Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Địa chỉ IP, subneting, supernet, CIDR, và cách thực hiện subneting DT6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.32 KB, 33 trang )

Khoa Điện Tử -Viễn Thông
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-
K48 1
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
I.Địachỉ IPv4
I.1 Cơ chế địachỉ Internet
Mạng Internet dùng hệ thống địachỉ IP (32 bit) để
"định vị" các máy tính liên kếtvới nó. Có hai cách
đánh địachỉ phụ thuộc vào cách liên kếtcủatừng
máy tính cụ thể:
Nếu các máy tính đượckếtnốitrựctiếpvới
mạng Internet thì trung tâm thông tin Internet
(Network Information Centre-NIC) sẽ cấpcho
các máy tính đómột địachỉ IP (IP Address).
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
Địachỉ IP v4
I.1 Cơ chế địachỉ Internet(tiếp)
•Hệ thống địachỉ này đượcthiếtkế mềm
dẻo qua mộtsự phân lớp, có 5 lớp địachỉ
IP là : A, B, C, D, E. Sự khác nhau cơ
bảngiữacáclớp địachỉ này là ở khả
năng tổ chứccáccấutrúccon của nó.
Khoa Điện Tử -Viễn Thông
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-
K48 2
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
Địachỉ IP v4
I.1 Cơ chế địachỉ Internet(tiếp)


• Địachỉ IP phân cấplàloại địachỉđượctổ chức
theo kiểu phân cấpvàdo đórấtthuậntiệncho
quản lý và dó tìm. Ta hãy cứ hình dung nhưđịa
chỉ nhà riêng đượcquản lý bây giờ vậy. Trước
đây, cách quảnlýchưathống nhất nên nếu đưa
ra một địachỉ nhà là rất khó tìm, thì giờđây
muốn tìm đượcmột địachỉ nhà nào đó, ta cần
biết các thông tin về Phố -Ngõ–Ngách–Hẻm
–Số
nhà là có thể tìm ra dễ dàng.
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
Địachỉ IP v4
I.1 Cơ chế địachỉ Internet(tiếp)
• Địachỉ IP là mộtphần quan trọng trong hệ giao
thức TCP/IP.Giao thứcTCP/IP được phát triển
từ mạng ARPANET và Internet và được dùng
như giao thứcmạng và vận chuyểntrênmạng
Internet. TCP (Transmission Control Protocol) là
giao thứcthuộctầng vận chuyển và IP (Internet
Protocol) là giao thứcthuộctầng mạng củamô
hình OSI Hiện nay các máy tính củahầuhết
các mạng có thể sử dụng giao thức TCP/IP để
liên kếtvới nhau thông qua nhiềuhệ thống
mạng vớik
ỹ thuật khác nhau.
Khoa Điện Tử -Viễn Thông
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-
K48 3
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình

ĐT6-K48
Địachỉ IP v4
I.1 Cơ chế địachỉ Internet(tiếp)
•Giaothức TCP/IP thựcchấtlàmộthọ giao thức
cho phép các hệ thống mạng cùng làm việcvới
nhau thông qua việc cung cấpphương tiện
truyềnthôngliênmạng. Nhiệmvụ chính của
giao thức IP là cung cấpkhả năng kếtnốicác
mạng con thành liên kếtmạng để truyềndữ liệu,
vai trò củaIP làvaitròcủagiaothứctầng mạng
trong mô hình OSI. Giao thứcIP làmộtgiao
thứ
ckiểu không liên kết (connectionlees) có
nghĩa là không cầncógiaiđoạnthiếtlập liên kết
trước khi truyềndữ liệu
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
Địachỉ IP v4
I.1 Cơ chế địachỉ Internet(tiếp)
•Sơđồđịachỉ hóa để định danh các trạm (host)
trong liên mạng đượcgọilàđịachỉ IP 32 bits (32
bit IP address – hay chính là địachỉ IP phân
cấp). Mỗigiaodiện trong 1 máy có hỗ trợ giao
thứcIP đềuphải được gán 1 địachỉ IP (mộtmáy
tính có thể gắnvới nhiềumạng do vậycóthể có
nhiều địachỉ IP).
• Địachỉ IP gồm2 phần:
¾ địachỉ mạng (netid)
¾ địachỉ máy (hostid).
Khoa Điện Tử -Viễn Thông

Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-
K48 4
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
Địachỉ IP v4
I.1 Cơ chế địachỉ Internet(tiếp)
•Mỗi địachỉ IP có độ dài 32 bits được tách thành
4 vùng (mỗi vùng 1 byte), có thể biểuthị dưới
dạng thập phân, bát phân, thậplục phân hay nhị
phân. Cách viếtphổ biếnnhất là dùng ký pháp
thập phân có dấuchấm (dotted decimal
notation) để tách các vùng. Mục đích của địachỉ
IP là để định danh duy nhấtchomột máy tính
bấtkỳ trên liên mạng.
•Vídụ cho một địachỉ IP là 213.21.162.78
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
Địachỉ IP v4
I.1 Cơ chế địachỉ Internet(tiếp)
Do tổ chứcvàđộ lớncủacácmạng con
(subnet) của liên mạng có thể khác nhau,
người ta chia các địachỉ IP thành 5 lớp, ký
hiệu là A, B, C, D và E. Trong lớp A, B, C
chứa địachỉ có thể gán được. Lớp D dành
riêng cho lớpkỹ thuật multicasting. LớpE
đượcdànhnhững ứng dụng trong tương lai.
Khoa Điện Tử -Viễn Thông
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-
K48 5
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình

ĐT6-K48
Địachỉ IP v4
I.1 Cơ chế địachỉ Internet (tiếp)
0 1 2 3 4 8 16 24 32
Class A 0 Netid Hostid
Class B 1 0 Netid Hostid
Class C 1 1 0 Netid Hostid
Class D 1 1 1 0 Multicast address
Class E 1 1 1 1 0 Reverved for future use
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
Địachỉ IP v4
I.1 Cơ chế địachỉ Internet (tiếp)
• Netid trong địachỉ mạng dùng để nhậndạng từng
mạng riêng biệt. Các mạng liên kếtphảicóđịachỉ
mạng (netid) riêng cho mỗimạng. Ởđây các bit đầu
tiên củabyte đầutiênđượcdùngđể định danh lớp
địachỉ :
0 - lớp A 10 - lớpB
110 - lớp C 1110- lớp D 11110 - lớpE
(Hay xét giá trị thậpphânđầutiênthì:
LớpA từ 0 – 127 Lớp B là 128 – 191
LớpC từ 192 – 223Lớp D là 224 – 239 còn lạilàlớpE).
Khoa Điện Tử -Viễn Thông
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-
K48 6
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
Địachỉ IP v4
I.2 Địachỉ lớpA

• Dùng 7 bit để chia đia chỉ mạng nên có 27 – 2 = 126
địachỉ mạng cho lớpA vớisố máy tối đa là 224 - 2 =
16.777.214 cho mỗi địachỉ mạng lớpA.
• LớpA sử dụng byte đầutiêncủa4 byte để đánh dấu
địachỉ mạng. Như hình trướcnóđượcnhậnrabởi
bit đầutiênlà0 và7 bit cònlại được dùng để đánh
địachỉ các máy trong mạng.
• Nguyên nhân chỉ có 126 địachỉ mạng là do trong khi
dùng 8 bit đầutiênđánh địachỉ mạng, các địachỉ
nào toàn 0 hoặctoàn1 đềubị loạibỏ. Các giá trị
netid toàn 0 khi chuyển sang thập phân là số 0 và
không có nghĩa. Còn netid toàn 1 thì dùng để truyền
thông trong mạng.
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
Địachỉ IP v4
I.2 Địachỉ lớp A(tiếp)
• Đốivớiviệcchỉ có 16.777.214 máy đượcsử
dụng trong khi dùng 24 bit đánh địachỉ host
cũng đượcgiải thích như sau : Một địachỉ có
hostid = 0 được dùng để hướng tớimạng định
danh bởi vùng netid. Ngượclại, một địachỉ có
vùng hostid gồm toàn số 1 được dùng để hướng
tớitấtcả các host nốivàomạng netid, và nếu
vùng netid cũng gồm toàn số 1 thì nó hướng tới
tấtcả
các host trong liên mạng (còn gọilàđịa
chỉ broadcast trong nộibộ mạng).
Khoa Điện Tử -Viễn Thông
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-

