Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

THIẾT KẾ DANH MỤC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN - DANH MỤC ĐẦU TƯ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.56 MB, 111 trang )

Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh
THÀNH VIÊN NHÓM
VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ
 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS VÕ THỊ THÚY ANH
 Nhóm số 10 – Lớp 2 Tài chính Ngân hàng – Cao học K26
 Thành viên nhóm: 1. Ngô Đức Chiến
2. Trần Ngọc Minh Trang
3. Nguyễn Bạch Hồng
4. Hồ Thị Tuyết
 Phân công nhiệm vụ trong Bài tập nhỏ và mức độ hoàn thành:
STT Tên Nội dung phân công Mức độ hoàn thành
01 Ngô Đức Chiến Phân tích Công ty 100%
02 Trần Ngọc Minh Trang Phân tích danh mục 100%
03 Nguyễn Bạch Hồng Phân tích ngành 100%
04 Hồ Thị Tuyết Phân tích vĩ mô 100%

MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1: PHÂN TÍCH VĨ MÔ 09
Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 1
Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh
I. Tổng quan về kinh tế Thế giới 09
1. Tình hình chung về kinh tế Thế giới năm 2012 09
1.1. Tình hình phục hồi của kinh tế Thế giới 09
1.2. Tình hình nợ công và thâm hụt ngân sách 10
1.3. Vốn đầu tư 11
1.4. Tỷ giá và giá vàng 11
2. Kết luận về tình hình kinh tế Thế giới năm 2012 12
3. Dự báo kinh tế Thế giới năm 2013 12
II. Kinh tế Việt Nam năm 2012 và triển vọng năm 2013 16


1. Tình hình kinh tế chung năm 2012 16
2. Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2013 18
2.1. Tình hình kinh tế xã hội 4 tháng đầu năm 2013 18
2.2. Những nhiệm vụ, giải pháp được chính phủ xác định là trọng tâm trong thời gian tới chủ yếu
cần tập trung chỉ đạo năm 2013 22
PHẦN 2: PHÂN TÍCH NGÀNH 25
1. Ngành thực phẩm 25
2. Ngành dược 29
2.1. Những nét chính năm 2012 29
2.2. Triển vọng phát triển năm 2013 29
3. Ngành thép 30
3.1. Những nét chính năm 2012 30
Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 2
Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh
3.2. Triển vọng phát triển năm 2013 32
PHẦN 3: PHÂN TÍCH CÔNG TY 34
I. Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang (DHG) 34
1. Tổng quan về Công ty 34
2. Phân tích SWOT Công ty 35
3. Vị thế hiện tại, chiến lược và kế hoạch phát triển năm tới 36
4. Tình hình tài chính Công ty 37
II. Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VNM) 40
1. Tổng quan về Công ty 40
2. Phân tích SWOT Công ty 40
3. Vị thế hiện tại, chiến lược và kế hoạch phát triển năm tới 42
4. Tình hình tài chính Công ty 43
III. Công ty Cổ phần Kinh Đô (KDC) 46
1. Tổng quan về Công ty 46
2. Phân tích SWOT Công ty 47
3. Vị thế hiện tại, chiến lược và kế hoạch phát triển năm tới 48

4. Tình hình tài chính Công ty 48
IV. Công ty Cổ phần Đầu tư – Thương mại SMC (SMC) 50
1. Tổng quan về Công ty 50
2. Phân tích SWOT Công ty 51
3. Vị thế hiện tại, chiến lược và kế hoạch phát triển năm tới 52
Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 3
Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh
4. Tình hình tài chính Công ty 53
PHẦN 4: PHÂN TÍCH DANH MỤC 4 CHỨNG KHOÁN 56
1. Lựa chọn 4 loại chứng khoán để đầu tư 56
2. Thu thập số liệu, tính tỷ suất lợi tức hàng ngày của chứng khoán 56
3. Tính tỷ suất lợi tức kỳ vọng và độ lệch chuẩn của tỷ suất lợi tức từng chứng khoán dựa vào tỷ
suất lợi tức quá khứ 56
4. Hiệp phương sai và hệ số tương quan giữa các chứng khoán 58
5. Đường phương sai bé nhất và đường biên hiệu quả 59
6. Xây dựng danh mục đầu tư kết hợp và phân bổ vốn đầu tư 60
7. Chứng minh danh mục đã xây dựng tốt hơn danh mục thị trường 64
8. Khi nào khách hàng sẽ là người đi vay hay cho vay 65
9. Mức phí tối đa mà khách hàng sẵn sàng trả khi sử dụng danh mục rủi ro 66
10. Xác định giá trị danh mục đầu tư tuần gần nhất tháng 5/2013 66
11. Ước lượng hệ số Beta 67
PHỤ LỤC 72
DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
Diễn biến chứng khoán năm 2012 18
Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 4
Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh
Doanh số bán thực phẩm đóng hộp 2004 – 2014 25
Doanh số bán mặt hàng bánh kẹo 2004 – 2014 26
Thị phần sữa bột tại Việt Nam năm 2012 27

Sản lượng tiêu thụ sữa bình quân đầu người tại Việt Nam 27
Hệ thống phân phối của Công ty CP Dược Hậu Giang 35
Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế của Công ty CP Dược Hậu Giang 2008 – 2012 37
Chỉ số thanh toán Công ty CP Dược Hậu Giang 2009 – 2012 38
Tỷ lệ tăng trưởng EPS Công ty CP Dược Hậu Giang 2009 – 2012 39
Mô hình phân phối nội địa của Vinamilk 41
Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế của Vinamilk 2008 – 2012 43
Chỉ số thanh toán Vinamilk 2010 – 2012 44
Tỷ lệ tăng trưởng EPS Vinamilk 2009 – 2012 45
Hệ thống phân phối của Công ty CP Kinh Đô 47
Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế của Công ty CP Kinh Đô 2008 – 2012 48
Chỉ số thanh toán Công ty CP Kinh Đô 2009 – 2012 49
Tỷ lệ tăng trưởng EPS Công ty CP Kinh Đô 2009 – 2012 50
Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế của Công ty CP Đầu tư Thương mại SMC 2008 – 2012
53
Chỉ số thanh toán Công ty CP Đầu tư Thương mại SMC 2009 – 2012 54
Tỷ lệ tăng trưởng EPS Công ty CP Đầu tư Thương mại SMC 2009 – 2012 55
Đồ thị đường biên phương sai bé nhất 62
Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 5
Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Cơ cấu vốn Công ty CP Dược Hậu Giang 34
Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 6
Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh
Cấu trúc vốn Công ty CP Dược Hậu Giang 37
Tỷ số thanh toán Công ty CP Dược Hậu Giang và các Công ty khác trong cùng ngành 38
Khả năng sinh lời Công ty CP Dược Hậu Giang 38
Tỷ lệ tăng trưởng tài chính Công ty CP Dược Hậu Giang 38
Cơ cấu vốn Công ty CP Sữa Việt Nam 40

