Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Quá trình hình thành thị trường Chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.58 KB, 32 trang )

Trờng đại học kinh tế quốc dân
Bộ môn kinh tế trính trị
********
Đề án kinh tế trính trị
đề tài
Quá trình hình thành thị trờng chứng khoán việt nam

Giáo viên hớng dẫn: PGS TS Vũ văn hân
Sinh viên thực hiện: Lê huy hoàn
Khoa : Ngân hàng tài chính
Hà nội 4-2003
2
MụC LụC
A. Phần mở đầu 4
B. Nội dung....................................................................................... ....5
Chơng I: Lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng chứng khoán,cơ sở
lí luận về sự hình thành của thị trờng chứng khoán 5
I: Lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng chứng khoán .....5
1. Những hoạt động giao dịch chứng khoán đầu tiên và thị trờng chứng
khoán bắt đầu hình thành .5
2. Bản chất và cơ cấu của thị trờng chứng khoán trong nền kinh tế hiện
đại ...6
2.1. Bản chất của thị trờng chứng khoán . .6
2.2. Cơ cấu của thị trờng chứng khoán . 7
II. Cơ sở lí luận về sự hình thành thị trờng chứng khoán 9
1.Nuyên nhân khách quan của sự hình thành thị trờng chứng khoán .9
2. Những điều kiện cần thiết cho sự hình thành thị trờng chứng khoán 10
2.1. Yếu tố con ngời ....10
2.2. Điều kiện vật chất ....10
2.3. Điều kiện lu thông tiền tệ ổn định . ...11
2.4 Cơ sở pháp lí .11


2.5. Điều kiện kĩ thuật . . 11
Chơng II. Thị trờng chứng khoán Việt nam. 12
I. Quá trình xây dựng thị trờng chứng khoán Việt Nam . 12
II. Hai năm hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam ....18
1. Kết quả hai năm hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam. .18
1.1 Về hoạt động phát hành và niêm yết chứng khoán . .18
1.2 Về hoạt động của các công ty chứng khoán .19
1.3 Hoạt động của TTGDCK .20
1.4 Hoạt động quản lí nhà nớc của UBCKNN .20
2. Đánh giá kết quả hai năm hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt
Nam ....21
2.1 Mặt đợc ...21
2.2 Mặt hạn chế ..23
III. Phơng hớng và giải pháp để tiếp tục phát triển thị trờng chứng khoán
Việt Nam trong giai doạn tới .25
1. Phơng hớng phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn
tới ... 25
2. Các giải pháp phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn
tới ...26
3
2.1 Hoàn thiệt khung pháp lí cho thị trờng chứng khoán . ...26
2.2 Hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật của thị trờng .....26
2.3 Củng cố và phát triển kết cấu hạ tầng cuả thị trờng. ..26
2.4 Thực hiện các giải pháp tăng cung kích cầu .....26
2.5 Thúc đẩy thành lập và hoạt động của Quỹ đầu t chứng khoán
(QĐTCK) .. . ..28
2.6 Tăng cờng công tác quản lí, thanh tra giám sát thị trờng chứng
khoán . 29
C. Kết luận .29
Tài liệu tham khảo . . 31

