bộ giáo dục v đo tạo viện khoa học x hội việt nam
viện tâm lý học
*****
nguyễn thị tuyết mai
nhu cầu bồi dỡng về nghiệp vụ
quản lý của cán bộ x
Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngnh
M số: 62.31.80.05
tóm tắt luận án tiến sĩ tâm lý học
H Nội - 2008
Công trình đợc hoàn thành tại: Viện Tâm lý học Viện Khoa học Xã hội
Việt Nam
Ngời hớng dẫn khoa học:
1. GS.TS. Nguyễn Quang Uẩn
2. TS. Vũ Duy Yên
Phản biện 1: PGS.TS. Trần Quốc Thành
Trờng Đại học S phạm Hà Nội
Phản biện 2: PGS.TS. Lê Khanh
Trờng Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn
Phản biện 3: PGS.TS. Mạc Văn Trang
Viện Khoa học giáo dục Việt Nam
Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
họp tại: Viện Tâm lý học Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.
Vào hồi giờ ngày tháng năm 2008
Có thể tìm đọc luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Viện tâm lý học
Danh mục
các công trình đ đợc công bố của tác giả
1. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2003), Về một số đặc điểm văn hoá và
tâm lý cần chú ý trong trong quá trình giao tiếp của cán bộ lãnh
đạo, quản lý, Kỷ yếu Hội nghị Tâm lý học 2003, Viện Tâm lý học.
2. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2005), Các yếu tố hợp thành uy tín
ngời nữ cán bộ lãnh đạo, quản lý, Tạp chí Lý luận chính trị,
(số 5- 2005).
3. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2006), Những yếu tố tâm lý xã hội và
văn hoá cần chú ý trong công tác t tởng ở nớc ta hiện nay,
Tạp chí Tâm lý học, (số 1- 2006).
4. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2006), Về một số định hớng giá trị
của cán bộ, công chức đồng bằng sông Hồng trong quá trình cải
cách hành chính hiện nay, Tạp chí Tổ chức Nhà nớc, (số
5/2006).
5. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2007), Nhu cầu đào tạo, bồi dỡng của
cán bộ cơ sở đồng bằng sông Hồng hiện nay, Tạp chí Tâm lý
học, (số 1- 2007).
6. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2007), Kỹ năng tổ chức thực tiễn của
cán bộ cơ sở vùng đồng bằng sông Hồng trong quá trình đổi
mới, Tạp chí Tổ chức Nhà nớc, (số 6- 2007).
7. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2008), Một số biểu hiện nhu cầu bồi
dỡng về nghiệp vụ quản lý của cán bộ xã, Tạp chí Tâm lý học,
(số 1- 2008).
1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Trong tâm lý học, nhu cầu đợc xem nh là một trạng thái tâm lý mà con
ngời đang trải nghiệm khi cảm thấy sự cần thiết về một cái gì đó. Nhu cầu bồi
dỡng (NCBD) về nghiệp vụ quản lý đợc xem nh là nhu cầu bậc cao, nhu cầu
tinh thần của con ngời và nằm trong thành phần cấu trúc của xu hớng nhân
cách. Nhu cầu bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý nảy sinh, hình thành và phát triển
trong quá trình cá nhân tham gia vào hoạt động nghề nghiệp.
Vấn đề đào tạo, bồi dỡng cho cán bộ cấp xã đã đợc Đảng, Nhà nớc ta
quan tâm từ nhiều năm nay. Công tác đào tạo, bồi dỡng cho cán bộ cấp xã
không chỉ đáp ứng nhu cầu học tập, bồi dỡng của chính đội ngũ này mà còn
đáp ứng đợc những yêu cầu về tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp xã.
Nghiên cứu, phân tích đánh giá nhu cầu bồi dỡng của CBX, những yếu tố
ảnh hởng tới nhu cầu bồi dỡng của họ, từ đó xây dựng đợc nội dung, chơng
trình và phơng pháp bồi dỡng phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào
tạo, bồi dỡng CBX là việc làm cần thiết.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng biểu hiện, mức độ NCBD cũng nh các yếu tố ảnh
hởng tới NCBD về nghiệp vụ quản lý của CBX, đề xuất một số biện pháp tác
động nhằm nâng cao mức độ NCBD về nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ CBX.
3. nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Hệ thống hoá một số vấn đề lí luận tâm lý học về: nhu cầu, NCBD về
nghiệp vụ quản lý, các yếu tố ảnh hởng tới NCBD về nghiệp vụ quản lý của
cán bộ xã.
3.2. Nghiên cứu thực trạng NCBD về nghiệp vụ quản lý của CBX qua các
khía cạnh: biểu hiện và mức độ của NCBD, những yếu tố tác động tới NCBD về
nghiệp vụ quản lý của cán bộ xã và lý giải nguyên nhân của thực trạng.
3.3. Đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp tác động nâng cao mức độ
NCBD về nghiệp vụ quản lý cho cán bộ xã.
2
4. khách thể v đối tợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: khách thể chính là 307 cán bộ xã. Ngoài ra có
154 cán bộ huyện và 121 nhân dân.
4.2. Đối tợng nghiên cứu: Nhu cầu bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý của CBX
5. Giả thuyết khoa học
Chúng tôi giả định rằng, nhu cầu bồi dỡng về NVQL của CBX hiện nay
là có nhng ở mức độ cha cao. Nhu cầu bồi dỡng của CBX chịu ảnh hởng
của những yếu tố tâm lý cá nhân và tâm lý xã hội. Nếu nh chỉ ra đợc thực
trạng và những yếu tố ảnh hởng có thể, đồng thời đề xuất những biện pháp
tác động phù hợp sẽ phát triển NCBD về NVQL của CBX.
6. Giới hạn nghiên cứu của đề ti
6.1. Về nội dung nghiên cứu:
- Các mặt biểu hiện của NCBD, mức độ và phơng thức thoả mãn về kiến
thức chuyên môn và kỹ năng quản lý của CBX.
- Yếu tố tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội và một số yếu tố khách quan khác.
6.2. Về khách thể và địa bàn nghiên cứu: cán bộ xã đang công tác tại các
xã ở một số tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH).
7. Phơng pháp nghiên cứu
7.1. Nguyên tắc phơng pháp luận: Nghiên cứu dựa trên cơ sở phơng pháp
luận của tâm lý học hoạt động.
7.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: nghiên cứu tài liệu văn bản,
chuyên gia, điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, quan sát,
phân tích sản phẩm hoạt động, thực nghiệm, nghiên cứu trờng hợp, phơng
pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
8. đóng góp mới của luận án
8.1. Về lý luận: Chỉ ra các cơ sở lý luận tâm lý học về một số đặc điểm cơ
bản, biểu hiện và mức độ NCBD về nghiệp vụ quản lý của đội ngũ cán bộ xã-
một vấn đề còn ít đợc nghiên cứu ở nớc ta hiện nay.
3
8.2. Về thực tiễn: Cung cấp hiện trạng biểu hiện, mức độ và những yếu tố
ảnh hởng tới NCBD về nghiệp vụ quản lý của CBX. Đề ra các biện pháp tác
động nhằm nâng cao mức độ NCBD có hiệu quả cho CBX.
