Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Hạch toán tiêu thụ hàng hóa & xác định kết quả tiêu thụ tại Cty Nông thổ sản 1- Bộ TM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.67 KB, 73 trang )

Lời mở đầu
Trong cơ chế thị trờng đa dạng, phức tạp với sự xuất hiện của nhiều thành
phần kinh tế đà tạo ra môi trờng cạnh tranh gay gắt, khốc liệt đòi hỏi muốn đứng
vững và phát triển, các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ, theo dõi sát sao quá
trình kinh doanh nhằm ngày càng tạo ra nhiều lợi nhuận.
Là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thơng mại, chức năng chủ
yếu là mua và bán, vốn của doanh nghiệp chỉ vận động qua hai giai đoạn T-H-T.
Do vậy, việc tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh đóng vai trò sống còn đối với
doanh nghiệp. Bởi vì thông qua tiêu thụ, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá đ ợc thực hiện, đơn vị thu hồi đợc vốn bỏ ra và có lÃi. Việc đẩy nhanh tốc độ tiêu
thụ còn góp phần tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn nói riêng và hiệu quả sử
dụng vốn nói chung, đồng thời góp phần thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng của xà hội.
Vì thế, vấn đề đặt ra cho công tác hạch toán kế toán là phải phản ánh đầy đủ,
chính xác khách quan tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cùng các chi
phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ, từ đó xác định kịp thời kết quả tiêu thụ của
từng loại nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản lý nghiên cứu và ra quyết định.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, sau thời gian thực tập tại
công ty Nông thổ sản I, trên cơ sở những kiến thức đà học kết hợp với tình hình
thực tiễn thu đợc trong quá trình thực tập, em đà chọn đề tài Hoàn thiện công
tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công
ty Nông thổ sản I- Bộ Thơng mại cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Kết cấu bài viết gồm 3 phần:
Phần I: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định
kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty Nông thổ sản I- Bộ Thơng Mại
Phần II: Phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá và
xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Nông thổ sản I
Em xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo
Tiến sĩ- Nghiêm Văn Lợi và các cán bộ của công ty Nông thổ sản I trong quá
trình thực tập và hoàn thành đề tài này.

1



Do kiến thức và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, thời gian thực tế cha nhiều
nên bài viết sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ
bảo của thầy cô cùng các anh chị phòng kế toán- công ty Nông thổ sản I.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà nội, ngày... tháng... năm...

2


Phần I
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tiêu
thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thu tại
công ty NTS I BTM

I. đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác kế toán
I.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
I.1.1. Đặc điểm về mặt hàng và thị trờng kinh doanh của công ty
Lợi nhuận là mục đích cuối cùng mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng quan tâm
khi quyết định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kế toán thị trờng. Chỉ khi nào doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có lợi nhuận thì doanh nghiệp
mới tồn tại và phát triển đợc. Để làm đợc điều đó mỗi doanh nghiệp phải tìm cho
mình một hớng đi riêng phù hợp với khả năng và điều kiện trong từng giai đoạn, tận
dụng tối đa lợi thế của mình và hạn chế thấp nhất những yếu kém.
Hoạt động của công ty chđ u lµ kinh doanh, chÕ biÕn trong lÜnh vùc nông
thổ sản nhằm phục vụ cho nhu cầu cá nhân, gia đình và các đơn vị khác kinh
doanh trong lĩnh vực nông thổ sản.
Trên thực tế mỗi loại hàng hoá đều có những nét đặc thù riêng đòi hỏi yêu
cầu khác nhau trong quá trình kinh doanh. Nông thổ sản là mặt hàng có những đặc
điểm mà trong quá trình kinh doanh công ty phải hết sức quan tâm:
- Thứ nhất, đây là mặt hàng thiết yếu phải mua bán thờng xuyên, giá cả mặt

hàng không cao. Ngời mua thờng chọn những mặt hàng có nhÃn hiệu quen thuộc của
các doanh nghiệp có uy tín (thờng khách hàng đến những cửa hàng gần nơi ở hay nơi
làm việc). Do đó việc tạo tạo ra một nhÃn hiệu hàng hoá riêng biệt, hình thức hàng
hoá riêng với giá cả và hình thức phục vụ khách hấp dẫn là điều kiện cơ bản để thu
hút khách hàng.
- Thứ hai, đây là mặt hàng chịu ảnh hởng rất lớn của điều kiện tự nhiên và
có tính thời vụ do đó công ty cần phải tính toán dự trữ, tìm nguồn hàng để đáp ứng
đủ các điều kiện kinh doanh trong những trờng hợp khó khăn xảy ra nh thiên tai,
lũ lụt ... làm ảnh hởng đến nguồn hàng cung ứng.

