Tải bản đầy đủ (.pdf) (156 trang)

Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng agribank khu vực thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.05 MB, 156 trang )

IMPROVING THE QUALITY OF CREDIT FOR SMALL AND MEDIUM
ENTERPRISES OF THE BANK OF ARGICULTURE AND RURAL
DEVELOPMENT IN VIETNAM IN HO CHI MINH

, TS
K
*

*

, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM, Việt nam
. HCM

TE

C

H

TÓM TẮT

,
.

:

.

.HCM.

ABSTRACT



H

TP.HCM.

U

.

The reseach topic “Improving the quality of credit for small and medium Enterprises of the Bank
of Argiculture and Rural Development in Vietnam In Ho Chi Minh” the the aim to help them possible
to loan in the banks so thay they can imporove their new technological knowledge to carry out their
plans in manufacturing products and doing business, contribute to the development of the contry.
The research consists of three chapters with the main ideas as following:
Discussing about credit and bank credit: The concerning about the quality credit: Bank credit for
small and medium Enterprises.
Studying the operation of small and medium Enterprises in Ho Chi Minh City.
Evaluating the quality of credits for small and medium Enterprises, comparing the HCM Bank of
Agriculture and Rural development with the other ones as well as another banks such as:
Vietcombank, Viettinbank, BIDV all parts of Ho Chi Minh City.
Carrying out the solutions for improving the quality credit for small and medium Enterprises of
The Bank of Agriculture and Rural development.
1. GIỚI THIỆU
Tín dụng ngân hàng thương mại là một
trong những kênh chủ yếu yếu thu hút và điều
hòa nguồn vốn cho sự nghiệp phát triển kinh tế

- xã hội của đất nước. Hoạt động ngân hàng là
hoạt động kinh doanh đặc biệt, đi vay để cho
vay. Vì thế, sự hồn trả cả gốc và lãi của khách

hàng vay vốn có ý nghĩa quyết định đến sự phát


thấp.
2.1.
TP.HCM
Công tác huy ộng
đ vốn tại NHNN&PTNT
khu vực TP.HCM:
TP

H

TP.HCM

đây.

C

triển của mỗi ngân hàng, nó đảm bảo q trình
ln chuyển vốn của các ngân hàng được tuần
hoàn, liên tục sinh lời và cịn là khả năng thanh
tốn của ngân hàng.
Hội nhập kinh tế đã đem đến cho Việt Nam
đứng trước nhiều cơ hội và thách thức mới trên
nhiều lĩnh vực. Đặc biệt là khả năng cạnh tranh
của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều bất
cập so với doanh nghiệp của các nước trên thế
giới. Việt Nam đã chọn lộ trình phát triển khả
năng cạ nh tranh của các doanh nghiệp bằng

việc phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, làm
tiền đề phát triển kinh tế đất nước trong những
năm tiếp theo. Tuy nhiên, thực tế các DNNVV
vẫn cịn gặp nhiều khó khăn trong đó khó khăn
lớn nhất là nguồn vốn. Do thiếu vốn nên các
DNNVV khó có thể đổi mới cơng nghệ, đầu tư
máy móc trang thiết bị hiện đại, nâng cao chất
lượng đội ngũ công nhân viên, nâng cao năng
lực quản lý nhăm nâng khả năng tồn tại và phát
triển, đóng góp cho sự phát triển của kinh tế - xã
hội của đất nước.
2. NỘI DUNG

H

U

TE

TP.HCM
2.1.1.
Tại việt Nam theo Nghị định số
56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 thì DNNVV
chiếm tỉ lệ 97% trong khoảng 500.000 DN, đóng
góp 47% GDP, 40% ngân sách nhà nước
. Tuy nhiên DNNVV vẫn
cịn gặp nhiều khó khăn trong đó khó khăn lớn
nhất là nguồn vốn. Theo kết quả điều tra của
Cục Phát triển DN bộ KH&ĐT: 32,38% DN tiếp
cận được vốn vay ngân hàng; 35,24% khó tiếp

cận và 32,38% không tiếp cận được vốn vay.
Doanh nghiệp đang gánh chịu chi phí lãi vay
quá cao khoảng 20 – 25%.
:
Do xuất phát điểm DNNVV thấp, lại khó
tiếp cận với nguồn tín dụng của các NHTM nên
nguồn vốn chủ yếu của DNNVV được huy động
từ các nguồn sau:
Huy động nguồn vốn tự có: đóng vai trị
quan trọng trong việc khởi nghiệp kinh doanh,
trong đó quan trọng nhất là nguồn vốn tiền mặt,
tiền gửi tiết kiệm...
đề nghị khách hàng ứng trước
sau đó có trách nhiệm cung cấp sản phẩm hàng
hóa cho khách hàng.
Nguồn vốn từ gia đình, bạn bè: việc huy
động nguồn vốn này với điều kiện về lãi suất
vay mượn dễ dàng hơn so với vay ngân hàng.
Nguồn vốn từ nhà cung cấp: các nh

.HCM.
)

Tình hình dư nợ tín dụng đối với DNNVV
tại NHNN&PTNT khu vực TP.HCM:
NHNN&PTNT khu vực TP.HCM trên 40% tổng
dư nợ của hệ thống. Trong tổng dư nợ thì dư nợ
củ a đ ối tượn g DNNVV ch iếm tỷ lệ kh á cao ,
năm 2007 chi
ếm 60,25% tổng dư nợ đến

06/2011 tăng lên 84,92%. Điều này cho thấy dư
nợ DNNVV ngày càng tăng theo sự tăng trưởng
tín dụng của toàn hệ thống, giai đoạn từ 2007 –
06/2011 tăng 41.455 tỷ đồng, tăng 149,43% so
với năm 2007
2.2 sau


.HCM

)
c TP.HCM

2.1.3

Chỉ tiêu tỷ lệ sinh lời của tín dụng:

:

dư nợ quá hạ

2007-06/2011. Trong

-

C

Chi tiêu

H


Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của
vốn tín dụng, một khoản tín dụng ngắn hạn hay
trung dài hạn sẽ không thể coi là có chất lượng
nếu khơng mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.
C

TP.HCM

1,04.

