Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

khóa luận tốt nghiệp đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng hóa của việt nam 1 năm sau khi gia nhập wto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.24 MB, 102 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
QUẢN
TRỊ
KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH
KINH
DOANH
QUỐC

KHOA
LUẬN
TÓT
NGHIỆP
ĐẺ TẢI:
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẤU HÀNG HOA
CỦA VIỆT
NAM
- Ì
NĂM SAU KHI
GIA
NHẬP WTO
Họ và tên
sv
:


vũ THỊ
NGUYỆT
Lớp
:
A2- K43-
QTKD
GVhướng
dẫn :
Ths.
ĐÀO
THỊ
THU
GIANG
T H
ư
V í É ui
NGOAI r"h j 3sóỊ

nội
-
Tháng 06
năm
2008
Khoa luận
tốt
nghiệp
ĐH
Ngoại Thương

Nội

MỤC
LỤC
LỜI
MỞ ĐẦU 4
DANH
MỤC CÁC CHỮ
VIẾT
TẮT 7
CHƯƠNG ì:
TỎNG
QUAN
VẺ XK
HÀNG
HOA CỦA VN VÀ Ý NGHĨA
CỦA VIỆC
GIA NHẬP WTO
ĐÓI
VỚI XK
HÀNG
HOA CỦA VN.
1. Giới thiệu
về
XK
hàng hoa của
Việt
Nam
truóc
khi gia
nhập
\VTO

1.1.
Định
nghĩa

XK
hàng hoa
9
Ì
.2.
Vai trò của
XK 9
1.2.1.
Xuất
khâu
tạo
nguồn
vốn chủ yêu cho
nhập
khâu
phục
vụ công
nghiệp
hoa
đất
nước
li
Ì
.2.2.
Xuât khâu đóng
góp

vào
việc
chuyến
dịch
cơ càu
kinh
tê,
thúc
đây sàn
xuất
phát
triển
11
1.2.3.
Xuất
khâu tác động tích cực đèn
việc
giai
quyết
cõng
ăn
việc
làm và
cải
thiện
đời
sống
của
nhân
dân.

12
Ì
.2.4.
Xuât khâu là

sờ đè
mờ
rộng
và thúc đấy các
quan
hệ
kinh
tế đối ngoại
của
nước
ta
12
Ì .3.
Tình hình
xuầt
khâu
của
Việt
Nam 13
2.
Ý
nghĩa của
việc Việt
Nam
ra

nhập
WTO
đấi
vói
nền
kinh
tế cũng
như
đấi
vói
hoạt
động
xuất
khâu.
2.1.
Giới
thiệu
về
WTO
2.1.1.
Mục
tiêu và nguyên tác
hoạt
động
21
2.1.2.
Một số
hiệp
định cơ bản
của

WTO 25
2.2. Tiến
trình
Việt
Nam
ra
nhập
WTO 30
2.3.
Ý
nghĩa
của
việc
gia
nhập
WTO
của
Việt
Nam 32
Ì
Vù Thị
Nguyệt-A2-K43
-QTKD
Khoa luận
tốt
nghiệp
ĐH
Ngoại Thương

Nội

CHƯƠNG
li.
ĐÁNH
GIÁ HOẠT
ĐỘNG
XK
HÀNG
HOA CỦA
VIỆT
NAM -1 NĂM SAU KHI GIA NHẬP VVTO.
1.
Tác động của
việc gia
nhập
WTO
đối với
XK
hàng hoa của
Việt
Nam.
1.1. Gia
nhập
WTO,
Việt
Nam

khả
năns tăng kim
naạch
xuất

khẩu
hàng hoa.
Ì
.1.Ì. về quy


tốc
độ
39
Ì.
Ì
.2
về
mặt hàng
xuất
khẩu
40
1.2. Gia
nhập
WTO, VN
có khả năng xâm
nhập

mờ
rộng thị
trường
52
1.3.
Gia
nhập

WTO,
các
doanh
nghiệp
XK
của
VN
sẽ
phải
nâng cao
nhận
thức,
đôi mới tư duy và hoàn
thiện
sàn
xuất kinh
doanh
về mọi mặt
64
Ì .4.
Hàng
XK
cùa
Việt
Nam
phải đối
mặt
với
những
rào cản


sồ
cạnh
tranh
gay gắt
trên
thị
trường
quốc
tế
65
2. Đánh giá
hoạt
động
XK
hàng
hoa
của
Việt
Nam Ì năm
sau khi gia
nhập
WTO.
2.1.
Những thành
tồu đạt
được
70
2.2.
Những hạn chế còn

tồn
tại
và nguyên nhân
của
những
hạn
chế
đó
74
2.2.
Ì.
Những hạn chế
74
2.2.2.
Nguyên nhân
của
những
hạn
chế:
78
CHƯƠNG HI.
MỘT SỐ
GIẢI PHÁP
NHẦM
NÂNG
CAO
HIỆU
QUẢ XK
HÀNG
HOA CỦA

VIỆT
NAM TRONG NHŨNG NĂM
TỚI.
1.
Đảnh hướng phát
triển
xuất
khấu
giai
đoạn
2008-2010
83
1.1.
Bôi
cảnh
thê
giới
những
thuận
lợi
và khó khăn
83
Ì .2.
Mục
tiêu phát
triển
XK
giai
đoạn
2008-201076

84
2. Giải
pháp
86
2.1.
Giải
pháp vê phía nhà nước
86
Ì .2.
Giải
pháp về phía ngành hàng và
doanh
nghiệp
90
2
Vù Thị
Nguyệt-A2-K43
-QTKD
Khoa luận
tốt nghiệp
ĐH Ngoại Thương Hà Nội
1.2.1.
về phía ngành hàng 90
1.2.2.về
phía
doanh
nghiệp
93
KÉT
LUẬN

96
Danh mục tài
liệu
tham khảo
97
3
Vù Thị
Nguyệt-A2-K43
-QTKD
Khoa luận
tốt
nghiệp
ĐH
Ngoại Thương Hà Nội
LỜI
NÓI ĐẦU
Sau hơn
li
năm liên
tục với
nỗ
lực
không
neừna,
ngày
li
1/2007
Việt
Nam chính
thức

trờ
thành thành viên
thứ
150 của
tồ
chức
thương mại thè
giới
(WTO),
đánh Ì dấu mốc
quan
trọng trong
tiến
trình phát
triển
kinh tế
-xã
hội
cua
đát
nước.
Đây có
thế coi
là một
trong
nhậns

hội
đê nên
kinh


Việt
Nam có
được
nhậng
bứt
phá
ngoạn
mục,

thời
diêm
thực
sự mờ cùa nước
ta
đôi
với
nên
kinh tế thế
giới.
Đối với
hoạt
động thương
mại,
đặc
biệt

hoạt
động
xuất

khâu
thì đây là năm
đất
nước
ta
được hườna quy chê thành viên cùa WTO, điêu này
tạo

hội
cho hàng hoa
xuất
khâu của
Việt
Nam
tiẽp
cận
với
nhiêu
thị
trường
hơn, với
mức
thuế
thấp
hơn góp
phần
tăng kim
ngạch
xuât khâu. Thực tê cho
thấy

xuất
khấu
hàng hoa của
Việt
Nam 2007
đạt
hơn 48
tỷ
USD- mức cao
nhất
từ
trước đen nay.
Nhậng
hiệu
ứng tích cực của
việc gia
nhập
WTO đã giúp
Việt
Nam đạt
được
các
kết
quà đầy khích
lệ.
Nhưng bên
cạnh
đó,
Việt
Nam vẫn còn đứng

trước
nhiêu thách
thức,
vẫn còn nhiêu vân đê
đặt
ra như xuât khâu chưa phát
triển
tương xúng
với tiềm
năng, chát lượng hàng hoa còn nhiêu hạn
chế,
chuyên
dịch
cơ cấu còn chậm

