Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề thi thử vật lý trường lê khiết đề 1 năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.98 KB, 9 trang )

Nguyễn Bá Linh – THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân. Trang 1/9 - Mã đề thi 132

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT – LẦN 1


Mã đề thi 132

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (Từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Cho hai nguồn

A và B phát ra hai sóng 5
A B
u u cos(20 t)(mm)
   . Khoảng cách AB = 21 cm,
tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Số điểm không dao động trên đoạn AB là :
A. 8. B. 11. C. 9. D. 10.
Câu 2: Chọn đáp án sai. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện :
A. Tần số dòng điện càng lớn thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch càng lớn.
B. Công suất tiêu thụ trong mạch bằng không.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng
I CU
 
.
D. Điện áp tức thời sớm pha
/2

so với cường độ dòng điện tức thời.
Câu 3: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động
cùng pha với tần số f = 15Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Gọi d
1


và d
2
lần lượt là
khoảng cách từ điểm đang xét đến A và B. Tại điểm nào sau đây dao động sẽ có biên độ cực đại ?
A. d
1
= 24 cm; d
2
= 21 cm. B. d
1
= 25 cm; d
2
= 20 cm.
C. d
1
= 25 cm; d
2
= 21 cm. D. d
1
= 26 cm; d
2
= 27 cm.
Hướng dẫn: λ = 2cm; 25 – 21 = 4 = 2λ thỏa mãn điều kiện cực đại giao thoa.
Câu 4: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp,
được đặt vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Khi điều chỉnh điện trở
của biến trở ở giá trị nào đó thì điện áp hiệu dụng đo được trên biến trở, tụ điện và cuộn cảm lần
lượt là 50V, 90V và 40V. Nếu điều chỉnh để giá trị điện trở của biến trở lớn gấp đôi so với lúc đầu
thì điện áp hiệu dụng trên biến trở sẽ là :
A. 25 V. B. 100 V. C.
20 10 V

. D.
50 2 V
.
Hướng dẫn:
   
 
 
    
 
 
2
2
R L C
1 R1
1 L 2 1 L R2 L
L L1
R2 C
2
2
2 2
R2 L2 C2 R2
U U U U 50 2 V
R U
50 5 5 5 5
R Z R 2R Z U U 1
Z U 40 4 4 2 2
10
Töông töï U U 2
9
1 2 U U U U 50 2 U 63,25 V

   
         
 
      

Câu 5: Phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà ?
A. Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà sớm pha hơn li độ một góc
2

/ .

B. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà trễ pha hơn gia tốc một góc
2

/ .

C. Khi chất điểm chuyển động từ vị trí cân bằng ra biên thì thế năng của chất điểm tăng.
D. Khi chất điểm chuyển động về vị trí cân bằng thì động năng của chất điểm tăng.
Câu 6: Một động cơ điện xoay chiều một pha có công suất 400 W và hệ số công suất 0,8 được mắc
vào hai đầu cuộn thứ cấp của một máy hạ áp có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng
k = 5. Cho rằng mất mát năng lượng trong máy biến áp không đáng kể. Khi động cơ hoạt động bình
thường thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ bằng 10 (A). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn sơ cấp bằng :
A. 125 V. B. 200 V. C. 250 V. D. 300 V.
Nguyễn Bá Linh – THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân. Trang 2/9 - Mã đề thi 132
Hướng dẫn:
   
1
2 1
2

U
P 400
P UI cos U 50 V k 5 U 250 V
I coss 10.0,8 U
          


Câu 7: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi lần lượt vào hai đầu đoạn mạch
chỉ có điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua các
phần tử lần lượt là 4 (A), 6 (A) và 2 (A). Nếu đặt điện áp đó vào đoạn mạch gồm các phần tử nói
trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là
A. 12 (A). B. 2,4 (A). C. 6 (A). D. 4 (A).
Hướng dẫn:
 
