ Độ tuổi lao động càng cao, thì nhân cách càng hồn thiện và họ có xu
hướng suy nghĩ chín chắn và có trách nhiệm với đời sống cao hơn.
+ Độ tuổi lao động càng cao, con người càng cẩn thận và chắc chắn hơn
trong hoạt động lao động.
+ Độ tuổi lao động càng cao, thì các cá nhân có nghĩa vụ gánh vác với
đời sống càng cao, do vậy, họ có ý thức giữ gìn bản thân mình nhiều hơn…
- Trong những trường hợp đối mặt với những nguy hiểm, người có độ tuổi
lao động càng cao thường có kinh nghiệm cao và bình tĩnh hơn, tự tin hơn trong
xử lý.
- Từ kết luận trên, các nhà Tâm lý học lao động đã chỉ ra rằng ở lứa tuổi
thanh niên đôi khi người lao động ỷ vào sức mạnh và coi khinh nguy hiểm, chủ
quan trọng hành động, do vậy khả năng xảy ra sự cố và tai nạn lao động nhiều
hơn. Còn khi tuổi đã cao họ thực hiện cơng việc một cách cẩn thận hơn, chín
chắn hơn, có suy nghĩ cân nhắc trước sau và thực hiện bảo hộ lao động thường
xuyên hơn, do vậy khả năng xảy ra sự cố và tai nạn lao động ít hơn.

 Về xu hướng nghề nghiệp

- Xu hướng nghề nghiệp được thể hiện thông qua chỉ số về hứng thú đối với
nghề nghiệp và công việc. Trong thực tế, người lao động làm việc trong những
điều kiện và hoàn cảnh khác nhau, chịu sự chi phối của các yếu tố môi trường
khác nhau, do vậy, mức độ hứng thủ đối với nghề nghiệp và công việc cũng
khác nhau.
5


- Những người lao động có hứng thú mạnh mẽ và ổn định đối với nghề
nghiệp sẽ ít gặp sự cố và tai nạn lao động hơn so với những người khơng thích
nghề của mình hoặc hồn tồn khơng hứng thú với công việc.
 Về năng lực chuyên môn
- Những người u nghề, thích cơng việc thường có tính thần trách nhiệm
cao, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt và có chun tâm đến bồi dưỡng đào tạo trình
độ tay nghề của mình do vậy khả năng xảy ra sự cố và tai nạn lao động thấp hơn
những người khác.Năng lực chuyên môn trong thực tế thường thể hiện ở trình
độ lành nghề trong lao động và kinh nghiệm lao động. Các nhà nghiên cứu cho
rằng: người lao động khi có sự am hiểu sâu và rộng về cơng nghệ chế tạo máy
móc, kết cấu máy móc thiết bị, đặc tính về nguyên nhiên vật liệu, dụng cụ, đối
tượng lao động thì họ có khả năng cao trong cơng việc ngăn ngừa các sự cố và
tai nạn lao động xảy ra; mặt khác kinh nghiệm lao động càng cao thì độ thuần
thục trong thực hiện các thao tác lao động càng chính xác cao, càng làm giảm
nguy cơ xảy ra sự cố và tai nạn lao động.
 Về sự khác biệt tính khí
- Tính khi thể hiện ở mức độ, cường độ, sự cân bằng trong các phản xạ của
con người đối với mơi trường bên ngồi. Tính khí thường có bốn loại là: tính khí
nóng, tính khí hoạt, tính khí trầm, tính khí ưu tư. Những người có tính khí nóng
thường có sự phản ứng mạnh, nhanh nhưng khơng cân bằng, do đó dễ xảy ra
hiện tượng nóng vội, chủ quan, thiếu thận trọng trong lao động và do vậy khả
năng xảy ra sự cố và tai nạn lao động cao hơn. Những người có tính khí ưu tư lại

ngược lại có sự phản ứng chậm chạp, thiếu tính năng động, tháo vát trong xử lý
các tình huống lao động cụ thể, do vậy, thường khả năng xảy ra các sự cố và tai
nạn lao động cao hơn.
 Về sự khác biệt về vai trị và vị trí của các cá nhân trong tổ chức
- Vai trò và vị trí của các cá nhân trong tổ chức thường được gắn với tinh
thần trách nhiệm cao hay thấp. Các vị trí khác nhau có sự giảm sát lẫn nhau tạo
nên hệ thống đồng bộ của hoạt động.
- Các nhà nghiên cứu cho rằng: người có vị trí và vai trị cao trong tổ chức
thường có ý thức trách nhiệm cao hơn trong hoạt động lao động và do vậy khả
năng xảy ra sự cố và tai nạn lao động thấp hơn những người có vị trí và vai trị
thấp thường có tính ỷ lại và đặc biệt có sự phản ứng đối với giám sát, do vậy, ý
thức trách nhiệm thường không ổn định và khả năng xảy ra sự cố và tai nạn lao
động cao hơn.
1.3.2. Sự mất chú ý trong lao động
- Chú ý trong lao động được thể hiện ở xu hướng và mức độ tập trung ý thức
của con người vào đối tượng lao động để thự hiện các hoạt động lao động.
6


