Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Một số kỹ năng tham vấn cơ bản của cán bộ xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.06 KB, 14 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo viện khoa học x hội việt nam
Viện tâm lý học




Bùi Thị Xuân Mai




Một số kỹ năng tham vấn cơ bản
của cán bộ x hội






Chuyên ngành:
Tâm lý học chuyên ngnh

M số: 62.31.80.05




Tóm tắt luận án tiến sỹ tâm lý học






H Nội - 2007
Công trình đợc hoàn thành tại: Viện Tâm lý học Viện khoa học
Xã hội Việt Nam


Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Trần Thị Minh Đức
2. TS. Vũ Kim Thanh

Phản biện 1: GS. TS. Nguyễn Quang Uẩn
Trờng Đại học S phạm Hà Nội


Phản biện 2: PGS. TS. Lê Đức Phúc
Viện Chiến lợc và chơng trình giáo dục


Phản biện 3: TS. Ngô Thị Tuấn Dung
Viện Nghiên cứu gia đình và giới





Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc
họp tại: Viện Tâm lý học Viện Khoa học Xã hội Việt Nam
Vào hồi giờ ngày tháng năm 2007





Có thể tìm hiểu luận án tại th viện: Th viện Quốc gia và Th viện
Viện Tâm lý học.
Danh mục
các công trình đ công bố của tác giả

1. Bùi Thị Xuân Mai (2003), Bàn về thuật ngữ: T vấn, tham vấn và cố
vấn, Tạp chí Tâm lý học (số 4 /2003).
2. Bùi Thị Xuân Mai (2005), Chăm sóc thay thế cho trẻ có hoàn cảnh
khó khăn và vấn đề tham vấn tại cộng đồng ở Việt Nam hiện nay,
Kỷ yếu hội thảo: Tham vấn về quyền trẻ em và các đối tợng khác
trong giáo dục, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam,
Hà Nội, 2005.
3. Bùi Thị Xuân Mai (2005), Tham vấn một dịch vụ xã hội cần đợc
phát triển ở Việt Nam, Tạp chí Tâm lý học (số 2 /2005).
4. Bùi Thị Xuân Mai (2005), Chăm sóc thay thế dựa vào cộng đồng đối
với trẻ có hoàn cảnh khó khăn và đào tạo cán bộ xã hội hiện nay ở
Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Hữu nghị Việt Nam - Nhật bản: Xã hội
hoá giáo dục cho trẻ có hoàn cảnh khó khăn, Đại học S phạm Hà
Nội, 2005.
5. Bùi Thị Xuân Mai (2006), Thực trạng nhu cầu tham vấn cho học
sinh- sinh viên ở Việt nam hiện nay - những khuyến nghị giải pháp,
Kỷ yếu hội thảo: Xây dựng và phát triển mạng lới tham vấn trong
trờng học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, 10/2006.
6. Bùi Thị Xuân Mai (2006), Sử dụng Tham vấn - một phơng pháp
can thiệp tâm lý xã hội trong hoạt động trợ giúp xã hội ở nớc ta hiện
nay, Tạp chí Lao động-Xã hội, (số 285/2006).
7. Bùi Thị Xuân Mai (2006), Thực hành kỹ năng tham vấn trong đào

tạo công tác xã hội ở Việt Nam - những bất cập và khuyến nghị giải
pháp, Kỷ yếu hội thảo: Thực hành, thực tập trong đào tạo công tác
xã hội ở Việt Nam, UNICEF - ĐH LĐ - XH - Hiệp hội các trờng
ĐH & CĐ Canada, Hà Nội, 10/2006
8. Bùi Thị Xuân Mai (2007), Có nên đồng nhất tham vấn với t vấn và
trị liệu tâm lý?, Tạp chí Tâm lý học (số 4/2007).
9. Bùi Thị Xuân Mai (2007), Lắng nghe một kỹ năng tham vấn cơ
bản của cán bộ xã hội, Tạp chí Tâm lý học (số 5/2007).



