Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Thuyet minh bptctc chi tiet tram dai xuyen tạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.96 KB, 17 trang )

PHẦN II: BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT
A/ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị máy móc thiết bị, nhân sự phục vụ thi cơng:
1.1. Máy móc thiết bị:
Máy móc thiết bị chính được bố trí theo từng dây chuyền thi cơng cụ thể như sau:
Stt
1
2

Dây chuyền thi cơng

Máy móc thiết bị chính

Bóc kết cấu đường cũ

huy động
- 02 máy xúc bánh lốp

Đắp nền đường

- 06 xe vận chuyển
- 01 máy san

Ghi chú

- 01 máy ủi
- 04 lu rung
- 01 xe tưới nước
3

Móng cấp phối đá dăm



- 12 xe vận chuyển
- 01 máy rải
- 04 lu rung
- 01 lu bánh lốp

4

- 08 xe vận chuyển
Móng cấp phối đá dăm gia cố xi - 01 máy rải
măng 5%
- 04 lu rung
- 01 lu bánh lốp

5

- 08 xe vận chuyển
Mặt đường bê tông xi măng, đảo - 02 trạm trộn BTXM
thu phí
- 02 xúc lật
- 04 xe chở bê tông
- 04 máy đầm
- 02 máy hàn
- 02 máy cắt + uốn thép

6

- 10 xe vận chuyển
Các hạng mục ATGT và hoàn thiện - 01 máy xúc bánh lốp
cơng trình

- 02 xe vận chuyển

Các máy móc thiết bị phục vụ thi cơng ở các dây chuyền thi cơng khác nhau được bố trí và
sắp xếp theo kế hoạch thi công cụ thể, luân chuyển máy móc thiết bị một cách hợp lý.
1.2. Nhân sự phục vụ thi công:
Nhân sự thi công của từng mũi thi công, dây chuyền thi công bao gồm kỹ sư phụ trách thi
công, lái xe lái máy, công nhân phục vụ thi công phải được sắp xếp và chuẩn bị đầy đủ trước
khi thi công. Nhân sự thi công chủ yếu thể hiện trong bảng sau:

Stt

Dây chuyền thi cơng

Máy móc thiết bị chính

Ghi chú


1
2

Bóc kết cấu đường cũ

- 01 kỹ sư hiện trường

Đắp nền đường

- 14 lái xe lái máy
- 02 kỹ sư hiện trường
- 01 kỹ sư khảo sát

- 19 lái xe lái máy

3

Móng cấp phối đá dăm

- 03 nhân cơng phục vụ
- 02 kỹ sư hiện trường
- 01 kỹ sư khảo sát
- 14 lái xe lái máy

- 10 công nhân bù phụ
Mặt đường bê tông xi măng, đảo - 02 kỹ sư hiện trường
thu phí
- 01 kỹ sư khảo sát

4

- 16 lái xe lái máy
- 20 nhân công phục vụ
Các hạng mục ATGT và hoàn thiện - 01 kỹ sư hiện trường
cơng trình
- 03 lái xe lái máy

5

- 05 nhân cơng phục vụ
Nhân sự phục vụ thi công ở các dây chuyền thi cơng khác nhau được bố trí và sắp xếp theo
kế hoạch thi công cụ thể, luân chuyển máy móc thiết bị một cách hợp lý.
2. Chuẩn bị vật tư vật liệu thi công:

Tất cả các vật liệu đầu vào phải đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật và được Chủ đầu tư, Kỹ
sư tư vấn chấp thuận trước khi đưa vào thi công. Một số tiêu chuẩn kỹ thuật của vật liệu như
sau:
2.1. Vật liệu cho nền đắp và nền thượng:
- Vật liệu cho nền đắp:
Đất được sử dụng cho đắp nền đường đảm bảo độ chặt tối thiểu K  0,95, (theo 22theo 22
TCN 333-06 phương pháp I) và phải phù hợp với các yêu cầu sau:) và phải phù hợp với các yêu cầu sau:


Giới hạn chảy

 55%



Chỉ số dẻo
I) và phải phù hợp với các yêu cầu sau:P 27%
CBR (theo 22ngâm nước 4 ngày )  5 % (theo 22độ chặt đầm nén K≥0,95, phương pháp đầm nén
tiêu chuẩn I) và phải phù hợp với các yêu cầu sau:-A theo 22 TCN 333-06, mẫu thí nghiệm ngâm bão hoà nước 4 ngày
đầm)

Trong trường hợp đắp nền bằng cát, về nguyên tắc các loại vật liệu khơng cấm theo Mục 5
TCVN 9436:2012 đều có thể sử dụng để đắp nền đường. Tuy nhiên, để đảm bảo chất lượng
cơng trình, loại cát sử dụng để đắp nền là một trong các loại: A-1, A-3, A2-4, A2-5 theo tiêu
chuẩn AASHTO M145-91 (theo 221995).
- Vật liệu cho nền thượng:
Vật liệu dùng để làm lớp nền thượng là đất hoặc vật liệu thích hợp, cần đảm bảo các
chỉ tiêu theo bảng sau (theo 22tham khảo văn bản số 1789/BGTVT-KHCN ngày 30/3/2005 của Bộ
giao thông vận tải):
2



Chỉ tiêu kỹ thuật

Phương pháp thí
nghiệm
TCVN 4198-1995
AASHTO T-27
TCVN 4198-1995
AASHTO T-27
TCVN 4197:2012
AASHTO T-89
TCVN 4197:2012
AASHTO T-90
22 TCN 332-06
AASHTO T-193

Lọt qua sàng Max.
Lọt qua cỡ sàng No.200
Giới hạn chảy WL
Chỉ số dẻo I) và phải phù hợp với các yêu cầu sau:p
Độ trương nở

Trị số thí
nghiệm yêu cầu
50mm
≤ 50%
≤ 20%
≤ 3%


2.2. Vật liệu cho móng đường:
Cấp phối đá dăm dùng cho móng đường phải đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật sau:
Bảng 1:Thành phần hạt của cấp phối đá dămm
Kích
cỡ lỗ sàng
vng
(mm)

CPĐD có
cỡ hạt danh
định
Dmax=37,5mm

Tỷ lệ % lọt qua sàng
CPĐD có
cỡ hạt danh
Ghi chú
định
Dmax=19m
Các loại đá gốc được
sử dụng để nghiền sàng
làm cấp phối đá dăm phải
có cường độ nén tối thiểu
90 - 100
≥60MPa nếu dùng cho
58 - 73
lớp móng trên và
39 - 59
≥40MPa nếu dùng cho
lớp móng dưới. Khơng

30 - 45
được dùng đá xay có
13 - 27
nguồn gốc từ đá sa thạch
(theo 22đá cát kết, bột kết) và
12 - 24
diệp thạch (theo 22đá sét kết, đá
2 - 12
sít).

