Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Chuyên đề Bài tập hóa học 10 sách mới: Chủ đề 2 Bảng tuần hoàn có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 57 trang )

CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HỒN CÁC
NGUN TỐ HĨA HỌC
TĨM TẮT LÍ THUYẾT BẢNG..............................................................................................2
PHẦN I: TỰ LUẬN.................................................................................................................6
CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HỒN..............................................................................6
SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG TRONG BẢNG TUẦN
HOÀN.................................................................................................................................11
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN – Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN
TỐ HĨA HỌC....................................................................................................................13
Dạng 1: Từ cấu hình suy ra vị trí, tính chất của một ngun tố......................................13
Dạng 2: Từ vị trí suy ra cấu tạo của nguyên tố...............................................................18
Dạng 3: Bài tập về oxide cao nhất và hydroxide tương ứng của các nguyên tố.............20
Dạng 4: Xác định hai nguyên tố kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn..............................21
BÀI TẬP TỔNG HỢP........................................................................................................24
PHẦN II: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.......................................................................34
CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HỒN............................................................................34
SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG TRONG BẢNG TUẦN
HOÀN.................................................................................................................................40
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN – Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN...........................45
Dạng 1: Từ cấu hình suy ra vị trí, tính chất của nguyên tố.............................................45
Dạng 2: Từ vị trí suy ra tính chất của nguyên tố.............................................................49
Dạng 3: Bài tập về oxide cao nhất và hydroxide tương ứng của các nguyên tố.............51
BÀI TẬP TỔNG HỢP........................................................................................................54
Dạng 1: Lí thuyết.............................................................................................................54
Dạng 2: Bài tập xác định nguyên tố................................................................................55


TĨM TẮT LÍ THUYẾT BẢNG TUẦN HỒN

PHÂN LOẠI BẢNG TUẦN HỒN









Dựa theo cấu hình electron: khối ngun tố s, p, d, f.
Khối ngun tố s: cấu hình electron ngồi cùng là ns1-2.
Khối ngun tố p: cấu hình electron ngồi cùng là ns2np1-6.
Khối ngun tố d: cấu hình electron ngồi cùng là (n-1)d1-10ns1-2.
Khối ngun tố f: cấu hình electron ngồi cùng là (n-2)f0-14(n-1)d1-10ns1-2.

Dựa theo tính chất hóa học: cơ bản có thể phân loại nguyên tố thành kim loại, phi
kim, khí hiếm.

XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT


I. Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử
- Bán kính nguyên tử là khoảng cách từ
hạt nhân tới electron ở lớp vỏ ngồi cùng.
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân, bán kính ngun
tử có xu hướng giảm dần.
Giải thích: Nguyên tử các nguyên tố có
cùng số lớp, khi điện tích hạt nhân tăng
dần → lực hút với electron lớp ngồi cùng
tăng → bán kính nguyên tử giảm.


Trong một nhóm A, theo chiều tăng của
điện tích hạt nhân, bán kính ngun tử
có xu hướng tăng dần.
Giải thích: Do số lớp electron tăng nên
bán kính nguyên tử tăng.

II. Xu hướng biến đổi độ âm điện
- Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron liên kết của một nguyên tử
trong phân tử.
Theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân:
- Trong một chu kì, độ âm điện tăng
dần.
- Trong một nhóm A, độ âm điện
giảm dần.
Giải thích: Độ âm điện phụ thuộc
điện tích hạt nhân và bán kính
ngun tử.
- Trong một chu kì: Z+ tăng, r giảm
→ khả năng hút e liên kết tăng → χ
tăng

-

- Trong một chu kì: khả năng hút e
liên kết giảm → χ giảm.

Bán kính nguyên
Độ âm điện
tử


Tính kim loại

Tính phi kim

(đặc trưng bằng
khả
năng
nhường electron
của nguyên tử).

(đặc trưng bằng
khả năng nhận
electron
của
nguyên tử).


Trong
một chu
kỳ
Trong
một
nhóm
● Hóa trị cao nhất của nguyên tố từ nhóm IA đến VIIA trong oxide cao nhất = STT
nhóm (Trừ Fluorine).
Nhóm
IA
IIA
IIIA

IVA
VA
VIA
VIIA
Hóa trị ngun tố
trong oxide cao nhất

1

2

3

4

5

6

7

Cơng thức oxide cao
nhất

R2O

RO

R 2 O3


RO2

R2O5

RO3

R2O7

Ví dụ

Na2O

MgO

Al2O3

SiO2

N2 O5

SO3

Cl2O7

Cơng thức
hydroxide cao nhất

NaOH

Mg(OH)2


Al(OH)3

H2SiO3

H3PO4

H2SO4 HClO4

Tính acid của oxide có xu hướng tăng dần, tính base của oxide có xu hương giảm dần.
Tính acid của hydroxide có xu hướng tăng dần, tính base có xu hướng giảm dần.


Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN
● Định luật tuần hồn: “Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành
phần và tính chất của hợp chất tạo nên từ các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo
chiều tăng của ĐTHN.”
● Ý nghĩa của bảng tuần hồn
o
STT ơ ngun tố = Số hiệu nguyên tử nguyên tố.
o
STT Chu kì = Số lớp electron trong nguyên tử.
o
STT nhóm A = Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố đó (trừ
He).
● Khi electron "cuối cùng" điền vào phân lớp d, ngun tố thuộc nhóm B. Cấu hình
electron khi này có dạng (n-1)dxnsy.
o
x + y ≤ 7 nguyên tố thuộc nhóm (x + y) B.
o

x + y = 8, 9, 10 nguyên tố thuộc nhóm VIIIB.
o
x + y > 10 nguyên tố thuộc nhóm (x + y - 10) B.
Cấu tạo ngun tử
Cơng thức hydroxide tướng ứng.
Tính acid, base của oxide cao nhất và
hydroxide.
Cấu hình electron.
Số proton, số electron.
Số lớp electron.
Số electron lớp ngồi cùng.

Vị trí ngun tố
Số thứ tự ngun tố.
Số thứ tự chu kỳ.
Nhóm.

Tính chất của ngun tố
Tính kim loại, tính phi kim.
Hóa trị cao nhất với oxygen.
Cơng thức oxide cao nhất.
Cơng thức hydroxide tướng ứng.
Tính acid, base của oxide cao nhất và hydroxide.


PHẦN I: TỰ LUẬN
CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
Bài 1:
a, Đầu năm 1955, nhóm nghiên cứu ở Đại học California (Mỹ)
phát hiện ra nguyên tố hóa học mới, nguyên tố này đã được đạt

theo tên nhà bác học Mendeleev nhằm tơn vinh cơng lao của
ơng. Tìm hiểu bảng tuần hồn và cho biết số proton và nguyên
tử khối của nguyên tố này.
b, Nêu các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào một nhóm,
một chu kỳ trong bảng tuần hồn.
c, Quan sát bảng tuần hoàn cho biết: bảng tuần hoàn có bao
nhiêu nhóm?; Bao nhiêu chu kỳ?
Hình 2.1. Nhà bác học
Mendeleev
d, Tại sao các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng
dần mà không phải là chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.
Đáp án:
a, Nguyên tố Medelevi, có nguyên tử khối là 258, với 101 proton. (ở ô số 101 trong Bảng
tuần hồn).
b, Các ngun tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng (chu
kỳ).
Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được sắp xếp thành một cột
(nhóm).
c, Bảng tuần hồn có 8 nhóm A (8 cột), 8 nhóm B (10 cột) và 7 chu kỳ.
d, Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố bằng số proton có trong ngun tố đó. Vì số proton
và electron trong một nguyên tố bằng nhau nên số hiệu nguyên tử của một nguyên tố bằng
số electron có trong một ngun tử trung hịa.
Số lượng electron trong một nguyên tố là cố định và quyết định tính chất của ngun tố đó.
Khơng có hai ngun tố nào có thể có cùng số hiệu nguyên tử. Do đó, có thể dễ dàng phân
loại các nguyên tố theo thứ tự tăng dần của số nguyên tử của chúng.
Bài 2: Cho các nguyên tố X (Z = 3), Y (Z = 9), T (Z = 11), G (Z = 16), K (Z = 17).
a, Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học trên.
b, Nguyên tố nào được xếp vào cùng một nhóm, cùng một chu kì? Vì sao?
Đáp án:
a, Cấu hình electron nguyên tử

2
1
2
2
5
2
2
6
1
3X: 1s 2s
9Y: 1s 2s 2p
11T: 1s 2s 2p 3s
2
2
6
2
4
2
2
6
2
5
16G: 1s 2s 2p 3s 3p
17K: 1s 2s 2p 3s 3p
b,
- Chu kì gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp electron => X, Y thuộc cùng một
chu kì do đều có 2 lớp electron; T, G, K cùng thuộc một chu kì do có cùng 3 lớp electron.


- Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm có cùng số electron hóa trị => X và Y thuộc cùng

