Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

06 đề vip ngữ văn số 6 mã ta6 (chuẩn cấu trúc minh họa bgd 2023)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 8 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023
Bài thi: NGỮ VĂN – ĐỀ MẪU
Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề

I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản:
Vị mùa xuân
Cô gái thời gian
Vai gánh mùa hoa đang độ thắm
Mưa bụi đang bay với cánh đồng
Chim về gọi lá cho cành biếc
Cá lượn làm duyên với khúc sông
Mùa xuân như một phong thư ngỏ
Tôi đọc lời cha ông đất đai
Ruộng xưa về lại tay cày cuốc
Người trĩu mồ hôi, cây trĩu sai
Tôi đọc trên đường hy vọng cỏ
Phủ ngát chân người đi ước ao
Đất thuộc người làm sinh sôi đất
Tôi thuộc người đi với gian lao
(Vũ Quần Phương, Báo Văn nghệ số 29 (20-7-2013), Hội nhà văn Việt Nam)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản.
Câu 2. Trong khổ thơ thứ nhất, tác giả đã sử dụng những hình ảnh nào để gợi tả vẻ đẹp, sức sống của
mùa xuân?
Câu 3. Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:
Mùa xuân như một phong thư ngỏ
Tôi đọc lời cha ông đất đai
Câu 4. Bài học ý nghĩa nhất mà anh/chị rút ra sau khi đọc văn bản là gì?


II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ
của anh/ chị về sự cần thiết của tính chăm chỉ trong cuộc sống
Câu 2. (5,0 điểm)
Sơng Hương là vậy, dịng sơng của thời gian ngân vang, của sử viết giữa màu cỏ lá xanh
biếc. Khi nghe lời gọi, nó biết cách tự biến đời mình làm một chiến cơng, để rồi nó trở về với
cuộc sống bình thường, làm một người con gái dịu dàng của đất nước. Thỉnh thoảng, tôi vẫn còn
gặp trong những ngày nàng đem áo ra phơi, một sắc áo cưới của Huế ngày xưa, rất xưa: màu áo
lục điều với loại vải vân thưa màu xanh tràm lồng lên một màu đỏ ở bên trong, tạo thành một
màu tím ẩn hiện, thấp thống theo bóng người, thuở ấy các cô dâu trẻ vẫn mặc sau tiết sương


giáng. Đấy cũng chính là màu của sương khói trên sông Hương, giống như tấm voan huyền ảo
của tự nhiên, sau đó ẩn giấu khn mặt thực của dịng sơng...
Có một dịng thi ca về sơng Hương, và tơi hi vọng đã nhận xét một cách cơng bằng về nó
khi nói rằng dịng sơng ấy khơng bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ. Mỗi
nhà thơ đều có một khám phá riêng về nó: từ xanh biếc thường ngày, nó bỗng thay màu thực bất
ngờ, “dịng sơng trắng - lá cây xanh” trong cái nhìn tinh tế của Tản Đà, từ tha thiết mơ màng nó
chợt nhiên hùng tráng lên “như kiếm dựng trời xanh” trong khí phách của Cao Bá Qt; từ nỗi
quan hồi vạn cổ với bóng chiều bãng lãng trong hồn thơ Bà Huyện Thanh Quan, nó đột khởi
thành sức mạnh phục sinh của tâm hồn, trong thơ Tố Hữu. Và ở đây, một lần nữa, sông Hương
quả thực là Kiều rất Kiều, trong cái nhìn thắm thiết tình người của tác giả Từ ấy.
(Trích Ai đã đặt tên cho dịng sơng?, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ Văn 12, tập một, NXB
GD, 2020, Tr. 29, 30)
Cảm nhận hình tượng sơng Hương trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về tính trữ tình trong bút
kí của Hồng Phủ Ngọc Tường
MA TRẬN
Mức độ nhận thức
%

Tổng
Vận dụng Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
điểm
cao
TT
Kĩ năng
Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Tỉ lệ Thời Số Thời
(%) gian (%) gian
(%) gian (%) gian
câu gian
(phút)
(phút)
(phút)
(phút) hỏi (phút)
Đọc hiểu
1
15 10
10 5
5
5
0
0
04 20
30
2

3

Viết đoạn

văn
nghị 5
luận xã hội
Viết
bài
nghị
luận 20
văn học

Tổng

40

Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

40
70

5

5

5

5

5

5


10

01

25

20

10

15

10

10

20

5

35

01

75

50

25


30

20

20

30

10

45

06

120

100

30

20
30

10

100
100

Lưu ý:

- Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận.
- Cách tính điểm của mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án và hướng dẫn chấm.


