Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại công ty dệt vải công nghiệp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.46 KB, 74 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học kinh tế quốc dân
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY Cổ PHầN DệT
CƠNG NGHIệP Hà NộI..................................................................................3
1.1. Q trình hình thành và phát triển...................................................3
1.1.1. Q trình hình thành của Cơng ty...................................................3
1.1.2. Q trình phát triển của Cơng ty....................................................3
1.3. Đặc điểm tổ chức quản trị....................................................................6
1.3.1. Sơ đồ các cấp quản trị trong công ty.............................................6
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty.............9
1.4. Đặc điểm cơ cấu sản xuất của công ty..............................................11
1.4.1. Đặc điểm tổ chức hoạt động SXKD.............................................11
1.4.2. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm.....................12
1.5. Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật có ảnh hưởng đến vốn kinh doanh của
Công ty........................................................................................................14
1.5.1. Đặc điểm nguồn nhân sự..............................................................14
1.5.2. . Đặc điểm về thị trường và sản phẩm...........................................15
1.5.2. Đặc điểm về máy móc thiết bị........................................................15
1.6. Kết quả kinh doanh............................................................................16
CHƯƠNG II: Thực trạng HIỆU QUẢ sử dụng VỐN KINH DOANH
CỦA công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội............................................18
2.1. Đặc điểm tổ chức VKD của công ty cổ phần dệt cơng nghiệp Hà Nội...18
2.2. Tình hình quản lý và sử dụng VKD ở công ty cổ phần dệt công
nghiệp Hà Nội............................................................................................23
2.2.1. Tình hình quản lý và sử dụng VL§.................................................23
2.2.1.1. Tình hình quản lý vốn bằng tiền và khả năng thanh tốn của
cơng ty.................................................................................................24



Sv: Vũ Thị Mỹ

Lớp :LTQT_K10


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học kinh tế quốc dân

2.2. 1.2. Tình hình quản lý các khoản phải thu...................................27
2.2.1.3. Tình hình tổ chức và quản lý HTK.........................................30
2.2. 1.4. TSNH khác...........................................................................31
2.2.1.5. Hiệu quả sử dụng VL§...........................................................32
2.2.2. Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần dệt
công nghiệp Hà Nội.................................................................................34
2.2. 2.1. Tình hình trang bị mua sắm TSC§........................................34
2.2.2.2. Tình hình khấu hao TSC§......................................................38
2.2. 2.3. Hiệu suất sử dụng vốn cố định..............................................40
2.2. 3.4 . Hiệu quả sử dụng VKD của cơng ty.....................................43
2.2.3. Đánh giá chung về tình hình tổ chức và sử dụng VKD tại công ty
cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.............................................................46
2.2.3.1. Những thành tựu trong công tác quản lý và sử dụng VKD....46
2.2.3.2. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của
cơng ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội............................................47
2.2.3.3. Những tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng VKD.........49
Chương 3: Một số giải pháp tài chính nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà
Nội...................................................................................................................51
3.1. Định hướng phát triển của công ty trong những năm tới...............51

3.2. Một số giải pháp tài chính nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử
dụng VKD tại công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội........................52
3.2.1. Chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng VKD, điều
chỉnh cơ cấu nguồn VKD hợp lý.............................................................52
3.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của DN.....................................54
3.2.2.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng VL§............................................54
3.2.2.2. Tăng cường cơng tác quản lý TSC§ và sử dụng có hiệu quả
quỹ khấu hao của công ty....................................................................62

Sv: Vũ Thị Mỹ

Lớp :LTQT_K10


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học kinh tế quốc dân

3.2.3.Tăng cường vai trị quản trị tài chính DN......................................63
3.2.4. Các giải pháp ngăn ngừa rủi ro trong kinh doanh.......................64
3.3. Một số kiến nghị về cơ chế chính sách..............................................64
KẾT LUẬN....................................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sv: Vũ Thị Mỹ