CPĐD có
cỡ hạt danh
định
Dmax=25m

50

100

-

37,5

95 - 100

100

25,0

-


79 - 90

19,0

58 - 78

67 - 83

9,5

39 - 59

49 - 64

4,75

24 - 39

34 - 54

2,36

15 - 30

25 - 40

0,425

7 - 19


12 - 24

0,075

2 - 12

2 - 12

Bảng 2. Các chỉ tiêu cơ lý yêu cầu của vật liệu CPĐDu của vật liệu CPĐDa vật liệu CPĐDt liệu CPĐDu CPĐDD
TT

Chỉ tiêu kỹ thuật

1

Độ hao mòn Los-Angeles của
cốt liệu (theo 22LA), %

2

Chỉ số sức chịu tải CBR tại độ
chặt K98, ngâm nước 96 giờ, %

3

Giới hạn chảy (theo 22WL), % (theo 221)

Cấp phối đá
dăm

Loại
Loại
I
II

 40
35
Khun

g quy
100
định

25

 35

Phương pháp
thí nghiệm
TCVN 7572-12 :
2006
22 TCN 332-06

TCVN 4197:2012

3


TT


Chỉ tiêu kỹ thuật

4

Chỉ số dẻo (theo 22I) và phải phù hợp với các yêu cầu sau:P), % (theo 221)

5

Tích số dẻo PP(theo 222) = Chỉ số dẻo I) và phải phù hợp với các yêu cầu sau:P
x % lượng lọt qua sàng 0,075 mm

6

Hàm lượng hạt thoi dẹt, % (theo 223)

7

Độ chặt đầm nén (theo 22Kyc), %

Cấp phối đá
dăm
Loại
Loại
I
II
6

6




Phương pháp
thí nghiệm
TCVN 4197:2012

 60

45


 20

18
≥ 98

≥ 98

TCVN 7572 -13:
2006
22 TCN 333-06
(theo 22phương pháp I) và phải phù hợp với các yêu cầu sau:I) và phải phù hợp với các yêu cầu sau:-D)

Ghi chú:
Giới hạn chảy, giới hạn dẻo được xác định bằng thí nghiệm với thành phần hạt lọt
(theo 221)
qua sàng 0,425 mm.
(theo 222)
Tích số dẻo PP có nguồn gốc tiếng Anh là Plasticity Product
Hạt thoi dẹt là hạt có chiều dày hoặc chiều ngang nhỏ hơn hoặc bằng 1/3 chiều
(theo 223)

dài; Thí nghiệm được thực hiện với các cỡ hạt có đường kính lớn hơn 4,75 mm và
chiếm trên 5 % khối lượng mẫu;
Hàm lượng hạt thoi dẹt của mẫu lấy bằng bình quân gia quyền của các kết quả đã
xác định cho từng cỡ hạt.
Độ chặt đầm nén (theo 22Kyc) điều chỉnh theo Thông báo số 835/TB-BGTVT ngày
(theo 224)
6/11/2013 của Bộ Giao thông vận tải;
2.3. Vật liệu cho bê tông xi măng:
Loại bê tông được dùng trong mỗi phần cơng trình thuộc Dự án phải theo qui định trong
Hồ sơ được phê duyệt hoặc do Tư vấn giám sát chỉ dẫn.

-

Cấp bê tông các hạng mục thuộc Dự án, khi khơng có chỉ dẫn khác, được quy
định như sau:

a. Qui định về cấp bê tông cho các hạng mục kết cấu
TT

Hạng mục

Loại bê
tơng

Cường độ
mẫu hình
trụ sau 28
ngày

Cấp

chống
thấm
(MPa)

(MPa)
1

Mặt đường BTXM

C35

35

10

2

Gờ chắn bánh, gờ lan can, dải phân cách
giữa, bản quá độ, chân cột đèn.

C25

25

-

3

Hố ga, ga thăm, ga thu nước, rãnh chữ U,
móng cột biển báo loại to, bó vỉa, móng cột

điện, rãnh bê tơng đúc sẵn, gối cống, cống
trịn thốt nước, bê tơng vỉa hè dưới gầm
cầu, móng cột tơn lượn sóng, bê tơng bịt
đáy, tấm bê tơng gia cố mái taluy.

C20

20

-

Bê tông đệm của ga thu, ga thăm, ga nối

C15

15

-

4

4


TT

Hạng mục

Loại bê
tơng


Cường độ
mẫu hình
trụ sau 28
ngày

Cấp
chống
thấm
(MPa)

(MPa)
rãnh, bó vỉa, sân cống và móng cột biển báo
loại nhỏ
5

Bê tơng tạo phẳng đáy móng cho các cấu
kiện đổ bê tơng tiếp xúc trực tiếp với nền
đất, đệm đáy cống trịn, bê tơng khóa tấm bê
tơng gia cố mái taluy.

C10

10

-

b. Thành phần và cường độ của bê tông dùng trong kết cấu

Các yêu cầu


Các loại bê tơng
C45

C40

C35

C30

C25

C20

C15

C10

Kích cỡ tối đa của
cốt liệu hạt thơ
(theo 22mm)

20

20

20

20


20

20

40

40

Cường độ chịu nén
tối thiểu của mẫu
bê tơng hình trụ
150 mm x 300 mm
tại 28 ngày (theo 22MPa)

45

40

35

30

25

20

15

10


37.5

37.5

37.5

39.5

45

45

65

79

Tỷ lệ nước/ xi
măng % (theo 22Max.)
Độ sụt (theo 22mm)

5050505050505050-100
100
100
100
100
100
100
100
Đối với các kết cấu đổ bằng bê tông bơm, độ sụt của bê tơng từ 120-200mm.


B/ BIỆN PHÁP THI CƠNG:
I. BIỆN PHÁP THI CƠNG NỀN:
1. Dọn dẹp mặt bằng, tháo dỡ bó vỉa, tháo dỡ tơn lượn sóng:
Định vị khu vực thi cơng bằng máy tồn đạc, đóng cọc tim, cọc biên.
Dọn sạch, phát quang diện tích cần thi cơng bằng máy ủi kết hợp nhân lực.
Các vật liệu thải được xúc lên ô tô vận chuyển vận chuyển đổ đi đến bãi thải.
Khi tổ chức thi công nền mặt đường phạm vị nào ta bố trí tháo dỡ bó vỉa và tơn lượn sóng
trong phạm vi đó.
Bó vỉa được tháo dỡ bằng máy đào kết hợp nhân lực, sau khi tháo dỡ bốc lên xe vận
chuyển về bãi tập kết.
Tôn lượn sóng được tháo bằng nhân lực kết hợp với máy cắt các bu lông đai ốc đã bị gỉ
gét, Tôn sóng sau khi tháo được nhân lực bốc lên xe và vận chuyển về bãi tập kết.
2. Thi công đào nền đường (Đào nền đường, đào đất khơng thích hợp, đào cấp, bóc
kết cấu đường cũ):
5