TE

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn:

Hiệu suất sử dụng vốn thì các chi nhánh có
khả năng tự cung ứng nguồn vốn để cho vay và
có thể ứng nguồn vốn cho các khu vực khác
trong hệ thống NHNN&PTNT hiệu suất sử dụng
vốn luôn dưới 0,76 lần
2.5 sau

H

U

2.3 sau

.HCM


Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu:
nợ xấu của các chi nhánh tăng
nhanh qua từng năm và ngày càng vượt quy
định của NHN
5%, nhưng
đến 30/06/2011 tỷ lệ nợ xấu là 7,80%

.HCM
2.1.4. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến

chất lượng tín dụng
TP.HCM.
2.4

Ngun nhân khách quan:

: Mơi trường pháp lý còn
chưa đầy đủ và đồng bộ cho hoạt động tín dụng,
tuy đã được cải thiện nhiều, n hưng vẫn cịn
nhiều bất cập. Những thay đổi chính sách nhiều
khi cịn mang tính chủ quan và thiếu nhất qn
của một số cơ quan quản lý Nhà Nước đã gây ra
rủi ro khá lớn cho cả ngân hàng và doanh
nghiệp.


, đặc biệt là DNNVV lại
càng khó khăn hơn trong môi trường cạnh tranh
ngày càng gay gắt. Các diễn biến phức tạp


phải là nhỏ, do đó ảnh hưở

nước ta phải hoạt động trong điều kiện thông tin
không được đầy đủ và thông tin thường rất lạc
hậu so với diễn biến của nền kinh tế thị trường.

&PTNT:

C

-

ban đầu đến khi tất toán khoản vay đều từ 01
CBTD, điều này tạo thuận lợi cho khách hàng
trong quá trình giao dịch. Nhưng cũng gây bất
lợi vì CBTD phải thực hiện nhiều khâu, đa năng
trong cơng nên cơng tác thẩm định khách hàng
cịn sơ sài, thu thập thông tin không được đầu tư
dẫn đến đánh giá khơng chính xác tình hình của
khách hàng, kiểm tra giám sát khoản vay không
thường xuyên dẫn đến sai sót.
- Tại một số chi nhánh chưa tn thủ quy
trình, quy chế trong cho vay, khơng có sự thống
nhất trong quy trình tại mỗi chi nhánh. Mỗi chi
nhánh có được mức phán quyết mức dư nợ đối
với từng đối tượng khách hàng khác nhau
- Công việc kiểm tra trước, trong, và sau khi
cho vay chưa thực hiện được nghiêm túc, nhất là
việc kiểm tra sau khi cho vay hay khác hơn là
tình trạng quá tải đối với CBTD đã dẫn đến khả

năng kiểm tra bị hạn chế không phát hiện để thu
hồi vốn kịp thời đối với các khách hàng sử dụng
vốn vay sai mục đích.
- Cơng tác thẩm định đánh giá t ài sản chưa
thật sự chính xác do CBTD trực tiếp làm hồ sơ
vay vốn phụ trách, cơ sở định giá chủ yếu tham
khảo giá cả trên thị trường rao bán tài sản mà
chưa có một phịng chun về thẩm định tài sản.
- Công tác bổ nhiệm cán bộ phần lớn khơng
khách quan, khơ

H

- Tình hình kinh ết vĩ mơ và mơ i tr ường
kinh doanh cịn nhiều hạn chế:

H

U

TE

, các chi
nhánh vẫn đang tự làm theo quy trình chung
chung chưa theo ộmt chuẩn mực thống nhất
trong tồn hệ thống.
- Công tác kiểm tra giám sát kế hoạch tăng
trưởng dư nợ, nguồn vốn, đánh giá chất lượng
tín dụng trong thời gian qua của NHNN&PTNT
Việt Nam chưa được quan tâm đúng mức. Vai

trò của văn phòng đại diện khu vực Miền nam
chưa tương xứng là một cơ quan kiểm tra giám
sát của NHNN&PTNT Việt Nam đối với các chi
nhánn trong khu vực Miền Nam mà cnỉ mang
tính điều hành, báo cáo số liệu hoặc thông qua
một số chuyên đề kiểm tra định kỳ.
- Các chi nhánh lo chạy theo chỉ tiêu được
giao, tăng trưởng tín dụng nóng khơng kiểm soát
được đặc biệt là những chi nhánh mới thành lập.
, gặp phải rủi ro khi
nợ quá hạn, nợ xấu tăng cao từ năm 2008 do thị
trường bất động sản trầm lắng.
- Tại một số chi nhánh có sự khơng khớp
giữa hồ sơ tín dụng và số liệu nhập trên hệ thống
IPCAS như không phân định kỳ hạn trả nợ theo
quy định so với hồ sơ giấy.
- Công tác quản trị, dự báo tình hình kinh tế
và xây dựng chính sách phát triển tín dụng, danh
mục đầu tư tín dụng chưa được quan tâm dẫn
đến sự bị động trước những diễn biến phức tạp
của tình hình kinh tế làm ảnh hưởng đến chất
lượng tín dụng trong thời gian qua.
- Dù hiện na y NHNN&PTNT đã thực hiện
giao dịch 01 cửa, món vay được thực hiện từ

.

Nguyên nhân từ DNNVV:

- Năng lực quản lý, điều hành của DNNVV

yếu kém không theo kịp với những chuyển biến
thay đổi của thị trường kinh tế.
- Hạn chế của DNNVV là quy mô sản xuất
kinh doanh nh
ỏ, nguồn vốn tham gia ít, thị
trường khơng lớn thường mang tính địa phương
và thiếu ổn định, cộng thêm cơng nghệ thiết bị,
máy móc kém hiện đại.
- DNNVV thường khơng có sự thống nh ất
và cơng khai số liệu tài chính nên khi cung cấp
cho NH số liệu khơng trung thực.
- Các DNNVV hiện nay thường thiếu tài sản
đảm bảo cho khoản vay khi đi vay vốn.
-Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các
DNNVV thường hoạt động khá độc lập chưa có
nhiều sự liên kết lẫn nhau.