K48 7
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
Địachỉ IP v4
I.2 Địachỉ lớp A(tiếp)
• Địachỉ lớpA sẽ có dạng :
Network.Host.Host.Host
•Vídụđịachỉ 10.12.12.12 nằm trong mạng
lớpA cóđịachỉ 10.0.0.0 và được gán
hostid là 12.12.12.
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
Địachỉ IP v4
I.3 Địachỉ lớpB
• Một địachỉ lớpB đượcnhậnrabởi2 bit đầutiêncủa
byte thứ nhấtmanggiátrị 10. lớpB sử dụng 2 byte
đầu tiên trong 4 byte để đánh địachỉ mạng và 2 byte
cuối cùng dùng để đánh địachỉ máy trong mạng.
• Như vậy, vẫntheoquytắctínhnhưđốivớilớpA thì
sẽ có: 214 - 2 = 16.382 địachỉ mạng trong lớpB và
mỗimạng sẽ có tối đa 216 - 2 = 65.534 máy.
• Địachỉ lớpB códạng : Network.Network.Host.Host.
• Ví dụđịachỉ 129.12.12.12 nằm trong mạng lớpB có
địachỉ 129.0.0.0 và được gán hostid là 12.12.12.
Khoa Điện Tử -Viễn Thông
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-
K48 8
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
Địachỉ IP v4

I.4 Địachỉ lớpC
•Mộttổ chớc quy mô nhỏ có thể xin ccáp phát địa
chỉ lớpC.Một địachỉ lớpC sử dụng 3 byte đầu
để đánh địachỉ mạng và một byte cuối để đánh
địachỉ máy trong mạng.Như vậysẽ có 221 - 2 =
2.097.150 địachỉ mạng lớp C và trong mỗi
mạng có tối đa 28 - 2 = 254 máy.
• Địachỉ lớpC códạng :
Networkr.Network.Network.Host.
•Vídụđịachỉ 198.12.12.12 nằm trong mạ
ng lớp
C có địachỉ 198.0.0.0 và được gán hostid là
12.12.12.
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
Địachỉ IP v4
I.5 Địachỉ lớpD
• Địachỉ mạng lớpD thìsẽ chạy trong dải
224.0.0.0 đến 239.255.255.255 khi ta quy
đổiracáchđọcbằng số thập phân. Các
địachỉ mạng lớp D dùng cho mục đích
multicast, khác vớicácđịachỉ lớpA, B, C.
Như vậy chúng ta sẽ có 268.435.456 các
nhóm multicast khác nhau.
Khoa Điện Tử -Viễn Thông
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-
K48 9
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
Địachỉ IP v4

I.6 Địachỉ lớpE
• Địachỉ mạng lớpE thìsẽ chạy trong dải
240.0.0.0 đến 255.255.255.255 khi ta quy
đổiracáchđọcbằng số thập phân. Có thể
thấy địachỉ 255.255.255.255 là một địa
chỉđặcbiệtvàđượcsử dụng cho mục
đích đặcbiệtkhác. Cácđịachỉ mạng lớp
E dùng cho mục đích trong tương lai chứ
hiện nay chưa đượcsử dụng
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
II.Subbnetting cho mạng
II.1.Số bit mạng(Network), subnet, và host:
•Khichotrướcmột địachỉ IP và subnet mask
củanóthìta cóthể hoàn toàn xác định được
đâu là phần network, subnet và host. Một quy
tắccần tuân theo đólà:
–Phần network sẽ tuân theo quy tắccủacáclớp địa
chỉ IP: Có nghĩalàđịachỉ thuộclớp A, B, C sẽ có
phần network tương ứng là 8, 16, 24 bit đầu tiên.
–Phần host là các bit “0” trong subnet mask.
–Phần subnet chính là phầncònlạisaukhilấy 32 bit
trừđiphần network và host.
Khoa Điện Tử -Viễn Thông
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-
K48 10
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
II.Subbnetting cho mạng
II.1.Số bit mạng(Network), subnet, và

