Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Giữa kì 2 công nghệ 7 (TỰ LUẬN 7 ĐIỂM) CÓ MA TRẬN, ĐẶC TẢ, BỘ SÁCH KNTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.17 KB, 14 trang )

PHÒNG GD&ĐT ………………
TRƯỜNG THCS
…………………………..

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022-2023
MÔN: CÔNG NGHỆ 7
Thời gian: 45 phút (KKGĐ)

I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Nội dung kiến thức chương III
2/ Năng lực:
2.1. Năng lực công nghệ:
2.2. Năng lực chung:
- Tự học và tự chủ.
- Biết phân tích và giải quyết vấn đề.
3/ Phẩm chất: Chăm chỉ; Trung thực; Trách nhiệm.
II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Kiểm tra dưới dạng hình thức trắc nghiệm (30%) và tự luận (70%).
III/ KHUNG MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN: CƠNG NGHỆ 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

TT

1

Nội
dung


kiến
thức

Mức độ nhận thức

Đơn vi kịến thức

%
Tổng
Nhân bịết
Thông hiểu
Vân dụng
Vân dụng cao Số CH Thời
điểm
gian
Sô Thời gian Số Thời gian Số Thời gian Số Thời gian
TN TL (phút)
CH
(Phút) CH
(Phút)
CH
(Phút) CH (Phút)

1.1. Vai trị, triển
vọng của chăn ni

2

1,5’


1.2. Vật ni

1

0,75’

1

1,5’

1

0,75’

1

1,5’

1

1,5’

I. Giới 1.3. Một số
thiệu về phương thức chăn
chăn
nuôi phố biến ở
nuôi
Việt Nam
1.4. Một số ngành
nghề phổ biến

trong chăn ni

2

3

II. Ni
dưỡng
và chăm
sóc vật
ni

2.1. Vai trị của
ni dưỡng và
chăm sóc vật ni

1

0,75’

2.2. Ni dưỡng và
chăm sóc vật ni

1

0,75’

III.
Phịng
và trị


3.1 Vai trị của
phịng, trị bệnh cho
vật nuôi

1

0,75’

1 TL

10’

Tổng

1
TL

6’

2

1,5’

5,0

2

2,25’


5,0

7,5’

22,5

1

0,75’

2,5

1

0,75’

1

1
1

1

1

2,5

10,75’ 22,5
0,75’


2,5


3.2 Một số nguyên
nhân gây bệnh cho
vật nuôi

bệnh
cho vật
3.3 Một số biện
ni
pháp phịng, trị
bệnh cho vật ni

4

IV.
Chăn
ni gà
thịt
trong
nơng hộ

1

0,75’

1 TL

4.1 Tìm hiểu về

chuồng ni, thức 1 TL
ăn và cho ăn.

Tı̉ lê ̣(%)
Tỉ lệ chung (%)

7’

6’

4.2 Chăm sóc cho

Tởng

1

9

12’
40

1

1,5’

5

16’
30


2,5

1

7’

20

1

6’

20

1,5’

2,5

1
1

7’

1

20
7 0

0,75’


10’
10

30

12

4

45’

100

70

30

100

100

100

100


BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
MÔN: CÔNG NGHỆ 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

T

T
(1)
1

Nội dung kiến
thức
(2)

Đơn vị
kiến thức
(3)

I. Giới thiệu 1.1. Vai
về chăn ni
trị, triển
vọng của
chăn ni

1.2.
ni

Vật

1.3. Một
số phương
thức chăn
ni phố
biến ở Việt
Nam


Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Thông
Vận dụng
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra,
Nhận biết
Vận dụng
hiểu
cao
đánh giá
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
CHƯƠNG III: CHĂN NI
Nhân biết:
- Trình bày được vai trị của chăn nuôi.
- Nêu được triển vọng của chăn nuôi ở Việt 2 (CH1,2)
nam.
Nhân bịết:
- Nhận biết được một số vật nuôi đặc trưng
vùng miền ở nước ta (gia súc, gia cầm…).
Thông hiểu:
1 (CH3)
1(CH4)
- So sánh được các đặc điểm cơ bản của
các loại vật nuôi đặc trưng vùng miền ở
nước ta.
Nhân bịết:
- Nêu được các phương thức chăn nuôi phổ

biến ở nước ta.
1(CH6)
1 TL
Thông hiểu:
1(CH5)
(CH16)
- Nêu được ưu và nhược điểm của các
phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt
Nam.
4


Vận dụng cao:
- Đề xuất được phương thức chăn nuôi phù
hợp cho một số đối tượng vật nuôi phổ
biến ở địa phương.

