Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

báo cáo thực tập tại TRUNG TÂM GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN HẢ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.96 KB, 44 trang )

Bựi Duy Khanh TCA K38 Chuyờn tt nghip
Chng 1:
LI NHUN CA DOANH NGHIP
TRONG NN KINH T TH TRNG
1.1. Khỏi nim v vai trũ ca li nhun trong doanh nghip:
1.1.1. Khỏi nim v li nhun:
Li nhun ca doanh nghip l khon chờnh lch gia doanh thu v chi
phớ m DN b ra t c doanh thu ú t cỏc hot ng ca DN a li.
Li nhun l kt qu ti chớnh cui cựng ca cỏc hot ng sn xut,
kinh doanh, hot ng ti chớnh, hot ng khỏc a li, l ch tiờu cht lng
ỏnh giỏ hiu qu kinh t cỏc hot ng ca doanh nghip.
1.1.2. Vai trò của lợi nhuận:
Lợi nhuận có vai trò quan trọng tới sự tăng trởng và phát triển của doanh nghiệp nói
riêng và của toàn xã hội nói chung. Đây chính là động lực thôi thúc doanh nghiệp năng động
hơn nữa để khẳng định mình trong môi trờng cạnh tranh gay gắt.
a. Đối với doanh nghiệp và ng ời lao động:
Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trờng, điều đầu
tiên mà họ quan tâm đó là lợi nhuận. Đây là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản
ánh hiệu quả của quá trình kinh doanh, là yếu tố sống còn của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp chỉ tồn tại và phát triển khi nó tạo ra lợi nhuận, nếu doanh nghiệp
hoạt động không có hiệu quả, thu không đủ bù đắp chi phí đã bỏ ra thì doanh
nghiệp sẽ bị đào thải, đi đến phá sản. Đặc biệt trong điều kiện kinh tế thị trờng
có sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt và khốc liệt vì vậy lợi nhuận là yếu
tố cực kỳ quan trọng và quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp:
- Lợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp. Nó
ảnh hởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, là điều kiện quan
trọng đảm bảo cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp
1
Bựi Duy Khanh TCA K38 Chuyờn tt nghip
làm ăn có hiệu quả, có lợi nhuận cao thì khả năng thanh toán mạnh, doanh
nghiệp có thể hoàn trả mọi khoản nợ đến hạn và ngợc lại.


- Lợi nhuận đảm bảo tái sản xuất mở rộng. Hoạt động sản xuất kinh
doanh có lãi sẽ tạo cho doanh nghiệp một khoản lợi nhuận sau thuế cha phân
phối, là cơ sở để bổ sung vào nguồn vốn tái đầu t, áp dụng những tiến bộ khoa
học kỹ thuật thông qua việc đổi mới trang thiết bị mở rộng quy mô hoạt động
là cơ sở để doanh nghiệp tồn tại phát triển vững vàng trên thơng trờng, làm cơ
sở để doanh nghiệp đi vay vốn từ bên ngoài đợc dễ dàng.
- Chỉ tiêu lợi nhuận cũng là căn cứ để đánh giá năng lực, về nhân sự,
năng lực về tài chính, năng lực quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp...
- Lợi nhuận cao có điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống ngời
lao động, tạo hng phấn kích thích trí sáng tạo, phát huy cao nhất khả năng của
nhân viên trong doanh nghiệp, là cơ sở cho những bớc phát triển tiếp theo.
b. Đối với nhà n ớc:
- Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh hiệu quả sản
xuất của nền kinh tế. Khi nền kinh tế của đất nớc phát triển sẽ tạo ra môi trờng
lý tởng cho doanh nghiệp có điều kiện phát triển hơn nữa.
- Thông qua lợi nhuận của doanh nghiệp, Nhà nớc tiến hành thu thuế thu
nhập doanh nghiệp tăng tích luỹ cho xã hội, là công cụ điều chỉnh nền kinh tế vĩ
mô. Thuế thu nhập doanh nghiệp đánh vào phần lợi nhuận mà doanh nghiệp thu
trong kỳ, nên khi lợi nhuận của doanh nghiệp càng cao thì số thuế mà Nhà nớc
nhận đợc càng nhiều. Đó chính là nguồn tài chính để Nhà nớc tiến hành tái sản
xuất mở rộng, phát triển kinh tế xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
1.2. Phơng pháp xác định lợi nhuận:
1.2.1. Phơng pháp trực tiếp : Theo phơng pháp này lợi nhuận của
2
Bựi Duy Khanh TCA K38 Chuyờn tt nghip
doanh nghiệp đợc xác định bằng tổng hợp lợi nhuận hoạt động kinh doanh và
lợi nhuận các hoạt động khác. Trong đó lợi nhuận từng hoạt động là phần chênh
lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt đợc doanh thu