host(tiếp):ví dụ:
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
II.Subbnetting cho mạng
II.1.2Tính số Host trong mộtmạng con (subnet) và số
subnet(tiếp)
•Khita đãxácđịnh đượcsố bit subnet và số bit host rồi
thì ta có thể tính đượcsố host trong một subnet và số
subnet như sau:
• Nhìn vào công thứctrênta thấy có hai subnet trong
một network và hai host trong một subnet là không
được dùng. Hai subnet này thựcravẫncóthể dùng
trong các Router Cisco, nhưng khi sử dụng chúng ta
phảidùngcâulệnh ip subnet zero. Hai subnet đólà
Zero Subnet và Broadcast Subnet , còn hai địachỉ
host không dùng là địachỉ subnet và địachỉ broadcast
Khoa Điện Tử -Viễn Thông
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-
K48 11
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
II.Subbnetting cho mạng
II.1.2Tính số Host trong mộtmạng con
(subnet) và số subnet(tiếp):
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
II.Subbnetting cho mạng
II.1.3 Tính Subnet Number:
• Để tính subnet number ta cầnthựchiện
phép cộng logic (AND) giữa địachỉ IP và

subnet mask. Để làm đượcviệc đóthì
địachỉ IP và subnet mask cần được
chuyển sang dạng nhị phân, rồisauđó
mớithựchiệncộng logic. Sau đóta lại
chuyển sang dạng thập phân sẽđược
kếtquả (thậpphân).
Khoa Điện Tử -Viễn Thông
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-
K48 12
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
II.Subbnetting cho mạng
II.1.3 Tính Subnet Number(tiếp)
•Vídụ:
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
II.Subbnetting cho mạng
II.1.4 Tính địachỉ Subnet Broadcast:
• Địachỉ Subnet Broadcast được dùng để
gửi gói tin tớitấtcả các host trong một
subnet. Việctínhrađịachỉ này ta có thể
thựchiệnrất đơngiản:
• Chỉ việc đổitấtcả các Host bit trong
Subnet Number thành bit “1”
Khoa Điện Tử -Viễn Thông
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-
K48 13
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
II.Subbnetting cho mạng

II.1.4 Tính địachỉ Subnet Broadcast(tiếp):
•Ví dụ :
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
II.Subbnetting cho mạng
II.1.5 Tính tấtcả các địachỉ IP hợplệ trong một
subnet:
•Ta đãbiết là trong một subnet thì có hai địachỉ
dành riêng và không được dùng đến. Đó chính
là Subnet Number(subnet zero) và địachỉ
Subnet Broadcast. Giờđây ta có thể tính được
các địachỉ IP nào thuộcmột subnet hợplệ:
– Địachỉđầutiêncóđượcbằng cách cộng thêm 1
vào Octet cuối cùng trong Subnet Number.
– Địachỉ cuối cùng có đượccũng bằng cách trừđi1
từ Octet cuối cùng trong địachỉ Subnet Broadcast
Khoa Điện Tử -Viễn Thông
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-
K48 14
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
II.Subbnetting cho mạng
II.1.5 Tính tấtcả các địachỉ IP hợplệ trong
một subnet(tiếp):
25425518Last Address
25525518Broad Cast
1018First Address
0018Subnet zero
00255255Mask
5418Address

