Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Mối quan hệ tương tác cơ bản giữa KINH TẾ & MÔI TRƯỜNG docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.91 KB, 4 trang )


Thông tin khoa học

Số 17

9

ðại học An Giang

4/2004

Mối quan hệ tương tác cơ bản giữa

KINH TẾ & MÔI TRƯỜNG
KINH TẾ & MÔI TRƯỜNGKINH TẾ & MÔI TRƯỜNG
KINH TẾ & MÔI TRƯỜNG





Nguyễn Trần Nhẫn Tánh

. Giới thiệu:
Mơi trường là vấn đề cấp bách mang tính
thời đại và cũng là thách thức gay gắt đối với
tương lai phát triển của cộng đồng thế giới
(11)
. Phát
triển kinh tế ln đi kèm với tổn hại về mơi trường.
Hơn thập kỷ qua nhiều nhà hoạch định đã theo quan


điểm về phát triển bền vững và tìm cách để thực
hiện những mục tiêu bổ sung về kinh tế và phát
triển, đồng thời tìm giải pháp hợp lý cho sự phát
triển kinh tế mà ít tổn hại về mơi trường, giảm thiểu
những rủi ro đến mơi trường do hoạt động kinh tế
mang lại
(1)
. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã
thực hiện cải cách tích cực về chính sách kinh tế.
Kết quả là đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế 8%
mỗi năm (1985 – 1996), tăng đầu tư nước ngồi và
cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân. Tuy
nhiên, đi kèm với phát triển kinh tế nhanh và cơng
nghiệp hố, Việt Nam đang phải đối mặt với sự suy
thối mơi trường nghiêm trọng: ơ nhiễm nước và
khơng khí do cơng nghiệp, phá rừng, xói mòn đất và
nhất là việc nguồn nước bị nhiễm độc do sự sử dụng
q mức chất hố học và thuốc trừ sâu
(4)
.
Trong bối cảnh đó, quan điểm về phát triển bền
vững đã và đang được cộng đồng quốc tế quan tâm,
xem xét ưu tiên và hướng đến
(2)
, đây là sự phát triển
nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà
khơng ảnh hưởng đến khả năng thoả mãn nhu cầu
của thế hệ tương lai
(3)(9)(10)
. Hội nghị về phát triển

bền vững được tổ chức bởi Liên Hiệp Quốc vào
tháng 6 năm 1992 tại Rio De Janerio và tại Nam Phi
2002 đã đưa ra các mục tiêu chung cho các quốc gia
hướng đến và hành động theo tinh thần của Agenda
21 về phát triển bền vững. Năm 2002, Hội nghị về
phát triển bền vững nhằm lấy ý kiến tham luận của
các đại biểu các Sở Khoa học Cơng nghệ & Mơi
trường và các Sở Kế hoạch và ðầu tư khu vực ðồng
bằng sơng Cửu Long về tiến trình Việt Nam hướng
đến Agenda 21 được tổ chức tại Cần Thơ năm 2002
đã cho thấy tính cấp thiết và quan trọng của vấn đề
này đối với thế giới, Việt Nam và tiểu vùng ðồng
bằng sơng Cửu Long. Các nhà nghiên cứu và quản
lý tại hội nghị đã thảo luận vấn đề về mơi trường và
phát triển, trong đó có nội dung cụ thể về: Làm sao
để có thể tiết kiệm tài ngun mà vẫn giữ vững được
phát triển kinh tế?
Giải quyết mâu thuẫn cơ bản giữa phát triển kinh
tế và bảo vệ mơi trường, duy trì tính đa dạng sinh
học của thế giới tự nhiên đang là một bài tốn nan
giải. ðể có thể giải quyết vấn đề này tất yếu sẽ cần
phải có những nghiên cứu chun sâu với sự tham
gia của các chun gia về kinh tế và mơi trường và
khơng ít thời gian để xem xét và phân tích. Việc hiểu
về quan hệ tương tác cơ bản giữa kinh tế và mơi
trường là chìa khóa và có ý nghĩa góp phần làm rõ
mối quan hệ này. Trên cơ sở đó, chun đề đã được
thực hiện.
2. Mối quan hệ tương tác giữa kinh tế và mơi
trường:

Trong thế giới tự nhiên, con người đứng ở vị trí
trung tâm. Các hoạt động của con người ln tác
động đến tự nhiên, mơi trường. Thơng qua mối liên
hệ phức tạp tác động giữa người với người, thế giới
tự nhiên và mơi trường thay đổi tương ứng với
những tác động đó. Từ đó, hình thành tương tác lẫn
nhau giữa kinh tế và mơi trường. Mối quan hệ tương
tác này có thể diễn tả qua Sơ đồ 1. Trong sơ đồ này,
a thể hiện dòng ngun liệu đầu vào q trình sản
xuất và tiêu thụ, b thể hiện tác động của hoạt động
kinh tế đến mơi trường tự nhiên. Sự tương tác giữa
kinh tế và mơi trường thể hiện qua tiến trình con
người sử dụng tài ngun trong q trình sản xuất và
tiêu thụ (sử dụng a từ thế giới tự nhiên (từ mơi
trường)) và đưa vào mơi trường chất thải b cũng qua
q trình này. Trong đó, a thể hiện về vai trò cung
cấp ngun liệu của thế giới tự nhiên. Do mỗi người
chia sẻ một phần của nguồn tài ngun nên sẽ dẫn
đến khuynh hướng khai thác q mức và sử dụng
khơng hợp lý tài ngun thiên nhiên
(11)
. Vì vậy, một
khi con người sử dụng tài ngun thiên nhiên càng
nhiều thì sẽ tạo ra nhiều chất thải. Nghiên cứu tại
Mỹ cho thấy trong khoảng thời gian từ 1988 đến
1998 tổng thu nhập về cơng nghiệp của một số
ngành cơng nghiệp liên quan đến mơi trường có
khuynh hướng tăng, là một ví dụ điển hình cho thấy
mức độ sử dụng tài ngun đang ngày càng tăng
theo thời gian. ðiều này cho thấy, sức ép gây ra từ

hoạt động kinh tế đến mơi trường ngày càng lớn.
1

Kinh tế
a
b
Tự
nhiên
Sơ đồ 1. Mối quan hệ giữa kinh tế và
mơi trường
(Nguồn: Barry C Field, Environmental
Economics: An introduction, 1994, trang 2)
(9)



Thoâng tin khoa hoïc

Số 17

10

ðại học An Giang

4/2004

Bảng 1. Công nghiệp môi trường ở Mỹ 1988-1998
ðơn vị tính: Tỉ USD

(Nguồn: Từ Environmental Business Journal,

Environmental Business International, Environmental
Business Publishing, San Diego, Ca)
(3)

Như chúng ta ñã biết, tài nguyên có thể ñược
phân loại thành hai nhóm: phục hồi ñược và không
phục hồi ñược
(2)(11)
. Khuynh hướng khai thác quá
mức các nguồn tài nguyên này trên Trái ðất trong sự
phát triển kinh tế ñã và ñang tác ñộng rất lớn ñến
môi trường
(8)
. Sự diệt chủng của các loài sinh vật, sự
cạn kiệt tài nguyên, nguyên liệu phục vụ cho nhu
cầu của con người là những bằng chứng cụ thể cho
thấy mối quan hệ tương tác giữa kinh tế và môi
trường. Phát triển kinh tế tác ñộng ñến môi trường
và ngược lại. Tùy theo hoạt ñộng kinh tế mà có các
tác ñộng tương ứng ñến môi trường và tùy theo
thành phần môi trường bị tác ñộng mà sẽ ảnh
hưởng ñến hoạt ñộng kinh tế khác nhau. Chẳng
hạn, việc nuôi cá bè tại An Giang, hoạt ñộng này
ñược mở rộng, có nhiều bè cá hoạt ñộng sản xuất thì
sẽ làm ô nhiễm môi trường nước tại khu vực nuôi bè
cá, kết quả là gây thiệt hại lại cho chính hoạt ñộng
nuôi cá bằng bè ñó. Phát triển kinh tế ñã và ñang tác
ñộng ñến môi trường và ngược lại.
Trong khi ñó, chức năng môi trường môi trường
có thể mang lại một số giá trị lợi ích cho xã hội

