Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7, BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC CÓ MA TRẬN ĐẶC TẢ TỰ LUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.63 KB, 23 trang )

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN 7
Năm học: 2022 - 2023
Môn Ngữ Văn
Thời gian:120 phút (không kể thời gian giao đề)

I. ĐỌC - HIỂU
Câu 1: (4 điểm)
Chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ trong bài thơ sau:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa .
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
( Cảnh khuya -Hồ Chí Minh)
Câu 2: (6 điểm) Có một câu chuyện được tóm lược như sau:
MĨN Q CỦA CƠ TIÊN
Hai cậu bé đang chơi trên sân vào một ngày gần Giáng Sinh. Bỗng trước mặt
chúng, một cơ tiên xuất hiện. Cơ tiên nói :
- Ta xuống đây để cho các con quà Giáng Sinh!
Rồi cô tiên cho cậu bé một cuốn sách rồi biến mất.
Hai cậu bé mở hai cuốn sách rất đẹp với những trang giấy trắng tinh như
tuyết rơi lần đầu tiên và chẳng có dịng chữ nào. Nhiều tháng trơi qua, đúng đến
đêm Giáng Sinh năm sau, cô tiên quay lại:
- Các con yêu quí ,ta cần phải lấy lại hai quyển sách ta đã tặng các con.
- Con có thể giữ quyển sách thêm không ạ ?- một câu bé hỏi – gần đây con ít khi
nhớ đến nó lắm .Bây giờ con muốn vẽ thêm một số thứ vào cuốn sách .
- Giá mà con có thể viết vào quyển sách của con –cậu bé thứ hai cũng đề nghị –
thỉnh thoảng con mới mở một trang …
- Các con hãy nhìn vào quyển sách của mình đi .-cơ tiên bảo hai cậu bé .
Và cô tiên thắp lên hai chiếc đèn bằng bạc với ánh sáng lung linh để hai cậu có thể
nhìn rõ hơn .Hai cậu bé xem quyển sách với vẻ mặt vô cùng ngạc nhiên. Liệu đây
có phải hai quyển sách trắng bong mà hai cậu đã nhận được một năm về trước


không ?Trong hai quyển sách bây giờ là những đốm đen xấu xí ,những vết cào .
Cũng những trang có hình vẽ nhỏ dễ thương hoặc có mầu vàng , mầu bạc rực rỡ với
hoa nở,và những trang với hình cầu vồng ,mặt trời…Nhưng ngay cả những trang
đẹp nhất cũng có những vết xước và những đốm đen xấu xí .
Hai cậu bé ngẩng lên nhìn cơ tiên:
- Ai đã làm điều này ạ?.Lúc chúng con mở sách từng trang một đều trắng
bong ,nhưng bây giờ thì quyển sách chẳng cịn một trang trắng !
- Ta sẽ giải thích một vài điều cho các con nghe nhé !-cơ tiên nói – nhìn này , bông
hoa hồng đang nở hiện lên trang này khi con giúp mẹ trông em và chú chim nhỏ
xinh đẹp này sẽ chẳng bao giờ hiện ra trên trang sách nếu con khơng giúp em học
hay vì cãi nhau với nó .


- Nhưng tại sao lại có những đốm đen này ạ?-cậu bé hỏi .
- Đốm đen đó -cơ tiên nói giọng buồn rầu –là khi một ngày con nói dối ,một ngày
con khơng biết u thương ai ngồi bản thân con. Những đốm đen này có cả ở hai
quyển sách ,tượng trưng cho những lúc các con hư .Còn những hình vẽ đẹp là
những lúc các con ngoan …
- Ơi! …giá như chúng con có thể xin lại quyển sách – Hai cậu bé cùng kêu lên.
- Đó là điều khơng thể ,các con ạ -cơ tiên nói .Các con hãy nhìn bìa cuốn sách mà
xem. Nó đã được ghi ngày tháng của năm nay nên các con không bao giờ có thể
dùng lại nó lần nữa .Nhưng ta lại mang cho các con những quyển sách mới đây .Hi
vọng các con làm cho quyển sách của chính mình đẹp hơn.
Rồi cô tiên biến mất và trong tay hai cậu bé lại là hai quyển sách với những trang
sách trắng mịn như tuyết rơi lần đầu …
Trình bày suy nghĩ của em về câu câu chuyện trên .
II. VIẾT (TẠO LẬP VĂN BẢN)
Câu 3: ( 12 điểm )
Phát biểu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp trong sáng , đằm thắm của những kỉ niệm tuổi
thơ và tình bà cháu được thể hiện trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh

Hết
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM NGỮ VĂN 7
I. ĐỌC - HIỂU (8 điểm)
Câu 1: (4 điểm )
Học sinh chỉ ra được biện pháp tu từ trong bài thơ (cho 1 điểm)
- Điệp ngữ : lồng (2 lần), chưa ngủ (2 lần)
(0.5 đ)
- So sánh : tiếng suối trong như tiếng hát
(0.5 đ)
Học sinh phân tích được :
- Cách so sánh độc đáo làm cho tiếng suối gần gũi với con người hơn và có sức
sống ,trẻ trung hơn.
(1 điểm)
- Điệp từ lồng giúp ta hình dung được vẻ đẹp của một bức tranh thiên nhiên nơi núi
rừng Việt Bắc trong đêm khuya có nhiều tầng lớp , đường nét ,hình khối đa dạng,
tạo nên vẻ đẹp lung linh ,huyền ảo nhưng lại ấm áp tình người . (1 điểm)
- Điệp ngữ chưa ngủ đặt ở cuối câu thứ ba và đầu câu thứ tư như một bản lề khép
mở hai tâm trạng trong cùng một con người Bác :niềm say mê thiên nhiên và nỗi lo
việc nước .Hai tâm trạng ấy thống nhất thể hiện sự hoà hợp , giữa nhà thơ và người
chiến sĩ trong vị lãnh tụ .
(1 điểm)
Câu 2 (6 điểm)
HS có nhiều cách cảm nhận về câu chuyện, có thể đề cập đến các ý sau :
Cuộc đời mỗi con người giống như những trang sách, những trang đẹp là những lúc
con người biết sống tốt, những trang xấu là lúc con người chưa biết sống tốt…
(3 điểm)
- Những trang sách ấy do chính những con người tự viết lên, bởi thế cần biết sống
đẹp mỗi ngày.
(3 điểm)



Lưu ý: chỉ cho điểm tối đa với các bài viết biểu cảm, khơng mắc lỗi chính tả và lỗi
diễn đạt thơng thường, khuyến khích đặc biệt với các bài viết có sự sáng tạo.
II. VIẾT (TẠO LẬP VĂN BẢN)
Câu 3: (12 điểm)
Đây là đề văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học – Học sinh phải trình bày
cảm nghĩ của mình về kỷ niệm tuổi ấu thơ và tình bà cháu được thể hiện trong bài
thơ trữ tình, đầy cảm xúc “ Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh.
a) Yêu cầu về nội dung: ( 8 điểm )
- Trên đường hành quân nghe tiếng gà nhảy ổ đã gợi lại trong tâm trí người chiến
sĩ những hình ảnh và kỷ niệm tuổi thơ: Đó là con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng
hồng; xem trộm gà đẻ lại bị bà mắng, hình ảnh người bà đầy yêu thương chắt chiu
dành dụm cho cháu, niềm vui mong ước nhỏ bé của tuổi thơ diện bộ quần áo mới từ
tiền bán gà, ước mong ấy đi vào cả trong giấc ngủ tuổi thơ.
(2 điểm)
- Tình bà cháu trong kỷ niệm nổi bật: tần tảo chắt chiu trong cảnh nghèo khó, dành
trọn tình u thương chăm lo cho cháu bảo ban nhắc nhở cháu ngay cả khi có trách
mắng thì cũng là vì tình yêu thương cháu.
Những kỷ niệm về bà biểu hiện tình bà cháu sâu nặng thắm thiết, bà chắt chiu chăm
lo cho cháu, cháu yêu thương kính trọng và biết ơn bà. (2 điểm)
- “Tiếng gà trưa” đi vào cuộc chiến đấu cùng với người chiến sĩ khắc sâu thêm tình
cảm với quê hương đất nước.
(2 điểm)
- Bài thơ đã khai thác cảm xúc từ những điều gần gũi, bình dị của gia đình, quê
hương để từ đó góp vào những tình cảm chung của thời đại. (2 điểm)
b) Hình thức: ( 2 điểm )
- Bài làm đủ bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Viết đúng thể loại phát biểu cảm nghĩ do vậy bài địi hỏi viết có cảm xúc, diễn đạt
trơi chảy, văn có hình ảnh mạch lạc.
- Hạn chế các lỗi: chính tả, diễn đạt, đặt câu, từ… chữ viết đẹp, rõ ràng, trình bày

đẹp.
Lưu ý: Khi chấm bài tuỳ theo bài làm cho điểm thích hợp.
Khuyến khích đối với các bài làm sáng tạo, có cảm xúc văn viết hay để cho điểm
phù hợp.