Trước khi tiến hành đào nền đường nhà thầu sẽ cử cán bộ kỹ thuật, công nhân tiến hành
khảo sát tồn bộ các cơng trình kỹ thuật nằm gần khu vực thi công như: cáp quang, đường
điện, thông tin, đường nước, các cơng trình ngầm... để đánh dấu, báo hiệu và bảo vệ trong
q trình thi cơng.
Trên cơ sở hồ sơ thiết kế Bản vẽ thi công đã được chấp thuận nhà thầu sẽ tính tốn khối
lượng đất đào đổ đi, khối lượng kết cấu đường cũ tận dụng đắp nền nhà ở ban điều hành,
trạm thu phí và khối lượng bóc bỏ đi. Từ đó nhà thầu sẽ liên hệ, làm việc với chính quyền,
nhân dân địa phương khu vực gói thầu đi qua để xác định vị trí bãi chứa đất, đá thải.
Đo đạc, định vị chính xác vị trí thi cơng bằng máy tồn đạc và thước dây.
Việc thi cơng bóc kết cấu đường cũ được thực hiện bằng cơ giới, máy xúc đào kết hợp
với máy ủi và ôtô vận chuyển. Sử dụng nhân công trong những trường hợp đặc biệt như
phạm vi thi công hẹp, đào cấp, cơng việc hồn thiện ...
Cần tổ chức cơng tác vận chuyển đất đào, khi chọn xe vận chuyển phải căn cứ vào khối

lượng cơng trình, tiến độ thi cơng u cầu, điều kiện địa hình, cự ly vận chuyển, loại đất,
năng suất máy đào và số lượng xe hiện có.
Để thi cơng nhanh chóng có thể dùng nhiều máy cùng tiến hành đào thi cơng nếu địa hình
cho phép. Để đảm bảo an tồn trong q trình thi công, mỗi máy phải thi công trên các đoạn
khác nhau.
3. Thi công gia cố nền đất bằng cọc đất gia cố xi măng:
* Chuẩn bị mặt bằng:
Việc chuẩn bị mặt bằng thi công theo quy định trong thiết kế và u cầu mơi
trường, gồm lối vào cho máy móc thiết bị, san lấp, thu dọn mặt bằng, tạo lớp chịu lực cho
thiết bị, tiếp nhận, kiểm tra và lưu giữ vật liệu.
Tất cả vật liệu nhập vào công trường phải có chứng chỉ xuất xưởng và kết quả kiểm
định theo đặc tính kỹ thuật đã được quy định trong thiết kế.
Kho chứa xi măng được bảo đảm chống ẩm, tránh tác động bất lợi trong sử dụng.
* Thi công thử tại hiện trường:
Trước khi thi công đại trà cần tiến hành thi công thử tại hiện trường đại diện nhằm
xác nhận các yêu cầu thiết kế và tạo lập các trị số kiểm soát tới hạn cho thiết bị, vật liệu, quy
trình kỹ thuật cùng chủng loại khi thi cơng đại trà.
Trước khi thi cơng vị trí tim cọc trên mặt bằng phải được định vị;
Các sai số theo quy định trong thiết kế;
Hành trình gồm xuyên xuống, đầu trộn được đưa xuống chiều sâu thiết kế, đất bị
trộn và phá kết cấu, và rút lên, phun chất kết dính, kết thúc trộn và rời khỏi vị trí.
Trong trộn ướt, hành trình lại được sử dụng để tái phân bố vữa đến tỷ lệ quy định,
trong lúc chờ đầu trộn vẫn được quay đều. Hành trình lại có thể phun thêm hoặc không phun
vữa.
Tốc độ quay của đầu trộn và tốc độ xuyên xuống, rút lên của cần trộn được hiệu
chỉnh để tạo ra đất xử lý tương đối đồng nhất.
Khối lượng xi măng dọc thân trụ và áp suất khí được ghi chép trong lúc thi cơng .
Khi trộn ướt, vữa truyền vào đất bằng bơm tạo dòng chảy liên tục.
Thiết bị ghi khối lượng xi măng và vữa phải được kiểm định.
6



Mẫu vữa trong trộn ướt được lấy và kiểm tra theo quy định trong tiêu chuẩn kỹ
thuật của Dự án.
Sau khi thi cơng thử , có các kết quả thử nghiệm đạt yêu cầu, đúng tiêu chuẩn kỹ
thuật của Dự án sẽ tiến hành thi công đại trà.
* Tổ chức thi công đại trà:
Căn cứ kết quả thi công thử tiến hành thi cơng đại trà, trình tự thi cơng tương tự như
thi cơng cọc thử. Trong q trình thi công đại tra cần chú ý:
+ Các trị số trụ theo quy đinh của thiết kế có xem xét điều chỉnh phù hợp với bước
thi công thử.
+ Sơ đồ bố tri trình tự thi cơng các cọc hợp lý.
+ Kiểm soát chất lượng của cọc theo tiêu chuẩn kỹ thuật của Dự án.
4. Thi công lớp đệm cát gia cố xi măng:
Căn cứ vào chiều dày đắp lớp đệm cát gia cố xi măng trên từng phân đoạn, tiến hành
phân lớp đắp cho từng phân đoạn và tiến hành thi công từng lớp đắp, chiều dày mỗi lớp đắp
sau khi lu lèn không được lớn hơn 20cm. Trước khi đắp lớp sau bắt buộc lớp trước phải
được Tư vấn giám sát kiểm tra và nghiệm thu.
Vật liệu để đắp đảm bảo các yêu cầu trong chỉ dẫn kỹ thuật của dự án và được Kỹ sư tư
vấn giám sát chấp thuận
Trình tự thi cơng như sau:
Lên ga cắm cọc nền đắp.
Vật liệu được trộn tại trạm trộn và vận chuyển ra công trường bằng xe vận chuyển. Vật
liệu được đổ thành từng đống dưới sự chỉ đạo của cán bộ kỹ thuật trực tiếp thi cơng với cự ly
tính tốn và khối lượng phù hợp với chiều dài, chiều rộng và chiều dày đoạn thi công để đảm
bảo công san, công đầm nhỏ nhất, hiệu quả nhất, tránh trường hợp không san đầm hết trong
ngày gặp thời tiết không thuận lợi.
Dùng máy ủi và máy san san gạt vật liệu thành lớp đồng đều nhau với chiều dày lớn nhất
sau khi lu lèn không vượt quá 20cm dọc theo chiều dài đoạn thi công. Đồng thời xử lý độ ẩm
của vật liệu một cách chặt chẽ ngay tại trạm trộn, tạo độ bằng phẳng, mui luyện, độ dốc dọc,

độ dốc ngang theo đúng yêu cầu.
Lu lèn vật liệu: Nhà thầu sử dụng sơ đồ 02 lu theo trình tự như sau:
Lu giai đoạn đầu bằng lu tĩnh bánh sắt 6-8T lu lèn 3-4 lượt/điểm với tốc độ 1.5-2.0km/h.
Sau đó dùng lu rung 25T cho lu chạy không rung trên lớp đất từ 4-6 lượt/điểm với tốc độ
2.0-2.5km/h.
Lu chặt: Dùng lu rung 25T cho lu chạy ở chế độ rung trên lớp đất từ 8-10 lượt/điểm, tốc
độ 2.5-4.0km/h.
Công tác lu lèn đảm bảo nguyên tắc sau: Trên đường thẳng lu lèn từ mép đường vào tim
đường, trên đường cong lu từ bụng đường cong lên lưng đường cong, vệt lu sau đè lên vệt lu
trước 20-30cm.
Sau khi lu chặt xong tiến hành kiểm tra độ chặt đạt độ chặt và cường độ yêu cầu, tiến
hành kiểm tra cao độ, kích thước hình học, độ dốc ngang đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật,
được KSTV chấp thuận mới được tiến hành đắp các lớp tiếp theo.
Biện pháp đảm bảo chất lượng:
7


