Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Bộ đề thi điều dưỡng giỏi, thanh dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95 KB, 18 trang )

BỘ CÂU HỎI THI ĐIỀU DƯỠNG GIỎI- THANH LỊCH
A. Chọn câu trả lời đúng nhất
1. Tư thế nằm của bệnh nhân xuất huyết nặng là
a. Nằm ngửa
b. Nằm ngửa, đầu thấp
c. Đầu thấp, 2 chân cao
d. a và c
2. Giảm cân đối với người bệnh viêm khớp dạng thấp quá béo là
a. Giảm gánh nặng cho khớp
b. Giúp người bệnh dễ vận động
c. Giữ thẩm mỹ cho người bệnh
d. Hạn chế bệnh tim mạch
3. Tai biến khi đặt thông tiểu do kỹ thuật của điều dưỡng
a. Chấn thương, nhiễm trùng niệu đạo
b. Xuất huyết bàng quang.
c. Dò niệu đạo
d. a, b, c đúng
4. Nhiễm trùng bệnh viện là:
a. Có triệu chứng nhiễm trùng lúc vào viện
b. Nhiễm trùng xuất hiện trong thời gian ủ bệnh tại thời điểm nhập viện và sau khi vào
viện 48 giờ.
c.Nhiễm trùng xuất hiện trong thời gian ủ bệnh tại thời điểm nhập viện và sau khi vào
viện 24 giờ.
d. Nhiễm trùng mắc phải trong môi trường bệnh viện
5. Vi khuẩn trong bệnh viện đề kháng kháng sinh cao hơn vi khuẩn ở ngoài cộng đồng là do:
a. Vi khuẩn luôn được tiếp xúc với kháng sinh
b. Lây lan vi khuẩn đề kháng từ bệnh nhân nọ sang bệnh nhân kia
c. Lây lan vi khuẩn đề kháng qua các dụng cụ thăm khám hoặc điều trị (VD: máy thở…)
d. Cả a và b đều đúng
e. Cả a,b và c đều đúng
6. Một vi khuẩn không chịu tác dụng của kháng sinh, có thể do vi khuẩn ấy đã:


a. Đột biến
b. Đề kháng tự nhiên
c. Nhận được gen đề kháng
d. Cả a, b và c đều đúng
e. Chỉ a và c đúng
7. Dùng kháng sinh nhiều lần và không đủ liều lượng sẽ dẫn đến:
a. Vi khuẩn đề kháng được chọn lọc, giữ lại
b. Vi khuẩn đột biến ngẫu nhiên
c. Vi khuẩn nhận được gen đề kháng
d. Cả a, b và c đều đúng
e. Cả a và b đều đúng
8. Các yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ:
a. Người bệnh cao tuổi
b. Người bệnh suy dinh dưỡng


c. Suy hô hấp
d. Trẻ em
e. Tất cả đều đúng
9. Vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnh viện thường gặp nhất là:
a. Vi khuẩn
b. Vi rút
c. Nấm
d. Đơn bào
e. Cả a, b, c và d đều đúng
10. Khi nhận định bệnh nhân choáng mất máu trong trường hợp xuất huyết tiêu hóa. Triệu
chứng nào là khơng đúng
a. Da xanh tái, vã mồ hôi
b. Chân tay lạnh
c. Huyết áp cao

d. Mạch nhanh nhỏ khó bắt
11. Khi nhận định bệnh nhân bị suy tim người điều dưỡng cần nhận định
a. Hỏi tiền sử về bệnh tim mạch và các bệnh khác
b. Tiền sử về các thuốc đã sử dụng
c. Quan sát tình trạng khó thở
d. Tất cả các vấn đề trên
12. Mục đích của thay băng vết thương
a. Phịng ngừa nhiễm khuẩn
b. Hạn chế sự chảy máu
c. Phòng chống sốc
d. a, b đúng
13. Gẫy cổ xương đùi thường gặp ở
a. Người cao tuổi
b. Phụ nữ tiền mãn kinh
c. Người trưởng thành
d. Trẻ nhỏ
14. Nguyên tắc dùng băng cuộn
a. Điều dưỡng đứng đối diện với vùng băng. Để ngửa cuộn băng khi băng
b. Băng vừa đủ chặt khơng gây cản trở tuần hồn, hơ hấp
c. Khơng băng kín các đầu ngón khi băng bàn tay, bàn chân
d. Tất cả đều đúng
15. Sau mổ nội soi cắt u tuyến tiền liệt, người bệnh có thể ăn nhẹ
a. Từ ngày thứ 3 sau mổ
b. Vào buổi chiều cùng ngày mổ
c. Vào ngày thứ hai sau mổ
d. Khi bệnh nhân cảm thấy thèm ăn
16. Dẫn lưu màng phổi phải đảm bảo yêu cầu
a. Kín
b. Một chiều
c. Kín và một chiều