4321Octet
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
II.Subbnetting cho mạng
Một ví dụ thưc hiện subnetting :
Một mạng Lan có 100 máy cần đánh địa chỉ ta
dùng địa chỉ thuộc lớp C 198.162.10.1
Vì có 100 máy nên cần 7 bits cho phần hostid
=>số bits subnetmask cần mượn tối thiểu là 8-
7=1 bit ,128=10000000 do đó ta có địa chỉ IP
198.162.10.1
subnetmask 255.255.255.128
Khoảng địa chỉ IP hợp lý được sử dụng để gán
cho 100 máy tính là
198.162.10.1-198.162.10.126
Khoa Điện Tử -Viễn Thông
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-
K48 15
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
II.Subbnetting cho mạng
Ví dụ2:
•Ta cómột địachỉ lớp B 128.1.0.0 và cần
chia nó thành 254 mạng con với 254 máy
trong mỗimạng, ta giải quyếtvấn đề này
bằng Subnet mask như sau:
Network number 10000000 00000001 00000000 00000000 = 128.001.000.000
Subnet mask 11111111 11111111 11111111 00000000 = 255.255.255.000
Mặt nạ trên định nghĩa 254 mạng con với địa
chỉ như sau:

Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
II.Subbnetting cho mạng
Mặt nạ trên định nghĩa 254 mạng con với địa chỉ như sau:
Subnet #1 10000000 00000001 00000001 00000000 = 128.001.001.000
Subnet #2 10000000 00000001 00000010 00000000 = 128.001.002.000
Subnet #3 10000000 00000001 00000011 00000000 = 128.001.003.000
.
.
Subnet #25410000000 00000001 11111110 00000000 = 128.001.254.000
Số máy trong mạng con thứ nhấtsẽ nằm trong khoảng
sau:
Subnet #1 10000000 00000001 00000001 00000000= 128.001.001.000
Low Address 10000000 00000001 00000001 00000001= 128.001.001.001
High Address 10000000 00000001 00000001 11111110= 128.001.001.254
Khoa Điện Tử -Viễn Thông
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-
K48 16
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
II.Subbnetting cho mạng
•Ví dụ 3
• Cho topo mạng như hình sau và cho địa
chỉ lớp B là : 131.15.0.0
• Hãy dùng địa chỉ này và dùng subnet
mask thích hợp để tạo ra các mạng con và
thực hiện gán địa chỉ ip với subnet mask
cho mỗi máy tính trong mạng
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48

II.Subbnetting cho mạng
Khoa Điện Tử -Viễn Thông
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-
K48 17
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
II.Subbnetting cho mạng
•Nhận xét:
•Dự vào sơ đồ trên ta thấy mỗi cổng của một router là một
miền broadcast do đó ta cần 4 subnet mask hay 4 mặt nạ
mạng con để đánh địa chỉ cho mỗi vùng
•Vì cần tạo ra 4 subnet mask nên số bits cần mượn tối thiểu
là 3 bits(2exp3 – 2=6>4)
3 bits mượn này thuộc octec thứ 3 của địa chỉ 131.15.0.0,số
bits còn lại thuộc phần hostid là 32-(16+3)=13 bits =>mối
subnet sẽ có 2exp13 =mỗi octec thứ 3 của các subnet sẽ
cách nhau một khoả
ng 2exp5=32.
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
II.Subbnetting cho mạng
Do vậy ta có các subnet :
Subnet#0 131.15.0.0
Subnet#1 131.15.32.0
Subnet#2 131.15.64.0
Subnet#3 131.15.96.0
Subnet#4 131.15.128.0
Subnet#5 131.15.160.0
subnet#6 131.15.192.0
Subnet#7 131.15.224.0