đó. Cách thức xác định nh sau :
- Đối với lợi nhuận hoạt động kinh doanh, đợc xác định là khoản chênh
lệch giữa doanh thu thuần hoạt động sản xuất kinh doanh và chi phí hoạt động
kinh doanh:
Lợi
nhuận

SXKD
=
Doan
h thu
thuần
+
Doanh
thu HĐ
tài
chính
-
CPHĐ
tài
chính
-
Giá
vốn
HBán
-
CP
bán
hàng
-

Chi
phí
QL
DN
- Đối với các hoạt động kinh tế khác, lợi nhuận đợc xác định là khoản lợi
nhuận không dự tính trớc hoặc những khoản thu mang tính chất không thờng
xuyên. Những khoản lợi nhuận khác có thể do chủ quan hoặc khách quan mang
lại.
Lợi nhuận hoạt
động kinh tế
khác
=
Thu nhập
của hoạt
động khác
-
Chi phí hoạt
động khác
-
Thuế gián
thu (nếu có)
Sau khi đã xác định đợc lợi nhuận của các hoạt động, tiến hành tổng hợp
lại đợc lợi nhuận trớc thuế thu nhập doanh nghiệp nh sau :
Lợi nhuận trớc
thuế thu nhập
doanh nghiệp
=
Lợi nhuận
từ hoạt động
sản xuất

kinh doanh
+
Lợi nhuận
hoạt động
tài chính
+
Lợi nhuận
hoạt động
khác
Phần còn lại của lợi nhuận sau khi trừ số thuế thu nhập doanh nghiệp
chính là lợi nhuận sau thuế (lợi nhuận ròng).
Lợi nhuận sau = Lợi nhuận - Thuế thu nhập
3
Bựi Duy Khanh TCA K38 Chuyờn tt nghip
thuế
trớc thuế
thu nhập
doanh nghiệp
phải nộp trong
kỳ
1.2.2. Phơng pháp xác định lợi nhuận qua các bớc trung gian:
Theo phơng pháp này, để xác định đợc lợi nhuận của doanh nghiệp trớc
hết ta phải xác định đợc các chi tiết các hoạt động của doanh nghiệp đó. Từ đó
lần lợt lấy doanh thu của tong hoạt động trừ đi chi phí bỏ ra để có doanh thu đó
(nh giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động
tài chính). Cuối cùng tổng hợp lợi nhuận của các hoạt động ta sẽ tính đợc lợi
nhuận thu đợc trong kỳ của doanh nghiệp.
Phơng pháp này đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Doanh thu hoạt động SXKD DT HĐ tàI chính ĐT hoạt động khác
Các khoản

giảm trừ
Doanh thu thuần
Giá vốn
HB
LN gộp
CP hoạt động tàI
chính
Chi phí hoạt động
khác
Chi phí BH
Chi phí
QLDN
LN thuần SXKD LN Hoạt động
khác
Lợi nhuận trớc thuế
Thuế TNDN 28% L N sau thuế 72%
1.3. Phân loại lợi nhuận:
1.3.2. Lợi nhuận tuyệt đối:
- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: Là khoản chênh lệch
giữa doanh thu của hoạt động kinh doanh trừ đi chi phí hoạt động kinh doanh
4
Bựi Duy Khanh TCA K38 Chuyờn tt nghip
bao gồm giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Là khoản tiền chênh lệch giữa
doanh thu hoạt động tài chính và chi phí của hoạt động tài chính và thuế gián
thu phải nộp theo qui định của pháp luật trong kỳ.
- Lợi nhuận của các hoạt động khác: Là khoản tiền chênh lệch giữa
thu nhập của hoạt động kinh tế khác và chi phí của hoạt động kinh tế khác và
thuế gián thu phải nộp theo qui định của pháp luật trong kỳ.
1.3.2. Lợi nhuận tơng đối:

+ Tỷ suất lợi nhuận:
Tỷ suất lợi nhuận là một chỉ tiêu tơng đối cho phép so sánh hiệu quả sản
xuất kinh doanh giữa các thời kỳ khác nhau trong một doanh nghiệp hoặc giữa
các doanh nghiệp với nhau. Mức tỷ suất lợi nhuận càng cao chứng tỏ hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng hiệu quả.
Có nhiều cách xác định tỷ suất lợi nhuận và mỗi cách lại có những nội
dung kinh tế khác nhau. Dới đây là một số cách tính tỷ suất lợi nhuận:
+ Tỷ suất lợi nhuận của vốn kinh doanh:
Là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận trớc hoặc sau thuế đạt đợc so với số
vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ (gồm có vốn cố định bình quân và
vốn lu động bình quân) hoặc vốn chủ sở hữu.
Công thức:
Tsv =
P
Vbq
* 100%
Trong đó: - Tsv: Là tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh.
- P: Là lợi nhuận thu đợc trong kỳ (có thể là lợi nhuận trớc thuế
hoặc lợi nhuận sau thuế)
-

Vbq: Là vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ hoặc vốn
5
Bựi Duy Khanh TCA K38 Chuyờn tt nghip
chủ sở hữu.
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn sử dụng bình quân trong kỳ thu đợc bao
nhiêu đồng lợi nhuận. Qua đây có thể đánh giá đợc hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp, từ đó giúp doanh nghiệp tìm ra các biện pháp thích ứng nhằm tận
dụng mọi khả năng sẵn có, khai thác sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả, bảo
toàn và phát triển vốn của mình.

Thông qua chỉ tiêu này doanh nghiệp có thể đa ra quyết định nên đầu t
vào doanh nghiệp mình hay đầu t ra ngoài doanh nghiệp. Bằng việc so sánh hai
tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu từ đó doanh nghiệp sẽ tìm cách phấn đấu nâng
cao đợc mức tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
+ Tỷ suất lợi nhuận giá thành:
Tỷ suất lợi nhuận giá thành là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận (trớc hoặc
sau thuế) thu đợc từ tiêu thụ sản phẩm và giá thành sản phẩm tiêu thụ.
Công thức:
Tsg =
P
Zt
* 100%
Trong đó: - Tsg: Là tỷ suất lợi nhuận giá thành
- P: Là lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ trớc
hoặc sau thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Zt: Là giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ
Chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng chi phí bỏ vào sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm hàng hóa mang lại bao nhiêu lợi nhuận. Nó cũng cho thấy đợc hiệu quả
sử dụng chi phí trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
+ Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng:
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận tiêu
thụ sản phẩm so với doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm-dịch vụ của doanh
nghiệp. Chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:
6
Bựi Duy Khanh TCA K38 Chuyờn tt nghip
Tst =
P
T
* 100%
Trong đó: - Tst: Là tỷ suất lợi nhuận doanh thu