(6)
:
Bảng 2. Những chức năng môi trường mang lại giá trị lợi ích cho xã hội
Các chức năng của
hệ sinh thái
Ví dụ về những sản phẩm, dịch vụ và
kinh nghiệm ñược cung cấp từ hệ sinh
thái
Ví dụ về lợi ích ñến xã hội do các chức năng
này
ðiều hòa và
hấp thu
ðiều hòa khí hậu, hấp thu chất ñộc, sự bền
vững trong tiến trình sinh quyển, dự trữ
nước, làm sạch
Kiểm soát lũ, giảm nhiễm ñộc, nước sạch, lợi
ích cho sức khoẻ, kiểm soát xói mòn.
Nâng
ñỡ
cuộc
sống
Sinh quyển
Sức khỏe
Chu trình dinh dưỡng, cung cấp chuỗi thức
ăn, nơi ở, dự trữ sinh khối, ña dạng gen và
ña dạng sinh học
Chất lượng môi trường, bảo tồn sự ña dạng của
hệ sinh thái, giảm rủi ro và những giá trị bổ
sung có liên quan
Khoa học và

thông tin
Mẫu vật cho nghiên cứu, hệ sinh thái ñại
diện và ñồng nhất
Hiểu biết lớn về tự nhiên nơi phục vụ cho
nghiên cứu tự nhiên, giáo dục
Thẩm mỹ và
giải trí
Sự sử dụng không tiêu tốn như là xem,
chụp hình, xem chim, bơi lội.
Lợi ích kinh tế trực tiếp ñến người sử dụng,
thưởng thức và nghỉ ngơi, lợi ích cho hoạt ñộng
công nghiệp và kinh tế ñịa phương
Văn
hóa

hội


Văn hoá và
cá nhân
Có lẽ là phần của truyền thống cộng ñồng,
tôn giáo hay sử dụng văn hoá, cơ hội
tương lai, không gian.
Sự nối kết xã hội, duy trì văn hoá, giá trị ñến thế
hệ tương lai, tượng trưng.
Sản xuất Sản xuất tự nhiên về chim, cá, thú, bò sát,
cây trồng
Thực phẩm, niềm tin cậy của cộng ñồng, duy trì
truyền thống ẩm thực
Sản

xuất
Những sản
phẩm
thương mại
Sản xuất tiền mặt, cấu trúc thương mại, bổ
sung ñất
Sản phẩm cho mua bán, nghề nghiệp, thu nhập,
hợp tác với kinh tế quốc gia.
(Nguồn: Eward W.Manning, Michele I. Sweet. Environmental evaluation guidebook – a practical means of relating
biophysical functions to socioeconomic values. Foundation for international training (FIF). 1993)
(6)












ðã tái tuần hoàn (R’c)
Tháo x
ả R”p

Tháo xả
R”c
ch

ất bả Rc

ð
ã tái tu
ần ho
àn (R’p)

chất bả Rp
Người sản
xuất
Người tiêu
thụ
Nguồn
nguyên
li
ệu (M)

Hàng
hóa
(G)



Sơ ñ
ồ 2. Sự cân bằng c
ơ b
ản giữa kinh tế v
à môi trư
ờng



1988 1990 1992 1994 1996 1998
Sử dụng nước 17,7 19,8 21,9 24,2 26,4 27
Thu hồi tài nguyên 11,5 13,1 12,2 15,4 14,3 15,1
Nguồn năng lượng
môi trường
1,4 1,8 2 2,2 2,4 2,5

(Nguồn: Barry C Field,
Environmental Economics: An
introduction, 1994, trang 2)
(9)