- Sự mất chú ý tạm thời trong lao động thường xảy ra trong những khoảnh
khắc ngắn ngủi và do các nguyên nhân cơ bản sau đây:
+ Thứ nhất là do một tiếng động đột xuất lớn bất thường xảy ra làm
người lao động hưởng chú ý của họ vào đó như là: tiếng đổ vỡ, tiếng nổ, tiếng
động khác thường khi lao động.
+ Thứ hai là do các vật thể di động đến gần người lao động làm cho họ
cảm giác mất an toàn hoặc nguy hiểm với họ như: vật di chuyển trên đầu do cần
cẩu dần thực hiện, xe vận chuyển sản phẩm xếp quá cao và không chắc chắn...
+ Thứ ba là do sự di chuyển của bóng các vật thể in vào khu vực sản
xuất tạo nên những phản ứng đột ngột của người lao động làm mất chú ý tạm
thời như bóng của ơ tơ di chuyển ngồi phân xưởng in qua cửa kính vào nơi làm

việc của công nhân.
+ Thứ tư là do tiếng loa phóng thanh nổi lên bất ngờ hoặc có tác động
vào sự chú ý của người lao động như: tiếng loa gọi “anh chị em công nhân chú
ý”, tiếng bài hát, bản nhạc đang được ưa thích...
+ Thứ năm là do hình ảnh lạ mắt hoặc quá đẹp, tiếng nói kỳ lạ lơi cuốn
sự chú ý của các cá nhân. Sự mất chú ý tạm thời thường xảy ra tai nạn và sự cố
lao động. Do vậy công tác tổ chức lao động phải tìm mọi giải pháp ngăn chặn
các hiện tượng trên xảy ra.
1.3.3. Mệt mỏi dẫn đến tai nạn lao động
- Mệt mỏi thể hiện sự suy giảm các chức năng sinh lý trong quá trình lao động.
Nó được thể hiện ở sự suy giảm khả năng làm việc và sự cố, tai nạn lao động có
khả năng gia tăn
- Có hai dạng mệt mỏi cơ bản là mệt mỏi toàn bộ và mệt mỏi bộ phận:
+ Mệt mỏi toàn bộ là sự suy giảm các chức năng sinh lý toàn bộ sau một
thời gian lao động nhất định. Mệt mỏi loại này dẫn đến khả năng làm việc giảm
và nếu quá mệt mỏi sẽ dẫn đến khả năng sự cố và tai nạn lao động tăng.
+ Mệt mỏi bộ phận là sự suy giảm chức năng sinh lý ở một bộ phận cơ thể
nào đó ví dụ: thị lực sử dụng quá nhiều dẫn đến mỏi mắt, chi có tay làm việc với
tần suất lớn dẫn đến mỏi tay. Mệt mỏi loại này dễ dàng dẫn đến sai sót lao động,
khả năng sự cố và tai nạn lao động tăng.
- Mệt mỏi bộ phận là loại gây nên sự cố và tai nạn lao động nhiều nhất.
Nguyên nhân:
+ Do độ chính xác quá cao và tốc độ làm việc quá nhanh đòi hỏi sự căng
thẳng thị giác lớn, do vậy, dẫn đến mỏi mắt, suy giảm thị lực.
7


+ Do điều kiện lao động quá kém, đặc biệt sự chiếu sáng kém dẫn đến căng
thẳng thị giác.
+ Do chun mơn hố quả hẹp người lao động dẫn đến họ chỉ sử dụng ít