- P: Là lợi nhuận trớc hoặc sau thuế của hoạt động sản
xuất kinh doanh trong kỳ.
- T: Là doanh thu thuần trong kỳ.
Chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng doanh thu thuần tiêu thụ sản phẩm
dịch vụ thì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ
trong kỳ doanh nghiệp hoạt động càng có hiệu quả. Công thức này cũng cho
thấy để tăng đợc tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng một mặt phải áp dụng
các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng đợc khối lợng sản
phẩm tiêu thụ, mặt khác phải phấn đấu hạ giá thành sản xuất để tăng lợi nhuận
tuyệt đối của một đơn vị sản phẩm tiêu thụ.
1.4. Các nhân tố ảnh hởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.4.1. Nhân tố chủ quan:
a) Nhân tố con ngời:
Có thể nói con ngời luôn đóng vai trò trung tâm và có ảnh hởng trực tiếp
đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt trong
nền kinh tế thị trờng hiện nay, khi các doanh nghiệp phải cạnh tranh nhau một
cách gay gắt thì con ngời lại càng khẳng định đợc mình là yếu tố quyết định tạo
ra lợi nhuận. Trình độ quản lý và trình độ chuyên môn cũng nh sự nhanh nhạy
của ngời lãnh đạo trong cơ chế thị trờng ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp mà số lợng cán bộ công nhân viên
có trình độ đại học, trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao sẽ giúp nâng cao năng
suất lao động, có thêm nhiều sáng kiến cải tiến đem lại lợi nhuận. Bên cạnh đó
tinh thần trách nhiệm cũng nh ý thức trong công việc của ngời lao động cũng
rất quan trọng, quyết định đến sự thành bại của mỗi doanh nghiệp. Doanh
7
Bựi Duy Khanh TCA K38 Chuyờn tt nghip
nghiệp mà hội tụ đủ những con ngời nh vậy thì doanh nghiệp đó chắc chắn sẽ
thành công với lợi nhuận thu về là cao nhất.
b) Khả năng về vốn:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài những

nhân tố quan trọng nh con ngời, kinh nghiệm và kiến thức kinh doanh..thì vốn
là yếu tố không thể thiếu đối với sự sống còn của mỗi doanh nghiệp.
Vốn là tiền đề vật chất cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Nh vậy nó là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến hiệu
quả sản xuất kinh doanh và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Trong quá trình cạnh tranh trên thị trờng, doanh nghiệp nào trờng vốn, có lợi
thế về vốn thì sẽ có lợi thế kinh doanh. Khả năng về vốn dồi dào sẽ giúp doanh
nghiệp dành đợc thời cơ trong kinh doanh, có điều kiện mở rộng thị trờng từ đó
tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng doanh thu và tăng lợi nhuận.
c) Về trình độ quản lý chi phí sản xuất kinh doanh:
Chi phí sản xuất kinh doanh là những khoản chi phí phát sinh liên quan
đến mọi hoạt động trong doanh nghiệp, liên quan đến việc sử dụng các yếu tố
đầu vào có hiệu quả hay không. Chi phí là một nhân tố có ảnh hởng trực tiếp
đến lợi nhuận bởi nếu chi phí đợc sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả thì
lợi nhuận sẽ đạt tối đa còn nếu không sẽ ngợc lại. Vì vậy, vấn đề đặt ra với mỗi
doanh nghiệp là phải xác định mức ảnh hởng của các nhân tố tới chi phí để từ đó
có những biện pháp sử dụng chi phí hợp lý góp phần tăng lợi nhuận.
d) Chất lợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ :
Cạnh tranh là điều tất yếu khi mà trên thị trờng có trăm ngời bán có vạn
ngời mua. Để có thể cạnh tranh đợc thì sản phẩm, hàng hoá dịch vụ mà doanh
nghiệp cung ứng ra thị trờng phải đạt chất lợng cao và đợc ngời tiêu dùng chấp
8
Bựi Duy Khanh TCA K38 Chuyờn tt nghip
nhận. Chất lợng là yếu tố ảnh hởng tới lợi nhuận và nó giữ vai trò quyết định
đến khối lợng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ sẽ tiêu thụ ra thị trờng. Khi doanh
nghiệp sản xuất ra đợc những sản phẩm, hàng hoá có chất lợng cao thì mức tiêu
thụ cũng sẽ cao và doanh thu cũng nh lợi nhuận về doanh nghiệp sẽ tăng.
1.4.2. Những nhân tố khách quan:
a) Chính sách kinh tế của Nhà nớc:
Trên cơ sở pháp luật về kinh tế và các chính sách kinh tế, Nhà nớc tạo ra