Kết quả luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu
về đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý nói chung, cán bộ cấp xã nói riêng, cho
việc đào tạo, bồi dỡng cán bộ trong các trờng chính trị và ở các cơ sở đào tạo
cán bộ công tác quản lý.
Chơng 1
Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1. Vi nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1.Những nghiên cứu về nhu cầu trong tâm lý học
1.1.1.1. Nghiên cứu về nhu cầu trong tâm lý học nớc ngoài
a/ Nghiên cứu về nhu cầu trong tâm lý học phơng Tây có các hớng
nghiên cứu chính nh: lý thuyết bản năng về nhu cầu của Sigmund Freud, lý
thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow, lý thuyết ba hệ thống thang bậc
nhu cầu của Clayton Alderfer, David McClelland, lý thuyết hai mức độ nhu cầu
của E. Lawler, S. Suttle, lý thuyết về mối quan hệ giữa nhu cầu với động cơ
thúc đẩy của Frederick Herzberg và V.H.Vroom, v.v
b/ Nghiên cứu vấn đề nhu cầu trong tâm lý học Xô- viết có nhiều tác giả
nh: lý thuyết tâm thế của D.N.Uznatze, lý thuyết nhu cầu theo quan điểm hoạt
động của A.N.Leonchiev hay những quan điểm về nhu cầu của X.L.Rubinstein,
A.G. Covaliov, B.Ph.Lomov Các nghiên cứu này đều lấy quan điểm chủ
nghĩa Mác- Lênin về con ngời làm nền tảng phơng pháp luận. Các nhà tâm lý
học Xô viết đều nhấn mạnh nhu cầu là thuộc tính căn bản và là nguồn gốc của
tính tích cực nhân cách. Nghiên cứu nhu cầu cần phải gắn với hoạt động cụ thể.
Nhu cầu của con ngời đa dạng, phong phú nhờ sự phong phú của hoạt động.
1.1.1.2. Vấn đề nhu cầu trong tâm lý học Việt Nam
4
- Những nghiên cứu của các tác giả nh: Hồ Ngọc Đại, Phạm Minh Hạc,
Lê Khanh, Đỗ Long, Lê Đức Phúc, Trần Trọng Thuỷ, Trần Quốc Thành,
Nguyễn Quang Uẩn, đề cập tới trong các giáo trình tâm lý học đại cơng và các
đề tài nghiên cứu khoa học. Những nghiên cứu này đã nêu lên khái niệm, phân
loại các nhu cầu, đặc điểm và mức độ của nhu cầu, về mối quan hệ giữa nhu cầu
và động cơ, định hớng giá trị
- Nghiên cứu nhu cầu trong các lĩnh vực hoạt động cụ thể, trên các khách
thể là học sinh, sinh viên và một số nhóm ngời lao động của tác giả Vũ Dũng,
Hà Bình Hoà, Lê Thanh Hơng, Hoàng Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Luỹ, Nguyễn
Thạc, Lã Thị Thu Thuỷ, v.v đã góp phần làm rõ thêm vai trò, ý nghĩa của nhu
cầu trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
1.1.2.Nghiên cứu về nhu cầu bồi dỡng nghiệp vụ quản lý
1.1.2.1. Nghiên cứu của Liên xô và các nớc Đông Âu về nhu cầu bồi
dỡng nghiệp quản lý gồm có các hớng chính sau:
- Một số nghiên cứu cho rằng, cần có các hình thức bồi dỡng khác nhau
phù hợp với hoạt động nghề nghiệp của các nhóm lao động xã hội khác nhau. Đối
với mỗi cấp bậc quản lý cũng vậy vì ở mỗi vị trí làm việc đội ngũ cán bộ có những
NCBD riêng.
- Một số nghiên cứu khác đã đề cập tới yếu tố khách quan, chủ quan ảnh
hởng tới NCBD của ngời quản lý.
1.1.2.2. Nghiên cứu của các nớc công nghiệp phát triển về nhu cầu
bồi dỡng nghiệp vụ quản lý
Tại các nớc phát triển nh Mĩ, Pháp, Nhật đã có nhiều nghiên cứu về
NCBD của công chức trong một tổ chức, theo các hớng chính nh là: động cơ
làm việc của con ngời trong đó có động cơ của nhà quản lý; đánh giá mức độ
thiếu hụt kiến thức, kỹ năng của cán bộ, công chức; hớng nghiên cứu về xây
dựng chơng trình, nội dung, phơng pháp đào tạo, bồi dỡng cho từng loại
công chức theo yêu cầu công việc; nghiên cứu về nâng cao năng lực và kỹ năng
làm việc trong tổ chức.
1.1.2.3. Nghiên cứu của Trung Quốc và một số nớc trong khối
ASEANvề nhu cầu bồi dỡng nghiệp vụ quản lý
5
- ở Trung Quốc có các hớng chủ yếu sau: Nghiên cứu triển khai chủ trơng
của Đảng cộng sản Trung Quốc về việc trẻ hoá đội ngũ cán bộ; nghiên cứu tình
hình thực tiễn trên thế giới và trong nớc từ đó xây dựng chơng trình bồi dỡng
phù hợp cho mỗi cấp bậc lãnh đạo nhng có căn cứ vào nhu cầu về bố trí, đề bạt
cán bộ và nhu cầu của cán bộ đi học.
- Tại Philippip, Singapor và một số nớc trong khối ASEAN có các hớng
nghiên cứu chính là: nghiên cứu nhu cầu đào tạo, bồi dỡng nhằm đáp ứng yêu
cầu của chính phủ và yêu cầu của từng ngạch công chức; thiết kế các chơng trình
đào tạo, bồi dỡng nhằm nâng cao chuẩn mực đạo đức, năng lực làm việc của
công chức và đáp ứng nhu cầu và mục đích bồi dỡng khác nhau của ngời học.
1.1.2.4. Nghiên cứu ở Việt Nam về nhu cầu bồi dỡng nghiệp vụ quản lý
của cán bộ
Những nghiên cứu khoa học về đào tạo, bồi dỡng cán bộ của Việt Nam đã
có đóng góp to lớn cho công tác hoạch định chính sách cán bộ, chính sách phát
triển kinh tế- xã hội ở nớc ta. Các nội dung nghiên cứu chính là:
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn hoá cán bộ và đề xuất giải
pháp cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị, trong
đó tập trung nhấn mạnh tới quan điểm chỉ đạo đẩy mạnh về công tác đào tạo cán
bộ (Hoàng Chí Bảo, Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Văn Sáu ).
- Đổi mới công tác đào tạo, bồi dỡng nhằm nâng cao năng lực của cán bộ
nh năng lực tổ chức thực tiễn, năng lực động viên, năng lực ra quyết định, hoàn
thiện phong cách của ngời lãnh đạo, ứng xử của ngời lãnh đạo (Vũ Dũng,
Nguyễn Bá Dơng, Nguyễn Thị Tuyết Mai, Vũ Duy Yên, Lê Văn Thái ).
