Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

On Tap Gdcd 7.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.42 KB, 8 trang )

MA TRẬN- ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GDCD 7 – Thời gian làm bài 45 phút
1. Ma trận

TT

Mạch nội
dung

Nội dung/chủ đề/bài
học

Mức độ đánh giá
Nhận biết
TNKQ

1

Giáo dục
đạo đức

Học tập tự giác, tích
cực
Giữ chữ tín
Bảo tồn di sản văn hóa
Tởng câu
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

TL

Thông hiểu


TNKQ

TL

2 câu
3 câu

Vận dụng
TNKQ

TL

Vận dụng cao
TNKQ

TL

1 câu
0,3 câu

3 câu
8 câu

Tổng

0,3 câu

1 câu

0,3 câu


3 câu

0,5 câu

0,5 câu

4 câu

0,8 câu

1,5 câu

30%

30%
60%

0,3 câu

0,3 câu

30%

10%
40%

Câu
TN


Câu
TL

2 câu

1 câu

2,0

4 câu

1 câu

4,0

6 câu

1 câu

4,0

12

3
100
100

Tổng
điểm


10


2. Bản đặc tả
TT Mạch nội dung

Nội dung
Học tập tự giác,
tích cực

1

Mức đợ đánh giá
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm học tập tự
giác, tích cực.
- Nhận biết các biểu hiện của người
có tính học tập tự giác, tích cực và
trái với học tập tự giác, tích cực.
Thơng hiểu:

Sớ câu hỏi theo mức độ đánh giá
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng Vận dụng cao

2 TN

1 TL


Hiểu được vì sao phải tự giác, tích
cực trong học tập.
Vận dụng:

Giáo dục đạo
đức

Đánh giá được việc làm tự giác, tích
cực và thiếu tự giác, tích cực trong
học tập.
Giữ chữ tín

Nhận biết:

3 TN

1 TN

- Nhận biết được thế nào là chữ tín.

0,3 TL

0,3 TL

- Nhận biết được thế nào là giữ chữ
tín
- Nhận biết biểu hiện của giữ chữ tín
và trái với giữ chữ tín.
Thơng hiểu:


0,3 TL


- Hiểu được vì sao phải giữ chữ tín.
- Hiểu được ý nghĩa của giữ chữ tín
đối với mỗi người.
Vận dụng:
Đánh giá được hành vi ứng xử của
bản thân trong việc giữ chữ tín.
Vận dụng cao:
Ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo
đức đã học về giữ chữ tín trong đời
sống.
Bảo tồn di sản văn
hóa

Nhận biết:
- Nêu được khái niệm di sản văn hóa.
- Liệt kê được một số loại di sản văn hoá
của Việt Nam.
- Nêu được quy định cơ bản của pháp
luật về quyền và nghĩa vụ của tổ
chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di
sản văn hoá.
- Liệt kê được các hành vi vi phạ

m pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá
và cách đấu tranh, ngăn chặn các
hành vi đó.


3 TN

3 TN
0,5 TL

0,5 TL


Thơng hiểu:
- Giải thích được ý nghĩa của di sản
văn hố đối với con người và xã hội.
- Trình bày được trách nhiệm của học
sinh trong việc bảo tồn di sản văn
hoá.
Vận dụng:
Đánh giá được việc làm bảo tồn di
sản văn hoá và thiếu bảo tồn di sản
văn hoá trong cuộc sống
Vận dụng cao:
Ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo
đức, pháp luật đã học
Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

8 câu TN

4 câu TN

0,3 câu TL


0,8 câu TL

1,5 câu TL

30%

30%

30%

60%

0,3 câu TL
10%
40%


DIỄN GIẢI MA TRẬN
I. TRẮC NGHIỆM: Gồm 12 câu mỗi câu 0,25 điểm chia cho 2 mức độ: nhận biết và
thông hiểu theo tỉ lệ 8-4
Cách làm câu hỏi trắc nghiệm: học sinh đọc yêu cầu và chọn ý đúng cho câu trả lời
1. Dạng câu hỏi nhận biết:
- Yêu cầu: HS nhớ được nội dung kiến thưc đã học của 3 bài học đã học ở trên
- Nội dung cụ thể:
+ 2 câu hỏi trong bài Học tập tự giác, tích cực
+ 3 câu hỏi về bài Giữ chữ tín
+ 3 câu hỏi về bài bảo tồn di sản văn hố
2. Câu hỏi thơng hiểu
- u cầu HS hiểu về nội dung các bài đã học để HS lí giải, phân tích được các vấn đề