TP.HCM
2.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng
tín dụng đối với DNNVV tại NHNN&PTNT
khu vực TP.HCM


Hoàn chỉnh hệ thống chấm điểm và xếp hạng
khách hàng:

.HCM nên xây dựng và áp dụng một quy
trình chấm điểm tín dụng

với tình hình thực tế triển khai của khách hàng;

kiểm tra giám sát tình hình thực hiện chỉ tiêu kế
hoạch về nguồn vốn, tín dụng, tỷ lệ nợ quá hạn,
nợ xấu tại mỗi chi nhánh. Xử lý nghiêm trường
hợp vi phạm kế hoạch về tăng tưởng tín dụng, tỷ
lệ nợ quá hạn, nợ xấu tăng cao. Văn phòng đại
diện khu vực Miền Nam khơng thể hiện được
ngồi các cơng tác đào tạo, báo cáo thống kê, số
liệu... và thực hiện theo các đợt kiểm tra do Trụ
sở chính lên kế hoạch, phối hợp với VPĐD.

H

U

TE

C

. Tham khảo một số mơ hình chấm
điểm tín dụng đang được áp dụng phổ biến tại
các ngân hàng Singapore cho thấy, để phân loại
khách hàng là doanh nghiệp, ngân hàng dựa vào
2 nhóm chỉ tiêu là chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu
phi tài chính.
Nhóm các chỉ tiêu tài chính gồm: Vốn kinh
doanh, doanh thu thu
ần, nhóm chỉ tiêu thanh
khoản (khả năng thanh tốn ngắn hạn, khả năng
thanh tốn nhanh), nhóm chỉ tiêu năng lực hoạt
động (vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu nợ bình

quân...), chỉ tiêu cân nợ (nợ phải trả/tổng tài sản,
nợ phải trả/vốn chủ sở hữu..), nhóm chỉ tiêu
phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh (lợi
nhuận trước thuế/doanh thu, lợi nhuận trước
thuế/vốn chủ sở hữu)...
Nhóm các chỉ tiêu phi tài chính gồm: Năng
lực điều hành của Ban Giám đốc, mơi trường
kiểm sốt nội bộ, tính khả thi của phương án
kinh doanh, triển vọng ngành, giá trị thương
hiệu của công ty, vị thế cạnh tranh (thị phần),
tác động của môi trường vĩ mơ

H

Chấp hành quy trình cho vay, thủ tục vay
vốn:
,
các tổ chun mơn phụ

:
,
chí

.
Cần phát huy hơn nữa tính chất cũng như
vai trò của Văn phòng đại diện khu vực Miền
Nam là một bộ phận của trụ sở chính để tiện cho
các chi nhánh liên hệ đồng thời VPĐD thực hiện
chức năng kiểm tra giám sát giảm công việc cho
các Ban tại trụ sở chính như kiểm tra chất lượng

tín dụng về đánh giá quy trình nghiệp vụ cùng

Nâng cao ch
ất lượng trong cơng tác thẩm
định:
Quy trình thẩm định và cho vay ‘ một cửa’
đã bộc lộ nhiều hạn chế. Trong đó, hạn chế lớn
nhất là cán bộ tín dụng vẫn thực hiện cả ba khâu
cơ bản trong quá trình cho vay như đã đề cập ở
trên. Để hạn chế nhược điểm, sau khi tham khảo
quy trình cho vay ở một số ngân hàng trong khu
vực, nên tách quy trình cho vay làm 2 bộ phận
- Bộ phận quan hệ hệ khách hàng (front
office): chịu trách nhiệm tiếp thị, chăm sóc, tìm
hiểu nhu cầu khách hàng, trực tiếp nhận hồ sơ
vay vốn nhưng khơng có trách nhiệm thẩm định
và đề xuất đố i với một khoản vay, thực hiện
quản lý khoản vay sau khi cho vay.
- Bộ phận thẩm định và phê duyệt khoản vay
(back office): Th ực hiện phân tích, đánh giá, định
lượng rủi ro trước khi đề xuất lãnh đạo phê duyệt
đối với một khoản vay.
Chú trọng công tác đảm bảo tiền vay:

, thường sử dụng
tài sản bảo lãnh của bên thứ ba hoặc những tài
sản hình thành từ chính nguồn vốn vay như bất
động sản, vật tư hàng hóa.



luôn thu hồi từ việc xử lý tài sản thế chấp đó.
Đối với tài sản hình thành từ vốn vay thì
phải cần xác định được quyền sử dụng hoặc
quyền sở hữu đó thu ộ c về chín h DN vay vố n
đồng thời giá trị tài sản đó phải lớn hơn số tiền
giải n gân và h ồ sơ ph áp lý về tài sản th ế ch ấp
phải đầy đủ hợp pháp hợp lệ theo quy định đồng
thời NH phải quản lý được tài sản thế chấp.

2.2.2. Nhóm gi
ải pháp đối với DNNVV tại
TP.HCM
Xây dựng phương án sản xuất kinh doanh
khả thi:

:

H

được các yêu cầu như: mục đích vay vốn kinh
,
chứng minh năng lực tài chính, năng lực sản
xuất kinh doanh, kinh nghiệm chun mơn,
những thuận lợi và khó khăn của thị trường đầu
vào đầu ra, đối thủ cạnh tranh và những ảnh
hưởng của biến động kinh tế.
Nâng cao trìnhđ ộ chun mơn, năng lực
quản lý điều hành

H


U

.

TE

C

t

:
-

.

