Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 6 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CÓ MA TRẬN ĐẶC TẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.11 KB, 16 trang )

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 6
Năm học: 2022 - 2023
Môn Ngữ Văn
Thời gian:120 phút (không kể thời gian giao đề)

A - ĐỌC HIỂU (10 điểm)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)
Cho đoạn văn:
“Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa đổi mới, tất cả những gì sống trên
trái đất lại vươn lên ánh sáng mà sinh sôi, nảy nở với một sức mạnh không cùng.
Hình như từng kẽ lá khơ cũng cựa mình vì một lá cỏ non vừa xoè nở, hình như mỗi
giọt khí trời cũng rung động khơng lúc nào n vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay”.
(Mùa xuân đã đến bên bờ sơng Lương)
Câu 1: Trong cụm từ “mỗi giọt khí trời”, tác giả đã sử dụng phép tu từ nào?
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Nhân hoá
Câu 2: Dựa vào phương thức cấu tạo, “sinh sôi”, “nảy nở là loại từ gì?
A. Từ láy
B. Từ ghép
C. Từ đơn
D. Từ mượn
Câu 3: Có mấy cụm danh từ trong đoạn văn trên?
A. 8
B. 9
C. 10
D. 11
Câu 4: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự
B. Biểu cảm


C. Miêu tả
D. Tự sự - Miêu tả - Biểu cảm
II. TỰ LUẬN (16 điểm)
Câu 5 (6 điểm): Cảm nhận của em về những nét nghệ thuật đặc sắc của khổ thơ sau:
“Loài tre đâu chịu mọc cong
Mới lên đã nhọn như chơng lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con”
(Tre Việt Nam- Nguyễn Duy)
B - VIẾT (TẠO LẬP VĂN BẢN)


Câu 6 (10 điểm): Dựa theo diễn biến của truyện. Bức tranh của em gái tôi (của Tạ
Duy Anh), em hãy nhập vai Kiều Phương để kể lại câu chuyện Bức tranh của tôi.
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
A - ĐỌC HIỂU
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)
Mỗi câu đáp án khoanh đúng được 1 điêm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
B
A
D
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu hỏi

Nội dung
Câu 1 1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật khái
(6 điểm) quát của đoạn trích.
Những nét nghệ thuật chính: nhân hố, so sánh, ẩn dụ, thể thơ lục
bát....
2. Thân bài:
- Phân tích từng nét nghệ thuật chính và nêu tác dụng của mỗi
biện pháp nghệ thuật đó.
- Bình giá, nâng cao.
3. Kết bài
- Khẳng định lại giá trị nghệ thuật của khổ thơ.
B - VIẾT (TẠO LẬP VĂN BẢN)
II. TỰ LUẬN ( 10 điểm)
Câu hỏi
Nội dung
Câu 2
a. Kiểu bài: Tự sự - kể chuyện tưởng tượng: Thay đổi ngôi kể.
(10
b. Bố cục hợp lý, rõ ràng, mạch lạc...
c. Nội dung:
điểm)
- Kể theo trình tự của chuyện Bức tranh của em gái tơi.
- Thay đổi ngôi kể (ngôi thứ nhất - nhân vật Kiều Phương).
- Kể được những suy nghĩ, việc làm, diễn biến tâm lý của nhân vật
Kiều Phương không được kể trong chuyện Bức tranh của em gái
tôi.
- Không kể lại diễn biến tâm lý, suy nghĩ của nhân vật người anh
như trong chuyện Bức tranh của em gái tôi.
SP dự
Sau khi Kiều Phương tham gia trại thi vẽ quốc tế trở về, bố mẹ tơi

vui lắm vì bức tranh của em được trao giải nhất. Kiều Phương
kiến
muốn tôi cùng đi nhận giải trong ngày lễ phát thưởng. Tuy trong
lịng khơng vui nhưng tôi vẫn phải cùng bố mẹ dự triển lãm tranh