4
A. Phần mở đầu.
Con ngời có thể tồn tại đợc là nhờ vào hoạt động sản xuất của mình.
Sản xuất tạo ra của cải cho xã hội và nuôi sống xã hội. Hoạt động kinh tế là
hoạt động sản xuất trực tiếp ra của cải vật chất. Khi nền kinh tế càng phát
triển tức là quá trình sản xuất càng đợc mở rộng, phát triển thì nó không chỉ
sản xuất ra của cải cho hiện tại mà còn đáp ứng cho cả tơng lai. Vì vậy đòi
hỏi cần có quá trình tái sản xuất mở rộng. Để có thể tăng sản lợng đầu ra
thì tất yếu phải tăng các nguồn lực đầu vào theo những tỉ lệ nhất định.
Những đầu vào đó có thể là vật chất nh nguyên, nhiên vật liệu nhng cũng
có thể là trình độ khoa học kĩ thuật mà tất cả đều đợc biểu hiện thông qua
việc tăng vốn đầu t và yêu cầu của qúa trình này là cần một khối lợng vốn
đầu t rất lớn. Chính vì vậy cần có sự huy động vốn lớn từ các khu vực cho
hoạt động sản xuất.
Vốn là nguồn lực sản xuất vì vậy đòi hỏi phải có thị trờng giành cho nó
và do đó thị trờng chứng khoán tất yếu đã hình thành. Đó là nơi diễn ra quá
trình trao đổi, luân chuyển vốn đầu t.
Khi thị trờng chứng khoán phát triển thì quá trình trao đổi vốn đầu t nói
chung và các loại tài sản tài chính nh cổ phiếu, trái phiếu nói riêng sẽ đ ợc
diễn ra một cách thuận lợi và có hiệu quả, việc này lại càng thúc đẩy quá
trình sản xuất phát triển.
Thị trờng chứng khoán ra đời từ rất sớm cùng với sự ra đời với các thị
trờng khác. Nó là công cụ tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển và đặc biệt
trong nền kinh tế thị trờng hiện đại ngày nay thì thị trờng chứng khoán đã
trở thành một yếu tố không thể thiếu trong nền kinh tế, nó ra đời và tồn tại
cùng với nền kinh tế thị trờng.Thông qua thị trờng chứng khoán, tình hình
hoạt động của nền kinh tế đợc phản ánh một cách trung thực và rõ nét, từ
đó giúp cho các chính phủ các quốc gia có những chính sách kinh tế xã hội
phù hợp thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thị trờng chứng khoán là công cụ
giúp cho các chính sách kinh tế của nhà nớc có hiệu quả, mà hiệu quả nhất

là công cụ làm giảm lạm phát , giúp cho các chính sách tiền tệ hoạt động có
hiệu quả. Thị trờng chứng khoán với chức năng chính là huy động vốn đầu
t, nó sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, thúc đẩy nền kinh tế
phát triển. Khi xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế thì đầu t ra nớc ngoài là
một xu thế, và thông qua thị trờng chứng khoán sẽ giúp cho quá trình đấu
t này diễn ra một cách thuận lợi và có hiệu quả. Đây cũng chính là nguồn
thu hút vốn đầu t nớc ngoài của các nớc đang phát triển.
Từ khi xoá bỏ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh
tế thị trờng, sau hơn 15 năm tiến hành đổi mới, nền kinh tế Việt nam đã đạt
đợc những thành tựu to lớn, đang trên đà phát triển và ngày càng khẳng
5
định vị thế của mình trên trờng quốc tế. Đối với những nớc đang phát triển
nh Việt Nam thì nhu cầu vốn đầu t là rất lớn và rất quan trọng giúp cho
hoàn thành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Mặc dù nền
kinh tế của chúng ta còn đang trong giai đoạn phát triển, thu nhập của
nhân dân còn thấp song nếu ta biết tập hợp các nguồn vốn đó trong nhân
dân thì nó sẽ là nguồn vốn lớn phục vụ quá trình đầu t tái sản xuất mở rộng.
Do vậy việc xây dựng thị trờng chứng khoán là một tất yếu khách quan để
phát triển kinh tế. Thị trờng chứng khoán là một thị trờng hiện đại vì vậy
khi xây dựng thị trờng chứng khoán đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu thật
cẩn thận kĩ lỡng và khoa học. Thị trờng chứng khoán thế giới đã có lịch sử
phát triển lâu đời và đó chính là u thế thuận lợi cho ngời đi sau nh chúng ta.
Chính vì tầm quan trọng đó của thị trờng chứng khoán đối với nền kinh
tế nớc ta, là một sinh viên Trờng đại học Kinh tế quốc dân nói riêng và sinh
viên kinh tế nói chung đòi hỏi cần phải nghiên cứu quá trình hình thành và
hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam để trớc hết nâng cao kiến
thức, đồng thời là một nhà kinh tế tơng lai, một nhà đầu t tơng lai, nghiên
cứu thị trờng chứng khoán Việt Nam từ khi nó mới bắt đầu hình thành và
hoạt động sẽ cung cấp cho ta một kinh nghiệm quý báu. Đó là do chính mà
em thực hiện đề tài này.