Cấu trúc vốn Công ty CP Sữa Việt Nam 43
Khả năng sinh lời Công ty CP Sữa Việt Nam 44
Tỷ lệ tăng trưởng tài chính Công ty CP Sữa Việt Nam 45
Cơ cấu vốn Công ty CP Kinh Đô 47
Cấu trúc vốn Công ty CP Kinh Đô 49
Khả năng sinh lời Công ty CP Kinh Đô 49
Tỷ lệ tăng trưởng tài chính Công ty CP Kinh Đô 49
Cơ cấu vốn Công ty CP Đầu tư Thương mại SMC 51
Kế hoạch kinh doanh năm 2013 Công ty CP Đầu tư Thương mại SMC 53
Cấu trúc vốn Công ty CP Đầu tư Thương mại SMC 54
Khả năng sinh lời Công ty CP Đầu tư Thương mại SMC 54
Tỷ lệ tăng trưởng tài chính Công ty CP Đầu tư Thương mại SMC 54
Tỷ suất lợi tức, phương sai và độ lệch chuẩn ngày của 4 chứng khoán DHG, VNM, KDC, SMC
57
Ma trận hiệp phương sai của 4 chứng khoán DHG, VNM, KDC, SMC 58
Hệ số tương quan của 4 chứng khoán DHG, VNM, KDC, SMC 59
Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 7
Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh
Các giá trị trên đường phương sai bé nhất của 4 chứng khoán DHG, VNM, KDC, SMC 60
Tỷ trọng chứng khoán của 4 chứng khoán DHG, VNM, KDC, SMC 61
Tỷ trọng đầu tư vào 4 chứng khoán DHG, VNM, KDC, SMC 63
Phân bổ 100 triệu VND vào 4 chứng khoán DHG, VNM, KDC, SMC 64
So sánh danh mục đầu tư 4 chứng khoán DHG, VNM, KDC, SMC với danh mục thị trường
64
Danh mục tỷ trọng đầu tư tuần gần nhất trong tháng 5/2013 của 4 chứng khoán DHG, VNM,
KDC, SMC 66
Xác định giá trị danh mục đầu tư tuần gấn nhất trong tháng 5/2013 của 4 chứng khoán DHG,
VNM, KDC, SMC 67
Tỷ suất lợi tức trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của VN-Index 68
Ma trận hiệp phương sai của từng cổ phiếu với danh mục thị trường 68

Hệ số Beta của 4 chứng khoán DHG, VNM, KDC, SMC 68
Tỷ suất lợi tức kỳ vọng của 4 chứng khoán DHG, VNM, KDC, SMC 69
Kết quả định giá của 4 chứng khoán DHG, VNM, KDC, SMC 69
PHẦN 1: PHÂN TÍCH VĨ MÔ
I. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ THẾ GIỚI
1. Tình hình chung về kinh tế thế giới năm 2012:
Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 8
Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh
Sau 5 năm vật lộn với cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái trầm trọng nhất từ trước đến
nay, năm 2012 nền kinh tế thế giới bắt đầu le lói phục hồi, tuy nhiên chưa thật vững chắc do Châu
Âu vẫn ở trong vòng xoáy suy thoái và phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kép (khủng hoảng nợ
công và khủng hoảng thanh khoản ngân hàng) vàvẫn đang loay hoay tìm lối thoát khỏi cuộc
khủng hoảng nợ công dai dẳng ba năm qua, kinh tế Mỹ và Nhật Bản tăng trưởng ì ạch, chưa quay
trở lại mức sản lượng tiềm năng. Các nền kinh tế mới nổi tăng trưởng khá nhanh như Trung Quốc,
Ấn Độ, Brazil, đều bị tác động bởi sự tăng trưởng thấp và bất ổn tại các nước phát triển, đặc biệt
làdo nhu cầu nhập khẩu yếu ớt tại các nước phát triển.
1.1.Tình hình phục hồi của kinh tế thế giới.
Theo IMF, tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2012 chỉ đạt mức 3,3%, thấp hơn 3,9% của năm
2011. Khu vực các nước phát triển tăng trưởng 1,3% năm 2012 thấp hơn tăng trưởng 1,6% năm
2011, khu vực các nước đang phát triển và mới nổi cũng chỉ tăng trưởng 5,3% năm 2012 so với
mức 6,4% năm 2011. Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới chỉ tăng 1,5% trong năm 2012, Nhật Bản
đã tăng trưởng trở lại, nhưng cũng chỉ đạt mức 2,2%, tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc năm
2012 cũng giảm còn 8% so với 9,6% năm 2011. Triển vọng kinh tế Ấn Độ không rõ ràng và chỉ
tăng dưới 6%, mức thấp nhất trong 9 năm qua.
, tăng trưởng của Mỹ vẫn yếu, chưa quay trở lại mức sản lượng tiềm
năng; kinh tế khu vực đồng Euro vẫn ở trong vòng xoáy suy thoái.
, tăng trưởng kinh tế bị ảnh hưởng từ sự suy yếu tại
các nước phát triển và tình trạng mất cân đối tài chính. Tuy nhiên, chính sách kinh tế vĩ mô nới
lỏng sẽ góp phần thúc đẩy đầu tư và tăng trưởng ổn định trong khi tăng trưởng việc làm cao và
mức tiêu thụ ổn định sẽ tiếp tục hỗ trợ cầu nội địa. Mặc dù vậy, tăng trưởng tại các nước này khó