3


- Thứ ba, nông sản là loại hàng hoá có thời hạn sử dụng ngắn, khấu hao
nhanh và dễ bị h hỏng trong quá trình tiêu thụ. Vì thế chất lợng sản phẩm và quản
lý trong khâu tiêu thụ cần đợc đặc biệt quan tâm khi kinh doanh loại mặt hàng này
nhằm tránh tình trạng hao hụt, ẩm mốc, đổ đi hàng loạt gây tổn thất cho doanh
nghiệp. Công ty phải hết sức chú trọng công tác cung ứng hàng hoá, tổ chức tốt
việc mua hàng và dự trữ hàng hoá. Đây là điều kiện quan trọng để công ty có thể
đứng vững và phát triển thị trờng.
Do tính chất thiết yếu và phổ thông của mặt hàng này nên thị trờng của
hàng nông sản rất rộng lớn, có tính cạnh tranh cao thu hút đợc sự tham gia của
mọi thành phần từ cá nhân, hộ gia đình đến các doanh nghiệp lớn. Hiện nay trên
thị trờng, mặt hàng nông thổ sản rất phong phú về chủng loại, đa dạng vỊ mÉu m·
cịng nh tiƯn Ých khi sư dơng. Sù phát triển mạnh mẽ các siêu thị và cửa hàng bán
lẻ đà thu hút một số lợng lớn các khách hàng của công ty. Cùng với chính sách mở
cửa của Nhà nớc, tiến trình AFTA có hiệu lực và Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ
đợc ký kết đà làm cho hàng nhập khẩu tràn vào thị trờng Việt Nam và tạo ra sức
ép lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là đối với các doanh nghiệp
Nhà nớc nh Công ty Nông thổ sản I. Mặt khác, tuy công tác xuất nhập khẩu đà đợc quan tâm đẩy mạnh trong nhiều năm qua nhng kết quả đạt đợc cha cao. Đứng

trớc khó khăn về khoa học kỹ thuật nên sản phẩm làm ra chất lợng còn thấp, giá
thành lại cao vì vậy khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng trong nớc và
quốc tế còn thấp. Vừa qua mặt hàng đờng từ Trung Quốc tràn vào Việt Nam với
giá thấp hơn rất nhiều so với hàng Việt Nam đà làm cho công ty gặp khó khăn
trong việc kinh doanh mặt hàng này.
Để đối phó với tình hình thị trờng ngày càng phức tạp, công ty đà mạnh dạn
tiến hành kinh doanh trên cơ sở đa dạng hoá các mặt hàng gồm:
- Kinh doanh các mặt hàng nông sản thực phẩm, hàng công nghiệp tiêu dùng,
vật t, sản xuất chế biến nông sản thực phẩm, kinh doanh ăn uống, giải khát.
- Kinh doanh vật liệu xây dựng, phơng tiện vận tải.
- Sản xuất kinh doanh phân hữu cơ và phân tổng hợp NPK, kinh doanh vật t,
nguyên liệu, trang thiết bị (theo Quyết định số 0362/1998/QĐTM-TCCB ngày
27/3/1998 của Bộ Thơng mại).

4


- Đại lý mua bán xăng dầu, kinh doanh gas, bếp gas và các sản phẩm hoá
dầu (theo Quyết định số 0826/1999/QĐTM, 0906/1999/QĐ-BTM ngày 7/7/1999
và ngày 29/7/1999 của Bộ Thơng mại).
- Thực hiện giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu (theo Quyết định số
0204/2002/QĐTM-BTM ngày 01/3/2002 của Bộ Thơng mại).
- Dịch vụ du lịch lữ hành trong nớc (theo Quyết định số 0274/2002/QĐTMBTM ngày 18/3/2002 của Bộ Thơng mại).
- Sản xuất kinh doanh các mặt hàng nhựa (theo Quyết định số
0861/2002/QĐTM-BTM ngày 19/7/2002 của Bộ Thơng mại).
- Kinh doanh các mặt hàng công nghiệp, tiêu dùng, kim khí, điện máy, hoá
chất (theo Quyết định số 1531/2002/QĐTM-BTM ngày 02/12/2002 của Bộ Thơng
mại).
Ngoài ra công ty còn tiến hành kinh doanh dịch vụ nh cho thuê kho bÃi,
khách sạn. Tuy tỷ trọng còn nhỏ nhng đà đem lại cho công ty một khoản thu nhập

đáng kể. Để đáp ứng tối đa nhu cầu của ngời tiêu dùng, đồng thời tăng khả năng
bán ra, công ty đà đặt các đơn vị trực thuộc tại các tỉnh nh Thái Bình, Quảng Ninh
và mới đây nhất là tại TP. Hồ Chí Minh, Lạng Sơn để tận dụng những thuận lợi
của từng khu vực. Đồng thời công ty cũng mở rộng thị trờng tiêu thụ sang các nớc
Đài Loan, Ba Lan, Trung Quốc, Nga, Lào ...
I.1.2. Các phơng thức tiêu thụ và hình thức thanh toán đợc áp dụng tại công ty
a. Các phơng thức tiêu thụ
Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh cũng nh điều kiện cụ thể của mình công ty
Nông Thổ Sản I đà lựa chọn cho mình các phơng thức tiêu thụ sau:
Phơng thức bán hàng hoá qua kho
Theo phơng thức này. Khi mua hàng, hàng sẽ đợc vận chuyển về các
kho để lu giữ,bảo quản, khi phát sinh các hợp đồng kinh tế và các đơn đặt hàng kế
toán viết hoá đơn GTGT và xuất hàng tại kho. Mặt hàng bán qua kho chủ yếu của
công ty hiên nay là: xăng dầu, hàng nông sản, đờng, bánh kẹo .Đây là ph .Đây là phơng
thức mang lại lơi nhuận ổn định cho công ty
Phơng thức tiêu thụ hàng hoá không qua kho
Theo phơng thức này, đồng thời với việc nhận hoá đơn đỏ khi mua
hàng thì công ty cũng lập hoá đơn GTGT bán hàng là phơng thức chứa nhiều rui
5