 
2
2
L C
L C
U U U U
4 ;6 ;2 I 2,4 A
R Z Z
R Z Z
     
 

Câu 8: Con lắc lò xo dao động điều hoà gồm vật nhỏ có khối lượng m = 250g, lò xo nhẹ có độ cứng
k = 100N/m. Chọn gốc thời gian khi vật nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiều dương quy ước. Trong
khoảng thời gian bằng
20


s đầu tiên vật nhỏ đi được quãng đường 4cm. Biên độ dao động và vận
tốc của vật nhỏ tại thời điểm
20

s là :
A. 2cm, - 40cm/s. B. 4cm, 20cm/s. C. 4cm, - 40cm/s. D. 2cm, 40cm/s.
Hướng dẫn:

 
   
max
m T
T 2 s t
k 10 20 2
t 0 x 0 2A 4 A 2 cm ;v A 40 cm / s
 
      
         

Câu 9: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và điện trở
thuần R mắc nối tiếp, đoạn mạch được mắc vào một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không
đổi. Trong mạch có hiện tượng cộng hưởng điện, kết luận nào sau đây là sai ?
A. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau.
B. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch.
C. Cường độ dòng điện tức thời qua mạch cùng pha với điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch.
D. Cường độ hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị cực đại.
Câu 10: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình:
4
x cos t +

6

 
 
 
 
(cm). Sau thời gian
∆t = 5,25T (T là chu kì dao động) tính từ lúc t = 0, vật nhỏ đi được quãng đường là :
A. 80,732m. B. 81,462cm. C. 85,464cm. D. 96,836cm.
Câu 11: Trong một hộp kín chứa hai trong ba phần tử : điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện mắc
nối tiếp, với hai đầu nối ra ngoài là A và B. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều
u 180 2cos(100 t - /6) (V)
  
thì cường độ dòng điện qua hộp là
6
i sin(100 t + /6) (A).
  
Các phần
tử trong hộp là :
A.
R 90
 

3 3
L H
10


. B.
R 30 3

 

0,9
L H


.
C.
R 30 3
 

3
10
C F
9



. D.
R 90
 

3
10
C F.
3 3





Hướng dẫn : Bài toán hộp đen, vẽ GĐVT ra là tính được ngay. Lưu ý, i là hàm sin.
Câu 12: Chọn phương án sai :
A. Tất cả các phần tử môi trường có sóng đi qua đều dao động với cùng tần số của nguồn phát ra
sóng đó.
B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
C. Vận tốc truyền sóng là vận tốc truyền pha dao động.
Nguyễn Bá Linh – THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xn. Trang 3/9 - Mã đề thi 132
D. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động vng pha bằng một phần tư bước sóng.
Câu 13: Một con lắc lò xo, gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100g dao động điều hồ với cơ năng
bằng 2,0 mJ và gia tốc cực đại có độ lớn bằng 80cm/s
2
. Biên độ và tần số góc của vật nhỏ là :
A. 5,0 mm và 40 rad/s. B. 10 cm và 2,0 rad/s.
C. 5,0cm và 4,0 rad/s. D. 3,2cm và 5,0 rad/s.
Hướng dẫn:
2 2 3 2
max
1
W m A 2.10 ;a A KQ
2

     
Câu 14: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 30 cm, có phương trình
dao động
os(20 t)
A B
u u ac

 
. Coi biên độ sóng khơng đổi. Khoảng cách giữa 2 điểm đứng n liên

tiếp trên đoạn AB là 3cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB ngược pha với nguồn

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
Hướng dẫn:
       
 
1 2
M
2 1 1 2 2 1 2
6cm
2 d 2 d
u acos 20 t acos 20 t
d d d d d d d 15
.30
2acos cos 20 t 2a cos cos 20 t 2acos cos 20 t 5
6 6 3
Để thỏa mãn điều kiện đầu bài
 
   
 
     
   
 
   
       
       
 

       
         

 
       
 
 
