Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nghiên cứu khả năng hấp thụ và phân giải thuốc bảo vệ thực vật phục vụ xử lý ô nhiễm nguồn nước mặt potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.93 KB, 10 trang )

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ VÀ PHÂN GIẢI
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT PHỤC VỤ XỬ LÝ Ô NHIỄM
NGUỒN NƯỚC MẶT
guyễn Hồng Sơn
1
, Hoàng Long
1
,
Lê Văn hạ
1
, Trần Quốc Việt
1
,
Đinh Thị gọc
2

SUMMARY
Research on pesticide adsorption and decomposition for polluted surface water
treatment
Pesticide residue in surface water is considering as an important pollutant
contaminating crop product and threatening living environment of farmer at rural areas.
In Vietnamese agriculture production, pesticide may be run off into surface water by the
leaching from field application and non appropriate treated water in pesticide processing
and packing bases. Up to date, there are numerous promising techniques for pesticide
pollution treatment such as physical, chemical and biological. However the adsorption and
decomposition of floating plant is considerable one as the most effective, cheapest, feasible
and environmentally sound for waste water in many countries. Whereas there has not been
systematic research on application of native plants for pesticide polluted water treatment
in Vietnam. This paper introduced findings of primary studies on exploring adsorption and
decomposition potentiality of such floating plant as Eichhornia crassipes Solms; Enhydra
fluctuant and Phragmites autralis for treating surface water polluted with pesticide. It is


indicated that all of those 3 trial plants proved high efficacy to adsorb and decompose both
selected pesticide groups (Organo - Phosphorous and Pyrethroid) in water polluted at 100
and 200 ppm of activity ingredient and the product after treatment can be meet the
requirement pesticide residue permitted in irrigation water as Vietnamese Standard. When
the level of pollution is higher than 500 ppm, the growth of all plants is badly effected, thus
they can not do well treatment targeting to standard irrigation water promulgated for
agriculture.
Keywords: Floating plants; pesticide polluted water; adsorption; decomposition.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hầu hết các vùng sản xuất tập trung ở
nước ta hàng năm thường thải ra một lượng
lớn chất hữu cơ (thân, lá, rễ của cây trồng,
cỏ dại và phân bón) và hoá chất bảo vệ thực
vật (BVTV). Bên cạnh đó, nguy cơ gây ô
nhiễm môi trường do thuốc BVTV từ các
cơ sở sản xuất, gia công cũng đang trở
thành vấn đề cấp bách. Hiện chúng ta có tới
hàng trăm cơ sở gia công thuốc BVTV, các
cơ sở thường có hồ thu nước thải và xử lý
bao bì sau sử dụng. Do chưa được xử lý
theo các công nghệ phù hợp, các hồ chứa
nước này thường thải ra môi trường nguồn
nước chứa dư lượng thuốc vượt mức cho
phép.
Theo các kết quả nghiên cứu trước đây
thì các loài thực vật thuỷ sinh có thân rỗng,
khả năng tăng sinh khối lớn như ngổ dại,
dừa nước là những loài có khả năng hấp thụ
cao các chất hữu cơ. Tuy nhiên, khả năng
hấp thụ của chất hữu cơ và hóa chất nông

nghiệp của các loài thực vật không hoàn
toàn giống nhau. Một số công trình nghiên
cứu trên thế giới cũng khẳng định, nhiều
loài thuốc BVTV có thể xâm nhập vào cơ
thể thực vật qua lá, thân, rễ và được lưu
giữ, phân giải hoặc chuyển hoá trong cơ thể
thực vật thành các dạng không độc. Trong
khi đó ở nước ta hầu như chưa có nghiên
cứu nào đi sâu nghiên cứu về khả năng hấp
thụ thuốc BVTV của các loài thực vật thuỷ
sinh để ứng dụng chúng vào mục đích xử lý
nguồn nước bị ô nhiễm thuốc BVTV. Để
góp phần tạo lập cơ sở khoa học bước đầu
về khả năng ứng dụng thực vật trong xử lý
ô nhiễm thuốc BVTV, chúng tôi đã tiến
hành nghiên cứu đề tài: ghiên cứu khả
năng sử dụng thực vật phân giải thuốc
BVTV phục vụ xử lý ô nhiễm nguồn nước
mặt trong các vùng sản xuất rau an toàn.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Vật liệu nghiên cứu
Cây bèo tây, cây ngổ dại, cây sậy và 2
nhóm thuốc BVTV đang sử dụng chủ yếu ở
Việt Nam là Chlorpyrifos Ethyl (đại diện
cho nhóm Lân hữu cơ); Cypermethrin (đại
diện cho nhóm Pyrethroid).
2. Phương pháp nghiên cứu
- Các thí nghiệm đánh giá khả năng
hấp thụ của thực vật được được tiến hành

