Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Bai 12 Sau Benh Hai Cay Trong.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 41 trang )


Phân bón
Nước

Chăm sóc

Giống

Năng suất và
chất lượng
nơng sản
Sâu ,bệnh hại


CHỦ ĐỀ: SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
(BÀI 12,13,14 )
I.Sâu bệnh hại cây trồng
II.Nguyên tắc và các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại.
III.Thực hành nhận biết một số loại nhãn hiệu của
thuốc phòng trừ sâu bệnh hại.


Tiết 13 – Bài 12: SÂU BỆNH
HẠI CÂY TRỒNG
Mục tiêu:
•Biết được tác hại của sâu bệnh.
•Hiểu được khái niệm cơn trùng và bệnh cây.
•Nhận biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu
bệnh phá hoại.



*Trên trái đất có khoảng hơn1 triệu lồi cơn trùng.
*Tại Mỹ, mỗi năm sâu bọ phá huỷ tới 33% tổng giá trị sản phẩm
nông nghiệp (Trên 14 tỉ đô la)
* Ở Trung Quốc mỗi năm sâu bọ gây tổn thất 10% sản lượng lương
thực, 33% sản lượng rau xanh và 40% sản lượng các trái cây các loại.


Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1/Ảnh hưởng của sâu, bệnh đối với đời sống cây trồng là:
a.Không ảnh hưởng nhiều đến đời sống cây trồng
b. Làm giảm năng suất cây trồng
c. Làm cho cây trồng sinh trưởng và phát triển kém,
năng suất và chất lượng nông sản giảm.
d. Làm giảm chất lượng nông sản


I/ TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH:

+ Cây trồng sinh trưởng, phát triển kém,
+ Năng suất, chất lượng nông sản giảm, thậm
chí khơng cho thu hoạch.


Ví dụ về thiệt hại do sâu bệnh gây ra:
-Ở nước ta có năm bệnh rầy nâu, phát triển ở
một số địa phương gây mất trắng.
-Bệnh vàng lùn đang gây ảnh hưởng lớn đến
cây lúa ở các tỉnh Nam bộ.
-Dịch ve sầu ở Tây Nguyên gây thiệt hại cho

cây cà phê.


RẦY NÂU PHÁ LÚA


VE SẦU PHÁ HOẠI HỒ TIÊU Ở TÂY NGUYÊN


BỆNH VÀNG LÙN HẠI LÚA


Nhiệm vụ lớp được giao
Nhiệm vụ 1:Tìm hiểu về khái niệm cơn trùng.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về bệnh cây.
Nhiệm vụ 3 : Tìm hiểu về một số biểu hiện khi
cây trồng bị sâu, bệnh hại


II/ KHÁI NIỆM VỀ CÔN TRÙNG VÀ BỆNH CÂY:

1. Khái niệm về côn trùng
- Côn trùng thuộc ngành động vật chân khớp.
- Cơ thể chia làm 3 phần: Đầu, ngực, bụng

Đầu

Ngực

Bụng



Vịng đời của cơn trùng là khoảng thời gian tính
từ giai đoạn trứng đến côn trùng trưởng thành và
lại đẻ trứng
Khoảng
thời gian

Trứng

Côn
trùng
trưởng
thành


- Sự thay đổi về cấu tạo và hình thái của cơn trùng

trong vịng đời gọi là biến thái của cơn trùng.
-Có 2 kiểu biến thái:
+ Biến thái hồn tồn.
+Biến thái khơng hồn tồn
Sâu trưởng thành
Trứng

Nhộng

Sâu non

Biến thái hồn tồn


Sâu trưởng thành
Trứng

Sâu non

Biến thái khơng hồn tồn


* GIỐNG NHAU
Cả biến thái hồn tồn và khơng hồn tồn đều có giai đoạn
trứng; sâu non; sâu trưởng thành.

* KHÁC NHAU
Đặc điểm
Số các giai đoạn

Biến thái hồn
tồn
4 giai đoạn

Hình thái giai đoạn Khác nhau hoàn
sâu trưởng thành và toàn
sâu non
Giai đoạn phá hoại
mạnh

Sâu non

Biến thái khơng

hồn tồn
3 giai đoạn
Tương tự nhau

Sâu trưởng thành


Một số hình ảnh về vịng đời , giai đoạn biến
thái của cơn trùng
SÂU ĂN TẠP

Trứng

Sâu trưởng thành

Sâu non

Nhộng

BỌ XÍT

Trứng bọ xít

Bọ xít trưởng
thành

Bọ xít non


Cơn trùng có lợi.



HÌNH ẢNH CÂY BỊ BỆNH:
BỆNH THỐI NHŨN (CẢI)

BỆNH RỈ DO NẤM


2. Khái niệm về bệnh cây
a. Khái niệm
Bệnh cây : là trạng thái khơng bình thường về
chức năng sinh lí của cây do vi sinh vật gây hại
hoặc điều kiện sống bất lợi gây lên.
b. Nguyên nhân
- Do vi sinh vật (vi rus, vi khuẩn, nấm) : gây bệnh lây
lan
- Do điều kiện sống không thuận lợi ( thời tiết, thừa
thiếu chất dinh dưỡng, ….) : gây ra bệnh không lây
lan .



×