đã ánh hường không nhỏ
tới
hoạt
động
xuất
khâu hàng
hoa của
nước
ta.
Việt
Nam đang
hội
nhập
ngày càng sâu
rộng

vào
kinh tế thế
giới,
bời thế,
việc
đánh giá
kết
quả
xuất
khẩu
hàng hoa cùa nước
ta trong
năm vừa qua đề
thấy
được
tính đúng đắn
trong chinh
sách
kinh tế
quốc
tế của
nước
ta
cũng
như
nhậns
hạn
chế
trong
thực

tiễn
hoạt
động đê
từ
đó đua
ra biện
pháp
khắc
phục
là Ì vấn
đề
rất
cần
thiết.
Chính vì lý do
trên,
em đã
chọn
đề tài này cho
khoa
luận
của
mình.
4
Vù Thị
Nguyệt-A2-K43
-QTKD
Khoa luận
tốt
nghiệp

ĐH
Ngoại Thương Hà Nội
*Mục đích
của khoa
luận:
Khoa
luận
được
viết
nhàm đánh giá
hoạt
động
xuất
khẩu
hàng hoa
của Việt
Nam Ì năm sau
khi gia
nhập
WTO-
những
tác động
tích
cực,
những
kết
quả
đạt
được
cũng

như
những
hạn che còn
tồn
tại.
Từ đó,
đưa
ra
Ì số
biện
pháp nhàm
khắc
phục
những
hạn chế
cũng
như nhăm nâng cao
hiệu
quả
hoạt
động XK hàng hoa cùa
Việt
Nam
trong
những
năm
tịi.
*
Đối tượng
:

Khoa
luận lấy
tình hình
xuất
khẩu
hàng hoa của
Việt
Nam
các năm trưịc và Ì năm sau
khi gia
nhập
WTO làm
đối
tượne nghiên
cứu.
Cụ
thê


kim
ngạch,
quy
mô, tốc độ,
về các mặt hàng
chủ yêu,

thị
trường
*Phạm
vi

nghiên cứu: Do hàng hoa
xuất
khâu của
Việt
Nam rát nhiêu và
đa
dạng,
việc
đánh giá
hết
tất
cả các mặt hàng là điêu
rất
khó
khăn,
bời thế
khoa
luận chi tập trang
vào
những
mặt hàng có kim
ngạch
xuất
khẩu
lịn
cua
Việt
Nam (mà
trong
đó

trọng
tâm vào các mặt hàng: Dệt may, Gạo, Thúy
sán)
đông
thời
nghiên cứu cụ
thể trong
Ì số năm
trờ
lại
đày: 5 năm trưịc
khi gia
nhập
WTO
(2002
-2006)
và năm
2007-
Ì năm
sau khi gia
nhập
WTO.
*Phương
pháp nghiên
cứu:
Khoa
luận
sử
dụng
các phương pháp phàn tích,

tông hợp, so sánh, đôi chiêu, thông kê, phương pháp
diễn
giai,
quy
nạp
đê
nghiên
cứu.
Ngoài
ra,
khoa
luận
còn vận
dụng
các
quan
điểm,
đường
lối,
chủ
trương phát triên
kinh tế
của Đáng và Nhà nưịc đề khái quát và
khẳng
định
kết
quả
nghiên cứu.
*BỐ
cục: Ngoài

phần
mờ đầu và
kết luận,
khoa
luận
được
chia
làm 3
chương:
-Chưong
ì:
Tông
quan

xuất
khâu hàng hoa của
Việt
Nam và ý
nghĩa
của việc gia
nhập
WTO
đối
vói xuât khâu hàng hoa của
Việt
Nam .
-Chuông
li.
Đánh giá
hoạt

động
xuất
khẩu
hàng hoa của
Việt
Nam - Ì
năm sau
khi gia
nhập
WTO.
5
Vù Thị
Nguyệt-A2-K43
-QTKD
Khoa
luận
tốt
nghiệp
ĐH Ngoại Thương

Nội
-Chương
IU.
Một số
biện
pháp nhằm nâng cao
hiệu
quả
xuất
khâu

hàng hoa của
Việt
Nam
trong
những
năm
tói.
Do vấn đề về
xuất
khẩu
hàng hoa
của
Việt
Nam
rất
rộng,
do hạn
chế

thời
gian
nghiên
cứu,
nguồn tài
liệu
cũng
như
trinh
độ và
kinh

nghiệm,
khoa
luận
khó
tránh
khỏi
những
sai
sót, bời thế
em
rất
mong
được sự phê
bình,
góp
ý
của
các
thặy

giáo.
Nhân
dịp này,
em
cũng
xin
được
gửi
lời
cám ơn

chân thành đèn các
thặy
cô giáo
trong
trường đặc
biệt

các
thặy

trong
khoa
QTKD
đã
giang
dạy,
chỉ
bảo cho
em
trong
suốt
4 năm
đại
học.
Em
cũng
muôn
gửi
lời
cám ơn

đèn các
bác,
các cô
chú,
các anh
chị
đang công tác
tại
thư
viện
trường
Ngoại
Thương

thư
viện
Quốc
gia
đã
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho
em
trong việc
tìm kiêm, nghiên
cứu
tài

liệu.

đặc
biệt,
em
xin gửi
lời
cám ơn
chân thành
tới
Thạc
sỹ Đào Thị
Thu Giang người
đã
tận
tình
hướng
dặn
em để em có
thể
hoàn thành
tốt
khoa
luận
này.
Em
xin
chân thành cám ơn.
Hà nội, tháng 6 - 2008
Sinh

viên
thực
hiện
Vũ Thị
Nguyệt
6
Vù Thị Nguyệt-A2-K43
-QTKD
Khoa luận
tốt
nghiệp
ĐH
Ngoại Thương

Nội
DANH
MỤC
CÁC
CHỮ
VIẾT
TẮT
STT
Chữ
viết
tắt
Y
nghĩa
1.
AD
Anti-dumping

Agreement:
Hiệp
định về
chống
bán phá giá
2.
AMS
Aggregate
measure
of
support:
Tông
mức

trợ
tính
gộp
3.
AOA
Agreement
ôn
agriculture:
Hiệp
định

nông
nghiệp
4.
ATC
Agreement

ôn
textiles
and
clothing:
Hiệp
định về hàng
dệt

may
mặc
5.
ASEAN
The
association
of
southeast
Asian
nations:
Hiệp
hội
các
quốc
gia
Đông
nam Á
6.
CN
Công
nghiệp
7. DÓC