Thường xuyên kiểm tra hướng tuyến, cao độ, độ dốc ngang từng lớp đắp bằng máy tồn
đạc, máy thủy bình. Kiểm tra độ dốc mái taluy đắp bằng thước đo taluy, kích thước nền
đường đắp bằng thước dây, thước thép.
Vật liệu được sử dụng đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu được thí nghiệm và được Tư
vấn giám sảt chấp thuận trước khi tiến hành đắp nền. Trong quá trình đắp san gạt đúng chiều
dày, lu lèn đúng trình tự, số lượt lu lèn, tốc độ lu lèn tương ứng với thiết bị lu lèn đã được Tư
vấn giám sát chấp thuận.
Lớp trước thi công xong đảm bảo đủ cường độ mới thi công lớp tiếp theo.
Thường xuyên kiểm tra, có biện pháp tưới bổ sung nước để đảm bảo độ ẩm lu lèn tốt
nhất.
5. Thi công đắp nền đường K95:
Căn cứ vào chiều dày đắp đất K95 trên từng phân đoạn, tiến hành phân lớp đắp cho từng
phân đoạn và tiến hành thi công từng lớp đắp, chiều dày mỗi lớp đắp sau khi lu lèn không

được lớn hơn 20cm. Trước khi đắp lớp sau bắt buộc lớp trước phải được Tư vấn giám sát
kiểm tra và nghiệm thu.
Vật liệu để đắp đảm bảo các yêu cầu trong chỉ dẫn kỹ thuật của dự án và được Kỹ sư tư
vấn giám sát chấp thuận
Trình tự thi cơng như sau:
Lên ga cắm cọc nền đắp.
Vận chuyển vật liệu đắp bằng ô tô tự đổ, đất đắp được đổ thành từng đống dưới sự chỉ
đạo của cán bộ kỹ thuật trực tiếp thi cơng với cự ly tính tốn và khối lượng phù hợp với
chiều dài, chiều rộng và chiều dày đoạn thi công để đảm bảo công san, công đầm nhỏ nhất,
hiệu quả nhất, tránh trường hợp không san đầm hết trong ngày gặp thời tiết không thuận lợi.
Dùng máy ủi và máy san san gạt vật liệu thành lớp đồng đều nhau với chiều dày lớn nhất
sau khi lu lèn không vượt quá 20cm dọc theo chiều dài đoạn thi công. Đồng thời xử lý độ ẩm
của đất đắp sao cho gần với độ ẩm tốt nhất, tạo độ bằng phẳng, mui luyện, độ dốc dọc, độ
dốc ngang theo đúng yêu cầu.
Lu lèn vật liệu: Nhà thầu sử dụng sơ đồ 02 lu theo trình tự như sau:
Lu giai đoạn đầu bằng lu tĩnh bánh sắt 6-8T lu lèn 3-4 lượt/điểm với tốc độ 1.5-2.0km/h.
Sau đó dùng lu rung 25T cho lu chạy không rung trên lớp đất từ 4-6 lượt/điểm với tốc độ
2.0-2.5km/h.
Lu chặt: Dùng lu rung 25T cho lu chạy ở chế độ rung trên lớp đất từ 8-10 lượt/điểm, tốc
độ 2.5-4.0km/h.
Công tác lu lèn đảm bảo nguyên tắc sau: Trên đường thẳng lu lèn từ mép đường vào tim
đường, trên đường cong lu từ bụng đường cong lên lưng đường cong, vệt lu sau đè lên vệt lu
trước 20-30cm.
Khi phân đoạn để đầm, vết đầm ở dải đất giáp danh giữa hai đoạn kề nhau chồng lên
nhau >=50cm. ở những vị trí khơng cho phép, để đảm bảo độ chặt của lớp đất theo u cầu
thiết kế thì đầm bằng đầm cóc.
Sau khi lu chặt xong tiến hành kiểm tra độ chặt đạt độ chặt yêu cầu (theo 22≥K98), tiến hành
kiểm tra cao độ, kích thước hình học, độ dốc ngang đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, được
KSTV chấp thuận mới được tiến hành đắp các lớp tiếp theo.
Biện pháp đảm bảo chất lượng:

8


Thường xuyên kiểm tra hướng tuyến, cao độ, độ dốc ngang từng lớp đắp bằng máy tồn
đạc, máy thủy bình. Kiểm tra độ dốc mái taluy đắp bằng thước đo taluy, kích thước nền
đường đắp bằng thước dây, thước thép.
Bảo đảm cơng tác thốt nước tại nền đường đắp bằng cách đắp từng lớp bảo đảm đúng
mui luyện, dốc ngang, độ bằng phẳng.
Đất được sử dụng đắp nền đường là vật liệu đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu được
thí nghiệm và được Tư vấn giám sảt chấp thuận trước khi tiến hành đắp nền. Trong quá trình
đắp nền san gạt đúng chiều dày, lu lèn đúng trình tự, số lượt lu lèn, tốc độ lu lèn tương ứng
với thiết bị lu lèn đã được Tư vấn giám sát chấp thuận.
Thường xuyên kiểm tra, có biện pháp tưới bổ sung nước để đảm bảo độ ẩm lu lèn tốt
nhất.
6. Thi công đắp nền đường K98:
Sau khi thi công lớp đất đắp K95 và được Tư vấn kiểm tra nghiệm thu Nhà thầu tiến hành
san gạt và tạo phẳng để thi công lớp nền thượng K98.
Lớp đất đắp K98 được chia thành từng lớp thi công, chiều dày mỗi lớp đắp sau khi lu lèn
không vượt quá 20cm. Công nghệ thi công đối với mỗi lớp giống như thi công đắp nền K95
nhưng yêu cầu độ chặt sau khi lu lèn là K>98.
Sau khi hồn thành cơng tác đắp nền K98 bề mặt phải luôn được bảo vệ duy trì độ bằng
phẳng đảm bảo chất lượng, nếu có hỏng hóc cần phải chữa để phục vụ cho các lớp thi công
tiếp theo. Trong trường hợp cần thiết phải sử dụng các biện pháp như cày xới, nạo vét, lu lèn
để tạo ra mặt lớp nền thượng theo đúng mặt cắt ngang thiết kế.
7. Thi công đắp nền thượng K100:
Sau khi thi công lớp đất đắp K98 và được Tư vấn kiểm tra nghiệm thu Nhà thầu tiến hành
san gạt và tạo phẳng để thi công lớp nền thượng K100.
Lớp đất đắp K100 trên cùng có chiều dầy 30cm được chia thành 02 lớp đắp mỗi lớp dày
15cm. Việc thi công 02 lớp đất đắp này được san bằng máy san. Công nghệ thi công đối với
mỗi lớp giống như thi công đắp nền K98 nhưng yêu cầu độ chặt sau khi lu lèn là K>100.