Điểm
1,0

3,0
1,0
1,0

Điểm
1,0
1,0
2,0
2,0
2,0
2,0


thiếu nhi. Người xem đông lắm.
Bố mẹ kéo tay tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều
Phương được đóng khung, lồng kính treo ở một vị trí trang trọng.
Dưới bức tranh có hàng chữ đề: Giải nhất - Kiều
Phương - 8 tuổi. Bức tranh vẽ một chú bé đang ngồi nhìn ra ngồi
cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như toả ra một thử ánh
sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú khơng chỉ sự
suy tư mà cịn rất mơ mộng nữa.
Khi nghe mẹ thì thầm hỏi: Con có nhận ra con khơng? thì tơi giật

sững người và chẳng hiểu sao tơi phải bấm chặt lấy tay mẹ. Một
cảm xúc khó tả dâng lên trong lịng tơi. Thoạt tiên là sự ngỡ
ngàng. Chú bé trong tranh kia là tơi đấy ư? Có lẽ nào như vậy
được? Hoá ra những lần “Mèo” (biệt danh của em gái tơi) xét
nét khiến tơi bực mình, khó chịu chính là những lúc em quan sát
thật kĩ để vẽ chân dung tơi. Em đã có chủ ý chọn tơi làm đề tài cho
bức tranh của nó từ trước lúc đi thi, Vậy mà vì thói ghen tị xấu xa,
tơi đã khơng nhận ra thiện ý ấy của nó. “Mèo” u q tơi thực sự
nên nó phát hiện ra những nét đẹp ẩn giấu dưới vẻ mặt “khó ưa”
của tơi để thể hiện lên tranh, biến tơi thành chú bé suy tư và mơ
mộng. Ơi! Em gái tơi có tấm lịng vị tha và nhân hậu đáng quý biết
chừng nào!
Ngắm kĩ bức tranh, tôi thấy em gái tơi quả là có tài năng thật sự.
Nét vẽ của nó linh hoạt và sinh động. Đơi mắt của chú bé trong
tranh rất có thần, phản ánh được trạng thái tâm hổn nhân vật. Phải,
tôi vốn hay suy tưvà mơ mộng nhưng sự đố kị đã biến tôi thành kẻ
nhỏ nhen đáng ghét. Tơi xấu hổ vì cảm thấy nhỏ bé đến tội nghiệp
trước đứa em gái bé bỏng. Tôi nhủ thầm hãy vượt khỏi mặc cảm
tự ti, hãy đánh giá lại mình một cách khách quan để tìm ra mặt
mạnh, mặt yếu. Từ đó cố gắng phấn đấu để trở thành một người
anh trai xứng đáng với cô em gái tài hoa.


T
T

1


năng


Đọc
hiểu

Đơn vị kiến
thức / kĩ
năng

BẢNG MA TRẬN ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN 6
Mức độ nhận thức
Nhận biết

TNKQ
- Nhận ra từ
đơn và từ
phức (từ ghép
và từ láy); từ
đa nghĩa và từ
đồng âm, các
Truyện đồng
thành
phần
thoại, truyện
của câu; các
ngắn.
biện pháp tu
từ ẩn dụ và
hốn dụ.
- Có mấy cụm
danh từ trong

đoạn văn.

Số câu
Số điểm
%
Thơ và thơ
lục bát

Thông hiểu

Vận dụng

TL

4 (C1,2,3,4)
4
20%

- Giới thiệu
tác giả, tác
phẩm, nội

- Phân tích
từng nét

- Khẳng
định lại giá

Vận
dụng cao


Tổng
% điểm

4
(C1,2,3,4
)
4
20%


2

Số câu
Số điểm
%
Viết
Tự sự - kể
chuyện
tưởng
tượng

dung, nghệ
thuật khái
quát của
đoạn trích.
- Những nét
nghệ thuật
chính: nhân
hố, so sánh,

ẩn dụ, thể
thơ lục bát....
1/3 (C5a)
1
5%

nghệ thuật
chính và nêu
tác dụng của
mỗi biện
pháp nghệ
thuật đó.
- Bình giá,
nâng cao.

trị nghệ
thuật của
khổ thơ.

1/3 (C5b)
4
20%

1/3 (C5c)
1
5%

Dựa theo
diễn biến
của

truyện.
Bức tranh
của em
gái tôi
(của Tạ
Duy
Anh), em
hãy nhập
vai Kiều
Phương
để kể lại
câu

1
6
30%


Tổng số câu
Tổng số điểm
%
Tỉ lệ chung

TT

Kĩ năng

4 (C1,2,3,4)
1/3 (C5a)
1/3 (C5b)

4
1
4
20%
5%
20%
25%
20%
BẢNG ĐẶC TẢ
Đơn vị kiến
Mức độ đánh giá
thức / Kĩ năng

1/3 (C5c)
1
5%
5%
Số câu hỏi
(Số ý)
TNKQ

2. Truyện đồng Nhận biết:
thoại,
truyện - Nhận biết được chi tiết tiêu
ngắn.
biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện,
lời người kể chuyện và lời nhân
vật.
- Nhận biết được người kể
chuyện ngôi thứ nhất và người

kể chuyện ngôi thứ ba.
- Nhận ra từ đơn và từ phức (từ
ghép và từ láy); từ đa nghĩa và
từ đồng âm, các thành phần của
câu.
- Xác định các cụm danh từ

