Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP
…………………
PHẦN III
THI CÔNG 30%
Nhiệm vụ:
- Tính toán thi công phần ngầm.
- Tính toán thi công phần thân.
- Lập tiến độ thi công phần thân.
GVHD CHÍNH : Th.S TRỊNH QUANG THỊNH
GVHD THI CÔNG : KS ĐẶNG HƯNG CẦU
SVTH : ĐOÀN VĂN PHỐ
LỚP : 30X1-BĐ
SVTH: Đoàn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 159
Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
I . KIẾN TRÚC VÀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH :
- Công trình TrườngTH PT AN NHƠN I TT BÌNH ĐỊNH có chiều dài 68.250m
Mặt bằng xây dựng công trình rộng rãi , gần trục đường giao thông, thuận tiện cho
việc vận chuyển vật tư đến XD công trình .
- Kết cấu công trình được thiết kế và tính toán là kết cấu khung bê tông cốt thép
chịu lực có tường xây chèn .
- Móng công trình là móng hợp khối được thiết kế
loại móng nông đặt trên nền đất thiên nhiên .
- Công trình có chiều cao 5 tầng, mỗi tầng có độ cao 3,9m, tầng mái được thiết
kế với lớp bê tông chống thấm tạo dốc về sê nô, mái lợp tole giả ngói.
- Với kiến trúc khối hình chữ nhật, chiều cao các tầng nhà cũng như các kích
thước sàn, cột Rất thuận tiện cho việc thi công như việc bố trí các cây chống giàn
giáo và các thiết bị vận chuyển.
II . VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT VÀ THỦY VĂN KHU VỰC XD
CÔNG TRÌNH :
1. Vị trí địa lý :
- Công trình được đặt tại trung tâm thành phố gần trục đường giao thông cũng
như các hệ thống cung cấp điện và nước .
- Khu vực XD công trình nằm trong khu qui hoạch của thành phố, mặt bằng đã
được san ủi bằng phẳng, rộng rãi, thuận tiện cho việc thiết kế, bố trí các kho bãi,
xưởng sản xuất và đường giao thông đi lại trong mặt bằng thi công.
2. Điều kiện địa chất thủy văn :
- Theo tài liệu báo cáo địa chất của đơn vị khảo sát ta có chiều dày các lớp đất
theo mặt cắt địa chất như sau :
- + Lớp á cát dày 3.5m
+ Lớp á sét dày 4 m
+ Lớp cát hạt trung
III. PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG CHUNG CHO CÔNG TRÌNH :
* Căn cứ vào đặc điểm kinh tế, thời điểm thi công xây dựng công trình, thời
gian xây dựng và yêu cầu về chất lượng, nâng cao năng xuất lao động, khả năng cơ
giới hoá, hiện đại hoá trong thi công xây lắp xác định phương hướng thi công chung
cho công trình như sau:
-Cơ giới hoá từng bộ phận kết hợp với thủ công.
-Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền công tác.
-Dùng tổ thợ chuyên nghiệp để thi công công tác đổ bê tông, xây trát, và hoàn
thiện công trình.
1. Công tác đất :
- Đối với công tác đất : Khối lượng đào đất hố móng công trình tương đối lớn
nên ta phải kết hợp máy đào, xe vận chuyển và thủ công sửa chữa các hố đào đúng qui
phạm .
SVTH: Đoàn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 160
Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
2. Công tác bê tông cốt thép :
- Ván khuôn
- Cốt thép
- Bê tông
- Dưỡng hộ và tháo gỡ ván khuôn
3. Công tác coppa :
- Dùng coppa thép định hình, với các mô đun khác nhau, để tiện lợi cho việc lắp
ráp và tháo dỡ giàn giáo, cây chống sử dụng thép định hình.
4. Công tác hoàn thiện :
Ta thực hiện các bước từ mái đến móng công trình.
- Hoàn thiện mái.
- Tô trát và chèn các lỗ kỹ thuật, quét vôi.
- Lắp cửa các loại, lót nền hệ thống điện, nước, chiếu sáng
- Dọn dẹp bàn giao công trình đưa vào sử dụng
SVTH: Đoàn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 161
Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
CHƯƠNG II: CÔNG TÁC THI CÔNG PHẦN NGẦM
I . THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG XÂY LẮP :
1. Công tác đất :
Lựa chọn phương án đào móng và tính khối lượng công tác thi công :
Lựa chọn phương án đào móng :
Phương án đào đất hố móng có thể đào thành từng hố độc lập, đào thành rãnh
móng chạy dài hay đào toàn bộ mặt bằng công trình.
Căn cứ vào hồ sơ thiết kế công trình
Căn cứ vào mặt bằng móng và kích thước móng công trình
Ta nhận thấy :
Đối với công trình TrườngTH PT AN NHƠN I -TT BÌNH ĐỊNH , việc đào
từng hố móng độc lập là không phù hợp vì dải đất còn lại giữa các hố móng hai dãy
móng không đủ diện tích để thi công móng nên để thuận lợi cho công tác thi công
móng và lấp móng sau này ta tiến hành đào thành rãnh móng chạy dài .
Phương án đào toàn bộ móng cho công trình.
Khu đất xây dựng công trình là khu đất có diện tích rộng nằm trong TT BÌNH
ĐỊNH. Móng công trình cấu tạo là móng nông trên nền thiên nhiên nên chiều sâu hố
đào tương đối nông do đó có thể đào với mái dốc tự nhiên.theo phương dọc nhà từ trục
1 đến trục 19
Nền đất đặt móng là nền á cát, chiều sâu hố đào được tính toán như sau :
+ Cao trình đặt móng là Cos –2.2m ( Tính cả chiều dày lớp bê tông lót móng )
so với cao trình hoàn thiện ( Cao trình thiết kế) của nền là Cos + 0.00m.
+ Mặt đất tự nhiên hiện trạng tương ứng với Cos –0,75m so với cao trình thiết
kế là Cos 0.00m
+ Chiều sâu hố đào so với cao trình mặt đất thiên nhiên hiện trạng là :
H = 2.2 – 0,75= 1,45m .
Chọn hệ số mái dốc tự nhiên m = 1÷0,67 , như vậy bề rộng chân mái dốc hố
đào là
B = 1,45 x 0,67 = 0.9715 m . lấy B = 1 m
II. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC :
Thi công đất hố móng:
Do địa hình khu đất khá bằng phẳng , và đất trên bề mặt khá tốt nên ta không
cần phải san ủi , và bóc đi lớp đất trên mặt đất thiên nhiên hiện trạng.
Chọn phương án đào móng bằng cơ giới và sửa chữa hố móng bằng thủ công.
+ Đào móng bằng cơ giới : Chiều sâu hố đào là 1,3 mét tính từ mặt đất thiên
nhiên . Tức là từ Cos – 0.6m đến Cos –2.1 m so với cao trình thiết kế là Cos –0.00m
+ Đào hố móng bằng thủ công : Đào và sửa chữa hố móng bằng thủ công,
chiều sâu hố đào là 0,1m ( Từ Cos – 2.1 m đến cao trình đáy móng Cos –2.2 m)
Việc phân chia 2 quá trình thành phần như trên nhằm mục đích tránh sự phá
hoại kết cấu nền đất khi thi công công tác đào đất bằng cơ giới.