nhóm do có cùng 1 electron hóa trị; Y và K thuộc cùng một nhóm do có cùng 7 electron hóa
trị.
Bài 3:
a, Bảng tuần hoàn bao gồm mấy khối nguyên tố, sự phân loại đó dựa trên yếu tố nào?
b, Nhóm VIIA thuộc khối nguyên tố nào trong bảng tuần hoàn?
c, Viết cấu hình của nguyên tử các nguyên tố Na (Z=11), Cl (Z=17), Cr (Z=24) và cho biết
nguyên tố đó thuộc khối nguyên tố nào trong bảng tuần hoàn.
Đáp án:
a, 4 khối: s, p, d, f, phân loại dựa trên cấu hình electron.
b, Khối nguyên tố p.
c, Na:1s22s22p63s1 (thuộc khối nguyên tố s).
Cl: 1s22s22p63s23p5 (thuộc khối nguyên tố p).
Cr: 1s22s22p63s2 3p63d54s1 (thuộc khối nguyên tố d).
Bài 4: Sự sắp xếp electron (cấu hình electron) và khối nguyên tố.
Trong bảng tuần hồn, hãy giải thích tại sao có:
a, 2 nhóm trong khối s.
b, 6 nhóm trong khối p.
c, 10 nguyên tố trong nhóm kim loại chuyển tiếp.
d, 14 nguyên tố trong họ actinoids và lanthanoids.
Đáp án:
a, Các nguyên tố trong khối s đang lấp đầy phân lớp s. Vì phân lớp s chứa tối đa 2 electron,
nên chỉ có 2 nhóm nguyên tố trong khối s, tương ứng với cấu hình electron s1 và s2.
b, Các nguyên tố trong khối p đang lấp đầy phân lớp p. Vì phân lớp p chứa tối đa 6 electron,
nên chỉ có 6 nhóm nguyên tố trong khối p, tương ứng với cấu hình electron s2p1 và s2p6.
c, các nguyên tố trong khối d đang lấp đầy phân lớp d. Vì phân lớp p chứa tối đa 10
electron, nên chỉ có 10 nguyên tố trong nhóm kim loại chuyển tiếp.
d, Trong họ actinoids và lanthanoids các nguyên tố đang lấp đầy phân lớp f. Vì phân lớp f
chứa tối đa 14 electron, nên có 14 nguyên tố trong mỗi dãy này.
Bài 5: Điền thông tin thích hợp vào các ơ trống trong hình vẽ sau:


Hình 2.2. Ô nguyên tố Copper
Đáp án:
1. Số hiệu nguyên tử.


2. Tên ngun tố.
3. Cấu hình electron
4. Kí hiệu hóa học.
5. Nguyên tử khối trung bình.
Bài 6:
a, Xác định số electron hóa trị trong nguyên tử các nguyên tố thuộc các nhóm: IIA, IVA,
VIA.
b, Viết cấu hình electron ngun tử của ngun tố X thuộc nhóm VA, chu kì 3.
Đáp án
a, Số electron hóa trị của nhóm A = số thứ tự của nhóm => IIA - 2e; IVA - 4e; VIA - 6e;
b, X thuộc chu kì 3, nhóm VA => có 5 electron hóa trị thuộc phân lớp 3s và 3p => cấu hình
electron của X là 1s22s22p63s23p3
Bài 7: Sử dụng bảng tuần hồn, cho biết:

Hình 2.3 Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
1. Số lượng các nguyên tố thuộc chu kì 1-7.
2. Chu kì và khối nguyên tố của các nguyên tố: hydrogen, carbon, phosphorus, copper,
uranium.
3. Tại sao ở chu kì 4, số lượng các nguyên tố tăng thêm so với chu kì 3 và đều là các nguyên
tố kim loại?
Đáp án:
1,
Chu kì
1
2

3
4
5
6
7
Số nguyên tố
2,
Nguyên tố

2

8

8

18

18

32

32

hydrogen

carbon

phosphorus

copper


uranium

Chu kì

1

2

3

4

7

Khối

s

p

p

d

f

3. Ở chu kì 4, electron được phân bố vào phân lớp 4s 1 → 3d104s24p6. So với chu kì 3 thêm
10 nguyên tố có electron phân bố vào phân lớp 3d. Do phân lớp 3d là thuộc lớp bên trong so
với 4s nên nguyên tử các nguyên tố đó chỉ có 1 hoặc 2 electron lớp ngồi cùng. Do đó,

chúng đều là các nguyên tố kim loại.


Bài 8: Nguyên tố nitrogen có Z = 7 được dùng để bảo quản máu, sản xuất phân bón;
nguyên tố calcium có Z = 20 có nhiều trong xương và răng. Xác định vị trí của 2 nguyên tố
trên trong bảng tuần hoàn và cho biết chúng thuộc loại nguyên tố s, p hay d; là kim loại, phi
kim hay khí hiếm.
Đáp án:
N: 1s22s22p3 N nằm ở ơ số 7, chu kì 2, nhóm VA.
   + N là ngun tố p và là phi kim.
Ca: 1s22s22p63s23p64s2 Ca nằm ở ô số 20, chu kì 4, nhóm IIA.
   + Ca là nguyên tố họ s và là kim loại.
Bài 9: Xác định các nguyên tố thỏa mãn mô tả ở mỗi khẳng định dưới đây.
(a) Là nguyên tố cùng nhóm với oxygen, nguyên tử chứa 34 electron.
(b) Một nguyên tố thuộc nhóm kim loại kiềm, nguyên tử chứa 20 neutron.
(c) Một halogen (nhóm VIIA), nguyên tử chứa 35 proton và 44 neutron.
(d) Một ngun tố thuộc nhóm khí hiếm, ngun tử chứa 10 proton và 10 neutron.
Đáp án:
(a) Selenium.
(b) Potassium.
(c) Bromine.
(d) Neon.
Bài 10: Bảng dưới đây mô tả thông tin về số lượng từng loại hạt trong các nguyên tử và ion:
Nguyên tử/ion Proton Neutron Electron
A

