Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Thận Sl.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 36 trang )

THẬN VÀ NƯỚC TIỂU


MỤC TIÊU
1.

Trình bày được chức năng bài tiết của thận

2.

Trình bày được vai trò của thận trong thăng
bằng acid – base

3.

Trình
trong

bày được các chất bất thường

nước tiểu


I. CHỨC NĂNG CỦA THẬN








Bài tiết chất cặn bã  nước tiểu
Sản phẩm chuyển hóa (ure, creatinin, A.Uric…)
Loại bỏ những chất ngoại sinh (thuốc)
Kiểm soát V,
và thành phần dịch ngoại bào:
Thăng bằng nước – điện giải
Thăng bằng acid - base


CHỨC NĂNG CỦA THẬN






Tham gia chuyển hóa và tổng hợp
(A.hyppuric..)
Chức năng nội tiết:
Renin
Erythropoietin
Calcitriol (dạng hoạt hóa của
vitamin D3)


GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ THẬN
-

2 thận, 300g (0,5% KL)
8-10% O2 cơ thể

1000-1500L máu qua thận
Thận: vỏ thận và tủy thận
Đv chức năng: nephron
1 triệu nephron/thận


1. CHỨC NĂNG BÀI TIẾT
Vị

trí: nephron
Cấu tạo
nephron:
 Bó bao mạch
Bao Bowman
Ống thận
Hai quá trình:
Siêu lọc
Tái hấp thu


CẤU TẠO CỦA TIỂU CẦU THẬN
Ống lượn gần

Khoảng giữa
Lớp vỏ bao Bowman

Mao ĐM đến

TB có chân


Tế bào JG
Chân

Lớp nội mạc

Mao ĐM đi


1. CHỨC NĂNG BÀI TIẾT
Siêu

lọc: giai đoạn đầu  NT ban đầu


1.1. SỰ LỌC CỦA CẦU THẬN


1.1. SỰ LỌC CỦA CẦU THẬN
Nước
Các
NT

và PT nhỏ  qua dễ dàng

PT lớn (pro)  không qua được
ban đầu: TP giống huyết

tương, khác protein và tế bào máu



Chất được lọc qua cầu thận
Chất

được lọc tự do

 Nước
 Ion
 Ure
 Creatinin
 Insulin

Chất

không được lọc

 Protein

TLTP >68kDa
 Kháng thể
 Ferritin
 Tế bào máu


1.1. SỰ LỌC CỦA CẦU THẬN
Phụ

lọc

thuộc kích thước, điện tích của PT



1.1. SỰ LỌC CỦA CẦU THẬN
Tình
↑

trạng huyết động học

lưu lượng máu  ↓clearance của phân tử

lớn trung tính và ngược lại
VD:

truyền Angiotensin II  giảm lưu lượng

máu  tăng thanh thải Alb  protein niệu
THA

protein niệu: do tổn thương

Hình

dáng phân tử


1.1. SỰ LỌC CỦA CẦU THẬN
Sự

Pro

tích điện của pt

Lỗ lọc: d=500-1000A
Khe lọc d=250-500A

Màng cơ bản và tế bào nội mô cấu tạo
Bởi lớp polyanion  ngăn cản Pro


1.2. SỰ TÁI HẤP THU Ở ỐNG THẬN



Quá trình này chủ động hoặc thụ động
Vị trí: hầu hết mọi đoạn của nephron
% Tái hấp thu
Nước

99,2%

Na+

99,6%

K+

92,9%

Cl-

99,5%


HCO3-

99,9%

Glucose 100%
Albumin 99-95%
Ure

50-60%

Creatini 0%
n


1.2. SỰ TÁI HẤP THU Ở ỐNG THẬN


1.2. SỰ TÁI HẤP THU Ở ỐNG THẬN
Chất

không được THT: inulin  đo độ thanh

thải
THT hoàn toàn: glucose
 Cơ chế: chất đồng vc Na, cần ATP
THT 99%: nước
 Vị trí: tất cả các đoạn (80% OLG, 90% còn
lại ở quai Henle, OLX – ADH)
THT phần lớn: (Na, Cl, Ure)



1.2. SỰ TÁI HẤP THU Ở ỐNG THẬN
THT

phần lớn: (Na, Cl, Ure)
THT Na phức tạp, 70% OLG (giảm dòng máu
 tăng THT), 10% OLX – Renin, quai Henle
(hấp thụ thụ động), ống góp - aldosterol
 Vc tích cực, địi hỏi NL (90% lượng O2 tiêu
thụ ở thận)
Chất được bài tiết và THT ở ống thận
Acid uric
Creatinin: bài tiết 15%, không được THT


1.2. SỰ TÁI HẤP THU Ở ỐNG THẬN
Protein:
THT

phần lớn, 99% OLG
 LK với TB diềm bàn chải  lysosom  thủy
phân  máu
Người BT lượng Pro trong NT rất thấp


2.VAI TRÒ CỦA THẬN TRONG
THĂNG BẰNG ACID - BASE
3

cơ chế:

Tái hấp thu bicarbonat
Bài tiết H+
Bài tiết acid không bay hơi



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×