1. Tính toán khối lượng công tác đào đất hố móng :
+ Khối lượng đào đất bằng cơ giới theo từng daỹ móng:
+ Trục C,D
SVTH: Đoàn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 162
Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
Đào hố móng :
6
c.d]d)c).(b(aH[a.b
V
cg
++++
=
Với : a ,b : chiều dài và chiều rộng đáy hố móng
c,d : chiều dài và chiều rộng mặt trên hố móng
H : chiều sâu đào móng bằng máy
a =5.2+2.0,5=6.2 m.
b =68.25- 2.2 x 0.5 + 2 (1.0+0,5)= 70.15m.
c = 6.2+2 x 1=8.2 m
d = 70.15+2.2 x 1=72.35m
H =1.45m
=
++++
=
++++
=
6
]35.722,8)35.7215.70()2,82.6(15.702.6[45.1
6
c.d]d)c).(b(aH[a.b
V
cg
xxxx
⇒
=
cg
V
744.38m
3
+ Khối lượng đất đào bằng thủ công :
=
tc
V
(6.2 x70.15x 0,1) = 43.493 m
3
.
+ Trục F-G
Đào hố móng :
6
c.d]d)c).(b(aH[a.b
V
cg
++++
=
Với : a ,b : chiều dài và chiều rộng đáy hố móng
c,d : chiều dài và chiều rộng mặt trên hố móng
H : chiều sâu đào móng bằng máy
a =4.5+2.0,5=5.5 m.
b =68.25- 2.2 x 0.5 + 2 (1.0+0,5)= 70.15m.
c = 5.5+2 x 1=7.5m
d = 70.15+2.2 x 1=72.35m
H =1.45m
=
++++
=
++++
=
6
]35.725.7)35.7215.70()5.75.5(15.705.5[45.1
6
c.d]d)c).(b(aH[a.b
V
cg
xxxx
⇒
=
cg
V
672.06m
3
+ Khối lượng đất đào bằng thủ công :
=
tc
V
(5.5 x70.15x 0,1) = 38.5825 m
3
.
Tương tự cho các trục còn lại ta có Khối lượng bê tông móng chiếm chổ được thể hiện
trong bảng:
BẢNG KHỐI LƯỢNG KẾT CẤU PHẦN NGẦM
Bảng 1
S
TÊN
MÓNG
Số
lượng
(CK)
Kích thước cấu kiện ( m ) Khối
lượng
(m
3
)
T Thân móng Cổ móng
T Dài Rộng Cao Dài Rộng Cao
2 M1 19 5.2 2 0.6 0.55 0,2 1,5 121,6
1 M2 19 4.5 2 0.6 0.55 0,2 1,5 105,7
3 GM 1 440.5 0.2 0.3 26.43
Tổng cộng khối lượng bê tông phần móng
253,8
+ Bê tông móng : 253,8m
3
.
SVTH: Đoàn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 163
Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
+ Bê tông đá 4x6 lót móng :40.546m
3
+ Móng tường đá chẻ là: 79.440m
3
.
Tổng thể tích kết cấu phần ngầm.
V = 253,8 + 40.546 + 25.764 = 320,11m
3
Khối lượng đất để lại lấp móng.
V = (744.38+43.493+672.06+38.5825) -320,11 = 1178,4 m
3
Khối lượng đất cần phải đổ thêm vào đến cos 0.00:
V = (68.25x 11.10 x 0.75)–79.440 = 488.74(m
3
)
III. TỔ CHỨC THI CÔNG :
+ Chọn máy đào gầu nghịch EO – 3322B1
Vì cơ cấu gọn nhẹ dễ duy chuyễn
Đào được hố đào hẹp,hố đào độc lập có vách thẳnh đứng
Do đứng trên hố đào nên không cần làm đường vận chuyển
có các thông số kỹ thuật chính sau :
- Dung tích gầu : q = 0,5 m
3
.
- Bán kính đào lớn nhất : R
đàomax
= 7,5 m.
- Chiều sâu đào lớn nhất : H
đàomax
= 4,8 m.
- Chiều cao đổ đất lớn nhất : H
đổmax
= 4,2 m.
- Chu kỳ kỹ thuật : t
ck
= 17 giây.
- Hệ số tơi của đất : k
t
= 1.15
- Hệ số đầy gầu : k
đ
= 0,9.
- Hệ số qui về đất nguyên thổ: k
1
=
78,0
15,1
9,0
=
1. Tính toán năng suất của máy đào :
Đất đào lên được đổ đống tại chỗ :
+ Năng suất ca máy đào : W
ca
= t.q.n
ck
.k
1
.k
tg
Trong đó : - Chu kỳ đào ( góc quay đổ đất bằng 90
0
) :
ck
t=
ñ
ck
t
= 17s.
- Thời gian làm việc 1 ca : t = 7 giờ.
- Hệ số sử dụng thời gian : k
tg
= 0,75.
- Số chu kỳ đào trong 1 giờ: n
ck
=
8,211
17
36003600
==
ñ
ck
t
.
Năng suất ca của máy đào : W
ca
= 7 x 0,5 x 211,8 x 0,78 x 0,75 = 433,7 m
3
/ca.
Đất đào lên được đổ lên xe:
+ Năng suất ca máy đào : W
ca
= t.q.n
ck
.k
1
.k
tg
Trong đó:- Chu kỳ đào ( góc quay đổ đất bằng 90
0
):
ck
t=
ñ
ck
t
k
vt
= 17x1.1=18.7 s.
- Thời gian làm việc 1 ca : t = 7 giờ.
- Hệ số sử dụng thời gian : k
tg
= 0,75.
- Số chu kỳ đào trong 1 giờ:n
ck
=
5.192
7.18
36003600
==
ñ
ck
t
.
Năng suất ca của máy đào : W
ca
= 7 x 0,5 x 192.5 x 0,78 x 0,75 = 394 m
3
/ca.
+ Thời gian đào đất bằng máy :
Đổ đống tại chổ: t
đđ
=
52.2
7,433
15.1092
==
ca
W
Q
ca. Chọn 2.5 ca
SVTH: Đoàn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 164
Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
( hệ số thực hiện định mức = 2.52/ 2.5 = 1.008)
Đổ lên xe t
đx
=
417.0
394
45.164
==
ca
W
Q
ca. Chọn 0.5 ca
( hệ số thực hiện định mức = 0.417/ 0.5 = 0.835)
Tổng thời gian đào đất cơ giới T = 2.5 + 0.5 = 3 ca
* Chọn xe để phối hợp với máy để vận chuyển đất đem về để tôn nền cự ly vận
chuyển 2.5 km.
Vận tốc trung bình 25km/h, thời gian đổ đất tại bãi và dừng tránh xe trên đường lấy :
t
d
+ t
0
= 2+ 5 = 7 phút.
Thời gian xe hoạt động lập: t
x
= 2l / v
tb
+ t
d
+ t
0
= 2x2.5x60 / 25+7 = 19 phút.
Thời gian đổ đất yêu cầu t
b
= t
đx
x t
x
/ t
đđ
= 1x19/2.5 = 7.6 phút
Trọng tải xe yêu cầu P =
γ
. q. k
1
. t
b
. / t
d
ck
= 1.8x0.5x0.78x7.6x60 / 18.7 = 17.118
tấn.
- Chọn xe YaZ – 201E có tải trọng 10 tấn, hệ số sử dụng trọng tải sẽ là:
K
p
= 17.118 / 10 = 1.7118
Số xe cần dùng là : Chọn 1 xe
Kiểm tra tổ hợp máy theo điều kiện về năng suất:
- Chu kỳ hoạt động của xe t
ckx
= 19 + 7.6 = 26.6 phút
- Số chuyến xe hoạt động trong 1 ca :n
ch
= t . k
tg
. / t
ckx
. Hệ số sử dụng thời
gian của xe là 0.75x1.008 = 0.756 , n
ch
= 7x60x0.756 / 26.6 = 11.94; chọn 12 chuyến.