12

12


12

B

12

14

12

C

12

12

10

D

8

8

10

E

9


10

9

Bảng 2.1. Thông tin về số hạt có trong một số ngun tố
Hãy cho biết:
(a) Kí hiệu đại diện cho nguyên tử trung hòa về điện?
(b) Kí hiệu đại diện cho anion? Ion này có điện tích là bao nhiêu?
(c) Kí hiệu đại diện cho cation? Ion này có điện tích là bao nhiêu?
(d) Hai kí hiệu biểu diễn đồng vị của một nguyên tố.
(e) Sử dụng bảng tuần hồn, xác định tên, viết kí hiệu nguyên tử hoặc ion của các nguyên tố
từ A đến E.
Đáp án:
(a) Nguyên tử trung hòa về điện (số proton = số electron): A, B, E.
(b) Kí hiệu đại diện cho anion (số proton < số electron): D. Điện tích 2-.
(c) Kí hiệu đại diện cho cation (số proton > số electron): C. Điện tích 2+.
(d) Hai kí hiệu biểu diễn đồng vị của một nguyên tố: A, B.
(e)
Nguyên tử/ion
Kí hiệu


A
B
C

Mg2+

D


O2-

E


SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG TRONG
BẢNG TUẦN HOÀN
Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Trong một chu kì, theo chiểu ... (1)... điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tố có
xu hướng tăng dần, tính base của các hydroxide ... (2)... dần.
b) Trong một nhóm, theo chiều ... (3)... điện tích hạt nhân, bán kính các ngun tử có xu
hướng tăng dần, độ âm điện của các nguyên tố có xu hướng... (4)... dần.
c) Nhóm ...(5)... là nhóm chứa các nguyên tố đứng đầu mỗi chu kì trong bảng tuần hồn.
Trong nhóm này, ngun tử ngun tố ...(6)... có bán kính lớn nhất.
Đáp án:
(1) tăng; (2) giảm
(3) tăng; (4) giảm
(5) IA; (6) Cs;
Bài 2: Almelec là hợp kim của aluminium với một lượng nhỏ
magnesium và silicon (98,8% aluminium; 0,7% magnesium và 0,5
% silicon). Almelec được sử dụng làm dây điện cao thế do nhẹ, dẫn
điện tốt và bền. Dựa vào bảng tuần hồn các ngun tố hóa học,
hãy:
a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về bán kính nguyên tử các nguyên
tố hóa học có trong almelec.
b) Cho biết thứ tự giảm dần về độ âm điện của các ngun tố hóa học có trong almelec.
Hình 2.4 Hợp kim Almelec.
Đáp án:
a) Trong một chu kì, theo chiều Z tăng thì bán kính ngun tử giảm => bán kính ngun tử
tăng dần theo thứ tự: rSi < rAl < rMg.

b) Trong một chu kì, theo chiều Z tăng thì độ âm điện tăng => độ âm điện của các nguyên tố
theo thứ tự giảm dần: χSi > χAl > χMg.
Bài 3: Hình ảnh dưới đây biểu thị một phần của bảng tuần hồn
IA
VIIIA
IIA
Y

E

IIIA

IVA VA
X

VII
VIA A
T

Q
A
Hình 2.5. Bảng tuần hồn mơ phỏng


a, Sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại của các nguyên tố Y, E, X, T.
b, Sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử của các nguyên tố T, Q, A.
c, Viết công thức hydroxide tương ứng của các nguyên tố Y, E, Q.
Đáp án:
a, Các nguyên tố Y, E, X, T thuộc cùng một chu kì, trong một chu kì theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần. => Tính kim loại: T < X < E < Y

b, Các nguyên tố T, Q, A thuộc cùng một nhóm, trong một nhóm khi đi từ trên xuống dưới,
bán kính ngun tử tăng dần => Bán kính nguyên tử xếp theo chiều giảm dần: A > Q > T.
c, Công thức hydroxide tương ứng của các nguyên tố Y, E, Q lần lượt là: YOH, E(OH) 2,
HQO4
Bài 4:
a, Sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại của các nguyên tố: K (Z = 19), Mg (Z = 12),
Na (Z=11).
b, Sắp xếp theo chiều tăng dần giá trị độ âm điện của các nguyên tố: Al (Z =13), K (Z = 19),
Mg (Z = 12), Na (Z=11).
Đáp án:
a, Na, Mg thuộc cùng chu kì 3. Trong cùng 1 chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
tính kim loại giảm dần => Tính kim loại Na > Mg (1)
- Na, K thuộc cùng nhóm IA. Trong cùng 1 nhóm, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân,
tính kim loại tăng dần => Tính kim loại K > Na (2)
=> Sắp xếp các nguyên tố theo chiều giảm dần tính kim loại: K > Na > Mg
b, Na, Mg Al cùng thuộc chu kì 3. Trong 1 chu kì, tính từ trái sang phải, giá trị độ âm điện
tăng => Giá trị độ âm điện: Na < Mg < Al (1)
- Na, K đều cùng nhóm IA. Trong 1 nhóm, đi từ trên xuống dưới, giá trị độ âm điện giảm
=> Giá trị độ âm điện: K < Na (2).
=> Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần giá trị độ âm điện: K < Na < Mg < Al
Bài 5: Nối các nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để thu được khẳng định đúng
Cột A
Cột B
1. Chu kỳ