trong nhà lưới. Các loài thực vật được thu
thập ở các giai đoạn sinh trưởng phù hợp
với mục đích thí nghiệm, sau đó thả trong
chậu vại có chứa đất và cung cấp đủ nước
trong 20 ngày để làm sạch các nguồn ô
nhiễm. Trước khi tiến hành thí nghiệm,
kiểm tra dư lượng thuốc trong cây để
khẳng định không còn chứa dư lượng hai
hoạt chất thí nghiệm. Sau đó thả thực vật
thí nghiệm vào các chậu vại với mật độ đủ
che kín bề mặt bể, cung cấp đủ nguồn
nước sạch và
dinh dưỡng
cần thiết.
Sau khi lựa chọn và làm sạch thực vật,
tiến hành đưa thuốc BVTV vào chậu vại hoặc
ô xi măng ở 3 nồng độ thí nghiệm đại diện là
10 ppm; 20 ppm và 50 ppm. Mỗi công thức
thí nghiệm nhắc lại 3 lần.

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO
LUẬN
1. Phản ứng và khả năng hấp thụ, phân
giải thuốc BVTV của cây ngổ dại
1.1. Ảnh hưởng của các thuốc BVTV đến
sinh trưởng, phát triển của cây ngổ dại
- Đối với thuốc Chlopiryfos Ethyl: Qua
kết quả thí nghiệm cho thấy thuốc
Chlopiryfos Ethyl có ảnh hưởng rất lớn tới
sinh trưởng của cây ngổ dại ở cả hai giai

đoạn sinh trưởng là cây con và cây trưởng
thành.
+ Ở giai đoạn cây con, khi nồng độ
thuốc cao (500 ppm), sau xử lý thuốc 3
ngày cây bị úa vàng và sau xử lý 7 ngày cây
1
Viện Môi trường nông nghiệp;
2
Văn phòng Tỉnh ủy Hà Nam.
bị chết. Cấp hại lúc này có thể lên cao tới
cấp 9. Ở các nồng độ thấp hơn (100 ppm và
200 ppm), cây có bị ảnh hưởng nhưng ở
mức độ nhẹ (cấp 3-4), sau đó khôi phục và
sinh trưởng, phát triển bình thường ở 10
ngày sau xử lý.
+ Ở giai đoạn cây trưởng thành: Ngay
sau thả 1-3 ngày, cây ngổ dại trưởng thành
bị biến vàng, héo úa và chết. Khi nồng độ
thuốc giảm xuống 200 ppm và 100 ppm,
cây xuất hiện một số đốm vàng nhưng sau
đó sinh trưởng bình thường.
Như vậy ở hai giai đoạn cây con và
trưởng thành, cây ngổ dại có thể chịu đựng
được ở nồng độ Chlopyriphos Ethyl từ 100
ppm - 200 ppm. Khi nồng độ tăng đến 500
ppm, cây bị biến vàng và chết.
- Đối với thuốc Cypermethrin:
Cypermethrin gây hiện tượng héo úa và
chết cho cả cây ngổ non và trưởng thành ở
nồng độ 500 ppm, cấp hại có thể lên tới cấp