môi trờng và hành lang cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và
hớng các hoạt động của doanh nghiệp phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế-
xã hội trong mỗi thời kỳ. Sự thay đổi trong chính sách kinh tế của Chính phủ có
ảnh hởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và tới lợi nhuận
của doanh nghiệp nói riêng. Bởi điều tiết mọi hoạt động kinh tế ở tầm vĩ mô
chính là vai trò chính của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng này. Bằng các
chính sách, luật lệ và các công cụ tài chính khác Nhà nớc định hớng, khuyến
khích hay hạn chế hoạt động của các doanh nghiệp. Trong đó thuế là một công
cụ giúp cho Nhà nớc thực hiện tốt công việc điều tiết vĩ mô của mình. Thuế là
một hình thức nộp theo luật định và không có hoàn trả trực tiếp cho mọi tổ chức
kinh tế. Vì vậy, thuế là một trong những khoản chi phí của doanh nghiệp, nên
đóng thuế cao hay thấp sẽ ảnh hởng không nhỏ tới lợi nhuận.
b) Chính sách lãi suất:
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài những kinh
nghiệm, kiến thức thì vốn vẫn luôn là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc đối
với sự tồn tại và phát triển của DN. Vốn quyết định quy mô, hiệu quả kinh
doanh, chỗ đứng vị thế của DN trên thơng trờng. Nhng thông thờng ngoài
nguồn vốn tự có thì doanh nghiệp đều phải đi vay thêm vốn. Doanh nghiệp có
thể vay bằng nhiều cách nhng để có đợc khoản tiền đó thì doanh nghiệp phải trả
cho ngời cho vay một khoản tiền gọi là lãi vay.
9
Bựi Duy Khanh TCA K38 Chuyờn tt nghip
Lãi vay phải đợc tính trên cơ sở tiền gốc, lãi suất và thời gian vay. Vì
vậy, lãi suất phần nào quyết định đến số tiền lãi vay phải trả. Nếu số tiền phải
trả này lớn thì lợi nhuận trong đơn vị sẽ giảm và ngợc lại.
c) Thị trờng và cạnh tranh:
Thị trờng có ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp bởi
muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm của doanh nghiệp phải đáp ứng đợc các
nhu cầu của ngời tiêu dùng. Mọi biến động về cung cầu trên thị trờng đều có
ảnh hởng tới khối lợng sản phẩm, hàng hoá mà doanh nghiệp định cung ứng .

Vì vậy, doanh nghiệp phải định hớng nhu cầu cho khách hàng tiềm năng đối với
sản phẩm hiện có và các sản phẩm mới. Mặt khác, doanh nghiệp cần quan tâm
tới khả năng của các đối thủ cạnh tranh, của những sản phẩm thay thế cho
những sản phẩm của doanh nghiệp bởi cạnh tranh là yếu tố không thể bỏ qua
khi nhắc đến thị trờng. Cạnh tranh là một yếu tố khách quan mà mọi DN đều
phải đối mặt. Cạnh tranh xảy ra giữa các đơn vị cùng sản xuất kinh doanh một
sản phẩm hàng hoá, hay những sản phẩm có thể thay thế lẫn nhau làm ảnh hởng
đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Cạnh tranh nhiều khi tạo ra những yếu tố tích
cực giúp doanh nghiệp phát triển nhng nhiều khi chính nó là nguyên nhân dẫn
đến tình trạng doanh nghiệp bị suy thoái, phá sản. Vì vậy, mỗi một doanh
nghiệp khi bắt tay vào thực hiện một vấn đề gì cần nghiên cứu kỹ thị trờng kèm
theo các yếu tố cạnh tranh vốn có của nó để tránh tình trạng bị cá lớn nuốt cá
bé.
d) Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội:
Một đất nớc mà tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ổn định không có
khủng bố, chiến tranh...thì sẽ tạo ra một môi trờng tốt kích thích doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Ngợc lại, sẽ tạo ra những bất lợi ảnh không
nhỏ đến mọi kế hoạch trong kinh doanh của DN. Và nó sẽ làm cho lợi nhuận có
xu hớng giảm.
10
Bựi Duy Khanh TCA K38 Chuyờn tt nghip
e) Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật:
Một khi khoa học ngày càng tiến bộ thì đòi hỏi các doanh nghiệp cũng
phải không ngừng tiếp thu những tiến bộ đó nh cải tiến, hiện đại hoá máy móc;
đào tạo, bồi dỡng về chuyên môn cho ngời lao động sao cho theo kịp với thời
đại. Nếu không thì mọi sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra sẽ trở nên lạc
hậu khó lòng đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng và nh vậy
lợi nhuận lại giảm là điều không thể tránh khỏi.
Chơng II:
Tình hình thực hiện lợi nhuận