1-

a) là tập hợp các nguyên tố hóa
học mà ngun tử có cấu hình
electron tương tự nhau.


2. Số thứ tự nhóm A có giá trị bằng

2-

b) tăng dần.

3. Số thứ tự ơ ngun tố có giá trị
3bằng

c) là tập hợp các nguyên tố mà
nguyên tử có cùng số lớp
electron trong ngun tử.

4. Nhóm ngun tố

d) khơng thay đổi.

4-

5. Trong một chu kì, theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân, bán kính
5của các nguyên tử các nguyên tố có xu
hướng

e) Số hạt proton trong hạt nhân
nguyên tử.

6. Trong một chu kì, theo chiều tăng 6 -


f) giảm dần.


dần của điện tích hạt nhân, độ âm điện
của các nguyên tử các nguyên tố có xu
hướng
g) số electron lớp ngoài cùng của
nguyên tố thuộc khối s, p.
Đáp án:
1 – c; 2 – g 3 – e, 4 -a; 5 – f; 6 – b.
Bài 6: Hình vẽ dưới đây biểu diễn kích thước của các nguyên tử Na, K, F, Cl và các ion tương ứng
Na+, K+, F- và Cl-.

Hình 2.6. Kích thước của các ngun tử Na, K, F, Cl và các ion tương ứng Na+, K+, F- và Cl-.
Lập luận để xác định các nguyên tố tương ứng với chữ cái E - H và ion tương ứng X - Z.
Đáp án
+ Xét bán kính nguyên tử.
- Trong cùng 1 nhóm A, khi Z tăng, bán kính nguyên tử tăng => r(Na) < r(K) và r(F) < r(Cl).
- Trong cùng một chu kì, bán kính ngun tử giảm => r(Cl) < r(Na)
=> r(F) < r(Cl) < r(Na) < r(K). Vậy I = F, J = Cl, K = Na, L = K.
+ Xét bán kính ion
- Với ion có số electron bằng nhau (ion đẳng electron), bán kính ion tỉ lệ nghịch với điện tích hạt
nhân => r(Na+) < r(F-) và r(K+) < r(Cl-).
- Theo hình trên thì có 2 ion có bán kính bằng nhau => r(F-) = r(K+) = Y
Vậy X = Na+, Y = F-, K+, Z = Cl-.

ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN – Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN
CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC

Dạng 1: Từ cấu hình suy ra vị trí, tính chất của một nguyên tố.

Bài 1: Nguyên tử của mỗi nguyên tố sau đây đều cần thiết cho sự sống. Viết cấu hình, cho
biết vị trí (ơ ngun tố, chu kì, nhóm) của các nguyên tố sau trong bảng tuần hoàn.
(a) Calcium (Z = 20).
(b) Sodium (Z = 11).
(c) Sulfur ( Z =16).
Đáp án:
a, 1s22s22p63s2 3p64s2 ơ số 20, chu kì 4, nhóm IIA.
b, 1s22s22p63s1 ơ số 11, chu kì 3, nhóm IA.


c, 1s22s22p63s23p4 ơ số 16, chu kì 3, nhóm VIA.
Bài 2: Hãy viết cấu hình electron, cho biết vị trí (ơ ngun tố, chu kì, nhóm) trong bảng
tuần hồn của các nguyên tố aluminium (Al), boron (B), nitrogen (N), oxygen (O),
phosphorus (P), và sulfur (S).
Đáp án:
● Aluminium(Al): 1s22s22p63s23p1, ô 13, chu kì 3 nhóm IIIA.
● Boron (B): 1s22s22p1 ơ 5, chu kì 2 nhóm IIIA.
● Nitrogen (N): 1s22s22p3 ơ 7, chu kì 2 nhóm VA.
● Oxygen (O): 1s22s22p4 ơ 8, chu kì 2 nhóm VIA.
● Phosphorus (P): 1s22s22p63s23p3 ơ 15, chu kì 3 nhóm VA.
● Sulfur (S): 1s22s22p63s23p4 ơ 16, chu kì 3, nhóm VIA.
Bài 3:
a, Nhiều cơng trình kiến trúc nổi tiếng trên thế giới được làm từ iron. Viết cấu hình, cho biết
vị trí của Iron trong bảng tuần hồn. Fe (Z = 26).
b, Lithium được tìm ra vào năm 1817, ứng dụng quan
trọng của lithium là sử dụng làm pin lithium. Hãy viết
cấu hình, cho biết vị trí của lithium trong bảng tuần
hồn (Z = 3).