d. Khơng ảnh hưởng đến hơ hấp


17. Kế hoạch giáo dục sức khỏe cho người bệnh xuất viện
a. Chế độ điều trị
b. Chế độ ăn uống nghỉ ngơi, vận động
c. Chế độ vệ sinh, phục hồi sức khỏe
d. Tất cả đều đúng
18. Quy định cho phép chứa chất thải rắn y tế đến
a. 1/3 túi
b. 2/3 túi
c. 3/4 túi
d. Đầy túi
19. Để thực hiện tiêm an toàn, nhiệm vụ quan trọng nhất của người tiêm là
a. Tham gia đầy đủ các chương trình về tiêm an tồn
b. Thực hiện đúng quy trình tiêm an tồn
c. Thực hiện phân loại rác thải, thu gom chất thải sắc nhọn đúng nơi quy định
d. Tuân thủ đúng quy trình báo cáo, xử trí khi xảy ra phơi nhiễm
20. Khi lập kế hoạch chăm sóc cần phải
a. Phân tích vấn đề, xếp thứ tự ưu tiên, phân tích
b. Xếp ưu tiên vấn đề, viết mục tiêu, lập kế hoạch
c. Nhận định, lập kế hoạch, thực hiên
a. Chẩn đoán điều dưỡng, mục tiêu, thực hiện
21. Khi theo dõi hô hấp
a. Cho người bệnh nghỉ ngơi trước 5 phút
b. Ghi nhận tần số và tính chất của nhịp thở
c. Khơng cho người bệnh biết đang đếm nhịp thở
d. Câu b và c đúng
22. Con đường lây truyền của vi khuẩn thường gặp nhất ở
a. Bàn tay nhân viên, người bệnh

b. Quần áo, phương tiện dụng cụ
c. Nước
d. Khơng khí
23. Tư thế hút đờm qua ống nội khí quản cho bệnh nhân là
a. Nghiêng đầu sang phải
b. Nghiêng đầu sang trái
c. Nằm ngửa, đầu thấp
d. Tất cả các tư thế trên
24. Khi vận chuyển bệnh nhân đến nơi mới điều dưỡng phải báo cáo lại:
a. Tình trạng người bệnh
b. Chế độ điều trị
c. Những xử lý có khi vận chuyển
d. Tất cả đều đúng
25. Gọi là huyết áp cao khi chỉ số huyết áp trên
a. 150/100mmHg
b. 130/80 mmHg


c. 140/90 mmHg
d. 100/60 mmHg
26. Chăm sóc ngừa loét điều dưỡng phải
a. Nằm đệm cao 5 cm
b. Đặt thông tiểu để quản lý chất tiết
c. Xoay trở 2 giờ /một lần
d. Dùng đèn chiếu cao áp
e. Tất cả đều đúng
27. Khi di chuyển người bệnh cần lưu ý
a. Di chuyển càng nhanh càng tốt
b. Giữ an toàn cho người bệnh an toàn về mọi mặt
c. Điều dưỡng phải đứng bên trái đỡ người bệnh

d. Tất cả đều đúng
28. Khi lấy mẫu xét nghiệm, điều dưỡng cần
a. Lấy đủ số lượng mẫu nghiệm theo yêu cầu từng xét nghiệm
b. Bảo đảm vô khuẩn về mặt dụng cụ
c. Mẫu nghiệm phải lấy đúng thời gian và phương pháp
d. Cả a, c đúng
29. Oxy được dùng trong các trường hợp sau
a. Hậu phẫu mở khí quản
b. Thay đổi áp suất khơng khí
c. Sinh khó trong sản khoa
d. Tất cả các trường hợp trên
30. Để đảm bảo oxy được ẩm, khi cho người bệnh thở oxy ta cần
a. Cho người bệnh thở oxy nguyên chất
b. Cho đầy nước vào lọ làm ẩm oxy
c. Đảm bảo mức nước làm ẩm trong lọ là 2/3 lọ
d. Tăng nồng độ oxy lên cao
31. Nếu đờm đặc quá, chúng ta có thể nhỏ vào nội khí quản hoặc mở khí quản dung dịch
a. Nước muối sinh lý 0.9%
b. Betadin
c. Glucoza 5%
d. Alpha chymotrypsin
32. Vai trò của người điều dưỡng khi bệnh nhân xuất viện
a. Giáo dục sức khỏe cho người bệnh
b. Hướng dẫn những vấn đề cần theo dõi và điều trị sau khi xuất viện
c. Báo cáo khoản phí, ngày giờ ra viện.
d. Tất cả các câu trên đều đúng
33. Mục đích của tiêm truyền dung dịch là
a. Bồi hồn điện giải
b. Duy trì lượng thuốc đều trong cơ thể
c. Giải độc

d. Tất cả đều đúng
34. Một số bệnh lý khi truyền dung dịch người điều dưỡng cần để ý theo dõi
a. Suy tim


b. Tăng áp lực nội sọ
c. Tiêu chảy
d. Tất cả đều đúng
35. Yêu cầu theo dõi người bệnh khi truyền máu
a. Liên tục trong suốt thời gian truyền máu
b. 30 phút đầu khi truyền
c. Chỉ khi có bất thường
d. Tất cả đều sai
36. Những nội dung cần kiểm tra túi máu trước khi truyền
a. Hạn sử dụng của túi máu
b. Sự phù hợp của nhóm máu Rhesus giữa túi máu và phiếu lĩnh
c. Sự phù hợp của nhóm máu giữa túi máu và phiếu lĩnh
d. Tất cả đều đúng
37. Cần cho người bệnh đang thở máy ăn đủ protein để tránh
a. Teo cơ
b. Sụt cân
c. Suy dinh dưỡng
d. Giảm sức đề kháng
38. Những biện pháp chăm sóc người bệnh phịng loét mục có tác dụng là
a. Dinh dưỡng đầy đủ
b. Thay đổi tư thế thường xuyên
c. Vệ sinh cơ thể và không để xước da
d. Cả 3 điều trên
39. Khi thực hiện y lệnh thuốc hạ huyết áp cho bệnh nhân tăng huyết áp. Điều dưỡng cần đo
huyết áp cho bệnh nhân vào thời điểm