Department
of
commerce:
Bộ
Thương Mại
Mỹ
8.
EU
European
Union:
Liên
minh
Châu
Au
9.
ISO
International
Organization for Standardization
10.
GATT
General
agreement
ôn
tarrifs
and
trade:
Hiệp
định
chung


thuế
quan

mậu
dịch.
li.
GDP
Gross
domestics
product:
Tông sàn phàm quôc
nội
12.
GSP
Generalized
System
of
Preferrence:
Hệ
thông
ưu
đãi phô cập
13.
HACCP
Hazard
Analysis
and
Critical
Control Points:
Phân tích mối

nguy
hiêm và kiêm soát
tới
hạn.
14.
KH
Ke
hoạch
15
-
KN
Kim ngạch
16.
MFN
Most
Favoured
Nation:
Tôi huệ quôc.
7
Vù Thị
Nguyệt-A2-K43
-QTKD
Khoa luận
tốt
nghiệp
ĐH
Ngoại Thương Hà Nội
17.
NT
National treatment:

Đãi ngộ
quốc
gia.
18.
S&D
Special
and
Differential
Treatment:
Đối
xử đặc
biệt
và khác
biệt.
19.
SA 8000
Social
accountability:
tiêu chuân trách
nhiệm

hội.
20.
SEM
semicarbazide
21.
SPS
Agreement
ôn
the Application of Sanitary

and
Phytosanitary
Measures: Hiệp
định vê
việc
áp
dụng
các
biện
pháp
kiếm
dịch
động
thực
vật
22.
TBT
Agreement
ôn
technical
barriers
to trade:
Hiệp
định vê rào
càn liên
quan
đến thương
mại.
23.
TRIPS

Agreement
ôn
trade related
aspects
of
intelectual
property
right:
Hiệp
định về
quyền
sờ hữu
trí
tuệ
liên
quan
đến thương
mại
24.
TT Tỷ
trọng
25.
XNK
Xuất
nhập khấu
26.
XK
Xuất
khấu
27.

WB
World
bank:
Ngân hàng
thế
giới
28.
WTO
World
trade organization:
T
chức
thương mại quôc
tế.
8
Vù Thị
Nguyệt-A2-K43
-QTKD
Khoa luận
tốt
nghiệp
ĐH
Ngoại Thương
Hà Nội
CHƯƠNG
ì
TỐNG
QUAN
VỀ
XK

HÀNG
HOA
CỦA
VN

Ý NGHĨA
CỦA
VIỆC
GIA
NHẬP WTO
ĐỐI
VỚI
XK
HÀNG
HOA
CỦA VN.
1.
GIỚI
THIỆU
VẺ XK
HÀNG
HOA CỦA
VIỆT
NAM
TRƯỚC
KHI
GIA
NHẬP WTO.
1.1.
Định nghĩa về

XK
hàng hoa.
Theo
Điều
28
luật
Thương mại 2005
(luật
số
36/2005/QH11):
xuất khâu
hàng
hoa

việc
hàng hoa được
đưa
ra khỏi
lãnh
thó
Việt
Nam
hoặc
đưa
vào
khu
vực đặc
biệt
nằm
trên lãnh

thổ
Việt
Nam
được
coi là
khu vực
hai
quan
riêng
theo
quy
định
của
pháp
luật.
Như
vậy, hoạt
động
XK
bao
gôm
cả
việc
hàng hoa được
trao
đôi buôn
bán
ờ bên ngoài lãnh thô
Việt
Nam

và cả
việc
đưa hàng hoa
đó
vào các khu vực đặc
biệt
trên lãnh thô
Việt
Nam như
khu chè
xuất,
khu
bào
thuê,
khu thương mại-
công
nghiệp

các khu vực
kinh
tế
khác được thành
lập theo quyết
định của
Chính
phủ.
Nhưng
hoạt
động
XK

hàng hoa được nghiên cứu
ờ đây
được
hiểu
đơn
giản

việc
bán
hàng hoa cho nước ngoài.
Đó là
việc
hàng hoa được di
chuyển
tẩ
lãnh
thố của
nước
ta
sang
lãnh
thồ của
các
quốc
gia
khác và
chủ yếu

cho
mục

đích thương
mại.
1.2.
Vai trò
cùa
XK
.
Xuất
khẩu
được
thẩa
nhận
là một
hoạt
động
rất

bản của
kinh
tế đối
ngoại,

phương
tiện
thúc đây nền
kinh
tế
phát
triển.
Theo như báo cáo mới

nhất
của
Ngân hàng
thế
giới
(WB) về Đông
Á và
Thái Bình Dương
ra
ngày
15-11-
2007
thì
trong
phần
về
Việt
Nam, báo cáo đã
nhận
định:
Tăng trường
kinh
tế
của
Việt
Nam năm
2007 vẫn
vững
chắc
chủ yếu nhờ

nguồn
thu tẩ xuất
khẩu
phi
dầu
9
Vù Thị
Nguyệt-A2-K43
-QTKD
Khoa luận
tốt
nghiệp
ĐH
Ngoại Thương Hà Nội
khí,
đầu tư và tiêu dùng cá nhân
[5].
Bời thế,

thể thấy
xuất
khẩu
đóng một
vai
trò
rất
quan
trọng trong
sự phát
triển

kinh
tế cùa đất nước. Đông
thời,
tăng
trường
xuất
khẩu
được
coi
là động
lục
thúc đầy sự phát
triển
kinh
tê cùa
Việt
Nam. Tốc độ tăng trường
xuất
khẩu
trung
bình hàng năm
trong
các
giai
đoạn
phát
triển
kinh tế
5 năm


khá
cao:
giai
đoạn
1986-1990

28%,
giai
đoạn
1991-
1995

17,8%,
giai
đoạn
1996-2000

21,6%,
giai
đoạn
2001
-2005
là 17,4%
[9]
Kim
ngạch
xuất
khẩu
ngày càng
chiếm

tỷ
trọng
cao
trong
tông sản phàm
quốc
nội
(GDP).
Theo
thống
kê,
giai
đoạn 1986-1990
xuất
khẩu
nước
ta
chiếm
21,4%
GDP,
giai
đoạn 1991-1995 là 26% GDP,
giai
đoạn
1996-2000:
là 38%,
giai
đoạn
2001-2005:
là 54% và năm

2007:
hơn 60% GDP
'.
Điều đó cho
thấy
mỏc đóng góp vào tông sản phàm quôc
nội
của
lĩnh
vực
xuất
khâu ngày càng
tăng,
xuất
khẩu
đóng góp vào sự phát
triển
cua nền
kinh tế
ngày càng
lớn.
Vai
trò
của
xuất
khấu
được
thế hiện
rõ qua
những

nội
dung
sau:
1.2.1.
Xuất khâu tạo nguồn vồn chủ yếu cho nhập kháu phục vụ công
nghiệp
hoa
đất
nước.
Việt
Nam đang
trong
quá
trinh tiến
hành công
nghiệp
hoa, hiện đại
hoa đất
nước
với
mục tiêu "cơ bán
trờ
thành nước công
nghiệp
theo
hướng
hiện đại
vào
năm
2020"