ro nên công ty chỉ thực hiên khi có hơp đồng chắc chắn với cả bên mua và bán.
Mặt hàng tiêu thụ chủ yếu là các hàng nông sản, lợị nhuận đem lại thờng cao
Phơng thức tiêu thụ đại lý
Theo phơng thức này công ty sẽ thực hiện ký hợp đồng bán hàng với
câc đơn vị đại lý các đại lý phải bán đúng giá do công ty quy định và đợc hởng
hoa hồng
Phơng thức bán lẻ tại quầy hàng
Công ty có tổ chức mạng lới các quầy hàng, cửa hàng nhằm giới
thiệu, quảng bá cho các mặt hàng của mình. Theo phơng thức này công ty chỉ lập

hoá đơn GTGT một lần vào cuối tháng khi có bảng kê gửi lên.

6


b. Các phơng thức thanh toán
Công ty áp dụng ba hình thức thanh toán là bán hàng thu tiền ngay,nhận
ứng trớc tiền hàng và trả chậm trong đó hình thức trả chậm chiếm tỷ trọng lớn
Ngoài ra, để thu hút khách hàng công ty thực hiện chính sách giá cả hết sức
linh hoạt. Gía bán đợc xác định trên ba căn cứ: Gía trị hàng mua vào, giá cả thị trờng và mối quan hệ của công ty với khách hàng. Bên canh đó công ty thực hiện
giảm giá đối với khách hàng mua với số lơng lớn ,thanh toán ngay. Điều này đÃ
làm cho tình hình kinh doanh của công ty ngày càng phát triển và có chỗ đứng
vững chắc trong nền kinh tế thi trờng cạnh tranh khốc liệt nh hiên nay.
I.1.3. Tình hình tiêu thụ hàng hoá từ năm 2000 2002 2002
Công ty Nông Thổ Sản I lµ mét doanh nghiƯp nhµ níc trùc thc bé thơng
mại nên nguồn vốn ban đầu là do Nhà Nớc cấp. Trong quá trình hoạt động mặc dù
gặp rất nhiều khó khăn nhng công ty luôn cố gắng phấn đấu để bảo toàn và phát
triển nguồn vốn của mình. Tuy nhiên với số vốn hiên nay là cha nhiều công ty nên
thực hiện các biện pháp để huy động vốn nh: Vay ngân hàng, huy đông vốn trong
công nhân viên và vốn liên doanh, liên kết ,vốn đầu t trong và ngoài nớc để đáp
ứng với đòi hỏi của tình hình mới
tình hình vốn của công ty
Năm 2000
Năm 2001
Chỉ tiêu

Tổng số vốn
Do nhà nớc cấp

Số tiền


Tỷ lệ

Số tiền

Tỷ lệ

Năm 2002
Số tiỊn

Tû lƯ

12.573.185.703 100% 12.605.440.903 100% 12.605.440.903 100%
5.805.033.668 46,17%

5.820.983.758 46,18% 5.820.983.758 46,18%

Do tù bỉ sung
6.768.152.035 53,83% 6.784.457.145 53,82% 6.784.457.145 53,82%
Do liªn doanh
0
0%
0
0%
0
0%
Trải qua quá trình xây dựng và trởng thành, công ty Nông Thổ Sản I đÃ
không ngừng phấn đấu về mọi mặt để đạt đợc kết quả kinh doanh đáng kích lệ
Kêt quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2000 2002 2002


7


Chỉ tiêu

đv

Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002

I. Tổng doanh thu
Đồng 121.645.270.645 165.968.611.716 323.727.999.891
II. Tổng kim ngạch xuất khẩu USD
123.000
250.000
450.000
III. Doanh thu thuần
Đồng 121.205.482.805 165.937.064.999 323.712.860.518
III. Tổng nộp ngân sách
Đồng 3.642.665.359 5.131.922.602 3.482.738.935
Tỷ lệ thực hiện so với kế hoạch %
107
110
115
VI. Tổng lợi nhuận
Đồng
267.604.982