a. Trước khi dùng thuốc
b. Sau khi dùng thuốc
c. Trước và sau khi dùng thuốc
d. Khi bác sỹ yêu cầu
40. Mục đích của hút dịch tá tràng là
a. Chẩn đoán một số bệnh về tụy, gan, mật.
b. Thăm dò chức năng bài tiết của gan và túi mật
c. Thăm dò chức năng của tụy và tá tràng
d. Tất cả đều đúng
41. Trường hợp nào cần phải thơng tiểu liên tục
a. Bí tiểu
b. Hơn mê
c. Giải phẫu tái tạo niệu đạo
d. Cả a, b đúng
42. Chống chỉ định của đặt thông tiểu
a. Chấn thương niệu đạo
b. Lậu
c. Dập gẫy niệu đạo
d. Tất cả đều đúng
43. Phân độ phù


a. Độ 1: ấn lõm 2cm
b. Độ 2: ấn lõm 2 mm
c. Độ 1: ấn lõm 1mm
d. Độ 1: ấn lõm 1dm
44. Chỉ định điều dưỡng theo dõi dịch vào ra
a. Nước tiểu bất thường
b. Nơn ói nhiều
c. Mất nhiều dịch qua dẫn lưu

d. Cả a, b, c đều đúng
45. Cần để người bệnh suy hô hấp cấp nằm đầu ngửa và tiến hành bóp bóng oxy ngay khi thấy
người bệnh có biểu hiện
a. Rối loạn ý thức
b. Nhịp tim nhanh>120 lần/phút hoặc chậm<50 lần/phút
c. Thở nhanh>35 lần/phút hoặc chậm <10 lần/phút
d. Có một trong các dấu hiệu trên
46. Điều không được làm khi hút đờm là
a. Hút một lần không quá 15 giây
b. Tăng nồng độ oxy 100% 1-2 phút trước và sau khi hút
c. Dùng chung ống hút cho mũi và lỗ mở khí quản
d. Có thể bơm 4 -5 ml NaCl 0,9%0 trước khi hút đờm
47. Các dung dịch sau đây gọi là ưu trương
a. Natri clorua 3 %
b. Natri clorua 0,9 %
c. Dextran
d. Tất cả đều đúng
48. Đảm bảo an toàn truyền máu cần
a. Truyền máu khác nhóm
b. Truyền máu đồng nhóm và phải theo chỉ định của bác sỹ
c. Truyền máu đồng nhóm
d. Có thể truyền cùng nhóm máu hoặc khác nhóm máu
49. Biểu hiện có thể xuất hiện ở người bệnh đang thở máy bị tắc đờm là
a. Xanh tím, vã mồ hơi
b. Mạch nhanh, huyết áp thay đổi
c. Thở chống máy
d. Một trong những biểu hiện trên
50. Khi chăm sóc người bệnh dẫn lưu tư thế màng phổi, phải để người bệnh ở tư thế
a. Đầu cao
b. Đầu cao 30 - 400

b. Nửa nằm, nửa ngồi, đầu cao 30 - 400
d. Nửa nằm, nửa ngồi
51. Người bệnh thở máy được tiến hành cai thở máy khi
a. Tình trạng hơ hấp đã ổn định
b. Hết rối loạn hơ hấp
c. Hết khó thở
d. Hết suy hô hấp


52. Sau khi bơm dung dịch rửa vào bàng quang bệnh nhân, người điều dưỡng cần phải kẹp ống
thông và lưu kẹp trong thời gian
a. 5 phút
b. 10 – 15 phút
c. 10 – 15 phút
d. 15 phút
53. Có thể đưa oxy vào phổi bệnh nhân qua
a. Mũi
b. Mặt nạ
c. Máy thở
d. Cả 3 đường trên
54. Xây dựng chế độ ăn cho người già bị bệnh tiểu đường phải đảm bảo
a. Duy trì được cân nặng tối ưu cho người bệnh
b. Góp phần làm bình thường hóa đường máu
c. Giảm các chất có đường
d. a và b
55. Trong q trình theo dõi dẫn lưu ở người bệnh sau mổ thoát vị thành bụng
a. Tình trạng ống dẫn lưu
b. Số lượng dịch và màu sắc dịch chảy ra
c. Màu sắc dịch chảy ra
d. Cả a, b

56. Trong hộp thuốc cấp cứu có
a. Adrenalin 1mgx 2 ống, Depersolon 30mg x2 ống, nước cất 10 ml x 4 ống , bơm kim
tiêm và phác đồ xử trí sốc
b. Adrenalin 1mgx 2 ống, Depersolon 30mg x2ống, nước cất 10 ml x 4ống , bơm kim
tiêm, canxiclorua 0,5 g x2 ống và phác đồ xử trí sốc
c. Adrenalin 1mgx 2 ống, Solumedrol 40mg x 2ống, nước cất 10 ml x 4 ống , bơm kim
tiêm, garo và phác đồ xử trí sốc
d. Tất cả đúng
57. Trước khi tiêm cần đọc rõ tên thuốc cho bác sỹ nghe trong trường hợp
a. Tên thuốc trên ống/lọ thuốc không rõ ràng
b. tên thuốc trong y lệnh ở bệnh án không rõ ràng
c. Bác sỹ ra y lệnh mồm khi cấp cứu bệnh nhân
d. a, b, c đúng
58. Chăm sóc khi người bệnh có đặt thơng tiểu lưu, cần phải
a. Vệ sinh bộ phận sinh dục mỗi ngày.
b. Theo dõi lượng, tính chất nước tiểu mỗi ngày.
c. Ln ln giữ hệ thống dẫn lưu được thông để nước tiểu ra dễ dàng.
d. Tất cả đều đúng
59. Các giai đoạn của loét mục
a. Đỏ da
nốt phỏng
hoại tử
loét
b. Đỏ da
hoại tử
nốt phỏng
loét
c. Tử ban
hoại tử
nốt phỏng