Hình 2.7. Tháp Eiffel làm từ sắt

Đáp án:
a,Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2
Iron nằm ở ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
b, Li: 1s22s1
Lithium nằm ở ơ số 3, chu kì 2, nhóm IA..
Bài 4: Potassium (Z = 19) là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho thực
vật và con người. 
a) Nêu vị trí của potassium trong bảng tuần hồn.
b) Viết cơng thức hóa học của oxide cao nhất và hydroxide tương ứng
của nguyên tố potassium.
Hình 2.8 Ơ ngun tố potassium.
Đáp án:
a) K nằm ở ơ số 19, chu kì 4, nhóm IA.
b) K là một kim loại hoạt động mạnh.
Cơng thức hóa học của oxide cao nhất: K2O.
Cơng thức hóa học của hydroxide: KOH.
Bài 5: Nicotine là chất gây nghiện mạnh được tìm thấy trong cây thuốc lá và gây ra những
ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người. Cơng thức hóa học của nicotine được biểu diễn ở
hình 2. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của các nguyên tố tạo nên nicotine trong
bảng tuần hoàn.


.
Hình 2.9 Cơng thức hóa học của Nicotine
Đáp án:
● Nicotine có chứa các ngun tố C, H, N.
● Cấu hình electron
● C: 1s22s22p2 ơ 6, chu kì 2, nhóm IVA.
● H: 1s1 ơ 1, chu kì 1, nhóm IA.
● N: 1s22s22p3 ơ 7, chu kì 2, nhóm VA.

Bài 6: Hợp kim chứa kim loại X được dùng để tạo thành vỏ máy bay do độ bền chắc và
mỏng nhẹ, X còn được dùng để sản xuất các thiết bị và dụng cụ sinh hoạt như nồi, chảo, các
đường dây tải điện, các loại cửa. Biết X có số hiệu nguyên tử là 13, viết cấu hình, xác định
vị trí trong bảng tuần hồn và cho biết X có tính kim loại hay phi kim?
Đáp án:
● X là aluminium.
● Al: 1s22s22p63s23p1
● Al nằm ở ơ 13, chu kì 3, nhóm IIIA. Có tính kim loại mạnh.
Bài 7: Một ion được tìm thấy trong một số hợp chất được sử dụng làm chất chống tăng tiết
mồ hơi có chứa 13 proton và 10 electron. Đây là nguyên tố nào? Ion của nguyên tố này
mang điện tích bao nhiêu? Viết cấu hình của ion.
Đáp án:
● X là aluminium.
● Al: 1s22s22p63s23p1
● Ion của Al có điện tích 3+.
● Cấu hình Al3+: 1s22s22p6
Bài 8: Xác định vị trí của ngun tố (ơ, chu kì và nhóm) của các
nguyên tố được nhắc tới dưới đây:
a) E là nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 20, trong cơ thể
ngun tố này có vai trị giúp xương chắc khoẻ, phịng ngừa bệnh
lỗng xương, giảm tình trạng đau nhức và khó khăn trong vận
động.
b) Đây là nguyên tố được dùng trong việc chế tạo hợp kim
chống ăn mòn, trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố này có chứa 28 proton.
Hình 2.10 Nguyên tố E ngăn ngừa bệnh loãng xương.
c) Khi kết hợp nguyên tố A với iron, người ta chế tạo được hợp kim không gỉ. Nguyên tố
A có số khối là 52 và hạt nhân có 28 neutron.
Đáp án:
a, Cấu hình nguyên tử của nguyên tố calcium 1s 22s22p63s23p64s2.Calcium nằm ở ơ số 20,
chu kì 4, nhóm IIA trong bảng tuần hồn.