tại Công ty TNHH THựC Phẩm Hà Thành
11
Bựi Duy Khanh TCA K38 Chuyờn tt nghip
I. Khái quát về hoạt động KD của Công ty TNHH thực phẩm Hà Thành:
1. Quá trình hình thành và phát triển :
Công ty Hà Thành là một Công ty trách nhiệm hữu hạn có 3 thành viên.
Các thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác
của Công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào Công ty.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn không đợc phát hành cổ phiếu.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Vốn điều lệ của Công ty là 2.000.000.000 VND.
Với số vốn ban đầu còn hạn chế, Công ty Hà Thành đã không ngừng
phát triển và lớn mạnh. Hoạt động kinh doanh của công ty đợc tiến hành ổn
định. Trải qua những năm xây dựng và phát triển đến nay Công ty Hà Thành đã
đứng vững trên thị trờng, tự trang trải chi phí và kinh doanh có lãi. Doanh thu
ngày càng lớn, đời sống công nhân viên ngày càng đợc cải thiện, thu nhập bình
quân đầu ngời ngày càng tăng.
Công ty TNHH thực phẩm Hà Thành đợc cấp giấy đăng ký kinh doanh
ngày 11/9/2002 do sở Kế hoạch và đầu t Hà Nội cấp. Có trụ sở Số 2- tổ 34- cụm
4- Nhật Tân - Tây Hồ- Hà Nội
+ Ngành nghề kinh doanh:
- Buôn bán nguyên liệu chế biến thực phẩm, hơng liệu, gia vị phẩm
-Sản xuất thực phẩm chế biến nh: kem, sữa chua, đồ đông lạnh
2. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty TNHH thực phẩm Hà Thành
12
Giám đốc
Bựi Duy Khanh TCA K38 Chuyờn tt nghip
Nhiệm vụ chính của các phòng nh sau:
Giám đốc: là ngời lãnh đạo cao nhất, quyết định mọi phơng án sản xuất kinh

doanh, phơng hớng phát triển của công ty hiện tại và tơng lai. Chịu mọi trách
nhiệm với nhà nớc và toàn thể cán bộ công nhân viên trong hoạt động sản xuất
kinh doanh.
Phòng tổ chức hành chính: quản lý về nhân sự, hồ sơ ,con ngời, đào tạo cán bộ
công nhân viên về nghiệp vụ tay nghề, an toàn lao động, đồng thời là nơI tiếp nhận
giấy tờ công văn , lu trữ tài liệu quản lý cơ sở vật chất để phục vụ các phòng ban
phân xởng.
Phòng vật t kỹ thuật: cung cấp vật t, bán thành phẩm, bảo hộ lao động phục vụ
quả trình sản xuất của công ty và các thiết bị máy móc.
Phòng thị trờng tiêu thụ: có các nhiệm vụ nh marketing, tiếp thị sản phẩm, tìm
thị trờng tiêu thụ, đa ra chính sách khuyến mại hợp lý để có thể tiêu thụ đợc nhanh
và nhiều sản phẩm thu hồi vốn nhanh nhng không để bị ứ đọng trong khâu thành
phẩm, tăng nhanh vòng quay vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh của toàn công ty.
Phòng tài chính kế toán: thực hiện nhiệm vụ quản lý tài chính đúng chế độ, tài
chính của nhà nớc để phân tích tổng hợp dánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
3. Cơ cấu tổ chức Phòng tài chính kế toán.
13
Phó giám đốc
Phòng
TC-HC
Phòng VT-
KT
Phòng TC-
KT
Phòng TT-
TT
Kế toán trởng
Bựi Duy Khanh TCA K38 Chuyờn tt nghip
Kế toán trởng: là ngời giúp việc giấm đốc, phụ trách và chịu trách nhiệm toàn