1.2. Một số vấn đề Lý luận tâm lý học về nhu cầu v nhu cầu
bồi dỡng
1.2.1. Lý luận về nhu cầu
1.2.1.1. Khái niệm nhu cầu
"Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu, khách quan của cá nhân và của nhóm xã hội
đợc phản ánh trong những điều kiện cụ thể để tồn tại và phát triển "
1.2.1.2. Đặc điểm cơ bản của nhu cầu
6
- Nhu cầu của con ngời chịu sự quy định của những điều kiện xã hội và gắn
liền với lịch sử nhất định.
- Nhu cầu bao giờ cũng có đối tợng.
- Nội dung của nhu cầu do đối tợng và phơng thức thoả mãn nó quy định.
- Nhu cầu có tính chu kỳ. Chu kỳ của nhu cầu biến đổi theo chu kỳ của hoạt
động, thói quen hoạt động của chủ thể và các điều kiện, phơng thức thoả mãn
nhu cầu.
- Khi đã đợc thoả mãn, bản thân nhu cầu đó có thể tiếp tục là động lực thôi
thúc con ngời hoạt động, có thể chuyển hoá sang một nhu cầu mới hơn. Nhu
cầu phát triển không ngừng và kéo theo sự phát triển của chủ thể.
1.2.1.3. Phân loại nhu cầu
Có nhiều cách phân loại nhu cầu khác nhau. Phân chia nhu cầu thành các
mức độ tăng dần từ thấp đến cao đợc sử dụng trong luận án này.
1.2.2. Bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý
1.2.2.1. Khái niệm bồi dỡng: Bồi dỡng là một dạng đào tạo nhằm nâng
cao hơn trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của ngời lao động để họ làm tốt hơn
nghề nghiệp, công việc đang làm.
1.2.2.2. Khái niệm nghiệp vụ quản lý: Nghiệp vụ quản lý là công việc chuyên
môn của nghề quản lý, đó là tổ hợp một hệ thống những kiến thức chuyên môn và
kỹ năng quản lý (KNQL).
1.2.2.3. Bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý đợc hiểu là
quá trình nâng cao hơn kiến thức chuyên môn và kỹ năng quản lý của cán bộ
quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu công việc và tiêu chuẩn cán bộ, công chức. Bồi
dỡng về nghiệp vụ quản lý (NVQL) bao gồm các khâu nh là:
- Xác định mục đích bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý cho cán bộ.
- Xác định nội dung bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý cho cán bộ.
- Lựa chọn các hình thức bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý cho cán bộ.
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động bồi dỡng về NVQL.
1.2.3. Một số vấn đề lý luận NCBD về nghiệp vụ quản lý cho cán bộ xã
7
1.2.3.1. Cán bộ x và hoạt động quản lý của cán bộ x
a. Khái niệm cán bộ xã là những ngời có chức vụ, vai trò, cơng vị nòng
cốt trong phạm vi ở xã. Họ là những ngời lãnh đạo, quản lý mọi hoạt động
của xã và góp phần quyết định vào sự phát triển của xã theo những mục tiêu, kế
hoạch của địa phơng đồng thời thực hiện những mục đích chung mà Đảng và
Nhà nớc ta đề ra.
b. Đặc trng hoạt động quản lý của CBX: có những đặc điểm đặc trng
nh là: tính trực tiếp, tính toàn diện, tính tổng hợp.
1.2.3.2. Nhu cầu bồi dỡng nghiệp vụ quản lý của cán bộ x
a. Khái niệm: nhu cầu bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý của CBX là sự đòi
hỏi tất yếu, khách quan của các CBX để nâng cao hơn kiến thức chuyên môn và
kỹ năng quản lý cần thiết nhằm đáp ứng những yêu cầu của hoạt động quản lý
ở cấp xã hiện nay và yêu cầu về tiêu chuẩn cán bộ, công chức.
NCBD về nghiệp vụ quản lý của CBX đợc hình thành và phát triển trong
quá trình CBX tham gia vào hoạt động quản lý ở cấp xã. Nội dung đối tợng
nhu cầu bồi dỡng về NVQL là kiến thức và kỹ năng quản lý cần thiết cho hoạt
động quản lý.
b . Một số đặc điểm của NCBD về nghiệp vụ quản lý của CBX
-
NCBD về NVQL của CBX gắn liền với hoạt động quản lý ở cấp xã.
- Đối tợng NCBD về NVQL của CBX là những kiến thức, kỹ năng quản
lý của CBX còn thiếu và yếu so với yêu cầu của vị trí công tác.
- NCBD về NVQL của CBX hiện nay gắn liền với những biến đổi về kinh
tế- xã hội và văn hoá ở cấp xã trong nền kinh tế thị trờng.
- NCBD về NVQL của CBX có sự thay đổi nhanh chóng cả về mặt nội
dung lẫn mức độ do đòi hỏi của sự phát triển kinh tế- xã hội đất nớc, của sự
mở cửa và hội nhập.
- NCBD về NVQL của CBX không tồn tại một cách tự thân mà bao giờ
cũng tồn tại trong hệ thống các mối quan hệ xã hội phức tạp. Nó vừa mang tính
cá nhân, phù hợp với đặc điểm riêng của từng chủ thể, vừa là nhu cầu chung
của một tầng lớp xã hội- đội ngũ những ngời cán bộ quản lý cấp xã.
1.2.3.3. Những biểu hiện và mức độ NCBD về NVQL của cán bộ x
a/ Những biểu hiện NCBD về nghiệp vụ quản lý của cán bộ xã
NCBD về NVQL của CBX đợc biểu hiện ở những khía cạnh sau:
8
- Mong muốn bù đắp những thiếu hụt về kiến thức và kỹ năng quản lý.
- Mong muốn khắc phục những khó khăn trong hoạt động quản lý.
- Mong muốn có những hình thức và phơng thức bồi dỡng phù hợp với
điều kiện hoạt động quản lý ở cấp xã.
- Mong muốn đợc bồi dỡng những kiến thức và kỹ năng quản lý cơ bản
nhằm hoàn thành tốt công việc đang đảm nhiệm.
- Mục đích tham gia các khoá bồi dỡng của CBX.
b/ Mức độ NCBD về NVQL của cán bộ xã: NCBD về NVQL của CBX
đợc chia làm 3 mức độ là thấp, trung bình và cao.
- Mức độ NCBD thấp là biểu hiện trạng thái CBX mới chỉ cảm nhận đợc
sự thiếu hụt về kiến thức và kỹ năng quản lý, cha xác định đợc cụ thể đó là
những kiến thức và kỹ năng nào cần đợc bồi dỡng.
- Mức độ NCBD trung bình, CBX đã xác định đợc kiến thức và kỹ năng
cần thiết cho hoạt động quản lý của mình, xác định đợc mục đích tham gia
khoá bồi dỡng, song cha tìm đợc phơng thức thoả mãn NCBD cho mình.
- Mức độ NCBD cao, CBX ý thức đợc đầy đủ mục đích của hoạt động
bồi dỡng đồng thời xác định đợc phơng thức và điều kiện thoả mãn NCBD về
NVQL cho mình. ở mức độ này, CBX có thể hình dung đợc hiệu quả hoạt
động quản lý của mình khi NCBD về NVQL của bản thân đợc thoả mãn.