(theo
nhu
chiến
lược phát
triển
kinh tế

hội
10 năm
2001
-2010,
Đại
hội
IX của
Đảng).
Đe có
thể
tiến
hành công
nghiệp
hoa, hiện đại
hoa Ì cách
thành công
trong
khoảng
thời
gian
trên thì đòi
hỏi phải
có một số vốn

rất lớn
để
nhập
khẩu
máy móc,
thiết
bị,
kỹ
thuật,
công
nghệ
tiên
tiến.
Trong
các
nguồn
vốn
để
nhập
khẩu
như đầu tư
nuớc
ngoài,
vay
nợ, viện
trợ,
nguồn
thu

hoạt

động du
lịch,
hoạt
động
xuất
khẩu
thì một
trong
những
nguồn
vốn được xem là
quan
trọng
nhất
để
nhập
khâu là
nguồn
thu
từ
hoạt
động
xuất
khẩu.
Thời
kỳ 1986-
. vn/cms/detail.php?id=24817
10
Vù Thị
Nguyệt-A2-K43

-QTKD
Khoa luận
tốt
nghiệp
ĐH
Ngoại Thương Hà Nội
1990,
nguồn
thu
về
xuất
khẩu
đảm bào trên 55% nhu cầu
ngoại
tệ cho
nhập
khẩu;
thời
kỳ 1991-1995 là
75,3%,
thời
kỳ 1996-2000 là 84,5%
[7].
Hiện
nay,
thu
hút vốn đầu tư nước ngoài tàng cao (năm 2007
Việt
Nam đã
thu

hút FDI
được
hơn 21
tỷ
USD- con số kỷ
lục từ
trước
tới
nay)
đã làm tăng
nguồn
vốn độ
nhập
khâu nhưng
nguồn
thu
về
xuất
khẩu
vẫn đảm báo nhu cầu
ngoại tệ rất lớn
cho
nhập
khẩu.
1.2.2.
Xuất khẩu đóng góp vào
việc
chuyên
dịch
cơ cấu kinh

tế,
thúc đẫy
sản
xuất phát triển.
Thành quà của các
cuộc
cách
mạng
khoa
học,
cône
nghệ
hiện
đại
trên thè
giới
đã và đang làm cho cơ cấu sàn
xuất
và tiêu dùng của các nước
thay
đôi
mạnh
mẽ.
Việt
Nam vốn là một nước nông
nghiệp với

trọng
ngành nông -
lâm- ngư

nghiệp
chiếm
tỷ
lệ
cao
trong

cấu
kinh
tế
thì
việc
chuyên
dịch
cơ cấu
kinh
tế
trong
quá trình công
nghiệp
hoa độ phù hợp
với
xu hướng phát triên của
kinh
tế thế
giới

tất
yếu
đối với

nước
ta.
Thực
tế
cho thày cơ cảu
kinh
tê của
Việt
Nam có sự
thay đồi
đáng
kộ, từ
năm 1985 đến 2007
tỷ
trọng
của khu vực
nông- lâm- ngư
nghiệp
đã
giảm
từ
40,2%
xuống
còn 20,9% nhường chồ cho sự
tăng lên về
tỷ
trọng
cùa khu vực công
nghiệp
và xây

dụng
từ 27,4%
lên
41,7%,
khu
vực
dịch
vụ tăng từ 32,5% và 37,4%
.
Quan
điộm
của Nhà nước
ta

coi
trọng
xuất
khẩu,
coi thị
trường
thế
giới
là hướng
quan
trọng
độ
tồ
chức
sán
xuất.

Chinh
điều đó đã có tác động tích cực đến
việc
chuyộn
dịch
cơ cấu
kinh
tế,
thúc
đẩy sản xuất
phát
triộn.
Sự
tác
động này
thộ
hiện
ờ:
-Xuất
khâu
tạo
điều
kiện
cho các ngành khác có cơ
hội
phát
triộn
thuận
lợi.
Chăng hạn như sự phát triên của naành

dệt
may
xuất
khâu sẽ
tạo

hội
cho sự
phát
triộn
cùa ngành
sản xuất
nguyên
liệu
như
bông,

tàm, thuốc
nhuộm
:
http:
dangcongsan.vn
tieng\ íet
dienđan
details.asp?topie=28&subtopic=
114&leader_topic=181&id=BTlS40S6
Ị175 và
húp: vneconoim
An
L

.'home=deĩail&pa£e=caĩe'.ĩOiT&c;u name^Ol&kl=73c5536796at>;c
li
VÙ Thị
Nguyệt-A2-K43
-QTKD
Khoa luận
tốt
nghiệp
ĐH
Ngoại Thương Hà Nội
-Xuất
khẩu
tạo ra
khả năng mờ
rộng
thị
trường tiêu
thụ,
góp
phẩn
cho sản
xuất
phát
triền
ổn
định.
Hiện
nay,
Việt
Nam đã

xuất
siêu
tới
159 nước và vùng
lãnh
thố
trong
số hơn 220 nước và vùng lãnh
thổ

Việt
Nam có
quan
hệ
thương
mại.
-Xuất
khâu đòi hòi các
doanh
nghiệp
phải
luôn
đồi
mới và hoàn
thiện
công
việc
quản
trị
sản

xuất-
kinh
doanh,
thúc đấy sản
xuất
phát
triển.
Thông qua
xuất
khâu,
hàng hoa
của ta sẽ
tham
gia
vào
cuộc
cạnh
tranh
trên
thị
trường
thế
giới
về
giá
cả, chất
lượng,
thương
hiệu
Cuộc

cạnh
tranh
ấy đòi
hậi
các
doanh
nghiệp
của ta phải
không
ngừng
đôi mới
trong
sản
xuất

nhạy
bén
trong
tư duy đê có
thê thích
nghi với thị
trường.
1.2.3.
Xuất khẩu
tác
động
tích
cực đến
việc giải quyết
công ăn

việc
làm và
cải
thiện
đời
sống cùa nhân dân.

thể thấy
sản
xuất
hàng
xuất
khẩu
là nơi
thu
hút hàng
triệu
lao
động vào
làm
việc
với
mức
thu
nhập
ổn
định.
Chỉ tính riêng các khu chế
xuất (khu
chế

xuất
là khu công
nghiệp
tập
trung
các
doanh
nghiệp
chế
xuất
chuyên sàn
xuất
hàng
xuất
khẩu

thực
hiện
các
dịch
vụ
phục
vụ cho
hoạt
động
xuất
khấu)
thì
các khu này đã
tạo

công ăn
việc
làm cho hon Ì
triệu
lao
động
trực
tiêp và hơn 2
triệu
lao
động gián
tiếp.
Thu
nhập
cùa
người
lao
động bình quân từ 80 đến 130
USD/ tháng, của kỹ sư là 220-250 USD/tháng, của cán bộ
quản
lý là 490-510
USD/tháng
3
. Thông qua
việc
làm và
thu
nhập
ổn
định,

đời
sống
của nhân dân
được
cải
thiện
và nâng
cao.
1.2.4.
Xuất khẩu

cơ sở đế mở rộng và thúc đấy các quan hệ kinh
tế
đối
ngoại
của nước
ta.
3
húp:
;v\\v\\.\ỊC!)kịnỊỊ(c.lKx:hiniinhcii}.gọ\.\n
xemỊịjUỊS£?ịdc]Ịa i3442&cap 4&Ịd 4441
12
Vù Thị
Nguyệt-A2-K43
-QTKD
Khoa luận
tốt
nghiệp
ĐH
Ngoại Thương