Thoâng tin khoa hoïc

Số 17

11

ðại học An Giang

4/2004

Vì thế, việc nghiên cứu làm sao ñảm bảo phát
triển kinh tế ñồng thời bảo vệ môi trường là thiết
yếu. ðiều này ñòi hỏi phải có sự phân tích một cách
cân nhắc trong việc phát triển một loại hình sản xuất
nào mà có khả năng gây tác ñộng ñến môi trường

hay cách khác là xem xét và phân tích rõ về mối
quan hệ tương tác này. Kết quả từ sơ ñồ 1 có thể
ñược diễn tả như sơ ñồ 2:
ðây là sơ ñồ ñược ñơn giản hóa, trong ñó nguồn
nguyên liệu không qua người sản xuất không ñược
ñưa vào sơ ñồ. Dựa theo ñịnh luật bảo toàn vật chất
của Nhiệt ñộng lực học và áp dụng theo sơ ñồ này,
giá trị nguyên liệu ñược tính như sau:

Công thức này cho thấy, lượng nguyên liệu hay
tài nguyên lấy từ môi trường ñưa vào quá trình sản
xuất càng lớn thì lượng chất thải vào môi trường
càng nhiều, ñiều này có nghĩa là tác ñộng ñến môi
trường càng lớn.
Theo sơ ñồ 2 và công thức (i), giá trị R”c và R”p
ñược biểu diễn như sau:


Công thức (ii) chất thải bỏ vào môi trường lệ
thuộc vào lượng hàng hóa sinh ra do quá trình sản
xuất, lượng chất thải sinh ra do hoạt ñộng tiêu thụ
của con người và chất ñược tái tuần hoàn. Các nhà
kinh tế cho rằng lượng hàng hóa sản xuất ra phụ
thuộc vào nhu cầu sử dụng hàng hóa ñó trên thị
trường. Nhu cầu về một mặt hàng nào ñó càng cao
thì lượng hàng hóa ñó ñược sản xuất càng nhiều.
Nhu cầu này phụ thuộc vào nền kinh tế và dân số.
Dân số tăng sẽ dẫn ñến nhu cầu về hàng hóa càng
cao. Giả sử, trong trường hợp dân số không tăng
trưởng, thì nhu cầu này phụ thuộc vào nền kinh tế.

Nền kinh tế phát triển của một quốc gia sẽ thúc ñẩy
nhu cầu về hàng hóa phát triển theo.
Một yếu tố khác quan trọng và có ý nghĩa là Rp
và (R’c + R’p). Lượng thải bỏ càng lớn thì tác ñộng
ñến môi trường càng nhiều. Khi xem xét các vấn ñề
về môi trường, người ta thường quan tâm nhiều ñến
lượng thải bỏ và thiết lập hệ thống xử lý. Quan ñiểm
hiện tại rất quan tâm ñến tái tuần hoàn, sản phẩm
ñược tái tuần hoàn có ý nghĩa quan trọng trong tiết
kiệm tài nguyên, ñồng thời giảm tác ñộng ñến môi
trường qua việc làm giảm lượng chất thải ra.
3. Giải pháp trong vấn ñề làm giảm ô nhiễm
môi trường:
Việc phân tích các yếu tố trong sơ ñồ 2 cho thấy
mối quan hệ tương tác giữa kinh tế và môi trường là
sự tác ñộng lẫn nhau và phức tạp. Dựa trên sự phân
tích này, một số giải pháp có thể ñược rút ra như
sau:
1) Giảm G: Tức là giảm chất thải bằng cách giảm
số lượng hàng hóa và dịch vụ do nền kinh tế sản
xuất ra. ðối với phương pháp này, có nhiều quan
ñiểm khác nhau. Một số ý kiến cho rằng cần giảm
ñầu ra. Một số khác tìm giải pháp qua chủ trương
không tăng trưởng dân số. Dân số tăng chậm hoặc
không tăng có thể làm cho việc kiểm soát tác ñộng
môi trường dễ dàng hơn, nhưng không thể kiểm soát
tác ñộng môi trường bằng bất cứ cách nào với hai lý
do: một là, dân số không thay ñổi có thể tăng về kinh
tế và do ñó làm tăng nhu cầu về nguyên vật liệu; hai
là tác ñộng môi trường có thể lâu dài và tích lũy, cho