Lớp :LTQT_K10


Chuyên đề tốt nghiệp


Đại học kinh tế quốc dân
LỜI MỞ ĐẦU

Hoạt động tài chính đúng một vai trị hết sức quan trọng trong mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của mỗi Cơng ty và có ý nghĩa quyết định trong
việc hình thành, tồn tại và phát triển của Cơng ty. Vai trị đó được thể hiện
ngay từ khi thành lập Công ty, trong việc thiết lập các dự án đầu tư ban đầu,
dự kiến hoạt động. Và để đảm bảo cho q trình đó được tiến hành một cách
liên tục, thường xuyên và đạt hiệu quả cao trước hết và khâu đầu tiên là phải
đảm bảo đầy đủ nhu cầu về vốn kinh doanh.
Sự phát triển kinh doanh với quy mơ ngày càng lớn của các Cơng ty địi
hỏi phải có lượng vốn ngày càng nhiều. Vì thế, vấn đề đảm bảo vốn kinh
doanh cho hoạt động của Công ty ngày càng có một vai trị quan trọng, nhất là
trong điều kiện kinh tế như ngày nay. Để đảm bảo có đủ vốn thì u cầu đầu
tiên là phải xác định được nhu cầu vốn, khơi thông các nguồn vốn, lựa chọn
phương pháp cũng như sử dụng hợp lý các hình thức huy động vốn và đây
chính là nội dung của việc lập kế hoạch huy động vốn nhằm đảm bảo nhu cầu
về vốn cho hoạt động của mỗi Công ty
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh, chỉ có ln đẩy mạnh, nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn thì mới đảm bảo tồn tại và thu được những hiệu quả
kinh doanh mong muốn của doanh nghiệp.
Nhận thức rõ các yêu cầu, đòi hỏi, đặc biệt là sau một thời gian thực tập
tại Công ty Cổ phần Công nghiệp Dệt Hà Nội, em đã chọn đề tài “Giải pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt Vải
Công nghiệp Hà Nội”.

Sv: Vũ Thị Mỹ

1


Lớp :LTQT_K10


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học kinh tế quốc dân

Kết cấu của chuyên đề gồm
Chuyên đề ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục gồm có 3 chương.
Chương I. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Công nghiệp Dệt
Hà Nội
Chương II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần
Công nghiệp Dệt Hà Nội
Chương III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh tại Công ty Cổ phần công nghiệp Dệt Hà Nội
Được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của Th.s. Vũ Trọng Nghĩa và các
cơ, bác,anh chị trong công ty, em đã hồn thành chun đề tốt nghiệp của mình.
Tuy nhiên, do trình độ lý luận, khả năng tiếp cận thực tế của bản thân và thời
gian thực tập có hạn nên bài chuyên đề của em vẫn còn một số thiếu sót và hạn chế.
Em rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các thầy cơ và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sv: Vũ Thị Mỹ

2

Lớp :LTQT_K10



Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học kinh tế quốc dân

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY Cổ PHầN
DệT CÔNG NGHIệP Hà NộI
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
1.1.1. Quá trình hình thành của Cơng ty
Tên doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.
Tên giao dịch quốc tế: HAICATEX (Ha Noi Industrial Canvas Textile company)
Trụ sở : 93 Lĩnh Nam- Mai Động- Hồng Mai- Hà Nội.
Website:
Email:

Cơng ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội, đặt trụ sở tại 93 Lĩnh NamMai Động- Hoàng Mai- Hà Nội, được thành lập ngày 10-4-1967 ,là một
doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam,. Nhiệm vụ chủ yếu
của Công ty là sản xuất các loại vải dùng trong công nghiệp nh vải bạt dân
dụng, vảI mành dùng để sản xuất các loại lốp xe « tơ, xe đạp. Qua q trình phát
triển, đến nay cơng ty đã có thêm những mặt hàng mới đó là vải khơng dệt ( sản
phẩm vải địa kỹ thuật, dùng trong các công trình thủy lợi, bấc thÊm, vải lót giầy
thể thao, vải thảm…) được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại.
1.1.2. Q trình phát triển của Cơng ty
Giai đoạn 1: Công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội (1967- 1973) ra
đời trong cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mü leo thang bắn phá MiÌn
Bắc, là một trong những xí nghiệp thành viên của Nhà máy Liên hiệp dệt
Nam Định. Giai đoạn này Nhà máy được lệnh tháo dỡ thiết bị sơ tán lên Hà
Nội mang tên là Nhà máy dệt chăn, trụ sở chính tại Vĩnh Tuy- Thanh Trì- Hà
Nội.
Năm 1970- 1972 nhà máy nhập dây chuyền thiết bị sản xuất của Trung