có thể quay lại mức trước cuộc khủng hoảng (nhưng vẫn được kỳ vọng vững chắc hơn và sẽ đóng
góp lớn vào tăng trưởng kinh tế toàn cầu).
, các nước nhập khẩu dầu mỏ tiếp tục đối mặt với bất ổn
kinh tế và chính trị, chỉ tăng 1,25% trong năm 2012 trước khi phục hồi vào năm sau. Riêng các
Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 9
Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh
nước xuất khẩu dầu mỏ vẫn tăng khá và đạt 6,25% trong năm 2012 nhờ giá dầu tăng cao và sự
phục hồi sản lượng dầu khai thác tại Arập Xêút và Libya, nhưng sau đó sẽ giảm tốc và chỉ tăng
3,75% trong năm 2013.
 !"#, GDP tăng 3,7% vào nửa cuối năm 2012 và 4,7% trong nửa
cuối năm 2013. Các nước trung Âu sẽ tăng 4% vào cuối năm 2013, cộng đồng các quốc gia độc
lập tăng 4% vào cuối năm 2013, trong đó CHLB Nga tăng 3,7%. Các nước cận Sahara tăng trung
bình 5%, riêng Nam Phi vẫn trì trệ do có mối liên hệ chặt chẽ với châu Âu.
1.2.Tình hình nợ công và thâm hụt ngân sách.
Thâm hụt ngân sách liên bang Mỹ trong cả năm 2012 lên tới 1.090 tỷ USD, đánh dấu năm thứ
tư liên tiếp thâm hụt ngân sách liên bang Mỹ vượt mức 1.000 tỷ USD. Trong tháng 9/2012, ngân
sách Mỹ bất ngờ đạt thặng dư 75 tỷ USD, giúp thâm hụt ngân sách cả năm 2012, giảm 8,7% so
với năm 2011.
Tình hình Eurozone trong năm 2012 có thể gói gọn trong ba từ “dễ đổ vỡ”. Vấn đề không chỉ
nằm ở suy thoái kinh tế mà còn vì những nguy cơ từ vấn đề nợ công, lĩnh vực ngân hàng và nguy
cơ tan rã. Cuộc khủng hoảng nợ công kéo dài ba năm qua ở Châu Âu đã khiến Hy Lạp, Ailen, Bồ
Đào Nha, Síp phải xin cứu trợ của cộng đồng quốc tế để tránh vỡ nợ. Tây Ban Nha và Italia cũng
đứng trước nguy cơ này. Pháp suýt bị cuốn vào vòng xoáy, còn kinh tế Đức (đầu tàu của châu Âu)
giảm tốc đáng kể. Tuy nhiên, sau một năm nhiều nỗ lực, các nhà lãnh đạo EU tại Hội nghị thượng
đỉnh cuối cùng của năm 2012 đạt được thỏa thuận trao cho Ngân hàng Trung ương châu Âu
(ECB) quyền giám sát chung các ngân hàng trong Eurozone, một bước đi đầu tiên tiến tới việc
thành lập liên minh ngân hàng vốn được kỳ vọng sẽ là lá chắn giúp châu Âu đối phó với khủng
hoảng và cũng là bước đầu của châu lục này trên con đường tiến tới Liên minh Kinh tế và Tiền tệ
thực sự. Hai là Eurozone nhất trí giải ngân khoản cho vay cứu trợ tổng cộng 49,1 tỷ euro, giúp Hy
Lạp tránh khỏi nguy cơ “Grexit," tức là nước này phải ra khỏi Eurozone.

1.3. Vốn đầu tư
Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 10
Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh
Theo báo cáo của LHQ, tổng vốn FDI được luân chuyển toàn cầu năm 2012 đạt 1.300 tỷ
USD, giảm 18% so với năm trước. Điều đáng chú ý là dòng vốn FDI tới các nước phát triển trong
năm 2012 đã sụt giảm đến mức thảm hại, chỉ còn 550 tỷ USD và đứng thấp nhất trong vòng 10
năm qua. Vốn FDI tụt giảm nhiều nhất được nhận thấy là ở Mỹ và Châu Âu. Dòng vốn FDI tới
các nước đang phát triển và mới nổi tăng đạt 680 tỷ USD, cao hơn các nước phát triển đến 130 tỷ
USD. FDI toàn cầu giảm là do tình hình kinh tế vĩ mô của thế giới vẫn bất ổn, cùng hàng loạt yếu
tố rủi ro như: (1) cuộc khủng hoảng nợ kéo dài ở khu vực đồng tiền chung Châu Âu; (2) Vách đá
tài khóa ở Mỹ; (3) Sự thay đổi vị trí lãnh đạo cao nhất ở một loạt nền kinh tế hàng đầu thế giới.
1.4.Tỉ giá và giá vàng
Tính chung trong năm 2012, chỉ số giá của đồng USD giảm 0,4%. Đồng USD giảm giá 4,7%
so với Bảng Anh và đóng cửa ở mức 1,62 USD/GBP trong phiên giao dịch ngày 31/12/2012.
Đồng USD cũng giảm giá 2,3% so với đồng Euro; 2% so với Đôla Úc; và giảm giá 6,2% so với
Đôla Singapore. Theo dự báo của Reuters, USD sẽ phục hồi trở lại so với Bảng Anh, Euro và Yên
Nhật trong vòng 1 năm tới với tỷ giá EUR/USD được dự báo sẽ ở mức 1,25; tỷ giá GBP/USD
được dự báo ở mức 1,585; tỷ giá USD/ JPY được dự báo sẽ ở mức 85.
Ngày 06/9/2011 giá vàng thế giới lập kỷ lục 1.921,15USD/oz, sau đó hạ nhiệt và kết thúc năm
2011 ở mức 1.531USD/oz. Năm 2012 giá vàng cũng tiếp tục diễn biến thất thường, đạt
1.814,90USD/oz vào đầu tháng 10/2012. Từ đầu tháng 12 giá vàng đã rời ngưỡng kháng cự
1.700USD/oz và dao động quanh mức 1.650 USD/oz.Giá vàng thế giới có mức giá bình quân cả
năm 2012 đạt 1668,98 USD/ ounce (tính đến 28/12), cao hơn 5,84% so với mức bình quân của
năm 2011.
2. Kết luận về tình hình kinh tế thế giới năm 2012:
Qua phần xem xét và phân tích trên, nhóm chúng tôi xin rút ra một số kết luận quan trọng về
tình hình kinh tế thế giới năm 2012 như sau:
Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 11
Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh
$%, kinh tế thế giới phục hồi chậm, chưa vững chắc.