1.2.3.4. Những yếu tố ảnh hởng tới nhu cầu bồi dỡng về nghiệp vụ
quản lý của cán bộ x
- Một số yếu tố tâm lý cá nhân nh trình độ chuyên môn, năng lực quản
lý hạn chế so với yêu cầu công việc, yếu tố hứng thú đối với hoạt động quản lý
và động cơ bồi dỡng của CBX.
- Một số yếu tố tâm lý xã hội nh
: trình độ dân trí và tâm lý làng xã của
ngời dân địa phơng, d luận xã hội về năng lực quản lý của CBX,
- Một số yếu tố khách quan khác nh: cơ chế chính sách đối với CBX,
nội dung, chơng trình, phơng pháp giảng dạy, yếu tố CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn, quá trình cải cách hành chính ở cấp xã hiện nay.
9
Chơng 2
Tổ chức v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Tổ chức nghiên cứu lý luận
- Tìm hiểu cách tiếp cận vấn đề và các kết quả nghiên cứu trớc đây nhằm
lợc sử và xây dựng hệ thống khái niệm công cụ cho việc nghiên cứu.
- Phơng pháp nghiên cứu nghiên cứu tài liệu văn bản và phơng pháp
chuyên gia đợc sử dụng.
2.2. tổ chức Nghiên cứu thực trạng
2.2.1. Tổ chức nghiên cứu thăm dò
- Nhằm xác định khách thể nghiên cứu, xây dựng giả thuyết, chuẩn hoá
bảng hỏi và giới hạn phạm vi, địa bàn nghiên cứu.
- Các phơng pháp nghiên cứu thăm dò đợc sử dụng là: phân tích tài liệu,
văn bản; chuyên gia; trng cầu ý kiến bằng bảng câu hỏi, quan sát, phỏng vấn.
- Thời gian và khách thể nghiên cứu thăm dò: Tháng 11/2006 với 30 CBX
đang theo học tại một Trung tâm bồi dỡng Chính trị huyện.
2.2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng
2.2.2.1. Mục đích: Tìm hiểu thực trạng NCBD về nghiệp vụ quản lý của
CBX vùng ĐBSH về các mặt: những biểu hiện, mức độ, phơng thức thoả mãn,
các yếu tố ảnh hởng tới NCBD về NVQL của CBX.
2.2.2.2. Nội dung: Mức độ đáp ứng công việc của CBX, biểu hiện và mức
độ NCBD về NVQL của CBX, những yếu tố ảnh hởng tới NCBD về NVQL
của CBX.
2.2.2.3. Các phơng pháp nghiên cứu thực trạng:
a/Phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi:
- Mục đích: thu thập thông tin cần nghiên cứu trên diện rộng về thực trạng
NCBD về NVQL của CBX.
-Nội dung điều tra bằng bảng hỏi: có 5 loại bảng hỏi. Cụ thể là:
10
* Phiếu trng cầu ý kiến cán bộ xã số 1: tìm hiểu biểu hiện NCBD về
NVQL của CBX. Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc đợc giao, những khó
khăn CBX gặp phải trong công việc.
* Phiếu trng cầu ý kiến cán bộ xã số 2: khảo sát mức độ nhu cầu bồi
dỡng, mong muốn về hình thức và phơng thức thoả mãn NCBD, những yếu tố
ảnh hởng tới NCBD về NVQL của CBX.
* Phiếu trng cầu ý kiến cán bộ huyện số 1: tìm hiểu đánh giá của
cán bộ huyện (CBH) về mức độ thành thạo kiến thức chuyên môn, kỹ năng
quản lý và mức độ cần thiết của những kiến thức, kỹ năng đó. Mức độ đáp ứng
yêu cầu công việc đợc giao, những khó khăn CBX gặp phải trong công việc và
hớng bồi dỡng để nâng cao hiệu quả quản lý cho CBX.
* Phiếu trng cầu ý kiến cán bộ huyện số 2: tìm hiểu đánh giá của
CBH về những nội dung cần bồi dỡng cho CBX. Hình thức thoả mãn NCBD
và những yếu tố ảnh hởng tới NCBD của CBX.
* Phiếu trng cầu ý kiến dành cho nhân dân: tìm hiểu đánh giá của
nhân dân (ND) về mức độ hoàn thành công việc, những khó khăn CBX gặp phải
trong công việc, hớng khắc phục hạn chế về năng lực quản lý của CBX.
b/ Các phơng pháp nghiên cứu hỗ trợ: phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm,
quan sát, nghiên cứu sản phẩm hoạt động.
2.3.
Tổ chức nghiên cứu thực nghiệm tác động
2.3.1. Mục đích: Thử nghiệm biện pháp tác động s phạm nhằm tìm ra
những dấu hiệu của sự biến đổi tích cực về mức độ NCBD về NVQL thông qua
sự biến đổi tích cực về mục đích, nhận thức, thái độ của khách thể thực nghiệm
đối với nội dung kiến thức, kỹ năng quản lý mà ngời nghiên cứu cung cấp.
- Chứng minh có thể thay đổi, nâng cao mức độ NCBD về NVQL bằng
cách cung cấp cho khách thể những kiến thức, kỹ năng quản lý cần thiết cho
hoạt động quản lý của họ.
2.3.2. Nội dung thực nghiệm
- Nội dung thứ nhất: cung cấp các tình huống quản lý là những vấn đề có
liên quan tới kỹ năng dân vận để khách thể thực nghiệm (TN) giải quyết.
11
- Nội dung thứ hai: Cung cấp cho các khách thể TN một số kiến thức, kỹ
năng cần thiết cho công tác dân vận.
2.3.3. Giả thuyết thực nghiệm:
Biểu hiện về mục đích, thái độ tham gia khoá bồi dỡng của CBX sẽ biến
đổi theo hớng tích cực, qua đó mức độ nhu cầu bồi dỡng của họ đợc nâng
cao hơn nếu cung cấp kiến thức, kỹ năng quản lý đáp ứng với nhu cầu bồi
dỡng của CBX và yêu cầu của thực tiễn hoạt động quản lý ở xã.
2.3.4. Khách thể và cách tổ chức thực nghiệm:
- Khách thể: 30 ngời trong só 307 CBX tham gia nghiên cứu thực trạng.
- Cách tổ chức thực nghiệm:
* Bớc 1: Khảo sát nhằm xác định biểu hiện, mức độ NCBD về NVQL
của khách thể trớc thực nghiệm.
* Bớc 2: Tiến hành tác động bằng các biện pháp, nội dung đã nêu.
* Bớc 3: Đo kết quả sau thực nghiệm bằng Phiếu nghiên cứu thực
nghiệm và so sánh với kết quả thực trạng.
* Bớc 4: Phân tích số liệu và rút ra kết luận.
2.3.5. Tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm:
- Tiêu chí đánh giá kết quả giải bài tập tình huống quản lý: Mỗi tình
huống quản lý có 3 phơng án, trong đó chỉ có 1 phơng án đúng, còn lại là các
phơng án sai hoặc chỉ đúng một phần.
- Tiêu chí đánh giá mức độ nâng cao NCBD đợc đo bằng các chỉ số trớc
và sau tác động.