b, Cấu hình nguyên tử của nguyên tố Nickel: 1s 22s22p63s23p63d84s2. Nickel nằm ở ơ số
28, chu kì 4, nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn.
c, Số hạt proton của nguyên tố A = 52 – 28 = 24 hạt. (chromium).
Cấu hình nguyên tử của nguyên tố chromium: 1s22s22p63s23p63d54s1. Chromium nằm ở ơ
số 24, chu kì 4, nhóm VIB trong bảng tuần hồn.
Bài 9: Ngun tử X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s x, ngun tử Y có cấu hình
electron lớp ngồi cùng là 4s24py. Tổng số electron lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử bằng 9.
Viết cấu hình electron của ngun tử X, Y. Từ đó, xác định vị trí của X, Y trong bảng
HTTH.
Đáp án:
x + 2 + y = 9 => x + y = 7.
x = 1 => y = X: 1s22s22p63s1, X thuộc ơ 11, chu kì 3, nhóm IA.
6
Y: 1s22s22p63s23p63d104s24p6 Y thuộc ơ 36, chu kì 4, nhóm VIIIA.
x = 2 => y = X: 1s22s22p63s2, X thuộc ơ 12, chu kì 3, nhóm IIA.
5
Y: 1s22s22p63s23p63d104s24p5 Y thuộc ơ 35, chu kì 4, nhóm VIIA
Bài 10: Trong điều trị giãn, rách, đứt dây chằng,
một chiếc vít hay vịng đệm được sử dụng để cố
định và giữ dây chằng cho đến khi các vết tổn
thương này được chữa lành. Tuy nhiên, một vấn đề
còn hạn chế với các kỹ thuật này là các vít và vịng
đệm được sử dụng thường q lớn, gây khó khăn
trong việc cố định những chiếc vít này. Do đó, một
thiết bị chứa titanium được sử dụng. Hãy cho biết:
Hình 2.11 Bệnh nhân bị giãn dây chằng.
(a) Kí hiệu, số hiệu ngun tử, cấu hình electron và vị trí của titanium trong bảng tuần hồn.
(b) Những đặc tính nào làm cho titanium trở thành một lựa chọn tuyệt vời cho phẫu thuật

này? Hãy đưa ra dự đốn.
Đáp án:
a, Kí hiệu:
Cấu hình electron Ti: [Ar] 3d24s2 ơ số 22, chu kì 4, nhóm IVB.
b, Titanium nhẹ hơn so với Iron, bền và phổ biến nên có giả thành thấp.
Bài 11: Hoàn thành bảng sau:
Na (Z = 11)
Al (Z = 13)
N (Z = 7)
Cấu hình electron
Chu kỳ
Nhóm
Oxide cao nhất

Cl (Z = 17)


Công thức hydroxide
tương ứng
Bảng 2.1. Thông tin về một số nguyên tố
Đáp án:
Na (Z = 11)

Al (Z = 13)

N (Z = 7)

Cl (Z = 17)

Cấu hình electron


[Ne]3s1

[Ne]3s23p1

1s22s22p3

[Ne]3s23p5

Chu kỳ

3

3

2

3

Nhóm

IA

IIIA

VA

VIIA

Oxide cao nhất


Na2O

Al2O3

N2 O5

Cl2O7

Cơng thức hydroxide
tương ứng

NaOH

Al(OH)3

HNO3

HClO4

Bài 12: Cấu hình electron của ngun tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p63d84s2.
a, Nguyên tố X thuộc khối nguyên tố nào trong bảng tuần hoàn?
b, Cho biết số electron độc thân có trong nguyên tử nguyên tố X.
c, Nguyên tố X có khả năng tạo thành cation X 2+. Viết quá trình tạo thành cation X 2+ và cấu
hình electron của X2+.
Đáp án:
a, X thuộc khối nguyên tố d.
b, Số electron độc thân có trong nguyên tử nguyên tố X: 2.
c, X → X2+
+ 2e

8
[Ar]3d
Bài 13: X là một trong nguyên tố được sử dụng rộng rãi nhất trong hệ thống làm mát laser
và ngưng tụ Bose-Einstein. Ngun tố X có Z = 37, có cấu hình electron lớp ngoài cùng và
sát ngoài cùng là 4s24p65s1.
a) Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hồn.
b) Hãy cho biết tính chất hóa học cơ bản của X là gì?
c) Viết cơng thức oxide và hydroxide cao nhất của X.
d) Viết phương trình phản ứng hóa học khi cho X tác dụng với nước.
Đáp án:
a) X có cấu hình electron lớp ngồi cùng và sát ngồi cùng là: 4s24p65s1.
⟹ Vị trí của X trong bảng tuần hồn: Ơ số 37, chu kì 5, nhóm IA.
b) Tính chất hóa học cơ bản của X:
- X là nguyên tố kim loại vì có 1e ở lớp electron ngồi cùng.
- Kim loại X hoạt động hóa học mạnh.
c) X có hóa trị Ii
⟹ CTHH của oxide cao nhất: X2O; CTHH của hydroxide: XOH
d) PTHH khi X tác dụng với nước: X + H2O → XOH + 1/2H2
Bài 14: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố R có tổng số electron trên các phân lớp s
bằng 7. Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố R ở trạng thái cơ bản và xác định
nguyên tố R, vị trí của R trong bảng tuần hoàn.