bộ phận cơ thể tham gia lao động, làm cho các bị phận khác bị đình trệ, dẫn đến
các xung đột sinh lý làm rối loạn hoạt động.
+ Do chun mơn hố q hẹp dẫn đến tính đơn điệu cơ trong lao động,
làm ức chế hưng phấn thần kinh, làm gia tăng cổ và tai nạn lao động.
+ Do sự căng thẳng thần kinh quá lớn trong lao động dẫn đến một môi thần
kinh và gây ra nhiều sự nhầm lẫn trong lao động... Do căng thẳng thần kinh cảm
giác lớn (vì xung đột và va chạm ở gia đình và cơ quan) dẫn đến người lao động
chán trường, mệt mỏi. Các nhà tổ chức lao động cần phải tìm các giải pháp để
làm giảm sự mệt mỏi bộ phận để tạo ra sự an toàn trong lao động.
1.3.4. Sự phản ứng sinh lý với các yếu tố môi trường
- Trong thực tế lao động, điều kiện lao động khắc nghiệt có thể dẫn đến hàng
loạt các phản ứng sinh lý của con người, làm cho sai lệch các hoạt động lao
động và dẫn đến sự cố và tai nạn lao động. Các phản ứng sinh lý với môi trường
thường xảy ra do các nguyên nhân sau:
+ Các hạt bụi bay vào mắt làm cho người lao động nhắm mắt lại đột ngột.
+ Các luồng khí độc hoặc mùi khó chịu khiến phản ứng cơ thể làm cho
người lao động quay mặt hoặc người đột ngột.
+ Người lao động tiếp xúc với mơi trường q nóng hoặc quá lạnh khiến
họ gây nên hành vi co giật tay chân mạnh và đột ngột dẫn đến sự cố và tai nạn
lao động.
1.3.5. Kích thích tâm lý thái quá
- Kích thích tâm lý thái quá thường được biểu hiện ở trạng thái hưng phấn quá
mạnh hoặc tức giận quá lớn. Thông thường, các nhà tâm lý thường quan tâm tới
trạng thái tâm lý tiêu cực quá thì như căng thẳng thần kinh do sự cố gia đình
hoặc tập thể trong thái tức giận quá thái; trạng thái nổi khùng.
- Trạng thái thần kinh căng thẳng thường biểu hiện ở các xung năng tâm lý bị
dồn nén quá mức có thể bùng phát bất cứ lúc nào khi có sự tác động làm bùng
phát. Trạng thái này thường do xung đột gia đình hoặc tập thể, điều kiện sống
q khó khăn, sự bất công quá lớn... Trạng thái tức giận thái quá là hiện tượng
cảm xúc bị kích thích đến tột cùng dẫn đến bùng phát các hành vi vô thức. Ở

trong trạng thái này, người lao động không tự kìm chế được mình và bị hồn
cảnh mơi trường tác động dẫn đến hành vi tiêu cực. Trạng thái nổi khùng là sự
8


kìm nén xung năng thần kinh mất hiệu lực dẫn đến trạng thái hành vi bị điều
khiển bởi sự bùng phát các xung năng thần kinh.
1.3.6. Các nguyên nhân thuộc về kỹ thuật cơng nghệ, máy móc thiết bị, dụng
cụ lao động và đối tượng lao động
- Đây là các yếu tố khách quan không phụ thuộc vào yếu tố tâm lý của con
người. Những hiện tượng trên thường xảy ra hỏng máy, sự cố máy, sự cô dụng
cụ lao động, sự cố đổi tuyển lao động hoặc công nghệ khơng chính xác. Những
hiện tượng trên được khắc phục trên cơ sở các biện pháp tổ chức sản sửa chữa
máy móc thiết bị, kiểm tra chất lượng dụng cụ tượng lao động trước khi cùng
vào sản xuất.
1.4. Thời điểm xảy ra tai nạn lao động
- Trước hết, không ai ngạc nhiên khi thấy rằng một người đi làm việc trong
trạng thái bệnh tật sẽ bị nguy hiểm lớn hơn nhiều so với người khỏe mạnh.
Cũng chẳng lấy làm gì ngạc nhiên khi nghe nói về hậu quả nguy hại của rượu
đối với các trường hợp bất hạnh. Những người nghiên cứu tâm lý học lao động
ở Pháp cho rằng những người cơng nhân uống rượu thường xun có khả năng
xảy ra sự cố và tai nạn lao động nhiều hơn 35% so với người không uống rượu,
đặc biệt mức độ trầm trọng của sự cố và tai nạn lao động lớn hơn rất nhiều. Khả
năng xảy ra sự cố và tai nạn lao động tăng lên theo sự tăng lên của mệt mỏi.
Tóm lại thời gian xảy ra tai nạn và sự cố lao động thường ở các thời điểm sau:
+ Thời điểm người công nhân bị say rượu
+ Thời điểm bị ốm đau nặng nhất
+ Cuối các buổi làm việc khi mệt mỏi tăng cao nhất.
   - Để phát hiện các thời điểm trên, chúng ta cần thực hiện các giải pháp sau:
+ Kiểm tra tình trạng say rượu khi công nhân vào làm việc. Ở các nước tiên

tiến người ta thường cho công nhân bị nghi ngờ kiểm tra nồng độ rượu trước
khi sản xuất. Đặc biệt, nghiêm cấm công nhân sử dụng rượu bia trong thời gian
lao động.
+ Khi chấm công, người lãnh đạo cần quan sát và phát hiện tình trạng sức
khỏe của cơng nhân. Đặc biệt quan sát công nhân làm việc để phát hiện tình
trạng đột biến sức khỏe của cơng nhân.
+ Tiến hành ghi chép, thống kê các vụ sự cố và tai nạn lao động để vẽ đồ
thị biểu diễn thời điểm xảy ra sự cố và tai nạn lao động.