- Năng suất vận chuyển của xe là W
cx
= n
ch
.P.k
P
/
λ
= 12x10x1.7118/1.8 =
114.12m
3
/ca
- Thời gian vận chuyển t = 164.45 / 114.12 = 1.441 ca. Chọn 1.5 ca
- Như vậy ta dùng 1 máy đào gầu nghịch mã hiệu EO–3322B1 và 1 xe ô tô YaZ-
210E vận chuyển có tải trọng 10 tấn/1xe làm việc trong 3 ca.
2. Sửa chửa hố móng bằng thủ công :
- Khối lượng đào đất bằng thủ công 82.10(m
3
). Cơ cấu tổ thợ theo định mức
726/ĐB-UB gồm 3 tổ thợ (1 bậc 1 ; 1 bậc 2 ; 1 bậc 3) . Định mức chi phí lao
động lấy theo định mức 1242/1998/QĐ-BXD. Số hiệu định mức BA–1362,
bằng 0.68 công/m
3
.
- Để quá trình thi công đào đất được nhịp nhàng ta chọn nhịp công tác của
quá trình thủ công bằng nhịp của quá trình cơ giới (k
2
= k
1
= 1)
Số hiệu định mức BA–1442. Từ đó tính được số thợ theo yêu cầu (chọn tổ thợ
gồm 15 ngươi)
⇒
Thời gian đào đất bằng thủ công theo yêu cầu
84.1008.1
315
10.82
=×
×
=T
ca
Vận chuyển tiếp 2.5km đổ đống, mã hiệu định mức BA–1490 hệ số định mức 0.823
⇒
523.1835.0
315
10.82
=×
×
=T
ca
Thời gian đào đất và vận chuyển 2.5km
T = 1.84 + 1.523 = 3.364 ca. Chọn 3.5 (ca)
IV. CÔNG TÁC VÁN KHUÔN :
1. Chọn giải pháp thủ công bê tông móng :
SVTH: Đoàn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 165
Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
Sau khi kiểm tra mặt bằng hố móng đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế .
- Lắp ván khuôn .
- Lắp cốt thép
- Đổ bê tông
- Dưỡng hộ và tháo ván khuôn
- Sửa chữa các khuyết tật nếu có
2. Biện pháp kỹ thuật thi công bê tông móng :
a. Công tác ván khuôn :
* Các yêu cầu kỹ thuật đối với ván khuôn:
+ Ván khuôn phải đảm bảo đúng qui cách, kích thước. Khi đổ bê tông xong
phải đảm bảo các kích thước hình học.
+ Ván khuôn phải gọn nhẹ, tháo lắp được nhiều lần, dể dàng sử dụng
+ Bề mặt tiếp xúc phải bằng phẳng, nhẵn không bị cong vênh.
+ Các chổ nối phải kín mặt
+ Ván khuôn phải tính toán phù hợp cho từng loại ván khuôn
+ Ván khuôn là loại ván khuôn thép định hình
b.Thiết kế ván khuôn cho móng :
- Trong công trình có 2 loại móng : Móng M
1
, M
2
,
- Thiết kế tính toán điển hình cho móng M
1
móng đôi
c. Tính toán ván khuôn móng:
Vì chiều cao của thành đế móng là 0,3 nên sẽ sử dụng loại ván khuôn cơ sở có
bề rộng b = 0,3m. Tùy theo kích thước (dài x rộng) của từng loại móng mà ván khuôn
được tổ hợp từ các tấm ván khuôn cơ sở khác nhau. Sau khi lựa chọn tổ hợp ta sẽ lấy
tấm ván khuôn có kích thước lớn nhất để tính toán kiểm tra cường độ, biến dạng và ổn
định.
Dựa vào chi tiết cấu tạo móng của công trình ta nhận thấy tấm ván khuôn cơ sở
có kích thước (A x B) = (1500 x 300) là lớn nên sẽ dùng để tính toán kiểm tra. Ván
khuôn thép có cấu tạo như hình 1, các kiểu ván khuôn thép định hình do Công ty
TNHH Hoà Phát sản xuất
d. Tính toán ván khuôn thành móng: (M
1
)
+ Chiều dài: (5200)
- Chọn loại: (2x3) tấm HP 1530 , (2x2) tấm HP 0930
+ Chiều rộng: (2000)
- Chọn (2x2) tấm loại HP 1530, (1x2) tấm loại HP 0630 và (1x2) HP 1515 và
1x2 HP 0615
* Xác định tải trọng tác dụng lên ván thành:
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành móng gồm áp lực hông của vữa bêtông mới
đổ , tải trọng do đầm vữa bêtông.
- Áp lực ngang tác dụng lên ván khuôn thành: p = γ.H
max
+p
đ
Trong đó :
+ Dung trọng của bêtông : γ = 2600daN/m
3
.
+ H
max
: chiều cao lớp bêtông gây áp lực ngang, ở đây mỗi lớp móng ta tiến hành
đổ bêtông liên tục nên H
max
=0.3 m.
SVTH: Đoàn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 166
Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
+ Áp lực động tác dụng lên ván khuôn thép khi đầm vữa bêtông xác định theo
công thức kinh nghiệm:
- Để tính P
đ
dự định chọn máy đầm и116 có:
R=35cm và chiều cao lớp đầm: h =30cm ≤R=35cm; nên áp lực ngang tác dụng lên
ván khuôn thành là :
P = P
bt
+ P
đ
= γ(H
max
+h)
p
=2600×(0.3+0.3) = 1560 (daN/m
2
)
- Áp lực phân bố đều trên ván thành
q
tc
= P.h =1560 x 0.3 = 468 (daN/m)
q
tt
= P
bt .
n
1
+ P
đ
. n
2
= 2600.(0.3x1.1 + 0.3x1.3) = 1872(daN/m)
Hệ số vượt tải của áp lực hông của bê tông và chấn động khi đổ bê tông là :n
1
= 1,1
và n
2
=1,3 khi đầm; với chiều cao thành móng 0.30 m, ta chọn 1 tấm ván khuôn
HP1530, có kích thước: 1500x 300
e. Tính khoảng cách các thanh chống đứng cho thành móng:
+ Xét tấm ván khuôn: 1500×300 (HP 2015)
- Sơ đồ tính toán của tấm ván khuôn là dầm liên tục và các gối tựa là các nẹp đứng
thanh.
ql
10
2
q
l l
*Kiểm tra khả năng làm việc của ván khuôn 1500x300 theo THGH 1
với: E=2,1x10
6
daN/cm
2
, R
ku
=2100 daN/cm
2
; W= 4.42cm
3
; J= 28,46 cm
4
б = q
tt
l
2
/(10W)= 18,72x75
2
/(10x6,55) = 1608daN/cm
2
< 2250daN/cm
2
= R
s
*Kiểm trra độ võng theo điều kiện biến dạng:
f
max
≤
[f] =
1
250
l
0.3
=
f/l = ql
3
/(128xEJ) = 18,72x75
3
/(128x2,1x10
6
x28,46) =1,03.