2.4. phơng pháp xử lý v phân tích số liệu điều tra
- Xử lý số liệu thu đợc từ điều tra bằng bảng hỏi bằng chơng trình phần
mềm SPSS, phiên bản 13.0.
- Phơng pháp phân tích thống kê mô tả.
- Phân tích thống kê suy luận: sử dụng các phép thống kê nh:
+ Phân tích so sánh (compare mean).
+Phép kiểm định t về độc lập giữa hai mẫu (Independent Samples T-test).
+ Phép kiểm định khi- bình phơng Pearson; Phân tích tơng quan nhị
biến, hệ số tơng quan Pearson product- moment.
12
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu
3.1. kết quả nghiên cứu thực trạng nhu cầu bồi dỡng về
nghiệp vụ quản lý của cán bộ x
3.1.1. Đánh giá chung nhu cầu bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý của CBX
3.1.1.1. Tự đánh giá của CBX và CBH, ND về mức độ đáp ứng công việc
đợc giao của CBX: Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhìn chung CBX mới đáp
ứng công việc đợc giao ở mức khá (50,2%), chỉ có 35,2% đánh giá đạt mức tốt.
Một trong những nguyên nhân làm cho không ít CBX không thể hoàn thành
nhiệm vụ đợc giao- đó là, trình độ, năng lực của CBX còn nhiều hạn chế. Một
lý do khác là công tác bố trí, sử dụng CBX cha tốt, cha tạo động lực cho CBX
hoàn thành nhiệm vụ.
3.1.1.2. Đánh giá chung về nhu cầu bồi dỡng của CBX
Có tới 99,7% CBX cho rằng họ có mong muốn đợc bồi dỡng những
kiến thức và KNQL cần thiết cho công việc đang đảm trách. Có 96,4% CBH và
95% nhân dân đồng ý rằng để nâng cao hiệu quả quản lý CBX cần phải đợc
tham gia các khoá bồi dỡng.
3.1.2. Những biểu hiện nhu cầu bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý của CBX
3.1.2.1 Mong muốn đợc bù đắp những thiếu hụt về kiến thức và kỹ năng quản lý
Mức độ cần thiết
13X
Mức độ thành thạo
13X
S
T
T
Các mức độ
Nhóm kiến thức
Và kỹ năng
CBX
CBH Chung
Thứ
bậc
CBX CBH Chung
Thứ
bậc
A Kiến thức về quản lý nhà
nớc
2,91 2,93 2,92
1
2,48 2,24 2,36
1
B Kỹ năng lập kế hoạch 2,88 2,84
2,86
4
2,40 2,0
2,20
3
C Kỹ năng tổ chức thực hiện 2,90 2,90
2,90 3
2,50 2,13
2,31 2
D Kỹ năng kiểm tra, đánh giá 2,85 2,84
2,84
5
2,24 2,10
2,17
4
E Kỹ năng dân vận 2,90 2,94 2,92
1
2,28 1,97 2,12
5
Qua bảng trên cho thấy, tỷ lệ thành thạo các kiến thức và kỹ năng quản lý
(KNQL) chỉ dới 50% so với những gì mà CBX cho là cần thiết. Đặc biệt ở
nhóm Kỹ năng dân vận, trong khi mức độ cần thiết đợc xếp bậc 1- đứng
cùng thứ bậc với kiến thức về quản lý nhà nớc, nhng mức độ thành thạo của
kỹ năng dân vận lại chỉ xếp ở thứ bậc 5- mức độ thành thạo thấp nhất.
13
3.1.2.2. Mong muốn khắc phục những khó khăn mà CBX gặp phải
trong quản lý
Bảng 3.2: Tự đánh giá của CBX và nhân dân về khó khăn gặp phải trong hoạt động
quản lý của CBX
Khách thể điều tra
Các khó khăn
Điểm TB
(
X
)
Độ lệch
chuẩn
CBX 1,92 0,48 Khó khăn chủ quan
Nhân dân 2,27 0,39
CBX 2,10 0,50 Khó khăn từ kinh tế, văn hoá, xã hội
phong tục tập quán địa phơng
Nhân dân 1,97 0,56
CBX 2,69 0,38 Khó khăn do cơ chế, chính sách đối
với CBX
Nhân dân 2,05 0,51
Qua bảng trên cho thấy, trong hoạt động quản lý CBX gặp phải những
khó khăn chủ quan nh trình độ, năng lực quản lý, khó khăn khách quan nh
tâm lý làng xã, trình độ dân trí, tác động của kinh tế thị trờng Ngoài ra họ
còn gặp những khó khăn thuộc về cơ chế, chính sách nh: phu cấp trách nhiệm,
bố trí, sử dụng cán bộ, công tác bồi dỡng cán bộ cơ sở.
Hớng khắc phục khó khăn đợc các khách thể đa ra tập trung vào những nội
dung sau: 87,3% CBX mong muốn đợc bồi dỡng thờng xuyên để nâng cao
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý. 81,1% CBX mong muốn có sự đổi
mới, bổ sung cơ chế chính sách cho phù hợp với điều kiện hoạt động hiện nay ở
cấp xã. 70,3% muốn có sự quan tâm hơn của cấp trên. 63,1% nhấn mạnh tới sự
nỗ lực phấn đấu vơn lên để tự hoàn thiện mình.
3.1.2.3. Mong muốn của CBX đợc bồi dỡng những kiến thức và
KNQL để hoàn thành tốt công việc đang đảm trách
Trả lời câu hỏi Đồng chí cho rằng mình có mong muốn đợc bồi dỡng những
nội dung nào?, những nội dung mà CBX đa ra đợc thể hiện ở bảng dới đây:
14
Bảng 3.4: Mong muốn của CBX đợc bồi dỡng những kiến thức quản lý để hoàn
thành tốt công việc đang đảm nhiệm
Không
mong
muốn
Mong
muốn vừa
phải
Mong
muốn
nhiều
Nội dung về NVQL CBX có
mong muốn đợc bồi dỡng
SL % SL % SL %
ĐTB ĐLC
Mong muốn đợc bồi dỡng kiến
thức quản lý cơ bản
0 0 9 2,9 298 97,1 2,9 0,17
Mong muốn đợc bồi dỡng kiến
thức quản lý kinh tế ở địa phơng
5 1,6 22 7,2 280 91,2 2,9 0,36
Mong muốn đợc bồi dỡng tin
học và ngoại ngữ
15 4,9 108 35,2 184 59,9 2,5 0,58
Mong muốn đợc bồi dỡng kiến
thức quản lý về văn hoá- y tế, giáo
dục và chính sách XH
3 1,0 25 8,1 279 90,9 2,9 0,33
Mong muốn đợc bồi dỡng kiến
thức quản lý về tài chính ngân
sách của xã
6 2,0 38 12,4 263 85,7 2,8 0,42
Tìm hiểu thêm về những KNQL cần thiết phải đợc bồi dỡng để đáp ứng
ngay công việc hiện đang đảm trách, CBX đã tự dánh giá nh sau:
Bảng 3.5: Tự đánh giá của CBX về những KNQL cần đợc bồi dỡng
STT Nội dung KNQL cần đợc bồi dỡng ĐTB Thứ
bậc
1 NCBD về kỹ năng xác định mục tiêu và lập kế hoạch 2,85 4
2 NCBD về kỹ năng tổ chức, quản lý, điều hành 2,90 1
3 NCBD về kỹ năng chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, đôn
đốc, đánh giá
2,87 3
4 NCBD về kỹ năng dân vận 2,89 2
5 NCBD về kỹ năng soạn thảo văn bản, tin học 2,29 5
Qua bảng 3.5 cho thấy, tỷ lệ rất cao CBX mong muốn bồi dỡng về kiến
thức và KNQL. Tập trung nhiều ở nhóm nội dung KNQL tổ chức, quản lý,
điều hành, tiếp đó là nhóm kỹ năng dân vận, thấp nhất là nội dung bồi dỡng
soạn thảo văn bản, tin học. Ngoài ra các khách thể còn nêu ra một số nội
dung khác cần bồi dỡng, đó là: kỹ năng tổ chức cuộc họp hiệu quả, kỹ năng
tiếp xúc cử tri, giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Mỗi chức danh CBX lại có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khác nhau.