       
   
2 2
2
d 15 d 15
: cos 1 2k 0 d 6k 15 30 2,5 k 2,5
3 3
 
   
 
            
 
 

Câu 15: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g
=10m/s
2
, đầu trên của lò xo cố định, đầu dưới gắn với vật coi như chất điểm có khối lượng 1 kg. Giữ
vật ở phía dưới vị trí cân bằng sao cho khi đó lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật có độ lớn F =
12 N, rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong q trình vật dao
động bằng :
A. 4N. B. 8N. C. 0N D. 22N.
Hướng dẫn :
   
0 0 đh min 0
mg 10 12 12 10 2

l ; l l A F k l A 8 N
k k k k k k
               
Câu 16: Một động cơ điện xoay chiều một pha khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220
V thì sinh ra cơng suất cơ học là 80 W. Biết động cơ có hệ số cơng suất là 0,8 và điện trở thuần của
cuộn dây quấn là 32 , cơng suất toả nhiệt nhỏ hơn cơng suất cơ học. Bỏ qua các hao phí khác,
cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là :
A. 1,25 A. B.
2 A.
C.
2
A.
2
D.
5 2A.

Hướng dẫn :




  
1 hp cơ
2
cơ hp
2
I 5 A loại do P P
UIcos P P 220.I.0,8 80 I .32
I 0,5 A t / m


 

      




Câu 17: Trong q trình truyền tải điện năng đi xa, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện
được áp dụng rộng rãi là
A. chọn dây có điện trở suất nhỏ. B. giảm chiều dài dây dẫn truyền tải.
C. tăng điện áp ở đầu đường dây truyền tải. D. tăng tiết diện dây dẫn.
Câu 18: Biên độ của dao động cưỡng bức khi đã ổn định khơng phụ thuộc vào :
A. lực cản của mơi trường.
B. pha ban đầu của ngoại lực biến thiên điều hồ tác dụng lên vật dao động.
C. biên độ của ngoại lực cưỡng bức tác dụng lên vật dao động.
D. tần số của ngoại lực cưỡng bức tác dụng lên vật dao động.
Nguyễn Bá Linh – THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân. Trang 4/9 - Mã đề thi 132
Câu 19: Cường độ dòng điện xoay chiều qua một mạch điện có dạng là
2
i cos(100 t - /6) (A)
  
, t
tính bằng giây (s). Tính từ lúc t = 0, xác định thời điểm đầu tiên mà dòng điện có cường độ tức thời
bằng cường độ hiệu dụng ?
A. 5/600 s. B. 1/600 s. C. 1/150 s. D. 1/240 s.
Câu 20: Trên một sợi dây dài 1 m có hai đầu cố định, khi tần số tạo ra sóng dừng trên dây là f
1
=
120 Hz thì trên dây xuất hiện 16 nút sóng. Tần số nhỏ nhất để tạo thành sóng dừng trên dây là :
A. 9 Hz. B. 12 Hz. C. 8 Hz. D. 6 Hz.

Câu 21: Một dàn nhạc gồm nhiều đàn đặt gần nhau thực hiện bản hợp xướng. Nếu chỉ một chiếc đàn
được chơi thì một người nghe được âm với mức cường độ âm 12 dB. Nếu tất cả các đàn cùng được
chơi thì người đó nghe được âm với mức cường độ âm là 24,56 dB. Coi mỗi đàn như một nguồn âm
điểm, cường độ âm do mỗi đàn phát ra như nhau và môi trường không hấp thụ hay phản xạ âm. Dàn
nhạc có khoảng
A. 8 đàn. B. 12 đàn. C. 18 đàn. D. 15 đàn.
Câu 22: Kết luận nào là không đúng với sóng âm ?
A. Âm sắc, độ cao, độ to là những đặc trưng sinh lý của âm.
B. Sóng âm là các sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
C. Tốc độ truyền âm trong môi trường tỉ lệ với tần số âm.
D. Âm nghe được có cùng bản chất với siêu âm và hạ âm.
Câu 23: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
D. với tần số bằng tần số dao động riêng.
Câu 24: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc
0
0
9
 
và năng lượng dao động E =
0,02 J. Động năng của con lắc khi vật nhỏ của con lắc có li độ góc
0
4 5
 