$, Châu Âuvẫn đang loay hoay tìm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng nợ công dai dẳng
ba năm qua.
$", tại các nước mới nổi và đang phát triển, tăng trưởng kinh tế bị ảnh hưởng từ sự suy
yếu tại các nước phát triển và tình trạng mất cân đối tài chính. Tuy nhiên, chính sách kinh tế vĩ
mô nới lỏng sẽ góp phần thúc đẩy đầu tư và tăng trưởng ổn định trong khi tăng trưởng việc làm
cao và mức tiêu thụ ổn định sẽ tiếp tục hỗ trợ cầu nội địa.
$, Dòng vốn FDI toàn cầu đã sụt giảm đáng kể và có những chuyển dịch sang các nước
đang phát triển và mới nổi.
$&, giá vàng tiếp tục diễn biến thất thường.
3. Dự báo kinh tế thế giới năm 2013:
Triển vọng kinh tế thế giới năm 2013, được đánh giá sẽ sáng sủa hơn so với năm 2012, tuy
nhiên, sự phục hồi vẫn “mong manh”. Theo dự báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tăng
trưởng kinh tế thế giới năm 2013 dự kiến sẽ đạt 3,5%; kinh tế Mỹ tăng 2%; khu vực Eurozone
giảm 0,2%; Nhật Bản tăng 1,2%; Trung Quốc tăng 8,2%; Các nền kinh tế ASEAN (Indonesia,
Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam) tăng 5,5%.
Bên cạnh triển vọng khả quan, kinh tế thế giới vẫn chứa đựng nhiều rủi ro, đòi hỏi các nước
phải đẩy mạnh cải cách. Giới quan sát tiếp tục tập trung sự chú ý vào các động thái của Trung
Quốc, đặc biệt là khả năng thay thế mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu hiện nay bằng các
động lực tăng trưởng trong nước theo hướng tăng cường cải cách thể chế, cải thiện cấu trúc công
nghiệp và áp dụng tiến bộ công nghệ. Tương tự, nhiều nền kinh tế khác tại châu Á – Thái Bình
Dương cũng đang đối mặt với yêu cầu phải thoát khỏi sự lệ thuộc vào xuất khẩu, góp phần giảm
nhẹ ảnh hưởng tiêu cực từ những biến động kinh tế toàn cầu trong tương lai.
Nhìn chung, tình hình kinh tế thế giới năm 2013 và những năm tiếp theo phụ thuộc vào nỗ lực
cải cách tại Mỹ, khu vực euro và Trung Quốc, đây là những khu vực trọng điểm trong nền kinh tế
thế giới.
Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 12
Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh
Ngoài ra, nhóm chúng tôi cũng xin đưa ra một số dự báo xu hướng kinh tế toàn cầu của hai
chuyên gia Dominic Wilson và Kamakshya Trivedi của Ngân hàng Goldman Sachs:
'(&)*+,-./01+2&3+456/

+78(
Xét từ góc độ thị trường mà nói, thách thức lớn nhất chính là, rủi ro tăng trưởng kinh tế sẽ tập
trung vào đầu năm 2013. Quý 1 có khả năng sẽ xuất hiện hiện tượng tăng trưởng kinh tế toàn cầu
trì trệ hơn, khoảng cách về nhịp độ tăng trưởng giữa các khu vực trên thế giới bị mở rộng, đặc biệt
là ở các nước phát triển.Tuy nhiên, kinh tế toàn cầu vẫn còn dư địa tăng trưởng nhờ tình trạng
chênh lệch sản lượng và nguồn cung năng lượng dồi dào hơn.
9(!:8,*6/;8"< =
56;<
Môi trường chính sách lãi suất siêu thấp sẽ tiếp tục được duy trì ở các nền kinh tế lớn nhất thế
giới. Theo dự báo này, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ sẽ chuyển hướng quyết định chính sách sang
hướng lấy vĩ mô làm nền tảng, chứ không phải theo diễn biến hàng ngày như trước. Ngân hàng
Trung ương châu Âu sẽ bí mật tiến hành các chương trình thu mua tài sản tư nhân.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản có thể sẽ tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ, nhưng khả năng sẽ
có nhiều xáo trộn lớn trong ngắn hạn. Đây cũng là vấn đề đang gây tranh luận nhiều nhất
>(!86)?@* 06%A6/B)#2"
Năm 2013, lợi suất trái phiếu chính phủ của Mỹ sẽ tăng lên, nhưng không có ảnh hưởng lớn tới
mức gây ra một làn sóng nhà đầu tư đổ tiền vào lĩnh vực này để tìm kiếm lợi ích.
Đến năm 2014, do tăng trưởng cao hơn và tác dụng của các chương trình nới lỏng định lượng
không ngừng giảm đi, thị trường trái phiếu sẽ gặp rủi ro. Vay tín dụng được nới lỏng sẽ khiến các
công ty sử dụng đòn bẩy trở lại, vì thế rủi ro này sẽ phình to hơn. Tuy nhiên, chất lượng tín dụng
doanh nghiệp sẽ vẫn còn khả quan tại hầu hết các thị trường.
C(D4"%E6FG6/H,D) 3:6/I"J
K
Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 13
Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh
Sự cải thiện trên thị trường nhà đất Mỹ sẽ tiến thêm được một bước trong năm 2013. Các hoạt
động trên thị trường này sẽ tiếp tục được mở rộng, trong bối cảnh lãi suất thế chấp vẫn duy trì ở
mức thấp kỷ lục và các điều kiện cho vay tương đối dễ dàng.
L(MJN+6/O:B;G++*+,3:BP 
E"F

Tăng trưởng kinh tế Khu vực châu Âu vẫn còn yếu kém trong năm 2013, trong đó trọng tâm
cần giải quyết vẫn là khủng hoảng nợ công. Rủi ro kinh tế Tây Ban Nha sẽ gia tăng trong đầu năm
2013. Sự can thiệp của Ngân hàng Trung ương châu Âu có thể sẽ làm giảm áp lực cho kinh tế Tây
Ban Nha.
Sức ép đối với kinh tế Italy có thể giảm bớt nhưng cuộc tuyển cử sẽ khiến tình hình chính trị
tại đây trở nên thiếu ổn định. Kinh tế của Pháp về cơ bản sẽ suy yếu, nhưng môi trường tiền tệ nới
lỏng có thể sẽ mang lại tác dụng bù đắp phần nào.
Dù rủi ro tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu vẫn cao hơn so với bất kỳ khu vực nào khác,
nhưng các tài sản của khu vực này vẫn có thể chứng kiến đà tăng mạnh nhờ những tiến triển trong
chính sách và sự vắng bóng của các mối căng thẳng mới.
Q(!;*:+MJ;6/*K"D:2(
Đức sẽ xuất hiện hiện tượng tăng trưởng “quá nóng”. Sự chênh lệch về tăng trưởng kinh tế
giữa Đức và các nước khác như Tây Ban Nha sẽ trở nên rõ ràng hơn. Lĩnh vực giao dịch các quốc
gia ngoại vi Khu vực đồng tiền chung và lĩnh vực phi giao dịch của các quốc gia trung tâm của
khối này sẽ trở nên rõ nét hơn.
R(&)*GD46/*&S6%"D T .
Năm 2013, tăng trưởng kinh tế của các thị trường mới nổi sẽ tăng tốc nhưng dư địa tăng
trưởng không lớn bằng các thị trường phát triển. Lạm phát sẽ gia tăng rủi ro thắt chặt chính sách
tiền tệ vào cuối năm 2013 và trong 2014. Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc sẽ bị kìm lại, dần
theo hướng ổn định.
U(@:2VD46/*KHW(
Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 14
Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh
Các nền kinh tế khác nhau sẽ có những biện pháp ứng phó không giống nhau đối với sức ép
lạm phát. Một số nền kinh tế sẽ xuất hiện tình trạng mất cân bằng tài khoản vãng lai. Dù vậy, ít
nhất các thị trường vẫn có một số điểm tương đồng. Chẳng hạn như các thị trường không cho rằng
các quốc gia Đông Nam Á sẽ nâng lãi suất.
X(YV&S#D426/0Z+HD+(
Thị trường hàng hóa toàn cầu sẽ xuất hiện sự thu hẹp mang tính chu kỳ, nhưng về cơ bản là ổn
định hơn. Dự báo tính kết cấu của thị trường dầu mỏ sẽ theo hướng ổn định, giá cả bình ổn hơn,