Hà Nội
Xuât khâu
và các
quan
hệ
kinh
tế đối
ngoại
có tác
độna
qua
lại
phụ
thuộc
lân
nhau. Hoạt
động
xuất
khẩu
sẽ
tạo
điều
kiện
thúc
đầy các
quan
hệ
giao
lưu
kinh

tê,
văn
hoa,
xúc
tiến
thương
mại,
đầu

và các
quan
hệ
kinh
tế đối ngoại
khác
của
nước
ta.
Chẳng hạn
như
xuất
khẩu sẽ
thúc
đẩy
quan
hệ
tín
dụng,
đầu tư,
mờ

rộng
vận
tải
quốc
tế
Mặt
khác,
các
quan
hệ
kinh
tế đối ngoại
sẽ
tạo
tiền
đề
cho
việc
mờ
rộng xuất
khẩu.
Ví dụ như
việc
giao
lưu hợp tác
kinh
tế,

kết


thỗc
hiện
các hợp
đồng thương
mại
song
phương,
đa
phương
sẽ
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
và đày mạnh
hoạt
động sản
xuầt
kinh
doanh cũng
như
hoạt
động
xuất
khẩu.
Tóm
lại,
đây mạnh
xuất

khẩu
được
coi
là vấn
đề có ý
nghĩa
chiến
lược
đế
phát triên
kinh
tế

thỗc
hiện
công
nghiệp hoa,
hiện
đại
hoa
đất
nước.
1.3.
Tình hình
xuất
khâu của
Việt
Nam
Hoạt
động

xuất
khẩu
của
Việt
Nam có tù
rất
lâu.
Dưới
thời
phong
kiên,
Việt
Nam là một
nền
kinh
tế
nông
nghiệp
tỗ
cấp
tỗ túc,
việc
xuất
khâu
hâu như
do
bọn
vua
quan
độc

quyên
đê
kiêm
lời
cho
bản
thân.
Hàng xuât khâu là

lụa,
đồ gỗ sơn
son
thiếp
vàng,
đô gôm và các lâm
hài sản
quý
hiêm
như
sa
nhân,
trâm
hương,
ngà
voi
.Việc
XK ờ
thời
kỳ này
không

do bàn
thân nền
kinh
tế
thôi thúc,
nó chỉ
có Ì mục
đích

phục
vụ
việc
thông
trị
cùa bọn vua
chúa,
quan
lại

cuộc
sống
xa hoa của họ.
-Dưới
thời
Pháp
thuộc, thỗc
dân
Pháp
đặt ra
hàng

loạt
các quy
định
đế bào
vệ
đặc
quyền
đặc
lợi
của chúng
trong
lĩnh
vỗc
ngoại
thương,
kìm hãm sỗ
phát
triển
cùa
nước
ta,
xuất
khẩu
thời
kỳ này là
nông
sản và
khoáng
sản
với

3 mặt
hàng chủ yếu là
gạo,
cao
su, than
đá. Ngoại
thương

hầu
hết
trong
giai
đoạn
này

xuất
siêu nhưng
việc
xuất
siêu
này
phàn
ánh mức độ
tước
đoạt
và bóc
lột
của
13
Vù Thị

Nguyệt-A2-K43
-QTKD
Khoa luận
tốt
nghiệp
ĐH
Ngoại Thương Hà Nội
thực
dân Pháp
đối với
chúng
ta
chứ không
thể
hiện
sự
phồn
thịnh
và tăng trương
kinh
tế.
-Giai
đoạn
từ
sau Cách
mạng
tháng 8-1945 đến
thống nhất đất
nước 1975,
trong

hoàn cành
chiến
tranh,
xuất
khẩu
không ồn
định,
tăng chậm và gặp nhiêu
hạn chế, hoạt
động XK nằm
dưới
sự quàn lý cùa Nhà
nước.
Trong
thẫi
kỳ này
ta
chủ
yếu có
quan
hệ thương
mại với
các nước Xã
hội
chủ
nghĩa.
-Từ
khi
hoa bình
lập

lại
đến trước năm
1986,
chúng
ta
mớ
rộng hoạt
động
ngoại
thương, kim
ngạch
xuât khâu tăng dân qua các năm nhưng
hoạt
động xuât
khâu vẫn dựa trên nguyên
tắc
Nhà nước độc quyên vê
ngoại
thương. Tát cá
hoạt
động
XK đều được
quản

bang
Ì
hệ
thống
các kế
hoạch,

chì
tiêu,
pháp
lệnh
cua
Nhà
nước.
Việc
hạch
toán
kinh
tế chỉ
mang tính hình
thức,
lãi thì nộp vào Ngân
sách nhà
nước,
lỗ
thì
được ngân sách cấp
bù.
Điều
đó đà ảnh hương tiêu cực đến
XK,
khiến hoạt
động XK
bị
động,
tri
trệ


thiếu
hiệu
quả.
-Việt
Nam
tiến
hành mở cửa và
cải
cách
kinh
tế
từ năm 1986 đã
chuyển
hoạt
động
ngoại
thương
từ
cơ chê
tập
trung
bao cáp
sang
hạch
toán
kinh
doanh.
Xoa bỏ tỷ gá két toán
nội bộ,

xoa bỏ bao cáp và bù
lỗ
cho
kinh
doanh
XNK.
Hoạt
động xuât khâu
từ
đây mới
thực
sự mang tính chát thương
mại, thực
sự là
do
cơ sẫ
kinh
tê bên
trong
thúc đây. Nhẫ
thực
hiện
chính sách mẫ cửa mà
hoạt
động
XNK
của
nước
ta


những
bước tiên
vượt
bậc (được thê
hiện
ẫ bàng
1.1).
-Nghị định 64 của
Hội
đồng bộ trưẫng (ngày
10/6/1989)
ban hành quy định
về
chế độ và
tổ
chức
quàn lý
hoạt
động
kinh
doanh
XNK,
theo
đó đã mẫ
rộna
quyền
kinh
doanh
XNK cho các cơ sẫ làm hàng XNK
khiến hoạt

động XK của
nước
ta
nhộn
nhịp
hẳn
lèn,
số lượng các
doanh
nghiệp
tham
gia
XNK tăng
lẻn
một
cách
nhanh
chóng. Các
tổ
chức
kinh
doanh
XNK có
thế
vay vốn nước ngoài
để đầu tư mở
rộng
sản
xuất
chế

biến
hàng XK. Các tổ
chức
này có
quyền
tự
14
Vù Thị
Nguyệt-A2-K43
-QTKD
Khoa luận
tốt
nghiệp
ĐH
Ngoại Thương Hà Nội
quyết
định giá mua, giá bán hàng XNK trên cơ sờ tính toán
hiệu
quả
kinh
doanh
theo
chê độ
quản
lý giá cùa nhà
nước.
Nhưng các cá nhân, tô
chức
này khône
được

kinh
doanh
XNK
trực
tiếp

phải
uy thác cho các
tổ
chức
được phép của
nhà
nước,

hoạt
động XNK vẫn
phải
theo
chì
tiêu,
kế
hoạch
của
Nhà
nước.
-Nghị định 57/1998/NĐ-CP
(31/7/1998)
đã xoa bò
việc
xin

giấy
phép
kinh
doanh
XNK. Theo
đó,
thương nhân được XNK hàng hoa
theo
giấy
chứng
nhận
đăng ký
kinh
doanh.
-Nghị định 12/2006/NĐ-CP
(23/1/2006)
quy định
chi
tiết
thi
hành
Luật
thương mại về
hoạt
động mua bán hàng hoa
quốc
tế
và các
hoạt
động