9


- Thấy được thời gian xảy ra tai nạn lao động, chúng ta có được các biện
pháp phịng tránh hữu hiệu. Đặc biệt là tìm các giải pháp mệt mỏi cho người lao
động.
1.5. Các biện pháp ngăn ngừa sự cố và tai nạn lao động
1.5.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy về kỷ luật lao động
- Các văn bản pháp quy về kỷ luật lao động là các quy định bắt buộc đối với
người lao động nhằm đảm bảo thực hiện có chất lượng các hoạt động và ngăn
chặn sự cố và tai nạn lao động xảy ra. Các văn bản pháp quy đó bao gồm:
+ Quy chế kỷ luật lao động
+ Quy định về chức danh và tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công nhân viên
chức doanh nghiệp
+ Quy định công nghệ chế tạo sản phẩm (hoặc quy trình phục vụ)
+ Quy trình quy phạm vận hành máy móc, thiết bị
+ Quy chế và nội quy về an tồn điện và phịng cháy nổ
+ Quy chế và nội quy bảo hộ lao động
- Các văn bản trên là cơ sở tiền đề cho sự thực hiện của người lao động và
giám sát của lãnh đạo. Việc ban hành không đồng bộ hệ thống pháp luật các
văn bản pháp lý trên sẽ dẫn đến thiếu đồng bộ trong hoạt động do vậy dễ dẫn

đến các sự cố và tai nạn lao động.
1.5.2. Hoàn thiện hệ thống tổ chức sản xuất, tổ chức lao động
- Hoàn thiện hệ thống tổ chức sản xuất, tổ chức lao động là biện pháp vừa
cơ bản vừa cấp bách nhằm hạn chế sự mất chú ý tạm thời trong lao động, các
phản ứng sinh lý với môi trường lao động và ngăn chặn được mệt mỏi thái quá.
Biện pháp này bao gồm các hoạt động cơ bản sau:
+ Thứ nhất, tạo ra hệ thống di chuyển sản phẩm thống nhất, rộng rãi và
an tồn trong q trình vận chuyển. Có thể quy định riêng đường đi cho sản
phẩm, đối tượng lao động và đường đi của công nhân. Quy định rõ về đường di
chuyển sản phẩm trên không nhằm đảm bảo cảm giác an tồn cho cơng nhân.
+ Thứ hai, xây dựng tường cao và hệ thống cửa sổ cửa kính ngăn chặn
tồn bộ bóng của các vật thể di chuyển ngồi phân xưởng ở khu vực sản xuất.
+ Thứ ba, đảm bảo hệ thống thơng gió theo đúng u cầu kỹ thuật.
Khơng để bụi bẩn bay lung tung trong khu vực sản xuất.
+ Thứ tư, tư không được để phế phẩm dạng dầu mỡ rơi vãi trên đường đi
của công nhân.
10


+ Thứ năm, phải tổ chức hệ thống sửa chữa máy móc thiết bị và dụng
cụ đảm bảo an tồn trong sản xuất.
+ Thứ sáu, đảm bảo nguyên tắc an tồn phân cơng lao động là “Người
hợp với việc và việc hợp với người”.
+ Thứ bảy, đảm bảo đầy đủ hệ thống bảo hiểm và bảo hộ lao động. Cấp
phát bảo hộ lao động thường xuyên và có chất lượng.
1.5.3. Xây dựng hệ thống giám sát sản xuất có hiệu quả
- Hệ thống giám sát sản xuất là tổng thể các cá nhân và bộ phận có nhiệm vụ
phát hiện những sai lệch trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp để có giải
pháp điều chỉnh nhằm đạt được hiệu quả của sản xuất kinh doanh. Hệ thống
giám sát sản xuất vừa đảm bảo sản xuất với số lượng cao chất lượng tốt và ngăn

