Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Ôn tập gk 2 khoa học tự nhiên 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 20 trang )

KIM LOẠI - PHI KIM - HỢP KIM
• Vỏ Trái Đất, khí quyển Trái Đất, đại dương và sinh quyển được cấu tạo
phần lớn từ năm nguyên tố phi kim gồm hydro, carbon, nitơ, oxy và silic. 
• Brom là chất lỏng duy nhất dễ bay hơi đến nỗi khi đựng brom thì thường
thấy lớp khói của nó bao phủ xung quanh. Lưu huỳnh là phi kim rắn có
màu duy nhất.


Phi kim

Kim loại

Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt 

Không dẫn điện (trừ than chì dẫn điện kém), dẫn nhiệt kém 

Ánh kim, dẻo, dễ uốn (dát mỏng, kéo sợi,…), tính giịn, khi gõ vào kêu
to, cảm giác lạnh khi chạm vào

1 số phi kim độc như Cl2, Br2, I2,..
Phần lớn khơng có ánh kim

1 số kim loại có tính từ (sắt từ, bạch kim, Mg, Na,….)
Trạng thái ở nhiệt độ thường hầu hết là rắn (trừ Hg)

Trạng thái ở nhiệt độ thường : rắn (P,S,C,…), lỏng (O2,
N2,Br2…), khí (O2, N2,Cl,..)

Nhiệt độ sơi rất cao

Nhiệt độ sơi thấp



Nhiệt độ nóng chảy cao

Nhiệt độ nóng chảy thấp

Dễ bị ăn mịn

Khơng dễ bị ăn mịn

Khối lượng riêng cao

Khối lượng riêng tương đối thấp


Hợp kim
• Hợp kim:  hỗn hợp rắn của nhiều nguyên tố kim loại hoặc giữa nguyên tố kim loại với nguyên tố 
phi kim, mục đích gia tăng chất lượng mà chỉ một kim loại đơn khơng thể mang lại.. Hợp kim mang
tính kim loại (dẫn nhiệt cao, dẫn điện, dẻo, dễ biến dạng, có ánh kim...). 
• Sở hữu đặc điểm của những đơn chất chính hình thành nên nó nhưng tính chất tăng hay giảm phụ
thuộc vào các đơn chất kết hợp với nhau
• Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhưng so với kim loại thì có phần giảm hơn vì khi hai hay nhiều nguyên
tố kết hợp với nhau sẽ làm giảm mật độ electron tự do.
• Độ cứng cao hơn so với đơn chất vì chúng có cấu tạo mạng tinh thể bền chắc hơn
• Một số hợp kim cịn có tính trơ với bazo, axit hay các chất xúc tác khác
• 1 số hợp kim như:
• Hợp kim đen: thành phần chính là Fe ngồi ra cịn các ngun tố khác. Vd: Gang, cấu tạo từ C (chiếm 25%) và Fe. Thép cấu tạo từ Fe, Si, C,…
• Hợp kim màu: địng thau, thiếc, nhơm,…
• Hợp kim gốm
• Bla bla ^^



Giải thích dựa trên cấu tạo hạt
Kim loại có 3 loại mạng tinh thể: 
• lập phương tâm diện (Cu, Ag, Al,…)
• lập phương tâm khối (Li, Na, K,…) 
• lục phương (Mg, Be, Zn,…)
=> Các cấu trúc này giúp phản xạ ánh
sáng dễ dàng, tạo độ bóng cho kim loại
=> Dạng cấu trúc này tạo độ cứng,
nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy cao
cho kim loại


Mật độ hạt của kim loại
nguyên chất dày đặc nhất
=> khối lượng lớn
Với phi kim: các electron ở vị trí cố
định = > dẫn nhiệt, điện điện kém
Với kim loại: các electron di chuyển
tự do quanh mỗi hạt tinh thể kim loại
=> dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.