B. Nội dung:
Chơng I: Lịch sử hình thành và phát triển thị trờng
chứng khoán,Cơ sở lí luận về sự hình thành thị trờng
chứng khoán.
I. lịch sử hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán.
1. Những hoạt động giao dịch chứng khoán đầu tiên và thị trờng chứng
khoán bắt đầu hình thành.
Vào khoảng giữa thế kỉ 15 ở thành phố trung tâm buôn bán ở phơng
tây, các thơng gia thờng tụ tập ở những quán cà phê để thơng lợng việc mua
bán, trao đổi các loại hàng hoá nh: nông sản, khoáng sản, ngoại tệ và giá
khoán động sản Điểm đặc biệt là trong những cuộc th ơng lợng này các
thơng gia chỉ dùng lời nói để trao đổi với nhau, không có hàng hoá, ngoại
tệ, giá khoán động sản hay bất cứ một loại giấy tờ nào. Những cuộc thơng
lợng này nhằm thống nhất với nhau các hợp đồng mua bán, trao đổi thực
hiện ngay, kể cả những hợp đồng cho tơng lai 3 tháng, 6 tháng hoặc năm
sau mới thực hiện.
Những cuộc trao đổi này lúc đầu chỉ có một nhóm nhỏ, dần dần số ngời
tăng lên. Đến cuối thế kỉ 15 khu chợ riêng này trở thành một thị trờng và
thời gian họp chợ rút xuống hàng tuần và sau đó là hàng ngày. Trong các
phiên họp chợ này họ thống nhất với nhau những quy ớc cho các cuộc th-
6
ơng lợng. Dần dần những quy ớc đó đợc tu bổ hoàn chỉnh thành các quy tắc
có giá trị bắy buộc đối với những ngời tham gia. Từ đó thị trờng chứng
khoán bắt đầu hình thành.
Buổi họp chợ đầu tiên của giai đoạn này xảy ra năm 1453 trong một lữ
quán của gia đình vanber tại bruges (bỉ). Trớc lữ quán này có một bảng
hiệu vẽ hình ba túi gia với một từ tiếng pháp " bourse", tức là "mậu dịch tr-
ờng" hay còn gọi là "sở giao dịch".
Mậu dịch trờng là một bảng hiệu chung, ba túi gia tợng trng cho ba nội
dung của mậu dịch trờng: mậu dịch trờng hàng hoá, mậu dịch trờng ngoại

tệ và mậu dịch trờng giá khoán động sản.
Đến năm 1547, mậu dịch trờng tại thành phố Burges bị suy sụp khi
Burges mất hẳn sự phồn vinh vì eo biển dẫn tàu bè vào thành phố bị cát lấp
mất. Mậu dịch trờng đợc rời đến hải cảng Auvers (Bỉ). Mậu dịch trờng
Auvers phát triển nhanh và từ kinh ngiệm của nó, các mậu dịch trờng ở các
nớc khác bắt đầu phát triển. Tại London, vào giữa thế kỉ 18, một mậu dịch
trờng dã đợc thiết lập theo mẫu mậu dịch trờng Auvers gọi là Stock
Exchange, nơi mà sau này gọi là sở giao dịch chứng khoán London. Các
mậu dịch trờng khác cũng lần lợt đợc thành lập tại ý, Pháp, Đức và Bắc
Âu, với ít nhiều cải tiến, thay đổi tùy theo điều kiện của mỗi quốc gia.
Sau một thời gian hoạt động, mậu dịch trờng không còn phù hợp và
không đủ sức cho các giao dịch với ba nội dung hoàn toàn khác nhau. Vì
vậy, giao dịch hàng hoá đợc tách ra thành khu thơng mại, giao dịch ngoại tệ
tách ra thành thị trờng hối đoái,giao dịch giá khoán động sản tách ra thành
thị trờng chứng khoán, và các giao dịch hợp đồng cho tơng lai đợc tách ra
thành các thị trờng tơng lai.
Nh vậy thị trờng chứng khoán đợc xuất hiện từ thế kỉ15 và sự hình
thành thị trờng chứng khoán cũng đồng thời với các loại thị trờng khác.
2. Bản chất và cơ cấu thị trờng chứng khoán trong nền kinh tế hiện đại.
2.1 bản chất của thị trờng chứng khoán
Có nhiều định nghĩa về thị trờng chứng khoán
- thị trờng chứng khoán theo tiếng la tinh là Bursa nghĩa là cái ví đựng
tiền, còn gọi là sở giao dịch chứng khoán, là một thị trờng có tổ chức và
hoạt động có điều khiển.
- thị trờng chứng khoán đợc định nghĩa theo Longman dictionnary of
business English, 1985 nh sau: "an organize market where securities are
bought and sold under fixed rulers". Dịch ra tiếng việt là : một thị trờng có
tổ chức là nơi các chứng khoán đợc mua bán tuân theo những quy tắc đã đ-
ợc ấn định . Định nghĩa này đa ra một thuật ngữ là chứng khoán mà cổ
7