:
:
-

, giúp DNNVV
ổn định, phát triển trong tương lai.
; kỹ năng lãnh
đạo; kỹ năng quản lý sự thay đổi; kỹ năng thuyết
trình, đàm phán, giao ếp
ti và quan hệ công
chúng; kỹ năng quản lý thời gian.
Trung thực trong việc cung cấp thông tin,
hợp tác với ngân hàng:


-

.


huy các lợi thế đó một cách hiệu quả nhất.
-

triển đều có quỹ

2 năm Chính phủ đã ban
hành Nghị định 56/2009 cùng một số các quy

C

. Vì DNNVV ễd dàng ứng
dụng các công nghệ mới vào sản xuất, dễ thay
đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu nhân sự phù hợp với
những thay đổi và yêu cầu của thị trường.
- DNNVV phải thường xuyên nghiên cứu và
xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh hợp
lý, đầu tư đổi mới khoa học kỹ thuật công nghệ
hiện đại nhằm nâng cao chất lượng và khả năng
cạnh tranh không những ở thị trường trong nước
mà còn trên thị trường quốc tế.
2.2.3. Các giải pháp hỗ trợ của cơ quan quản
lý Nhà nước

- Nguồn vốn của các ngân hàng thương
mại là nguồn vốn quan trọng của DNNVV,

Ngân hàng Nhà nước cần chỉ đạo các ngân hàng
thương mại xây dựng kế hoạch định hướng cho
vay các DNNVV với số dư nợ tín dụng đạt đến
trên 60% ổt ng dư nợ. Ngân hàng thương mại
cần tăng cường tiếp thị với tư cách ngân hàng
bán lẻ để đáp ứng nhu cầu của DNNVV, có
các biện pháp thẩm định món vay, giám sát và
đơn đốc thu nợ thay cho việc đòi hỏi các thế
chấp cầm cố vượt quá khả năng của DNNVV,
phối hợp với quỹ bảo lãnh tín dụng, các quỹ
khác và doanh nghiệp có hợp đồng kinh tế để
cho vay.
-

H

Nâng cao năngực
l cạnh tranh, vị thế của
doanh nghiệp:
- DNNVV là đối tượng chịu khơng ít khó
khăn trong q trình tiếp cận nguồn vốn vay, tuy
nhiên cũng có những điểm thuận lợi

TE

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật,
chính sách hỗ trợ DNNVV:

.


:

đưa ra nh

H

U

. Hiện nay, Các chí

đối với DNNVV trong việc thực hiện chế độ báo
cáo, cung cấp thông tin, quy định cụ thể trong
việc lưu chứng từ bắt buộc và chứng từ không
bắt buộc, đơn giản các thủ tục về việc hưởng chế
độ ưu đãi về thuế. Đơn giản hóa thủ tục liên
quan đến xuất nhập khẩu nhằm khuyến khích
DNNVV đẩy mạnh cơng tác xuất khẩu, mở rộng
thị trường
Tạo điều kiện thuận lợi cho các DNNVV tiếp
cận các nguồn vốn.
-

hiên

một kho dữ liệu phong phú, đa dạng và
chất lượng hơn.
:

,


thông qua các công ty đầu tư tài chính của nhà
nước để mua cổ phần của DNNVV, hoặc mua
trái phiếu của DNNVV được phát hành trái
phiếu theo dự án.

hợp với điều k


1. TS Trương Quang Thông, Tài trợ ứng dụng
ngân hàng cho các doanh nghi
ệp nhỏ và
vừa, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí
Minh
2.
(2005),
,
Quy

.

3.

(2005),
,

.
(2007),
493/2005/QĐ -

27/09/2010.

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.
NHNN,
4.
5.

Trang web Cục thống kê Tp.Hồ Chí Minh.
Trang web Sở kế hoạch Đầu tư Tp.Hồ Chí
Minh.
Trang web doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Trang web Ngân hàng Nhà nước.

H

Nam

6.
7.
8.

,
-

C

.

năm 2007


TE

9.

năm 2008
10. N

.

năm 2009

11.

U

4.

H

DNNVV là một bộ phận kinh tế quan trọng
và ngày càng có nhiều đóng góp vào sự phát
triển kinh tế, tạo ra cơng ăn việc làm, góp phần
đảm bảo an sinh xã hội. DNNVV có nhiều lợi
thế, nhiều tiềm năng để phát triển. Nhà nước
cũng đã có nhiều chính sách, chương trình trợ
giúp nhằm phát triển các DNNVV. tuy nhiên với
đ

năm 2007
12.


2008
13.

2009
14.

.

2010
15.

2011
-

16.
(2007,

TÀI LIỆU THAM KHẢO

17. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, Tiền tệ ngân
hàng, NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí
Minh.


20. TS.Hồ Diệu, Tín dụng ngân hàng , NXB
thống kê TP.HCM

H


U

TE

C

H

18. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, Nghiệp vụ ngân
hàng thương mại , NXB Đại học quốc gia
TP. Hồ Chí Minh.
19. PGS.TS Nguyễn V ăn Tiến, Quản trị rủi ro
trong kinh doanh ngân hàng, NXB thống
kê.


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : TS. Lại Tiến Dĩnh
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

TP. HCM ngày 17 tháng 04 năm 2012

H

Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghệ

TE
C


Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
1. PGS. TS Vũ Công Tuấ n
2. TS Pha ̣m Văn Tài

3. TS Huỳnh Thanh Tú

U

4. TS Nguyễn Văn Traĩ

5. TS Phan Đình Nguyên

H

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Khoa quản lý chuyên ngành
sau khi Luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

PGS. TS Vũ Công Tuấ n


TRƢỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


TP. HCM, ngày 15 tháng 09 năm 2011

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Đỡ Minh Thơng.

Giới tính: Nam.

Ngày, tháng, năm sinh: 19/09/1981.

Nơi sinh: Đồng Nai.

Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh.

MSHV:1084011036.

I- TÊN ĐỀ TÀI:
Nâng cao chấ t lƣơ ̣ng tiń du ̣ng đố i với odanh nghiê ̣p Nhỏ và Vừa tại Ngân hàng
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

Lý luận chung về tín dụng và tín dụng ngân hà ng; nhƣ̃ng nơ ̣i dung cơ bản về

TE
C

-

H

Nông nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn Viê ̣t Nam khu vƣ̣c TP

. Hồ Chí Minh.

chấ t lƣơ ̣ng tín du ̣ng; Tín dụng ngân hàng đối với DNNVV.
-

Tìm hiểu tình hình hoạt động của các DNNVV khu vực TP
.Hồ Chí Minh.