• Kim loại nguyên chất: cấu trúc là các hạt
đồng dạng, khi có lực tác dụng sẽ dễ
dàng trượt lên nhau => uốn, kéo sợi
• Hợp kim: kết hợp thêm 1 phi kim hoặc 1
kim loại khác loại và các nguyên tử của
phần tử thêm vào có kích thước khác với
các nguyên tử của kim loại nguyên chất

=> phá vỡ sự sắp xếp trước đó của các
nguyên tử trong kim loại tinh khiết. Khi
một lực được áp dụng, các nguyên tử có
kích thước khác nhau khơng thể trượt
qua nhau một cách dễ dàng. Điều này
làm cho hợp kim cứng hơn.


IRON- SẮT
Nguyên chất




Sắt nguyên chất tương đối mềm, tồn tại trên Trái Đất dưới
dạng quặng
Dễ uốn, màu xám bạc, độ bền cao, nhiệt độ sôi rất cao, dễ bị
gỉ trong mơi trường ẩm 
Tính từ

Hợp kim

• ​Thép - hợp kim sắt, cacabon (<2%) : cứng, nhẹ hơn sắt, bền,




Quặng sắt

Gang thơ

(4 – 5%C)

uốn cong, chống gỉ hơn sắt, tái chế thân thiện vs mơi trường.
Dùng trong xây dựng, máy móc, chế tạo ống thép, bản lề, khớp
nối,...
Gang - hợp kim sắt, silic, cacabon (2 – 6,67 %): cứng, giòn, dễ
vỡ. Dùng trong chế tạo chảo nấu ăn, xây dựng, chế tạo máy
móc,….
Sắt non hay sắt rèn (<0,5%):  dai, dễ uốn, khơng dễ nóng chảy.
Dụng trong các khớp nối đường sắt, móc cần cẩu, xích, 

Gang đúc
(2-3,5%C)

Sắt non/
rèn (<0,5%
C)

Thép cacbon
(0,5-2%C)

• Bổ sung các nguyên tố phi kim như cacbon, silic,… do chúng làm tăng độ cứng, hạn chế sự di chuyển của
nguyên tử sắt trong cấu trúc tinh thể dưới tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau. Tỷ lệ cacbon cao có thể
tăng cường độ cứng và cường lực kéo đứt so với sắt, nhưng lại giòn và dễ gãy hơn.


COPPER - ĐỒNG
Nguyên chất





Màu nâu đỏ, ánh kim, dẫn điện dẫn nhiệt tốt
Bền dễ dát mỏng, kéo sợ, dễ uốn
Có thể tái chế, khơng từ tính, chống ăn mịn

Hợp kim



Hợp kim vs thiếc có màu nâu, với
kẽm có màu vàng
Ánh kim, cứng hơn đồng

Ứng dụng



Dây dẫn điện (độ dẫn điện chỉ đứng
sau bạc), dây cáp,..
Ứng dụng kháng khuẩn khác

SILVER - BẠC
NGUN CHẤT​



Bạc ngun chất có hàm lượng bạc thực tế là 99,9%.
Vì độ tinh khiết cao nên nó q mềm để sử dụng
trong sản xuất đồ trang sức và thường được trộn với

các kim loại khác để tạo hợp kim cứng hơn.​

HỢP CHẤT​



Đồng được thêm vào bạc nguyên chất để làm cho hợp chất
mới bền hơn và cứng hơn bạc nguyên chất, nhưng các kim loại
bổ sung trong hợp kim làm cho nó dễ bị mờ đi. Điều này xảy ra
bởi vì đồng, niken, kẽm hoặc các hỗn hợp khác trong hợp kim
có thể phản ứng với oxy và các yếu tố khác trong khơng khí.​