chặn được sự cố và tai nạn lao động. Hoạt động của hệ thống này bao gồm các
cá nhân và bộ phận sau:
+ Thứ nhất, cá nhân các nhà lãnh đạo giám sát hoạt động của cả hệ
thống nhằm điều chỉnh hoạt động theo các quy định đã có. Hoạt động giám sát
bao gồm: giám sát thực hiện các quy trình cơng nghệ, quy trình quy phạm kỹ
thuật và an tồn lao động, quy trình quy phạm kỹ thuật và an toàn lao động,
giám sát thực hiện các nội quy phòng chống cháy nổ, bảo hộ lao động…
+ Thứ hai, các cán bộ kỹ thuật giám sát trong vi phạm quy định của
mình nhằm phát hiện ra các sai phạm kỹ thuật dẫn đến chất lượng sản phẩm kém
và mất toàn lao động.
+ Thứ ba, cán bộ kiểm tra nghiệm thu sản phẩm thực hiện giám sát chất
lượng sản phẩm hoặc chi tiết trong quá trình sản xuất.
1.5.4. Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề
- Để có thể góp phần vào việc làm thay đổi hành vi nhằm nâng cao an tồn
lao động cho cơng nhân, chúng ta cần phải thường xuyên nâng cao trình độ
lành nghề cho người lao động. Việc nâng cao này thường hướng vào tổ chức
các hoạt động sau:
+ Thứ nhất, mở lớp dạy lý thuyết phục vụ cho thi nâng bậc và bồi
dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho người lao động.
+ Thứ hai, tổ chức thi tay nghề, thi thợ giỏi để nâng cao trình độ cho
các cá nhân và đặc biệt là để hướng dẫn, phổ biến kinh nghiệm sản xuất tiên
tiến của thợ giỏi cho tất cả các công nhân.
+ Thứ ba, phổ biến các kinh nghiệm xuất tiên tiến hoặc phòng tránh
cho các sự cố và tai nạn lao động của các đơn vị khác và thế giới.
11


+ Thứ tư, tuyên truyền giáo dục về tinh thần, thái độ lao động và đặc
biệt là các thông tin liên quan tới việc đảm bảo an toàn sản xuất.
1.5.5. Hồn thiện q trình cơng nghệ

- Q trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm là hệ thống các quy trình công nghệ
được thể hiện bằng sự quy định thứ tự thực hiện các hoạt động, chế độ làm việc
của máy móc thiết bị, chất lượng nguyên nhiên liệu đưa vào sản xuất, chất
lượng các chi tiết, sản phẩm chế dở và sản phẩm hoàn chỉnh và thời gian thực
hiện các hoạt động sản xuất. Những quy định trên làm căn cứ cho người lao
động thực hiện hoạt động của mình. Do vậy q trình cơng nghệ càng tỉ mỉ,
càng cụ thể và chính xác bao nhiêu sẽ càng tạo ra số lượng, chất lượng sản
phẩm cao và đảm bảo an tồn trong sản xuất.
1.5.6. Hồn thiện hệ thống máy móc thiết bị và dụng cụ lao động
- Hệ thống máy móc thiết bị và dụng cụ lao động là cơng cụ lao động để
người lao động thực hiện các hoạt động sản xuất. Hệ thống này càng có chất
lượng cao sẽ càng tạo ra năng suất cao, chất lượng tốt và an toàn trong lao
động. Do vậy các đơn vị cần tổ chức tốt công tác sửa chữa và công tác kiểm tra
an tồn máy móc thiết bị.
1.5.7. Hồn thiện hệ thống bảo hiểm sản xuất và bảo hộ lao động
- Bảo hiểm sản xuất là hệ thống các thiết bị che chắn, biển báo, tín hiệu
nhằm ngăn chặn các sự cố và lao động xảy ra. Các doanh nghiệp cần phải có
những quy định hết sức chặt chẽ nhằm tạo ra các hệ thống ngăn ngừa có hiệu
quả.
- Bảo hộ lao động là các trang bị nhằm bảo vệ người lao động khỏi nguy
hiểm khi họ tiến hành các hoạt động sản xuất. Bảo hộ lao động thường thể hiện
là quần áo, mũ, găng tay, ủng, giày bảo hộ lao động… Tùy thuộc và từng dạng
lao động cần có bảo hộ lao động thích hợp.
- Để ngăn chặn sự cố và tai nạn lao động xảy ra, các doanh nghiệp cần phải
chú trọng và thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động bảo hiểm và bảo hộ lao
động nhằm đảm bảo an toàn lao động.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
2.1 Giới thiệu: Tập đồn Honda và Cơng ty Honda Việt Nam
2.1.1. Q trình hình thành
a. Về tập đồn Honda 