phiếu và trái phiếu cũng chính là hai dạng của chứng khoán. Chứng khoán
nghĩa là bằng cứ, giấy trắng mực đen về quyền sở hữu.
Quá trình phát triển kinh tế xã hội đã dần dần làm biến đổi các khái
niệm và các yếu tố của nền kinh tế, có khái niệm cũ mất đi, có khái niệm
mới ra đời, có khái niệm giữ nguyên đợc hình thức cũ nhng nội dung của
nó đã bao hàm nhiều cái mới hoặc chỉ đợc biểu hiện trong những khoảng
không gian và thời gian nhất định.Thị trờng chứng khoán là một trong
những khái niệm nh vậy.
Ngày nay ở các nớc có nền kinh tế phát triển, thị trờng chứng khoán đ-
ợc quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các loại chứng khoán
trung và dài hạn. Việc mua bán này đợc diễn ra ở thị trờng sơ cấp khi ngời
mua mua đợc chứng khoán lần đầu từ những ngời phát hành chứng khoán
và ở thị trờng thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã đợc phát
hành từ thị trờng sơ cấp. Xét về mặt hình thức, các hoạt động mua bán trao
đổi chuyển nhợng các chứng khoán chỉ là việc thay đổi các chủ thể nắm giữ
chứng khoán, còn xét về thực chất đây chính là quá trình vận động t bản ở
hình thái tiền tệ, tức là quá trình chuyển t bản sở hữu sang t bản kinh
doanh. Các quan hệ mua bán chứng khoán trên thị trờng chứng khoán phản
ánh sự thay đổi các chủ thể sở hữu về chứng khoán. Chủ thể tham gia thị tr-
ờng chứng khoán với t cách là ngời bỏ vốn đầu t, anh ta là chủ sở hữu t
bản, còn khi tham gia với t cách là ngời sử dụng vốn đầu t, anh ta thực hiện
chức năng t bản kinh doanh. Do đó, thị trờng chứng khoán xét về bản chất
không phải chỉ phản ánh các quan hệ trao đổi mua bán một số lợng nhất
định các t liệu sản xuất và các khoản vốn bằng tiền, mà là các quyền sở hữu
t liệu sản xuất và vốn bằng tiền. Nói cách khác, thị trờng chứng khoán là
nơi mua bán quyền sở hữu về t bản. T bản hiện nay đợc lu thông nh một
hàng hoá thông thờng có giá trị và giá trị sử dụng. Thị trờng chứng khoán là
là hình thức phát triển cao của nền sản xuất hàng hoá.
2.2. cơ cấu của thị trờng chứng khoán .
a. Theo phơng diện pháp lí, thị trờng chứng khoán đợc chia thành hai