2

3

1.4. Một
số ngành
nghề phổ
biến trong
chăn ni
2.1.
Vai
trị
của

ni
dưỡng và
chăm sóc
II.
Ni vật ni
dưỡng

chăm sóc vật
2.2. Ni
ni
dưỡng và
chăm sóc
vật ni

Thơng hiểu:
- Nhận thức được sở thích và sự phù hợp
của bản thân với các ngành nghề trong
chăn ni.

Nhân bịết:
- Trình bày được vai trị của việc ni
dưỡng, chăm sóc vật ni.

Nhân biết:
- Nêu được các cơng việc cơ bản trong
ni dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật
nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản.
Thơng hiểu:
- So sánh được kĩ thuật ni dưỡng, chăm
sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống và

vật nuôi cái sinh sản.
III. Phòng và 3.1 Vai trò Nhân biết:
trị bệnh cho của phịng, - Trình bày được vai trị của việc phịng, trị
vật ni
trị
bệnh bệnh cho vật ni.

1(CH7)

1(CH8)

1( CH9)

1 TL
(CH14)

1
(CH10)
5


4

cho
vật
ni
3.2 Một số
ngun
nhân gây
bệnh cho

vật ni
3.3 Một số
biện pháp
phịng, trị
bệnh cho
vật ni
4.1
Tìm
hiểu
về
chuồng
IV.
Chăn ni, thức
ni gà thịt ăn và cho
trong nơng hộ ăn.

Nhân biết:
- Nêu được các nguyên nhân chính gây
bệnh cho vật ni.

1
(CH11)

Vận dụng:
- Vận dụng được kiến thức phịng trị bệnh
cho vật ni vào thực tiễn gia đình, địa
phương.

Nhân biết:
- Nêu cách nhận biết về chuẩn kĩ thuật

của chuồng nuôi gà thịt trong nông hộ.

Thông hiểu:
4.2 Chăm
- Hiểu được cách chăm sóc gà ở các giai
sóc cho gà
đoạn khác nhau.

1 TL
(CH15)

1 TL
(CH13)

1
(CH12)

6


7


IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN ĐỀ KT:
A. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng về vai trị của chăn ni.
A. Cung cấp thịt, trứng, sữa cho con người
B. Cung cấp sức kéo cho sản xuất.
C. Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường.
D. Cung cấp phân bón cho trồng trọt.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sản phẩm chăn ni rất phong phú và có giá trị dinh dưỡng cao, vì vậy phát
triển chăn ni sẽ đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của con người.
B. Sản phẩm chăn ni có giá trị kinh tế cao, vì vậy phát triển chăn ni sẽ
góp phần cải thiện đời sống người lao động.
C. Chăn nuôi làm giảm ô nhiễm môi trường và chống biến đổi khí hậu.
D. Chăn ni cung cấp nguồn phân hữu cơ cho trồng trọt, góp phần nâng cao
năng suất cây trồng.
Câu 3. Gà Đơng Tảo có xuất xứ ở địa phương nào sau đây?
A. Văn Lâm - Hưng Yên.
B. Khoái Châu - Hưng Yên.
C. Tiên Lữ - Hưng Yên.
D. Văn Giang - Hưng Yên.
Câu 4. Đâu là đặc điểm của chăn nuôi nông hộ?
A. Chăn nuôi tại hộ gia đình với số lượng vật ni lớn.
B. Chăn ni tại hộ gia đình với số lượng vật ni ít.
C. Chăn ni tại khu vực riêng biệt, xa nhà ở, số lượng vật nuôi nhiều.
D. Chăn nuôi tại khu vực riêng biệt, xa nhà ở, số lượng vật nuôi tuỳ theo từng
trang trại.
Câu 5. Phương pháp nào dưới đây khơng phù hợp với ni dưỡng, chăm sóc vật
ni non?
A. Nuôi vật nuôi mẹ tốt.
B. Giữ ấm cơ thể.
C. Kiểm tra năng suất thường xuyên.
D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.
Câu 6. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm nhu cầu dinh dưỡng của vật
nuôi cái sinh sản trong giai đoạn mang thai?
A. Tạo sữa nuôi con.
B. Nuôi thai.
C. Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng.

D. Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ.
Câu 7. Có mấy nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 8. Biện pháp nào dưới đây khơng đúng khi phịng, trị bệnh cho vật ni?
8


A. Bán hoặc mổ thịt vật ni ốm.
B. Tiêm phịng đầy đủ vắc xin.
C. Vệ sinh môi trường sạch sẽ.
D. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
Câu 9. Mục đích chính của vệ sinh chăn ni?
A. Dập tắt dịch bệnh nhanh

B. Khống chế dịch bệnh

C. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi
D. Ngăn chặn dịch bệnh
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng về phịng bệnh tốt cho vật ni có tác
dụng:
A. Ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh.
B. Giúp vật nuôi nhanh khỏi bệnh.
C. Tăng cường sức khoẻ, sức đề kháng cho vật nuôi.
D. Hạn chế sự tiếp xúc của vật nuôi với nguồn bệnh.
Câu 11. Biện pháp nào sau đây không đúng khi phòng bệnh cho gà?
A. Chuồng trại cách li với nhà ở; thoáng mát, hợp vệ sinh.
B. Ăn uống đủ chất, đủ lượng.

C. Tiêm phòng vaccine đầy đủ.
D. Cho uống thuốc kháng sinh định kì.
Câu 12. Trong chăn ni gà thịt, việc thay lớp độn chuồng và làm tổng vệ sinh nền
chuồng khi nào là phù hợp nhất?
A. Sau khi nuôi được 1 tháng.
B. Sau khi nuôi được 2 tháng.
C. Sau khi nuôi được 3 tháng.
D. Sau mỗi lứa gà.
B. TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM)
Câu 13 ( 2 điểm) NB: Chuồng ni gà thường được đặt ở vị trí như thế nào?
Tại sao người ta thường bố trí hướng Chuồng ni về phía nam hoặc đơng nam?
Câu 14 ( 2 điểm) H: So sánh biện pháp nuôi dưỡng vật nuôi non với vật nuôi
đực giống.
Câu 15 ( 2 điểm) VD: Đề xuất một số biện pháp phòng bệnh cho một loại vật
ni ở gia đình hoặc địa phương em.
Câu 16 ( 1 điểm) VDC: Quan sát hoạt động chăn ni ở gia đình hoặc địa
phương em, tìm ra những hoạt động chưa hợp lí và đề xuất các biện pháp khắc phục
đề bảo vệ môi trường.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM (đáp án) VÀ THANG ĐIỂM:
A. Trắc nghiệm: 3 điểm (mỗi câu đúng 0,25 đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
C

B
B
C
A
Câu
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
A
C
B
D
D
9


B. Tự luận: 7 điểm
Câu
Đáp án
- Chuồng nuôi gà nên làm ở nơi cao ráo để tránh ngập
nước vào mùa mưa. Chuồng cần đảm bảo thơng thống, ấm
Câu 13 về mùa đông, mát về mùa hè.
( 2 điểm) - Chuồng ni thường bố trí hướng Chuồng về phía nam
hoặc đơng nam vì gió nam, đơng nam mát mè, tránh được
nắng chiếu, đón được ánh sáng lúc sáng sớm.


Câu 14
( 2 điểm)

Vật nuôi non
- Giữ ấm cho cơ thể và giữ
vệ sinh phịng bệnh cho vật
ni.
- Cho bú sữa đầu của mẹ.

Vật nuôi đực giống
- Cho ăn thức ăn chất lượng
cao, giàu chất đạm.

Điểm



0,5đ

- Cho ăn vừa đủ để vật nuôi
0,5đ
không quá gầy hay quá
- Tập cho vật nuôi non ăn béo.
0,5đ
sớm.
- Chuồng nuôi rộng rãi, vệ
- Cho vật nuôi vận động và sinh sạch sẽ, thoáng mát.
0,5đ
tiếp xúc với ánh sáng.