Sau khi hồn thành cơng tác đắp nền K100 bề mặt phải luôn được bảo vệ duy trì độ bằng
phẳng đảm bảo chất lượng, nếu có hỏng hóc cần phải chữa để phục vụ cho các lớp thi công
tiếp theo. Trong trường hợp cần thiết phải sử dụng các biện pháp như cày xới, nạo vét, lu lèn
để tạo ra mặt lớp nền thượng theo đúng mặt cắt ngang thiết kế.
II. BIỆN PHÁP THI CÔNG LỚP CẤP PHỐI ĐÁ DĂM:
1. Thi công thử lớp cấp phối đá dăm:
Công tác chuẩn bị:
Chuẩn bị mặt bằng: Mặt bằng rải thử được chuẩn bị với chiều dài từ 150 – 200m, bề rộng
bằng 1/2 bề rộng mặt đường thi công, trước khi rải rải thử vệ sinh sạch sẽ và tưới ẩm bề mặt lớp
cấp phối đá dăm, khôi phục lại hệ thống tim mốc, cắm cọc tiêu biển báo đảm bảo an tồn giao
thơng.
Chuẩn bị vật liệu: Cấp phối đá dăm được nhà thầu vận chuyển, tập kết đủ tại bãi chứa hiện
trường, đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật và chất lượng được TVGS chấp thuận, tưới ủ ẩm theo
độ ẩm tối ưu.
Chuẩn bị máy móc thiết bị thi cơng: Nhà thầu huy động đầy đủ các trang thiết bị thi công chủ
yếu như: Máy rải CPĐD, máy lu bánh sắt 10T, lu rung 25T, lu bánh thép 8-12T, xe xitec tưới
nước, ô tô vận chuyển vật liệu.
9


Thiết bị kiểm tra đảm bảo chất lượng: Dụng cụ kiểm tra độ ẩm, máy thủy bình, dụng cụ kiểm
tra độ chặt bằng phương pháp rót cát, thước 3m, thước thép.
Trình tự thi cơng thử:
Bước 1: Lên ga cắm cọc, căng dây Sensor, đi cao độ, di chuyển máy rải vào vị trí.
Bước 2: Vận chuyển vật liệu ra hiện trường đổ vào máy rải và tiến hành rải.
Bước 3: Tiến hành lu lèn theo sơ đồ lu lèn như sau:
Dùng lu tĩnh bánh sắt 10T, lu lèn (theo 2234) lượt/điểm với tốc độ 2  3 km/h.
Dùng lu rung 25T, lu (theo 222024) lượt/điểm với tốc độ lu 3  4 km/h.
Lu tạo phẳng bằng lu bánh thép 10T, lu 23 lượt/điểm.
Bước 4: Tiến hành kiểm tra độ chặt, nếu độ chặt chưa đảm bảo yêu cầu tiếp tục tăng số

lần lu rung và lặp đi lặp lại như vậy cho tới khi độ chặt đảm bảo yêu cầu, từ đó chúng ta xác
định được sơ đồ lu lèn phù hợp.
Bước 5: Tiến hành kiểm tra cao độ, độ bằng phẳng, tính tốn xác định được hệ số lu lèn.
Bước 6: Lập hồ sơ đệ trình Kỹ sư tư vấn xem xét phê duyệt.
2. Thi công đại trà lớp cấp phối đá dăm:
Công tác thi công diễn ra tương tự như q trình thi cơng thử nhưng có một số lưu ý sau:
Thùng xe ô tô khi vận chuyển được vệ sinh sạch, khơng có dính đất và được phủ kín bạt
để giữ vệ sinh mơi trường.
Căn cứ vào chiều dày của lớp móng theo thiết kế
- Lớp móng CPĐD loại I) và phải phù hợp với các yêu cầu sau: có chiều dày lớn nhất là 18 cm sẽ được tiến hành thi công làm 1
lớp.
Hệ số lu lèn đã xác định trong quá trình rải thử để tính tốn cao độ dây Sensor cho phù
hợp, đảm bảo cao độ và độ bằng phẳng sau khi rải.
Trong quá trình rải khơng được để phân tầng. Nếu bị phân tầng thì phải cày xới và sửa
chữa lại.
Thường xuyên kiểm tra độ ẩm của vật liệu tại bãi chứa, nếu độ ẩm khơng đảm bảo thì
phải tiến hành tưới bổ sung, để đảm bảo độ ẩm của vật liệu luôn đạt giá trị tối ưu.
Trong quá trình rải lớp cấp phối đá dăm, nếu độ ẩm không đảm bảo, trước khi lu lèn dùng
xe téc nước tưới nhẹ để đảm bảo độ ẩm theo yêu cầu.
Lu lèn: Tuân theo sơ đồ lu lèn đã được kỹ sư tư vấn chấp thuận trong q trình thi cơng
thử.
Sau khi lu lèn đạt độ chặt yêu cầu, Nhà thầu tiến hành đo đạc, kiểm tra và nghiệm thu với
Tư vấn giám sát:
Đo kích thước hình học bằng thước thép.
Đo độ bằng phẳng bằng thước 3m.
Đo cao độ bằng máy thủy bình.
Kiểm tra độ chặt bằng phương pháp rót cát, đạt độ chặt yêu cầu của Tiêu chuẩn kỹ thuật
của Dự án.
Các lớp bù vênh bằng cấp phối đá dăm loại 1 thi công tương tự như trên.
III. BIỆN PHÁP THI CÔNG LỚP CẤP PHỐI ĐÁ DĂM GIA CỐ XI MĂNG 5%:

1. Thi công thử lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng 5%:
Công tác chuẩn bị:
10


Chuẩn bị mặt bằng: Mặt bằng rải thử được chuẩn bị với chiều dài từ 150 – 200m, bề rộng đủ
bề rộng vệt máy rải thi công, trước khi rải thử vệ sinh sạch sẽ bề mặt láng nhựa trên lớp cấp phối
đá dăm, khôi phục lại hệ thống tim mốc, cắm cọc tiêu biển báo đảm bảo an toàn giao thông.
Chuẩn bị vật liệu: Vật liệu trộn tại trạm trộn BTXM, được nhà thầu vận chuyển ra hiện
trường, đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật và chất lượng được TVGS chấp thuận.
Chuẩn bị máy móc thiết bị thi công: Nhà thầu huy động đầy đủ các trang thiết bị thi công chủ
yếu như: Máy rải CPĐD, máy lu bánh sắt 10T, lu rung 25T, lu bánh thép 8-12T, xe xitec tưới
nước, ô tô vận chuyển vật liệu.
Thiết bị kiểm tra đảm bảo chất lượng: Dụng cụ kiểm tra độ ẩm, máy thủy bình, dụng cụ kiểm
tra độ chặt bằng phương pháp rót cát, thước 3m, thước thép.
Trình tự thi công thử:
Bước 1: Lên ga cắm cọc, căng dây Sensor, đi cao độ, đóng ván khn, di chuyển máy rải
vào vị trí.
Bước 2: Vận chuyển vật liệu ra hiện trường đổ vào máy rải và tiến hành rải.
Bước 3: Tiến hành lu lèn theo sơ đồ lu lèn như sau:
Dùng lu tĩnh bánh sắt 10T, lu lèn (theo 2223) lượt/điểm với tốc độ 2  3 km/h.
Dùng lu rung 25T, lu (theo 221520) lượt/điểm với tốc độ lu 3  4 km/h.
Lu tạo phẳng bằng lu bánh thép 10T, lu 23 lượt/điểm.
Bước 4: Tiến hành kiểm tra độ chặt, nếu độ chặt chưa đảm bảo yêu cầu tiếp tục tăng số
lần lu rung và lặp đi lặp lại như vậy cho tới khi độ chặt đảm bảo yêu cầu, từ đó chúng ta xác
định được sơ đồ lu lèn phù hợp.
Bước 5: Tiến hành kiểm tra cao độ, độ bằng phẳng, tính tốn xác định được hệ số lu lèn.
Bước 6: Lập hồ sơ đệ trình Kỹ sư tư vấn xem xét phê duyệt.
2. Thi công đại trà lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng 5%:
Công tác thi cơng diễn ra tương tự như q trình thi cơng thử nhưng có một số lưu ý sau:

Thùng xe ô tô khi vận chuyển được vệ sinh sạch, không có dính đất và được phủ kín bạt
để giữ vệ sinh mơi trường.
Căn cứ vào chiều dày của lớp móng theo thiết kế:
- Lớp móng CPĐD loại I) và phải phù hợp với các yêu cầu sau: gia cố xi măng 5% có chiều dày lớn nhất là 15 cm sẽ được tiến
hành thi công làm 1 lớp.
Công tác đầm nén cuối cùng và hoàn thiện phải được hoàn thành trong vòng 2 tiếng sau
khi xi măng tiếp xúc với cốt liệu hoặc trong khoảng thời gian mà Tư vấn giám sát cho là cần
thiết để tránh hỗn hợp bắt đầu ninh kết trước khi đầm nén.
Mỗi lần thi công rải hỗn hợp phải kết thúc tại cuối phạm vi vệt rải. Khi tiếp tục cơng việc,
thì lớp rải phải được cắt bỏ các vật liệu rời và để tạo bề mặt đứng sạch, hỗn hợp vật liệu trộn
mới sẽ được rải nối kín với phần được rải trước đó.
Mối nối dọc giữa các làn phải được xử lý theo cách tương tự. Nhà thầu phải đảm bảo đầm
nén toàn bộ tại tất cả các mối nối.
Ngay sau khi thực hiện đầm nén cuối cùng cho mỗi lớp, thì bề mặt lớp và bất cứ mép lộ
ra nào cũng phải được bảo dưỡng theo quy định trong đây.
Các ván khuôn bên và hai đầu sử dụng trong thi công phải được dỡ bỏ khi đạt ít nhất 12
tiếng sau khi hồn thành cơng tác đầm nén và các mép cạnh lộ ra sau khi dỡ bỏ ván khuôn
phải được bảo vệ khỏi các hư hại và bảo dưỡng theo quy định trong đây.
11


Phạm vi lớp móng rời, bị phân tách, đầm nén chưa đủ, bị hư hại do giao thông gây ra
hoặc bị hư hại khác phải được cắt bỏ đến toàn bộ chiều dày lớp và thay vào đó là vật liệu
được đầm nén và bảo dưỡng phù hợp bằng chính chi phí của Nhà thầu và phải được Tư vấn
giám sát chấp thuận.
Lu lèn: Tuân theo sơ đồ lu lèn đã được kỹ sư tư vấn chấp thuận trong quá trình thi cơng
thử.
Sau khi lu lèn đạt độ chặt u cầu, Nhà thầu tiến hành đo đạc, kiểm tra và nghiệm thu với
Tư vấn giám sát:
Đo kích thước hình học bằng thước thép.

Đo độ bằng phẳng bằng thước 3m.
Đo cao độ bằng máy thủy bình.
Kiểm tra độ chặt bằng phương pháp rót cát, đạt độ chặt yêu cầu của Tiêu chuẩn kỹ thuật
của Dự án.
IV. BIỆN PHÁP THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG BÊ TƠNG XI MĂNG:
1. Cơng tác chuẩn bị:
Chuẩn bị mặt bằng: Mặt bằng thi công mặt đường BTXM được ghép sẵn ván khuôn, vệ sinh
sạch sẽ, vạch sẵn cao độ đổ bê tông. Cốt thép chờ, thanh truyền lực được bố trí sẵn theo đúng
bản vẽ thi cơng.
Chuẩn bị vật liệu: Bê tông được trộn tại trạm trộn BTXM, được nhà thầu vận chuyển ra hiện
trường, đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật và chất lượng được TVGS chấp thuận.
Chuẩn bị máy móc thiết bị thi cơng: Nhà thầu huy động đầy đủ các trang thiết bị thi công chủ
yếu như: Máy bơm bê tông, xe vận chuyển bê tông, máy đầm dùi.
2. Tiến hành thi công:
Bê tông được bơm vào các ô đã lắp dựng sẵn ván khn, thép chờ bằng máy bơm bê
tơng.
Trong q trình bơm bê tông tiến hành đầm bê tông để đảo bảo độ ninh kết đều tại các vị
trí, tránh bê tơng bị phân tầng.
Bê tông được bảo dưỡng theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật của Dự án.
Việc tiến hành cắt bê tông để thi công các mối nối khe co, khe giãn được tiến hành sau
khi bê tông đã đảm bảo cường độ.
3. Công tác nghiệm thu chất lượng bê tông:
Mẫu bê tơng được lấy trong q trình thi cơng bê tông và được bảo dưỡng theo đúng tiêu
chuẩn kỹ thuật của Dự án.
Kết quả nén mẫu ở 7 ngày và 28 ngày tuổi là cơ sở để xác định chất lượng bê tông xi
măng.