Khoa Điện Tử -Viễn Thông
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-
K48 18
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
II.Subbnetting cho mạng
• Các subnet đầu và subnet cuối là các
zero subnet và broadcast subnet nên ta không sử
dụng
Vì ta chỉ cần 4 subnet nên ta chọn subnet#1-
>subnet#4
Do vậy ta có các khoảng địa chỉ ip thích hợp cho
mỗi subnet :
Subnet#1 131.15.32.1 - 131.15.63.254
Subnet#2 131.15.64.1 - 131.15.95.254
Subnet#3 131.15.96.1 - 131.15.127.254
Subnet#4 131.15.128.1 - 131.15.159.254
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
II.Subbnetting cho mạng
131.15.63.255/19131.15.32.7/19G
131.15.63.255/19131.15.32.6/19F
131.15.63.255/19131.15.32.5/19E
131.15.63.255/19131.15.32.4/19D
131.15.63.255/19131.15.32.3/19C
131.15.63.255/19131.15.32.2/19B
131.15.63.255/19131.15.32.1/19A
Broadcast addressĐịa chỉ ip Host
Khoa Điện Tử -Viễn Thông
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-

K48 19
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
II.Subbnetting cho mạng
131.15.127.255/19131.15.96.7/19P
131.15.127.255/19131.15.96.6/19O
131.15.127.255/19131.15.96.5/19N
131.15.127.255/19131.15.96.4/19M
131.15.127.255/19131.15.96.2/19L
131.15.127.255/19131.15.96.1/19K
131.15.95.255/19131.15.64.3/19J
131.15.95.255/19131.15.64.2/19I
131.15.95.255/19131.15.64.1/19H
Địa chỉ BroadcastĐịa chỉ ip Host
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
III.Supernetting(địa chỉ siêu mạng)
• Địa chỉ siêu mạng còn gọi là địa chỉ không phân
lớp.Thay vì sử dụng phần đầu IP mạng đơn cho nhiều
mạng vật lý của một tổ chức ,siêu mạng cho phép các
địa chỉ được gán cho một tổ chức có thể trải ra trên
nhiều tiền tố đã được phân lớp
•Tại sao đưa ra mô hình khong phân lớp?
9 Mo hình phân lớp đã không phân chia mạng thành các
phần bằng nhau (có hơn 17000 địa chỉ cho lớ
p B nhưng
có hơn 2 triệu địa chỉ co lớp C
9 Mức độ yêu cầu cấp phát địa chỉ thuộc lớp C chậm
hơn,chỉ một phần nhỏ địa chỉ lớp C được cấp phát
9 Với Mức độ cấp phát địa chỉ cho lớp b thì tiền tố lớp B

mau chóng cạn kiệt
Khoa Điện Tử -Viễn Thông
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-
K48 20
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
III.Supernetting(địa chỉ siêu mạng)
• Các thức siêu mạng làm việc
•Ví dụ một tổ chức có tầm cỡ của mạng trung bình tham
gia vào internet và muốn sử dụng địa chỉ lớp B vì 2 lý
do:một địa chỉ lớp B không dung nạp được nhiều hơn
254 máy tính và 1 địa chỉ lớp B có dư số bit để thiết lập
mạng con dễ dàng .Để giữ gìn địa chỉ lớp B, siêu mạng
cấp phát cho tổ chức một nhóm các địa chỉ lớp C thay vì
chỉ một địa chỉ lớp B .Giả sử tổ chức yêu cầu một địa chỉ
lớp B và dự định lập mạng con lấy octet thư 3 làm vùng
mạng con .Thay cho một số duy nhất thuộc lớp B,siêu
mạng cấp phát cho tổ chức này một nhóm 256 địa chỉ
liên tục nhau thuộc lớp C mà tổ chức này có thể sử dụng
để sau đó gán cho các mạng vật lý
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
IV.CIDR (Classless Inter-Domain Routing)
IV.1 Lý do cúng ta quan tâm đến CIDR
¾ CIDR (Classless Inter-Domain Routing) là mộtlược đồ
địachỉ mới cho Internet, nó cho phép sử dụng hiệuquả
tài nguyên địachỉ IP hơnlàmôhìnhlược đồ địachỉ chia
thành các lớp A, B, C cũ.
¾ Trung bình cứ 30 phút lạicómộtmạng mới đượckếtnối
vào internet, vớitốc độ đó thì chúng ta gặpphải 2 trở