BẢNG MA TRẬN ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN 7

Tổng
%
điểm

Mức độ nhận thức
TT

1

Kĩ năng

Đọc
hiểu

Đơn vị kiến
thức / kĩ năng

Nhận biết

Truyện ngắn


Số câu
Số điểm
%

1

Đọc
hiểu

Số câu
Số điểm
%
2.
Viết

- Nhận biết
được từ ngữ,
Thơ (thơ bốn
vần, nhịp, các
chữ, năm chữ)
biện pháp tu từ
trong bài thơ.
1/2
1
5%
Viết văn bản
biểu cảm về con
người hoặc sự

Thông hiểu


Vận dụng

Vận dụng cao

- Hiểu và nêu được
tình cảm, cảm xúc, thái
độ của người kể
chuyện thông qua ngôn
ngữ, giọng điệu kể và
cách kể.
1
6
30%
- Phân tích được giá trị
biểu đạt của từ ngữ,
hình ảnh, vần, nhịp,
biện pháp tu từ.

1
6
30%

1/2
3
15%

1
4
20%

Viết được bài văn
biểu cảm (về con
người hoặc sự việc):


việc.

Số câu
Số điểm
%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

1/2
1
5%

3/2
9
45%
50%

BẢNG MÔ TẢ
TT

Kĩ năng

1.


ĐỌC HIỂU

Đơn vị kiến
thức / Kĩ năng
Truyện ngắn

Mức độ đánh giá
Nhận biết:
- Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu
trong văn bản.
- Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của
lời kể trong truyện; sự thay đổi ngơi kể
trong một văn bản.
- Nhận biết được tình huống, cốt truyện,

0
0
0

thể hiện được thái
độ, tình cảm của
người viết với con
người / sự việc; nêu
được vai trò của con
người / sự việc đối
với bản thân.
1
10
50%

1
10
50%
50%

Số câu hỏi
(Số ý)

Câu hỏi
(Số ý)

1
10
50%
3
20
100%
100%


không gian, thời gian trong truyện ngắn.
- Xác định được số từ, phó từ, các thành
phần chính và thành phần trạng ngữ
trong câu (mở rộng bằng cụm từ).
Thơng hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện.
- Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn
bản muốn gửi đến người đọc.
- Hiểu và nêu được tình cảm, cảm xúc,
thái độ của người kể chuyện thông qua

ngôn ngữ, giọng điệu kể và cách kể.
- Nêu được tác dụng của việc thay đổi
người kể chuyện (người kể chuyện ngôi
thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba)
trong một truyện kể.
- Chỉ ra và phân tích được tính cách nhân
vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời
thoại; qua lời của người kể chuyện và /
hoặc lời của các nhân vật khác.
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của
thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu
tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ
trong ngữ cảnh; cơng dụng của dấu chấm
lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm
nói tránh; chức năng của liên kết và
mạch lạc trong văn bản.
Vận dụng:

1

C2


Thơ (thơ bốn
chữ, năm chữ)

- Thể hiện được thái độ đồng tình /
khơng đồng tình / đồng tình một phần
với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm.
- Nêu được những trải nghiệm trong

cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về
nhân vật, sự việc trong tác phẩm.
Nhận biết:
- Nhận biết được từ ngữ, vần, nhịp, các
biện pháp tu từ trong bài thơ.
- Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh
tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được
sử dụng trong bài thơ.
- Xác định được số từ, phó từ.
Thơng hiểu:
- Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc
của nhân vật trữ tình được thể hiện qua
ngơn ngữ văn bản.
- Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn
bản muốn gửi đến người đọc.
- Phân tích được giá trị biểu đạt của từ
ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của
thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu
tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ
trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm
lửng.
Vận dụng:

1/2

C1

1/2


C1


2.

VIẾT
2. Phát biểu
cảm nghĩ về
con người
hoặc sự việc.

- Trình bày được những cảm nhận sâu
sắc và rút ra được những bài học ứng xử
cho bản thân.
- Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ
thể hiện qua cách nhìn riêng về con
người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ
ngữ, hình ảnh, giọng điệu.
Nhận biết:
Thông hiểu:
Vận dụng:
Vận dụng cao:
Viết được bài văn biểu cảm (về con
người hoặc sự việc): thể hiện được thái
độ, tình cảm của người viết với con
người / sự việc; nêu được vai trò của con
người / sự việc đối với bản thân.