Sv: Vũ Thị Mỹ

3

Lớp :LTQT_K10


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học kinh tế quốc dân

Quốc để đưa vào sản xuất cung cấp các sản phẩm cho nhà máy cao su Sao
Vàng… thay thế hàng nhập khẩu.
Tháng 10- 1973, Nhà máy đổi tên thành nhà máy dệt vải công nghiệp Hà Nội.
Giai đoạn 2 (1974- 1988): Từ quy mô nhỏ ,LĨNH VỰC SẢN XUẤT
HẸP, cán bộ công nhân chỉ có 77 người. Đến năm 1988 tổng vốn kinh doanh
đạt trên 5 tư đồng, giá trị tài sản đạt 10 tư đồng, tổng số cán bộ công nhân
viên là 1079 người.Ngành nghề kinh doanh chưa mở rộng sang nhiều lĩnh
vực. Nhà máy sản xuất kinh doanh theo cơ chế bao cấp, nhận vật tư từ nhà
nước do đó kế hoạch sản xuất tiêu thụ ổn định năm sau cao hơn năm trước.
Giai đoạn 3 ( từ 1989 đến nay): Nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế
tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, nhà máy cũng gặp
phải khó khăn thách thức. Nhà máy đã tìm biện pháp nâng cao chất lượng sản
phẩm bằng cách thay thế các nguyên liệu sản xuất cũ, đầu tư mua sắm trang
thiết bị mới, dây chuyền hiện đại, tiến hành đa dạng hóa sản phẩm, sắp xếp lại
đội ngũ cán bộ công nhân, đầu tư thêm dây chuyền may.
Tháng 7- 1994 nhà máy được Bộ công nghiệp đổi tên thành công ty dệt
vải công nghiệp Hà Nội
Năm 1993 tiến hành liên doanh với Pháp, Trung Quốc để sản xuất vải

mành nylon làm nhiên liệu cho các công ty cao su. Đến năm 1998 liên doanh
bị giải thể, công ty nhận lại số thiết bị và thành lập phân xưởng mành nhóng
keo,đầu tư thêm dây chuyền cơng nghệ với 150 máy từ Nhật.
Ngày 15-10-2002 Công ty khánh thành xí nghiệp vải khơng dệt với
cơng nghệ của Cộng hịa liên bang Đức.
Tháng 9- 2006 công ty đã tiến hành xong mọi thủ tục và trở thành công
ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.
Năm 2008, công ty tiếp tục đầu tư bổ sung 2 máy xe sợi chất lượng cao
và 1 máy dệt thổi khí hiện đại từ Tây Âu, nâng tổng năng lực sản xuất vải

Sv: Vũ Thị Mỹ

4

Lớp :LTQT_K10


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học kinh tế quốc dân

mành làm lốp các loại của toàn dây chuyền lên 4.500tÊn/ năm
Qua 42 năm xây dựng và phát triển với những nỗ lực cố gắng cán bộ
công nhân viên công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội đã được nhà nước
trao tặng huân chương lao động hạng 2 và hạng 3 về thành tích sản xuất. Xí
nghiệp vải khơng dệt và xí nghiệp mành nhóng keo đã được cấp hệ thống
quản lý chất lượng ISO 9001, ISO 2000.
1.2. Chức năng nhiệm vụ kinh doanh.
Một số nghành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần dệt công nghiệp
Hà nội là :

 Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm ngành dệt may;
 Kinh doanh xăng dầu;
 Kinh doanh bất động sản (Không bao gồm hoạt động tư vấn và giá đất);
 Kinh doanh dịch vụ cho thuê kho bãi, nhà xưởng;
 Kinh doanh nước sạch
C ông ty cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội có chức năng nhiệm vụ chính
như sau:
+ Cơng ty phải hoàn thành các chỉ tiêu tổng sản lượng, doanh thu, sản
phẩm chủ yếu ( vải mành, dệt…) kim ngạch xuất khẩu. Nộp ngân sách nhà
nước, tổng số cán bộ cơng nhân viên thu nhập bình qn, đầu tư xây dựng cơ
bản, lợi nhuận…
+ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển thị trường nhằm tạo ra một
thị trường ổn đinh vững chắc cho cơng ty để từ đó có thể vươn ra xa những thị
trường mới, xuất khẩu.
+ Tập trung củng cố nâng cao hiệu quả sản xuất của các xí nghiệp
thành viên tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng trong quản lý điều
hành nâng cao chất lượng sản phẩm, năng suất lao động từng bước cải thiện

Sv: Vũ Thị Mỹ

5

Lớp :LTQT_K10


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học kinh tế quốc dân

thu nhập bình qn đầu người.