,
là :
A. 0,010 J. B. 0,017 J. C. 0,015 J. D. 0,012 J.
Câu 25: Một con lắc đơn gồm một sợi dây mảnh, không dãn và có chiều dài l, vật nhỏ có khối

lượng m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật nhỏ sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 45
0

rồi thả nhẹ. Gia tốc trọng trường là g, mốc thế năng tại vị trí cân bằng, bỏ qua sức cản không khí. Độ
lớn cực tiểu của gia tốc vật nhỏ trong quá trình dao động là :
A. g. B.
1
g
3
. C.
2
g
3
. D. 0.
Hướng dẫn : (Hay)
Xét vật ở vị trí mà dây treo lệch so với phương thẳng đứng góc β.
Động năng của vật bằng độ giảm thế năng của nó nên có :

 
 
 
2 2
2
2
2 2 2
t n
2
min min
min
mv v 2

mgl cos cos 2g cos
2 l 2
2
a a a gsin 2g cos g 3cos 4 2 cos 3
2
4 2 2 2 3
a khi 3cos 4 2 cos 3 cos a g
2.3 3 3
 
       
 
 
 
 
 
 
           
 
 
 
 
 
         


Câu 26: Quả cầu kim loại nhỏ của con lắc đơn có khối lượng m = 100 g, điện tích q = 10
-7
C được
treo bằng sợi dây không dãn, mảnh, cách điện có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8
m/s

2
. Đặt con lắc đơn trong điện trường đều nằm ngang có độ lớn E = 2.10
6
V/m. Ban đầu quả cầu
được giữ để sợi dây có phương thẳng đứng vuông góc với phương của điện trường rồi thả nhẹ. Bỏ
Nguyễn Bá Linh – THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xn. Trang 5/9 - Mã đề thi 132
qua sức cản khơng khí, mốc thế năng tại vị trí cân bằng mới. Lực căng của sợi dây khi quả cầu qua
vị trí cân bằng mới là :
A. 1,36 N. B. 1,04 N. C. 1,02 N. D. 1,39 N.
Hướng dẫn :

     
0
0 0
2
2
0 0
qE
VTCB mới được xác đònh : tan 0,2 11,53
mg
qE
T mg'. 3 2cos m. g . 3 2 cos 1,04 N
m
     
 
       
 
 

Câu 27: Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, nếu tốc độ quay của rơto tăng thêm 60

vòng/phút thì tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra tăng từ 50 Hz đến 60 Hz và suất điện
động hiệu dụng của máy thay đổi 40 V so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của rơto thêm
60 vòng/phút nữa thì suất điện động hiệu dụng do máy phát ra khi đó là
A. 240V. B. 400V C. 320V. D. 280V.
Hướng dẫn :
 
   
   
1
3
2
2 1 2 1 3 3
f pn 50
n 5;p 10 f n 2 .p 70 Hz
f p n 1 60
2 .NBS 2 .NBS 2 NBS
E E f f 40 4 E f 280 V
2 2 2

 

      

  


  
        

Câu 28: Câu nào sai khi nói về tần số dao động điều hồ của con lắc đơn ?