loét
d. Cả a, b, c đều sai
60. Hệ thống dẫn lưu nước tiểu, cần phải


a. Sạch sẽ, để cách sàn nhà
b. Phải một chiều, kín
c. Sạch sẽ, Vật chứa thấp hơn bàng quang 60cm
d. Câu b và c
61. Dấu hiệu sớm nhất để phát hiện nhiễm trùng vết khâu
a. Đỏ chỉ khâu
b. Đau nơi vết mổ
c. Sưng
d. Sốt.
62. Dụng cụ thay băng cho người bệnh lây nhiễm cao như VGB, HIV cần được lựa chọn
a. Dùng riêng dụng cụ
b. Ngâm riêng dụng cụ
c. Thay băng sau cùng
d. Cả ba phương án trên
63. Xét nghiệm tìm vi khuẩn, cần lấy nước tiểu
a. Theo kỹ thuật sạch
b. Theo kỹ thuật sạch hoặc vô khuẩn.
c. Theo kỹ thuật vô khuẩn
d. Tất cả đúng.
64. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến hành vi thiếu an toàn trong tiêm là
a. Thiếu phương tiện rửa tay/sát khuẩn tay
b. Thiếu ý thức tuân thủ tiêm an toàn của nhân viên y tế
c. Tình trạng q tải người bệnh, q tải cơng việc
d. Thiếu dụng cụ tiêm phù hợp với yêu cầu sử dụng
65. Thời gian mỗi lần hút đờm đường hô hấp dưới không quá

a. 5 phút
b. 2 phút.
c. 15 giây
d. 3 phút.
66. Cắt chỉ vết mổ khi
a. Vết thương liền tốt
b. Vết mổ đủ ngày
c. Vết mổ nhiễm trùng
d. Người bệnh ra viện
67. Mục đích của hút đờm nhớt
a. Làm sạch dịch tiết, làm thông đường hô hấp.
b. Lấy dịch tiết để chẩn đốn.
c. Phịng nhiễm khuẩn do dịch bị tích tụ.
d. Tất cả đều đúng.
68. Tiêm dưới da là đưa thuốc vào:
a. Cơ vân
b. Lớp dưới thượng bì.
c. Cơ trơn
d. Lớp thượng bì.
69. Trong các người bệnh sau ưu tiên việc thay băng vết thương bào trước tiên


a. Người bệnh mổ viêm ruột thừa có viêm gan C
b. Người bệnh bị đa chấn thương có dẫn lưu màng phổi, vết thương sọ não
c. Người bệnh mổ viêm phúc mạc có hậu mơn nhân tạo
d. Người bệnh có vết thương hàm mặt
70. Các dung dịch truyền sau đây được gọi là dung dịch đẳng trương
a. Glucoza 10%
b. Glucoza 20%
c. Glucoza 5%

d. Natriclorua 90/00
71. Nguyên nhân gây viêm tĩnh mạch khi truyền dịch
a. Kỹ thuật tiêm truyền không vô khuẩn
b. Đưa vào tĩnh mạch một lượng dịch quá lớn
c. Tốc độ tiêm truyền quá nhanh..
d. Tất cả đều đúng.
72. Trước khi truyền máu cho người bệnh, người điều dưỡng cần
a. Giải thích lý do truyền máu cho người bệnh. Đọc kỹ y lệnh bác sỹ
b. Lấy máu truyền để thử nhóm máu và làm phản ứng chéo
c. Lấy dấu hiệu sinh tồn và ghi vào hồ sơ
d. Tất cả đều đúng
73. Nhịp thở bình thường ở người lớn
a. 10 - 20 lần/phút
b. 10 -22 lần/phút
c. 15- 25 lần/phút
d. 12- 25 lần/phút
74. Khi tiêm bắp, để phịng xơ hóa cơ, cần phải
a. Xác định đúng vị trí tiêm
b. Gồm a và khối lượng thuốc trong một lần tiêm không quá mức quy định.
c. Gồm b và tránh tiêm hàng ngày vào cùng một vị trí
d. Gồm c và xoa bóp nhẹ và chườm nóng sau mỗi lần tiêm
75. Trong trường người bệnh có dấu hiệu sốc phản vệ, việc làm trước tiên của điều dưỡng là:
a. Ủ ấm cho người bệnh
b. Ngừng tiêm, ngừng truyền ngay
c. Cho người bệnh nằm đầu thấp
d. Tiêm Adrenalin dưới da cho người bệnh
76. Người bệnh trước phẫu thuật cần người giám hộ xác nhận đồng ý phẫu thuật là
a. Tất cả người bệnh
b. Bệnh nhi, người bệnh không tỉnh táo
c. Bệnh nhân cấp cứu

d. Tất cả ý trên
77. Nước cho vào lọ làm ẩm ôxy cần
a. Nước sạch
b. Nước cất vô khuẩn
c. Nước muối
d. Nước chín
78. Nhóm thuốc dễ gây dị ứng cần theo dõi sát khi tiêm