5 (vào 3 ngày sau xử lý) và cấp 9 (vào 7
ngày sau xử lý).
Ở nồng độ thấp hơn (100 ppm và 200
ppm), cả giai đoạn cây non và trưởng thành
đều ít bị ảnh hưởng và hoàn toàn không bị
chết. Tuy nhiên ở giai đoạn trưởng thành,
cây ngổ dại mẫn cảm với thuốc hơn là giai
đoạn cây con. Tại nồng độ 200 ppm cây
trưởng thành bị ảnh hưởng ở cấp độ 3 (sau
3 ngày xử lý) và cấp 4 (sau 7-10 ngày xử
lý), trong khi đó cây ngổ non hoàn toàn
không có dấu hiệu ảnh hưởng khi xử lý
thuốc ở nồng độ này. Khi nồng độ
Cypermethrin giảm xuống 100 ppm, cả cây
ngổ non và trưởng thành đều phát triển bình
thường.
1.2. Khả năng hấp thụ, phân giải thuốc
BVTV của cây ngổ dại ở các giai đoạn
sinh trưởng khác nhau
* Đối với cây ngổ non: Mặc dù ở các
nồng độ xử lý cao 500 ppm, thuốc
Chlopyrifos Ethyl và Cypermethrin gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến cây ngổ non
nhưng qua kết quả phân tích dư lượng cho
thấy cây vẫn tiếp tục hấp thụ thuốc cho đến
7 ngày sau xử lý. Ngay sau khi xử lý thuốc,
cây ngổ non đã bắt đầu hấp thụ hai loại
thuốc Chlopyrifos Ethyl và Cypermethrin,
tuy nhiên mức dư lượng thuốc trong cây có
sự biến động giữa các bộ phận. Trong thân

cây, mức dư lượng cao hơn rễ và lá. Ở giai
đoạn đầu, dư lượng trong rễ cao hơn lá
nhưng giai đoạn sau xử lý 7 ngày, dư lượng
trong lá lại cao hơn rễ.
Đối với hai loại thuốc, thời điểm cây
hút thuốc mạnh nhất vào 3 ngày sau xử lý,
sau đó cây tiếp tục hút thuốc và gia tăng
mức dư lượng ở 7 ngày sau xử lý nhưng
mức độ hấp thụ thấp hơn so với thời điểm 3
ngày. Đến thời điểm 10 ngày sau xử lý,
mức dư lượng giảm xuống. Nguyên nhân có
thể do trong cơ thể thực vật cũng như trong
môi trường nước, một lượng thuốc đã bị
phân giải, do đó mức dư lượng giảm dần.
Đặc biệt trong rễ cây, dư lượng thuốc sau
phun 10 ngày còn lại thấp hơn dư lượng sau
phun 3 ngày. Ngoài việc thuốc bị phân giải,
có thể một lượng nhỏ thuốc đã được vận
chuyển lên các bộ phận phía trên của cây
(bảng 1 và 2).
Kết quả bảng 1 và 2 cho thấy, trong
cùng thời điểm và bộ phận thí nghiệm, mức
dư lượng thuốc cũng tăng theo nồng độ xử
lý nhưng khi nồng độ thuốc tăng trên 500
ppm, mức độ gia tăng dư lượng trong các
bộ phận của cây thấp hơn so với mức độ gia
tăng trong khoảng nồng độ từ 100 ppm đến
500 ppm. Trong cây ngổ non, mức dư
lượng Cypermethrin cao hơn so với dư
lượng Chlopyrifos Ethyl… Mặc dù vậy, kết

quả xác định dư lượng thuốc trong nước
cho thấy đối với các nguồn nước ô nhiễm
Chlopyrifos Ethyl, cây ngổ non có thể hấp
thụ và phân giải thuốc để đạt tiêu chuNn
nưc thi loi B khi  hai nng  100 và
200 ppm, trong khi ó i vi hot cht
Cypermethrin ch có công thc x lý 
nng  100 ppm t ch tiêu cht lưng
nưc theo TCVVN . N guyên nhân có th do
thuc Chlopyrifos Ethyl d b phân gii bi
thc vt và ánh sáng hơn nên mc dù lưng
thuc cha trong cây thp nhưng dư lưng
thuc trong nưc cũng thp hơn so vi
Cypermethrin. N u mc  ô nhim trên
500 ppm, cây ng di non hoàn toàn không
có kh năng x lý trit  dư lưng c hai
loi thuc thí nghim  t tiêu chuNn
nưc thi loi B.
Bảng 1. Dư lượng thuốc Chlorpyrifos Ethyl trong nước và các bộ phận khác nhau
của cây ngổ non
Thời gian theo dõi
Nồng độ thuốc
thí nghiệm (ppm)

Dư lượng
thuốc (ppm)
trong nước
Dư lượng thuốc (mg/kg) ở các bộ phận
Rễ Thân Lá TB
Sau xử lý 3 ngày