+ Tăng cường cơng tác đào tạo: đặc biệt là cán bộ quản lý cơ sở, đội
ngũ cán bộ kỹ thuật, cơng nhân kỹ thuật có tay nghÌ cao. Tiếp tục xây dựng
và hồn thiện theo hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO
9001 trên phạm vi tồn cơng ty.
1.3. Đặc điểm tổ chức quản trị
1.3.1. Sơ đồ các cấp quản trị trong công ty.
Bộ máy quản trị của công ty được tổ chức theo mơ hình trực tuyến
chức năng.
Cơ cÂu quản trị theo trực tuyến là một kiểu tổ chức bộ máy mà một
cấp quản lý chỉ nhận mệnh lệnh từ một cấp trên trực tiếp. Hệ thống trực tuyến
hình thành một đường thẳng rõ ràng về quyền ra lệnh và trách nhiệm từ lãnh
đạo cấp cao đến cấp cuối cùng.
Cơ cấu quản trị theo chức năng là một kiểu tổ chức mà các bộ phận
quản lý cấp dưới nhận mệnh lệnh từ nhiều phòng ban khác nhau.
Cơ cấu tổ chức quản trị theo mơ hình trực tuyến- chức năng là sự kết
hợp giữa mơ hình quản trị trực tuyến và mơ hình quản lý chức năng.
Trong cơng ty:
- HƠ thống trực tuyến bao gồm phó giám đốc các xí nghiệp, các quản
đốc phân xưởng, tổ trưởng sản xuất.
- Hệ thống chức năng bao gồm các phịng ban chức năng của cơng ty,
các phịng ban quản lý các xí nghiệp.

Sv: Vũ Thị Mỹ

6

Lớp :LTQT_K10


Chuyên đề tốt nghiệp


Đại học kinh tế quốc dân

Sơ đồ 1 : Sơ đồ tổ chức của công ty

Chức năng, nhiệm vụ của hội đồng quản trị, ban giám đốc.
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của công ty, có tồn quyền nhân
danh cơng ty để quyết định thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty.
Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh
doanh hằng năm của công ty. Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư
trong thẩm quyền và giới hạn theo qui định của điều lệ công ty và luật doanh
nghiệp. Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ. Bổ
nhiệm miễn nhiệm cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với giám
đốc, Tổng giám đốc, một số người quản lý quan trọng khác do điều lệ công ty
qui định. Giám sát chỉ đạo Tổng giám đốc, giám đốc và người quản lý khác
trong điều hành việc kinh doanh hàng ngày của cơng ty. Duyệt các chương
trình chính sách và đưa ra ý kiến, kiến nghị về mức cổ tức, tổ chức lại hoặc
giải thể, yêu cầu phá sản., tuân thủ pháp luật nhiệm kỳ không quá 5 năm .