đại lý,
mua
bán, gia
công và quá
cảnh
hàng hoa
với
nước
ngoài,
theo
đó trù
nhũng
hàng hoa
cấm XK, tạm
ngững
XK thì thương nhân được XK hàng hoa không phụ
thuộc
vào ngành
nghề
đăng ký
kinh
doanh.
Ngày
31/5/2007,
Chính phù đã ban hành Nghị định 90/2007/NĐ-CP quy
định
về
quyền
xuất
nhập

khẩu
của thương nhân nước ngoài không có
hiện diện
tại
Việt
Nam,
tức

đối với
những
thương nhân nước ngoài không có đầu tư
trực
tiếp tại
Việt
Nam
theo
các hình
thức
được quy định
trong
Luật
Đầu
tư, Luật
Thương
mại;
không có văn phòng
đại
diện,
chi
nhánh

tại
Việt
Nam
theo Luật
Thương
mại.
Theo
đó,
các thương nhân này được đăng ký
quyền
xuất
nhập
khẩu
tại
Việt
Nam. Đây là một bước
triển
khai
thực
hiện
các cam
kết
cùa
Việt
Nam
khi
gia
nhập
WTO và đẩy
mạnh

hơn nữa sự
hội
nhập
của
Việt
Nam vào nền
kinh
tế
Thế
giới.
Như
vậy,
những
quy định về
hoạt
động XK ngày càng được thông thoáng
hơn, hoạt
động XK được
quan
tâm đúng mức hơn
khiến
ngàv càng
nhiều
doanh
nghiệp
tham
gia
vào
hoạt
động XK. Năm 1985 có 40 đơn vị

trực
tiếp
tham
gia
xuất
nhập
khâu,
năm 1990 là 270
[6]
và đến nay có hơn 35 700 đơn vị
tham
gia
15
Vù Thị
Nguyệt-A2-K43
-QTKD
Khoa luận
tốt
nghiệp
ĐH Ngoại Thương Hà Nội
hoạt
động này
4
.
Việc
khuyến
khích
nhiều
doanh
nghiệp thuộc

mọi thành
phần
kinh
tế
tham
gia
vào XK đã
tận
dụng và phát huy được
tất
cả các
nguồn
lực
trong

hội
đê
tiến
hành
hoạt
động XK,
khai
thác
tối
đa
tiềm
năng cùa
đất
nước,
qua

đó thúc đẩy sự phát
triển
kinh
tế.
Cùng
với
môi trưửng pháp lý
minh
bạch,
sô lượng các đơn vị
tham
gia
XK
lớn
mạnh,
việc
tàng cưửng
hoạt
động
kinh
tể đối ngoại, giao
lưu buôn, mỏ cửa

hội
nhập của nhà
nước khiến
hoạt
động XK cùa nước
ta đạt
được

rất
nhiều
thành
tựu.
Kim
ngạch
XK của nước
ta
tăng liên
tục
qua các năm (được
thể hiện

bảng
1.1).
4
Tạp
chí
kinh
té đối ngoại
số 23
(4/2007).
Tr.23.
16
Vù Thị
Nguyệt-A2-K43
-QTKD
Khoa
luận
tốt

nghiệp
ĐHNgoại Thương

Nội
Bàng
1.1
:
Kim
ngạch
xuất
khẩu hàng
hoa cùa
Việt
Nam
từ 1986- 2006
Năm
Kim ngạch
XK
(Triệu
USD)
=
% Tăng trường
KNXK
1986 789
-
1987 854
8.23
1988 1038
21.54
1989 1946

87.47
1990
2404
23.53
1991 2087.1
-13.18
1992
2580.7
23.65
1993
2985.2
15.67
1994 4054.3 35.81
1995 5448.9 34.39
1996
7255.8
33.16
1997 9185
26.59
1998 9360.3 1.90
1999
11541.4
23.30
2000
14482.7
25.48
2001
15029.2
3.77
2002

16706.1 11.15
2003 20149.3 20.61
2004
26485 31.44
2005
32441.9
22.49
2006
39826.2
22.76
(Nguồn:
Niên giám
thống

1990,
2006,
sổ
liệu
cua
Hài
quan 2006)
Các con số
này
được
thè
hiện

nhất
qua
biểu

đồ
sau:
Vũ Thị
Nguyệt-A
:
-le,
-QTKD
Khoa
luận
tót
nghiệp
ĐH Ngoại Thương Hà Nội
Biểu
đồ
1.1.
Kim ngạch XK hàng hoa của
Việt
Nam từ
1986-2006
40-ị

30-
-
25-
-
20 -
-
15-
5-
0-

- -
n,
T-
1
T-
i
T-
T—'
• KNX
K
hàng
hoa
—T~—
-
l

-
l •
-
l
•—
-
l

-
l •
-
l •
-
l • I I I I I I

1386 1988 1990 1995 199« 1997 1998 1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
200«
Biểu
đồ 1.1 cho
thấy
kim ngạch XK hàng hoa của
Việt
Nam đều tăng qua
các năm. Nêu như kim ngạch XK của năm 1986
chi
là 789
triệu
USD thì đến
năm
2006
đã là 39,8 tỷ USD, tăng gấp hơn 50
lần.
Nếu xét riêng các
giai
đoạn
thì
giai
đoạn 1986- 1990: kim ngạch XK tăng tò 789
triệu

USD năm 1986 lên
2404
triệu
USD năm 1990,
tốc
độ tăng trưởng XK hàng năm
trong
giai
đoạn này

28%. Có
thể thấy
sau
Ì
thời
gian
dài
trì
ưệ
dưới
chế độ kế hoạch hoa
tập trung,
nước
ta
đã
tiến
hành
đứi
mới nền
kinh tế

và năm 1986 là năm đánh Ì dấu mốc
quan
trọng trong
tiến
trình phát điển
kinh tế
của nước
ta
và XK từ đây cũng có
một bộ mặt
mới.
Không
chi
kim ngạch và
tốc
độ tăng trường
đạt
mức cao mà cơ
cấu
các mặt hàng đã có sự chuyển
biến
tích
cực:
hàng nông- lâm- thúy sản giảm
từ
62,9% năm 1986 còn 47,8% năm 1990 nhường chỗ cho hàng CN nhẹ-
tiểu
thủ
CN và hàng CN nặng- khoáng
sản.

số lượng các mặt hàng XK có giá
trị
trên 100
18
Vù Thị Nguyệt-A
2
-K43
-QTKD
Khoa luận
tốt
nghiệp
ĐH
Ngoại Thương