100 21,7 15,4 27,5 1,1 14,7
200 56,3 18,7 51,7 14,3 28,2
500 119,4 24,2 58,3 18,7 33,7
Sau xử lý 7 ngày
100 0,9 2,2 36,3 26,4 21,6
200 1,1 25,3 59,4 34,1 39,6
500 78,2 29,7 78,1 36,3 48,0
Sau xử lý 10 ngày
100 0,7 13,2 30,8 17,6 20,5
200 0,9 19,8 48,4 19,8 29,3
500 25,6 25,3 67,1 22,0 38,1
Ghi chú: Ch gii phát hin ca máy là 0,002 mg/kg; Dư lưng ti a cho phép ca Chlopyrifos Ethyl trong
nưc tưới loại B theo TCVN - 1996 là 1,0 ppm; Cypermethrin là 2,0 ppm.
Bảng 2. Dư lượng thuốc Cypermethrin trong nước và các bộ phận khác nhau
của cây ngổ non
Thời gian theo dõi
Nồng độ thuốc
thí nghiệm (ppm)

Dư lượng
thuốc (ppm)
trong nước
Dư lượng thuốc (mg/kg) ở các bộ phận
Rễ Thân Lá TB
Sau xử lý 3 ngày
100 13,4 18,7 34,1 12,1 21,6
200 17,5 23,1 60,5 17,6 33,7
500 112,5 29,7 72,6 22,0 41,4
Sau xử lý 7 ngày
100 1,5 25,3 45,1 30,8 33,7

200 4,5 31,9 72,6 40,7 48,4
500 63,7 36,3 95,7 45,1 59,0
Sau xử lý 10 ngày 100 1,0 16,5 38,5 22,0 25,7
200 2,2 22,0 57,2 25,3 34,8
500 14,9 28,6 82,5 27,5 46,2

* i vi cây ng trưng thành: Kh
năng hp th thuc ca cây ng trưng
thành có s bin ng gia các b phn.
Sau khi x lý thuc 3 và 7 ngày, dư lưng
thuc trong thân t cao nht, sau ó n
r và lá nhưng sau khi x lý thuc 7 ngày,
dư lưng thuc trong lá li cao hơn r. Tuy
nhiên so vi cây ng non, mc  hp th
i vi c hai loi thuc Chlopyrifos Ethyl
và Cypermethrin ca cây ng trưng thành
u thp hơn, iu ó th hin qua mc dư
lưng trong hu ht các b phn ca cây
ng trưng thành u thp hơn so vi dư
lưng trong ngổ non. Nguyên nhân có thể
do các hoạt động sinh lý, sinh hóa trong
cây ngổ non thường cao hơn nên chúng có
khả năng hấp phụ, lưu dẫn thuốc nhanh và
tốt hơn.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, nếu
mức độ ô nhiễm trên 500 ppm, cây ngổ dại
non hoàn toàn không có khả năng xử lý
triệt để dư lượng cả hai loại thuốc thí
nghiệm để đạt tiêu chuNn nưc thi loi B.
Tuy dư lưng thuc trong cây ng trưng

thành thp hơn ng non và mc dư lưng
thuc Chlopyrifos Ethyl trong cây thp hơn
Cypermethrin nhưng khi b ô nhim 
nng  100 và 200 ppm, cây ng trưng
thành cũng có th x lý trit 
Chlopyrifos Ethyl  t tiêu chuNn nưc
thi loi B, trong khi i vi hot cht
Cypermethrin ch có công thc x lý 
nng  100 ppm t ch tiêu cht lưng
nưc loi B theo TCVVN .
2. Phản ứng và khả năng hấp thụ, phân
giải thuốc BVTV của cây bèo tây
2.1. Ảnh hưởng của các thuốc BVTV đến
sinh trưởng, phát triển của cây bèo tây
Tương t như i vi cây ng di, c
2 loi thuc Chlopiryfos Ethyl và
Cypermethrin u nh hưng ti sinh
trưng và phát trin ca cây bèo tây. Tuy
nhiên kh năng chu ng ca bèo tây 
giai on trưng thành thp hơn ng di,
do ó mc  nh hưng cao hơn. N gay
 nng  200 ppm, cây trưng thành ã
b hi  cp 3 và cp 4 i vi
Chlopyrifos Ethyl; cp 3 - cp 5 i vi
Cypermethrin.  nng  100 ppm, c
cây non và trưng thành u không b
nh hưng.
2.2. Khả năng hấp thụ, phân giải thuốc
BVTV của cây bèo tây ở các giai đoạn
sinh trưởng khác nhau