1

Mở đầu

1. Lý do chọn đề ti
Con ngời luôn phải trải qua những biến cố trong đời sống, do vậy tại
nhiều nớc trên thế giới ngời ta đã sử dụng tham vấn nh một công cụ can
thiệp tâm lý đắc lực nhằm giúp đỡ họ nâng cao năng lực giải quyết vấn đề
để duy trì thăng bằng tâm lý và bảo vệ sức khoẻ tâm thần.
Là một nớc đang phát triển cùng với những ảnh hởng của quá trình
hội nhập và lối sống công nghiệp Việt Nam đang đối mặt với nhiều vấn đề
xã hội nh: tình trạng đói nghèo, thất nghiệp, vấn đề trẻ lang thang, lao
động sớm, khó khăn tâm lý trong quan hệ gia đình, xã hội, trong lao động
và học tập Do vậy, nhu cầu tham vấn ở Việt Nam là khá lớn.
Hoạt động tham vấn đang phát triển nhanh ở Việt Nam để góp phần
đáp ứng nhu cầu này. Tuy nhiên, do một số hạn chế nhất là về trình độ kỹ
năng của ngời làm tham vấn, trong đó có cán bộ xã hội (CBXH) nên sự trợ
giúp cha đạt đợc mục tiêu tăng cờng khả năng tự giải quyết vấn đề cho
đối tợng.

Những nghiên cứu về vấn đề này còn rất ít, đặc biệt là về khía cạnh kỹ
năng tham vấn (KNTV). Chính vì vậy, việc triển khai đề tài Một số kỹ
năng tham vấn cơ bản của cán bộ x hội nhằm chỉ ra thực trạng và đa ra
khuyến nghị về nâng cao năng lực tham vấn cho CBXH ở Việt Nam là cần
thiết.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về tham vấn, kỹ năng tham vấn, kỹ năng
tham vấn cơ bản và thực trạng kỹ năng tham vấn cơ bản của CBXH ở Việt
Nam, đề tài đa ra kiến nghị về giải pháp đào tạo góp phần nâng cao chất
lợng hoạt động tham vấn ở nớc ta.
3. Đối tợng nghiên cứu
Một số kỹ năng tham vấn cơ bản của CBXH.
4. khách thể nghiên cứu
Tổng số khách thể là 479 ngời, bao gồm các CBXH, đối tợng đã đợc tham
vấn, giảng viên, chuyên gia tham vấn, CTXH ở Việt Nam và nớc ngoài. Trong đó:
- Thăm dò ý kiến: 16 chuyên gia CTXH và tham vấn nớc ngoài, 108
CBXH và 10 giảng viên dạy tham vấn và công tác xã hội của Việt Nam.

2

- Điều tra thử: 70 CBXH.
- Điều tra chính thức: Điều tra bảng hỏi: 201 CBXH; Phỏng vấn sâu:
11 CBXH, 6 cán bộ quản lý tại cơ sở xã hội và cán bộ giảng dạy tham vấn, 5
đối tợng đã đợc tham vấn; Phỏng vấn nhóm: 3 nhóm CBXH (38 ngời);
Thực nghiệm tác động: 14 CBXH.
5. Giả thuyết nghiên cứu
- Phần lớn CBXH còn thiếu hụt những kỹ năng tham vấn cơ bản
(KNTVCB) nên khi tham vấn họ thờng có xu hớng khuyên giải.
- Nếu áp dụng chơng trình đào tạo/tập huấn với phơng pháp tích cực
dựa trên kinh nghiệm nhằm phát triển kỹ năng thì KNTVCB của CBXH sẽ