loại:
- Một là : thị trờng chứng khoán chính thức, hay còn gọi là thị trờng chứng
khoán tập trung là thị trờng hoạt động theo đúng các quy luật pháp định, là
nơi mua bán các loại chứng khoán đã đợc đăng biểu hay đợc biệt lệ.
Chứng khoán đăng biểu là loại chứng khoán đã đợc cơ quan có thẩm
quyền cho phép bảo đảm, phân phối và mua bán qua các trung gian kinh kỉ
và công ty kinh kỉ, tức là hội đủ các tiêu chuẩn đã định.
8
Chứng khoán biệt lệ là loại chứng khoán đợc miễm giấy phép của cơ
quan có thẩm quyền, do chính phủ trong các cơ quan công quyền , thành
phố,quận, huyện phát hành và bảo đảm.
- Hai là: Thị trờng chứng khoán phi chính thức, hay còn gọi là thị trờng
chứng khoán phi tập trung, là thị trờng mua bán bên ngoài sở giao dịch
chứng khoán, không có địa điểm tập trung ngững ngời môi giới, những ng-
ời kinh doanh chứng khoán nh ở sở giao dịch chứng khoán. ở đây không có
sự kiểm soát của hội đồng chứng khoán, không có ngày giờ hay thủ tục
nhất định mà do sự thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán. Các chứng
khoán liên hệ ở đây thờng là loại không đợc đăng biểu và ít ngời biết đến
hay mua bán.
b. Xét về quá trình luân chuyển chứng khoán, thị trờng chứng khoán
bao gồm hai bộ phận cấu thành:
- Một là : thị trờng sơ cấp còn gọi là thị trờng cấp một hay thị trờng phát
hành, hàm ý chỉ nơi diễn ra hoạt động giao dịch mua bán những chứng
khoán mới phát hành lần đầu, kéo theo sự tăng thêm quy mô vốn đầu t.
Nguồn cung ứng vốn chủ yếu tại thị trờng này là nguồn tiết kiệm của dân
chúng cũng nh của một số tổ chức phi tài chính. Thị trờng sơ cấp là thị tr-
ờng tạo vốn cho đơn vị phát hành.
- Hai là : thị trờng thứ cấp còn gọi là thị trờng cấp hai hay thị trờng lu
thông, là nói đến nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán
đến tay thứ hai, tức là việc mua bán tiếp theo lần đầu tiên. Nói cách khác,

thị trờng thứ cấp là thị trờng mua đi bán lại các chứng khoán đã đợc phát
hành ở thị trờng sơ cấp.
Điểm khác nhau căn bản giữa thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp
không phải là sự khác nhau về hình thức mà là sự khác nhau về nội dung,
về mục đích của từng loại thi trờng. Bởi lẽ, việc phát hành cổ phiếu hay trái
phiếu ở thị trờng sơ cấp là nhằm thu hút mọi nguồn vốn đầu t cho quá trình
phát triển kinh tế. Còn ở thị trờng thứ cấp, dù việc giao dịch diẽn ra rất
nhộn nhịp, có hàng chục, hàng trăm thậm chí hàng ngàn tỉ đô la chứng
khoán đợc mua đi bán lại, nhng không làm tăng thêm quy mô vốn đầu t.
Nó chỉ có tác dụng phân phối lại quyền sở hữu chứng khoán từ chủ thể này
sang chủ thể khác, đảm bảo tính thanh khoản của chứng khoán.
Thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp gộp lại đợc gọi là thị trờng chứng
khoán. Hai thị trờng này tồn tại quan hệ mật thiết với nhau đợc ví nh hai
bánh xe của một chiếc xe, trong đó thị trờng sơ cấp là cơ sở, là tền đề. Thị
trờng thứ cấp là động lực. Nếu không có thị trờng sơ cấp thì sẽ chẳng có
chứng khoán để lu thông trên thị trờng thứ cấp, và ngợc lại, nếu không có
thị trờng thứ cấp thì việc chuyển đổi chứng khoán thành tiền sẽ rất khó
9
khăn, khiến cho nhà đầu t sẽ dè dặt khi mua chứng khoán. Do đó thị trờng
sơ cấp sẽ bị thu nhỏ, hạn chế khả năng huy động vốn cho nền kinh tế.
Việc phân biệt thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp chỉ có ý nghĩa về
mặt lí thuyết. Trong thực tế, tổ chức thị trờng chứng khoán không có sự
phân biệt đâu là thị trờng sơ cấp, đâu là thị trờng thứ cấp. Nghĩa là trong
một thị trờng chứng khoán vừa có giao dịch của thị trờng sơ cấp, vừa có
giao dịch của thị trờng thứ cấp, vừa có hoạt động phát hành chứng khoán
mới, vừa có hoạt động mua bán chứng khoán đã phát hành.
c. Nếu căn cứ phơng thức giao dịch, thị trờng chứng khoán đợc chia
thành thị trờng giao dịch ngay, thị trờng tơng lai. Nếu căn cứ vào các đặc
điểm các loại chứng khoán thì thị trờng chứng khoán có thể chia thành thị
trờng cổ phiếu, thị trờng trái phiếu, thị trờng công cụ có nguồn gốc chứng

