Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bai 33 Thuc Hanh Xem Phim Ve Tap Tinh Cua Dong Vat Nhóm 2.Ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 15 trang )


Một số tập tính phổ biến
ở động vật
 Tập tính kiếm ăn
 Tập tính bảo vệ lãnh thổ
 Tập tính sinh sản
 Tập tính di cư
 Tập tính xã hội


Tập tính kiếm ăn
 Tập tính kiếm ăn ở
động vật có tổ chức
thần kinh chưa phát
triển là tập tính bẩm
sinh.
 Động vật có hệ thần
kinh phát triển, tập tính
kiếm ăn chủ yếu là tập
tính học được từ bố
mẹ, đồng loại hoặc kinh
nghiệm bản thân.

Hải li đắp đập để bắt cá


/>

Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Mục đích:
Bảo vệ nguồn thức ăn,


nơi ở và sinh sản, con
cái và bạn tình


Tập tính bảo vệ lãnh thổ
• Tập tính bảo vệ lãnh
thổ ở mỗi loài khác
nhau: dùng chất tiết,
phân hay nước tiểu
đánh dấu lãnh thổ, đe
dọa hoặc tấn công,
chiến đấu quyết liệt
khi có đối tượng xâm
nhập.

• Phạm vi bảo vệ lãnh thổ
của mỗi loài cũng khác
nhau.


/>

Tập tính sinh sản
• Phần lớn tập tính sinh
sản là tập tính bẩm sinh,
mang tính bản năng.
• Hành động: ve vãn,
tranh giành con cái, giao
phối, chăm sóc con non
→ Tạo ra thế hệ sau,

duy trì sự tồn tại của
lồi.

Vào mua sinh sản chim công đực thường
nhảy múa khoe bộ lông sặc sỡ để quyến
rủ con cái, sau đó giao phối


/>v=nQrEAKAgLDQ&feature=share


Tập tính di cư
 Một số lồi cá, chim,
thú…thay đổi nơi sống
theo mùa nhằm tránh điều
kiện môi trường không
thuận lợi.

Cua đỏ tìm đường ra biển

 Di cư có thể theo 2 chiều
(đi và về) hoặc di cư 1
chiều (chuyển hẳn đến nơi
ở mới)

Chim én di cư theo đàn


/>v=DsCniwqUXaA&feature=share



Tập tính xã hội
 Là tập tính sống bầy đàn.
o  Tập tính thứ bậc

Trong mỗi bầy đàn đều có
phân chia thứ bậc → Duy
trì trật tự trong đàn, tăng
cường truyền tính trạng tốt
của con đầu đàn cho thế hệ
sau.

o Tập tính vị tha
Là tập tính hi sinh quyền lợi
bản thân, thậm chí cả tính
mạng vì lợi ích sinh tồn
của bầy đàn.


/>

NHÓM 2 HƯNG, TRANG, TIẾN ĐỨC, ANH TUẤN, GIA HUY




×