a. Thuốc kháng sinh. Vitamin B1, B12, C
b. Thuốc kháng viêm no- steroid. Thuốc gây tê, giãn cơ
c. Dịch truyền có protein
d. Tất cả đều đúng.
79. Mạch bình thường ở người trên 18 tuổi
a. 70 -80 lần/phút
b. 60 – 70 lần/ phút
c. 100 – 120 lần/ phút
d. Tất cả đều sai
80. Quy trình chăm sóc bao gồm các bước
a. Nhận định. Lập kế hoạch chăm sóc
b. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
c. Lượng giá
d. Tất cả các bước trên
81. Biện pháp chăm sóc người bệnh có tác dụng làm thơng thoáng đường thở cho bệnh nhân
tâm phế mãn là
a. Nằm đầu cao, vỗ rung
b. Dẫn lưu đờm, hút đờm
c. Thở bụng, ho mạnh
d. Cả a, b, c
82. Các tác hại do sự cố y khoa bao gồm:

A. Mắc thêm bệnh mới, chấn thương
B. Tàn tật, chết người
C. Đau đớn
D. Cả A, B, C.
83. Mục đích của rửa tay thường quy là:
a. Làm sạch và loại bỏ vi khuẩn tạm trú trên bàn tay.
b. Phịng lây nhiễm cho người bệnh
c. Góp phần làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viên.
84. Quy định về màu của vật chứa chất thải y tế sắc nhọn:
a. Màu xanh
b. Màu đen
c. Màu vàng
d. Tất cả đều sai
85. Đâu là sự cố y khoa:
a. Nhiễm trùng bệnh viện
b. Bệnh nhân mất đồ
c. Bệnh nhân bị ngã
d. Uống nhầm thuốc.
86. Một trong những tai biến gây tử vong khi tiêm tĩnh mạch
a. Viêm tĩnh mạch
b. Shock
c. Hoại tử mô tại vùng tiêm
d. Abces tĩnh mạch
87. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến hành vi thiếu an toàn trong tiêm là


a. Thiếu phương tiện rửa tay/sát khuẩn tay
b. Thiếu ý thức tuân thủ tiêm an toàn của nhân viên y tế
a. Tình trạng q tải người bệnh, q tải cơng việc
b. Thiếu dụng cụ tiêm phù hợp với yêu cầu sử dụng

88. Chăm sóc bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa trên
a. Cho bệnh nhân nằm đầu cao
b. Đo lượng nước tiểu để phát hiện thiểu niệu hay vô niệu
c. Không cho bệnh nhân ăn uống gì ngay cả khi đã cầm máu
d. a, c đúng
89. Dấu hiệu thay đổi sớm nhất khi theo dõi bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa
a. Huyết áp
b. Mạch
c. Nhịp thở
d. Màu sắc da
90. Mạch bình thường ở người trên 18 tuổi:
a. 50 -80 lần/phút
b. 60 – 80 lần/ phút
c. 100 – 120 lần/ phút
d. Tất cả đều sai
91. Trình tự đánh răng miệng cho người bệnh
a. Lưỡi
b. Mặt trong răng
c. Mặt ngồi răng
d. Vịm miệng
92. Mục đích chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật
a. Đảm bảo an toàn cho người bệnh sau phẫu thuật
b. Báo bác sỹ ngay khi có bất thường
c. Phát hiện và xử trí kịp thời các biến chứng
d. Giúp người bệnh sớm hồi phục sức khỏe
93. Để ngăn ngừa biến chứng hô hấp sau phẫu thuật cần thực hiện biện pháp
a. Hướng dẫn người bệnh tập thở sâu, ho, khạc
b. Cho người bệnhh ăn sớm sau phẫu thuật
c. Tăng cường truyền dịch
d. Uống nhiều nước

94. Khi cuộc phẫu thuật không biến chứng, lượng dịch được duy trì tạm tính theo cơng thức
sau
a. V duy trì = V nước tiểu + lượng nước mất qua phổi, da
b. V duy trì = V dẫn lưu
c. cả hai đúng
95. Một trong mục tiêu quan trọng nhất để theo dõi dẫn lưu vùng mổ sau phẫu thuật:
a. Dẫn lưu dịch vùng mổ
b. Phát hiện chảy máu sau phẫu thuật
c. Phát hiện rò miệng nối
d. đánh giá dịch vào ra
96. Các yếu tố hô hấp quan trọng


a. Sự tooàn vẹn thành ngực
b. Áp lực âm trong khoang màng phổi
c. Sự thơng thống đường thở
d. Cả ba yếu tố trên
97. Các biện pháp và kỹ thuật nào là cần thiết để thực hiện lý liệu pháp hô hấp
a. Ngồi dậy sớm và vỗ ho, vỗ rung
b. Khí dung bằng nước, thuốc giãn phế quản và long đờm
c Tập thổi bóng sớm và đúng cách
d. Giảm đau tốt
e. Tất cả
98. Não có thể hồi phục trong tình trạng ngừng tuần hoàn tối đa là bao nhiêu phút mà không
được cấp cứu đúng cách.
a. 4 phút
b. 8 phút
c. 10 phút
d. 15 phút
99. Trong cấp ngừng tuần hoàn, cách xác định dấu hiệu lâm sàng nào là cần thiết nhất