Công tác nghiệu CPĐDm thu mặt đường bê tông xi măng tuân thủ theo bảng sau:t đường bê tông xi măng tuân thủ theo bảng sau:ng bê tông xi mămng tuân thủa vật liệu CPĐD theo bảng sau:ng sau:
Sai số cho phép đối với mặt đường BTXM
Nôi dung kiểm tra

Cường độ kéo khi uốn của mẫu dầm, MPa

Đường cao tốc, cấp I,
cấp II, cấp III

Các cấp đường
khác

100% thỏa mãn yếu cầu ở Bảng 10

12


Cường độ ép chẻ/bửa của mẫu khoan hiện
trường (theo 22TCVN 5120:1992)
Chiều dày tấm, mm
Thước 3 mét
Độ bằng phẳng

Cứ 3km của mỗi làn đường khoan lấy lõi 1
mẫu; lề đường cứng tính là một làn đường; xác
định cường độ ép chẻ và chiều dày tấm
Giá trị trung bình ≥ -5; các biệt ≥ -10
Đạt yêu cầu

Đạt yêu cầu

≤ 2.0

≤ 3.2


0.7 ÷ 1.10

0.5 ÷ 0.90

0.8 ÷ 1.20

0.60 ÷ 1.00

≤2

≤3

(theo 22TCVN 8864:2011)
Chỉ số I) và phải phù hợp với các yêu cầu sau:RI) và phải phù hợp với các yêu cầu sau:, m/km
(theo 22TCVN 8865: 2011)

Chiều sâu cấu tạo rãnh Đoạn đường
chống trượt thơng qua độ bình thường
nhám trung bình bề mặt
Đoạn đường
(theo 22TCVN8866:2011),mm
đặc biệt
Độ chênh cao tấm liền kề, mm
Độ chênh cao giữa 2 mép khe dọc liền kề,
mm

Giá trị trung bình ≤ 3;
Cực trị ≤ 5


Giá trị trung bình ≤ 5;
Cực trị ≤ 7

Độ thẳng của khe,mm

≤ 10

Độ lệch tim đường trên mặt bằng, mm

≤ 20
≤ ± 20

Chiều rộng mặt đường, mm
Cao độ trên trắc dọc, mm
Độ dốc ngang (theo 22%)
Bong tróc, nứt, hở đá, khuyết cạnh, sứt
góc, (theo 22%)

± 10

±15

±0.15

±0.25

≤2

≤3


Sai số cho phép đối với mặt đường BTXM
Nôi dung kiểm tra

Đường cao tốc, cấp I, cấp
II, cấp III

Các cấp đường
khác

Độ thẳng và cao độ đá vỉa hai bên mặt
đường, mm

≤ 20

≤ 20

Độ đầy khi rót vật liệu chèn khe, mm

≤2

≤3

Chiều sâu cắt khe, mm

≥ 50

≥ 50

Khiếm khuyết trên bề mặt khe dãn
Độ nghiêng tấm chèn khe dãn, mm

Độ cong vênh và dịch chuyển của tấm chèn
khc dãn, mm
Độ lệch của thanh truyền lực, mm

Khơng nên có

Khơng nên có

≤ 20

≤ 15

≤ 10

≤ 10

≤10

≤13
13


CHÚ THÍCH:
1. Dùng kết quả thí nghiệm xác định cưịng độ kéo khi uốn của mẫu dầm và cường độ
ép chẻ của mẫu khoan hiện trường đã quy đổi về cường độ kéo khi uốn để tổng hợp đánh gíá
cường độ kéo khi uốn của bê tông mặt đường. Nếu cường độ kéo khi uốn Ị khơng đạt thì cứ
mỗi km đường phải khoan thêm 3 mẫu trở lên cho mỗi làn (theo 22lề đường cứng tính là một làn
đường) để có thêm số liệu ép chẻ/bửa nhằm đưa ra quyết định ! nghiệm thu hay không nghiệm
thu thật xác đáng. Cường độ ép chẻ/bửa trên mẫu khoan tại hiện trường được qui đổi về
cường độ kéo khi uốn thông qua tương quan thực nghiệm giữa mẫu ép chẻ và mẫu uốn dầm

trong kiểm tra chất lượng rnặt đường BTXM khi thi công (theo 22Bảng 27).
2. Các chỗ bề dày íấm không đủ phải làm lại.

3. Nếu độ bằng phẳng và độ nhám khơng đủ thì phải u cầu Nhà thầu thi công sửa chữa cho
đến khi đạt yêu cầu.

V. BIỆN PHÁP THI CƠNG ĐẢO THU PHÍ:
1. Cơng tác chuẩn bị:
Chuẩn bị mặt bằng: Mặt bằng thi công đảo thu phí được ghép sẵn ván khn, vệ sinh sạch
sẽ, vạch sẵn cao độ đổ bê tông. Cốt thép được bố trí sẵn theo đúng bản vẽ thi cơng.
Chuẩn bị vật liệu: Bê tông được trộn tại trạm trộn BTXM, được nhà thầu vận chuyển ra hiện
trường, đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật và chất lượng được TVGS chấp thuận.
Chuẩn bị máy móc thiết bị thi cơng: Nhà thầu huy động đầy đủ các trang thiết bị thi công chủ
yếu như: Máy bơm bê tông, xe vận chuyển bê tông, máy đầm dùi.
2. Tiến hành thi công:
Bê tông được bơm vào các đảo đã lắp dựng sẵn ván khuôn, thép bằng máy bơm bê tơng.
Trong q trình bơm bê tông tiến hành đầm bê tông để đảo bảo độ ninh kết đều tại các vị
trí, tránh bê tơng bị phân tầng.
Bê tông được bảo dưỡng theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật của Dự án.
3. Công tác nghiệm thu chất lượng bê tơng:
Mẫu bê tơng được lấy trong q trình thi công bê tông và được bảo dưỡng theo đúng tiêu
chuẩn kỹ thuật của Dự án.
Kết quả nén mẫu ở 7 ngày và 28 ngày tuổi là cơ sở để xác định chất lượng bê tơng xi
măng.
VI. THI CƠNG HỆ THỐNG DẢI PHÂN CÁCH GIỮA:
1 Tháo dỡ dải phân cách cũ:
Dỡ bỏ bó vỉa cũ bằng nhân lực, bơc lên xe và vận chuyển về bãi tập kết, nhân lực bố trí và
xếp gọn vào bãi.
2 Thi cơng viên bó vỉa:
Định vị các vị trí thi cơng bó vỉa theo phương dọc tuyến và ngang tuyến đảm bảo kích

thước hình học và độ dốc dọc.
Nhân lực san và đầm chặt đáy móng bằng thủ cơng.
Thi cơng lớp vữa đệm đáy móng bó vỉa.
Bó vỉa được thi cơng bằng máy thi cơng bó vỉa.
14


3 Thi cơng trồng cỏ, cây chống lóa trong phạm vi dải phân cách:
Cỏ và cây chống lóa sử dụng trong phạm vi dải phân cách phải được TVGS và Chủ đầu tư
chấp thuận trước khi đưa vào trồng.
Tập kết cỏ, cây chống lóa tại các vị trí thi cơng.
Thi công lớp đất màu dày 30cm bằng thủ công.
Làm tơi đất màu, tập trung nhân lực trồng cỏ và cây chống lóa trong phạm vi dải phân
cách.
Sau khi trồng xong phải có biện pháp che phủ cho cây, cỏ khỏi chết nắng. Đảm bảo tưới
nước thường xuyên cho đến khi cây, cỏ tự phát triển được.
VII. THI CƠNG CƠNG TRÌNH ATGT:
1. Thi cơng hộ lan mềm tơn lượn sóng:
1.1. Lắp đặt tơn sóng cũ tận dụng:
Tơn lượn sóng cũ được tháo dỡ bốc lên xe và vận chuyển về kho tập kết.
Tơn lượn sóng cũ và các phụ kiện được vận chuyển bằng xe ơtơ đến vị trí cần lắp đặt.
Việc lắp đặt các cấu kiện của hộ lan bằng tơn lượn sóng phải chính xác, chắc chắn và đảm
bảo các yêu cầu của thiết kế.
Dùng nhân công để thi cơng hố móng và lắp đặt cột trụ hộ lan, cột được lắp đặt thẳng đứng
như đã nêu trên bản vẽ chi tiết.
Đổ bê tông chân cột bằng mác 200# đá 1x2.
Lắp đặt các tấm sóng, lắp ráp ở mức độ sao cho việc lắp đặt được liên tục. Tất cả các bu
lông phải xiết chặt trừ các bu lông điều chỉnh. Bu lơng
1.2. Lắp đặt tơn sóng làm mới:
Tơn lượn sóng trước khi xuất xưởng có phiếu kiểm định chất lượng và xuất xưởng đáp