* i vi cây bèo tây non: Kt qu thí
nghim bng 3 và 4 cho thy  các nng
 x lý cao 500 ppm, thuc Chlopyrifos
Ethyl cũng gây nh hưng nghiêm trng
n cây bèo tây nhưng qua kt qu phân
tích dư lưng cho thy cây vn tip tc hút
thuc cho n 7 ngày sau xử lý. Ngay sau
khi xử lý thuốc, cây bèo tây non đã bắt đầu
hấp thụ đối cả hai loại thuốc Chlopyrifos
Ethyl và Cypermethrin, tuy nhiên mức dư
lượng thuốc trong cây có sự biến động
giữa các bộ phận. Trong thân cây, mức dư
lượng vẫn cao hơn rễ và lá. Ở giai đoạn
đầu, dư lượng trong rễ cao hơn lá, nhưng
giai đoạn sau xử lý 7 ngày dư lượng trong
lá lại cao hơn rễ.
Đối với cả hai loại thuốc, thời điểm cây
hấp thụ thuốc mạnh nhất vào 3 ngày sau xử
lý, sau đó cây tiếp tục hấp thụ thuốc và gia
tăng mức dư lượng ở 7 ngày sau xử lý. Tuy
nhiên trong thời gian từ 3-7 ngày sau xử lý,
mức độ gia tăng thấp hơn so với thời điểm
0 - 3 ngày. Đến thời điểm 10 ngày sau
phun, mức dư lượng giảm xuống.
Kết quả bảng 3 và 4 cũng cho thấy, dư
lượng thuốc Cypermethrin trong các bộ
phận của cây là cao hơn so với dư lượng
thuốc Chlopyrifos Ethyl. Tuy nhiên, khác
với cây ngổ dại, do khả năng phân giải
thuốc của bèo tây cao hơn nên ở cả hai

nồng độ ô nhiễm là 100 và 200 ppm, dư
lượng cả hai loại thuốc thí nghiệm trong
nước đều đạt tiêu chuNn nưc thi loi B.
Còn  nng  thí nghim 500 ppm, dư
lưng ca c hai loi thuc trong nưc u
vưt mc cho phép.
Bảng 3. Dư lượng thuốc Chlorpyrifos Ethyl trong nước và trong các bộ phận khác nhau
của cây bèo tây non
Thời gian theo dõi
Nồng độ thuốc
thí nghiệm (ppm)

Dư lượng
thuốc (ppm)
trong nước
Dư lượng thuốc (mg/kg) ở các bộ phận
Rễ Thân Lá TB
Sau xử lý 3 ngày
100 17,6 17,6 31,9 12,1 20,5
200 26,5 19,8 57,2 15,4 30,8
500 57,3 27,5 64,9 19,8 37,4
Sau xử lý 7 ngày
100 1,5 25,3 41,8 30,8 32,6
200 2,3 26,4 68,2 38,5 44,4
500 4,3 34,1 89,1 39,6 54,3
Sau xử lý 10 ngày
100 0,6 14,3 33,0 19,8 22,4
200 0,9 22,0 53,9 23,1 33,0
500 4,7 27,5 73,7 25,3 42,2
Bảng 4. Dư lượng thuốc Cypermethrin trong nước và trong các bộ phận khác nhau

của cây bèo tây non
Thời gian theo dõi
Nồng độ thuốc
thí nghiệm (ppm)

Dư lượng
thuốc (ppm)
trong nước
Dư lượng thuốc (mg/kg) ở các bộ phận
Rễ Thân Lá TB
Sau xử lý 3 ngày
100 11,3 20,9 40,7 15,4 25,7
200 8,5 25,3 70,4 22 39,2
500 64,7 33,0 80,3 26,4 46,6
Sau xử lý 7 ngày
100 1,5 31,9 52,8 36,3 40,3
200 1,8 38,5 84,7 48,4 57,2
500 8,7 44 111,1 50,6 68,6
Sau xử lý 10 ngày 100 1,2 19,8 47,3 26,4 31,2
200 1,5 25,3 66,0 27,5 39,6
500 5,5 33,0 95,7 33 53,9