-

Đánh giá thƣ̣c tra ̣ng chấ t lƣơ ̣ng tín du ̣ng đố i với DNNVV; so sánh chấ t lƣơ ̣ng
tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khu vực

U

TP.HCM với toàn hê ̣ thố ng

NHNN&PTNT Việt Nam và các Ngân hàng

thƣơng ma ̣i khác nhƣ VietComBank, VietinBank, BIDV ta ̣i khu vƣ̣c TP.HCM.
Đua ra các giải pháp nhằ m nâng cao chấ t lƣơ ̣ng tin
́ du ̣ng đố i với DNNVV tại

H

-

NHNN&PTNT Việt Nam khu vƣ̣c TP.HCM.

III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/09/2011

IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/03/2012
V- CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS LẠI TIẾN DĨNH
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

TS Lại Tiến Dĩnh

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực. Luâ ̣n văn đƣơ ̣c hoàn thành sau quá trin
̀ h ho ̣c
tâ ̣p, nghiên cƣ́u thƣ̣c tiễn và dƣớ i sƣ̣ hƣớng dẫn của thầ y Lại Tiến Dĩnh . Luâ ̣n văn
này chƣa từng đƣợc ai công bố trƣớc đây.
Tác giả Luận văn

H

U

TE
C

H

Đỗ Minh Thông



LỜI CÁM ƠN
Tôi xin chân thành cám ơn sƣ̣ giúp đỡ nhiê ̣t ti
nh̀ của các ba ̣n ho ̣c viên lớp 10SQT
trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kỹ Thuâ ̣t Cơng Nghê ̣ TP.HCM, các cán bộ tín dụng đang công tác tại
Ngân hàng Nông nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn Viê ̣t Nam khu vƣ̣c TP.HCM và đă ̣c
biê ̣t là sƣ̣ chỉ dẫn nhiê ̣t tình của thầ y La ̣i Tiế n Diñ h đã giúp đỡ tôi trong suố t quá trình
thƣ̣c hiê ̣n luâ ̣n văn này.

H

U

TE
C

H

Tác giả Luận văn

Đỗ Minh Thông


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Đề tài luâ ̣n văn "Nâng cao chấ t lƣơ ̣ng Tin
́ du ̣ng đố i với Doanh nghiê ̣p Nhỏ
và Vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam khu vực
Thành phố Hồ Chí Minh " với mu ̣c đić h giúp NHNN &PTNT Viê ṭ Nam khu vu ̣c
TP.HCM thƣ̣c hiê ̣n tố t các phƣơng án kinh doanh đã đề ra , đồ ng thời giúp cho các
DNNVV có thể tiế p câ ̣n đƣơ ̣c nguồ n vố n vay ngân hàng , tƣ̀ đó giúp các DNNVV

đổ i mới đƣơ ̣c triǹ h đô ̣ công nghê ̣ , thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c các phƣ ơng án sản xuấ t kinh
doanh, đóng góp vào viê ̣c phát triể n của đấ t nƣớc.

H

Tác giả đã thực hiện luận văn gồm 03 chƣơng, với nô ̣i dung chin
́ h nhƣ sau:
- Lý luận chung về tín dụng và tín dụng ngân hàng; nhƣ̃ng nơ ̣i dung cơ bản về

TE
C

chất lƣơ ̣ng tín du ̣ng; Tín dụng ngân hàng đối với DNNVV.
- Tìm hiểu tình hình hoạt động của các DNNVV khu vực TP
.Hồ Chí Minh.
- Đánh giá thƣ̣c tra ̣ng chấ t lƣơ ̣ng tín du ̣ng đố i với DNNVV
; so sánh chấ t lƣơ ̣ng
tín dụng của Ngân hàng Nôn g nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn khu vƣ̣c
TP.HCM với toàn hê ̣ thố ng NHNN&PTNT và các Ngân hàng thƣơng ma ̣i

U

khác nhƣ VietComBank, VietinBank, BIDV ta ̣i khu vƣ̣c TP.HCM.
- Đƣa ra các giải pháp nhằ m nâng cao chấ t lƣơ ̣ng tin
NVV ta ̣i
́ du ̣ng đố i với DN

H

NHNN&PTNT khu vƣ̣c TP.HCM.



ABSTRACT
The reseach topic “Improving the quality of credit for small and medium
Enterprises of the Bank of Argiculture and Rural Development in Vietnam In Ho
Chi Minh” the the aim to help them possible to loan in the banks so thay they can
imporove their new technological knowledge to carry out their plans in
manufacturing products and doing business, contribute to the development of the
contry.
The research consists of three chapters with the main ideas as following:
Discussing about credit and bank credit: The concerning about the

H

-

quality credit: Bank credit for small and medium Enterprises.
Studying the operation of small and medium Enterprises in Ho Chi

TE
C

-

Minh City.
-

Evaluating the quality of credits for small and medium Enterprises,
comparing the HCM Bank of Agriculture and Rural development with
the other ones as well as another banks such as : Vietcombank,


Carrying out the solutions for improving the quality credit for small
and medium Enterprises

H

-

U

Viettinbank, BIDV all parts of Ho Chi Minh City.

development.

of The Bank of Agriculture and Rural


MỤC LỤC
Nhiê ̣m vu ̣ Luâ ̣n văn Tha ̣c si .̃
Lời Cam đoan.
Lời Cám ơn.
Tóm tắt luận văn.
Abstract.
Danh mu ̣c tƣ̀ viế t tắ t ................................................................................................. i
Danh mục bảng biểu ................................................................................................ii

H

Danh mu ̣c biể u đồ .................................................................................................. iv
Lời mở đầ u .............................................................................................................. v


TE
C

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .............. 1
1.1 Lý luận chung về tín dụng và tín dụng ngân hàng .............................................. 1
1.1.1 Quá trình ra đời và bản chất của tín dụng ........................................................ 1
1.1.2 Chức năng của tín dụng .................................................................................. 2