A. Tần số tăng khi đưa con lắc từ mặt đất xuống giếng sâu.
B. Tần số tăng khi chiều dài dây treo giảm.
C. Tần số giảm khi đưa con lắc từ mặt đất lên cao.
D. Tần số khơng đổi khi khối lượng con lắc thay đổi.
Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều u = U
0
cos(100πt +
3

) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự
cảm
1
L (H)
2


. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 100
2

(V) thì cường độ dòng
điện qua cuộn cảm thuần là 2 (A). Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần là :
A. i = 2
3
cos(100πt +
6

) (A). B. i = 2
2
cos(100πt -
6


) (A).
C. i = 2
2
cos(100πt +
6

) (A). D. i = 2
3
cos(100πt -
6

) (A).
Hướng dẫn :
   
2
L 0
0 0
2 100 2
Z 50 1 I 2 3 A i 2 3cos 100 t A
I I .50 3 2
 
 
 
 
           
 
 
 
 

 
 
 
 

Câu 30: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung
thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120 V và tần
số f khơng đổi. Thay đổi điện dung tụ điện để điện áp hiệu dụng trên nó đạt giá trị cực đại và bằng
150 V. Khi đó điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn dây dẫn bằng :
A. 90 V. B.
30 2 V
. C. 60 V. D. 30 V.
Hướng dẫn :

 
2 2 2 2
L R L
RL
C max Cmax
R R
RL
2 2 2 2 2 2
R RL AB R RL
U R Z U U U
120.U
C biến thiên, U U 150
R U U
U 90 V
1 1 1 1 1 1
Ve õ GĐVT

U U U U U 120

 

    

 


     



Nguyn Bỏ Linh THPT Trn Hng o Thanh Xuõn. Trang 6/9 - Mó thi 132
Cõu 31: Mt vt nh thc hin ng thi 2 dao ng iu ho cựng phng, cựng tn s
1
2 2 6
x sin( t / )(cm)

v
2 2 2
x A cos(2 t + ) (cm)

; t o bng giõy. Bit rng ti thi im t =
1/6s, vt nh cú li bng 1/2 biờn v bng 1 cm, ang chuyn ng theo chiu õm. Vy :
A.
2 2
A 2cm 3
; / .
B.

2 2
A 1cm 3
; / .

C.
2 2
A 1cm 3
; / .
D.
2 2
A 2cm 3
; / .

Hng dn:
Nh vy, t = 0 thỡ x = A = 2cm v = 0.
Do ú, A
2
= 2cm v
2
= /3 (rad)



Cõu 32: on mch in xoay chiu gm mt cun dõy dn cú in tr r khụng i, t cm
3
L H
2


mc ni tip vi t in cú in dung thay i c. t vo hai u on mch trờn mt

in ỏp xoay chiu cú dng
2
u U cos(100 t + /6) (V)

. in ỏp gia hai u cun dõy dn cc
i thỡ in dung ca t in cú giỏ tr l :
A.
4
2.10
F.
3


B.
4
10
F.
3


C.
4
3.10
F.


D.
4
5.10
F.

3



Hng dn : Cng hng.
Cõu 33: Mt con lc lũ xo nm ngang ang dao ng iu ho vi biờn 10 cm v chu kỡ 2 s. Vo
thi im con lc i qua v trớ cõn bng theo chiu õm, ngi ta gi cht im chớnh gia ca lũ xo.
Chn thi im ny lm gc thi gian. Phng trỡnh dao ng ca con lc mi l :
A.
5 2 2 2
x cos( t / )( cm ).

B.
5 2 2
x cos( t )( cm ).


C.
5 2 2
x sin( t )(cm ).

D.
5 2 2 2
x sin( t / )( cm ).


Hng dn:

2 2
1 1 A

BTNL k'A' kA 1 ; k' 2k 2 A' 5 2 cm
2 2
2


Cõu 34: t in ỏp xoay chiu cú giỏ tr hiu dng
60V
vo hai u on mch gm cun dõy cú
in tr v cm khỏng ln lt l
L
r 20 ; Z 50 ,

t in cú dung khỏng
C
Z 65

v bin tr
R mc ni tip. iu chnh bin tr R thay i t
0

thỡ thy cụng sut tiờu th trờn ton mch
cú giỏ tr cc i l :
A. 120 W. B. 115,2 W. C. 40 W. D. 105,7 W.
Hng dn : p dng :


2
LC max max
2 2
LC

U r
r 20 Z 65 50 15 P R 0;P 115,2W
r Z
.
Cõu 35: Mt súng ngang c mụ t bi phng trỡnh
u acos( t - 2 x/ ).