đợc cải thiện.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu lý luận: Hệ thống hóa một số lý luận về tham vấn,
KNTV, KNTVCB và những biểu hiện của một số KNTVCB nh: kỹ năng
lắng nghe, kỹ năng hỏi, kỹ năng phản hồi, kỹ năng thấu hiểu và những yếu
tố tác động tới KNTVCB.
6.2. Nghiên cứu thực tiễn: Đánh giá thực trạng các kỹ năng lắng nghe,
kỹ năng hỏi, kỹ năng phản hồi và kỹ năng thấu hiểu và các yếu tố tác động
tới kỹ năng tham vấn nh đặc điểm tâm lý, kinh nghiệm thực tiễn, nền tảng
kiến thức chuyên môn của CBXH cũng nh tìm hiểu khái quát hoạt động
tập huấn tham vấn trong thời gian qua làm cơ sở cho kiến nghị giải pháp về
đào tạo nâng cao năng lực tham vấn cho CBXH.
6.3. Xây dựng và tổ chức thực nghiệm: Tiến hành xây dựng và thử
nghiệm chơng trình tập huấn tích cực nhằm nâng cao các kỹ năng trên cho
CBXH.
7. Phạm vi nghiên cứu
7.1. Giới hạn về nội dung: Một số KNTVCB trong tham vấn cá nhân
bao gồm: kỹ năng lắng nghe, kỹ năng hỏi, kỹ năng phản hồi và kỹ năng
thấu hiểu.
7.2. Giới hạn về khách thể: CBXH có trợ giúp tâm lý tham vấn cho các
đối tợng tại các trung tâm hay tại cộng đồng trong ngành Lao động -
Thơng binh và Xã hội (LĐTBXH), Uỷ ban Dân số - Gia đình và Trẻ em
(UBDSGĐTE), Hội Phụ nữ (HPN).
7.3. Giới hạn về địa bàn: Nghiên cứu chủ yếu trên các khách thể ở Hà
Nội (một số cơ quan ở Hà Nội nhng có trung tâm ở Hà Tây).

3

8. Phơng pháp nghiên cứu
8.1. Nguyên tắc phơng pháp luận: Nghiên cứu dựa trên cơ sở phơng

pháp luận của tâm lý học nh sau:
- Nguyên tắc hoạt động: Hành vi của con ngời chịu sự chi phối của
suy nghĩ, thái độ, do vậy khi nghiên cứu hành vi kỹ năng cần xem xét suy
nghĩ, quan điểm, thái độ, niềm tin chứa đựng trong kỹ năng đó.
- Nguyên tắc hệ thống: Hành vi kỹ năng của con ngời chịu sự tác động
của các yếu tố chủ quan và khách quan do vậy khi nghiên cứu về kỹ năng
tham vấn cơ bản cần tìm hiểu các yếu tố tác động tới KNTVCB.
8.2. Hệ thống các phơng pháp: Phơng pháp nghiên cứu tài liệu;
Phơng pháp chuyên gia; Phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi; Phơng pháp
trng cầu ý kiến bằng hoàn thiện câu; Phơng pháp phỏng vấn sâu; Phơng
pháp quan sát; Phơng pháp thảo luận nhóm; Phơng pháp phân tích sản
phẩm; Phơng pháp thực nghiệm; Phơng pháp thống kê toán học.
9. Đóng góp mới của luận án
9.1. Về lý luận: Kết quả nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ về tham vấn,
kỹ năng tham vấn, KNTVCB đặc biệt là các kỹ năng lắng nghe, hỏi, phản
hồi và thấu hiểu. Những kết luận của đề tài làm cơ sở khoa học cho việc xây
dựng chơng trình và tổ chức đào tạo nâng cao năng lực tham vấn cho
CBXH hiện nay.
9.2. Về thực tiễn: Đề tài chỉ ra thực trạng KNTVCB của CBXH ở Việt
Nam và đề xuất một số kiến nghị, đặc biệt là về đào tạo. Bên cạnh đó, kết
quả nghiên cứu của đề tài cung cấp nguồn thông tin quan trọng cho hoạt
động giảng dạy và học tập tham vấn trong các trờng đại học, cao đẳng, các
cơ quan có tổ chức đào tạo, tập huấn tham vấn ở Việt Nam.
10. Cấu trúc luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, danh mục
các công trình đã công bố, luận án gồm 3 chơng: Cơ sở lý luận; Tổ chức
thực hiện và phơng pháp nghiên cứu; Kết quả nghiên cứu và 12 bảng, 13
biểu đồ, 2 sơ đồ, 16 phụ lục.