liên quan đến nội dung đã học.
- Nội dung cụ thể của đề bài:
+ 1 câu hỏi về bài giữ chữ tín
+ 3 câu hỏi về bài bảo tồn di sản văn hoá
II. TỰ LUẬN: Gồm 3 câu hỏi chia đều cho 3 bài học
1. 1 Câu hỏi vận dụng cho bài Tích cực tự giác trong học tập
- Ví dụ: kể việc làm của học sinh thể hiện học tập tích cực, tự giác hoặc việc làm chưa
học tập tích cực tự giác.
2. 1 Câu hỏi về bài giữ chữ tín có cả nhận biết, thơng hiểu và vận dụng cao
* Ví dụ:
- Giữ chữ tín là gì? Vì sao phải giữ chữ tín? Em sẽ làm gì trong một tình huống cụ thể...
- Cho tình huống và yêu cầu trả lời các câu hỏi:
+ Nhận biết việc làm của nhân vật thể hiện điều gì?
+ Nhận xét về việc làm hoặc nêu bài học rút ra từ việc làm của nhân vật
+ Nếu là HS sẽ làm gì?
3. 1 câu hỏi về bài bảo tồn di sản văn hố có u cầu thơng hiểu và vận dụng
* Ví dụ:
- Vì sao phải bảo tồn di sản văn hoá? Kể những việc làm cụ thể của em góp phần bảo tồn
di sản văn hố.
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ƠN TẬP 3 BÀI
Bài 3. Học tập tự giác, tích cực (đọc để hiểu)
1, Biểu hiện của học tập tự giác, tích cực
a, Khái niệm: Học tập tự giác, tích cực là chủ động, cố gắng tự mình thực hiện tốt nhiệm vụ
học tập mà không cần ai nhắc nhở khuyên bảo
b) Biểu hiện
- Biểu hiện tự giác, tích cực học tập:
+ Xác định đúng mục đích học tập
+ Lập thời gian biểu khoa học, hợp lí
+ Quyết tâm thực hiện mục tiêu, kế hoạch đề ra...
- Biểu hiện khơng tự giác, tích cực học tập:

+ Mải chơi, không tập trung học tập
+ Luôn bị người khác nhắc nhở, phê bình.
+ Học tập đối phó...
2, Ý nghĩa của tự giác, tích cực học tập (vì sao phải học tập tự giác tích cực).


- Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta có thêm kiến thức, mở rộng hiểu biết, gặt hái nhiều
thành công và được mọi người thừa nhận, tôn trọng.
3. Rèn luyện tự giác, tích cực học tập.
- Học sinh phải rèn luyện tính tự giác, tích cực học tập; đồng thời cần nhắc nhở và giúp đỡ
những bạn chưa tự giác, tích cực trong học tập để cùng nhau tiến bộ.

Bài 4: Giữ chữ tín (Đọc để hiểu)
1. Chữ tín và biểu hiện của giữ chữ tín
a) Giữ chữ tín là gì?
Chữ tín là niềm tin của con người đối với nhau. Giữ chữ tín là coi trọng, giữ gìn niềm tin
của mọi người đối với mình.
b) Biểu hiện:
+ Biết trọng lời hứa
+ Đúng hẹn
+ Thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của bản thân trung thực thống nhất giữa lời nói và
việc làm.
2. Ý nghĩa của giữ chữ tín (vì sao phải giữ chữ tín?)
Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người tin tưởng, tơn trọng, hợp tác sẽ thành công hơn
trong công việc cuộc sống và góp phần làm cho các mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp
hơn.
Bài 5: Bảo tồn di sản văn hố
1. Khái niệm di sản văn hóa và một số loại di sản văn hóa của Việt Nam (đọc hiểu
khơng cần học thuộc)
+ Di sản văn hoá là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa

học, được lưu truyền tư thế hệ này qua thế hệ khác.
+ Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật
thể và khơng gian văn hố liên quan, có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, thể hiện bản
sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.
+ Di sản văn hố vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, bao
gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia,...
2. Ý nghĩa của di sản văn hóa đối với con người và xã hội (Vì sao phải bảo tồn di sản
văn hoá)
- Bảo vệ di sản văn hố góp phần xây dựng nền văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc.
- Góp phần làm phong phú kho tàng di sản văn hoá thế giới.
3. Quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân
trong việc bảo vệ di sản văn hóa (đọc biết- ko cần học thuộc)
* Tổ chức, cá nhân có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
- Sở hữu hợp pháp di sản văn hoá;
- Tham quan, nghiên cứu di sản văn hoá;
- Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hố;
- Thơng báo kip thời địa điểm phát hiện di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di tích lịch sử –
văn hố, danh lam thắng cảnh; giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia do mình tìm được
cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần nhất;