U

1.1.3 Vai trị của tín dụng trong nền kinh tế ............................................................. 3
1.1.4 Các hình thức tín dụng .................................................................................... 4

H

1.1.5 Các vấn đề chung về tín dụng ngân hàng ........................................................ 5
1.1.5.1 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng ................................................................ 5
1.1.5.2 Công cụ hoạt động của tín dụng ngân hàng .................................................. 5
1.1.5.3 Tác dụng của tín dụng ngân hàng ................................................................. 6
1.1.5.4 Phân loa ̣i tiń du ̣ng ........................................................................................ 6
1.2 Những nội dung cơ bản về chất lƣợng tín dụng ngân hàng ................................. 8
1.2.1 Khái niệm ....................................................................................................... 8
1.2.2 Đặc điểm ........................................................................................................ 9
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng ngân hàng .................................... 10
1.2.3.1 Phân loa ̣i các khoản nơ ̣ .............................................................................. 10
1.2.3.2 Tỉ lệ nợ quá hạn ......................................................................................... 12



1.2.3.3 Tỉ lệ nợ xấu ................................................................................................ 12
1.2.3.4 Tỉ lệ sinh lời của tín dụng .......................................................................... 13
1.2.3.5 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn ................................................................... 13
1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng............................................ 13
1.2.4.1 Mơi trƣờng kinh tế vĩ mô ........................................................................... 14
1.2.4.2 Môi trƣờng pháp lý .................................................................................... 14
1.2.4.3 Chiến lƣợc phát triển của NHTM ............................................................... 14
1.2.4.4 Chính sách tín dụng của NHTM................................................................. 15
1.2.4.5 Cán bộ tín dụng.......................................................................................... 15

H

1.2.4.6 Năng lực của khách hàng ........................................................................... 15
1.3 Tín dụng ngân hàng đối với DNNVV .............................................................. 16

TE
C

1.3.1 Khái niệm và vai trò của DNNVV ................................................................ 16
1.3.1.1 Khái niệm .................................................................................................. 16
1.3.1.2 Vai trị của các DNNVV ............................................................................ 17
1.3.2 Tín dụng ngân hàng đối với DNNVV ........................................................... 17
1.3.2.1 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV ................................... 17

U

1.3.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV........................................ 17
1.3.2.3 Các loại hình tín dụng dành cho DNNVV .................................................. 18

H


1.4 Bài học kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV của một số
nƣớc trên thế giới .................................................................................................. 20
1.4.1 kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV của một số nƣớc
trên thế giới ........................................................................................................... 20
1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho các NHTM và NHNN&PTNT Việt Nam .............. 22
CHƢƠNG 2: THƢ̣C TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VƢ̀A TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM KHU VƢ̣C TP. HỒ CHÍ MINH .......... 25
2.1 Giới thiệu về NHNN&PTNT Việt Nam và khu vực TP. Hồ Chí Minh ............. 25
2.1.1 Hệ thống NHNN&PTNT Việt Nam .............................................................. 25
2.1.2 Hệ thống NHNN&PTNT Khu vực TP.HCM................................................. 28


2.2 Tình hình hoạt động của DNNVV tại TP.HCM ............................................... 29
2.1.1 Tình hình DNNVV tại TP.HCM ................................................................... 30
2.1.1.1 Cơ cấu DNNVV theo ngành kinh tế ........................................................... 30
2.1.1.2 Cơ cấu DNNVV theo quy mô nguồn vốn ................................................... 31
2.1.1.3 Cơ cấu DNNVV theo quy mô lao động ...................................................... 31
2.1.1.3 Cơ cấu DNNVV theo loại hình .................................................................. 32
2.2.2 Quy mô vốn và cách tiếp cận nguồn vốn của các DNNVV ........................... 33
2.2.3 Khả năng tiếp cận thị trƣờng ......................................................................... 34
2.3 Tình hình hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại NHNN&PTNT khu vực

H

TP.HCM ................................................................................................................ 34
2.3.1 Công tác huy động vốn tại NHNN&PTNT khu vực TP.HCM ....................... 34

TE

C

2.3.2 Tình hình dƣ nợ tín dụng đối với DNNVV tại NHNN&PTNT khu vực
TP.HCM. ............................................................................................................... 37
2.3.2.1 Dƣ nợ cho vay DNNVV phân theo thành phần kinh tế ............................... 39
2.3.2.2 Dƣ nợ cho vay DNNVV theo chƣơng trình, loại hình. ............................... 40
2.4 Thực trạng chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại NHNN&PTNT khu vực

U

TP.HCM. ............................................................................................................... 42
2.4.1 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn ............................................................................... 42

H

2.4.2 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu ...................................................................................... 44
2.4.3 Chỉ tiêu tỷ lệ sinh lời của tín dụng................................................................. 46
2.4.4 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn. ..................................................................... 47
2.5 So sánh tình hình tín dụng đối với DNNVV tại NHNN&PTNT khu vực
TP.HCM với toàn hệ thống NHNN&PTNT Việt Nam và các NHTM tại khu vực
TP.HCM. ............................................................................................................... 48
2.5.1 Tình hình tín dụng DNNVV tại NHNN&PTNT khu vực TP.HCM so với toàn
hệ thống................................................................................................................. 48
2.5.1.1 Tình hình dƣ nợ tín dụng đối với DNNVV ................................................. 48
2.5.1.2 Các chỉ tiêu chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại NHNN&PTNT khu
vực TP.HCM so với toàn hệ thống......................................................................... 51


2.5.2 Tình hình tín dụng DNNVV NHNN&PTNT khu vực TP.HCM so với các
NHTM khác tại khu vực TP.HCM ......................................................................... 53

2.5.2.1 Tình hình dƣ nợ tín dụng đối với DNNVV. ................................................ 53
2.5.2.2 Các chỉ tiêu chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại NHNN&PTNT khu
vực TP.HCM so với các NHTM tại khu vực TP.HCM .......................................... 54
2.6 Đánh giá chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại NHNN&PTNT khu vực
TP.HCM. ............................................................................................................... 57
2.6.1 Những kết quả đạt đƣợc ................................................................................ 57
2.6.2 Nhƣ̃ng hạn chế tồ n tại. .................................................................................. 59