 Bộ đề soạn chuẩn cấu trúc đề minh họa BGD công bố ngày 1-3-2023
 30-35 đề chất lượng cao (Tiêu chuẩn + Nâng cao) – Ngang đề thi thật – Cam kết trên 9+.
 Soạn bởi các giáo viên trường chuyên, kinh nghiệm luyện thi trên 10 năm hợp tác với
Tailieuchuan.vn
 Hơn 5,000 giáo viên tin dùng hằng năm. Đạt được thành tích cao trong các kì thi chính thức. Nhiều
điểm 10 các năm.
 Nội dung sát đề thi thật - Khơng có sự trùng lặp - Được đánh giá phản biện chéo kỹ càng trước khi
phát hành.
 Bản word chỉnh sửa được - Có lời giải từng câu.
 Bảo hành - hỗ trợ tài liệu vĩnh viễn – yên tâm sử dụng tuyệt đối.
 Bán số lượng hạn chế - Tránh loãng tài liệu

(Giá niêm yết trên web 499k – Đăng ký qua đây 450k trọn bộ word + Tặng chuyên đề hay)

(Zalo, Gọi điện 24/24)
☎️ Mr. Duy: 0703.370.950
☎️ Mrs. Như Ý: 0934.315.138


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Phần Câu
I
1
2
3


4

II
1

Nội dung
ĐỌC HIỂU
Phong cách ngôn ngữ của văn bản: nghệ thuật
Những hình ảnh được sử dụng để gợi tả vẻ đẹp và sức sống mùa xuân:
mùa hoa đang độ thắm; mưa bụi, chim về, cành biếc, cá lượn
- Biện pháp tu từ được sử dụng: so sánh “Mùa xuân như một phong thư
ngỏ”
- Tác dụng:
+ Làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho lời thơ
+ Thể hiện vai trò của mùa xuân, khoảng thời gian đầu tiên của năm nên
được coi là một lời ngỏ, lời chào năm mới với một giai đoạn mới của cuộc
sống đồng thời mùa xuân còn là phong thư do thời gian trước đó gửi đến,
là lời mà cha ông ta nhờ thời gian truyền lại cho con cháu từ đời này qua
đời khác.
- Thí sinh nêu có thể nêu ra bài học và lí giải hợp lí
Sau đây là một gợi ý
Bài học ý nghĩa nhất mà tôi rút ra sau khi đọc văn bản là cần dũng cảm
đối mặt với thử thách, dám đánh đổi để đạt được thành quả xứng đáng.
Đây là một lối sống đáng ngưỡng mộ, vì qua gian lao, thử thách, chúng ta
mới có thể học được nhiều điều trong cuộc sống, trở thành người có ích
cho gia đình và xã hội. Nếu không chịu đi với gian lao, con người sẽ trở
nên nhút nhát, lười biếng, để rồi phải hối hận vì bỏ lỡ nhiều điều đáng
quý trong cuộc sống.
LÀM VĂN
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ về sự cần thiết của

tính chăm chỉ trong cuộc sống
a. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng –
phân – hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
sự cần thiết của tính chăm chỉ
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề
nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vấn đề
Có thể theo hướng:
- Chăm chỉ là sự cố gắng, nỗ lực làm một việc đó để đạt được kết quả tốt

Điểm
3,0
0,75
0,75
1,0

0,5

7,0
2,0
0,25

0,25
1,0


2


và theo ý muốn của bản thân.
- Tính chăm chỉ giúp cho mỗi người ln có mục đích để hướng tới, sống
có ý nghĩa, khơng ngại khó khăn, gian khổ và ln kiên trì đến khi đạt
được thành quả mong đợi, ln cố gắng hồn thành tốt mục tiêu và nhiệm
vụ được giao phó cho dù phải mất nhiều thời gian.
- Tính chăm chỉ đem đến cho con người sự tin tưởng, yêu quý và nể trọng
từ những người xung quanh
- Tính chăm chỉ của mỗi người sẽ góp phần dựng xây một xã hội phát
triển, giàu mạnh…
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Phân tích đoạn văn trong “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?”. Từ đó nhận
xét về tính trữ tình trong bút kí của Hồng Phủ Ngọc Tường.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái
quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích đoạn trích; nhận xét về tính trữ tình trong bút kí của Hồng
Phủ Ngọc Tường.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng; bảo đảm các
yêu cầu sau:
*Giới thiệu khái quát về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường, tác phẩm và
đoạn trích.
* Cảm nhận hình tượng sơng Hương trong đoạn trích
- Sơng Hương trong mối quan hệ với lịch sử
+ Hình ảnh so sánh: Sơng Hương là “dịng sơng của thời gian ngân vang,

của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc”. Tác giả coi sơng Hương là
“dịng sơng của thời gian ngân vang” – sơng Hương đã mang trong mình
nó những âm vang hào hùng, bi tráng của dòng thời gian lịch sử với cả
những chiến công và những đau thương. Sông Hương cịn được coi là
dịng sơng “của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc” – nghệ thuật ẩn dụ
đã làm hiện lên vai trò của một chứng nhân lịch sử, cách miêu tả tinh tế lại
gợi ra những sắc thái khác nhau cùng tồn tại trong một dịng sơng, vì sử
thi cịn được gọi là anh hùng ca, là thể loại gắn với những chiến công, gợi
đến chiến tranh; nhưng “màu cỏ lá xanh biếc” lại là sắc màu mang chất trữ