nhưng xu hướng tăng giá sẽ còn tiếp tục. Lượng cung ứng dầu thô của Mỹ sẽ làm giảm bớt sức ép
cho toàn cầu.
Điều quan trọng là thị trường dầu sẽ ổn định hơn với khả năng đạt được nguồn cung dồi dào
hơn tại mức giá từ 80 – 90 USD/thùng ngày càng tăng cao. Khi tình trạng căng thẳng nguồn cung
năng lượng toàn cầu được xoa dịu cũng là lúc một trong những trở ngại lớn đến đà phục hồi kinh
tế được đẩy lùi.
'[(&)*G\]6/^+D_#U`a3

Thị trường địa ốc của Trung Quốc sẽ liên tiếp xuất hiện đỉnh có tính chu kỳ, nhu cầu xây dựng
giảm xuống sẽ gây sức ép cho thị trường quặng sắt và than đá. Trong khi đó, việc hoàn thành các
tòa nhà mới trong vòng 6-9 tháng tới có thể thúc đẩy giá đồng nhưng kim loại này có thể đạt đỉnh
sau đó.
Tóm lại: Tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2013 đối mặt với ba mối đe dọa lớn là cuộc khủng
hoảng nợ công châu Âu, “vách đá tài chính” ở Mỹ và kinh tế Trung Quốc tăng chậm lại đáng kể
và đứng trước nguy cơ "hạ cánh cứng". Liên hiệp quốc nhận định rằng mỗi mối đe dọa này đều có
thể khiến sản lượng toàn cầu mất đi khoảng 1 - 3%. Trong tình huống xấu nhất, một cuộc suy
thoái toàn cầu sẽ có thể xảy ra với “ngòi nổ” là ba mối đe dọa nói trên sẽ ảnh hưởng rất lớn đến
thị trường chứng khoán thế giới và thị trường chứng khoán Việt nam.
II. KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2012 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2013
Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 15
Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh
1. Tình hình kinh tế chung năm 2012:
b ]E&)*-
Năm 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam là 5,03%, thấp nhất trong một thập kỷ
qua. Tăng trưởng kinh tế năm 2012 không đạt mục tiêu đề ra nhưng trong bối cảnh Việt Nam phải
thực hiện mục tiêu ưu tiên là kiềm chế lạm phát - mà các giải pháp thực hiện mục tiêu này thường
có hiệu ứng phụ là tăng trưởng kinh tế bị suy giảm và trong bối cảnh suy giảm chung của kinh tế
toàn cầu: 3,8% năm 2011; 3,3% năm 2012 (IMF, 2012) thì tốc độ tăng 5,03% này là chấp nhận
được. Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,72%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng
4,52%; khu vực dịch vụ tăng 6,42%. Các doanh nghiệp đình đốn sản xuất và khó khăn trong tiếp

cận vốn, nợ xấu tăng cao; hiệu quả vốn đầu tư chưa được cải thiện nhiều, tiêu dùng giảm sút…
Sự chững lại của tốc độ tăng trưởng do các nguyên nhân sau: (i) ảnh hưởng của khủng hoảng
kinh tế toàn cầu. Với dự báo tình hình kinh tế thế giới tiếp tục suy giảm, Việt Nam cũng không
thể nằm ngoài những ảnh hưởng chung đó khi độ mở nền kinh tế hiện thời đã khá lớn; (ii) Việt
Nam phụ thuộc vào mô hình kinh tế dựa vào tài nguyên, vốn và số lượng lao động chất lượng
chưa cao. Mô hình này đã không còn phù hợp nhưng việc tái cơ cấu nền kinh tế và chuyển đổi mô
hình tăng trưởng vẫn chưa hoàn thành; (iii) tính bất ổn định của nền kinh tế thế giới và bản thân
nền kinh tế Việt Nam còn rất lớn. Những bất ổn này có thể tác động xấu đến nền kinh tế Việt
Nam. Bản thân Việt Nam cũng tồn tại các bất ổn thể hiện qua chỉ số bất ổn kinh tế vĩ mô MII
(Macroeconomic Instability Index) và chênh lệch giữa GDP thực và GDP danh nghĩa; (iv) chỉ số
hàng tồn kho trong công nghiệp chế biến và chế tạo đến ngày 1/12/2012 ở mức 20,1%. Cùng với
tồn kho thì chỉ số tiêu thụ tại khu vực chế biến - chế tạo đầu tháng 12/2012 cũng ở mức khá thấp
so với cùng kỳ năm 2011. Tuy nhiên, mức bán hàng này cũng đã được cải thiện đáng kể so với
mức 17% vào đầu tháng 2/2011. Tình hình tồn kho nhiều, sức tiêu thụ chậm, đặc biệt tồn kho
trong lĩnh vực bất động sản đang là trở ngại lớn dẫn đến tình trạng nợ xấu của nền kinh tế.
Tình trạng này cũng tương đồng với đánh giá của công ty tư vấn hàng đầu thế giới A.T. Kearney:
Năm 2012, Việt Nam đã không còn nằm trong 30 quốc gia đang phát triển có thị trường bán lẻ sôi
Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 16
Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh
động nhất thế giới (A.T. Kearney, 2012) sau khi xếp hạng 23 năm 2011 (A.T. Kearney, 2011),
hạng 14 năm 2010, hạng 6 năm 2009 (A.T. Kearney, 2010).
- !:+
Cán cân tổng thể của Việt Nam năm 2012 đã biến chuyển theo hướng tích cực: từ bị thâm hụt
trong 2 năm 2009 (-8,4 tỷ USD), 2010 (-1,7 tỷ USD) sang thặng dư trong năm 2011 (2,5 tỷ USD)
và tiếp tục thặng dư trong năm 2012. Đây là sự chuyển dịch vị thế quan trọng, góp phần làm tăng
sức mạnh tài chính quốc gia chống lại kỳ vọng về biến động tỷ giá, kỳ vọng lạm phát. Tuy nhiên,
nếu chỉ tính thương mại hàng hóa, Việt Nam xuất siêu 0,78 tỷ USD nhưng nếu tính thương mại
hàng hóa và dịch vụ, Việt Nam vẫn tiếp tục nhập siêu như bao năm nay với mức nhập siêu 2,32 tỷ
USD.
- ,*+&9['9