3
10
−
< 0.3 .thoả mãn
⇒ Vậy qua kiểm tra 2 điều kiện đều thỏa mãn Chọn k/cách các nẹp đứng là: 75cm
f. Tính ván khuôn cổ móng:
Khi thiết kế ván khuôn và đổ BT cho cổ móng ta chỉ tính mép dưới giằng móng
+ Đối với móng M2: Chiều cao cổ móng H = 1.35m,
Kích thước cổ móng: (0.35x0.65)m
[(1x4)tấm HP1535+(1x2)tấm HP1530.
+ Dựa vào thực tế thi công nhận thấy rằng tấm ván khuôn cơ sở có kích thước
0.3x1.2m là lớn nhất.
* Xác định tải trọng tác dụng lên ván thành:
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành gồm áp lực hông của vữa bêtông mới đổ ,
tải trọng do đầm vữa bêtông.
SVTH: Đoàn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 167
Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
- Áp lực ngang tác dụng lên ván khuôn thành: p = γ.H
max
+p
đ
Trong đó :
+ Dung trọng của bêtông : γ = 2600daN/m
3
.
+ H
max
: chiều cao lớp bêtông gây áp lực ngang, ở đây mỗi lớp cổ móng ta tiến
hành đổ bêtông liên tục nên H
max
= 1.35 m.
+ Áp lực động tác dụng lên ván khuôn thành khi đầm vữa bêtông xác định theo
công thức kinh nghiệm:
- Để tính P
đ
dự định chọn máy đầm и116 có:
R=35cm và chiều cao lớp đầm: h =30cm ≤R=35cm; nên áp lực ngang tác dụng lên
ván khuôn thành là :
P = P
bt
+ P
đ
= γ(H
max
+h)
p
=2600×(1.35+0.3) = 4290 (daN/m
2
)
- Áp lực phân bố đều trên ván thành:
q
tc
= P.h = 4290 x 0,3 = 1287 (daN/m)
q
tt
= P
bt .
n
1
+ P
đ
. n
2
= 2600(1.35x1.1 + 0.3x1.3)x0,3 =1462(daN/m)
Hệ số vượt tải của áp lực hông của bê tông và chấn động khi đổ bê tông là :n
1
= 1,1
và n
2
=1,3 khi đầm; với chiều cao cổ móng 1.35m, ta chọn 1 tấm ván khuôn HP1535
với kt :1535x350 và 1tấm HP 1530 dựng đứng, có kích thước: 1500x 300
* Tính khoảng cách các gông cổ móng:
+ Xét tấm ván khuôn: 1500×350 (HP 3012)
- Sơ đồ tính toán của tấm ván khuôn là dầm liên tục và các gối tựa là các gông cổ
móng.
ql
10
2
q
l l
*Kiểm tra khả năng làm việc của ván khuôn 1200x300 theo THGH 1
với: E=2.1x10
6
daN/cm
2
, R
ku
=2100 daN/cm
2
; W= 6.784cm
3
; J= 29,587 cm
4
б = q
tt
l
2
/(10W) =14,62x75
2
/(10x6,784) =1212daN/cm
2
< 2250daN/cm
2
= R
s
*Kiểm trra độ võng theo điều kiện biến dạng:
f
max
≤
[f] =
1
250
l
f/l = ql
3
/(128xEJ) =12,12x75
3
/(128x2.1x10
6
x29,587) = 6,4 .
4
10
−
< 0.3 .thoả mãn
⇒ Vậy qua kiểm tra 2 điều kiện đều thỏa mãn Chọn k/cách các gông là: 75cm
4. Tính toán sàn công tác khi đổ bê tông móng:
- Cao trình đáy móng cách mặt bằng thi công là 1.45(m) nên ta phải làm sàn
công tác để đổ bê tông móng.
- Ta thiết kế sàn công tác bằng gỗ với lối đi 120 cm và đà dọc đỡ sàn bằng gỗ
được kê lên đà ngang và cột chống bằng thép định hình
Tính sàn công tác :
SVTH: Đoàn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 168
1200
q = 344.8 kg/m
Mmax=6206kg.cm
Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
- Xem ván sàn làm việc như một dầm đơn giản mà gối tựa là 2 đà dọc cách nhau
là1.2 m
- Chọn ván sàn dày 3 cm, cắt 1 dải bản rộng 1 m theo phương cạnh ngắn để tính
toán .
Tải trọng tác dụng lên sàn công tác gồm :
+ Trọng lượng bản thân ván sàn :
8.196001.1103.0 =×××=
vs
g
daN/m
2
+ Hoạt tải thi công : P
TC
= 250 daN/m
2
P
tt
= 250 x 1.3 = 325 (daN/m
2
)
+ Tải trọng tính toán :
Q
tc
= 250 + 18 = 268 (daN/m
2
)
Q
tt
= 325 + 19.8 = 344.8 (daN/m2)
Sơ đồ tính toán:
* Kiểm tra ván sàn công tác theo điều kiện cường độ :
Rn.
max
≤
δ
W
M
tt
max
max
σ =
≤ 1.R = 150daN/cm
2
Trong đó :
( )
2 2
max
344.8 1.2
62.06 .
8 8
tt
tt
q l
M daN m
×
= = =
2 2
3
100 3
150( )
6 6
bh
W cm
×
= = =
⇒
( )
2
max
6206
σ 41.4 /
150
daN cm= =
<
[ ]
( )
2
σ 150 /daN cm=
Đảm bảo về điều kiện cường độ
* Kiểm tra ván sàn theo điều kiện độ võng :
[ ]
( )
cmlf
EJ
lq
f
TC
3.0
400
120
400
1
384
5
4
max
===≤=
3 3
100 3
225( )
12 12
bh
J cm
×
= = =
( )
cmf 29.0
225101.1384
12068.25
5
4
=
×××
××
=
.
Đảm bảo yêu cầu độ võng
5. Tính toán đà dọc đỡ sàn công tác :
- Khoang móng số 2 có chiều rộng 7,2(m), (Móng M
1
trục D-C). Do đó ta tính
toán đà dọc có chiều dài từ mép trên khoang móng (phía bên này) đến mép trên
khoang móng (phía bên kia) với khoảng cách bằng chiều rộng khoang móng.
- Bố trí các gối đơ đà dọc là khoảng cách các chân cột chống (2.75 m)
- Sơ bộ chọn đà dọc có tiết diện (5x10)cm
- Tải trọng tác dụng lên đà dọc gồm :
g
đ
= (0.05 x 0.1 x 600) x 1.1 = 3.3 (daN/m)
- Tổng tải trọng tác dụng lên đà dọc
Q
tc
= 268 + 3 = 271 (daN/m)
Q
tt
= 344.8 + 3.3 = 348.1 (daN/m)
SVTH: Đoàn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 169
Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
- Xem đà dọc như dầm liên tục 4 nhịp tải trọng phân bố đều
- Tải trọng tác dụng lên đà dọc trên 1 mét dài
⇒
120
7.2
2.12712.1
=
×
=
×
=
L
q
Q
TC
d
(daN/m)
⇒
7.154
7.2
2.11.3482.1
=
×
=
×
=
L
q
Q
TT
d
(daN/m)
* Kiểm tra theo điều kiện độ bền:
max
σ [ ] 150
M
W
σ
= ≤ =
(kG/cm
2
)
112
10
7.27.154
10
2
2
=
×
=
×
=
lQ
M
TT
d
(daN.m)
Trong đó :
33.83
6
105
6
22
=
×
==
bh
W
(cm
3
)
⇒
[ ]
1249933.83150σ =×=×W
(daN.cm) > M =11200(daN.cm)
Đảm bảo về cường độ
* Kiểm tra điều kiện độ võng :
[ ]
675,0
400
270
400
1
=== lf
(cm)
417
12
105
12
33
=
×
==
bh
J
(cm
4
)
⇒
( )
cm
EJ
ql
f 001.0
417101.1128
27073.21
128
1
5
44
=
×××
××
==
<
[ ]
36.0f =
Đảm bảo yêu cầu về độ võng
Chọn b = 5 (cm) ; h = 10 (cm)
- Tính toán đà dọc, với kích thước (2.7 m) là khoảng cách giữa 2 chân cột
chống.