Sv: Vũ Thị Mỹ

7

Lớp :LTQT_K10


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học kinh tế quốc dân


Ban kiểm soát: được bầu ra thực hiện việc giám sát Hội đồng quản trị,
Giám đốc, Tổng giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty; chịu trách
nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong nhiệm vụ được giao.
Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng
trong quản lý, hoạt động kinh doanh, trong tổ chức cơng tác kế tốn, lập báo
cáo tài chính. Thẩm định báo cáo kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm của
công ty và báo cáo đành giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị lên Đại
hội đồng cổ đơng thường niên. Xem xét sổ kế tốn và các tài liệu khác của
công ty, điều hành hoạt động công ty khi thấy cần thiết hoặc theo quyết định
của Đại hội đồng cổ đơng, nhóm cổ đơng.
Kiến nghị Hội đồng quản trị các biện pháp sửa đổi bổ sung, cải tiến cơ
cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của cơng ty.
Ban kiểm sốt chịu trách nhiệm trước nghĩa vụ của mình do Đại hội
đồng cổ đông giao cho và trước pháp luật.
Ban giám đốc : Lập chương trình kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị
Chuẩn bị các chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cho cuộc họp ;
triệu tập và chủ toạ cuộc họp Hội đồng quản trị.
Tổ chức việc thông qua quyết định của Hội đồng quản trị
Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng quản
trị và một số quyền và nghĩa vụ khác.
Quản lý chính sách người lao động, đời sống CBCNV.
- Đào tạo, nâng lương nâng bậc cho CBCNV.
- Quản lý công tác tu sửa, duy trì các hạng mục xây dựng cơ bản, kho
tàng, nhà xưởng.
Tổ chức quản lý, giám sát kiểm tra việc thực hiện của các đơn vị, xí
nghiệp trong việc tuân thủ quy trình, tiêu chuẩn chất lượng và định mức theo
ISO 9001: 2000 và VILAS trong công ty.
Tổ chức thực hiện, điều hành và quản lý hoạt động SX

Sv: Vũ Thị Mỹ


8

Lớp :LTQT_K10


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học kinh tế quốc dân

1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban trong cơng ty
* Phòng sản xuất kinh doanh – xuất nhập khẩu
Chức năng:
- Điều hành toàn bộ hoạt động SXKD, hoạt động XNK.
- Tiêu thụ tồn bộ sản phẩm của cơng ty.
- Quản lý, cung ứng vật tư, bảo quản dự trữ vật tư.
- Hướng dÉn kiểm tra đôn đốc các đơn vị trong công ty, xây dựng các
phần kế hoạch do đơn vị phụ trách.
Nhiệm vụ :
- Tổng hợp xây dựng kế hoạch SXKD, lập kế hoạch xuất nhập khẩu.
- Nắm chắc nhu cầu khách hàng để chỉ đạo sản xuất, điều phối, điều
hòa SXKD, kế hoạch XNK, đảm bảo tiến độ yêu cầu của khách hàng.
- Thực hiện nhiệm vụ cung ứng.
- Tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm.
- Kiểm tra giám sát, xác định mức độ hoàn thành kế hoạch, quyết toán vật tư.
- Tổ chức quản lý và sử dụng các phương tiện một cách có hiệu quả.
- Cung cấp số liệu cho lãnh đạo công ty và các phòng nghiệp vụ khác
theo yêu cầu.
* Phòng tài chính kế tốn
Chức năng:

- Quản lý huy động và sử dụng nguồn vốn của cơng ty đúng mục đích
u cầu sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
- Theo dõi các hợp đồng kinh tế, các đơn đặt hàng đã xác định đã có
khả năng thanh tốn, theo dõi đơn đốc thu hồi nợ.
- Thống nhất quản lý nhiệm vụ hạch toán, kế toán và thống kê.
Nhiệm vụ :
- Hạch toán bằng tiền mọi hoạt động của công ty.
-Giám sát kiểm tra cơng tác tài chính của các đơn vị.

Sv: Vũ Thị Mỹ

9

Lớp :LTQT_K10


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học kinh tế quốc dân

- Xây dựng kế hoạch tài chính cho tồn cơng ty nhằm đảm bảo vốn cho
tồn cơng ty.
- Xây dựng kế hoạch cân đối thu chi của quá trình SXKD.
- Xác định nhu cầu của cơng ty về tín dụng ngân hàng.
- Chủ trì cơng tác kiểm tra tài sản, vật tư, hàng hóa, tiền vốn trong tồn
cơng ty, xử lý kịp thời các sai phạm gây thất thốt lãng phí về vốn cho công ty
- Hướng dẫn theo dõi công tác hạch tốn ở các xí nghiệp thành viên, tổ
chức phân tích hoạt động kinh tế cấp cơng ty hàng q, hàng năm.
- Đảm bảo an tồn bí mật các tài liệu có liên quan đến tài chính cơng ty.
- Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo theo quy định.