- Ngày 24/09/1948: Cơng ty động cơ Honda được thành lập bởi Soichiro
Honda
12


- Sau chiến tranh thế giới thứ II: Cơ sở sản xuất gần như bị phá hủy,
Soichiro lập một công ty mới mang tên “Công ty TNHH nghiên cứu Honda
- Cuối thập niên 1960: Trở thành nhà sản xuất từ xe máy tới xe tay ga, bắt
đầu sản xuất xe hơi
- Thập niên 1970: Trở thành nhà sản xuất xe máy lớn nhất thế giới
- Năm 1972:  Honda thâm nhập thành công thị trường xe hơi Mỹ
- Năm 1982: Xây dựng nhà máy sản xuất xe hơi tại Mỹ
- Mạng lưới hoạt động của Honda hiện nay rộng khắp trên thế giới
- Hiện là công ty sản xuất ô tô lớn thứ 2 tại Nhật Bản, sau nhà tiên phong
Toyota.
b. Về công ty Honda Việt Nam
- Nếu thị trường tiêu thụ ơ tơ chính của Honda là Bắc Mỹ thì châu Á lại là
mảnh đất màu mỡ cho việc bán mơ tơ. Theo số liệu tập đồn này cơng bố, doanh
thu từ châu Á chiếm tỉ trọng lớn trong hoạt động sản xuất xe máy của Honda.
Điều này cũng không ngạc nhiên khi Honda đặt nhà máy sản xuất khá sớm thị
châu Á, trong đó có Việt Nam. Tháng 3/1996, Honda chính thức nhận được giấy
phép đầu tư vào thị trường Việt Nam và chỉ 2 năm sau một nhà  máy sản xuất
chế tạo xe máy hiện đại nhất trong khu vực Đông Nam Á được khánh thành tại 
trụ sở chính của cơng ty: Phúc Thắng- Phúc n - Vĩnh Phúc với vốn đầu tư ban
đầu là  hơn 290 triệu USD.  Công ty Honda Việt Nam là liên doanh của 3 đối
tác: Honda Motor, Asian Honda Motor, Tổng công ty máy động lực và máy
nông nghiệp Việt Nam với 2 ngành sản phẩm chính: xe máy và xe ơ tơ. Sau hơn
20 năm có mặt tại Việt Nam, Honda Việt Nam đã không ngừng phát triển và trở
thành một trong những công ty dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất xe gắn máy và
nhà sản xuất ơ tơ uy tín tại thị trường Việt Nam. 

2.1.2. Quá trình phát triển
- Tháng 3 năm 2005, Honda Việt Nam chính thức nhận được giấy phép của
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho phép sản xuất lắp ráp ô tô tại Việt Nam – đánh dấu
cột mốc lịch sử quan trọng trong sự phát triển của Cơng ty.
- Honda là dịng sản phẩm xe máy được khách hàng yêu mến nhất với giải
thưởng “tin và dùng” do độc giả của Thời báo Kinh tế Việt Nam ( 2006 ), Hàng
Việt Nam chất lượng cao trong 9 năm, giải thưởng Rồng Vàng trong 6 năm liên
tiếp, dẫn đầu xuất khẩu 2002-2007, vinh dự trở thành nhà sản xuất xe máy duy
nhất đạt danh hiệu “ Doanh nghiệp xuất khẩu xuất sắc 2006” và đón nhận danh
hiệu doanh  nghiệp xuất khẩu uy tín 2007 do Bộ Cơng Thương trao tặng. Đây là
doanh nghiệp đi đầu trong các hoạt động An tồn giao thơng và đóng góp xã
13


hội. Honda Việt Nam đã 2 lần vinh dự được UBATGT quốc gia trao tặng bằng
khen vì đã có thành tích to lớn trong cơng tác an tồn giao thơng.Tháng 3 năm
2015, Honda Việt Nam chính thức nhận được giấy phép của Bộ Kế Hoạch và
Đầu tư cho phép sản xuất lắp ráp ô tô tại Việt Nam – đánh dấu cột mốc lịch sử
quan trọng trong sự phát triển của công ty.
- Bắt đầu hoạt động kinh doanh ô tô từ năm 2006, chỉ sau hơn 1 năm, Honda
Việt Nam đã xây dựng thành công nhà máy, mạng lưới đại lý, các chương trình
đào tạo bán hàng, dịch vụ, lái xe an toàn cho nhân viên các đại lý và ra mắt mẫu
xe đầu tiên là Honda Civic vào tháng 8 năm 2006. Không ngừng nỗ lực để đa
dạng hóa sản phẩm, mẫu xe Honda CR-V tiếp tục được Honda Việt Nam giới
thiệu vào tháng 12 năm 2008 và Honda City vào tháng 6 năm 2013. Ngồi
những dịng xe sản xuất trong nước, Honda Việt Nam còn nhập khẩu thêm các
mẫu xe sedan và mẫu xe đa dụng cao cấp lần lượt là Honda Accord và Honda
Odyssey nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Năm 2016,
Honda Việt Nam chuyển sang nhập khẩu mẫu xe Honda Civic thay vì sản xuất
trong nước. 

- Với những nỗ lực không ngừng, Honda Việt Nam không chỉ được biết đến
là nhà sản xuất xe máy danh tiếng mà còn là nhà sản xuất ơ tơ uy tín hàng đầu
tại thị trường Việt Nam.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức hoạt động 
- Ông Toshio Kuwahara là Tổng Giám đốc Công ty Honda Việt Nam, đảm
nhận vị trí này vào tháng 4 năm 2017 với nhiều năm kinh nghiệm trên cả hai
lĩnh vực xe máy và ô tô. Cơ cấu công ty bao gồm Ban giám đốc (1 tổng giám
đốc và 4 phó giám đốc), các khối chia thành các phòng ban như trên.
 