nên ngay cả khi dân số không tăng, môi trường vẫn
có thể bị suy thoái dần. Ở các quốc gia phát triển,
ñiều này có thể dễ dàng nhận ra mặc dầu dân số
không tăng trưởng cao nhưng do nền kinh tế phát
triển, nhu cầu về nguyên vật liệu vẫn tăng như ví dụ
trong bảng 1. Ngoài ra, các nước này ñã trải qua các
giai ñoạn phát triển kinh tế và ñã tác ñộng ñến môi
trường một thời gian dài trong quá khứ. Tác ñộng
môi trường luôn tích lũy nên cho dù không tăng
trưởng về kinh tế tác ñộng ñến môi trường vẫn xảy
ra.
2) Giảm Rp: ðây cũng là cách ñể làm giảm
nguyên liệu (M). Trong việc giảm chất thải, có hai
cách ñể thực hiện ñó là nghiên cứu, chế tạo, áp dụng
các công nghệ và thiết bị mới vào sản xuất hoặc thay
ñổi thành phần bên trong của sản phẩm. Trong hai
cách, cách thứ nhất là nhằm làm giảm về cường ñộ
chất thải mục ñích là giảm về lượng chất thải trên một
ñơn vị thành phẩm, cách thứ hai là thay ñổi thành
phần của hàng hóa hay dịch vụ G theo hướng từ việc
sản xuất loại hàng hóa sinh ra tỷ lệ chất thải cao sang
sinh ra tỷ lệ chất thải thấp. Hai cách này ñều làm giảm
tổng lượng chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất.
Ngày nay, xu hướng chuyển từ kinh tế sản xuất sang
kinh tế dịch vụ là một biểu hiện về sự giảm về tổng
lượng chất thải này.
3) Tăng (R’p + R’c):
Theo Công thức (ii), việc
giảm nguồn nguyên liệu hay tổng chất thải bỏ có thể
thực hiện bằng việc tăng tái tuần hoàn trong quá

trình sản xuất. Công việc này có thể tiết kiệm ñược
nguồn nguyên vật liệu, giảm bớt lượng chất thải bỏ.
Ngoài ra, việc sử dụng nguồn thải bỏ làm nguyên
liệu cho qui trình sản xuất khác. Tuy nhiên, việc tái
tuần hoàn tùy thuộc vào trình ñộ công nghệ của từng
quốc gia và việc tái tuần hoàn có thể làm thay ñổi
cấu trúc vật lý của nguyên liệu ñầu vào gây khó
khăn cho việc tái sử dụng. Ngoài ra, nguồn vật chất
ñã chuyển hoá thành năng lượng thì không thể nào
có thể phục hồi ñược.
4. Kết luận:
Mối quan hệ tương tác cơ bản giữa kinh tế và
kinh tế rất phức tạp. Mối liên hệ này thể hiện qua sự
tương tác hỗ tương lẫn nhau của hai yếu tố kinh tế
và môi trường. Kinh tế tác ñộng ñến môi trường và
ngược lại. Trong một qui trình sản xuất, mối quan hệ
thể hiện qua qui trình từ khâu nhập liệu ñến khâu
thành phẩm, sử dụng và thải bỏ. Xem xét ở khía
M = R”c + R”p
(i)

R”c + R”p = M = G + Rp – R’p – R’c

(ii)