ALUMINUM - NHƠM
Ngun chất

• Nhơm là kim loại có màu sắc trắng ánh
bạc, mềm và nhẹ, có độ phản chiếu cao, tính dẫn
nhiệt và dẫn điện lớn, khơng độc và có
tính chống mài mịn. 
• Tồn bộ nhôm của Trái Đất tồn tại dưới dạng các
hợp chất. Lý do là nhơm bị oxy hóa rất nhanh và
oxide nhôm là một hợp chất cực kỳ bền vững,
không giống như gỉ sắt.
• Trên thực tế, các vật liệu được làm từ nhơm
đều có một lớp oxit bảo vệ trên bề mặt. Nhơm
phản ứng được với oxi trên bề mặt và tạo ra một
lớp màng oxit bao phủ bề mặt. Nhơm sẽ khơng
phản ứng được với nước vì được bảo vệ bởi
lớp oxit mỏng. Khi lớp oxit được phá bỏ, nguyên

tố Al phản ứng trực tiếp với nước.

Hợp kim

Hợp kim của nhơm có khối lượng riêng nhỏ nên rất nhẹ chỉ bằng ⅓
khối lượng riêng của hợp kim sắt.
Khi kết hợp với các nguyên tố khác thì hợp kim nhơm sẽ được cải
thiện một số thuộc tính như:
• Đồng (Cu): Cải thiện độ bền và khả năng tạo hình.


Silic (Si): Giảm nhiệt độ nóng chảy, tăng độ chảy lỗng, cải
thiện tính đúc.



Mangan (Mn): Tăng độ bền và độ dẻo dai.

• Kẽm (Zn): khi kết hợp với Mg và Cu sẽ giúp cải thiện độ bền
Ứng dụng: 
• Bao bì thực phẩm giấy bạc,.. do chống ăn mịn
• Xây dựng nhà cửa
• Dụng cụ nấu ăn
• Thiết kế vỏ máy bay
• Cột chiếu sáng, xây dựng,...


TÁCH HỖN HỢP
1 số cách tách:


• Lắng, gạn, lọc: phù hợp với hỗn hợp chất rắn ko hòa tan trong chất
lỏng. Cách thực hiện: khuấy đều hỗn hợp -> để yên 1 lúc quan sát chất
rắn chìm xuống đáy -> lọc (thường dùng phễu, giấy lọc)
• Cơ cạn: phù hợp chất rắn tan trong chất lỏng. Cách tiến hành: đun
nóng dung dịch đến khi dung môi bay hơi hết để thu chất rắn
• Chiết: phù hợp với 2 chất lỏng ko tan vào nhau (vd đầu ăn vs nước).
Cách tiến hành: sử dụng phễu chiết


AXIT & BAZO


Axit 
• pH 1 đến 6, khoảng đổi màu từ đỏ đến xanh lá cây
• PH càng nhỏ axit càng mạnh
• Vị chua
• Là chất nguyên tử H liên kết với gốc axit, khi tan
trong nước tạo ion H+
• Ứng dụng: sử dụng làm pin, chất tẩy rửa, thức ăn,
làm đẹp,….

Bazo 
• pH 8 đến 14, khoảng đổi màu từ xanh biển đến tím
• Ph càng lớn kiềm càng mạnh
• Vị đắng, cảm giác giống xà phịng khi sờ vào
• Là chất có nhóm OH liên kết với kim loại, khi tan
trong nước tạo OH• Ứng dụng: tẩy rửa, kem đánh răng, sản xuất xà
bông,...



CHẤT CHỈ THỊ & THANG pH
• Khơng chỉ ra chính xác pH của dung dịch mà chỉ cho biết khoảng
pH, cho biết nó là axit hay bazo
Giấy quỳ

phenolphtalein


Giấ
y

pH

1 SỐ CHẤT KHÁC

CHỈ THỊ VẠN NĂNG

• Chỉ ra chính xác pH của dung dịch từ đo
biết được độ mạnh yếu của dung dịch
(axit/kiềm mạnh hay yếu,…)


SĨNG ÂM
• Sóng là sự lan truyền dao động trong mơi trường.
• Nguồn âm là nguồn phát ra âm thanh
• Sóng âm là sự lan truyền dao động của nguồn âm trong môi trường. Khi các
nguồn âm dao động, sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên chất rắn, lỏng, khí ở sát
nó cũng dao động theo. Những hạt này truyền dao động cho các hạt khác ở
gần chúng và cứ như thế dao động truyền âm được khơng khí truyền đến tai
ta làm màng nhĩ giao động nên ta nghe thấy âm thanh.