0,25
0,25
5,0
0,25

0,5

0,5
2,5


tình của cuộc sống, của tình yêu và sự bình n. Sơng Hương vì thế vừa
sử thi, vừa trữ tình, vừa là thiên anh hùng ca hào tráng, vừa là khúc tình ca
tươi mát, dịu dàng
. Nhân hóa: Khi nghe lời gọi, nó biết cách tự hiến đời mình làm một chiến
cơng, để rồi nó trở vè với cuộc sống bình thường, làm một người con gái
dịu dàng của đất nước.Dịng sơng trở thành hình ảnh biểu tượng cho con
người xứ Huế nói riêng và người dân Việt Nam nói chung. Khi độc lâp, tự
do của đất nước bị xâm phạm, họ sẵn sàng chiến đấu, hi sinh còn khi đất
nước bình yên, họ lại trở về với cuộc sống bình thường, trở về bản tính tự

nhiên mn thủa.
- Sơng Hương trong mối quan hệ với thi ca:
+ Nhà văn cho rằng có một dịng thi ca về sơng Hương và mỗi thi nhân
đều tìm cho mình một cảm hứng mới mẻ, độc đáo về dịng sơng. Điều đó
khơng chỉ xuất phát từ cảm nhận chủ quan của thi sĩ mà cịn vì những vẻ
đẹp phong phú, biến ảo của dịng sơng.
+ Người con gái – sơng Hương ấy khơi gợi những cảm hứng khác nhau
cho các nhà thơ:
. khi là “nỗi quan hoài vạn cổ” trong thơ Bà Huyện Thanh Quan
. khi mang vẻ đẹp hùng tráng như “kiếm dựng trời xanh” trong thơ Cao Bá
Quát
. khi lại là “sức mạnh phục sinh tâm hồn” trong những bài thơ Tố Hữu.
Khi nhắc đến sức mạnh phục sinh tâm hồn của sơng Hương, nhà văn đã
ngưỡng mộ ngợi ca: “Dịng sông quả thực là Kiều, rất Kiều” – niềm trân
trọng thân yêu đã biến một danh từ chỉ tên người được tính từ hóa, khẳng
định vẻ đẹp đa đoan say lịng người của một dịng sơng “trong veo” có thể
cuốn đi tất cả những ô uế của cuộc đời: “Không gian sặc sụa mùi ơ uế Mà
nước dịng Hương mãi cuốn đi”
- Câu hỏi về cội nguồn tên gọi của dịng sơng
+ Đối tượng hỏi: đất, trời.
+ Nội dung hỏi: ai đã đặt tên cho dịng sơng? > câu hỏi dường như khơng
thể có một lời đáp cụ thể
+ Mục đích:
Khơng phải để hỏi nguồn gốc của một danh xưng địa lý thong thường mà
là một sự nhấn mạnh, ẩn chứa niềm tự hào sâu sắc về dịng sơng q
hương.
Gợi mở cho người đọc những hướng trả lời khác nhau bằng trải nghỉệm
văn hóa của bản thân.
-> Tên riêng của một dịng sơng có thể do một cá nhân nào đó đặt ra, qua
năm tháng, danh xưng của tác giả bị mai một, nó trở thành tài sản chung

của cộng đồng, Tuy nhiên, cái tên đích thực của dịng sơng phải là danh từ


gắn với biểu tượng văn hóa, tinh thần, chiều sâu lịch sử của một dân tộc.
Ở khía cạnh này, chính những người dân bình thường – những người sáng
tạo ra văn hóa, văn học, lịch sử là những người “ đã đặt tên cho dịng
sơng”
- Nghệ thuật
+ Ngơn ngữ: phong phú, giàu hình ảnh, gợi cảm.
+ Hình ảnh: so sánh độc đáo bằng liên tưởng lãng mạn, đậm chất trữ tình.
+ Thủ pháp: nhân hóa > Sơng Hương được cảm nhận như một sinh thể
sống động (là người con gái dịu dáng đằm thắm với tất cả các cung bậc
cảm xúc) > thuận lợi để đan cài những suy tưởng về văn hóa, lịch sử, về
truyền thống con người và đất nước Việt Nam.
* Nhận xét về tính trữ tình của bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường
0,5
- “Trữ tình” là nội dung phản ánh hiện thực bằng cách biểu hiện ý nghĩ,
cảm xúc, tâm trạng riêng của con người, nghệ sĩ trước cuộc sống.
“Tính trữ tình” biểu hiện ở tâm trạng, cảm nhận của riêng tác giả trước
hiện thực
khách quan.
- Tính trữ tình trong bút kí của Hồng Phủ Ngọc Tường:
+ Cái “tôi” mê đắm, tài hoa: không miêu tả sơng Hương như một dịng
chảy thơng thường mà đặt sơng Hương trong dịng chảy văn hóa, lịch sử
của Huế, mỗi lần sơng Hương uốn mình chuyển dịng là một lần sông
Hương mang vẻ đẹp riêng.
+ Cái “tôi” lịch lãm, uyên bác: khám phá những đặc điểm độc đáo của
sông Hương trên phương diện lịch sử, thơ ca.
+ Niềm tự hào, tình yêu quê hương đất nước nồng nàn, thiết tha, sâu lắng.
d. Chính tả, ngữ pháp

0,25
Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
TỔNG ĐIỂM
10
----------------Hết------------------




×