Tc dao ng cc i
ca cỏc phn t mụi trng ln gp 4 ln tc truyn súng nu :
A.
2 a.

B.
a
.
4

C.
a
.
2

D.
a.


Cõu 36: Hai cht im P v Q cựng xut phỏt t mt v trớ v bt u dao ng iu ho theo cựng
mt chiu trờn trc Ox (trờn hai ng thng song song k sỏt nhau) vi cựng biờn nhng vi chu
kỡ ln lt l T
1

v T
2
= 2T
1
. T s ln vn tc ca P v Q khi chỳng gp nhau l :
A. 2/1. B. 2/3. C. 1/2. D. 3/2.
Hng dn :



1 11 1
Khi qua cuứng vũ trớ thỡ chuựng cuứng pha hoaởc ngửụùc pha nhau
1 2
2 1
2 22 2
A cos t
v v
2 f T
2
2 f T
v vA cos t






O 2 1
T/6
thi im t = 1/6s

Nguyễn Bá Linh – THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xn. Trang 7/9 - Mã đề thi 132
Câu 37: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Các giá trị điện trở R,
độ tự cảm L và điện dung C thỏa điều kiện
C
L
R 
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều
có giá trị hiệu dụng khơng đổi, tần số của dòng điện thay đổi được. Khi tần số góc của dòng điện là
1

hoặc
12
4
thì mạch điện có cùng hệ số cơng suất và bằng
A.
13
3
. B.
12
3
. C.
12
5
. D.
2
13
.
Hướng dẫn :
Cách 1
 

 
 
   
 
2 1
4
1 2 1 2 1 2 CH 1 2 1 2 C1 L1
1
2 2 2
1
L1 C1 L1
1
2
1 1
2 2
2 2
L1 C1 L1
1 1
& cho cos cos Z Z Z 4Z 1
LC
LC
L
L L
R R Z Z R 4Z 2
C C C
R R 2
cos cos
13
R Z Z R 3Z
  

                  

      

     
  

Cách 2
 
 
   
2 1
2
1 2 1 2 1 2 1
1 2
1
2
2 2
2
1
2
1
1
1
2
1
4
1 1 1
cos cos Z Z L L 4 1
C C LC

R R
cos 2
L 1
1
R 2 L
R L
C
C
C
L 2
Từ 1 , 2 và kết hợp vớiđềcho R cos
C
13
              
 
  
 
   
  
 


 
   



Câu 38: Một sợi dây dài 60 cm, căng giữa hai điểm cố định, khi dây dao động với tần số f = 500 Hz
thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là :
A. 50 m/s. B. 25 m/s. C. 150 m/s. D. 100 m/s.

Câu 39: Cho hai chất điểm dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động
tương ứng là :
1 1 2 21 2
x Acos( t+ ); x A cos( t+ ).
     
Biết rằng
2 2
1 2
4x 9x 25
 
.
Khi chất điểm thứ
nhất có li độ
1
x 2cm
 
, vận tốc bằng 9 m/s thì vận tốc của chất điểm thứ hai có độ lớn bằng :
A. 8 cm/s. B. 12 cm/s. C. 6 cm/s. D. 9 cm/s.
Câu 40: Hai nguồn âm nhỏ giống nhau phát ra âm thanh cùng pha, cùng biên độ và cùng tần số đặt
tại hai điểm A và B. Tai người ở một điểm N với AN = 2 m và BN = 1,625 m. Tốc độ truyền âm
trong khơng khí là 330 m/s. Bước sóng dài nhất để người đó khơng nghe được âm thanh từ hai
nguồn phát ra là
A. 0,25 m. B. 0,375 m. C. 0,50 m. D. 0,75 m.
Hướng dẫn :
   
max max
2.0,375
AN BN 0,375 2k 1 k 0 0,75 m
2 2k 1


             