302.843.375
316.204.005
V. Tổng số lao động
Ngời
265
246
248
VI. Thu nhập bình quân
1000đ
600
750
1000
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm (2000
20022002) ta thấy
Công ty luôn kinh doanh có lÃi, lợi nhuận ngày càng tăng theo thời gian,
quy mô doanh nghiệp ngày càng mở rộng. Với thu nhập bình quân đầu ngời tăng
qua các năm, năm 2000 là 600.000đ/ngời, năm 2001: 750.000đ/ngời và năm
2002:1000.000đ/ngời cho thấy sự phát triển bền vững của công ty gắn với yếu tố
con ngời.
Phơng hớng kinh doanh của công ty trong thời gian tới: Không ngừng phát
triển mọi phơng diện, tham gia hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới. Để đạt đợc
điều đó công ty đà không ngừng phát triển về tổ chức, xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật, tăng biên chế và cử cán bộ đi học đi đào tạo, mở rộng mạng lới tiêu thụ, phát
triển các mối quan hệ bạn hàng, giữ vững uy tín của công ty trên thị trờng.
I.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
I..2.1. Hình thức
hạch
CT gốc
vàtoán
các bảng phân bổ

Hình thức NK-CT là hình thức đợc lựa chọn để ghi chép, phản ánh
các nghiệp vụ phát sinh tại công ty
Thẻ & sổ KT chi tiết
Bảng kê
NK- CT

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ cái

Báo cáo tài chính

8


: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu kiểm tra
Sơ đồ 1: Trình tự ghi sổ kế toán của hình thức NK-CT
- Trình tự ghi sổ kế toán
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc đà đợc kiểm tra lấy số liệu, ghi trực
tiếp vào các nhật ký chứng từ và bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Đối với các nhật ký chứng từ đợc ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì
hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán vào bảng kê, sổ chi tiết cuối tháng phải
chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký- chứng từ.
Với các chi phí kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính phân bổ, các
chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ sau đó lấy số
liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào bảng kê và nhật ký chứng từ liên quan.
Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ; kiểm tra, đối
chiếu với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp, bảng tổng hợp chi tiết có liên

quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái.
Với các chứng từ có liên quan đến các sổ và thẻ kế toán chi tiết thì đợc ghi
trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng cộng các sổ hoặc các thẻ kế toán
và căn cứ vào đó lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu
với sổ cái.
Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng từ,
bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết đợc sử dụng để lập báo cáo tài chính.
I.2.2. Tổ chức bộ máy kế toán
Việc tổ chức thực hiện các chức năng nhiệm vụ hạch toán kế toán trong một
đơn vị hạch toán cơ sở do bộ máy kế toán đảm nhiệm. Do vậy, cần thiết phải tổ
chức hợp lý bộ máy kế toán cho đơn vị- trên cơ sở định hình đợc khối lợng công
tác kế toán cũng nh chất lợng cần phải đạt về hệ thống thông tin kế toán.
Bộ máy kế toán trên góc độ tổ chức lao động kế toán là tập hợp đồng bộ các
cán bộ nhân viên kế toán để đảm bảo thực hiện khối lợng công tác kế toán phần
9


hành với đầy đủ các chức năng thông tin và kiểm tra hoạt động của đơn vị. Các
nhân viên kế toán trong bộ máy kế toán có mối liên hệ chặt chẽ qua lại xuất phát
từ sự phân công lao động phần hành trong bộ máy. Mỗi cán bộ, nhân viên đều đợc
quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn để từ đó tạo thành mối liên hệ có tính
vị trí, lệ thuộc, chế ớc lẫn nhau.
Phòng kế toán - tài chính của công ty gồm 7 ngời thực hiện việc hạch toán cho
văn phòng và tổng hợp số liệu của các đợn vị trực thuộc theo dõi các khoản chi phí
chung cho toàn công ty và lập các báo cáo kế toán định kỳ. Ngoài ra tham gia vào
công tác kế toán còn có các kế toán viên tại các chi nhánh.
- Kế toán trởng: Điều hành mọi hoạt động kế toán của công ty chỉ đạo, phối
hợp với các nhân viên kế toán khác, tham mu cho giám đốc về hoạt động tài chính
kế toán của công ty, tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động kế toán tại công ty và
chịu trách nhiệm trớc pháp luật về các sai phạm tài chính kế toán trong phạm vi

quyền hạn đợc giao.
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ làm tổng hợp và phụ trách tổng hợp của khối
các thể và toàn công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp trớc kế toán trởng
- Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản công nợ, doanh thu,
thuế của khối cá thể và toàn công ty.
- Kế toán tiền mặt và tiền lơng: Có nhiệm vụ phản ánh tình hình thu chi tồn
quỹ tiền mặt và tổng hợp số liệu từ các chi nhánh phòng ban để tính toán lơng,
phụ cấp, bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo chế độ quy định.
- Kế toán ngân hàng: Có trách nhiệm giao dịnh với ngân hàng về tiền gửi,
quản lý hoá đơn bán hàng, hoá đơn thuế.
- Kế toán tài sản cố định (TSCĐ), vật t, hàng hoá: Có nhiệm vụ theo dõi tình
hình tăng giảm TSCĐ, vật t, hàng hoá; tính và trích khấu hao TSCĐ theo quy định
của nhà nớc, kết hợp với thủ kho đa ra số liệu cần thiết, chính xác tới nhà quản lý.
- Thủ quỹ: Quản lý quỹ tiền mặt của công ty, cùng kế toán tiền mặt theo dõi
các khoản thu chi tồn quỹ.
Tất cả các cán bộ tham gia vào công tác kế toán đều có trình độ đại học, có
tinh thần trách nhiệm và khả năng thích ứng với những thay đổi trong chế độ quản
lý tài chính.