4

Chơng 1
Cơ sở lý luận
1.1. Vi nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Các nghiên cứu về kỹ năng tham vấn ở nớc ngoài
- Hớng nghiên cứu về trắc nghiệm tâm lý nh là khía cạnh kỹ thuật
của tham vấn, cung cấp công cụ đánh giá trong tham vấn học đờng và định
hớng nghề nghiệp, bao gồm các trắc nghiệm trí tuệ, năng lực, đặc điểm
nhân cách, trạng thái tâm lý cá nhân của Alfred Binet, Harry Kitson, Clark
L. Hull, E.K. Strong. H.J. Eysenck, V.P. Dakharov, Rosenzweig

- Hớng nghiên cứu về qui trình, phơng thức t vấn hớng nghiệp và
học đờng, tiêu biểu nh của B. Jesse David về cách thức hớng nghiệp
mang tính giáo dục, hớng dẫn, của F. Parsons, G. Williamson về quy trình
t vấn hớng nghiệp, của V.X. Lukina hay K.K. Platonov về hệ thống biện
pháp tâm lý giáo dục trong t vấn nghề nghiệp.
- Hớng nghiên cứu về kỹ thuật trị liệu tâm lý nhằm điều chỉnh những
rối nhiễu tâm lý của con ngời. Tiêu biểu nh các kỹ thuật trị liệu phân tâm,
hành vi nhận thức, Gestalt, kỹ thuật can thiệp lấy thân chủ làm trung tâm
của các tác giả phơng Tây, hay trị liệu nhấn mạnh vào giáo dục nhân cách
của các nhà tâm lý học Liên Xô (V.N. Mialishev, A.I. Zakharov).
- Hớng nghiên cứu kỹ năng tơng tác nh là KNTVCB đi sâu vào
nghiên cứu nghệ thuật tơng tác mang tính chiều sâu của mối quan hệ
ngời-ngời, giữa nhà tham vấn và đối tợng (R. Carkhuff, M.Thomas
Skovholt, G.Egan, N.J. Richard, E.D. Neukrug). Sau này ngời ta quan

tâm hơn vào nghiên cứu kỹ thuật can thiệp của tham vấn thông qua nhóm
xã hội nh kỹ năng điều phối, kỹ năng lắng nghe, thấu hiểu đối tợng trong
bối cảnh gia đình và nhóm (C. Allie Kilpatrick & P. Thomas Holland,
Ackerman và Satir, G. Corey & Correy,
Eward E. & Reley, L. Cappuzzi và
Gross). Các nghiên cứu về tham vấn đa văn hoá đã lu ý sự phân biệt chủng
tộc và khác biệt về mong đợi, cách kiểm soát cảm xúc trong tham vấn (S.
Palmer và M. Laungani và Midgette).
Công tác xã hội là một trong lĩnh vực của hoạt động trợ giúp do vậy
một số tác giả quan tâm tới kỹ năng tham vấn cho các nhóm đối tợng nh
trẻ em, ngời già, gia đình, ngời nghiện hút(C. Zastrow, D. Hepworth,
Karthyn David, John Calson & Judit Lewis, Esther Tan ).


5

1.1.2. Sự phát triển tham vấn và các nghiên cứu liên quan về kỹ
năng tham vấn ở Việt Nam
1.1.2.1. Sự phát triển tham vấn ở Việt Nam
T vấn nghề là một trong những loại hình hoạt động mang tính chuyên
môn rõ nét nhất và thực sự bắt đầu phát triển ở nớc ta vào những năm 70
80. T vấn tâm lý trong bệnh viện, trên đài, qua điện thoại và báo chí ngày
một phát triển. Các Trung tâm T vấn/Tham vấn đợc mở ra ngày một nhiều
và tham gia giải quyết vấn đề tâm lý xã hội của cá nhân và gia đình. Sự du
nhập của CTXH chuyên nghiệp và những đổi mới về chính sách kinh tế - xã
hội đòi hỏi các cán bộ trong ngành: LĐTBXH, DSGĐTE, HPN sử dụng
tham vấn để giúp đối tợng tự giải quyết vấn đề.
1.1.2.2. Các nghiên cứu liên quan về tham vấn và KNTV ở Việt Nam
Một số nghiên cứu về lý luận và ứng dụng thực tiễn về t vấn nghề của
các tác giả: Phạm Tất Dong, Phạm Huy Thụ, Thế Trờng, Lê Đức Phúcở