4

TL

chuyện
Bức tranh
của tôi.
1 (C6)
10
50%
50%

6
20
100%
100%

Câu hỏi
(Số ý)
TNKQ

C1,2,3,
4


TL


trong đoạn văn.
Thơng hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện.
- Nêu được chủ đề của văn bản.
- Phân tích được tình cảm, thái
độ của người kể chuyện thể hiện
qua ngôn ngữ, giọng điệu.
- Hiểu và phân tích được tác
dụng của việc lựa chọn ngơi kể,
cách kể chuyện.
- Phân tích được đặc điểm nhân
vật thể hiện qua hình dáng, cử
chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ
của nhân vật.
- Giải thích được nghĩa thành
ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt
thông dụng; nêu được tác dụng
của các biện pháp tu từ (ẩn dụ,
hoán dụ), công dụng của dấu
chấm phẩy, dấu ngoặc kép được
sử dụng trong văn bản.
Vận dụng:
- Trình bày được bài học về cách
nghĩ, cách ứng xử do văn bản
gợi ra.
- Chỉ ra được điểm giống nhau

và khác nhau giữa hai nhân vật


trong hai văn bản.
Thơ và thơ lục Nhận biết:
bát
- Nêu được ấn tượng chung về
văn bản.
- Nhận biết được số tiếng, số
dòng, vần, nhịp của bài thơ lục
bát.
- Nhận diện được các yếu tố tự
sự và miêu tả trong thơ.
- Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc
của người viết thể hiện qua ngôn
ngữ văn bản.
- Nhận ra từ đơn và từ phức (từ
ghép và từ láy); từ đa nghĩa và
từ đồng âm; các biện pháp tu từ
ẩn dụ và hoán dụ.
Thông hiểu:
- Nêu được chủ đề của bài thơ,
cảm xúc chủ đạo của nhân vật
trữ tình trong bài thơ.
- Nhận xét được nét độc đáo của
bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình
ảnh, biện pháp tu từ.
- Chỉ ra tác dụng của các yếu tố
tự sự và miêu tả trong thơ.
- Phân tích từng nét nghệ thuật

chính và nêu tác dụng của mỗi

1

1

C5a

1/3

C5b


2

T

Viết/ Tạo
lập văn bản



biện pháp nghệ thuật đó.
- Bình giá, nâng cao.
Vận dụng:
- Trình bày được bài học về cách
nghĩ và cách ứng xử được gợi ra
từ văn bản.
- Đánh giá được giá trị của các
yếu tố vần, nhịp.

- Khẳng định lại giá trị nghệ
thuật của khổ thơ.
Tự sự - kể Nhận biết:
chuyện tưởng Thông hiểu:
tượng
Vận dụng:
Vận dụng cao:
Viết được bài văn - Kể được
những suy nghĩ, việc làm, diễn
biến tâm lý của nhân vật Kiều
Phương không được kể trong
chuyện Bức tranh của em gái tôi.
- Thay đổi ngôi kể (ngôi thứ
nhất - nhân vật Kiều Phương).

BẢNG MA TRẬN ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN 6
Đơn vị kiến
Mức độ nhận thức

1/3

C5c

1

C6

Tổng



T

1

năng

Đọc
hiểu

thức / kĩ
năng

Nhận biết

TNKQ
- Nhận ra từ
đơn và từ
phức (từ ghép
và từ láy); từ
đa nghĩa và từ
đồng âm, các
Truyện đồng
thành
phần
thoại, truyện
của câu; các
ngắn.
biện pháp tu
từ ẩn dụ và
hốn dụ.

- Có mấy cụm
danh từ trong
đoạn văn.

Số câu
Số điểm
%
Thơ và thơ
lục bát

Thông hiểu

Vận dụng

TL

4 (C1,2,3,4)
4
20%

- Giới thiệu
tác giả, tác
phẩm, nội
dung, nghệ
thuật khái

- Phân tích
từng nét
nghệ thuật
chính và nêu


- Khẳng
định lại giá
trị nghệ
thuật của

Vận
dụng cao

% điểm

4
(C1,2,3,4
)
4
20%


2

Số câu
Số điểm
%
Viết
Tự sự - kể
chuyện
tưởng
tượng

quát của

đoạn trích.
- Những nét
nghệ thuật
chính: nhân
hố, so sánh,
ẩn dụ, thể
thơ lục bát....
1/3 (C5a)
1
5%

tác dụng của
mỗi biện
pháp nghệ
thuật đó.
- Bình giá,
nâng cao.

khổ thơ.