- Tắm chãi và cho vật nuôi
vận động.
Đáp án gợi ý:
- Thức ăn, nước uống đảm bảo chất lượng, không sử dụng
0,5đ
Câu 15 thức ăn bị hư hỏng, ôi, mốc.
( 2 điểm) - Thường xuyên kiểm tra, thăm khám sức khỏe vật nuôi.
0,5đ
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ:
0,5đ
- Tiêm phòng vaccine đầy đủ theo quy định:
0,5đ
Đáp án gợi ý:
Câu 16 - Gia đình chưa hợp lí:
0,5đ
(1 điểm) + Khơng có biện pháp xử lí chất thải.
+ Xây dựng chuồng nuôi sát nhà ở.
- Đề xuất biện pháp:
0,5đ
+ Xây dựng hầm biogas để xử lí phân chuồng, tạo nguồn
chất đốt.
+ Di chuyển chuồng nuôi ra xa khu vực nhà ở
*Lưu ý câu 15, câu 16: Nếu học sinh có đáp án khác so với đáp án trên nhưng
nhưng có ý đúng các em vẫn đạt số điểm tương ứng.
Duyệt của tổ chuyên môn

…………………., ngày 28 tháng 09 năm 2022
Giáo viên ra đề
10



………………………………
……………………………
Duyệt của Ban Giám Hiệu

…………………………………..

IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN ĐỀ KT:
A. TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng về vai trị của chăn nuôi.
A. Cung cấp thịt, trứng, sữa cho con người
B. Cung cấp sức kéo cho sản xuất.
C. Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường.
D. Cung cấp phân bón cho trồng trọt.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sản phẩm chăn nuôi rất phong phú và có giá trị dinh dưỡng cao, vì vậy phát
triển chăn nuôi sẽ đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của con người.
B. Sản phẩm chăn ni có giá trị kinh tế cao, vì vậy phát triển chăn ni sẽ
góp phần cải thiện đời sống người lao động.
C. Chăn nuôi làm giảm ơ nhiễm mơi trường và chống biến đổi khí hậu.
D. Chăn nuôi cung cấp nguồn phân hữu cơ cho trồng trọt, góp phần nâng cao
năng suất cây trồng.
Câu 3. Gà Đơng Tảo có xuất xứ ở địa phương nào sau đây?
A. Văn Lâm - Hưng Yên.
B. Khoái Châu - Hưng Yên.
C. Tiên Lữ - Hưng Yên.
D. Văn Giang - Hưng Yên.
Câu 4. Đâu là đặc điểm của chăn nuôi nơng hộ?
A. Chăn ni tại hộ gia đình với số lượng vật ni lớn.
B. Chăn ni tại hộ gia đình với số lượng vật ni ít.

C. Chăn ni tại khu vực riêng biệt, xa nhà ở, số lượng vật nuôi nhiều.
D. Chăn nuôi tại khu vực riêng biệt, xa nhà ở, số lượng vật nuôi tuỳ theo từng
trang trại.
11


Câu 5. Phương pháp nào dưới đây không phù hợp với ni dưỡng, chăm sóc vật
ni non?
A. Ni vật ni mẹ tốt.
B. Giữ ấm cơ thể.
C. Kiểm tra năng suất thường xun.
D. Giữ vệ sinh, phịng bệnh cho vật ni non.
Câu 6. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm nhu cầu dinh dưỡng của vật
nuôi cái sinh sản trong giai đoạn mang thai?
A. Tạo sữa nuôi con.
B. Nuôi thai.
C. Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng.
D. Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ.
Câu 7. Có mấy nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 8. Biện pháp nào dưới đây không đúng khi phịng, trị bệnh cho vật ni?
A. Bán hoặc mổ thịt vật ni ốm.
B. Tiêm phịng đầy đủ vắc xin.
C. Vệ sinh môi trường sạch sẽ.
D. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật ni khỏe.
Câu 9. Mục đích chính của vệ sinh chăn nuôi?
A. Dập tắt dịch bệnh nhanh