10


Tỉ chøc bé m¸y kÕ to¸n cđa doanh nghiƯp cã thể đợc mô tả khái quát qua
sơ đồ sau:

Kế toán trởng

Kế toán
tổng


Kế toán
ngân
hàng

Kế toán
tiền
mặt,tiền
lơng

Kế toán
TSCĐ kho
hàng
CCDC

Kế toán
công
nợ, DT,
thuế

Thủ
quỹ

hợp

Sơ đồ 2: Mô hình tổBộchức
kế toán
phậnbộ
kếmáy
toán đơn
vị tại công ty NTS I


II. Hạch toán tiêu thụ hàng trực
hoáthuộc
II.1. Chứng từ sử dụng

Để chøng minh nghiƯp vơ kinh tÕ ph¸t sinh doanh nghiƯp có các chứng từ sau
Hoá đơn GTGT
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Thẻ kho
Biên bản kiểm kê hàng hoá
Báo cáo tồn kho
Phiếu thu
Bảng kê séc
II.2. Xác định giá vốn
Công ty tiến hành hạch toán hàng hoá tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Đối với hàng hoá nhập kho, kế toán tính giá trị hàng nhập theo giá trị
thực tế của hàng mua (gồm cả chi phí thu mua).
Đối với hàng xuất kho, kế toán tính giá trị hàng xuất kho đợc coi là tiêu thụ
trong kỳ theo phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ nh sau:

11


Trị giá hàng hoá
tiêu thụ trong kỳ
Trong đó:

=

Số lợng hàng hoá
tiêu thụ trong kỳ


x

Đơn giá
bình quân

Trị giá hàng tồn kho ĐK + Trị giá hàng nhập trong kỳ
Đơn giá bình quân

=

SL hàng tồn kho ĐK + SL hàng nhập trong kỳ
Và phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ trong kỳ theo số lợng
Số lợng hàng hoá tiêu thụ trong
Chi phí thu mua của
kỳ
=
hàng tồn đầu kỳ và
Số lợng hàng hoá tiêu thu và
phát sinh trong kỳ
tồn cuối kỳ
II.3. Xác định doanh thu

Chi phí thu mua
phân bổ cho hàng
tiêu thụ

Tại công ty, thời điểm doanh thu đựoc ghi nhận khi: Hóa đơn bán hàng
hoặc hoá đơn giá trị gia tăng đợc lập đà ghi đầy đủ các nội dung về giá cả, loai
hàng, phơng thức thanh toán, có chữ ký, địa chỉ rõ ràng và sự chứng kiến của

những ngời có thẩm quyền và trách nhiệm của các bên tham gia mua bán.
Doanh thu bán hàng
=
Số lợng hàng bán giá bán không thuế
II.4. Trình tự hạch toán tiêu thụ hàng hoá
Tại công ty Nông Thổ Sản I trình tự hạch toán tiêu thụ hàng hoá đợc tiến
hành nh sau:
ở các chi nhánh và văn phòng công ty phải thực hiện mở các sổ chi tiết,
bảng kê để cuối tháng lên NK-CT do việc xác định kết qủa kinh doanh chỉ đợc
xác định vào cuối quý cho toàn công ty nên vào tháng cuối cùng của quý các tài
khoản phản ánh kết quả tiêu thụ mới đợc kết chuyển một lần cho cả 3 tháng.
Hàng tháng sau khi nhận đợc quyết toán của các chi nhánh và văn phòng kế toán
tổng hợp lên NK- TH và căn cứ vào đó để lên sổ cái và báo các
Vì thế để phản ánh đúng trình tự hạch toán bài viết trình bầy quy trình hạch
toán tiêu thụ tại văn phòng công ty (tiêu biểu cho công việc của các chi nhánh) và
công tác hạch toán mà kế toán tổng hợp phải làm để lên báo các kết quả kinh
doanh từng quý cho toàn công ty lấy ví dụ là quý IV

12


II.4.1. Tổ chức công tác kế toán chi tiết tiêu thụ hàng hoá
Để đáp ứng cho yêu cầu quản lý hàng hoá phải tổ chức kế toán chi tiết hàng
hoá. Tại công ty, kế toán chi tiết đợc tiến hành theo phơng pháp ghi thẻ song song
và đợc hạch toán nh sau:
ở kho
Khi nhận đợc phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT, thủ kho căn cứ vào đó để ghi
lợng xuất kho, vào thẻ kho của loại hàng hoá tồn kho có liên quan. Mỗi hoá đơn
đợc ghi vào một dòng của thẻ kho. Cuối ngày, thủ kho tính ra lợng hàng tồn kho
để ghi vào cột tồn của thẻ kho. Thẻ kho chỉ ghi chỉ tiêu số lợng, không ghi giá trị.