14


 
Chủ tịch Hội đồng quản trị là người quản lý cao nhất của Cơng ty Honda Việt
Nam. Chủ tịch có trách nhiệm giám sát các hoạt động của Tổng giám đốc (TGĐ)
và các cán bộ quản lý khác trong công ty. Tổng giám đốc điều hành, quyết định
các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách
nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ
được giao. Các giám đốc và phó tổng giám đốc giúp việc cho TGĐ trong từng
lĩnh vực cụ thể và chịu trách nhiệm trước TGĐ về các nội dung công việc được
phân cơng, chỉ đạo trực tiếp các khối, phịng và phân xưởng sản xuất trong công
ty.
- Khối nhà máy: phụ trách việc lắp ráp và sản xuất các sản phẩm của công ty
- Khối chất lượng phụ trách việc bảo hành và sửa chữa các sản phẩm
- Khối hành chính:
+ Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm các dự án bán lẻ, phân phối các sản
phẩm của công ty khắp cả nước, vận chuyển máy móc thiết bị đảm bảo hoạt
động của cơng ty.
+ Phịng kế tốn: chịu trách nhiệm cho những khoản tài chính thu chi của cơng

ty
+ Phịng kế hoạch: đưa ra những bản kế hoạch cho các hoạt động của công ty
những dự án, những kế hoạch cụ thể
+ Phòng nhân sự: tuyển dụng lực lượng lao động mới chất lượng cao cho cơng
ty
+ Phịng thiết kế sản phẩm: tạo ra những sản phẩm mới với những mẫu mã
 2.1.4. Kết quả hoạt động
a. Đối với cộng đồng
- Đào tạo khách hàng và người dân địa phương: tư vấn Lái xe an toàn cho
khách hàng, tổ chức các chương trình tun truyền ATGT và đào tạo Lái xe an
tồn cho khách hàng, các chương trình lái thử xe miễn phí. 
- Đào tạo cho học sinh tiểu học và trung học phổ thơng: lần lượt triển khai các
chương trình giáo dục “An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ” và “An tồn
giao thơng cho nụ cười ngày mai
- Trao tặng mũ bảo: xây dựng chương trình trao 30.000 mũ bảo hiểm cho các
em học sinh trường tiểu học và trung học phổ thông nhằm tạo sự chuyển biến về
15


ý thức và thói quen đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông , giúp các em tham
gia giao thơng an tồn hơn.
- Chương trình “ Tơi u Việt Nam” đã được triển khai và phát sóng trên
truyền hình nhằm phổ biến kiến thức về ATGT và hướng dẫn Lái xe an toàn
giúp tăng cường thêm kiến thức và có hành vi đúng khi tham gia giao thơng tới
mọi tầng lớp người dân trên cả nước. 
- Tài trợ xe máy cho lực lượng cảnh sát giao thông
b. Đối với người tiêu dùng
- Tạo ra những sản phẩm giá tốt nhất, giá thành hợp lý: Hiện tại Honda đang
bán hơn 16 mẫu xe máy tại Việt Nam, với dải phân khúc đa dạng từ 18 triệu –
270 triệu đồng. . Với giá thành hợp lý phù hợp với túi tiền của người Việt Nam

nên Honda thu hút rất nhiều khách hàng.
- Tiết kiệm nhiên liệu: Honda nổi tiếng là một trong những hãng xe giúp người
tiêu dùng tiết kiệm nhiên liệu đặc biệt như dòng xe Xe số Honda Future 125 Fi
đây là dòng xe bền tiết kiệm xăng nhất hiện nay với mức tiêu thụ xăng chỉ 1,37
lít trên 100 ki-lô-mét. 
- Luôn rõ ràng trong việc cung cấp thông tin về sản phẩm: Thông tin của sản
phẩm được đăng tải đầy đủ trên trang web cũng như quảng cáo trên các phương
tiện thông tin đại chúng như báo đài tivi và các trang mạng xã hội. Honda luôn
làm tốt dịch vụ sau bán hàng như bảo hành, bảo dưỡng chăm sóc khách hàng
hay những ưu đãi. 
- Ngồi ra, Honda tiếp tục phát triển và ứng dụng những công nghệ mới nhằm
phịng tránh tai nạn, giảm thiểu thương tích khi xảy ra tai nạn. Đồng thời,
khuyến khích các sáng kiến lái xe an toàn ở tất cả các quốc gia trên thế giới.
c. Đối với công tác bảo vệ môi trường
- Honda Việt Nam coi bảo vệ môi trường là trách nhiệm cốt lõi và lâu dài để
tồn tại và phát triển bền vững, cũng như để trở thành công ty được xã hội mong
đợi. Với khẩu hiệu “Cùng Honda gìn giữ màu xanh Việt Nam”, từ năm 2008,
HVN triển khai thành công các dự án trồng rừng tại hai tỉnh là Hịa Bình và Bắc
Kạn.Dự án Trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch (AR-CDM) tại tỉnh Hịa Bình
(2008-2025): Đây là dự án AR-CDM đầu tiên tại Việt Nam được Liên Hợp quốc
công nhận vào tháng 4 năm 2009. Tổng diện tích rừng được tái tạo trong khn
khổ dự án là 319 ha tại hai xã Xuân Phong và Bắc Phong, huyện Cao Phong
thuộc tỉnh Hịa Bình.Trong khn khổ dự án, HVN hỗ trợ tài chính 3,5 tỷ đồng.
Dự kiến dự án sẽ hấp thụ khoảng 41.000 tấn khí Carbon dioxide trong vòng 16
năm. Nằm trong chuỗi hoạt động vì mơi trường của Honda Việt Nam phải kể
đến là cuộc   thi   “Lái   xe   sinh   thái   –  Tiết   kiệm   nhiên   liệu   Honda”.
Sau 6 lần tổ chức tại Việt Nam với khẩu hiệu “Bạn có thể đi được bao nhiêu km
16