- Tải trọng tác dụng lên đà dọc trên 1 mét dài
⇒
( )
1.2 348.1 1.2
209 /
2
TT
ñ
q
Q daN m
L
× ×
= = =
⇒
( )
1.2 271 1.2
163 /
2
TC
ñ
q
Q daN m
L
× ×
= = =
* Kiểm tra theo điều kiện độ bền:
max
σ [ ] 150
M
W
σ
= ≤ =
(daN/cm
2
)
( )
2
2
209 2,7
95.2 .
16 16
TT
ñ
Q l
M daN m
×
×
= = =
Trong đó :
33.83
6
105
6
bh
W
22
=
×
==
(cm
3
)
⇒
[ ] 150 83.33 12499xW
σ
= × =
(kG.cm) > M = 9520 (daN.cm)
Đảm bảo về cường độ.
* Kiểm tra điều kiện độ võng :
SVTH: Đoàn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 170
Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
[ ]
( )
cmlf 67.0
400
270
400
1
===
3 3
4
5 10
417( )
12 12
bh
J cm
×
= = =
⇒
( )
cm
EJ
ql
f 0007.0
417101.1128
27063.11
128
1
5
44
=
×××
××
==
<
[ ] 0.5
σ
=
Đảm bảo yêu cầu về độ võng
Vậy ta chọn đà dọc đỡ ván sàn có tiết diện (5x 10) cm
V. TỔ CHỨC THI CÔNG BÊ TÔNG MÓNG TOÀN KHỐI.
1. Xác định cơ cấu quá trình.
Quá trình thi công bêtông móng gồm các qúa trình thành phần: Đổ bêtông lót, lắp
đặt ván khuôn, gia công & lắp đặt cốt thép, đổ bêtông và bảo dưỡng, tháo ván khuôn.
Quá trình thi công đổ bêtông móng được tổ chức thi công theo phương pháp dây
chuyền.
Quá trình đổ bêtông lót có thời gian thi công ngắn nên được tổ chức riêng, không
tham gia vào dây chuyền. Như vậy quá trình thi công bêtông móng chỉ gồm 7 quá trình
thành phần: Gia công lắp đặt cốt thép, gia công lắp đặt ván khuôn đế móng, đổ bêtông
đế móng, tháo dỡ ván khuôn đế móng, gia công lắp đặt ván khuôn cổ móng, đổ bê
tong cổ móng, tháo dễ ván khuôn cổ móng.
2. Phân chia phân đoạn và tính nhịp công tác dây chuyền.
Móng công trình là các móng riêng biệt, ít loại móng, nên để thuận tiện trong quá
trình thi công và để có thể luân chuyển ván khuôn các phân đoạn phải bao gồm các
móng gần nhau và móng của các phân đoạn khác nhau phải giống nhau. Khối lượng
công việc của các phân đoạn phải đủ nhỏ để phối hợp các dây chuyền một cách nhịp
nhàng.
(Sơ đồ phân chia phân đoạn được thể hiện trong bản vẻ Thi công B.T móng).
Hàm lượng cốt thép trong bêtông đế móng : 29.3 daN/m
3
.
Hàm lượng cốt thép trong bêtông dầm móng : 121.3 daN/m
3
.
Hàm lượng cốt thép trong bêtông cổ móng : 171.3daN/m
3
.
Tổ đội thi công các công tác chọn theo định mức: 726-UBĐM.
Hao phí lao động lấy theo định mức: 1242-1998.
Nhịp công tác các quá trình thành phần của các phân đoạn theo công thức sau:
ic
iij
ij
Nn
aP
k
.
.
=
(ngày); ta chọn hệ số ca làm việc n
c
=1;
Trong đó :
P
ij
: Khối lượng công tác trên một phân đoạn.
a
i
: Hao phí lao động lấy theo định mức.
n
c
: Số ca làm việc trong một ngày (n
c
= 1).
N
i
: Số nhân công thực hiện quá trình thành phần trên phân đoạn đang tính .
(Kết quả tính toán thể hiện qua các bảng tính dưới đây).
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC BÊ TÔNG.
Loại cấu kiện Đơn Kích thước (m) Khối Tổng Tổng
SVTH: Đoàn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 171
Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
vị
lượng/1
cấu kiện C.kiện K.LT.Diện C.Dày
Bê tông lót móng
M
1
m
3
2.2x4.7 0,1 1.034 21 21,71
M
2
m
3
2.2x5.4 0,1 1.18 21 24,78
Bê tông đế móng
M
1
m
3
2x4.5 0.6 5.4 21 113,4
M
2
m
3
2x5.2 0.6 6.24 21 131,04
Bê tông dầm móng
D
1
m
3
0.35X0.75 4.5 1.18 21 24,78
D
2
m
3
0.35X0.75 5.2 1.37 21 28,77
Bê tông cổ móng
M1
m
3
0.2X0.55 1.30 0.143 21 3,003
m
3
0.2X0.35 1.30 0.091 21 1,91
M2
m
3
0.2X0.55 1.30 0.143 21 3,003
m
3
0.2X0.35 1.30 0.091 21 1,91
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC CỐT THÉP.
Loại cấu kiện Đơnvị
Kích Thước(m)
Khối
lượng/1
cấu kiện
Tổng
C.kiện
Tổng
K.LT.Diện C.Dày
Cốt thép cho toàn
công trình
M
1
daN 2x4.5 0.6 444.7 21 9338.7
M
2
daN 2x5.2 0.6 305.1 21 6407.1
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC VÁN KHUÔN.
Loại cấu kiện Đơnvị
Kích Thước(m)
Khối
lượng/1
cấu kiện
Tổng
C.kiện
Tổng
K.LT.Diện C.Dày
Ván khuôn đế móng
M
1
m
2
2X4.5 0.3 3,9 21 81,9
M
2
m
2
2X5.2 0.3 4.32 21 90,72
Ván khuôn dầm
móng
D
1
m
2
0.35X0.75 4.5 7.28 21 152,88
D
2
m
2
0.35X0.75 5.2 8.33 21 174,9
Ván khuôn cổ móng
M1
m
2
0.2X0.55 1.30 1.950 21 40,9
m
2
0.2X0.35 1.30 1.430 21 30,03
M2
m
2
0.2X0.55 1.30 1.950 21 40,95
m
2
0.2X0.35 1.30 1.430 21 30,03
*Việc phân chia các phân đoạn để thi công được căn cứ trên mặt bằng móng của
công trình, đảm bảo cho khối lượng các phân đoạn chênh lệch nhau không nhiều, đảm
bảo dể dàng cho công tác tổ chức thi công(xem trên bản vẽ TC01/3).
SVTH: Đoàn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 172
Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC CÁC PHÂN ĐOẠN.