* i vi cây bèo tây trưng thành:
Kh năng hp th thuc ca cây bèo tây
trưng thành có s bin ng gia các b
phn. Mc dư lưng trong thân vn cao hơn
rõ rt so vi dư lưng trong lá và r. Dư
lưng ca c hai loi thuc Chlopyrifos
Ethyl và Cypermethrin ca cây bèo tây
trưng thành cũng thp hơn so vi cây bèo

tây non, trong ó dư lưng thuc
Cypermethrin cao hơn so vi Chlopyrifos
Ethyl. Trong cùng thi im và b phn thí
nghim, mc dư lưng thuc tăng theo
nng  x lý nhưng khi nng  thuc
tăng trên 500 ppm thì mc  gia tăng dư
lưng trong các b phn ca cây gim i so
vi mc  gia tăng  nng  t 100 ppm
n 500 ppm.
Tuy dư lưng c hai loi thuc trong
cây bèo tây trưng thành thp hơn cây non
nhưng dư lưng trong nưc khi mc  ô
nhim là 100 và 200 ppm u thp hơn mc
cho phép i vi nưc thi loi B. Nhưng
khi nồng độ ô nhiễm trên 500 ppm thì dư
lượng cả hai thuốc trong nước sau hấp thụ
đều cao hơn rõ rệt so với mức tối đa cho
phép.
3. Phản ứng và khả năng hấp thụ, phân
giải thuốc BVTV của cây sậy
3.1. Ảnh hưởng của các thuốc BVTV đến
sinh trưởng, phát triển của cây sậy
Kt qu thí nghim cho thy, khác vi
cây ng di và bèo tây, c 2 loi thuc
Chlopiryfos Ethyl và Cypermethrin u rt
ít hoc hu như không nh hưng ti sinh
trưng và phát trin ca cây sy  c giai
on cây con và trưng thành.  giai on
cây con, ban u xut hin mt s vt m
 nng  500 ppm ca c 2 hot cht

nhưng sau ó mt dn, cây sinh trưng,
phát trin bình thưng.
3.2. Khả năng hấp thụ, phân giải thuốc
BVTV của cây sậy ở các giai đoạn sinh
trưởng khác nhau
* i vi cây sy non: Kt qu phân
tích dư lưng thuc trong cây ti bng 5 và 6
cho thy  tt c các nng  thí nghim, do
thuc Chlopyrifos Ethyl và Cypermethrin
u không gây nh hưng n cây sy nên
cây vn tip tc hút thuc cho n 7 và 10
ngày sau x lý. Ngay sau khi xử lý thuốc,
cây sậy non đã bắt đầu hấp thụ đối với cả
hai loại thuốc Chlopyrifos Ethyl và
Cypermethrin. Trong thân cây, mức dư
lượng cũng cao hơn rễ và lá. Ở giai đoạn
đầu, dư lượng trong rễ cao hơn lá nhưng
giai đoạn sau xử lý 7 ngày dư lượng trong
lá lại cao hơn rễ.
So với cây ngổ dại và bèo tây, khả năng
hấp thụ thuốc của cây sậy cao hơn nhiều, do
đó mức dư lượng chứa trong các bộ phận
của cây đều cao hơn so với bgổ và bèo tây.
Do khả năng hấp thụ và phân giải cao đối
với cả hai nhóm thuốc, dư lượng thuốc
trong nước đều thấp hơn rõ rệt so với mức
tối đa cho phép khi mức độ ô nhiễm là 100
và 200 ppm. Mặc dù khi mức độ ô nhiễm
tăng lên 500 ppm, dư lượng thuốc trong
nước cao hơn mức cho phép so với nước

thải loại B nhưng thấp hơn rõ rệt so với dư
lượng sau hấp thụ, phân giải của ngổ dại và
bèo tây.
Bảng 5. Dư lượng thuốc Chlorpyrifos Ethyl trong nước và trong các bộ phận khác nhau
của cây sậy non
Thời gian theo dõi
Nồng độ thuốc
thí nghiệm (ppm)