II. PHẦN RIÊNG : Thí sinh chỉ được chọn phần A hoặc phần B
A. Dành cho chương trình chuẩn (Từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m, lò xo có khối lượng khơng đáng kể, độ
cứng k = 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hồn có tần số góc
ω
f
. Biết biên độ của ngoại lực tuần hồn khơng thay đổi. Khi thay đổi tần số góc ω
f
thì biên độ dao
động của vật nhỏ thay đổi và khi ω
f
= 10Hz thì biên độ dao động của vật nhỏ đạt cực đại. Khối
lượng m của vật nhỏ là :
Nguyễn Bá Linh – THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân. Trang 8/9 - Mã đề thi 132
A. 120g. B. 40g. C. 10g. D. 100g.
Câu 42: Một sóng cơ lan truyền từ nguồn O, dọc theo trục Ox với biên độ sóng không đổi, chu kì
của sóng là T và bước sóng là λ. Biết rằng tại thời điểm t = 0, phần tử tại O đi qua vị trí cần bằng
theo chiều dương và tại thời điểm
5T
t
6

phần tử tại M cách O một đoạn λ/6 có li độ là – 2 cm.
Biên độ của sóng là
A.
2 3
cm. B.

4 3
cm. C. 4 cm. D.
2 2
cm.
Hướng dẫn :
Hình vẽ cho thấy, M có thể ở vị trí M
1
hoặc M
2
. Nếu ở M
1

tức M nhanh pha hơn O; ở M
2
tức M trễ pha hơn O.
Để thỏa mãn điều kiện đề bài, M phải ứng với M
1
. Cái hay
của bài này là không nói M cách O theo chiều truyền sóng hay
ngược chiều truyền sóng, chí nói cách O λ/6 nên có thể sớm pha
hoặc trễ pha.
Qua phân tích, dễ thấy u
M
= - 2cm
→ A = 2/cos30
0
=
4 3



Câu 43: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động 1J và lực
đàn hồi có độ lớn cực đại là 10 N. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2
lần liên tiếp Q chịu tác dụng của lực kéo 5
3
N là 0,1s. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong
0,4s là :
A. 60cm. B. 50cm. C. 55cm. D. 50
3
cm.
Hướng dẫn :
Cách 1

 
   
2
dh
max
1
kA 1 J
A 20cm
2
k 50N / m
F kA 10 N






 




 


- Lực đàn hồi cũng biến thiên điều hòa với chu kì T.
- Lực đàn hồi là lực kéo khi x > 0.
- Có : T/6 = 0,1 → T = 0,6s → 0,4 = T/2 + T/6
→ S
max

= 2A + A = 3A =60cm.

- Thời gian ngắn nhất để hai lần lực kéo
có giá trị
5 3
N là T/6
Cách 2

 
   
 
 
   
k
2
F 5 3 N
dh
max

min max
1
kA 1 J
A 20cm
2
2
x 10 3 cm Gocquet
3
k 50N / m
F kA 10 N
T
t 0,1 s T 0,6 s 0,4 T / 2 T / 6 S 2A A 3A 60cm
.
6







     
 



 

             


Câu 44: Một vật nhỏ dao động điều hoà có phương trình
5
x cos(4 t - /3) (cm)
  
, trong đó t tính bằng
giây. Tốc độ trung bình của vật nhỏ trong khoảng thời gian tính từ lúc t = 0 đến thời điểm vật nhỏ đi
qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất là :
A. 38,2 cm/s. B. 36 cm/s. C. 42,9 cm/s. D. 25,7 cm/s.
Câu 45: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng A và B cách nhau 24 cm, phương trình sóng lần lượt