BẢNG IV. 5: CHỌN TỔ THỢ CHUYÊN NGHIỆP
Tổ thợ Tổng
Bậc thợ
Ghi chú2
3
4 5
Cốt thép 26 4 3 2 1 2 tổ
Ván khuôn ĐM 12 2 2 1 1 2 tổ
Bê tông ĐM 36 2 2 1 1 6 tổ
Tháo dỡ VKĐM 3 1 1 1 0 1 tổ
Ván khuôn CM 10 2 1 2 0 2 tổ
Bê tông CM 8 3 2 3 1 1 tổ
Tháo dỡ VKCM 4 2 1 1 0 1 tổ
+ Chọn tổ thợ chuyên nghiệp:
+ Chi phí lao động cho các công việc theo định mức ĐM :1242
- Gia công, lắp đặt cốt thép : 8.34 công/tấn (mãhiệu IA.1120,trang 209)
SVTH: Đoàn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 173
Quá
trình
Các loại móng
trong phân đoạn
Cốt
thép
Ván
khuô
n đế
móng
Bê
tông
đế
móng
Tháo
VK
đế
móng
Ván
khuô
n cổ
móng
Bê
tông
cổ
móng
Tháo
VK
cổ
móng
Phân
đoạn T m
2
m
3
m
2
m
2
m
3
m
2
1 Trục 1 đến 4 2.999 32.88 46.56 32.88 27.04 12.17 27.04
2 Trục 5 đến 8 2.999 32.88 46.56 32.88 27.04 12.17 27.04
3 Trục 9 đến 13 3.749 41.1 58.2 41.1 33.8 15.24 33.8
4 Trục 14 đến 17 2.999 32.88 46.56 32.88 27.04 12.17 27.04
5 Trục 18 đến 21 2.999 32.88 46.56 32.88 27.04 12.17 27.04
Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
- Gia công, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn móng: 38.28 công/100m
2
(mã hiệu
KB.2110,trang226).
- Bê tông móng : 0.633 công/m
3
(mã hiệu HC.1210,trang200)
+ Định mức chi phí cho công tác ván khuôn bao gồm sản xuất, lắp dựng , tháo
dỡ. Để phân chia chi phí lao động cho các công việc thành phần dựa vào các cơ cấu
chi phí theo định mức 726, mã hiệu 5.007:
-
Sản xuất: 0.8gc/cm
2
(5.007a)
-
Lắp dựng: 1.00gc/cm
2
(5.007d)
-
Tháo dỡ: 0.4gc/cm
2
(5.007e)
+ Tỉ lệ chi phí là:
-
Sản xuất, lắp dựng: (0.8+1)/(0.8+1+0.4) = 81,8%
-
Tháo dỡ: 0,4.(0.8+1+0.4) = 18,2%
+ Lượng chi phí:
-
Sản xuất, lắp dựng: 38.28* 0.818 = 31.3 công/100m
2
-
Thádỡ:38.28*0.182=6.96công/100m
2
+ Nhịp công tác các dây chuyền:
)ngaøy(
N.n
a.P
k
c
ijij
ij
=
+ Chọn hệ số ca làm việc n
c
=1
Tiến hành tính toán lại và chọn nhịp công tác của các dây chuyền bộ phận như sau:
BẢNG IV. 6: Chọn nhịp công tác
Quá
trình
Cốt
thép
1
Ván
khuôn
đế móng
2
Bê tông
đế móng
3
Tháo
VK đế
móng
4
Ván
khuôn
cổ móng
5
Bê tông
cổ
móng
6
Tháo
VK đế
móng
7
Phân
đoạn
1 1 1 1 1 1 1 1
2 1 1 1 1 1 1 1
3 1 1 1 1 1 1 1
4 1 1 1 1 1 1 1
5 1 1 1 1 1 1 1
Bảng IV.7: tính thời gian cộng dồn của các dây chuyền trên từng phân đoạn
Quá Cốt Ván Bê tông Tháo Ván Bê tông Tháo
SVTH: Đoàn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 174
Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
trình
thép
1
khuôn
đế móng
2
đế móng
3
VK đế
móng
4
khuôn
cổ móng
5
cổ
móng
6
VK đế
móng
7Phân
đoạn (j)
1 1 1 1 1 1 1 1
2 2 2 2 2 2 2 2
3 3 3 3 3 3 3 3
4 4 4 4 4 4 4 4
5 5 5 5 5 5 5 5
T
j
5 5 5 5 5 5 5
Bảng IV.8: tính thời gian trừ chéo của các dây chuyền trên từng phân đoạn
Quá trình
1 – 2 2 – 3 3 – 4 4 – 5 5 – 6 6 -7Phân
đoạn (j)
1 1 1 1 1 1 1
2 1 1 1 1 1 1
3 1 1 1 1 1 1
4 1 1 1 1 1 1
4 1 1 1 1 1 1
max 1 1 1 1 1 1
T
CN
0 0 1 0 0 1
O
ii
1 1 2 1 1 2
3 . Tính thời gian của dây chuyền kỹ thuật:
- Giản câch giữa 2 dđy chuyền được tính theo công thức:
cnji
j
j
iji
tKKO +
−=
∑∑
+
=
,1
1
1
max
Trong đó t
n
- thời gian thực hiện dây chuyền cuối cùng ( tháo ván khuôn )
- Giãn cách giữa dây chuyền cốt thép và ván khuôn lúc vào phân đoạn 1:
O
11
=1 ngày
- Giãn cách giữa bê tông cổ móng và thao gở ván khuôn là 2 ngày t
cn
= 2 ngày:
- Giãn cách giữa bê tông cổ móng và tháo dỡ ván khuôn có gián đoạn công nghệ
t = 1 ngày :
- Thời gian thực hiện dây chuyền bê tông móng:
T =
∑
−1n
n
il
O
+ t
n
=( 1+1+2+1+1 +2)+5= 13 (ngày).
Bảng IV. 9 ma trận Galkin
SVTH: Đoàn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 175
Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
DC
PĐ
1
2
3
4
5 6 7
1
0
1
1
1
1
2
2
1
3
4
1
5
5
1
6
6
1
7
8
1
9
2
1
1
2
2
1
3
3
1
4
5
1
6
6
1
7
7
1
8
9
1
10
3
2
1
3
3
1
4
4
1
5
6
1
7
7
1
8
8
1
9
10
1
11
4
3
1
4
4
1
5
5
1
6
7
1
8
8
1
9
9
1
10
11
1
12
5
4
1
5
5
1
6
6
1
7
8
1
9
9
1
10
10
1
11
12
1
13
+ Đồ thị tiến độ:
80
53 40 1 2 111097 86
12
P
TB
=
39.6
13
BIỂU ĐỒ NHÂN LỰC
4
53 40 1 2
3
1
2
P.ĐOẠN
5
NGÀY
111097 86
13
CT
26
VKĐM
12
BTĐM
36
TVKĐM
3
VKCM
10
BTCM
8
TVKCM
4
12
TIẾN ĐỘ THI CÔNG BÊ TÔNG MÓNG
10
20
30
0
70
60
50
40
K
2
=
0.753
K
1
=
1.944
P
TB
=
39.6
NHÂN CÔNG
NGÀY
T
26
38
74
77
61
57
25
22
12
4
4. Chọn tổ hợp máy thi cơng:
*. Máy trộn bê tơng móng:
Ở đây chỉ chọn máy cho q trình thành phần chủ yếu l đổ bê tơng. các q trình
thành phần phụ khác chủ yếu thực hiện bằng thủ cơng.