ứng đúng yêu cầu an tồn đường bộ, điều lệ báo hiệu đường bộ.
Tơn lượn sóng và các phụ kiện được vận chuyển bằng xe ôtô đến bãi tập kết tại công
trường, xếp đặt cẩn thận, kê chèn chằng buộc cẩn thận vào vị trí tập kết.
Việc lắp đặt các cấu kiện của hộ lan bằng tơn lượn sóng phải chính xác, chắc chắn và đảm
bảo các yêu cầu của thiết kế.
Dùng nhân công để thi cơng hố móng và lắp đặt cột trụ hộ lan, cột được lắp đặt thẳng đứng
như đã nêu trên bản vẽ chi tiết.
Đổ bê tông chân cột bằng mác 200# đá 1x2.
Lắp đặt các tấm sóng, lắp ráp ở mức độ sao cho việc lắp đặt được liên tục. Tất cả các bu
lông phải xiết chặt trừ các bu lông điều chỉnh. Bu lông phải đủ chiều dài và dài hơn êcu ít
nhất là 5mm nhưng khơng được dài q 50mm.
VIII. CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG:
1. An tồn lao động cho con người:
Trước khi thi công dự án tất cả các cán bộ công nhân viên của đơn vị trực tiếp thi công phải
được đào tạo qua lớp an toàn lao động.
Cung cấp đầy đủ các trang thiết bị an toàn lao động đúng quy cách và phù hợp với từng vị
trí cơng tác: như quần áo, mũ, giày dép bảo hộ lao độn, dây an toàn, ...
Trong q trình thi cơng phải ln ln chú ý đến cơng tác đảm bảo an tồn lao động, kiểm
tra kỹ thiết bị bảo hộ lao động, biện pháp đảm bảo an tồn trước khi thi cơng.
15


2. An toàn cho các thiết bị:
Các thiết bị đưa vào sử dụng thi cơng cơng trình này đều đã được kiểm tra đăng kiểm của
cơ quan chức năng và đang hoạt động tốt trong thời gian đăng kiểm.
Việc sử dụng thiết bị tuân thủ đúng theo quy trình hướng dẫn của nhà sản xuất.
Các thiết bị thi công lớn thường xuyên được bảo dưỡng và kiểm tra các hệ thống hoạt động
tại hiện trường.
Các thiết bị nâng nhấc và cẩu lắp được bố trí làm việc trên nền có kết cấu vững chắc.
Tại những vị trí có các cơng trình ngầm sẽ đặt biển báo theo đúng quy định để báo hiệu cho

các phương tiện giao thông biết.
Tại nơi giao nhau giữa đường công vụ và đường giao thông chính có đặt barie và có người
điều khiển cho các phương tiện giao thông của nhà thầu ra vào đúng thời điểm tránh được các
tai nạn giao thơng bất ngờ.
Tồn bộ các công nhân vận hành thiết bị đều được đào tạo trong trường học chính quy và
có tay nghề từ bậc 4 trở lên.
3. An tồn cơng trình:
Tại những vị trí kết cấu cơng trình chiếm vị trí đường giao thơng đường bộ đều có đặt tín
hiệu báo từ xa và có bố trí rào chắn cho các phương tiện qua lại tránh không để các phương
tiện đi lại đâm vào các cơng trình đang xây dựng.
Việc chuyển giai đoạn thi cơng của 1 hạng mục đã được tính tốn kỹ trong tiến độ thi cơng
đảm bảo cho kết cấu đã xây dựng đủ khả năng chịu lực hoặc không bị ảnh hưởng bởi các hạng
mục đang xây dựng hoặc sẽ xây dựng.
4. An toàn về điện:
Tất cả các vị trí làm việc đều có dây tiếp đất và được lắp Automat tự động ngắt khi có sự
cố.
Các trục đường điện thi cơng chính từ trạm ra vị trí thi công đều dùng bằng cáp mềm, tiết
diện dây đủ khả năng truyền tải điện năng cho thiết bị đang sử dụng điện.
Các đường dây phục vụ sinh hoạt và các thiết bị lẻ đều dùng cáp bọc và bố trí cao cách mặt
đất ít nhất là 6m.
Đường điện được bố trí các tại những nơi ít bị ảnh hưởng của các thiết bị thi công đi lại.
Các mối nối của cáp điện sẽ sử dụng mối nối hàn thiếc sau đó được bọc bằng vật liệu cách
điện và khơng thấm nước.
Khi thi cơng ban đêm phải bố trí đủ hệ thống chiếu sáng, sao cho người vận hành máy có
thể nhìn thấy rõ các đường điện
IX. BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH MƠI TRƯỜNG:
Vị trí mặt bằng thi cơng bố trí nơi cao ráo sạch sẽ khơng ứ đọng nước.
Xung quanh công trường và các bãi thi công cần phải bố trí các rãnh nước chảy về rãnh
thốt nước chính của khu vực.
Tại các đầu cuối của rãnh thốt nước cơng trường đổ ra rãnh thốt nước của khu vực có bố

trí hố tụ và lưới ngăn rác.
Các rác thải trên công trường thường xuyên được thu gom vào thùng rác chung của cơng
trường sau đó được đổ đúng nơi quy định.
Bề mặt mặt bằng tại khu vực thi công phải đảm bảo giữ ở một độ ẩm nhất định để tránh
tình trạng bụi do xe và thiết bị thi công di chuyển tạo ra.
16


Thường xuyên vệ sinh mặt đường tại các vị trí xe ra vào chở và tập kết vật liệu.
Các thiết bị thi công thường xuyên được bảo dưỡng, sơn sửa nhằm tạo nên mỹ quan công
nghiệp trong khu vực xây dựng.
Khi đổ bê tông các hạng mục, bê tông thừa sẽ được sử dụng trong các kết cấu phục vụ thi
công hoặc sẽ được đổ vào một nơi đã được quy định trong khu vực thi cơng.
Sau khi cơng trình đã được thi công xong sẽ thu dọn và thanh thải tất cả các kết cấu phục
vụ thi công và các cơng trình phụ tạm trả lại ngun vẹn mơi trường cho khu vực (theo 22Trừ các
cơng trình phụ tạm mà chủ đầu tư có yêu cầu để lại).

17



×