Trái ngược với xu hướng ổn định của giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, vốn đăng ký
đã có xu hướng suy giảm rõ rệt trong những năm gần đây. Trong năm 2012, tính chung cả cấp
mới và tăng vốn, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 13,013 tỷ USD,
bằng 84,7% so với cùng kỳ 2011. Về cơ cấu ngành, FDI hiện tại có sự thay đổi lớn, đặc biệt là tỷ
trọng vốn đăng ký vào bất động sản trong tổng vốn đăng ký đã giảm năm 2010: 36,8%;
2011:5,8%, 2012: 14,2% tổng vốn đăng ký.
Thu hút đầu tư của Việt Nam giảm dần là do: (i) môi trường đầu tư của Việt Nam ngày càng
mất điểm trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài ; (ii) sự cạnh tranh của các nước trong khu vực.
Trong khi FDI vào Việt Nam đã sụt giảm thì FDI vào các quốc gia khác trong khu vực lại tăng
trưởng với tốc độ nhanh.
- D4$+c<Y-
Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 17
Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh
Thị trường chứng khoán Việt Namtrong năm 2012 biến động khá mạnh. Cả hai chỉ số giá tổng
hợp VN-Index và HNX-Index đều đi lên mạnh mẽ trong 4 tháng đầu năm và quay đầu giảm điểm
trong suốt thời gian còn lại, điều này cho thấy tình trạng ảm đạm kéo dài của thị trường. Thị
trường chứng khoán Việt Nam đã khép lại năm giao dịch 2012 với nhiều thăng trầm và biến động
Dù gặp rất nhiều khó
khăn nhưng năm 2012
vẫn có một kết thúc
khá đẹp khi phiên cuối
cùng của năm
(28/12/2012) khép lại
với sắc xanh trên cả 2
sàn giao dịch. VN Index chốt năm ở 413,73 điểm, tăng 3,76 điểm (tương đương 0,92%), tổng
khối lượng giao dịch phiên này đạt 84.321.540 đơn vị, tương ứng giá trị 1.157,572 tỷ đồng; HNX
Index chốt năm ở 57,09 điểm, tăng 0,94 điểm (tương đương 1,67%), tổng khối lượng giao dịch
đạt 74.725.130 đơn vị, tương ứng giá trị 473.465 tỷ đồng. Tính chung cả năm 2012, VN Index
tăng tổng cộng 62,18 điểm, HNX Index giảm 1,65 điểm so với cuối năm 2011.
Từ những phân tích về tình hình kinh tế vĩ mô năm 2012 nhận thấy rằng mặc dù trong năm

2012 tình hình kinh tế vĩ mô có nhiều cải thiện: lạm phát được kiềm chế, tăng trưởng khá, dự trữ
ngoại hối tăng đi liền với tỷ giá USD/VND giảm 0,96% so với năm 2011. Tuy nhiên, sự ổn định
này vẫn chưa bền vững vì nguy cơ tái lạm phát còn cao do nhiều vấn đề vẫn chưa được giải quyết,
đặc biệt là các vấn đề liên quan đến tái cấu trúc kinh tế và chuyển đổi mô hình kinh tế.
2. Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2013
2.1.Tình hình kinh tế xã hội 4 tháng đầu năm 2013:
Bước vào năm 2013, kinh tế thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, chưa ổn định và còn tiềm ẩn
nhiều rủi ro. Trong nước, bên cạnh những thuận lợi và kết quả đạt được, kinh tế xã hội vẫn còn
nhiều khó khăn, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2013 vớimục tiêu tổng quát: ?&4
Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 18
Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh
D*de %83&)+8&9['9(fB<>
E* 08%;*3B@&)(F+F
6Z7Eg 0Z7E(Y:+<1F]+Eh1]*(&
41]O3"F+FD5DbZ7E(+;FV
8+V&*^+A(
Ngay từ đầu năm 2013, Chính phủ đã ban hành các Nghị quyết chỉ đạo, điều hành phát triển
kinh tế - xã hội (số 01/NQ-CP) và tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường,
giải quyết nợ xấu (số 02/NQ-CP). Với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh
nghiệp và nhân dân, kinh tế - xã hội 4 tháng đã có những chuyển biến tích cực.
E h<<KD*d3;* 
Đã kết hợp chặt chẽ việc kiểm soát, điều chỉnh giá một số mặt hàng do Nhà nước quản lý với
mục tiêu kiềm chế lạm phát; chú trọng bảo đảm cung - cầu hàng hoá thiết yếu, ổn định giá cả, thị
trường. Giá tiêu dùng tháng 4 năm 2013 tăng 2,41% so với tháng 12 năm 2012, đạt mục tiêu đề ra
là thấp hơn cùng kỳ năm trước (2,6%) và là mức tăng thấp nhất so với cùng kỳ 4 năm qua.
Mặt bằng lãi suất giảm khoảng 2 - 3%/năm so với cuối năm 2012. Dư nợ tín dụng đã tăng trở
lại qua các tháng, tính đến cuối tháng 4 tăng 2,11%, cao hơn so với cùng kỳ năm 2012 (4 tháng
đầu năm 2012 giảm 0,2%). Thị trường ngoại hối và tỷ giá tương đối ổn định; dự trữ ngoại hối
tăng cao, đạt trên 12 tuần nhập khẩu; niềm tin vào đồng tiền Việt Nam được nâng lên. Thị trường
vàng được quản lý tốt hơn theo cơ chế mới, góp phần ổn định tỷ giá và kinh tế vĩ mô. Hoạt động