khoán.
II. Cơ sở lí luận về sự hình thành của thị trờng chứng khoán
1. Nguyên nhân khách quan của sự hình thành thị trờng chứng khoán
Việc hình thành thị trờng chứng khoán là một hiện tợng kinh tế cần
thiết khi phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng. Kinh ngiệm thế giới cho
thấy các nớc phát triển theo cơ chế thị trờng thì đều phải tuân theo các quy
luật khắt khe của thị trờng: Quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh và quy luật
cung cầu. Trong nền kinh tế thị trờng, các yếu tố sản xuất là hàng hoá và do
đó đòi hỏi khách quan phải có các loại thị trờng giành cho từng loại hàng
hoá đó. Vì thế, trong cơ cấu thị trờng của các nớc kinh tế thị trờng bên cạnh
thị trờng hàng hóa cho tiêu dùng, còn có thị trờng t liệu sản xuất, thị trờng
sức lao động, thị trờng dịch vụ, thông tin và thị trờng chứng khoán Điều
đó chứng tỏ thị trờng chứng khoán là một yếu tố cấu thành đặc biệt quan
trọng của nền kinh tế thị trờng và nó cũng có đầy đủ các đặc trng của một
thị trờng. Nó tồn tại khách quan và ra đời tự phát trong nền kinh tế thị tr-
ờng. Nhình chung thị trờng chứng khoán đều hình thành một cách tự phát
dới tác động của một số các yếu tố khách quan sau đây.
- Sự phát triển ngày càng cao của phân công lao động xã hội theo hớng
chuyên môn hoá theo ngành, nghề trong cơ cấu sản xuất của nền kinh tế.
Quá trình chuyên môn hoá theo ngành nghề càng cao thì khách quan đồi
hỏi sự giao lu, sự luân chuyển các yếu tố của lực lợng sản xuất, trong đó có
sự luân chuyển các nguồn vốn tài chính giữa các doanh nghiệp, và công cụ
thuận lợi nhất là các cổ phiếu và trái phiếu.
- sự luân chuyển các nguồn vốn tài chính giữa các doanh nghiệp đợc diễn ra
thông qua các hoạt động mua bán tự do cổ phiếu, trái phiếu chủ yếu đợc
thực hiện trên thị trờng chứng khoán.
10
- Trong quá trình sản xuất kinh doanh, chính phủ, các pháp nhân và các cá
nhân thiếu vốn để đầu t sản xuất và phục vụ lu thông hàng hoá, các đối t-
ợng này tổ chức phát hành các giấy vay nợ ngắn hạn, trung và dài hạn. Các

chứng khoán nhà nớc, các trái phiếu của các pháp nhân, thể nhân có khả
năng thanh toán và đòi hỏi sự giao lu, chuyển đổi từ chủ sở hữu này sang
chủ sở hữu khác.
- Quá trình quốc tế hoá nền kinh tế ngày càng cao, làm cho các quan hệ thị
trờng nội địa nhanh chóng thay đổi theo xu hớng phát triển của thị trờng
thế giới.
Những lí do cơ bản nói trên đã dẫn đến sự xuất hiện thị trờng chứng
khoán nh một hiện tợng kinh tế tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị tr-
ờng.
2. Những điều kiện cần thiết cho sự hình thành thị trờng chứng
khoán.
Để có thể xây dựng một thị trờng chứng khoán đòi hỏi khách quan phải
xây dựng những yếu tố nền tảng cho nó là cơ sở cho thị trờng chứng khoán
hình thành và hoạt động. Theo kinh nghiệm của một số nớc đã có thị trờng
chứng khoán phát triển sớm thì để có một thị trờng chứng khoán cần có
năm điều kiện sau:
2.1. Yếu tố con ngời.
Yếu tố con ngời là vấn đề cần phải quan tâm, nhân tố quyết định tính
thực thi của thị trờng chứng khoán, yếu tố này bao gồm:
- Các đối tợng tác nghiệp trên thị trờng chứng khoán.
- Các đối tợng tham gia quản lí nhà nớc đối với hoạt động của thị trờng.
- Các chuyên gia chứng khoán.
Các chủ thể này nói chung phải am hiểu về thị trờng chứng khoán, có một
trình độ chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm nhất định. Do đó phải có ch-
ơng trình đào tạo nâng cao trình độ cho họ để có khả năng quản lí thị trờng
chứng khoán. Về lâu dài cần phải đa chơng trình thị trờng chứng khoán
vào trong các trờng đại học, cao đẳng, trung học kinh tế tài chính ngân
hàng.
2.2 Điều kiện vật chất.
Đó là nền kinh tế hàng hoá và quan hệ thị trờng phát triển.