- Ngăn chặn hoặc đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền ngăn chặn, xử lí kịp thời
những hành vi phá hoại, chiếm đoạt, sử dụng trái phép di sản văn hoá.
4. Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hóa (cần học thuộc)
+ Tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hoá;
+ Viết bài tuyên truyền, giới thiệu về các di tích lịch sử, di sản văn hố;
+ Bảo vệ mơi trường, khơng vứt rác bừa bãi, giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hoá;
+ Đấu tranh, tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật, di vật và các hành vi làm tổn hại đến di

sản văn hoá;
+ Tham gia các lễ hội truyền thống;
+ Tích cực học ngoại ngữ để giới thiệu di sản văn hóa của địa phương, đất nước mình với
du khách là người nước ngoài.

ĐỀ THAM KHẢO
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Câu 1: Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được điều gì?
A. Sự tin cậy của mọi người.
B. Sự khinh bỉ, chia rẽ nhau.
C. Thái độ thù địch của bạn bè.
D. Luôn bị người khác đề phòng.
Câu 2: Chỉ ra ý nghĩa của câu tục ngữ sau: Nói lời phải giữ lấy lời,
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
A. Lòng chung thủy.
B. Lòng trung thành.
C. Giữ chữ tín.
D. Giữ vẻ đẹp.
Câu 3: Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là:
A. Di tích lịch sử - văn hóa B. Di sản văn hóa vật thể
C. Di sản văn hóa phi vật thể D. Danh lam thắng cảnh
Câu 4: Di sản văn hoá bao gồm:
A. Di sản văn hoá tinh thần và di sản văn hoá vật thể.
B. Di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể.
C. Di sản văn hoá vật chất và di sản văn hoá tinh thần.
D. Di sản văn hoá thể chất và di sản văn hoá tinh thẩn.
Câu 5: Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là?
A. Di sản văn hóa vật chất và tinh thần.
B. Di sản văn hóa vơ hình và hữu hình.

C. Di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng.
D. Di sản văn hóa đếm được và không đếm được.
Câu 6: Hãy chỉ ra việc làm thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc tham gia giữ gìn
và phát huy giá trị của di sản văn hóa?
A. Phá hoại di tích. B. Đập phá di tích.
C. Làm hư hại di tích. D. Quảng bá di tích.
Câu 7: Hãy xác định hành vi khơng bị nghiêm cấm trong việc bảo tồn di sản văn hoá?
A. Chiếm đoạt, danh lam thắng cảnh.
B. Huỷ hoại di sản văn hố.
C. Làm sai lệch di tích lịch sử văn hoá D. Nghiên cứu giá trị của di sản văn hóa.
Câu 8: Chỉ ra di sản vật thể trong các di sản dưới đây?
A. Văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên
B. Thành cổ Quảng Trị
C. Nhã nhạc cung đình Huế
D. Hát then


Câu 9: Trong học tập khi cá nhân có thái độ chủ động, cố gắng tự mình thực hiện tốt nhiệm vụ
học tập mà không cần ai nhắc nhở, khuyên bảo là biểu hiện của học tập
A. Tự giác, tích cực.
B. Ỷ lại, dựa dẫm.
C. Thờ ơ, và lười biếng.
D. Hồ hởi và thờ ơ.
Câu 10: Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta rèn luyện được đức tính nào sau đây?
A. Tự lập, tự chủ, kiên trì.
B. Yêu thương con người.
C. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ.
D. Khoan dung.
Câu 11: Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau
được gọi là ?

A. Liêm khiết.
B. Công bằng.
C. Lẽ phải.
D. Giữ chữ tín.
Câu 12: Biểu hiện của giữ chữ tín là?
A. Giữ đúng lời hứa.
B. Bỏ việc giữa chừng.
C. Làm việc theo cảm tính.
D. Thường xuyên lỡ hẹn.
II. Tự luận (7,0 điểm):
Câu 1 (2,5 điểm): Vì sao cần phải bảo tồn di sản văn hố? Kể hai việc làm góp phần bảo
tồn di sản văn hoá.
Câu 2 (1,5 điểm): Hãy kể hai việc làm thể hiện em đã tích cực tự giác trong học tập.
Câu 3 (3,0 điểm): Phương bị ốm đã mấy ngày, không đi học được. Nga hứa với cô giáo
sẽ sang nhà giúp Phương học tập, nhưng vì mải xem bộ phim hay trên truyền hình nên Nga quên
mất
a. Cho biết việc làm của Nga đúng hay sai? Vì sao?
b.Nếu em là bạn của Nga em sẽ làm gì?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×