a. nghe tim phổi
b. Soi đồng tử và tìm phản xạ giác mạc
c. Bắt mạch bẹn và mạch cảnh
d. Đo HA và đếm nhịp thở
100. Mức độ ép tim phải lún xương ức xuống bao nhiêu thì đạt hiệu quả
a. 1-2 cm
b. 2-3 cm
c. 3-4 cm
d. 5-6 cm
101. Tần số hô hấp 2 lần phù hợp với nhịp ép tim ngoài lồng ngực nào
a. 10 nhịp ép tim 2 lần hô hấp
b. 15 nhịp ép tim 2 lần hô hấp
c. 20 nhịp ép tim 2 lần hô hấp
d. 30 nhịp ép tim 2 lần hô hấp
102. Khi nào ngừng cấp cứu cho người bệnh ngừng tuần hoàn, sau khi tiến hành cấp cứu đúng
quy cách mà tim không đập lại
a. Sau 30 phút
b. Sau 40 phút
c. Sau 50 phút
d. Sau 60 phút
103. Thở cùng một lưu lượng như nhau thì phương tiện nào cung cấp FiO2 cao nhất
a. Ống thông mũi
b. Mask đơn giản
c. Mask không thở lại
104. Dấu hiệu thiếu oxy giai đoạn đầu
a. Tím tái
b. Mạch chậm
c. Nhịp thở tăng



d. Giảm thị lực
105. Khi người bệnh khó thở, huyết áp ổn định cần đặt người bệnh
a. Tư thế nằm đầu bằng
b. Tư thế nằm đầu cao
c. Tư thế nằm đầu thấp
106. Để phòng nhiễm khuẩn cho người bệnh thở oxy, điều dưỡng cần vệ sinh miệng cho người
bệnh
a. 1-2 giờ/lần
b. 2-3 giờ/ lần
c. 3-4 giờ/ lần
d. 4 -5 giờ /lần
107. Liệu pháp oxy là biện pháp cung cấp khí thở có nồng độ lớn hơn
a. 21%
b. 25%
c. 30%
d. 31%
108. Trong tiêm tĩnh mạch, góc đâm kim so với mặt da
a. 60 độ
b. 45 độ
c. 30 độ
d. 15 độ
109. Tai biến gây tử vong nhanh trong tiêm tĩnh mạch là
a. Hoại tử vùng tiêm
b. Sốc phản vệ
c. Vỡ tĩnh mạch
d. Gãy kim
110. Tiêu chí chọn tĩnh mạch để đặt đường truyền là
a. Tĩnh mạch ít di động
b. Tĩnh mạch dễ tìm
c. Tĩnh mạch to

d. Cả ba đáp án trên
111. Chống chỉ định của tiêm tĩnh mạch
a. Thuốc gây kích thích hệ tim mạch
b. Thuốc ăn mịn các mơ, có khả năng gây đau
c. Dung dịch đẳng trương, ưu trương
d. Những loại thuốc dầu
112. Dung dịch nào không được lựa chọn khi thay băng
a. Cồn
b. Betadin
c. Oxy già
d. Nước cất
113. Trình tự rửa một vết thương sạch bắt đầu từ dung dịch nào
a. Oxy già
b. Betadin
c. Nước muối rửa


d. Ether
114. Các nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp là:
A. Viêm phổi
B. Nhiễm khuẩn vết mổ
C. Nhiễm khuẩn tiết niệu
D. Cả A, B, C.
115. Quản lý thơng tin tốt địi hỏi nhân viên y tế :
A. Khuyến khích trao đổi và hợp tác giữa bác sĩ, điều dưỡng hoặc nhân viên chăm sóc
khác.
B. Thực hiện đúng văn hóa thứ bậc khi trao đổi.
C. Xây dựng và khuyến khích hệ thống báo cáo chủ động.
D. A và B.
E. A và C.

116. Để đảm bảo an toàn trong dùng thuốc điều dưỡng cần:
A. Kiểm tra y lệnh thuốc
B. Trước mỗi lần thực hiện thuốc phải thực hiện 5 đúng
C. Thông báo cho người bệnh về thuốc
D. Đảm bảo vô khuẩn
117. Các tai biến có thể xảy ra khi tiêm truyền, ngoại trừ:
A. Nhiễm trùng
B. Chảy máu
C. Tắc mạch do thuốc dầu, mỡ
D. Hoại tử
118. Có bao nhiêu thời điểm vệ sinh tay theo khuyến cáo của WHO
A. 3
B. 5
C. 8
D. 10
119: Điều 1 trong Chuẩn đạo đức nghề nghiệp của điều dưỡng viên có nội dung:
A. Tơn trọng người bệnh và người nhà người bệnh
B. Bảo đảm an toàn cho người bệnh
C. Thân thiện với người bệnh và người nhà người bệnh
D. Duy trì và nâng cao năng lực hành nghề.
120. Trong phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn, hành động nào sau đây KHÔNG đúng:
A. Dùng tay cầm nắp đậy kim tiêm đã sử dụng.
B. Dùng kỹ thuật sử dụng một tay múc nắp đậy kim tiêm đã sử dụng
C. Sử dụng pank đậy nắp kim đã sử dụng.
D. Loại bỏ vật sắc nhọn vào hộp kháng thủng.
121. Thời gian tối thiểu thực hiện rửa tay/sát khuẩn tay nhanh là bao lâu?
A. 20 giây
B. 30 giây
C. 40 giây
D. 50 giây