1


C3

BẢNG MA TRẬN ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN 7

Tổng
%
điểm

Mức độ nhận thức
TT

1

Kĩ năng

Đọc
hiểu

Đơn vị kiến
thức / kĩ năng

Truyện ngắn

Nhận biết

Thơng hiểu
- Hiểu và nêu được
tình cảm, cảm xúc, thái

Vận dụng


Vận dụng cao


Số câu
Số điểm
%

1

Đọc
hiểu
Số câu
Số điểm
%

2.

Viết

Số câu
Số điểm

- Nhận biết
được từ ngữ,
Thơ (thơ bốn
vần, nhịp, các
chữ, năm chữ)
biện pháp tu từ
trong bài thơ.

1/2
1
5%

Viết văn bản
biểu cảm về con
người hoặc sự
việc.

độ của người kể
chuyện thông qua ngôn
ngữ, giọng điệu kể và
cách kể.
1
6
30%
- Phân tích được giá trị
biểu đạt của từ ngữ,
hình ảnh, vần, nhịp,
biện pháp tu từ.

1
6
30%

1/2
3
15%

1

4
20%
Viết được bài văn
biểu cảm (về con
người hoặc sự việc):
thể hiện được thái
độ, tình cảm của
người viết với con
người / sự việc; nêu
được vai trò của con
người / sự việc đối
với bản thân.
1
10

1
10


%
Tởng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

1/2
1
5%

3/2

9
45%
50%

50%
1
10
50%

0
0
0

50%
3
20
100%
100%

50%

BẢNG MƠ TẢ
TT

Kĩ năng

1.

ĐỌC HIỂU


Đơn vị kiến
thức / Kĩ năng
Truyện ngắn

Mức độ đánh giá
Nhận biết:
- Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu
trong văn bản.
- Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của
lời kể trong truyện; sự thay đổi ngôi kể
trong một văn bản.
- Nhận biết được tình huống, cốt truyện,
khơng gian, thời gian trong truyện ngắn.
- Xác định được số từ, phó từ, các thành
phần chính và thành phần trạng ngữ
trong câu (mở rộng bằng cụm từ).
Thơng hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện.
- Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn
bản muốn gửi đến người đọc.
- Hiểu và nêu được tình cảm, cảm xúc,

Số câu hỏi
(Số ý)

Câu hỏi
(Số ý)


Thơ (thơ bốn

chữ, năm chữ)

thái độ của người kể chuyện thông qua
ngôn ngữ, giọng điệu kể và cách kể.
- Nêu được tác dụng của việc thay đổi
người kể chuyện (người kể chuyện ngôi
thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba)
trong một truyện kể.
- Chỉ ra và phân tích được tính cách nhân
vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời
thoại; qua lời của người kể chuyện và /
hoặc lời của các nhân vật khác.
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của
thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu
tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ
trong ngữ cảnh; cơng dụng của dấu chấm
lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm
nói tránh; chức năng của liên kết và
mạch lạc trong văn bản.
Vận dụng:
- Thể hiện được thái độ đồng tình /
khơng đồng tình / đồng tình một phần
với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm.
- Nêu được những trải nghiệm trong
cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về
nhân vật, sự việc trong tác phẩm.
Nhận biết:
- Nhận biết được từ ngữ, vần, nhịp, các
biện pháp tu từ trong bài thơ.


1

C2

1/2

C1


2.

VIẾT

2. Phát biểu
cảm nghĩ về

- Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh
tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được
sử dụng trong bài thơ.
- Xác định được số từ, phó từ.
Thơng hiểu:
- Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc
của nhân vật trữ tình được thể hiện qua
ngôn ngữ văn bản.
- Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn
bản muốn gửi đến người đọc.
- Phân tích được giá trị biểu đạt của từ
ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của
thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu

tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ
trong ngữ cảnh; cơng dụng của dấu chấm
lửng.
Vận dụng:
- Trình bày được những cảm nhận sâu
sắc và rút ra được những bài học ứng xử
cho bản thân.
- Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ
thể hiện qua cách nhìn riêng về con
người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ
ngữ, hình ảnh, giọng điệu.
Nhận biết:
Thông hiểu:

1/2

C1


con người
hoặc sự việc.

Vận dụng:
Vận dụng cao:
Viết được bài văn biểu cảm (về con
người hoặc sự việc): thể hiện được thái
độ, tình cảm của người viết với con
người / sự việc; nêu được vai trò của con
người / sự việc đối với bản thân.