những thập kỷ 70 80. Vào thập kỷ 90, xuất hiện nhiều hơn các nghiên cứu
chỉ ra các vấn đề tâm lý nh Stress trong cuộc sống và những can thiệp tâm
lý của Đặng Phơng Kiệt, Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Công Khanh
Những nghiên cứu tiếp theo sau này về lý luận của tham vấn nh khái
niệm và bản chất của hoạt động tham vấn của các tác giả Nguyễn Ngọc Phú,
Trần Thị Minh Đức, Phạm Tất Dong, Trần Quốc Thành Các nghiên cứu
chỉ ra nhu cầu và chất lợng trong tham vấn của Trung tâm Nghiên cứu
Công tác xã hội và Phát triển cộng đồng, Đại học Lao động - Xã hội, Đại
học S phạm Hà Nội và nhiều tác giả khác.
Hoạt động tham vấn ở Việt Nam mới phát triển trong một vài năm gần
đây nên còn có bất cập cả về quy mô lẫn chất lợng. Hiện mới có những
nghiên cứu phản ánh thực trạng nhu cầu và chất lợng của tham vấn. Những
nghiên cứu về KNTV, KNTVCB hầu nh cha có.

1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Tham vấn
1.2.1.1. Khái niệm tham vấn
Tham vấn là một quá trình trợ giúp tâm lý, trong đó ngời thực hiện
tham vấn sử dụng kiến thức, kỹ năng để thiết lập mối quan hệ tơng tác tích
cực nhằm giúp đối tợng nhận thức bản thân, vấn đề và nguồn lực, qua đó tự
xác định giải pháp có hiệu quả. Ngời tham vấn (ngời làm tham vấn) đợc
xem nh ngời làm tham vấn chuyên nghiệp hoặc bán chuyên nghiệp.

6

Ngời trợ giúp là CBXH, nhà trị liệu bác sỹ, giáo viên, luật s có sử dụng
tham vấn trong công việc của họ.
1.2.1.2. Một số khái niệm liên quan: t vấn, t vấn tâm lý và trị liệu
tâm lý.
1.2.2. Khái niệm kỹ năng, kỹ năng tham vấn, KNTVCB

1.2.2.1. Khái niệm kỹ năng
Kỹ năng là sự vận dụng đúng đắn những tri thức, giá trị, thái độ liên
quan vào hoạt động hay hành động thực tiễn trong điều kiện cụ thể để thực
hiện hành động hay hoạt động đó có kết quả.
1.2.2.2. Khái niệm kỹ năng tham vấn
KNTV là sự vận dụng kinh nghiệm, tri thức hiểu biết chuyên môn và
thái độ nghề nghiệp của NTG (ngời trợ giúp) vào hoàn cảnh tham vấn cụ
thể nhằm tạo lập mối quan hệ hợp tác, qua đó giúp đối tợng tự nhận thức
đợc bản thân và vấn đề đang tồn tại, từ đó tự xác định giải pháp để giải
quyết vấn đề một cách có hiệu quả.
1.2.2.3. Khái niệm kỹ năng tham vấn cơ bản
KNTVCB là tập hợp những kỹ năng nền tảng và quan trọng nhất đợc
NTG sử dụng chủ yếu trong quá trình tham vấn nhằm tạo lập mối quan hệ
hợp tác, giúp đối tợng nhận thức đợc bản thân và vấn đề đang tồn tại, từ
đó tự xác định giải pháp để giải quyết vấn đề có hiệu quả.
1.2.3. Một số kỹ năng tham vấn cơ bản
1.2.3.1. Kỹ năng lắng nghe
Kỹ năng lắng nghe trong tham vấn là sự vận dụng tri thức, kinh
nghiệm vào hành vi quan sát, chú ý cao độ và thể hiện thái độ tôn trọng
nhằm hiểu biết cảm xúc, suy nghĩ và vấn đề của của đối tợng, đồng thời
giúp họ nhận biết rằng đang đợc quan tâm và chia sẻ.
Kỹ năng lắng nghe của NTG đợc thể hiện ở hành vi, thái độ cụ thể
nh: Quan sát; Tập trung chú ý; Thể hiện sự tôn trọng.
1.2.3.2. Kỹ năng hỏi
Kỹ năng hỏi trong tham vấn là sự vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào
hành vi sử dụng câu hỏi hớng tới cảm xúc, suy nghĩ và hành vi của đối
tợng với thái độ khích lệ chia sẻ nhằm khám phá thông tin, đồng thời giúp
họ tự nhận thức về bản thân và hoàn cảnh vấn đề để thay đổi.
Kỹ năng hỏi của NTG đợc thể hiện ở hành vi, thái độ cụ thể nh: Sử
dụng loại câu hỏi hợp lý; Định hớng thông tin khi hỏi; Có thái độ, hành vi