của các tổ chức tín dụng an toàn, thanh khoản tiếp tục được cải thiện.
Xuất khẩu 4 tháng đạt trên 39 tỷ USD, tăng 16% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực
có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) tăng 26,4%. Xuất nhập khẩu của khu vực kinh tế
trong nước tăng dần, trong đó xuất khẩu tăng 3,8%, nhập khẩu tăng 6,7%. Nhập khẩu nguyên vật
liệu, máy móc thiết bị phục vụ đầu tư, sản xuất kinh doanh đã tăng lên. Vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) đạt khá; tổng vốn đăng ký đạt trên 8,2 tỷ USD, tăng 17% so với cùng kỳ, cơ cấu đầu
Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 19
Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh
tư chuyển dịch tích cực hơn; vốn thực hiện ước đạt 3,75 tỷ USD, tăng 3,9%. Giải ngân vốn ODA
đạt 450 triệu USD.
i +j2&+6FZ%H+0*1F",
Nhà nước đã thực hiện việc giãn, hoãn thuế theo thẩm quyền của Chính phủ và báo cáo Quốc
hội về miễn, giảm thuế, tiếp tục tập trung tín dụng cho các lĩnh vực ưu tiên như nông nghiệp,
nông thôn, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ, sản xuất hàng xuất khẩu, doanh nghiệp
ứng dụng công nghệ cao; mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu; hỗ trợ lãi suất thu mua tạm
trữ lúa gạo, hỗ trợ tín dụng nuôi cá tra; triển khai một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị
trường bất động sản; cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I tăng 4,89%, đạt mục tiêu đề ra là cao hơn cùng kỳ
năm trước (4,75%). Một số sản phẩm công nghiệp có tốc độ tăng khá; hàng tồn kho giảm dần.
Ngành xây dựng đang tăng trưởng trở lại. Nông nghiệp tiếp tục phát triển ổn định, nhất là sản
xuất lúa gạo, khai thác hải sản. Khu vực dịch vụ tăng 5,65%, cao hơn các khu vực khác và cao
hơn cùng kỳ năm trước (4,99%).
 *Khk+8%*70V*1F%D
Đã phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế giai đoạn 2013 - 2020.
] 6Z7E3g 0Z7E*K01:8"F0"F+F
Tiếp tục mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả công tác dạy nghề; tập trung đào tạo nhân lực
gắn với yêu cầu của doanh nghiệp tại các khu công nghiệp, khu kinh tế trọng điểm, doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài. Đã tạo trên 475 nghìn việc làm mới, đạt 29,7% kế hoạch và tăng 9% so
với cùng kỳ. Số người đăng ký và nộp hồ sơ xin trợ cấp thất nghiệp giảm. Quan tâm giải quyết,
hỗ trợ chế độ cho người lao động trong trường hợp doanh nghiệp bị giải thể, phá sản. Chính sách

đối với người có công được tích cực thực hiện. Triển khai chính sách tín dụng lãi suất thấp cho hộ
cận nghèo; nâng mức hỗ trợ mệnh giá bảo hiểm y tế cho hộ cận nghèo lên 100%; …
Y&   d+HK3B*3+l<343&2Z7E*K
2"*"E
Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 20
Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh
. F53F1B**]+3O]m3
753<<YD1B*8C_+noaV*1F*
FB 1]3h+Z7E0"F+Fe+E]+1]
O0&4
Độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước được giữ vững. Tiềm lực quốc phòng tiếp
tục được củng cố. Tăng cường quản lý biên giới, các hoạt động tuần tra bảo vệ chủ quyền, quyền
chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam trên biển, bảo vệ và cứu nạn ngư dân; chỉ đạo kịp thời,
phù hợp, bảo đảm chủ quyền nước ta trên Biển Đông.
Mặc dù kinh tế - xã hội 4 tháng đầu năm 2013 đã có những chuyển biến tích cực, đúng hướng
và đạt được kết quả bước đầu, nhưng còn chậm, chưa vững chắc và còn nhiều hạn chế, yếu kém,
trong đó nổi lên là:
E 3sức ép lạm phát và tiềm ẩn bất ổn kinh tế vĩ mô vẫn còn lớn. Việc điều chỉnh giá các
mặt hàng, dịch vụ do Nhà nước định giá như điện, than bán cho điện, nước, giáo dục, y tế theo
cơ chế thị trường còn chậm, gặp nhiều khó khăn. Mặt bằng lãi suất cho vay có giảm nhưng còn
cao, tăng trưởng tín dụng vẫn còn ở mức thấp so với định hướng tăng 12% của năm 2013. Nợ xấu
tuy được kiểm soát nhưng vẫn còn cao, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn còn khó khăn. Quản lý
thị trường vàng mới chỉ đạt kết quả bước đầu, chưa huy động được nguồn lực vàng cho phát triển
kinh tế. Cân đối ngân sách nhà nước khó khăn, tiến độ thu ngân sách chậm và đạt thấp. Đầu tư từ
khu vực tư nhân trong nước còn hạn chế.
i  chủ trương, cơ chế chính sách hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh tuy
sớm được ban hành nhưng việc hướng dẫn cụ thể, tổ chức triển khai thực hiện còn chậm nên
không ít trường hợp chưa đi vào cuộc sống. Sản xuất kinh doanh còn nhiều khó khăn; sức mua
của thị trường còn yếu, một số mặt hàng tồn kho vẫn khá cao; khả năng cạnh tranh của nhiều sản
phẩm còn thấp. Số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động còn lớn; số đăng ký mới thấp hơn so

với cùng kỳ. Thị trường bất động sản thanh khoản kém, phục hồi chậm. Thị trường chứng khoán
tăng chưa ổn định. Các khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản và công nghiệp - xây dựng tăng
Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 21
Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh
trưởng thấp hơn cùng kỳ. Cơ chế hỗ trợ thu mua tạm trữ lúa gạo còn bất cập. Hạn hán, xâm nhập
mặn, thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông, lâm
nghiệp, thủy sản.
Quá trình tái cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng tiến triển chậm. Để khắc phục tình
trạng đầu tư dàn trải, tập trung cho các công trình trọng điểm theo chủ trương tái cơ cấu đầu tư
công, một số công trình, dự án đã đầu tư nhưng phải ngừng hoặc điều chuyển vốn nên ảnh hưởng
đến hiệu quả của các công trình, dự án này. Việc sắp xếp, cổ phần hoá, thoái vốn đầu tư ngoài
lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của DNNN chưa đạt tiến độ. Việc tái cơ cấu các tổ chức tín
dụng, xử lý nợ xấu đã được triển khai tích cực nhưng phát huy kết quả còn chậm.
  việc làm, thu nhập và đời sống nhân dân, nhất là hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số và
người có thu nhập thấp vẫn còn nhiều khó khăn. Mức hỗ trợ các chính sách an sinh xã hội tuy có
tăng nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu.
]  chất lượng đào tạo của nhiều trường đại học, cao đẳng, dạy nghề còn thấp. Chưa giải
quyết được căn bản tình trạng dạy thêm, học thêm; hoạt động liên kết đào tạo, nhất là với đối tác
nước ngoài còn nhiều vi phạm. Tình trạng quá tải bệnh viện chậm được khắc phục; y đức vẫn là
vấn đề được xã hội quan tâm; an toàn vệ sinh thực phẩm còn nhiều hạn chế, yếu kém. Chưa có
nhiều sản phẩm khoa học công nghệ mới được ứng dụng vào phát triển kinh tế - xã hội. Ô nhiễm
môi trường ở một số nơi còn nghiêm trọng, trên 60% khu vực nông thôn chưa tổ chức thu gom
rác thải …
2.2.Những nhiệm vụ, giải pháp được Chính phủ xác định là trọng tâm trong thời gian tớichủ
yếu cần tập trung chỉ đạo năm 2013:
Tình hình kinh tế - xã hội trong nước vẫn còn nhiều khó khăn. Thiên tai, dịch bệnh, nguy cơ
bất ổn kinh tế vĩ mô còn tiềm ẩn. Sự chống phá của các thế lực thù địch còn gay gắt. Căn cứ mục
tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 mà các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính
phủ đề ra và xuất phát từ thực tiễn tình hình những tháng gần đây, Chính phủ xác định nhiệm vụ
trọng tâm trong thời gian tới của năm 2013:

Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 22
Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh
E , tiếp tục thực hiện nhất quán mục tiêu tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm
phát, đạt mức tăng trưởng cao hơn năm 2012
i , tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, xử lý nợ xấu, phát triển thị
trường, tăng sức mua, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa
 , triển khai thực hiện có kết quả các nhiệm vụ trọng tâm tái cơ cấu kinh tế
] , bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội, tăng cường phòng, chống thiên tai, bảo vệ
môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu
Y& , đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, tăng cường
phòng chống tham nhũng, lãng phí
. , tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; nâng cao hiệu quả
công tác đối ngoại
Kết luận của nhóm: Theo dự báo, kinh tế toàn cầu tiếp tục diễn biến phức tạp, phục hồi
chậm và chưa ổn định. Giá một số hàng hóa cơ bản (dầu thô, hàng nông sản ), mặt bằng giá hàng
hóa thế giới và lạm phát toàn cầu có xu hướng giảm. Luồng vốn của các nhà đầu tư có xu hướng
dịch chuyển đến các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á. Mục tiêu của nền kinh tế Việt Nam
năm 2013 vẫn là tiếp tục duy trì và giữ vững thành tích ổn định kinh tế vĩ mô năm 2012, coi đó là
cơ sở đẩy nhanh tiến trình tái cấu trúc nền kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, giải quyết được dứt điểm nợ xấu trong năm 2013 hoặc
tái cấu trúc doanh nghiệp trong ngắn hạn là khá khó khăn. Kịch bản tăng trưởng GDP Việt Nam
trong năm 2013 sẽ là 5,68%; vốn trên GDP là 30,5%; tăng trưởng xuất khẩu 14,6%. Tại kịch bản
này, triển vọng kinh tế thế giới sáng sủa hơn khi nợ công ở khu vực đồng tiền chung châu Âu
không còn là vấn đề lớn; xung đột chính trị và tranh chấp chủ quyền biển đảo dịu bớt; nền kinh tế
Mỹ được phục hồi khá, tăng trưởng kinh tế Nhật Bản gần tương tự như năm 2012, thương mại thế
giới tốt hơn năm 2012, luồng vốn FDI vào Việt Nam khả quan hơn.Mặc dù vậy, cũng không loại
trừ khả năng nền kinh tế thế giới không tăng trưởng cao như mong muốn do tình hình nợ công khu
vực đồng tiền chung châu Âu chưa tìm được lối thoát, xung đột chính trị ở Trung Đông càng trở
Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 23
Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh

lên căng thẳng; tăng trưởng kinh tế Nhật chưa được cải thiện, vẫn tiếp tục giảm; nền kinh tế Mỹ
được phục hồi không như mong muốn; xuất khẩu của Việt Nam sang các đối tác chính bị ảnh
hưởng Trong trường hợp này, mức tăng GDP 2013 của Việt Nam sẽ chỉ đạt 5%.
Để kinh tế Việt Nam năm 2013 tăng trưởng đạt mức 5,68% theo như mức dự báo, Chính phủ vẫn
cần phải duy trì ưu tiên ổn định vĩ mô, giữ lạm phát ở mức tương tự như năm 2012, thực hiện
chính sách tiền tệ thắt chặt, linh hoạt. Chú trọng triển khai các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn trong nền kinh tế, đặc biệt khu vực kinh tế nhà nước. Đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu
nền kinh tế, trong đó đặc biệt là tái cơ cấu đầu tư công.Để hạn chế rủi ro trong đầu tư, nhóm
chúng tôi lựa chọn các ngành có mức độ chịu ảnh hưởng thấp, đồng thời có triển vọng phát triển
để phân tích, đó là: ngành thực phẩm,ngành dược và ngành thép.
Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 24
Bài tập lớn Quản trị danh mục đầu tư GVHD: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh
PHẦN 2: PHÂN TÍCH NGÀNH
1. NGÀNH THỰC PHẨM
Thực phẩm là ngành hàng thiết yếu đối với nhu cầu của người dân. Trong những năm gần
đây, tiêu thụ thực phẩm tăng trưởng là do hai nguyên nhân chính sau đây: (i) thu nhập của người
tiêu dùng Việt Nam tăng và (ii) sự phát triển của ngành công nghiệp bán lẻ.
(]f2E
BMI dự báo ngành công nghiệp thực phẩm đóng hộp của Việt Nam sẽ tăng 24,2% về lượng
và 48,7% về giá trị doanh số bán hàng. Nguyên nhân chủ yếu là do cuộc sống bận rộn cùng với
lối sống hiện đại ở các thành phố lớn dẫn đến nhu cầu về các loại thực phẩm chế biến sẵn ngày
càng gia tăng.
"(J]2J-
Ngành đồ uống có cồn của Việt Nam tiếp tục thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Điều
này có được là nhờ triển vọng phát triển sáng sủa của ngành đồ uống có cồn với những kết quả
khích lệ như: tiêu dùng trong nước tăng do nền kinh tế mở cửa và sự phát triển mạnh mẽ của
ngành dịch vụ du lịch. BMI dự báo doanh số sẽ tăng 32,6 % về số lượng giai đoạn 2009 – 2014,
còn doanh số về giá trị sẽ tăng 41%. Doanh số mặt hàng bia – hiện vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong
doanh số bán hàng các loại đồ uống có cồn – vẫn tiếp tục duy trì vị trí đứng đầu của mình về mặt
doanh thu. Nhờ việc thu hút sự quan tâm của cả doanh nghiệp đồ uống trong nước cũng như nước

Nhóm 10 – Lớp 2 – Cao học K26 Trang 25

×