122. Chuẩn năng lực cơ bản của Điều dưỡng Việt Nam gồm có:
A. 3 lĩnh vực, 15 tiêu chuẩn, 110 tiêu chí


B. 3 lĩnh vực, 20 tiêu chuẩn, 115 tiêu chí
C. 3 lĩnh vực, 25 tiêu chuẩn, 110 tiêu chí
D. 3 lĩnh vực, 26 tiêu chuẩn, 115 tiêu chí
123. Chất thải lây nhiễm sắc nhọn đựng trong
A. Túi hoặc thùng có lót bao màu xanh
B. Thùng hoặc hộp có màu vàng
C. Túi hoặc thùng có màu đen
D. Thùng hoặc túi có màu vàng
124. Theo quy định Thông tư 31/2021 về Hoạt động điều dưỡng trong bệnh viện, phân cấp
chăm sóc trong bệnh viện được quy định
a. Điều dưỡng chủ động phân cấp chăm sóc
b. ĐD chủ động phối hợp bác sỹ phân cấp CS dựa trên nhận định tình trạng sức khỏe của
Điều dưỡng và mức độ tiên lượng bệnh của bác sỹ
c. Không phải thực hiện
d. Phân cấp CS dựa trên y lệnh của bác sỹ
125. Có mấy cấp độ phân cấp chăm scos trheo thông tư 31/2021/ TT – BYT
a. 5 cấp
b. 4 cấp
c. 3 cấp
d. 2 cấp
126. Một trong nhiệm vụ quan trọng của điều dưỡng lâm sàng (TT 31/ 2011/TT - BYT)
a. Thực hiện y lệnh
b. bảo đảm 5 đúng
c. Nghiên cứu khoa học và thực hành dựa trên bằng chứng
d. Vệ sinh vô khuẩn
127. Một trong nhóm thuốc cần đánh thứ tự ngày dùng thuốc (TT 23/2011/TT- BYT)

a. Kháng sinh, Hướng thần, Gây nghiện, Corticoid, Phóng xạ, Lao
b. Kháng sinh, Hướng thần, Gây nghiện,
c. Kháng sinh, thuốc độc nghiện
d. Tất cả đúng
128. Công khai thuốc cần được thực hiện
a. Công khai thuốc hàng ngày, thông báo cho người bệnh trước khi dùng thuốc, người
bệnh hoặc người nhà ký nhận vào Phiếu công khai dịch theo mẫu ban hành
b. Công khai theo đợt điều trị, NB/ NNNB ký nhận
c. Công khai cuối đợt điều trị
d. Công khai cuối đợt điều trị, điều dưỡng ký nhận khi thanh toán
129. Một trong quy định cho người bệnh sử dụng thuốc
a. Vệ sinh tay
b. Hỏi tiền sử dị ứng
c. Trực tiếp chứng kiến người bệnh dùng thuốc, theo dõi phát hiện kịp thời các bất thường của
người bệnh trong khi dùng thuốc.
d. Tất cả đúng
130. Một quy định về vai trò điều dưỡng viên trong quản lý, bảo quản thuốc
a. Nghiêm cấm cá nhân vay mượn, đổi thuốc
b. Luôn thực hành 5 đúng


c. Bàn giao thuốc trực
d. Ba tra, 5 đối chiếu
B. Trả lời câu hỏi đúng (Đ) và sai (S)
1. Điều dưỡng cần giáo dục cho bệnh nhân viêm tụy cấp và gia đình bệnh nhân khi ra viện
tránh các bữa ăn thịnh soạn.
Đúng
Sai
2. Truyền một lúc nhiều đơn vị máu sẽ gây tình trạng hạ calci
Đúng

Sai
3. Cho người bệnh nghỉ ngơi 15 phút trước khi lấy dấu hiệu sinh tồn
Đúng
Sai
4. Người bệnh dẫn lưu màng phổi cần một chế độ ăn nhiều Protein
Đúng
Sai
5. Hôn mê gan là một biễn chửng rất nặng, rất khó hồi phục, nguy cơ tử vong rất cao
Đúng
Sai
6. Đối với người bệnh mổ cắt túi mật bằng nội soi, cần hướng dẫn họ sau 48 giờ mới được
ngồi dậy, đi lại và có thể ăn nhẹ
Đúng
Sai
7. Người bệnh loãng xương chỉ cần ăn chế độ ăn giàu calci
Đúng
Sai
8. Không cần thiết phải kiểm tra cân nặng, chiều cao người bệnh trước mổ
Đúng
Sai
9. Sáng hôm mổ, người điều dưỡng cần đặc biệt lưu ý hỏi người bệnh có ăn uống gì thêm
khơng?
Đúng
Sai
10.Khơng được dùng một hộp dụng cụ để thay băng cho một người bệnh có cả vết thương
bẩn và vết thương sạch.
Đúng
Sai
11.Khi người bệnh có nhiều ống dẫn lưu, thì việc thay băng và vệ sinh phải được tiến hành
từ dẫn lưu ở trên cao (ngực) đến dẫn lưu ở dưới thấp (bụng)

Đúng
Sai
12.Để lấy nước tiểu 24h được chính xác ta phải thơng tiểu
Đúng
Sai
13.Đối với người bệnh sau rút ống nội khí quản thì việc theo dõi bão hòa oxy máu và nhịp
thở là rất quan trọng, vì qua đó chúng ta có thể phát hiện được kịp thời được dấu hiệu
suy hô hấp để xử lý ngay
Đúng
Sai
14.Khi tiếp nhận người bệnh trụy mạch, người điều dưỡng cần đặt ngay một đường truyền
tĩnh mạch ngoài với dung dịch NaCL 9%o khi chưa có catheter tĩnh mạch trung tâm
Đúng
Sai
15.Khi bệnh nhân đang thở máy xuất hiện xanh tím vã mồ hơi, chống thở máy. Điều dưỡng
khơng được tự ý hút đờm cho người bệnh trước khi báo cáo bác sỹ
Đúng
Sai