Sau khi hoá đơn đợc ghi vào thẻ kho, chúng sẽ đợc sắp xếp một cách hợp lý để
giao cho kế toán đối chiếu.
ở phòng kế toán
Định kỳ, nhân viên kế toán xuống kho kiểm tra việc ghi chép của thủ kho,
sau đó xác nhận vào thẻ kho và nhận hoá đơn giá trị gia tăng về phòng kế toán.
Tại đây, Chứng từ đợc kiểm tra lại một lần nữa. Căn cứ vào các phơng thức tiêu
thụ mà việc hạch toán nghiệp vụ bán tại doanh nghiệp cũng có sự khác biệt ứng
với từng phơng thức, cụ thể là:
* Hạch toán các nghiệp vụ bán hàng hoá qua kho
Các phòng kinh doanh của công ty sẽ trực tiếp tìm kiếm khách hàng, thoả
thuận giá cả và ký kết hợp đồng bán hàng.
Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng, căn cứ vào hợp đồng đà đợc ký kết hay
đơn đặt hàng đà đợc phê duyệt bởi Ban giám đốc, phòng kinh doanh sẽ lập hoá
đơn GTGT (vừa là hoá đơn bán hàng vừa là phiếu xuất kho), là căn cứ để hạch
toán doanh thu.
Ví dụ: ngày 27/12/02 Công ty có bán cho Chị Dung-Chợ Hôm mặt hàng
đậu tơng, số lợng 1.200kg với hình thức thanh toán ngay bằng tiền mặt, hàng đợc
xuất tại kho xuất nhập khẩu.
Kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT để lập phiếu thu, theo dõi trên bảng kê
bán hàng thàng 12/02 ở kho xuất nhập khẩu, và hạch toán vào bảng kê số 1”
BT1: Nỵ TK 1311: 30.940.800

BT2: Nỵ TK 111: 30.940.800

13


Cã TK 511: 28.128.000

Cã TK 1311: 30.940.800


Cã TK 3331: 2.812.800
Ho¸ đơn GTGT
Mẫu số 01:-GTKT-3LL
Liên 3 (Dùng để thanh toán) 02-B
Ngày 27 tháng 12 năm 2002 DX:003808
Đơn vị bán hàng: Văn phòng Cty Nông thổ sản I
Địa chỉ: 63-65 Ngô Thì Nhậm- Hà Nội
Số TK:
Điện thoại:
MS: 0100108198
Họ tên ngời mua hàng: Chị Dung
Đơn vị:
Số TK
Địa chỉ: Chợ Hôm
MS:
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
STT
Tên hàng hoá, dvụ
ĐV tính
Số lợng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
1

Đậu tơng loại A
Kg
5.500
7.600
41.800.000

Cộng tiền hàng:
Thuế suất GTGT 5%
Tổng cộng tiền thanh toán

41.800.000
2.090.000
43.890.000

Tiền thuế GTGT

Số tiền viết bằng chữ: Bốn mơi ba triệu tám trăm chín mơi ngàn đồng chẵn
Ngời mua hàng

Kế toán trởng

ĐÃ ký

ĐÃ ký

Thủ trởng đơn vị
ĐÃ ký
(Biểu số 2.1)

- ë kho, thđ kho sÏ cã tr¸ch nhiƯm thùc hiƯn việc theo dõi tình hình xuất

nhập hàng hoá về mặt hiện vật, vào thẻ kho theo nguyên tắc:
+ Cột nhập: căn cứ vào phiếu nhập kho để ghi
+ Cột xuất: Căn cứ vào hoá đơn GTGT ghi lợng hàng xuất.
+ Cét tån: Tån ci ngµy = Tån ci ngµy tríc + nhập 2002 xuất trong trong ngày.
Thẻ kho
Ngày lập thỴ: 1/12/2002
Kho: Xt nhËp khÈu
14


Tên hàng hoá: Đậu tơng LA
Đơn vị:kg
STT
A

1
2
3
4

Chứng từ
SH

NT

B

C

24070

3808
3809
3810

25/12
27/12
28/12
28/12

Diễn giải

Số lợng

Ngày N-X

D

E

Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất cho chị Dung
Xuất cho anh ChiÕn
Xt cho anh Dịng
Céng ph¸t sinh
Tån ci kú

NhËp

Xt


Tån

1

2

3

Ký x¸c
nhËn
4

18.500
4.000
22.500
5.500 17.000
1.700 15.300
2.500 12.800
4.000 9.700
12.800
(Biểu số 2.2)

Bên cạnh việc lập thẻ kho thì hàng tháng từng kho hàng đợc kiểm kê để lên
báo cáo tồn kho.