Dư lượng
thuốc (ppm)
trong nước
Dư lượng thuốc (mg/kg) ở các bộ phận
Rễ Thân Lá Tổng
Sau xử lý 3 ngày
100 18,3 17,6 31,9 12,1 20,5
200 37,7 19,8 57,2 15,4 30,8
500 72,6 27,5 64,9 19,8 37,4
Sau xử lý 7 ngày
100 1,4 25,3 41,8 30,8 32,6
200 1,6 26,4 68,2 38,5 44,4
500 35,4 34,1 89,1 39,6 54,3
Sau xử lý 10 ngày
100 0,5 14,3 33 19,8 22,4
200 0,9 22,0 53,9 23,1 33,0
500 5,8 27,5 73,7 25,3 42,2
Bảng 6. Dư lượng thuốc Cypermethrin trong nước và trong các bộ phận khác nhau của
cây sậy non
Thời gian theo dõi
Nồng độ thuốc

thí nghiệm (ppm)

Dư lượng
thuốc (ppm)
trong nước
Dư lượng thuốc (mg/kg) ở các bộ phận
Rễ Thân Lá Tổng
Sau xử lý 3 ngày
100 9,5 20,9 40,7 15,4 25,7
200 27,1 25,3 70,4 22,0 39,2
500 43,7 33,0 80,3 26,4 46,6
Sau xử lý 7 ngày
100 1,7 31,9 52,8 36,3 40,3
200 1,9 38,5 84,7 48,4 57,2
500 14,6 44,0 111,1 50,6 68,6
Sau xử lý 10 ngày
100 1,1 19,8 47,3 26,4 31,2
200 1,3 25,3 66 27,5 39,6
500 13,6 33,0 95,7 33,0 53,9

T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
9
i vi cây sy trưng thành: Kh năng hp th thuc ca cây sy trưng thành có
s bin ng gia các b phn, mc dư lưng trong thân vn cao hơn rõ rt so vi dư
lưng trong lá và r nhưng mc  hp th i vi c hai loi thuc Chlopyrifos Ethyl và
Cypermethrin ca cây sy trưng thành thp. iu ó th hin qua mc dư lưng trong
hu ht các b phn ca cây sy trưng thành u thp hơn so vi dư lưng trong cây sy
non.
Tương t như cây ng và bèo tây, kh năng hp th Cypermethrin ca cây sy trưng
thành cao hơn so vi Chlopyrifos Ethyl. Tuy nhiên  mc  ô nhim 100 và 200 ppm, cây

sy trưng thành cũng có kh năng hp th, phân gii thuc  làm gim dư lưng c hai
loi thuc trong nưc xung dưi mc cho phép i vi nưc thi loi B.
IV. KẾT LUẬN VÀ Đ N GHN
1. Kết luận
1. Tuy mc  phn ng và hp th có khác nhau ph thuc vào bn cht ca tng
loài thc vt, giai on sinh trưng và nhóm thuc thí nghim nhưng  các giai on sinh
trưng khác nhau, c ba loài thc vt thí nghim là ng di, bèo tây và sy u có kh
năng hp th c hai loi thuc BVTV thí nghim là Chlopyrifos Ethyl và Cypermethrin,
do ó có th ng dng chúng trong x lý ngun nưc b ô nhim thuc BVTV.
2.  nng  x lý nh hơn 200 ppm, c ng di, bèo tây và sy u ít hoc không
b nh hưng bi c hai nhóm thuc thí nghim, tuy nhiên khi nng  tăng lên 500
ppm, c hai loài ng di và bèo tây u b nh hưng nghiêm trng, trong khi ó cây
sy non và trưng thành u không b nh hưng. Khi b nh hưng bi thuc, cây bin
vàng, sinh trưng kém và cht dn. Tr tác ng ca Chlopyrifos Ethyl i vi cây ng,
 giai on cây trưng thành, kh năng chng chu ca c hai loài bèo tây và ng di
u thp hơn hơn giai on cây non.
3. Mc dù  các nng  x lý cao 500 ppm, c hai loi thuc Chlopyrifos Ethyl và
Cypermethrin u gây nh hưng nghiêm trng n cây ng di và bèo tây nhưng qua kt
qu phân tích dư lưng cho thy cây vn tip tc hút thuc cho n 7 ngày sau x lý.
Trong khi ó do không b nh hưng nên cây sy có th tip tc hút thuc n 10 ngày
sau x lý. Thi im cây hút thuc mnh nht ca c 3 loài thc vt vào 3 ngày sau phun,
sau ó gia tăng mc dư lưng  7 ngày sau x lý và n thi im 10 ngày sau phun,
mc dư lưng gim xung.
4. Kh năng hút thuc ca c ng di, sy và bèo tây u có s bin ng gia các b
phn. Trong thân cây, mc dư lưng cao hơn r và lá.  giai on u, dư lưng trong r
cao hơn lá nhưng sau ó dư lưng thuc trong lá tăng dn và cao hơn r vào 7 ngày sau
x lý i vi cây non và 10 ngày sau x lý i vi cây trưng thành.
5. Trong cùng thi im và b phn thí nghim, kh năng hp th thuc cũng có s bin
ng tùy thuc vào loi thuc và nng  thí nghim. i vi c 3 loi thc vt, kh năng hp
th Cypermethrin cao hơn Chlopyrifos Ethyl. Khi nng  thuc tăng lên, kh năng hp th