7

khích lệ trong khi hỏi.
1.2.3.3. Kỹ năng phản hồi
Kỹ năng phản hồi trong tham vấn là sự vận dụng những tri thức, kinh
nghiệm để truyền tải lại những suy nghĩ, hành vi cũng nh cảm xúc của đối
tợng nhằm kiểm tra thông điệp và thể hiện thái độ quan tâm, khích lệ đối
tợng nhận thức về cảm xúc, suy nghĩ của họ.
Kỹ năng phản hồi của NTG đợc thể hiện ở hành vi, thái độ cụ thể của
phản hồi nội dung và phản hồi cảm xúc.
1.2.3.4. Kỹ năng thấu hiểu
Kỹ năng thấu hiểu trong tham vấn là sự vận dụng tri thức, kinh nghiệm
vào hành vi thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và chấp nhận một cách hoàn toàn
những cảm xúc, suy nghĩ của đối tợng nhằm tạo lập mối quan hệ trợ giúp
có hiệu quả trong tham vấn.
Kỹ năng thấu hiểu của NTG đợc thể hiện ở hành vi, thái độ cụ thể
nh: Chấp nhận đối tợng hoàn toàn; Cảm nhận sâu sắc suy nghĩ, cảm xúc
của đối tợng.
1.2.3.5. Mối quan hệ giữa các kỹ năng lắng nghe, hỏi, phản hồi và
thấu hiểu
Các kỹ năng lắng nghe, hỏi, phản hồi và thấu hiểu có mối quan hệ chặt
chẽ và tác động qua lại lẫn nhau. Sự thiếu chú ý tập trung lắng nghe sẽ làm
cho CBXH không định hớng đúng trong khi hỏi và sự cảm nhận những
cảm xúc, suy nghĩ của đối tợng sẽ không chính xác. Điều này sẽ khiến cho
kỹ năng hỏi, phản hồi cũng nh thấu hiểu kém hiệu quả. Ngợc lại khi kỹ
năng phản hồi hay thấu hiểu không tốt sẽ làm cho kỹ năng lắng nghe bị hạn
chế.
1.2.4. Khái niệm cán bộ xã hội
CTXH là hoạt động chuyên nghiệp nhằm giúp các cá nhân, gia đình và

cộng đồng đáp ứng nhu cầu và tăng cờng chức năng xã hội. CBXH là ngời
đợc đào tạo về CTXH và sử dụng các kiến thức kỹ năng CTXH để trợ giúp
cá nhân, gia đình và cộng đồng nâng cao khả năng giải quyết vấn đề trong
cuộc sống; tạo cơ hội để các đối tợng tiếp cận đợc nguồn lực cần thiết;
thúc đẩy sự tơng tác giữa các cá nhân, giữa cá nhân với môi trờng; tạo
ảnh hởng tới chính sách xã hội thông qua hoạt động nghiên cứu và thực
tiễn. CBXH sử dụng tham vấn nh một công cụ chính để thực hiện nhiệm vụ
trợ giúp.