Đáp án:
R: 1s22s22p63s23p64s1 ơ 19, chu kì 4 nhóm IA.(Potassium).
R: 1s22s22p63s23p63d54s1 ơ 24, chu kì 4 nhóm VIB.(Chromium).
R: 1s22s22p63s23p63d104s1 ơ 24, chu kì 4 nhóm IB.(Copper).
Bài 15: Hai ngun tố X, Y đều thuộc nhóm A trong bảng tuần hồn. Nguyên tử nguyên tố
X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11, nguyên tử nguyên tố Y có 4 lớp electron và có
2 electron ở lớp ngồi cùng. Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định các nguyên tố X,

Y.
Đáp án:
Cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p5 (Chlorine).
Cấu hình e của Y: 1s22s22p63s23p64s2 (Calcium).
Bài 16: Cho mơ hình cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố:

Xác định tên nguyên tố tương ứng với các kí hiệu A - F, cho biết vị trí trong bảng tuần
hồn, số electron hóa trị của từng ngun tố.
Hình 2.9. Mơ hình cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố
Đáp án:
Kí hiệu
Tên ngun tố
Vị trí
Số e hóa trị
A

Magnesium (Mg)

Ơ 12, chu kì 3, nhóm IIA

2

B

Fluorine (F)

Ơ 9, chu kì 2, nhóm VIIA

7


C

Sodium (Na)

Ơ 11, chu kì 3, nhóm IA

1

D

Potassium (K)

Ơ 19, chu kì 4, nhóm IA

1

E

Argon (Ar)

Ơ 18, chu kì 3, nhóm VIIIA

8

F

Calcium (Ca)

Ơ 20, chu kì 4, nhóm IIA


4

Dạng 2: Từ vị trí suy ra cấu tạo của nguyên tố.
Bài 17: D là nguyên tố được sử dụng rất nhiều trong sản xuất các nguyên liệu như dây điện,
que hàn, tay cầm, các đồ dùng nội thất trong nhà, nam châm điện từ…… Trong bảng tuần
hoàn D thuộc chu kì 4, nhóm IB, xác định ngun tố D.


Đáp án:
D là nguyên tố Copper (Cu)
Bài 18: Xác định số electron hóa trị của các nguyên tố sau cho biết
(a) Chlorine thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hồn.
(b) Aluminium có chứa 13 proton trong hạt nhân.
(c) Sodium thuộc nhóm IA trong bảng tuần hồn.
Đáp án:
(a) Chlorine (7 e hóa trị)
(b) Aluminium (3 e hóa trị)
(c) Sodium (1 e hóa trị)
Bài 19: Xác định tên, viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố X, Y biết X thuộc nhóm
IVA, chu kỳ 3, Y thuộc nhóm VA, chu kỳ 5 trong bảng tuần hoàn.
Đáp án:
● X: 1s22s22p63s23p2 (Silicon)
● Y: 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p3(Antimony)
Bài 20: Hình ảnh dưới đây biểu thị một phần của bảng tuần hoàn. Sử dụng các chữ cái phù
hợp để trả lời câu hỏi sau.

Hình 2.12. Bảng tuần hồn mơ phỏng
Đưa ra các chữ cái đại diện cho
1. Nguyên tố thuộc nhóm VIIA, thể hiện tính phi kim mạnh nhất.
2. Ngun tố thuộc nhóm IA thể hiện tính khử mạnh nhất trong nhóm.

3. Nguyên tố thuộc vào nhóm các kim loại chuyển tiếp.
4. Nguyên tố có 4 electron ở lớp ngồi cùng thuộc nhóm A.
Đáp án:
1. Ngun tố thuộc nhóm VIIA, thể hiện tính phi kim mạnh nhất (D)
2. Nguyên tố thuộc nhóm IA, thể hiện tính khử mạnh nhất trong nhóm (B)
3. Nguyên tố thuộc vào kim loại chuyển tiếp (F, G)
4. Nguyên tố có 4 electron ở lớp ngồi cùng thuộc nhóm A (A)
Bài 21: Hình ảnh dưới đây biểu thị một phần của bảng tuần hoàn. Sử dụng các chữ cái phù
hợp để trả lời câu hỏi sau.


Hình 2.13. Bảng tuần hồn mơ phỏng
Đưa ra các chữ cái đại diện cho
1. Nguyên tố có 4 electron lớp ngồi cùng và có ba lớp electron.
2. Ngun tố có 2 electron lớp ngồi cùng và có bốn lớp electron.
3. Nguyên tố có 4 lớp electron.
4. Nguyên tố tạo với oxygen hợp chất có dạng R2O.
5. Nguyên tố tạo với hydrogen hợp chất có dạng RH.
Đáp án
1. Nguyên tố có 4 electron lớp ngồi cùng và có hai lớp electron (A)
2. Ngun tố có 2 electron lớp ngồi cùng và có ba lớp electron (H).
3. Nguyên tố có 3 lớp electron. (H, F).
4. Nguyên tố tạo với oxygen hợp chất có dạng X2O. (C, B).
5. Nguyên tố tạo với hydrogen hợp chất có dạng RH (D, E).

Dạng 3: Bài tập về oxide cao nhất và hydroxide tương ứng của các nguyên tố
Bài 22: Hợp chất khí với hydrogen của nguyên tố X có cơng thức XH4, được sử dụng làm
tác nhân ghép nối để bám dính các sợi như sợi thuỷ tinh và sợi carbon. Trong XH4, nguyên
tố X chiếm 87,5% về khối lượng. Xác định nguyên tố X.


Hình 2.14 Sợi thủy tinh
Đáp án:



×