SVTH: Đồn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 176
Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
+ Chọn máy trộn bê tông : dựa vào cường độ dày chuyền bê tông để chọn. điều
kiện chọn là W
ca
≥ 1
maxbt
= 10 m
3
Với cường độ đổ bê tông như trên ta chọn máy trộn theo chu kỳ, trộn tự do , mã
hiệu BS –100 có các thông số kỹ thuật: dung tích hình học của thùng trộn 215 lít,
dung tích sản xuất 100 lít, thời gian trộn 50 giây/mẻ, thời gian nạp cốt liệu 20 giây,
thời gian đổ bê tông ra 20 giây
- Chu kỳ một mẻ trộn : t
ck
= 50 + 20 + 20 = 90 giây
- Số mẻ trộn trong một giờ : 3600/90 = 40 mẻ
- Năng suất trộn k
xl
=0,7; k
tg
= 0,75 l:
W = t.v
sx
. k
xl
. n
ck
.k
tg
W = 7 x 0,1 x 0,7 x 40 x 0,75 = 14,7m
3
/ca
*. Chọn máy đầm : loại đầm sâu (đầm dùi) mã hiệu η116 có các thông số kỹ
thuật sau: năng suất : 3m
3
/h
- Năng suất ca w = 3 x 7 x 0,75 = 15,75 m
3
/ca
- Số lượng máy đầm cần : n = 14,7/15,75 = 0,93 chọn 1 máy là đủ.
CHƯƠNG III
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT THI CÔNG PHẦN THÂN
I. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN SÀN:
* Số liệu thiết kế:
+ Chiều cao các tầng như nhau : 3,9 (m)
+ Kích thước tiết diện cột:
- Tầng 1,2 :
Cột biên:350x200 Cột giữa: 550x200
- Tầng 3:
Cột biên: 350x200 Cột giữa: 500x200
- Tầng 4,5:
Cột biên: 350x200 Cột giữa: 350x200
+ Kích thước tiết diện dầm:
- Dầm chính trục C-D,F-G: 400x200
- Dầm chính trục D-F: 600x200
- Dầm phụ : 350x200
- Dầm conxon: 400x200
SVTH: Đoàn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 177
Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
+ Do kết cấu của công trình thay đổi nhiều, cho phép dùng tỉ lệ về hàm lượng để
tính khối lượng cốt thép.
1. tính toán ván khuôn sàn:
Ta thiết kế ván khuôn sàn cho 1 ô sàn tầng 3, chọn ô sàn giữa các trục (D-F) - (4 -
5) có kích thước 7200×4200 (mm x mm) để tính toán. Câc ô sàn còn lại do có chiều
cao của lớp bêtông bằng nhau nên bố trí tương tự theo kết quả của ô sàn đê tính.
Từ kích thước ô sàn như trên, ta dự kiến chọn hệ vân khuôn thêp tổ hợp từ câc
tấm ván khuôn phẳng HP 1240 có kích thước 1200x400x55mm, tại 2 đầu trục 4,5 mổi
đầu cón trống 200 mm ta dùng tấm ván khuông phẳng HP 1240 có kích thước
1200x400x55 và cắt 1 tâm HP 1220 có kích thước 1000x200x55 quay ngang ván
khuông lại song song với xà gồ. Các tấm khuôn này sẽ được kê lên các gối tựa là các
xà gồ. Và các xà gồ tựa lên các gối tựa là các cột chống.
a. Xác định tải trọng lên ván khuông:
Tĩnh tải:
- Trọng lượng bêtông cốt thép (bản sàn dày 10 cm):
g
1
= γ
bt
h = 2600.0,1 = 260 (daN/m
2
).
- Trọng lượng bản thân của ván khuôn (ván khuôn thép của Hoà Phát có g
2
=
20 daN/m
2
):
Hoạt tải:
- Hoạt tải do người và thiết bị thi công, đối với ván khuôn sàn lấy bằng 250
daN/m
2
.
p
1
= 250 (daN/m).
- Hoạt tải do đầm bêtông lấy bằng 200 (daN/m
2
).
p
2
= 200 (daN/m).
Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn có bề rộng b = 20 cm là:
- Tải trọng tiêu chuẩn:
q
tc
= (g
1
+ g
2
+ p
1
)*b
= (260 + 20 + 250)*0,2 = 106 (daN/m).
- Tải trọng tính toán:
q
tt
= [1,2g
1
+ 1,1g
2
+ 1,3(p
1
+ p
2
)]*0,2
= [1,2*260 + 1,1*20 + 1,3(250 +200)]*0,2= 183,8 (daN/m).
SVTH: Đoàn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 178
Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
b. Sơ đồ tính toán:
Xem tấm ván khuôn làm việc như một dầm đơn giản kê lên các gối tựa là các xà gồ
sàn.
Kiểm tra khả năng chịu lực:
- Theo điều kiện cường độ:
ax
ax
m
m
M
W
σ
=
< n
v
.R (1)
Với:
R: là cường độ của ván khuôn kim loại R = 2250 (daN/cm
2
)
W: mô men kháng uốn của ván khuôn: W = 4.42cm
3
.
n
v
= 1: hệ số điều kiện làm việc của ván khuôn.
M
max
=
2
*
8
tt
q l
=
→ l
tt
8. .W 8*2250*4.42
q 1.838
R
≤ =
= 208 cm
- Theo điều kiện độ võng:
[ ]
f f≤
(2).
Đối với dầm đơn giản:
4
ax
5 .
.
384 E.J
tc
m
q l
f =
Trong đó:
E: mô đun đàn hồi của thép E = 2,1.10
6
(daN/cm
2
).
J: mô men quán tính của 1 tấm ván khuôn. (J = 20.02cm
4
).
[f] : Độ võng cho phép [f] = 1/400.l ( đối với kết cấu có bề mặt lộ ra
ngoài.)
4
ax
5 .
.
384 E.J
tc
m
q l
f =
Thay f
max
và [f] vào (2) biến đổi ta được:
6
3
3
384* * 384*2,1*10 *20,02
5*400* 5*400*1,06
tc
E J
l
q
≤ =
= 196,7 cm.
Kết quả kiểm tra hai điều kiện trên ta bố trí đặt xà gồ tại vị trí nối các tấm ván khuôn.
2. Chọn khoảng cách và kiểm tra khả năng chịu lực các xà gồ:
SVTH: Đoàn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 179
Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
Chọn trước khoảng cách xà gồ bằng chiều dài tấm khuôn định hình và tấm khuôn
được gác trực tiếp lên xà gồ; Chọn xà gồ thép hình có chiều dài thay đổi được. Xà gồ
được gác theo phương ngắn của ô sàn; Cấu tạo xà gồ gồm 2 phần (1.6m +1.6m) liên
kết với nhau bởi một bulông. Như vậy chọn phương án xà gồ có cột chống ở giữa, nối
với nhau tại vị trí cột chống. sơ đồ làm việc của xà gồ là dầm đơn giản:
+ Chọn xà gồ làm bằng thép cán chữ C 80x40x40
b = 46; h = 80; A = 10,9 cm
2
; δ=4,5;
J
x
= 174 cm
4
; W
x
= 34,8 cm
3
;
g = 8,59 daN/m, S
x
= 20,4 cm
3
Tải trọng tác dụng lên xà gồ:
q
tc
= 1.8x 283 + 8.59 = 518 (daN/m)
q
tt
= 1.8x636.3+ 8.59x1.1 = 1154.8 (daN/m)
+Chọn khoảng cách cột chống xà gồ là: l = 150cm
*Kiểm tra theo điều kiện về cường độ:
σ =
W
M
max
≤
[ ]
σ
2
2 2
2
.