Thoâng tin khoa hoïc

Số 17

12


ðại học An Giang

4/2004

cạnh vĩ mô, chính sách kinh tế và sự phát triển kinh
tế toàn cầu là những yếu tố tác ñộng ñến môi trường.
Sự phát triển của nền kinh tế quốc gia hay toàn cầu
ñã xây dựng nên những vùng kinh tế khác nhau.
Những vùng kinh tế này tác ñộng ñến môi trường
thông qua các hoạt ñộng kinh tế. Tương ứng với
mức ñộ của hoạt ñộng mà phạm vi tác ñộng ñến môi
trường sẽ khác nhau
(4)(5)
. Kinh tế thế giới ñang từng
bước hội nhập thì mức ñộ tác ñộng ñến môi trường
sẽ diễn biến phức tạp. Một số nhà môi trường học lo
ngại rằng, khi thị trường ñược mở cửa, các trang
thiết bị khai thác triệt ñể nguồn tài nguyên thiên
nhiên sẽ ñược mang ñến tận những nơi có nguồn tài
nguyên quý hiếm và nguyên thủy ñể khai thác, một
khi nhu cầu của con người ngày càng gia tăng theo
lối sống hiện ñại thì mức ñộ khai thác nguồn tài
nguyên sẽ gia tăng, hoặc các nước giàu sẽ tận dụng
sự phát triển kinh tế mà khai thác triệt ñể tài nguyên
của những nước nghèo những nước ña phần là bán
tài nguyên dưới dạng thô ñể ñổi lấy sự phát triển
kinh tế, kém phát triển mang về sử dụng tại quốc gia
dẫn ñến sự chêch lệch về cán cân tài nguyên dự trữ
của các quốc gia. Như vậy, các nước kém phát triển

hơn, ñang trong bối cảnh chịu sức ép từ dân số lên
môi trường sẽ gánh chịu thêm sức ép về cạn kiệt tài
nguyên.
Tóm lại, phát triển kinh tế tất nhiên sẽ tổn hại ñến
môi trường. Hiểu rõ về quan hệ tương tác giữa kinh
tế và môi trường có thể giúp xác ñịnh ñược những
nhân tố trong hoạt ñộng kinh tế tác ñộng ñến môi
trường và từ ñó góp phần trong việc xem xét và tìm
giải pháp bảo vệ môi trường. Trong ñó, giải pháp
ñầu tiên ñể có thể giải quyết vấn ñề này là quản lý
tài nguyên thiên nhiên một cách có hiệu quả
(7)
. ðiều
này có thể ñược xem là có ý nghĩa quan trọng trong
tiến trình hướng ñến Agenda 21


Tài liệu tham khảo:
1. Davy, Aidan. Environmental harzard and risk
assessment. Environmental department - World Bank.
1997. trang 1-5.
2. DEPA (Danish Evironmental Protection Agency).
Economic instruments in environmental protection in
Denmark. Ministry of Environment and Energy. 1999. 23
- 41, trang 38.
3. Enger, Eldon D., Bralley E. Smith. Environmental
science. Mac Graw-Hill book Company. 2000. trang 320.
4. Francisco, Heminia, David Glover. Economy and
environment case studies in Vietnam. Economy and
environment program for Southeast Asia (EEPSEA).

Roma Graphics, Inc. 1999. trang i.
5.Grootaert, Christiaan. Socioeconomic impact
assessment of rural roads: methodology and question.
Roads and rural transport TG and the transport economics
and poverty TG. 1992. trang 15.
6. Manning, EwardW., Michele I. Sweet. Environmental
evaluation guidebook – a practical means of relating
biophysical functions to socioeconomic values.
Foundation for international training (FIF). 1993. trang
21. figure 1, trang 7.
7. Munasinghe, Mohan. Environmental economics and
sustainable development. The World Bank. 1993. trang
vi.
8. Rau, John G., David C. Wooten. Environmental impact
analysis handbook. Mac Graw-Hill book Company. 1980.
trang 1-26.
9. Bộ Kế hoạch và ñầu tư, Cơ quan phát triển quốc tế ðan
Mạch và Chương trình của Liên Hiệp Quốc. Xây dựng và
thực hiện chương trình phát triển bền vững quốc gia của
Việt Nam. Hà Nội. 2001. trang 1-3.
10. Bộ Kế hoạch và ñầu tư. ðịnh hướng chiến lược ñể
tiến tới phát triển bền vững (Chương trình nghị sự 21 của
Việt Nam)-Bản tóm tắt. Hà Nội. 4/2002. trang 1-2.
11. ðặng Như Toàn, Nguyễn Thế Chinh. Một số vấn ñề
cơ bản về kinh tế và quản lý môi trường. NXB Xây Dựng
- Hà Nội. 1997. 1- 20, trang 3, 18, 25-29.





×