15


Báo cáo tồn kho

Đơn vị: Kho xuất nhập khẩu
Tháng 12/2002
STT Mặt hàng
1
Lốp
2
Xe máy
3
Đậu tơng LA
.Đây là ph

Số d ĐK
1.296
7
18.500

Xuất
142
0
9.700

Nhập

4.000

Tồn
1.154
7
12.800


Ghi chú

(Biểu số 2.3)
Là doanh nghiệp thơng mại, nên trị giá vốn của hàng xuất bán bao gồm 2
bộ phận: + Trị giá mua của hàng tiêu thụ.
+ Phí thu mua phân bố theo hàng tiêu thụ
Mô hình tính giá hàng hoá tiêu thụ
Trị giá mua của hàng tiêu thụ
Phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ
Trị giá vốn của hàng hoá tiêu thụ
Đơn giá bình quân của
GT tồn đầu kỳ + GT hàng hoá nhập trong kỳ
=
Sl hàng hoá tồn đầu kỳ + SL hàng nhập trong kỳ
hàng hoá
Vd: Tình hình nhập xuất hàng đậu tơng LA
+ Ngày 1/12/02 lợng đậu tơng tồn đầu kỳ là 18.500 kg trị giá là
135.050.000 đ có chi phí thu mua là 925.000 đ
+ Ngày 25/12/02 lợng đậu tơng nhập trong kỳ là 4.000 trị giá là 28.075.000
đ có chi phí thu mua là 240.000 đ
+ Ngày 27/12/02 xuất cho chị Dung 5.500 kg
+ Ngµy 28/12/02 xuÊt cho anh ChiÕn 1.700 kg
+ Ngµy 28/12/02 xuất cho anh Dũng 2.500 kg, thì giá mua và chi phí thu
mua sẽ đợc phân bổ nh sau:
Với giá mua:
Đơn giá bình quân của
1 kg đậu tơng

=


135.050.000 + 28.075.000
18.500 + 4.000
16

=

7.250 (®/kg)


Trị giá của hàng xuất bán trong kỳ= 7250 x 9700 = 70.325.000đ
Phân bổ chi phí thu mua cho đâu tơng bán trong kỳ:
Chi phí thu mua phân bổ cho
9700
=
x (925.000+240.000) = 502.244đ
đậu tơng xuất bán trong kỳ
22500
Vào cuối kỳ chi phí thu mua mới đợc phân bổ cho từng loại hàng hoá sau đó đợc kế toán tổng cộng để ghi vào bảng kê số 8 2002 TK 1562. Còn trong kỳ sổ chi tiết
hàng hoá chỉ theo dõi về phần giá mua không bao gồm chi phí thu mua kết cấu của sổ
đợc thiết kế nhằm theo dõi tình hình nhập xuất hàng hoá cả về mặt số lơng và giá trị.
Sổ chi tiết hàng hoá
Tên kho: kho XNK
Tên hàng: Đậu Tơng LA (1561)
Chứng từ
sh

nt

Diễn giải


đg
(đ/kg)

Nhập

Xuất

sl
TT
(kg) (1000)

sl
(kg)

TT
(1000)

Tồn §K
24074 25/12 nhËp

7.018,25 4.000 28.075

Tån
sl
(kg)

tt
(1000®)

18.500


135.050

22.500

163.125

3808

27/12 xuÊt

7.250

5.500 39.875 17.000

123.250

3809

28/12 xuÊt

7.250

1.700 12.325 15.300

110.925

3810

28/12 xuÊt


7.250

2.500 18.125 12.800

92.800

Céng P/S

4.000 28.075 9.700 70.325

Tån CK

12.800

92.800

(BiÓu sè 2.4)
Bên cạnh đó để theo dõi doanh thu tiêu thụ tiêu thụ hàng hoá, tại từng kho
hàng kế toán tiến hành lập bảng kê bán hàng căn cứ trên các hoá đơn giá trị gia
tăng phát sinh trong tháng
Bảng kê bán hàng
Tháng 12 năm 2002
Kho: XNK
Chứng từ

MH

Khách hàng


đvt

sl

17

DS bán

Tổng cộng


SH

Thuế
GTGT

NT

3808 27/12 Đậu tơng Chị Dung
3809 28/12 "
Anh Chiến
3810 28/12 "
Anh Dịng
céng 5%
45691 4/12 Lèp «t« cty TNHH T&C
45692 4/12 "
cty XNK Lª HiƯp
45693 4/12 "
cty TNHH T&C
45694 6/12 "

cty TNHH T&C
céng 5%

kg
kg
kg
c¸i
c¸i
c¸i
c¸i

5500 41.800.000 2.090.000 43.890.000
1700 12.920.000 646.000 13.566.000
2500 19.000.000 950.000 19.950.000
9.700 73.720.000 3.686.000 77.406.000
38 104.641.740 5.232.087 109.873.827
24 54.000.000 2.700.000 56.700.000
12 27.000.000 1.350.000 28.350.000
68 187.253.640 9.362.682 196.616.322
142 372.895.380 18.644.769 391.540.149