bộ công tác kế toán và quản lý tài chính ở công ty nh: thông tin kinh tế, tổ chức
phân tích hoạt động kinh tế, giá cả và hạch toán kinh doanh theo pháp luật hiện
hành.
Kế toán tiền mặt, kế toán ngân hàng: kế toán tiền mặt có nhiệm vụ theo dõi
thu chi về tiền mặt phát sinh hàng ngày ở công ty và theo dõi các khoản tiền vay,
tiền gửi tạI ngân hàng, thanh toán công nợ với ngân hàng, chuyển séc, mở L/C.
Kế toán nhập xuất NVL kiêm kế toán tiền lơng: kế toán nhập xuất NVL
theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho, của các loạI nguyên liệu, vật liệu, công cụ,
dụng cụ trong kỳ. Hàng ngày nhận từ kho các phiếu nhập kho, xuất kho, phiếu lĩnh
vật t theo định mức, hoá đơn để tập hợp vào các đối tợng sử dụng. đồng thời thực
hiện tính lơng,phụ cấp và các khoản trích nộp theo tiền lơng cho toàn bộ công nhân
viên trong công ty.
Kế toán TSCĐ kiêm thủ quỹ: có nhiệm vụ tập hợp chứng từ gốc tiến hành lập
phiếu thu chi tiền mặt để thanh toán cho cán bộ công nhân viên của công ty, cũng
nh khách hàng ngoàI công ty đến giao dịch. Theo dõi toàn bộ tàI sản, hiện vật
thuộc quyền sở hữu và quyền sử dụng của công ty.
Kế toán tổng hợp giá thành, tiêu thụ: có nhiệm vụ tập hợp toàn bộ chi phí sẽ
phát sinh trong kỳ và tính giá thành cho từng loạI sản phẩm. Theo dõi tình hình
14
Phó phòng (kế toán giá
thành, tiêu thụ tổng hợp)
KT tiền mặt
kiêm KT ngân
hàng
KT nhập xuất NVL
kiêm tiền lơng
Kế Toán TSCĐ
kiêm thủ quỹ
Bựi Duy Khanh TCA K38 Chuyờn tt nghip
nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, thu nhập các chứng từ về tiêu thụ sản phẩm để tiến

hành ghi sổ và thanh toán các khoản nợ đối với khách hàng.
2.2 tình hình tài chính của của Công ty TNHH Thực
phẩm Hà Thành trong 3 năm 2003, 2004, 2005 :
bảng cân đối kế toán 3 năm
Bảng 1 : Đơn vị : Nghìn VNĐ
Tài sản 2003 2004 2005
A - TSLĐ và đầu t ngắn hạn 1.131.589 1.421.142 1.290.629
I - Tiền
211.816 38.171 126.557
2. Tiền mặt tại quỹ 166.373 29.789 101.564
3. Tiền gửi ngân hàng 45.444 8.382 24.993
II - Các khoản phải thu 136.043 110.084 116.750
1. Phải thu của khách hàng 44.580 100.084 106.750
2. Các khoản phải thu khác 91.463 10.000 10.000
III - Hàng tồn kho
783.729 1.272.887 1.047.322
1. Nguyên liệu, vật liệu 342.966 639.708 377.541
2. Công cụ, dụng cụ 196.591 22.000
3. Thành phần tồn kho 440.763 436.588 564.924
4. Hàng hoá tồn kho 82.857
B - TSCĐ và đầu t tài chính
5.257.530 5.705.917 6.547.860
I -Tài sản cố định 4.033.793 4.631.206 5.255.301
1. TSCĐ hữu hình 4.032.793 3.823.097 4.436.147
2. TSCĐ thuê tài chính 807.109 807.109
15
Bựi Duy Khanh TCA K38 Chuyờn tt nghip
3. Các khoản phải trả khác 12.044
4. Đầu t chứng khoán 1.000 1.000
II - Chi phí XDCB dở dang 1.223.737 1.074.711 1.292.559