Thị trờng bao gồm ba chủ thể quan hệ với nhau đó là ngời mua, ngời bán và
ngời môi giới. Ngời mua phải có tiền và ngời bán phải có hàng hoá, có nh
vậy mới hình thành thị trờng. Do đó hàng hoá và tiền tệ là điều kiện tiên
quyết để hình thành thị trờng. Chúng ta hãy xem xét hai yếu tố này:
- Thứ nhất, về hàng hoá: trên thị trờng chứng khoán , các loại hàng hoá rất
đa dạng và phong phú, đó là các loại chứng khoán : cổ phiếu, trái phiếu,
11
công trái Tất cả các loại này đều do chính phủ, các trung gian tài chính
và các doanh nghiệp tạo ra.
- Thứ hai là vấn đề ngời mua: Mâu thuẫn cơ bản nhất đối với ngời mua là
không có tiền hoặc có tiền nhng tham gia vào thị trờng chứng khoán thì
gặp nhiều rủi ro do đồng tiền mất giá nhanh hơn hiệu quả kinh doanh.
Nghĩa là lãi xuất trên thị trờng này rất có thể là lãi xuất âm, ngời mua
chứng khoán sẽ bị lỗ vốn. Ngời mua cần mua, tức là có nhu cầu mua là điều
kiện cần, nhng cha đủ để thị trờng chứng khoán hoạt động. Vấn đề là ngời
mua có tiền hay không hoặc có nhiều hay ít. Điều này phụ thuộc vào thu
nhập của ngời dân và tỉ lệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm vì quỹ tiết kiệm của
ngời dân chính là nguồn vốn đầu t cho thị trờng chứng khoán.
2.3 Lu thông tiền tệ ổn định.
Đây cũng là điều kiện tiên quyết, gắn liền với hai điều kiện trên vì nếu
tiền không ổn định thì thị trờng chứng khoán không thể hoạt động đợc vì
mức độ rủi ro là quá cao.
Nói đến ổn định tiền tệ là nói đến vấn đề kiểm soát và kiềm chế lạm
phát. Lạm phát là sự mất giá đồng tiền làm cho giá cả đắt đỏ. Một khi lạm
phát cha đợc khống chế, đồng tiền không ổn định thì thị trờng chứng khoán
không thể hoạt động đợc vì không ai có thể tự nguyện trao một khối lợng
lớn tiền và để rồi nhận về một mớ giấy lộn. Do vậy để cho thị trờng chứng
khoán có thể hoạt động đợc thì cần phải kiểm soát đợc lạm phát, phải củng
cố và phát triển thị trờng tiền tệ, bộ phận quan trọng của thị trờng tài chính.
2.4 cơ sở pháp lí.

Hệ thống pháp lí là cơ sở đảm bảo cho thị trờng chứng khoán hoạt
động có trật tự, có quy tắc ổn định và đạt hiệu quả. Cơ sở pháp lí bao gồm
hệ thống pháp luật và quy chế cần thiết cho hoạt động của thị trờng chứng
khoán.
Nếu xét về nội dung cần đề cập đến ba vấn đề chủ yếu sau:
- Pháp luật đảm bảo sự quản lí của nhà nớc đối với việc hình thành, tổ chức
và hoạt động của thị trờng chứng khoán.
-Pháp luật xác lập quy chế quản lí của các chủ thể khác nhau tham gia các
quan hệ thị trờng chứng khoán và cơ quan pháp chế pháp lí bảo vệ những
quyền và lợi ích hợp pháp, tính độc lập và sự bình đẳng của các chủ thể đó.
- Pháp luật điều chỉnh các chức năng, các hình thức và các hoạt động của
thị trờng chứng khoán trong mỗi thời kì nhất định của sự phát triển nền
kinh tế.
2.5 Điều kiện kĩ thuật.
Đó là cơ sở máy móc thiết bị, phơng tiện thông tin, tính toán, văn
phòng giao dịch cần thiết cho việc thành lập, vận hành hệ thống thông tin
12

×