1154.8 150 10
933.3 /
8 8 34.8
tt
q l
x x
daN cm
w x
σ
−
⇒ = = =
≤ 2100daN/cm
2
=
[ ]
σ
.
*Theo điều kiện về độ võng:
f
max
=
384
5
.
EJ
l.q
4
tc
≤
400
1
.l
3 2 3
6
5 5 518 10 150 0.25 1
384 384 2.1 10 174 400 400
f xql x x x
l EJ x x x
−
⇒ = = = ≤
= [f/l]
Xà gồ có cột chống ở giữa, với khoảng cách giữa các cột chống < 1,8m so với
mép trong của dầm là đảm bảo về cường độ và độ ổn định.
Giá trị lực cắt lớn nhất :
max
. 1154.8 1.5
866.1
2 2
tt
q l x
Q
= = =
daN
- Khả năng chịu cắt của tiết diện :
2 2
max
.
866.1 20.4
225.7 / 1500 /
. 174 0.45
x
c
x
Q S
x
daN cm R daN cm
J x
τ
δ
= = = < =
.
*. Kiểm tra liên kết :
Hai phần xà gồ được liên kết với nhau bằng bulông, sử dụng 1 bulông thép CT3.
Bulông này phải đảm bảo chịu lực cắt.
* Kiểm tra liên kết bulông :
Tải trọng truyền lên bulông bằng : Q
bl
= 2.Q
max
= 2x886.1 = 1732.2 daN
Đường kính bulông cần thiết :
4.
4 1732.2
1.255
. . 1 3.14 1400
bl
bl
b c
Q
x
d
n R x x
π
≥ = =
cm.
Chọn 1 bulông có đường kính d = 1.4 cm.
* Kiểm tra tiết diện giảm yếu :
SVTH: Đoàn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 180
ql²
8
q(KN/m)
HH
l
Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
Tiết diện xà gồ bị giảm yếu do lỗ bulông. Kiểm tra điều kiện bền của tiết diện
theo công thức :
b
th
R
A
N
γ≤
.
, trong đó :
A
th
= A
ng
- A
gy
= 10,9- m.δ.d = 10.9 - 1x 0.45 x 1.6 = 10.18 cm
2
.
m : số bulông trên một hàng ; m = 1
δ : chiều dày mỏng nhất
γ
b
= 1,1 là hệ số điều kiện làm việc.
N = Q
bl
= 1732.2 daN.
Thay số vào ta có :
2 2
1732.2
170.2 / 2100 1,0 2100 /
10.18
daN cm x daN cm⇒ = < =
.
Tiết diện xà gồ thoả mãn điều kiện cường độ, độ võng và liên kết.
3. Kiểm tra cột chống đỡ xà gồ sàn:
Tải trọng tác dụng lên cột chống:
P = q
tt
*s
xq
+ n*P
c
= 1103*1.44+1.1*11.1=1600 (daN)
Chọn cột chống K-103 P=1900 (daN)
II. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM CHÍNH:
1. Cấu tạo và tổ hợp ván khuôn dầm chính:
Ta tính toán cho dầm trục 4, nhịp D - F.
Tiết diện dầm b x h = 200 x 600 (mm).
Chiều dài dầm : l = 7,2 – 0,8 = 6,4(m).
Với kích thước tiết diện dầm như trên ta tổ hợp ván khuôn dầm từ các
tấm sau:
+ Ván đáy dùng 5 tấm phẳng HP-1220 (1200x200x55) và cắt 1 tấm HP-
0920 (400x200x55)
+ Ván thành đoan D,E dùng các 2 tấm phẳng HP-1250 (1250x500x55)
Và cắt 1 tấm HP 0950 (800x500x55)
Ván thành dùng các 2 tấm phẳng HP-1250 (1250x500x55) Và cắt 1 tấm HP
0950 (800x500x55)
SVTH: Đoàn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 181
Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
CHI TIEÁT 2 V.K DAÀM CHÍNH,TL:1/10
600
250 195
55
100
100
55
200200 200
300300
+7.750
4
5
6
8
8
9
10
11
12
Sơ đồ cấu tạo ván khuôn dầm chính
2. Tính ván đáy dầm chính: Dự kiến ban đầu ta chỉ dùng 2 cột chống ở 2 đầu
tấm ván khuôn, các cột chống phải đặt tại vị trí mối nối của 2 tấm ván khuôn.
a. Tải trọng tác dụng:
Tĩnh tải:
- Trọng lượng bêtông cốt thép:
g
1
= γ
bt
*h = 2600.0,6 = 1560(daN/m
2
).
- Trọng lượng bản thân của ván khuôn (ván khuôn thép của Hoà Phát có g
2
= 20
daN/m
2
):
Hoạt tải:
+ Do người và thiết bị thi công: p
1
= 250 daN/m
2
.
+ Do chấn động sinh ra khi đổ bêtông, p
cđ
(daN/m
2
), lấy theo giá trị lớn nhất của tải
trọng do đổ bêtông gây ra (q
đổ
) và tải trọng do đầm rung (q
đầm
), p
cđ
= max (p
đổ
;p
đầm
) =
max (150 daN/m
2
, 200 daN/m
2
) = 200(daN/m
2
)
Tổng tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm:
- Tải trọng tiêu chuẩn:
q
tc
= (g
1
+ g
2
+ p
1
)*b = (1560+ 20 + 250)*0,2 = 366 (daN/m).
- Tải trọng tính toán:
q
tt
= [(1,2g
1
+ 1,1g
2
+ 1,3*(p
1
+p
2
)]*b
= [(1,2* 1650+ 1,1*20 + 1,3*(250 + 200)]*0,2 = 517,4 (daN/m).
b. Sơ đồ tính: coi ván đáy như 1 dầm đơn giản kê lên các gối tựa là các cột
chống.
SVTH: Đoàn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 182
Đồ án tốt nghiệp Trường THPT An Nhơn I-Bình Định
Sơ đồ tính ván đáy dầm chính
c. Kiểm tra khả năng chịu lực của ván khuôn đáy dầm:
Theo điều kiện cường độ:
axm
M
W
σ
=
< n
v
R (1).
. Với:
R: là cường độ của ván khuôn kim loại R = 2250 (daN/cm
2
)
Tấm ván khuôn rộng 20 cm có:
W: mô men kháng uốn của ván khuôn: W = 4,42.
J: mô men quán tính J = 20,02 (cm
4
).
n
v
= 1: hệ số điều kiện làm việc của ván khuôn.
M
max
=
2
*
8
tt
q l
→ l
tt
8. .W 8*2250*4,42
q 5,174
R
≤ =
=124 cm
- Theo điều kiện độ võng:
[ ]
f f≤
(2).
Đối với dầm đơn giản:
4
ax
5 .
.
384 E.J
tc
m
q l
f =
Trong đó:
E: mô đun đàn hồi của thép E = 2,1.10
6
(daN/cm
2
).
J: mô men quán tính của 1 tấm ván khuôn. (J = 20,02).
[f] : Độ võng cho phép [f] = 1/400 ( đối với kết cấu có bề mặt lộ ra
ngoài.
Thay f
max
và [f] vào (2) biến đổi ta được:
6
3
3
384* * 384*2,1*10 *20,02
5*400* 5*400*3,66
tc
E J
l
q
≤ =
= 130 cm.
SVTH: Đoàn Văn Phố: lớp 30X1-BĐ Trang 183