16. Cần hướng dẫn cho người nhà người bệnh viêm màng não mủ biết cách theo dõi các
dấu hiệu bất thường và báo cho bác sỹ
Đúng
Sai
17. Người bệnh loãng xương chỉ cần ăn chế độ giàu Calci
Đúng
Sai
18. Để lấy nước tiểu 24h được chính xác ta phải thơng tiểu
Đúng
Sai

19. Đối với người bệnh sau rút ống nội khí quản thì việc theo dõi bão hòa oxy máu và nhịp
thở là rất quan trọng, vì qua đó chúng ta có thể phát hiện được kịp thời được dấu hiệu
suy hô hấp để xử lý ngay
Đúng
Sai
20.Bệnh nhân cao huyết áp hôn mê do xuất huyết não, nhập viện cấp cứu phải thở bằng
máy, 3 ngày sau bị viêm phổi, đó là một nhiễm trùng bệnh viện
Đúng
Sai
21.Chỉ có vi khuẩn là tác nhân gây nhiễm trùng bệnh viện
Đúng
Sai
22.Cần xem xét kỹ tiền sử dị ứng thuốc của người bệnh
Đúng
Sai
23.Trong ca mổ không cần chuẩn bị lượng máu dự trữ
Đúng
Sai
24.Người bệnh cần nhịn ăn trước phẫu thuật 8 giờ
Đúng
Sai
25. Không cần lượng giá cân nặng cho người bệnh trước phẫu thuật
Đúng
Sai
26. Ký cam kết phẫu thuật chỉ là thủ tục hành chính
Đúng
Sai
27.Cần bỏ răng giả cho người bệnh trước phẫu thuật
Đúng
Sai

28.Thở oxy kéo dài với lưu lượng oxy thở vào cao dẫn đến biến chứng xẹp phổi
Đúng
Sai
29.Liệu pháp oxy có thể gây bội nhiễm cho người bệnh từ dụng cụ làm ẩm hoặc hệ thống
khí dung
Đúng
Sai
30.Để phịng tránh khơ đường hơ hấp khi thở oxy, điều dưỡng cần nhớ lấy nước sạch để
cho ngập 1/3 bình làm ẩm
Đúng
Sai
31.Phiếu chăm sóc được ghi kịp thời ngay sau khi theo dõi, chăm sóc hoặc xử trí cho người
bệnh
Đúng
Sai
32.Theo quy định thông tư 31/ BYT- TT, phiếu chăm sóc phải ghi phân cấp chăm sóc
Đúng
Sai
33.Phiếu chăm sóc chỉ cần ghi diễn biến của người bệnh
Đúng
Sai
34.Mục đích của việc kéo rèm che giường để đảm bảo sự riêng tư cho người bệnh


Đúng
Sai
35.Ghi lại các thông tin trên sonde dẫn lưu cho người bệnh như loại ống thơng, kích cỡ
bóng, ngày đặt thơng là thủ tục hành chính khơng thật cần thiết và mất thời gian
Đúng
Sai

36.Khi đặt thông tiểu cho nữ, không thấy có nước tiểu ra nguyên nhân là: đặt nhầm vào âm
đạo, tắc ống thông, bàng quang rỗng
Đúng
Sai
37.Sau khi rút ống thơng niệu đạo, người bệnh bí đái cần chú ý đánh giá thêm về tâm lý
Đúng
Sai
38.Không được truyền chung một đường truyền tĩnh mạch các dược phẩm và dịch cùng với
máu, trừ dung dịch nước muối sinh lý
Đúng
Sai
39.Tên của nhóm máu khơng phải là tên của kháng ngun có mặt trên hồng cầu
Đúng
Sai
40.Chức năng chủ yếu của bạch cầu là bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân lạ xâm nhập
như vi khuẩn, virus…
Đúng
Sai
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Điều dưỡng nội khoa tập 1,2 (Nhà xuất bản y học);
2. Điều dưỡng ngoại khoa (Nhà xuất bản y học);
3. Điều dưỡng Hồi sức cấp cứu
4. Huyết học truyền máu cơ bản (Nhà xuất bản y học);
5. Quy chế bệnh viện;
6. Chuẩn đạo đức nghề nghiệp của Điều dưỡng Việt Nam; Chuẩn năng lực cơ bản của
Điều dưỡng Việt Nam;
7. Hội THi Điều dưỡng giỏi toàn quốc 2012, Hội Điều dưỡng Việt Nam
8. Các thông tư: Thông tư 31/2021/TT-BYT ngày 28/12/2021 của BYT về “Quy định hoạt
động điều dưỡng trong bệnh viện”; Thông tư 16/2018/TT-BYT ngày 20/7/2018 Quy
định công tác KSNK trong các cơ sỏ khám bệnh, chữa bệnh; Thông tư/2011/TT-BYT

ngày 10/6/2011 hướng dẫn về sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh; Thơng
tư 07/2014/TT- BYT Quy tắc Giao tiếp ứng xử;
9. Một số hiểu biết về lịch sử Bệnh viện E trong quá trình xây dựng và phát triển



×