ngại chính :
•Hết địachỉ IP
•Hếtkhả năng cầnthiếtchobảng định tuyến toàn cầu
Khoa Điện Tử -Viễn Thông
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-
K48 21
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
IV.CIDR(Classless Inter-Domain Routing)-
tiếp
IV.1.1 Hết địachỉ IP
¾ Chỉ có thể có mộtsố lượng tối đa nào đócác
mạng và các host đượcthiếtkế cho một địachỉ
IP vớichiều dài 32 bit. Theo thông thường thì
địachỉ internet được chia ra thành các lớp địa
chỉ, và đượcbiết đến nhiềunhấtlàcáclớpA, B,
C. Mỗi địachỉđềucó2 phần: mộtphầnxác
định địachỉ duy nhấtchomạng và phầnthứ hai
xác định m
ột địachỉ host duy nhấttrongmạng
đó. Mộtcáchđể phân biệtcáclớp A, B, C là
nhìn vào 8 bit đầutiêncủa địachỉ và chuyển
chúng thành sốđếm trong hệ mười
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
IV.CIDR(Classless Inter-Domain Routing)-
tiếp
IV.1.1 Hết địachỉ IP(tiếp)
LớpBit địachỉ mạng Bit địachỉ host Dải địachỉ dạng thập phân
địa

chỉ
Lớp A 8 bit 24 bits 1-126
Lớp B 16 bit 16 bits 128-191
Lớp C 24 bit 8 bits 192-223
Khoa Điện Tử -Viễn Thông
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-
K48 22
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
IV.CIDR(Classless Inter-Domain Routing)-
tiếp
IV.1.1 Hết địachỉ IP(tiếp)
•Sử dụng các lớp địachỉ cũ như A, B, C thì lược
đồ địachỉ trên Internet có thể cung cấp được:
• 126 địachỉ mạng lớp A mà trong đócóthể có
tới 16,777,214 host cho mỗimạng.
• Trên 65,000 địachỉ mạng lớpB màmỗimạng
có thể chứa đến 65,534 host.
• Trên 2 triệu địachỉ mạng lớpC màchứatối đa
254 host cho mỗi địachỉ.
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
IV.CIDR(Classless Inter-Domain Routing)-
tiếp
IV.1.1Hết địachỉ IP(tiếp)
•Cómộtvàiđiạ chỉ thì đượcsử dụng cho các bảntin
broadcast, cho các mục đích riêng củamỗimạng v v
Bớivìcácđịachỉ của Internet thường chỉđượcthiếtkế
theo 3 cỡ như vậy nên có rất nhiềusự lãng phí xảyra.
Ví dụ, nếubạnchỉ cần 100 địachỉ thì bạnphảichỉđịnh

lấymột địachỉ lớpC nàođó, đây là cách ít gây lãng phí
nhấtnhưng bạnvẫnlàmchocóđến154 địachỉ không
đượcsử dụng. Kếtquả củanhững việcnhư vậy là trong
khi mạng Internet thì hết địachỉ IP, còn thì chỉ có khoảng
3% địachỉ chỉđịnh là thựcsựđượcsử dụng. CIDR vì
thếđược phát triển để có những phương pháp sử dụng
hiệuquả hơn trong việcchỉđịnh các địachỉ
Khoa Điện Tử -Viễn Thông
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-
K48 23
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
IV.CIDR(Classless Inter-Domain Routing)-
tiếp
IV.1.2 Khả năng củabảng định tuyếntoàncầu
¾ Mộtvấn đềnnữa đólàsự liên quan đếngiớihạn
trong khả năng định tuyến. Khi mà số lượng
mạng trong Internet tăng lên thì đồng nghĩavới
việcphảităng số lượng các router. Mộtvàinăm
trước đây, đãcóđượcsự dựđoán cho thấy
trong mạng lõi Internet toàn cầu, router ngày
càng nhanh tiếntớigiớih
ạncủanóvề tốc độ,
do sự xuấthiệncủa ngày càng nhiều router,
khiếnkhả năng tìm đường ngày càng phứctạp
hơn.
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
IV.CIDR(Classless Inter-Domain Routing)-
tiếp