* Phịng tổ chức hành chính.
Chức năng :
- Quản lý hành chính tổng hợp.
- Tổ chức bộ máy quản lý lao động tiền lương.
- Nghiên cứu và xây dựng mơ hình tổ chức sản xuất của tồn cơng ty.
Nhiệm vụ :
- Xây dựng và khơng ngừng hồn thiện chức năng và nhiệm vụ của đơn
vị trực thuộc trong công ty và mối quan hệ liên quan giữa các bộ phận trong
công ty.
- Công tác tổ chức cán bộ, tiếp nhận, bồi dưỡng, đào tạo, bố trí sản
xuất, đề bạt bãi nhiệm chức vụ.
- Xây dựng ban hành các định mức lao động, tổng hợp hướng dẫn các
đơn vị trong công ty.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng nhiệm vụ cho các
bộ phận quản lý, thợ bậc cao trong công ty, lập kế hoạch nâng bậc lương cho
tồn cơng ty.
- Tổ chức kÝ kết hợp đồng lao động, quản lý hồ so nhân sự tồn cơng
ty.
- Xây dùng và ban hành quy chế về quản lý sử dụng lao động, tiền

Sv: Vũ Thị Mỹ

10

Lớp :LTQT_K10


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học kinh tế quốc dân


lương, tiền thưởng, và tổ chức thực hiện.

Sv: Vũ Thị Mỹ

11

Lớp :LTQT_K10


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học kinh tế quốc dân

* Phòng công nghệ chất lượng.
Chức năng:
- Quản lý kỹ thuật đầu tư.
- Quản lý hoạt động công tác đầu tư của công ty.
Nhiệm vụ :
- Xây dựng chiến lược sản phẩm
- Tiến hành nghiên cứu sản phẩm mới.
- Tổ chức quản lý các sáng kiến cải tiến kỹ thuật.
- Quản lý hồ sơ kỹ thuật công ty.
1.4. Đặc điểm cơ cấu sản xuất của công ty.
1.4.1. Đặc điểm tổ chức hoạt động SXKD.
Cơng ty hiện có 2 XN Thành viên và 1 công ty con với nhiều công
nhân lành nghề, kỹ sư, cán bộ quản lý có kiến thức chuyên sâu và giàu kinh
nghiệm, công ty chú trọng tạo dựng vị thế vững chắc đối với hai ngành hàng
chủ lực là vải mành làm lốp xe các loại và vải địa kỹ thuật cho kiến thiết hạ
tầng kết hợp với hoạt động sản xuất- kinh doanh sản phẩm may, kinh doanh

bất động sản, xăng dầu và kinh doanh tổng hợp.
- Xí nghiệp vải mành nhóng keo:
Chuyên sản xuất các loại vải mành nhóng keo làm lốp « tơ, xe đạp, xe
máy các loại công suất 3.500 tÊn/ năm, công ty đang tiếp tục đầu tư nâng
công suất lên 7.000 tÊn/ năm đã được công nhận với hệ thống quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001, ISO 2000. Xí nghiệp chịu trách
nhiệm sản xuất các loại vải mành nhóng keo mà công ty đã ký hợp đồng trong
kỳ (vật tư kỹ thuật do cơng ty cung cấp).
- Xí nghiệp vải khơng dệt.
Đây là xí nghiệp trẻ tuổi nhất trong cơng ty, mới được hình thành
và đang trong giai đoạn sản xuất và phát triển. Sản phẩm chính là các
loại vải không dệt được sản xuất trên dây chuyền thiết bị hiện đại tự
động hóa hồn tồn do tập đồn DILO- CHLB Đức, là một tập đoàn nổi

Sv: Vũ Thị Mỹ

12

Lớp :LTQT_K10


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học kinh tế quốc dân

tiếng châu Âu và thế giới trong lĩnh vực sản xuất vải không dệt theo
công nghệ xuyên kim chế tạo lắp đặt chuyển giao lại. Với các mặt hàng
nh: Vải địa kỹ thuật, vải lót giày thể thao, vải thảm, bấc cơng suất 2.300
tÊn/ năm (tương đương 10 triệu m 2 / năm.
- Xí nghiệp may.