Nội
triệu
USD
tăng
từ
2
mặt hàng là dầu thô

thúy sản
năm
1986 lên
4
mặt hàng
(thêm
dệt
may


gạo)
năm
1990.
Sang đến
giai
đoạn
1991-1995:
Giai
đoạn này
chứng
kiến
sự sụp
đổ
của chế
độ XHCN ờ
Liên

và Đông
Âu năm
1991-
đây

những
đối
tác

Việt
Nam
chủ yếu


quan
hệ
XK.
Điều này
đã
ảnh hường
trầm
trọng
tồi
hoạt
động
XK
cùa
Việt
Nam,
lần
đầu tiên
tốc
độ
tăng trưồng
XK
đạt
con số
âm
(-13,18%
năm
1991).
Trưồc
thực

tế
này đòi
hỏi Việt
Nam
phải
tìm
lối
đi riêng cho mình,
phải
mờ
rộng,
đa
phương hoa các mối
quan
hệ,
đa
dạng
hoa
các
thị
trường.
Sau
nhiều
nồ
lực
của các
cấp,
các ngành

các thành

phần
kinh
tế,
những
năm sau đó kim
ngạch

tốc
độ tăng trường dần
hồi
phục
và tàng
cao.

cấu sản phẩm vẫn chuyên
biến
tích
cực: tỷ trọng
hàng nông- lâm- thúy
sản
giảm
52,2%
năm
1991
xuống
còn 46,2
% năm
1995,
hàng
CN

nặng-khoáng
sàn vẫn
giữ tỷ trọng
ờ mức
cao
(33,4%
năm
1991 và
25,3%
năm
1995),
hàng
CN
nhẹ-
tiểu
thủ
CN
tăng
từ 14,4%
(1991)
lên
28,4% (1995).
số
lượng các mặt hàng

trị
giá
XK
trẽn
100

triệu
USD
tăng
từ
4
mặt hàng
năm
1991 lên
7
mặt hàng
năm 1995 (thêm

phê, cao
su,
giày
dép).
Đen
giai
đoạn
1996-2000:
XK cùa
chúng
ta
bị ảnh hường
mạnh
do
cuộc
khủng
hoảng
tài

chính-
tiền
tệ
Châu
á
vào
năm
1997-1998.
Do
thời
kỳ
này
ta
chủ yếu

quan
hệ
XK
vồi
các nưồc
trong
khối
ASEAN
nên tăng trường
XK năm
1998
chỉ đạt
Ì
,9%. Khi
tình hình ổn định

dần thì
XK
của ta
cũng
bắt
đầu
hồi
phục.
Kim
ngạch
XK
tăng
từ
7,2
tỷ
USD
năm
1996
lên 14,4
tỷ
USD năm
2000,
tốc
độ
tăng trường
XK
hàng
năm
đạt
21,6%.

Cơ cấu sản phẩm chuyên
dịch
tích
cực: tỷ trọng
hàng nông- lâm- thúy sàn
giảm
từ
42,3%
năm
1996
xuống
còn 29%
năm
2000,
hàng
CN
nhẹ
-tiểu
thủ
CN và
hàng
CN
nặng-
khoáng sản tăng tương
ứng
từ 29%

28,7%
năm
1996

lên
33,9%

37,2%
năm
2000.
Hầu
hết
các mặt hàng

trị
giá
XK
trên 100
triệu
USD, đặc
biệt
năm
2000
có 4
mặt hàng

kim
ngạch
XK
trên
Ì
tỷ
USD
(dầu

19
Vù Thị
Nguyệt-A2-K43
-QTKD
Khoa luận
tốt
nghiệp
ĐH Ngoại Thương

Nội
thô, dệt
may, thúy
sản,
giày dép) tăng thêm
2
mặt
hàng
so
với
năm
1996.
Đạt
được
những
kết
quả
này

do nỗ
lực

không
ngừng
cùa
Nhà
nước
ta trong việc
thực
hiện
các chính sách
vĩ mô,
hoàn
thiện
hệ
thống
pháp
lý,
tăng cường các
mối
quan
hệ
giao
lưu
kinh tế-
thương mại không chỉ

hẹp
trong
khu vực
mà còn
mờ

rộng
ra
trên
thế
giới

cả
sự cố
gắng
vượt
bẩc của
doanh
nghiệp
cũng
như
của
người
lao
động Giai
đoạn
2001-2006:
Xuất
khẩu
hàng
hoa
cùa
nước ta
diễn ra trong bối
cảnh
thế

giới

nhiều
biến
động
như
cuộc
khủng
bỏ
ờ Hoa kỳ
vào
11/9/2001
kèm
theo
sự
tăng trường chẩm của
các
nền
kinh tế
đầu
tầu
như
Hoa
kỳ,
Nhẩt
bản
khiến
cho sức
mua
đối với

một
số
mặt
hàng
XK
mạnh
cùa
Việt
Nam
bị ảnh hường
như
dệt
may, giày
dép,
hàng điện
từ
và một
số nông sản
như
gạo, hạt
điều.
Sang đến
năm
2003 thì
thế
giới
phải đối
mặt
với
dịch

SARS

cuộc
chiên
tranh
Iraq
cùng
với
giá
dầu
thô
biên động
làm
cho
XK
của
Việt
Nam
bị
giảm
sút.
Không
những
thê,
cạnh
tranh
ngày
một
diễn
ra

gay
gắt,
các
hàng rào
kỹ
thuẩt
được
dựng
lên ngày một
phức
tạp

tinh vi.
Nhung
vượt
qua
mọi
khó
khăn,
thử
thách,
XK
của ta
vẫn
đạt
được
nhiều
kết quá.
Kim
ngạch

XK
tăng từ
15
tỷ
USD năm
2001
lên
39,8 tỷ
USD năm
2006,
tốc
độ
tăng trưởng
trong
giai
đoạn
này
đạt
18,7%.

cấu sản phẩm
vẫn
chuyển
dịch
theo
hướng
tích
cực: tỷ trọng
hàng nông- lâm- thúy sản
giảm

từ 29,4%
(2001)
xuống
24,1%
(2006),
hàng
CN
nhẹ-tiểu thủ
CN
tăng
35,7%
(2001)
lên
41,8% (2006),
hàng
CN
nặng-
khoáng sản
vẫn duy
tri
ờ mức độ
cao
34,9%
năm
2001

32,2%
năm
2006.
Những thành

tựu

chúng
ra đạt
được
trong
các
giai
đoạn trên sẽ là
tiền
đề

là động
lực
đê
hoạt
động
XK
hàng hoa của
Việt
Nam có
thề
tiến
xa
hơn
nữa trong
giai
đoạn
hội
nhẩp

sáp
tới.
2.
Ý NGHĨA CỦA
VIỆC VIỆT
NAM GIA NHẬP WTO
ĐỐI
VỚI
NỀN
KINH
TẾ
CŨNG
NHƯ
ĐÓI
VỚI
HOẠT
ĐỘNG
XK
HÀNG
HOA CỦA VN
20
Vù Thị Nguyệt-A2-K43
-QTKD
Khoa luận
tốt
nghiệp
ĐH
Ngoại Thương Hà Nội
2.1.
Giới thiệu

về WTO
Hiệp
định
chung
về
thuế
quan
và mậu
dịch
(GATT) đi vào
lịch
sử sau
48 năm
hoạt
động để nhường chỗ cho
tổ
chức
thương mại
thế
giới
(WTO) được
thành
lập từ
1-1-1995.
Kế
thừa
GATT,
WTO đã mở
rộng
về

nội
dung
và quy
mô, trờ
thành tổ
chức
thương mại
lớn nhất
toàn
cụu. Hiện nay,
WTO có 151
thành
viên,
chiếm
90% dân số trên
thế
giới,
95% GPD và 95% giá
trị
thương mại
toàn
cụu
[26].
2.1.1.
Mục
tiêu