IV.1.2 Khả năng củabảng định tuyếntoàn
cầu(tiếp)
¾ Kể cả việcsử dụng những công nghệ mớinhất
vềđịnh tuyến, thì tối đa theo nguyên lý cũng chỉ
có thể cung cấp 60,000 lốivàochobảng định
tuyến. Nếu không có gì thay đổithìchỉđếngiữa
năm 1994, bảng định tuyến trên Internet của
toàn cầusẽđạttớigiớihạnvàmọisự phát triển
c
ủa Internet sẽ bị ngưng trệ.
Khoa Điện Tử -Viễn Thông
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-
K48 24
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
IV.CIDR(Classless Inter-Domain Routing)-
tiếp
IV.2 Những vấn đề trên đượcgiảiquyết
như thế nào?
¾Có hai phương pháp đượctrìnhbàyvà
chấpnhậnbởihiệphội Internet thế giới:
9 Tổ chứclạicáchsắpxếp địachỉ IP làm
tăng khả năng sử dụng .
9Kếthợpvớiviệcphâncấpcácđường đi để
làm giảmthiểucáclốivàobảng định tuyến.
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
IV.CIDR(Classless Inter-Domain Routing)-
tiếp
IV.2.1 Tổ chứclại cách sắpxếp địachỉ IP

¾ Classless Inter-Domain Routing (CIDR) thay thế
cách phân chia địachỉ kiểucũ (theo lớpA, B, C)
ở chỗ có các phầnbit chỉđịnh mạng được linh
hoạthơn. Thay vì bị giớihạn các bit chỉ thị mạng
(Block Prefix) là 8, 16 hay 24 bit, CIDR hiệnnay
sử dụng bấtkỳ bit nào từ vị trí 13 đến 27. Vì thế,
block địachỉ thu đượccóthể thiếtkế cho mạng
nhỏ khoảng 32 host hoặcnhữ
ng mạng cỡ lớn
trên 500,000 host. Điều này cho phép sự phân
chia địachỉ gầnhơnvới nhu cầucủacácmạng
mới đượcthiếtlập.
Khoa Điện Tử -Viễn Thông
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình ĐT6-
K48 25
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình
ĐT6-K48
IV.CIDR(Classless Inter-Domain Routing)-
tiếp
IV.2.1 Tổ chứclại cách sắpxếp địachỉ IP(tiếp)
¾ Một địachỉ CIDR cũng bao gồm 32 bit nhưđịa
chỉ IP chuẩnvàthêmvàođó là thông tin có bao
nhiêu bit đượcsử dụng để đánh địachỉ mạng.
Ví dụ, trong địachỉ CIDR 206.13.01.48/25, thì
"/25" chỉ ra rằng 25 bit đầutiênđượcsử dụng
cho việcxácđịnh ra mộtmạng duy nhấtvàcác
bit còn lạithìđượcsử dụng để đánh địachỉ các
host trong mạ
ng.
Nguyễn Quang Hưng -Hồ Sỹ Bình

ĐT6-K48
IV.CIDR(Classless Inter-Domain Routing)-
tiếp
IV.2.1 Tổ chứclại cách sắpxếp địachỉ IP(tiếp)
CIDR Block PrefixTương đương vớilớpCSố
lượng địachỉ host
/27 1/8 lớp C 32 host
/26 1/4 lớp C 64 host
/25 1/2 lớp C 128 host
/24 1 lớp C 256 host
/23 2 lớp C 512 host
/22 4 lớp C 1,024 host
/21 8 lớp C 2,048 host
/20 16 lớp C 4,096 host

×