1

C3

BẢNG MA TRẬN ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN 7

Tổng
%
điểm

Mức độ nhận thức
TT

1

Kĩ năng

Đọc
hiểu

Số câu
Số điểm
%
1
Đọc
hiểu

Đơn vị kiến
thức / kĩ năng


Nhận biết

Truyện ngắn

Thơ (thơ bốn - Nhận biết
chữ, năm chữ)
được từ ngữ,

Thơng hiểu
- Hiểu và nêu được
tình cảm, cảm xúc, thái
độ của người kể
chuyện thông qua ngôn
ngữ, giọng điệu kể và
cách kể.
1
6
30%
- Phân tích được giá trị
biểu đạt của từ ngữ,

Vận dụng

Vận dụng cao

1
6
30%



vần, nhịp, các
biện pháp tu từ
trong bài thơ.
1/2
1
5%

Số câu
Số điểm
%

2.

Viết

hình ảnh, vần, nhịp,
biện pháp tu từ.
1/2
3
15%

1
4
20%

Viết văn bản
biểu cảm về con
người hoặc sự
việc.


Số câu
Số điểm
%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

1/2
1
5%

3/2
9
45%
50%

BẢNG MÔ TẢ

0
0
0

Viết được bài văn
biểu cảm (về con
người hoặc sự việc):
thể hiện được thái
độ, tình cảm của
người viết với con
người / sự việc; nêu

được vai trò của con
người / sự việc đối
với bản thân.
1
10
50%
1
10
50%
50%

1
10
50%
3
20
100%
100%


TT

Kĩ năng

1.

ĐỌC HIỂU

Đơn vị kiến
thức / Kĩ năng

Truyện ngắn

Mức độ đánh giá
Nhận biết:
- Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu
trong văn bản.
- Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của
lời kể trong truyện; sự thay đổi ngôi kể
trong một văn bản.
- Nhận biết được tình huống, cốt truyện,
khơng gian, thời gian trong truyện ngắn.
- Xác định được số từ, phó từ, các thành
phần chính và thành phần trạng ngữ
trong câu (mở rộng bằng cụm từ).
Thơng hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện.
- Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn
bản muốn gửi đến người đọc.
- Hiểu và nêu được tình cảm, cảm xúc,
thái độ của người kể chuyện thơng qua
ngôn ngữ, giọng điệu kể và cách kể.
- Nêu được tác dụng của việc thay đổi
người kể chuyện (người kể chuyện ngôi
thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba)
trong một truyện kể.
- Chỉ ra và phân tích được tính cách nhân
vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời

Số câu hỏi
(Số ý)


Câu hỏi
(Số ý)

1

C2


Thơ (thơ bốn
chữ, năm chữ)

thoại; qua lời của người kể chuyện và /
hoặc lời của các nhân vật khác.
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của
thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu
tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ
trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm
lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm
nói tránh; chức năng của liên kết và
mạch lạc trong văn bản.
Vận dụng:
- Thể hiện được thái độ đồng tình /
khơng đồng tình / đồng tình một phần
với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm.
- Nêu được những trải nghiệm trong
cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về
nhân vật, sự việc trong tác phẩm.
Nhận biết:
- Nhận biết được từ ngữ, vần, nhịp, các

biện pháp tu từ trong bài thơ.
- Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh
tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được
sử dụng trong bài thơ.
- Xác định được số từ, phó từ.
Thơng hiểu:
- Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc
của nhân vật trữ tình được thể hiện qua
ngôn ngữ văn bản.

1/2

C1


2.

VIẾT
2. Phát biểu
cảm nghĩ về
con người
hoặc sự việc.

- Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn
bản muốn gửi đến người đọc.
- Phân tích được giá trị biểu đạt của từ
ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của
thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu
tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ

trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm
lửng.
Vận dụng:
- Trình bày được những cảm nhận sâu
sắc và rút ra được những bài học ứng xử
cho bản thân.
- Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ
thể hiện qua cách nhìn riêng về con
người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ
ngữ, hình ảnh, giọng điệu.
Nhận biết:
Thơng hiểu:
Vận dụng:
Vận dụng cao:
Viết được bài văn biểu cảm (về con
người hoặc sự việc): thể hiện được thái
độ, tình cảm của người viết với con
người / sự việc; nêu được vai trò của con
người / sự việc đối với bản thân.

1/2

C1

1

C3






×