• Sóng âm truyền qua mơi trường rắn > lỏng >khí
• Ngun nhân; phụ thuộc vào mơđun đàn hồi của
mơi trường

Hạ âm: tần số âm thanh dưới
phạm vi nghe của người bình
thường (20 – 200Hz)

Sóng siêu âm: tần số âm thanh trên
phạm vi nghe của người bình thường
(20 – 100kHz)


• Tiếng vang (phản âm, hồi thanh) là sự phản xạ của âm thanh khi gặp bề mặt cứng, nhẵn đến
người nghe với sự chậm trễ sau âm thanh trực tiếp 1 khoảng thời gian >1/15 giây
• Ứng dụng của phản xạ âm: 
o Trồng cây xung quanh bệnh viện: cây sẽ phản xạ lại âm từ xe cộ, tiếng ồn giúp bênh viện yên
tĩnh, không bị ô nhiễm tiếng ồn.
o Xác định độ sâu của biển: dựa vào sóng siêu âm phát ra và nhận được sóng phản xạ lại từ đó
tính được độ sâu của đáy biển.
o Làm tường phủ dạ, nhung: những chất xốp, mềm hấp thụ âm tốt (phản xạ âm kém) nên dùng
để cách âm
o Xác định độ sâu của biển; trong y học, dùng máy siêu âm để khám bệnh.
o Cá heo, dơi phát ra siêu âm và nhờ âm phản xạ để tìm thức ăn
• Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt cứng, nhẵn
• Vật phản xạ âm kém là những vật có bề mặt mềm, xù xì hay gồ ghề. Những vật phản xạ âm kém
gọi là những vật hấp thụ âm tốt.



CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT


• Lõi trong: là một quả cầu chủ yếu ở dạng
rắn có bán kính khoảng 1.220 km chứa hợp
kim sắt-niken và nhiệt độ tương đương
nhiệt độ bề mặt của Mặt Trời.
• Lõi ngồi: là lớp chất lỏng nóng bao gồm
sắt và niken có tính dẫn điện, kết hợp với sự
tự quay của Trái Đất duy trì các dòng điện
và được coi là gây ra ảnh hưởng tới từ
trường của Trái Đất. Nó chiếm khoảng
30,8% khối lượng Trái Đất
• Lớp phủ (manti): đá nóng chảy dưới lớp
vỏ, trạng thái qnh dẻo đến rắn 
• Lớp vỏ: dạng rắn gồm vỏ lục địa và vỏ đại
dương


VI SINH VẬT
• Sinh vật có kích thước rất nhỏ bé muốn thấy được phải sử dụng kính hiển vi, thường đo bằng
micromet hoặc mm
• Thường đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc đơn giản
• Vai trị:
• Trong tự nhiên: mắt xích trọng yếu trong sự chu chuyển liên tục của vật chất, tham gia giữ gìn
tính bền vững của hệ sinh thái. Ví dụ: tham gia phân hủy xác động vật, tham gia q trình quang
hợp
• Nơng nghiệp: phân giải chất hữu cơ, chuyển hóa khống, cố định nitơ phân tử làm giàu dự trữ
nitơ của đất, sản sinh nhiều hoạt tính sinh học có tác dụng sinh trưởng phát triển cây trồng, vật

nuôi (chất kháng sinh, diệt côn trùng,…)
• Chăn ni, ngư nghiệp: 
• Thực phẩm



×