Tổng cộng TS : 6.389.119 7.127.059 7.838.489
Đơn vị : Nghìn VNĐ
Nguồn vốn 2003 2004 2005
A - Nợ phải trả 812.340 1.478.120 2.228.335
1. Vay ngắn hạn
800.000 1.470.000 1.780.000
2. Vay dài hạn 436.977
3. Thuế và các khoản phải nộp cho nhà n-
ớc
12.340 8.120 11.358
B - Nguồn vốn chủ sở hữu
5.576.779 5.648.939 5.610.154
I - Nguồn vốn và quỹ
5.576.799 5.648.939 5.610.154
1. Nguồn vốn kinh doanh
5.500.000 5.500.000 5.500.000
2. Lãi cha phân phối
76.779 148.939 110.154
Tổng cộng NV
6.389.119 7.127.059 7.838.489
Dựa vào bảng 1.

Cơ cấu nguồn vốn :
- Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, gắn liền với sản
xuất hàng hóa. Vốn là tiền trong kinh doanh, góp phần đem lại giá trị thặng d.
Do vậy quản lývốn và tải sản trở thành một trong những nội dung quan trọng
của quản trị tài chính.
Dựa vào bảng cân đối kế toán 3 năm (2003, 2004, 2005) ta thấy : Vốn
kinh doanh của Công ty đợc hình thành do vốn tự có là chủ yếu, phần còn lại là
do lợi nhuận không chia để lại và các khoản phải trả.

16
Bựi Duy Khanh TCA K38 Chuyờn tt nghip
Trong năm 2003, tổng nguồn vốn của Công ty là : 6.389.119 nghìn đồng.
Năm 2004 tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty : 7.127.059 nghìn
đồng, tăng hơn so với năm 2003. Điều này cho ta thấy năm 2004 Công ty làm
ăn có hiệu quả, tự tích luỹ, bổ sung đợc cho nguồn vốn kinh doanh của mình và
ngày càng trở nên tự chủ hơn.
Năm 2005 tổng nguồn vốn kinh doanh : 7.838.489 nghìn đồng. So với
năm 2004 Công ty đã sử dụng các nguồn vay ngắn hạn và dài hạn.

Cơ cấu về tài sản :
Tổng tài sản của Công ty qua các năm :
- TSLĐ của Công ty năm 2003 là 1.131.589 nghìn đồng.
- Để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, Công ty đã cho khách hàng
thanh toán chậm nên khoản phải thu lớn : 136.043 nghìn đồng.
- TSCĐ và đầu t tài chính năm 2003 là 5.257.530 nghìn đồng.
Năm 2003 :
- Tài sản lu động của Công ty là : 1.421.142 nghìn đồng, tăng hơn so với
năm 2004.
- Các khoản phải thu giảm xuống còn 110.084 nghìn đồng.
- Hàng tồn kho 1.272.887 nghìn đồng tăng lên so với năm 2003 là do
Công ty đa vào sản xuất một số sản phẩm mới.
- TSCĐ : 5.705.917 nghìn đồng tăng hơn so với năm 2003.
Năm 2005 :
- TSLĐ của Công ty : 1.290.629 nghìn đồng , giảm xuống so với năm
2004.
-
Các khoản phải thu : 116.750 nghìn đồng, tăng hơn so với
năm 2004.
- TSCĐ : 6.547.860 nghìn đồng, tăng hơn so với năm 2004. Do Công ty

mua sắm trang thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất.
17

×