H

2.6.3 Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng .............................. 60
2.6.3.1 Nguyên nhân khách quan. .......................................................................... 60

TE
C

2.6.3.2 Nguyên nhân từ ngân hàng......................................................................... 61
2.6.3.3 Nguyên nhân từ DNNVV: ......................................................................... 65
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VƢ̀A TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM KHU VƢ̣C TP. HỒ CHÍ MINH .......... 68

U

3.1 Định hƣớng kinh doanh của NHNN&PTNT Việt Nam. ................................... 68
3.1.1 Định hƣớng chung của NHNN&PTNT Việt Nam. ........................................ 68

H

3.1.2 Định hƣớng hoạt động tín dụng của NHNN&PTNT Việt Nam. .................... 69

3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại NHNN&PTNT
Viê ̣t Nam khu vực TP. HCM. ................................................................................ 71
3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với DNNVV tại
NHNN&PTNT Viê ̣t Nam khu vực TP. HCM......................................................... 71
3.2.1.1 Hoàn chỉnh hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng. ......................... 71
3.2.1.2 Nâng cao công tác quản trị điều hành ......................................................... 72
3.2.1.3 Chấp hành quy trình cho vay, thủ tục vay vốn. ........................................... 73
3.2.1.4 Nâng cao chất lƣợng trong công tác thẩm định........................................... 74
3.2.1.5 Chú trọng công tác đảm bảo tiền vay ......................................................... 75
3.2.1.6 Nâng cao công tác kiểm tra kiể m soát hoa ̣t đô ̣ng tin
́ du ̣ng .......................... 76


3.2.1.7 Nâng cao năng lƣ̣c đô ̣i ngũ cán bô ̣ nhân viên ............................................. 77
3.2.1.8 Đổi mới công nghệ .................................................................................... 79
3.2.1.9 Tăng cƣờng các cơng tác khác. .................................................................. 79
3.2.2 Nhóm giải pháp đối với DNNVV tại TP. HCM ............................................ 81
3.2.2.1 Xây dựng phƣơng án sản xuất kinh doanh khả thi ...................................... 81
3.2.2.2 Nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản lý điều hành ....................... 81
3.2.2.3 Trung thực trong việc cung cấp thông tin, hợp tác với ngân hàng ............... 82
3.2.2.4 Nâng cao năng lực cạnh tranh, vị thế của doanh nghiệp ............................. 82
3.2.2.5 Tranh thủ khả năng vay vốn tín chấp và khả năng tín nhiệm của ngân hàng

H

trong quá trình vay vốn .......................................................................................... 83
3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ của cơ quan quản lý Nhà nƣớc...................................... 84

TE
C


3.2.3.1 Xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật, chính sách hỗ trợ DNNVV .... 84
3.2.3.2 Tạo điều kiện thuận lợi cho các DNNVV tiếp cận các nguồn vốn. ............. 85
3.2.3.3 Hỗ trơ ̣ DNNVV phát triển nguồn nhân lực ................................................. 86
3.2.3.4 Nâng cao chấ t lƣơ ̣ng trung tâm thông tin tín du ̣ng ngân hàng CICB ........... 86