5
A
u cos(20 t + ) (mm)
  

5
B
u cos(20 t) (mm).
 
Sóng truyền trên mặt nước ổn định với vận tốc
40 cm/s và không bị môi trường hấp thụ. Xét đường tròn (C) tâm I bán kính R = 4 cm với I là điểm
10N
10N
O


O
M
1
M

2
30
0

60
0

60
0

Nguyễn Bá Linh – THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xn. Trang 9/9 - Mã đề thi 132
cách đều A, B một đoạn 13 cm. Điểm M nằm trên (C) xa A nhất dao động với biên độ gần bằng giá
trị nào nhất ?
A. 10 mm. B. 9,44 mm. C. 6,67 mm. D. 5 mm.
Hướng dẫn : Gọi O là trung điểm AB


   
 
   
 
2 2
1 2
M
IO 13 12 5 cm
M là điểm xa A nhất nên M là giao điểm của AI và I;R 4cm AM 13 4 17 cm
MB 10,572 cm
d d 17 10,572
Biên độ dao động tại M: A 2A.cos 2.5.c
os 9,44 mm

2 4
  
    
 
   
   

   
   
   

   

Câu 46: Có thể tạo ra suất điện động xoay chiều bằng cách
A. tạo ra cảm ứng từ tỉ lệ theo hàm bậc nhất theo thời gian.
B. tạo ra từ thơng biến thiên điều hồ theo thời gian đi qua lòng khung dây dẫn.
C. cho khung dây dẫn quay trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng
khung dây dẫn và song song với véctơ cảm ứng từ.
D. cho khung dây dẫn chuyển động tịnh tiến trong từ trường tạo bởi nam châm chữ U.
Câu 47: Một cái loa coi như nguồn âm điểm có mức cường độ âm tại điểm A cách loa 1 m là 70 dB.
Một người đứng cách loa từ 100 m trở lên thì khơng nghe thấy âm của loa nữa. Biết cường độ âm
chuẩn I
0
= 10
-12
W/m
2
, coi mơi trường khơng hấp thụ hay phản xạ âm. Ngưỡng nghe của người đó là
A. 4.10
-9

W/m
2
. B. 10
-9
W/m
2
. C. 3.10
-9
W/m
2
. D. 2.10
-9
W/m
2
.
Hướng dẫn :
   
2 2
2
5 2 5 9 2
A A B A
A B A
0 B A B
I I r r
1
70 10 lg I 10 W / m I I . 10 . 10 W / m
I I r r 100
  
   
 

        
   
 
 
   

Câu 48: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở khơng đáng kể. Mạch ngồi gồm cuộn
cảm thuần nối tiếp với ampe kế có điện trở rất nhỏ. Khi rơto quay với tốc độ góc 25 rad/s thì ampe
kế chỉ 0,1 (A). Nếu tăng tốc độ góc của rơto lên gấp đơi thì số chỉ ampe kế là
A. 0,2 A. B. 0,05 A. C. 0,1 A. D. 0,4 A.
Hướng dẫn :
L
E NBS NBS
I const
Z
L 2 L 2

   


Câu 49: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số thay đổi được vào đoạn
mạch AB gồm điện trở R = 26 , mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C và cuộn dây dẫn có điện
trở thuần r = 4 , độ tự cảm L. Gọi M là điểm nối giữa điện trở R và tụ điện C. Thay đổi tần số
dòng điện đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB (chứa tụ điện và cuộn dây dẫn) có giá
trị cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó bằng
A. 16 V. B. 24 V. C. 60 V. D. 32 V.
Hướng dẫn : Viết biểu thức và biện luận ra Cộng hưởng.
 
MBmin
2

2
U
U 16 V
R 2Rr
1
r
 



Câu 50: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta đã
A. kích thích lại dao động khi dao động tắt hẳn.
B. tác dụng ngoại lực thích hợp vào vật dao động trong một phần của từng chu kì.
C. làm giảm lực cản mơi trường đối với vật chuyển động.
D. tác dụng ngoại lực biến thiên điều hồ theo thời gian vào vật.



×