Tuy nhiên kết quả lại cho thấy, đối với từng chức danh đang đảm nhiệm CBX
cha xác định rõ kiến thức và KNQL nào cần đợc u tiên bồi dỡng trớc.
15
Chính vì vậy, khi tổ chức khoá bồi dỡng cho CBX, cần quan tâm trớc tiên tới
việc xác định nội dung bồi dỡng theo chức danh của từng loại cán bộ.
3.1.2.4. Mong muốn của cán bộ x về những hình thức và phơng thức
bồi dỡng phù hợp với điều kiện công tác.
Hình thức bồi dỡng đợc CBX a thích nhất là tham gia các khoá bồi dỡng
ngắn ngày từ 3 đến 5 ngày hoặc 1 tuần/tháng. Bảng 3.6 dới đây đã chỉ rõ điều đó.
Bảng 3.6: Mong muốn của CBX về hình thức bồi dỡng phù hợp
Hình thức bồi dỡng Tần
suất
Tỷ lệ
%
Thứ
bậc
1. Tự học thông qua thực tiễn công việc và sách vở 166 54,1 2
2. Tham quan học tập các điển hình trong nớc 165 53,7 3
3. Tham quan học tập ở nớc ngoài 56 18,2 7
4. Tham gia khoá học tập trung dài ngày 78 25,4 6
5. Tham gia các khoá bồi dỡng ngắn ngày (từ 3- 5
ngày hoặc 1 tuần/ tháng)
223 72,6 1
6. Hội thảo trao đổi kinh nghiệm 147 47,8 4
7. Bố trí ngời có kinh nghiệm kèm cặp, giúp đỡ 144 46,9 5
8. Hình thức bồi dỡng khác 36 11,7 8
+) Về quĩ thời gian hàng năm CBX có thể dành cho hoạt động bồi dỡng:
20.4
23.5
18.2
3.6
54.4
0.3
0
10
20
30
40
50
60
1 tun2 tun3 tun1 thỏngtrờn 1
thỏng
Biểu đồ 3.5: Tự đánh giá của CBX về quĩ thời gian hàng năm có thể dành cho
hoạt động bồi dỡng NVQL (tính theo tỷ lệ %)
Biểu đồ trên cho thấy đa số CBX cho rằng họ có thể dành đợc khoảng 4 tuần
trong năm để tham gia các khoá bồi dỡng NVQL. Nếu so sánh theo giới, tỷ lệ
nam đồng ý với ý kiến này là 53,2%, ở nữ là 60,4%. So sánh theo tiêu chí chức
danh, thâm niên quản lý cho thấy không có sự khác biệt.
+) Mong muốn của CBX về địa điểm BD phù hợp với điều kiện công tác:
Tỷ lệ %
Quĩ thời
gian
16
Đa số CBX cho rằng địa điểm bồi dỡng phù hợp với họ là tại Trung tâm
bồi dỡng chính trị huyện. Qua thảo luận nhóm, trao đổi với CBX, tâm t của
phần lớn CBX cũng có mong muốn đợc bồi dỡng ngay tại địa phơng để tiện
cho xử lý các công việc. Kết quả biểu hiện ở biểu đồ dới đây:
86.6
10.7
1
1.6
0
20
40
60
80
100
1234
Địa điểm BD a thích nhất
Biểu đồ 3.6: Địa điểm bồi dỡng phù hợp với điều kiện công tác
(Ghi chú: 1: Trung tâm bồi dỡng chính trị huyện;2: Trờng chính trị tỉnh, thành phố; 3:
Một cơ sở đào tạo của trung ơng; 4: Địa phơng khác)
3.1.2.5. NCBD về NVQL của CBX biểu hiện qua mức độ hài lòng của họ
về các khoá bồi dỡng
Khi tìm hiểu về thái độ hài lòng của CBX đối với khoá bồi dỡng, kết quả
cho thấy, mức độ hài lòng của CBX chỉ đạt điểm TB là 2,4 với P < 0,5 so với
điểm thấp nhất là 1 và cao nhất là 3,0.
3.1.2.6. NCBD về NVQL của CBX biểu hiện thông qua mục đích tham
gia các khoá bồi dỡng
Bảng 3.10: Tự đánh giá của CBX về mục đích tham gia khoá bồi dỡng
Mức độ đồng ý ST
T
Mục đích tham gia bồi dỡng
MĐ1 MĐ2 MĐ3
Đ
TB
Thứ
bậc
1 Hoàn chỉnh bằng cấp theo tiêu chuẩn và chức danh
đang đảm nhiệm
70,4 9,8 19,9 2,5 7
2 Bổ sung và nâng cao kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ
quản lý hiện đại
94,5 4,9 0,7 2,9 2
3 Mở rộng quan hệ giao lu và học tập trao đổi kinh
nghiệm quản lý
83,7 14,0 2,3 2,8 5
4 Dễ dàng đợc cất nhắc vào vị trí cao hơn 20,5 35,8 43,6 1,8 9
17
5 Giải quyết có hiệu quả những tình huống phức tạp
nảy sinh hàng ngày ở địa phơng
81,4 17,9 0,7 2,8 5
6 Rèn luyện phẩm chất đạo đức lối sống của ngời
cán bộ quản lý
98,0 1,0 1,0 2,9
7
1
7 Tự khẳng định bản thân 89,9 8,8 1,3 2,9 2
8 Có thêm nhiều khả năng ứng cử và tái đắc cử trong
nhiệm kỳ tiếp theo
51,0 26,1 22,9 2,4 8
9 Làm gơng cho con cháu trong dòng họ noi theo 88,6 10,4 1,0 2,9 2
(Ghi chú: MĐ1: đồng ý; MĐ2: Phân vân; MĐ3: không đồng ý )
Kết quả bảng 3.10 phản ánh rằng còn một số CBX tham gia khoá bồi
dỡng cha thực sự xuất phát từ NCBD về NVQL mà với mục đích đi học theo
yêu cầu của cấp trên, đồng thời để tăng lơng, ổn định vị trí công tác.