Tæng cộng

499.471.380

(Biểu số 2.5)
Trong phơng thức này nếu hàng đợc tiêu thụ bởi các đơn vị nôi bộ thì kế
toán cũng tiến hành lập hoá đơn GTGT nh bình thờng sau đó phản ánh vào bảng
kê bán hàng của kho đó. Tuy nhiên việc hạch toán doanh thu sẽ đa vào TK 5121
Doanh thu bán hàng nội bộ và phản ánh khoản phải thu nếu cha đợc thanh toán

ngay vào TK 1312 Phải thu nội bộ
VD: Ngày 03/12/02 chi nhánh kinh doanh Nông Thổ Sản Nam Định mua
của văn phòng công ty 10.000 kg Đờng trắng NA với giá 3954,54 (đg/kg) theo phơng thức trả châm (100%)
Khi đó kế toán công ty sẽ hạch toán nh sau:
Nợ TK 1312
Có TK 5121

: 43.499.940
: 39.545.400

Có TK 33311

: 3.954.540
Hoá đơn GTGT
Mẫu số 01:-GTKT-3LL
Liên 3 (Dùng để thanh toán)
02-B
Ngày 3 tháng 12 năm 2002
DX: 047950
Đơn vị bán hàng: Văn phòng Cty Nông thổ sản I
Địa chỉ: 63-65 Ngô Thì Nhậm- Hà Nội
Số TK:
Điện thoại:
MS: 0100108198
Họ tên ngời mua hàng: Anh Nam
18


Đơn vị: chi nhánh kinh doanh nông thổ sản Nam Định
Địa chỉ: Đờng Nguyễn Văn Trỗi

Hình thức thanh toán: chậm trả (100%)

Số TK
MS: 0100108198 - 004

STT

Tên hàng hoá, dvụ

ĐV tính

Số lợng

Đơn giá

Thành tiền

A

B

C

1

2

3=1x2

Kg


10.000

1

Đờng trắng NA

3954,54

39.545.400

Cộng tiền hàng:
39.545.400
Thuế suất GTGT 10%
Tiền thuế GTGT
3.954.540
Tổng cộng tiền thanh toán
43.499.940
Số tiền viết bằng chữ: Bốn mơi ba triệu bốn trăm chín chín ngàn chín trăm bốn mơi
đồng
Ngời mua hàng
Kế toán trởng
Thủ trởng đơn vị
ĐÃ ký
§· ký
§· ký
(BiĨu sè 2.6)

19



Bảng kê bán hàng
Tháng 12 năm 2002
Kho: NGHệ AN
Chứng từ
SH N T

Mặt hàng

47950 3/12 Đờng trắng NA
3853 16/12
"
3859 30/12
"

Khách hàng

đvt

sl

Doanh số
thuế GTGT Tổng cộng
bán

CN - NĐ KG
CN - TB KG
CN - NĐ KG

10.000 39.545.400

10.000 39.090.900
20.000 74.181.800

3.954.540 43.499.940
3.909.090 42..999.990
7.418.180 815.999.980

Tổng công

40.000 152.818.100 15.281.810 168.099.910

(Biểu số 2.7)
* Hạch toán tiêu thụ hàng hoá không qua kho
Theo phơng thức này thì đồng thời với việc nhận đợc hoá đơn đỏ khi mua
hàng công ty sẽ lập hoá đơn giá trị gia tăng bán hµng vµ chun hµng trùc tiÕp
cho ngêi mua .
VÝ dơ : Văn phòng công ty ký hợp đồng mua lô chè của chi nhánh nông thổ sản I
2002 Lào Cai với giá thanh toán là 248.018.732đ (gồm cả thuế suất 10%) đồng thời
chuyển bán lô chè này cho công ty HPD, LTDSP200 với phơng thức thanh toán bằng L/
C với giá thanh toán là 284.430.350đ (thuế suất 0%) theo phơng thức này công ty sẽ
nhận đợc giấy chấp thuận thanh toán của ngân hàng nơi công ty HPD ,LTDSP200 mở L/
C . Khi nào công ty xuất trình đủ giấy tờ cần thiết chứng minh mình đà thực hiện việc
giao hàng theo đúng hợp đồng thì ngân hàng sẽ thực hiện việc thanh toán cho công ty.
Căn cứ vào các hoá đơn kế toán sẽ định khoản nh sau:
Khi mua hàng:
Nợ TK 157
: 225.471.575
Nợ TK 133
Có TK 3312
Khi bán hàng:

BT1 Nợ TK 131: 84.430.350
Có: TK 5111:284.430.350
Hoá đơn GTGT

20

: 22.547.157
: 248.018.732
BT1 Nỵ TK 632: 225.471.575
Cã TK 157:225.471.575
MÉu sè 01:-GTKT-3LL



×