nguyên
tắc
hoạt đông

Kể
từ khi ra
đời,
WTO đã
đặt ra
các mục tiêu
hoạt
động trên
tất
cả các
lĩnh
vực
kinh
tê,
chính
trị,

hội
:
-Mục tiêu
kinh
tế:
Thúc đẩy
tiến
trình
tự
do hoa thương
mại,
thông qua đó
nhằm tăng cường

hoạt
động thương mại đảm bão sự phát
triển
bền
vững
và bào
vệ
môi trường.
-Mục tiêu chính
trị:
Các thành viên
mong
muốn WTO sẽ là
trung
tâm
trong
việc
giải
quyết
các
tranh
chấp
thương mại phù hợp
với
những
nguyên
tắc
chung
của
pháp

luật
quốc
tế.
Đồng
thời,
WTO sẽ
trờ
thành Ì
người
dàn
xếp,
thương
lượng

thoa thuận
các chính sách và nguyên
tắc
thương mại đa
biên.
Bên
cạnh
đó,
WTO
cũng
đảm bảo cho các nước đang phát
triển,
kém phát
triển
những
ưu

đãi
trong
thương mại quôc tê.
-Mục tiêu xã
hội:
Nâng
cao
mức
sống,
tạo
công ăn
việc
làm và
thu
nhập
cho
người
dân
của
các nước thành viên.
Với
những
mục tiêu cao đẹp đó, WTO
thực
sự
hoạt
động vì
thịnh
vượng
chung

của thương mại toàn
câu.
Đê
đạt
được các mục tiêu
đó,
WTO đã đề
ra
các
nguyên
tắc
làm cơ chế điều
tiết
cho các
hoạt
động của mình: đó là 5 nguyên
tắc

bản:
21
Vù Thị
Nguyệt-A2-K43
-QTKD
Khoa
luận
tốt
nghiệp
ĐH Ngoại Thương

Nội

* Nguyên
tắc
thương
mại
không

sự phân
biệt
đối
xử.
Nguyên
tắc
này được cụ
thể
hoa
trong
các quy định về chê
độ
Đài ngộ
Tôi
huệ
quôc và Đãi ngộ Quốc
gia:
Đãi ngộ
Tối
huệ quốc

Most Favoured
Nation
-MFN):

Đãi ngộ
Tối
huệ
quốc
là một nguyên
tắc

bản cùa
WTO,
được nêu
trong
Điều
ì
-
Hiệp
định
GAU,
điều
li
-
Hiệp
định
GATS và
điều
IV -
Hiệp
định
TRIPS.
Theo
nguyên

tắc
MFN, WTO
yêu cầu một nước thành viên
phải
áp
dụng
thuế
quan

các quy định khác
đối với
hàng hoa
nhập
khẩu
từ
các nước thành
viên khác
nhau
(hoặc
hàng hoa
xuất
khẩu
tới
các
nước thành viên khác
nhau)
một
cách bình
đăng,
không phân

biệt
đối xự.
Điều
đó có
nghĩa
là nêu một nước
thành viên dành cho
sản
phẩm
từ bất
kỳ nước thành viên nào
mức
thuế
quan
hay
bất
kỳ một ưu đãi nào khác
thì
cũng
phải
dành
mức
thuế
quan
hoặc
ưu
đãi đó cho
sản
phẩm tương
tự của

tất
cả các
quốc
gia
thành viên khác một cách
ngay
lập tức
và vô
điều
kiện.
Đãi ngộ Quốc
gia

Nationaì treatment
-NT):
Trong
khi
nguyên tác
MFN
yêu câu một nước thành viên không được phép
áp
dụng
đôi
xự
phân
biệt
giữa
các nước thành viên thì nguyên
tắc
NT

yêu cầu
một
nước
phải
đôi xự bình đăng và công băng
giữa
hàng hoa
nhập
khẩu
và hàng
hoa
tương
tự
sàn
xuất
trong
nước.
Nguyên tác này quy định
ràng,
bất
kỳ một sán
phẩm
nhập
khẩu
nào,
sau
khi
đã qua biên
giới
(đã

trả
xong
thuế
hải
quan

các
chi
phí khác
tại
cựa
khẩu)
sẽ được
hưởng
sụ
đối
xự
không
kém ưu
đãi
hơn
sản
phẩm tương
tự
sản
xuất
trong
nước.
Như
vậy,

nguyên
tắc
thương mại không

sự
phân
biệt
đối
xự sẽ
tạo ra
sự bình
đẳng,
công
bằng
cho
tất
cả hàng hoa
XNK
của
tất
cả các nước thành viên
trong
thương
mại
quốc
tế.
22
Vù Thị Nguyệt-A2-K43
-QTKD
Khoa luận

tốt
nghiệp
ĐH
Ngoại Thương Hà Nội
*
Nguyên
tắc
điều kiện
hoạt động thương mại ngày càng thuận
lợi,
tự do
hơn
thông qua đàm phán.
Nguyên tác này đòi
hỏi
mỗi nước
phải
xây
dựng
lộ
trinh
cắt
siảm
thuế

các
biện
pháp
phi thuế
theo

thoa
thuận
đã thông qua ở các vòng đàm phán
song
phương và đa phương để
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho quá trình
tự
do hoa thương
mại.
*
Nguyên
tắc
xây dựng môi
trường kinh
doanh dê đoán.
Nguyên tác này đòi hòi chính phù các nước thành viên không
thay
đòi cơ
chế
chính sách
kinh tế trong
đó có hàng rào thương mại một cách
tuy
tiện
gây

khó khăn cho các
doanh
nghiệp
và nhà
nhập
khẩu.
Các nước thành viên WTO có
nghĩa
vụ
phải
minh
bạch
hoa các quy định thương mại cổa
mình,
phải
thông báo
mọi biện
pháp đang áp
dụng
và ràng
buộc
chúng
(tức
là cam
kết
sè không
thay
đổi
theo
chiều

hướng
bất
lợi
cho thương
mại,
nếu
thay
đôi
phải
được thông báo,
tham
vấn và bù
trừ
hợp
lý).
Việc
xây
dựng
môi trường
kinh
doanh
dễ đoán nhằm
giúp các nhà
kinh
doanh
nắm rõ tình hình
hiện
tại
cũng
như xác định được cơ

hội
cổa
họ
trong
tương
lai.
*
Nguyên
tắc tạo
ra môi trường kinh doanh mang
tính
cạnh tranh bình
đẳng:
Nguyên tác này đòi
hỏi
chính phổ các quôc
gia
thành viên ngoài
việc thực
hiện
nghiêm
chỉnh
2 cơ chế MFN, NT, thì còn
phải
giảm
việc
áp
dụng
các
biện

pháp
cạnh
tranh
không bình đẳng như
trợ giá,
tài
trợ xuất
khẩu
hoặc
áp
dụng
các
biện
pháp giành đặc
quyền
đặc
lợi
trong kinh
doanh
cho một nhóm
doanh
nghiệp.
*
Nguyên
tắc
giành một số ưu
đãi
về thương mại cho một số nước đang
phát triển
23

Vù Thị
Nguyệt-A2-K43
-QTKD

×