1/3 (C5b)
4
20%

1/3 (C5c)
1
5%

Dựa theo
diễn biến

của
truyện.
Bức tranh
của em
gái tôi
(của Tạ
Duy
Anh), em
hãy nhập
vai Kiều
Phương
để kể lại
câu
chuyện
Bức tranh

1
6
30%


Tổng số câu
Tổng số điểm
%
Tỉ lệ chung

TT

Kĩ năng


4 (C1,2,3,4)
1/3 (C5a)
1/3 (C5b)
4
1
4
20%
5%
20%
25%
20%
BẢNG ĐẶC TẢ
Đơn vị kiến
Mức độ đánh giá
thức / Kĩ năng

1/3 (C5c)
1
5%
5%
Số câu hỏi
(Số ý)
TNKQ

2. Truyện đồng Nhận biết:
thoại,
truyện - Nhận biết được chi tiết tiêu
ngắn.
biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện,
lời người kể chuyện và lời nhân

vật.
- Nhận biết được người kể
chuyện ngôi thứ nhất và người
kể chuyện ngôi thứ ba.
- Nhận ra từ đơn và từ phức (từ
ghép và từ láy); từ đa nghĩa và
từ đồng âm, các thành phần của
câu.
- Xác định các cụm danh từ
trong đoạn văn.

4

TL

của tôi.
1 (C6)
10
50%
50%

6
20
100%
100%
Câu hỏi
(Số ý)

TNKQ


C1,2,3,
4

TL


Thơng hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện.
- Nêu được chủ đề của văn bản.
- Phân tích được tình cảm, thái
độ của người kể chuyện thể hiện
qua ngôn ngữ, giọng điệu.
- Hiểu và phân tích được tác
dụng của việc lựa chọn ngơi kể,
cách kể chuyện.
- Phân tích được đặc điểm nhân
vật thể hiện qua hình dáng, cử
chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ
của nhân vật.
- Giải thích được nghĩa thành
ngữ thơng dụng, yếu tố Hán Việt
thông dụng; nêu được tác dụng
của các biện pháp tu từ (ẩn dụ,
hốn dụ), cơng dụng của dấu
chấm phẩy, dấu ngoặc kép được
sử dụng trong văn bản.
Vận dụng:
- Trình bày được bài học về cách
nghĩ, cách ứng xử do văn bản
gợi ra.

- Chỉ ra được điểm giống nhau
và khác nhau giữa hai nhân vật
trong hai văn bản.


Thơ và thơ lục Nhận biết:
bát
- Nêu được ấn tượng chung về
văn bản.
- Nhận biết được số tiếng, số
dòng, vần, nhịp của bài thơ lục
bát.
- Nhận diện được các yếu tố tự
sự và miêu tả trong thơ.
- Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc
của người viết thể hiện qua ngơn
ngữ văn bản.
- Nhận ra từ đơn và từ phức (từ
ghép và từ láy); từ đa nghĩa và
từ đồng âm; các biện pháp tu từ
ẩn dụ và hốn dụ.
Thơng hiểu:
- Nêu được chủ đề của bài thơ,
cảm xúc chủ đạo của nhân vật
trữ tình trong bài thơ.
- Nhận xét được nét độc đáo của
bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình
ảnh, biện pháp tu từ.
- Chỉ ra tác dụng của các yếu tố
tự sự và miêu tả trong thơ.

- Phân tích từng nét nghệ thuật
chính và nêu tác dụng của mỗi
biện pháp nghệ thuật đó.

1

1

C5a

1/3

C5b


2

Viết/ Tạo
lập văn bản

- Bình giá, nâng cao.
Vận dụng:
- Trình bày được bài học về cách
nghĩ và cách ứng xử được gợi ra
từ văn bản.
- Đánh giá được giá trị của các
yếu tố vần, nhịp.
- Khẳng định lại giá trị nghệ
thuật của khổ thơ.
Tự sự - kể Nhận biết:

chuyện tưởng Thông hiểu:
tượng
Vận dụng:
Vận dụng cao:
Viết được bài văn - Kể được
những suy nghĩ, việc làm, diễn
biến tâm lý của nhân vật Kiều
Phương không được kể trong
chuyện Bức tranh của em gái tôi.
- Thay đổi ngôi kể (ngôi thứ
nhất - nhân vật Kiều Phương).

1/3

C5c

1

C6




×