Xí nghiệp chịu trách nhiệm sản xuất gia công sản phẩm may mặc theo
đơn đặt hàng trong và ngồi nước.
1.4.2. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm.
Sơ đồ 2 : Quy trình cơng nghệ sản xuất ở Xí nghiệp vải mành
Sợi đơn

Sợi đơn cotton

Máy xe lần 1
Máy suốt
Máy xe lần 2
Sợi ngang
Sợi däc
S#i d#c

Nhóng keo

Máy dệt

Đóng gói

Nhập kho

Sơ đồ 3 : Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm may ở Xí nghiệp May
Nguyên liệu
( Vải, chỉ, kéo,
khó)
Nhập kho

Sv: Vũ Thị Mỹ


Cắt ( trải vải, giác
mẫu, đính số, cắt )
Là, đóng gói,
đúng kiện

13

May ( may cổ, tay, thân,
ghép, hoàn thành sản phẩm)
Kiểm tra chất lượng

Lớp :LTQT_K10


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học kinh tế quốc dân

Sơ đồ 4 : Quy trình cơng nghệ sản xuất ở Xí nghiệp Vải khơng dệt.
Temafa

Kiện xơ

Kiện xơ

Cộng

máy xé 1


hồ liên

máy xé 2

bang
Đức

máy xé mịn
Xi lo cấp liệu

Máy chải
Máy xếp lớp

Máy xuyên kim 1
DILO
CH liên bang Đức

Máy kéo dãn
Máy xuyên kim 2
Máy cuộn vải

Máy cán nhiÖt
BOMBI - ITALIA

cuộn vải thành phẩm

Sv: Vũ Thị Mỹ

14


Lớp :LTQT_K10


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học kinh tế quốc dân

1.5. Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật có ảnh hưởng đến vốn kinh doanh
của Công ty
1.5.1. Đặc điểm nguồn nhân sự.
Là một doanh nghiệp thuộc loại lớn, hiện nay công ty cổ phần dệt cơng
nghiệp HN có 1.150 người. Số lượng lao động này lại khơng ngừng biêếnđộng
tuỳ theo tính chất của sản xuất. Vì vậy quản lý lao động là vấn đề phức tạp.
Tuỳ theo tiêu chí phân loại mà ta có các kiểu cơ cấu lao động khác nhau.
Bảng 1: Tình hình lao động trong những năm gần đây
(Nguồn: Phịng Hành chính nhân sự)
Do tính chất của sản xuất do vậy tỷ lệ lao động nữ chiếm tỷ lệ lớn hơn lao
động nam và phần lớn lao động trong công ty là lao động trực tiếp. Số lượng lao
động trong công ty cho thấy trong những năm qua công ty đã không ngừng bổ
sung lao động mới đáp ứng yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như
nhu cầu của thị trường. Số lao động có trình độ ngày càng tăng.
Nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu là vải, chỉ, kéo, khóa, sợi đơn, sợi
cotton, xơ PP,PE.
Thị trường yếu tố đầu vào của công ty khá rộng. Thị trường chủ yÕ là
nguyên vật liệu nhập từ Trung Quốc, sau đó là Hồng K«ng, Hàn Quốc, Đài
Loan,... Cơng ty có khai thác thị trường nguyên vật liệu đầu vào ở Việt Nam
tuy nhiên còn nhiều hạn chế.
1.5.2. . Đặc điểm về thị trường và sản phẩm
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty ngày càng được mở rộng
trong và ngoài nước. Thị trường trong nước chiếm 40% thị phần, được tổ chức

và phần phối một cách trực tiếp và thông qua các đại lý ở cả ba miền bắc,
trung , nam. Thị trường nước ngoài chiếm 60% thị phần, chủ yếu được tiêu
thụ ở các nước như Mỹ, EU, ÚC...Các sản phẩm xuất khẩu có thể là sản phẩm
và may gia công hoặc sản phẩm vài không dệt và vải mành nhúng keo
Thị trường mua bán các sản phẩm do công ty sản xuất ra nh:

Sv: Vũ Thị Mỹ

15

Lớp :LTQT_K10


Chuyên đề tốt nghiệp

Đại học kinh tế quốc dân

- Vải mành: khách hàng chủ yếu nh Công ty Cao su Miền Nam. Cao
su Hải Phòng, Cao su Sao Vàng, Cao su Đà N½ng, Cao su Biên Hồ...
- Vải khơng dệt: với lợi thế về công nghệ và giá, vải không dệt đã dần
thay thế hàng nhập khẩu. Sản phẩm vải địa kĩ thuật của cơng ty đã có mặt ở
nhiều cơng trình lớn như: cum khí điện đạm Cà mau, đường cao tốc Láng Hồ
lạc, đường Xun ¸, đường cao tốc Cầu giÊ - Ninh Bình, cầu Thanh trì, đường
cao tốc Sài Gịn – Trung Lương... ngồi ra cịn xuất khẩu sang thị trâng Đài
Loan, óc, Trung Quốc, Malaysia …
- Sản phẩm may: chủ yếu là may xuất khẩu cho các cơng ty nước ngồi
như: Amarex, Rhying....
- Dịch vụ kinh doanh xăng dầu: phục vụ nhu cầu cho nhân dân và các
công ty vận tải khu vực Lĩnh nam. Khách hàng thường là tư nhân, một số
cơng ty đóng trên địa bàn thành phố Hà nội.

1.5.2. Đặc điểm về máy móc thiết bị
Cơng ty đã đầu tư nhiều vốn vào việc nâng cao trang thiết bị ,nhiều
dây chuyền nhập ngoại. Tại mỗi xưởng trong nhà máy đều được trang bị đầy
đủ dây chuyền cơng nghệ , máy móc dảm bảo cho việc sản xuất.
Vải không dệt được sản xuất trên dây chuyền thiết bị hiện đại tự
động hóa hồn tồn do tập đồn DILO- CHLB Đức
Năm 2008, cơng ty tiếp tục đầu tư bổ sung 2 máy xe sợi chất lượng cao
và 1 máy dệt thổi khí hiện đại từ Tây Âu, nâng tổng năng lực sản xuất vải
mành làm lốp các loại của toàn dây chuyền lên 4.500tÊn/ năm
1.6. Kết quả kinh doanh.
Trong mấy năm gần đây cùng với sự cố gắng không mệt mỏi của ban
lãnh đạo công ty và của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong tồn cơng ty, do
vậy tình hình hoạt dộng của cơng ty đang có chiều hướng gia tăng
Bảng 1 : Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm 2009

Sv: Vũ Thị Mỹ

16

Lớp :LTQT_K10


Sv: Vũ Thị Mỹ
2.
DT
3. T
DT về
có BH
thuế và
CC

DV

1.
DT
BH
Chỉ tiêu

CC
DV

Ngà Vịn Vòn Ngà Vòn Tr. Tr. Tr. Tr. Tr. Tr. Tr. Tr.
Đơn vị
y g g y g ® ® ® ® ® ® ® ®

5.
VL
4.
§
LN
bình
ST
q
n

17
So
0.01 - 4,09 4,95
1,50 17,3 15,7 15,7
0.77
0.20 4,32

1,66
ST§ sán
49 8.05
0.59 8.76
6 9
6 13 39 39
h
9
5
200
Tỉ 9
64.4
13.9 - - 11.2
- 61.8
12.2
7.15
1.94
5.46 5.46 5.46 lệ( với
3
9 8.37 6.68
7.49 6
1.58 2
8
%) 200
8

0.02 65.5
131.
57,7 36,3 255, 105, 2,43 317, 288, 288, Năm
5.49 7.01

2.74
32 6
19
95 89 213 134 6 349 499 499 2008

0.03 57.5
122.
53,4 40,4 260, 103, 3,94 334, 304, 304, Năm
6.26 6.43
2.94
81 1
43
66 85 172 469 2 662 238 238 2009

Lần

12.
Vòn
13.
10.
8.
g 11.
9.
14. Kỳ
Kỳ
Các
qua Vịn
Vịn
7.
Tư thu

ln
kho
y g
g
HT
suất tiền
chu
ản
6.
các qua
qua
K
LN bình
yển
phải
GV
kho y
y
bình
VL q
VL
thu
HB
ản HT
VL
q
§= n=3
§=
bình
phải K=

§=1
n
4/5 60/1
360/
q
thu 6/7
/5
2
9
n
=3/
8

Chun đề tốt nghiệp
Đại học kinh tế quốc dân

(Nguồn: Phịng Tài chính kế tốn)

Lớp :LTQT_K10



×