3.1.3. Mức độ nhu cầu bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý của CBX
Kết quả điều tra cho thấy mức độ NCBD của CBX khá cao (ĐTB= 2,6, p<0,5),
so với thang đo thấp nhất là 1 điểm và cao nhất là 3,0 điểm. Qua bảng phân bố ĐTB
mức độ NCBD có thể thấy: có 59,0% khách thể có NCBD đạt điểm TB ở từ 2,5 điểm
đến 2,7 điểm. Mức điểm TB cao (từ trên 2,7 điểm trở lên) có tỷ lệ là 18,9% và 22,1%
còn ở mức thấp (dới 1,0 điểm). Tuy nhiên không có khách thể nào đạt mức quá
thấp (dới 1,5 điểm).
So sánh giữa các tiêu chí: chức danh, độ tuổi của CBX cho thấy có sự
khác biệt đôi chút về mức độ NCBD. Số liệu đợc thể hiện qua bảng sau đây:
Bảng 3.11: Mức độ NCBD của CBX theo tiêu chí độ tuổi và chức danh
Tiêu chí SL ĐTB Độ lệch chuẩn
Từ 50 tuổi trở lên 84 2,57 0,28
Từ 40 đến 50 tuổi 183 2,65 0,22
Độ tuổi
Dới 40 tuổi 40 2,44 0,23
CT,PCT UBND 43 2,74
0,17
CT,PCT HĐND 68 2,66 0,14
Bí th Đảng uỷ 49 2,52 0,23
Chức danh
đang đảm
nhiệm
Cán bộ tổ chức CT-XH 147 2,18 0,22
Bảng 3.11 cho thấy, nhìn chung những khách thể hiện đang giữ chức vụ
Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND có mức độ NCBD cao hơn cả so với các chức
danh khác (ĐTB= 2,74). Những ngời ở độ tuổi từ 40 đến 50 có mức độ NCBD
cao hơn độ tuổi trên 50 và độ tuổi dới 40. Khi xem xét theo tiêu chí giới tính,
18
thâm niên quản lý, trình độ văn hoá, kết quả nghiên cứu không cho thấy sự
khác biệt.
Những thông tin các khách thể tham gia thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu
cho thấy có mối quan hệ thuận giữa hiệu quả công việc và NCBD. CBX có hiệu
quả công việc đạt mức cao (thể hiện ở tốc độ phát triển kinh tế của xã) thì có
NCBD cao, đồng thời đây cũng là những cán bộ tự tin trong công việc, tin vào
kinh nghiệm công tác, đợc sự ủng hộ của nhân dân.
3.2. một số yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu bồi dỡng nghiệp vụ
QUảN Lí của Cán bộ x
3.2.1. Những yếu tố tâm lý cá nhân và tâm lý xã hội ảnh hởng tới NCBD
về NVQL của CBX
Bảng 3.12. Đánh giá của CBX, CBH về mức độ ảnh hởng của các yếu tố tâm
lý cá nhân đến NCBD về NVQL của CBX
Điểm TB (13X)
ST
T
Nhóm khách thể
Các yếu tố
CBX CBH Chung
1 Bản thân có hứng thú tham gia khoá bồi dỡng 2,3 2,6 2,5
2 Thấy ý nghĩa của khoá bồi dỡng NVQL với công việc
đang đảm nhiệm
2,3 2,6 2,5
3 Bản thân thấy vui mừng khi đợc cử đi học lớp bồi
dỡng NVQL
2,4 2,6 2,5
4 ý thức thái độ học tập bồi dỡng cá nhân 2,3 2,6 2,5
5 Xác định mục đích bồi dỡng rõ ràng 2,3 2,6 2,5
6 Xác định bồi dỡng NVQL tốt sẽ đợc nhân dân tín
nhiệm và có thể tái đắc cử nhiệm kỳ tới
2,0 2,3 2,2
7 Trình độ chuyên môn cha đáp ứng yêu cầu công việc 2,2 2,6 2,4
8 Năng lực quản lý của bản thân 2,3 2,5 2,4
Điểm TB chung 2,3 2,6 2,5
Bảng 3.14: Mức độ ảnh hởng của yếu tố tâm lý xã hội đến NCBD về NVQL
ảnh
hởng
Tơngđối
ảnh hởng
ít ảnh
hởng
Các yếu tố
TS % TS % TS %
ĐT
B
(
X
)
Thứ
bậc
Trình độ dân trí ngời dân đợc
nâng cao
220 71,7 37
12,1 50 16,3 2,6 1
D luận của cộng đồng, dòng họ,
làng xóm về hiệu quả quản lý của
cán bộ xã
112 36,6 78 25,5 116 37,9 2,0 4
Yêu cầu, đòi hỏi của lãnh đạo cấp
trên
148 48,2 90 29,3 69 22,5 2,3 2
Tác động từ bạn bè, đồng nghiệp
và từ những CBX khác
124 40,4 89 29,0 94 30,6 2,2 3
ĐTB chung 2,3
19
Qua bảng 3.12 và 3.13 cho thấy nhìn chung CBX đánh giá yếu tố tâm lý
cá nhân, tâm lý xã hội tơng đối ảnh hởng đến NCBD của họ.
So sánh theo tiêu chí độ tuổi, chức danh, giới, thâm niên quản lý không
thấy có sự khác biệt.
3.2.2. ảnh hởng của một số yếu tố khách quan tới NCBD về NVQL
của cán bộ xã
Bảng 3.15: Đánh giá của CBX và CBH về mức độ ảnh hởng của chuẩn mực đánh
giá cán bộ tới NCBD
CBX CBH
Nhóm khách thể
Mức độ ảnh hởng
SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ
ảnh hởng nhiều
220 71,7 110 71,4
Tơng đối ảnh hởng 37 12,1 30 19,5
Không ảnh hởng 50 16,3 14 9,1
Bảng 3.15 cho thấy ý kiến CBX và CBH tơng đối thống nhất. Qua đây
khẳng định tính trung thực ý kiến của các khách thể khi trả lời câu hỏi một
trong những mục đích tham gia khoá bồi dỡng của họ là đáp ứng tiêu
chuẩn cán bộ, để trả nợ những chứng chỉ Lý luận chính trị và Quản lý nhà
nớc còn thiếu trớc khi đợc bầu vào chức danh đang đảm trách.
Biểu đồ 3.9: ảnh hởng những yếu tố thuộc về cơ sở đào tạo đến NCBD
(Ghi chú: 1.Trình độ năng lực giảng viên; 2. Nội dung bồi dỡng; 3. Hình thức bồi dỡng ;
4. Điều kiện cơ sở vật chất; 5. Tài liệu học tập)
Biểu đồ 3.9 trên đây cho thấy yếu tố nội dung chơng trình bồi dỡng có ảnh
hởng nhiều nhất tới NCBD của CBX. Yếu tố có ảnh hởng thấp nhất là điều
kiện cơ sở vật chất phục vụ học tập.
20
Xem xét hai yếu tố kinh tế thị trờng và quá trình CNH,HĐH cho thấy có
ảnh hởng ở mức độ vừa phải tới NCBD NVQL của CBX.