B. Khống chế dịch bệnh
C. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi
D. Ngăn chặn dịch bệnh
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng về phịng bệnh tốt cho vật ni có tác
dụng:
A. Ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh.
B. Giúp vật nuôi nhanh khỏi bệnh.
C. Tăng cường sức khoẻ, sức đề kháng cho vật nuôi.
D. Hạn chế sự tiếp xúc của vật nuôi với nguồn bệnh.
Câu 11. Biện pháp nào sau đây khơng đúng khi phịng bệnh cho gà?
A. Chuồng trại cách li với nhà ở; thoáng mát, hợp vệ sinh.
B. Ăn uống đủ chất, đủ lượng.
C. Tiêm phòng vaccine đầy đủ.
D. Cho uống thuốc kháng sinh định kì.
Câu 12. Trong chăn ni gà thịt, việc thay lớp độn chuồng và làm tổng vệ sinh nền
chuồng khi nào là phù hợp nhất?
A. Sau khi nuôi được 1 tháng.
B. Sau khi nuôi được 2 tháng.
C. Sau khi nuôi được 3 tháng.
D. Sau mỗi lứa gà.
B. TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM)
12


Câu 13 ( 2 điểm) NB: Chuồng nuôi gà thường được đặt ở vị trí như thế nào?
Tại sao người ta thường bố trí hướng Chuồng ni về phía nam hoặc đông nam?
Câu 14 ( 2 điểm) H: So sánh biện pháp nuôi dưỡng vật nuôi non với vật nuôi
đực giống.
Câu 15 ( 2 điểm) VD: Đề xuất một số biện pháp phịng bệnh cho một loại vật
ni ở gia đình hoặc địa phương em.

Câu 16 ( 1 điểm) VDC: Quan sát hoạt động chăn ni ở gia đình hoặc địa
phương em, tìm ra những hoạt động chưa hợp lí và đề xuất các biện pháp khắc phục
đề bảo vệ môi trường.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM (đáp án) VÀ THANG ĐIỂM:
A. Trắc nghiệm: 3 điểm (mỗi câu đúng 0,25 đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
C
B
B
C
A
Câu
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
A
C

B
D
D
B. Tự luận: 7 điểm
Câu
Đáp án
Điểm
- Chuồng nuôi gà nên làm ở nơi cao ráo để tránh ngập
nước vào mùa mưa. Chuồng cần đảm bảo thơng thống, ấm

Câu 13 về mùa đông, mát về mùa hè.
( 2 điểm) - Chuồng ni thường bố trí hướng Chuồng về phía nam

hoặc đơng nam vì gió nam, đơng nam mát mè, tránh được
nắng chiếu, đón được ánh sáng lúc sáng sớm.

Câu 14
( 2 điểm)

Vật nuôi non
- Giữ ấm cho cơ thể và giữ
vệ sinh phịng bệnh cho vật
ni.
- Cho bú sữa đầu của mẹ.

Vật nuôi đực giống
- Cho ăn thức ăn chất lượng
cao, giàu chất đạm.

- Cho ăn vừa đủ để vật nuôi

không quá gầy hay quá
- Tập cho vật nuôi non ăn béo.
sớm.
- Chuồng nuôi rộng rãi, vệ
- Cho vật nuôi vận động và sinh sạch sẽ, thoáng mát.
tiếp xúc với ánh sáng.
- Tắm chãi và cho vật nuôi
vận động.
Đáp án gợi ý:
- Thức ăn, nước uống đảm bảo chất lượng, không sử dụng
Câu 15 thức ăn bị hư hỏng, ôi, mốc.
( 2 điểm) - Thường xuyên kiểm tra, thăm khám sức khỏe vật nuôi.

0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ
13


Câu 16
(1 điểm)

- Vệ sinh môi trường sạch sẽ:
- Tiêm phòng vaccine đầy đủ theo quy định:
Đáp án gợi ý:

- Gia đình chưa hợp lí:
+ Khơng có biện pháp xử lí chất thải.
+ Xây dựng chuồng ni sát nhà ở.
- Đề xuất biện pháp:
+ Xây dựng hầm biogas để xử lí phân chuồng, tạo nguồn
chất đốt.
+ Di chuyển chuồng ni ra xa khu vực nhà ở

0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ

*Lưu ý câu 15, câu 16: Nếu học sinh có đáp án khác so với đáp án trên nhưng nhưng có ý đúng các em
vẫn đạt số điểm tương ứng.

Duyệt của tổ chuyên môn

…………………., ngày 28 tháng 09 năm 2022
Giáo viên ra đề

………………………………
……………………………
Duyệt của Ban Giám Hiệu

…………………………………..

14




×