H

U

3.2.3.5 Hoàn thiện các chính sách của Ngân hàng Nhà nƣớc ................................. 87


i

DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT
CHƢ̃ VIẾT TẮT

TIẾNG VIÊT
̣

TIẾNG ANH
Agriculture and rural Development

Agribank

bank
Bank for investment and Development

BIDV


of Vietnam
Cán bộ tín dụng

CBTD
CICB

Credit Information Center Bank
Cổ phầ n

DNNVV

Doanh nghiê ̣p nhỏ và vừa

HTX

Hơ ̣p tác xã

H

CP

IPCAS

TE
C

The modernization of Interbank
Payment and Customer Accounting
System


Ngân hàng nhà nƣớc

NHNN

NHTM

Phát triển nông thôn

Ngân hàng thƣơng ma ̣i
Sản xuất kinh doanh

H

SXKD

Ngân hàng Nông nghiê ̣p và

U

NHNN&PTNT

TCTD

Tổ chƣ́c tiń du ̣ng

TDNH

Tín dụng ngân hàng


TDTM

Tín dụng thƣơng mại

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

Ủy bản nhân dân

Vietcombank

Joint stock commercial bank for foreign
trade of Vietnam

Vietinbank

Vietnam bank for industry and trade

WTO

World Trade Organization



ii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
S
T
T



TÊN BẢNG

HIỆU

Tiêu chí phân loại DNNVV theo qui đinh

1

Bảng 1.1

2

Bảng 2.1 Tiêu chí phân loại DNNVV tại Việt Nam

3

Bảng 2.2

cua khối EU

khu vực TP.HCM


H

NN&PTNT khu vực TP.HCM

TE
C

Bảng 2.3 NN&PTNT khu vực TP.HCM theo thời

5

Bảng 2.4 Số liệu dự nơ cho vay DNNVV

6

Bảng 2.5

7

Bảng 2.6

NH NN&PTNT Viê ̣t Nam
khu vực TP.HCM
NH NN&PTNT khu vực
TP.HCM

Số liệu dự nơ cho vay DNNVV theo thành NH NN&PTNT Viê ̣t Nam
khu vực TP.HCM


Số liệu dự nơ cho vay DNNVV theo

NH NN&PTNT Viê ̣t Nam

chƣơng trình, loại hình

khu vực TP.HCM

Số liệu về chỉ tiêu nợ quá hạn đối với

NH NN&PTNT Viê ̣t Nam

DNNVV

khu vực TP.HCM

Số liệu về chỉ tiêu nợ xấu đối với

NH NN&PTNT Viê ̣t Nam

DNNVV

khu vực TP.HCM

U

phân kinh tế

H
Bảng 2.7


NĐ số 56/2009/NĐ-CP
NH NN&PTNT Viê ̣t Nam

gian

8

EU

Số liệu nguồn vốn huy động NH
Số liệu nguồn vốn huy động NH

4

NGUỒN SỐ LIỆU

9

Bảng 2.8

10

Bảng 2.9 Số liệu về chỉ tiêu sinh lời của tín dụng

11

Bảng 2.10

12


Bảng 2.11

NH NN&PTNT Viê ̣t Nam
khu vực TP.HCM

Số liệu về chỉ tiêu sinh hiệu suất sử dụng

NH NN&PTNT Viê ̣t Nam

vốn

khu vực TP.HCM

Số liệu dự nợ DNNVV NH NN&PTNT
Việt Nam

NH NN&PTNT Viê ̣t Nam


iii

Bảng 2.12

14

Bảng 2.13

15


Bảng 2.14

16

Bảng 2.15

Tỷ lệ dƣ nợ khu vục TP.HCM so với tồn
hệ thống
Các chỉ tiêu chất lƣợng tín dụng NH
NN&PTNT Việt Nam
Dƣ nợ cho vay DNNVV của các TCTD
khu vực TP.HCM
Chỉ tiêu chất lƣợng tín dụng của các
NHTM khu vục TP.HCM

NH NN&PTNT Viê ̣t Nam
NH NN&PTNT Viê ̣t Nam

NHNN chi nhánh TP.HCM

NHNN chi nhánh TP.HCM

H

U

TE
C

H


13


iv

DANH MỤC BIỂU ĐỜ
STT

KÝ HIỆU

1

Biể u đờ 2.1

Cơ cấu doanh nghiệp tại TP.HCM

2

Biể u đồ 2.2

Cơ cấu DNNVV tại TP.HCM theo ngành kinh tế

3

Biể u đồ 2.3

Cơ cấu DNNVV tại TP.HCM theo quy mô nguồn vốn

4


Biể u đồ 2.4

Cơ cấu DNNVV tại TP.HCM theo quy mô lao động

5

Biể u đồ 2.5

Cơ cấu DNNVV tại TP.HCM theo loại hình

6

Biể u đồ 2.6

Số liê ̣u huy đô ̣ng vố n của NHNN&PTNT khu vƣ̣c TP.HCM

7

Biể u đồ 2.7

Tỷ lệ nguồn vốn huy động theo kỳ hạn

8

Biể u đồ 2.8

Dƣ nơ ̣ cho vay của NHNN&PTNT khu vƣ̣c TP.HCM

8


Biể u đồ 2.9

10

Biể u đồ 2.10

11

Biể u đồ 2.11

12

Biể u đồ 2.12

13

Biể u đồ 2.13

14

Biể u đờ 2.14

15

Biể u đờ 2.15

H

TÊN HÌNH


Dƣ nơ ̣ cho vay DNNVV khu vƣ̣c TP.HCM theo thành phầ n

TE
C

kinh tế

Nơ ̣ quá ha ̣n DNNVV ta ̣i NHNN&PTNT khu vƣ̣c TP.HCM
Tỷ lệ nợ xấu tại DNNVV tại NHNN&PTNT khu vƣ̣c TP.HCM
Hiê ̣u suấ t sƣ̉ du ̣ng vố n ta ̣i NHNN&PTNT khu vƣ̣c TP.HCM
Tỷ lệ dƣ nợ DNNVV so với tổng dƣ nợ

U

Tỷ lệ dƣ nợ DNNVV tại NHNN&PTNT

H

Tỷ lệ dƣ nợ cho vay DNNVV của các TCTD khu vực TP.HCM


v

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài
Tín dụng ngân hàng thƣơng mại là một trong những kênh chủ yếu yếu thu
hút và điều hòa nguồn vốn cho sự nghiệp phát triển kinh tế - Xã hội của đất nƣớc.
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh đặc biệt, đi vay để cho vay. Vì thế,
sự hoàn trả cả gốc và lãi của khách hàng vay vốn có ý nghĩa quyết định đến sự phát

triển của mỗi ngân hàng, nó đảm bảo quá trình luân chuyển vốn của các ngân hàng
đƣợc tuần hoàn, liên tục sinh lời và cịn là khả năng thanh tốn của ngân hàng. Tuy
nhiên, trong giai đoạn hiện nay tỉ lệ nợ xấu của các ngân hàng ngày càng tăng, làm

H

tăng nguy cơ mất vốn của các ngân hàng càng lớn, điều này đòi hỏi các ngân hàng
triển.

TE
C

phải có những phƣơng án theo kịp với tình hình kinh tế xã hội để ổn định và phát
Hơn thế nữa, trong giai đoạn hiện nay do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới, các doanh nghiệp tại việt nam đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và
vừa gặp rất nhiều khó khăn nhƣ: khó khăn về thị trƣờng tiêu thụ, khó khăn về
nguyên – nhiên vật liệu sản xuất và đặc biệt là khó khăn về nguồn vốn. Theo kết

U

quả khảo sát của Cục phát triển doanh nghiệp Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ chỉ có
32,28% doanh nghiệp có thể tiếp cận đƣợc vốn vay từ các ngân hàng. Đặc biệt,

H

trong giai đoạn hiện nay các doanh nghiệp đang phải gãnh chịu chi phí lãi vay quá
cao từ 20% - 25%, dẫn đến rất nhiều danh nghiệp đứng trƣớc nguy cơ phá sản và
ngừng hoạt động. Cụ thể theo số liệu của phịng cơng nghiệp thƣơng mại Việt Nam
tính đến tháng 6 năm 2011 số lƣợng doanh nghiệp giải thể đã bằng tổng số lƣợng
doanh nghiệp giải thể năm 2010. Trƣớc tình hình trên, Chính phủ, Ngân hàng nhà

nƣớc Việt Nam, đặc biệc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
rất chú trọng việc phát triển, nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa. Ý thức đƣợc vấn đề này, nên tôi chọn đề tài:" Nâng cao chất lƣợng tín
dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam khu vực TP. Hồ Chí Minh" làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích của Đề tài


×