3.3 . Kết quả Nghiên cứu thực nghiệm tác động
Bảng 3.17: Sự biến đổi về mục đích bồi dỡng của nhóm khách thể TN
STT Mục đích bồi dỡng Trớc
Tđ
Sau Tđ
lần 1
Sau Tđ
lần 2
1 Hoàn chỉnh bằng cấp theo tiêu chuẩn và chức
danh đang đảm nhiệm
90,0 95,0 95,0
2 Bổ sung và nâng cao kiến thức, kỹ năng nghiệp
vụ quản lý nhà nớc
70,0 80,0 90,0
3 Mở rộng quan hệ giao lu và học tập trao đổi
kinh nghiệm quản lý
65,0 75,0 80,0
4 Dễ dàng đợc cất nhắc vào vị trí quản lý cao hơn 20,0 35,0 55,0
5 Giải quyết có hiệu quả những tình huống quản lý
phức tạp nảy sinh hàng ngày ở địa phơng
55,0 65,0 85,0
6 Rèn luyện phẩm chất đạo đức của ngời cán bộ
quản lý
95,0 95,0 95,0
7 Tự khẳng định bản thân 90,0 90,0 95,0
8 Có thêm nhiều khả năng ứng cử và tái đắc cử
trong nhiệm kỳ tiếp theo
45,0 55,0 65,0
9 Làm gơng cho con cháu trong dòng họ noi theo 85,0 90,0 90,0
Qua bảng 3.17 cho thấy có sự biến đổi ở hầu hết các nội dung đánh giá về
mục đích tham gia khoá bồi dỡng của khách thể TN. Sự biến đổi về mục đích
bồi dỡng thể hiện ở chỗ CBX không còn quan niệm đi học các trờng chính trị
là để đáp ứng tiêu chuẩn cán bộ mà quan trọng hơn cả là tiếp nhận, bổ sung
thêm nhiều kiến thức, KNQL mới cần thiết cho hoạt động quản lý của họ.
Bảng 3.18: Sự biến đổi về mức độ hài lòng đối với nội dung bồi dỡng
ST
T
Nội dung Trớc
Tđ
Sau Tđ
Lần 1
Sau Tđ
Lần 2
Kiểm
định
1 Về nội dung chuyên đề 50,0 80,0 75,0 +P>Tsd
2 Về thời gian của chuyên đề 35,0 30,0 30,0 +P>Tsd
3 Về mục tiêu đạt đợc của chuyên đề 65,0 85,0 85,0 +P>Tsd
4 Thông tin đợc cung cấp 50,0 80,0 90,0 +P>Tsd
5 Phơng pháp giảng dạy 75,0 80,0 85,0 +P>Tsd
6 Kiến thức của giảng viên 80,0 80,0 85,0 +P>Tsd
7 Tính ứng dụng của chuyên đề 35,0 65,0 85,0 +P>Tsd
21
Bảng 3.18 cho thấy, có sự biến đổi đáng kể về mức độ hài lòng của khách
thể TN đối với các nội dung bồi dỡng. Những tiêu chí có sự biến đổi cao là
Nội dung chuyên đề, những thông tin mà bài giảng cung cấp và tính ứng
dụng của chuyên đề vào hoạt động quản lý".
(
Ghi chú: HĐBD TL: hoạt động bồi dỡng trên lớp; HĐ TBD: Hoạt động tự bồi dỡng)
Biểu đồ 3.11: Sự biến đổi về thái độ của khách thể TN qua quá trình tham gia các
hoạt động bồi dỡng
Biểu đồ 3.11. trên đây cho thấy, thái độ của khách thể TN đối với hoạt
động bồi dỡng trên lớp, đặc biệt là thái độ tích cực tự bồi dỡng có sự biến
đổi rõ rệt. Các khách thể tích cực tham gia thảo luận nhóm sôi nổi khi đa ra
các cách giải quyết bài tập tình huống quản lý.
2.54
2.76
2.85
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
Trc T Sau T l1 Sau T l2
Biểu đồ 3.12: Sự biến đổi về mức độ NCBD sau tác động
Biểu đồ 3.12 cho thấy mức độ NCBD của nhóm khách thể TN có sự thay
đổi theo hớng tích cực sau mỗi lần tác động.
3.3.3. Nhận xét chung về kết quả thực nghiệm
2.78
2.37
2.81
2.63
2.87
2.77
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
TT Sau T L1 Sau T L2
HBD T L H TBD
22
Nếu cung cấp cho khách thể những kiến thức, KNQL cần thiết, đáp ứng
đợc nhu cầu của ngời học và với các phơng pháp giảng dạy có sự tham gia
của khách thể TN để thì có thể làm biến đổi mục đích tham gia lớp bồi dỡng,
thái độ đối với nội dung, chơng trình bồi dỡng của họ. Qua đó làm biến đổi
mức độ NCBD của khách thể TN. Tuy nhiên, đây mới chỉ là biến đổi ban đầu,
do trong một khoảng thời gian ngắn làm thay đổi một loại nhu cầu tinh thần ở
con ngời không phải dễ dàng. Kết quả này cho phép khẳng định: thực nghiệm
của luận án là có tính khả thi
.
Kết luận v kiến nghị
1. Kết luận
1.1. Nghiên cứu lý luận cho thấy NCBD về NVQL là một dạng nhu cầu
cao cấp, nhu cầu tinh thần của con ngời, là một đòi hỏi gay gắt của hoạt động
quản lý đã đợc các cá nhân có liên quan ý thức và mong muốn thực hiện. Quá
trình quản lý có nhiều khâu, để thực hiện tốt từng khâu, cán bộ quản lý phải
thờng xuyên đợc bồi dỡng những kiến thức và kỹ năng quản lý tơng ứng.
Vì vậy, việc xác định nội dung biểu hiện và mức độ của NCBD về NVQL của
CBX phải dựa vào những yêu cầu về phẩm chất, năng lực quản lý cần thiết của
cán bộ cấp xã cũng nh cần dựa vào đặc trng hoạt động quản lý của đội ngũ
này. Đề tài đã đề cập tới đặc điểm riêng của NCBD về NVQL của CBX, mức độ
và 6 nội dung biểu hiện của NCBD về NVQL. Đó là, mong muốn bù đắp những
kiến thức, KNQL nhà nớc còn thiếu hụt trong kinh nghiệm quản lý; mong
muốn vợt qua những khó khăn mà CBX gặp phải trong quản lý; mong muốn
có những hình thức bồi dỡng phù hợp với điều kiện công tác; mục đích tham
gia khoá bồi dỡng của CBX; mong muốn đợc bồi dỡng những kiến thức và
KNQL để hoàn thành tốt công việc đang đảm trách và việc thoả mãn NCBD
biểu hiện qua kết quả hoạt động bồi dỡng ở trên lớp và tự bồi dỡng của CBX.
1.2. Những kết quả khảo sát thực trạng cho thấy, NCBD về NVQL của
CBX thể hiện khá đa dạng, phong phú, trong đó mong muốn đợc nâng cao
kiến thức chuyên môn và KNQL cũng nh mục đích đi học để hoàn chỉnh
bằng cấp theo chức danh đang dảm nhiệm có tỷ lệ đánh giá cao nhất. Hai nội
dung bồi dỡng CBX có mong muốn đợc thoả mãn cao hơn là kỹ năng tổ