chỉ với 1 lít xăng?”, cuộc thi được xem là một sân chơi ý nghĩa nhằm gia tăng
nhận thức của các bạn trẻ về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường. Song
song với hoạt động sản xuất và kinh doanh, Honda Việt Nam cũng chú trọng
đến việc giảm thiểu lượng khí thải CO2 ra khơng khí bằng việc thiết lập hệ
thống quản lý vịng đời khí thải cũng như chuyển đổi phương thức vận tải. Nhờ
đó, trong năm qua, Honda Việt Nam đã giảm được 1% khí thải CO2 trong nhà
và 1% khí thải ngồi trời nhờ vào hệ thống quản lý vịng đời CO2 chặt chẽ tại
cơng ty và ở các nhà cung cấp của Honda Việt Nam và 3,05% khí thải CO2 nhờ
vào việc chuyển đổi phương thức vận tải từ xe tải sang tàu lửa hoặc tàu thủy. 
d. Đối với nhà nước
- Đóng thuế đầy đủ theo quy định: Khi vào thị trường Việt Nam Honda luôn
tuân thủ  những quy định về thuế do nhà nước quy định: đóng thuế đầy đủ và
đúng hạn. đặc biệt năm 2016, Honda đã vượt mặt tập đoàn dầu khí Việt Nam
(PVN) leo lên vị trí thứ hai – những doanh nghiệp nộp thuế thu nhập cao nhất 
- Góp phần tăng trưởng GDP và tạo ra việc làm cho xã hội: Honda đã xác định
rõ TNXH của mình đối với xã hội và đã cam kết đóng góp trở lại cho xã hội như
là một nội dung giá trị cốt lõi trong triết lý kinh doanh của Tập đoàn. Và thực tế,
Honda xác định các mục tiêu và ưu tiên cho chính sách TNXH thơng qua việc
trao đổi, giao tiếp với tất cả các bên có liên quan cả trong và ngoài nước. 
- Sau 23 năm đầu tư, phát triển Honda Việt Nam chiếm gần 80% thị phần xe
máy Việt Nam. Đặc biệt, Công ty luôn đứng đầu về tỷ lệ nội địa hóa và là một
trong 2 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh có đóng góp cho ngân sách Nhà nước cao
nhất từ trước đến nay, với trên 16.000 tỷ đồng trong năm 2019; tạo việc làm ổn
định cho hơn 10000 lao động.
e. Đối với nhà cung ứng
Mặc dù luôn đánh giá gắt gao về chất lượng sản phẩm và hệ thống quản lý
nhưng Honda luôn tạo cơ hội cho các nhà cung ứng làm việc một cách hiệu quả
nhất, tổ chức các hội nghị nhà cung cấp. Ví dụ như ngày 17/4/2014, PINACO
vinh dự được nhận giải thưởng “ 90 Ki Best Kaizen Cost Supplier Award” trong
hội nghị nhà cung cấp diễn ra thường niên của Honda tại Vĩnh Phúc. Bên cạnh

đó đến nay, trải qua 20 năm, Honda vẫn là một trong các đối tác lớn nhất của
công ty cổ phần nhựa Hà Nội (HPC).
2.2. Thực trạng về an toàn lao động và tâm lý người lao động
2.2.1. Thực trạng về an toàn lao động
a. Khái quát chung
- Đặc điểm môi trường lao động của người lao động nhà máy: do làm việc theo
dây chuyền sản xuất nên mỗi vị trí lao động chỉ thao tác từng chi tiết sản phẩm,
từng động tác đơn lẻ, lặp đi lặp lại liên tục, tư thế làm việc ít thay đổi trong suốt
17



×