thuc ca thc vt cũng tăng nhưng khi nng  tăng cao hơn 500 ppm thì mc  gia tăng dư
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
10
lưng trong các b phn ca cây gim so vi mc  gia tăng trong khong nng  t 100
ppm n 500 ppm.
6. Trong tt c các trưng hp, kh năng hp th thuc BVTV ca c 3 loài thc vt
 giai on cây con u cao hơn cây trưng thành. Kh năng hp th ca cây sy là cao
nht, sau ó n bèo tây và thp nht là ng di.
7. Do có kh năng hp th cao i vi c hai nhóm thuc BVTV, dư lưng thuc
BVTV trong nưc u gim rõ rt. Tuy nhiên,  t ưc ch tiêu nưc thi loi B thì
vic x lý nưc thi có nng  hot cht 500 ppm i vi c Chlopyrifos Ethyl và
Cypermethrin là yêu cu quá cao i vi c ba loài thc vt thí nghim. Khi nưc thi
có nng  thuc là 200 ppm, ch có cây sy và bèo tây là áp ng ưc yêu cu. Trong
khi ó loài ng di tuy có th hp th mt lưng thuc áng k nhưng ch có kh năng
x lý trit  dư lưng thuc khi nng  thuc trong nưc thi dưi 100 ppm.
2. Đề nghị
Các kt qu nghiên cu trên ch mi thc hin 1 năm, cn có nghiên cu lp li 
khng nh kt qu. ng thi, cn tip tc nghiên cu b sung  ánh giá tác ng ca
các yu t ngoi cnh như thi tit, dinh dưng n kh năng hp th thuc ca thc vt
 có khuyn cáo y  v kh năng ng dng chúng trong x lý ô nhim thuc BVTV.
TÀI LIU THAM KHO
1 Báo cáo hin trng môi trưng, 2005. Hiện trạng môi trường nước năm 2005, chương
II, tr 16.
2 Liên hip các hi Khoa hc và Kỹ thuật Việt Nam, Trung tâm Tư vấn công nghệ mới
Hà Nội, 2002. Thuyết minh hoàn thiện quy trình công nghệ xử lý thuốc bảo vệ thực
vật tồn đọng bằng phương pháp hoá học và sinh học.
3 guyễn Đình Mạnh, 2000. Hóa chất dùng trong nông nghiệp và ô nhiễm môi trường,
NXB. Nông nghiệp Hà Nội, tr 42 - 45.
4 guyễn Trần Oánh, guyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thuỷ, 2006. Giáo trình sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật - NXB. Nông nghiệp Hà Nôi.

5 Benestad C, 1989 Incineration of Hazardrous Waste in Cement Kilns, Waste
Management and Research, 7, 351
6 Costner P., 1998. Technical Criterial for The Destruction of Stcokpiled Persistent
Organic Pollutants, Third Meeting of the Intersessional Group Intergovernmental
Forum on Chemical Safety, Yokohama , Japan.
7 Thomason T., et al., 1990. The MODAR supercritical oxidation process. Innovative
hazardous Waste Treatment Technology Series. Vol. 1, Thermal Processes, Technomic
Publishing Inc.
gười phản biện: TS. guyễn Văn Vấn

×