8


1.3. Các yếu tố tác động đến KNTVCB
1.3.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân của NTG
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, một số các đặc điểm cá nhân nh sự
nhiệt tình, thái độ trung thực, thân thiện, chấp nhận, không giáo điều, t duy
rộng mở, trởng thành về tâm lý, khỏe mạnh về tinh thần, hiểu biết về
chuyên môn là tiền đề cho việc hình thành và phát triển các KNTV của
NTG.
1.3.2. Kinh nghiệm thực tiễn
Kinh nghiệm sống hay kinh nghiệm nghề nghiệp đã tạo nên nền tảng tri
thức để NTG vận dụng vào thực hiện kỹ năng trong công việc trợ giúp.
1.3.3. Nền tảng kiến thức, kỹ năng chuyên môn.
Ngời thực hiện tham vấn cần đợc trang bị kiến thức hiểu biết về xã
hội, về hành vi con ngời, ý thức định hớng nghề nghiệp và nền tảng kỹ
năng tham vấn.
Tiểu kết chơng 1
Tham vấn là hình thức trợ giúp tâm lý đợc hình thành và phát triển
theo hớng chuyên nghiệp trên thế giới gần một thế kỷ nay với sự đóng góp
của các hớng nghiên cứu về phơng pháp, kỹ thuật t vấn hớng nghiệp,

tham vấn học đờng, trị liệu tâm lý, sau này là những nghiên cứu về KNTV,
KNTVCB. ở Việt Nam, những nghiên cứu về KNTV mới chỉ xoay quanh
thực trạng nhu cầu hay hạn chế của dịch vụ này ở tầm khái quát.
Tham vấn không phải là hoạt động đa ra lời khuyên mà là biện pháp
trợ giúp tâm lý nhằm tăng cờng năng lực tự giải quyết vấn đề. Để đạt đợc
mục tiêu này, nhà tham vấn cần có hệ thống các kỹ năng, đặc biệt là các
KNTVCB nh lắng nghe, hỏi, phản hồi và thấu hiểu.
Hiệu quả của sự thực hiện các kỹ năng phụ thuộc vào một số yếu tố chủ
quan và khách quan, trong đó đặc biệt là các yếu tố: đặc điểm tâm lý cá
nhân, kinh nghiệm thực tiễn cũng nh nền tảng kiến thức, kỹ năng chuyên
môn trong tham vấn của NTG.
Chơng 2
Tổ chức thực hiện v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Nghiên cứu lý luận
Tổng quan lịch sử các nghiên cứu trong và ngoài nớc về kỹ năng tham
vấn, KNTVCB và hệ thống hoá một số lý luận cơ bản liên quan tới các khái

9

niệm về tham vấn, kỹ năng tham vấn, KNTVCB, trong đó đặc biệt là các kỹ
năng lắng nghe, hỏi, phản hồi và thấu hiểu, các yếu tố tác động tới chúng
nhằm xác lập quan điểm chỉ đạo cho nghiên cứu thực tiễn. Phơng pháp
nghiên cứu tài liệu và phơng pháp chuyên gia đợc sử dụng.
2.2. Nghiên cứu thực tiễn
2.2.1. Giai đoạn thiết kế công cụ điều tra (bảng hỏi, phiếu trng
cầu ý kiến bằng hoàn thiện câu, thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu, quan
sát)
Giai đoạn 1: Xác định các KNTVCB quan trọng nhất để điều tra.
a. Mục đích: Xác định các KNTVCB để nghiên cứu và khảo sát.
b. Nội dung: ý kiến cá nhân về những KNTVCB.

c. Phơng pháp: Nghiên cứu tài liệu và thăm dò ý kiến chuyên gia (6
CBXH, nhà tham vấn nớc ngoài, 10 cán bộ giảng dạy CTXH, tham vấn và
70 CBXH Việt Nam).
Giai đoạn 2: Thiết kế phiếu trng cầu ý kiến bằng hoàn thiện câu
(TCYKHTC), bảng hỏi, đề cơng thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu, quan sát.
a. Mục đích: Hình thành sơ bộ công cụ điều tra.
b. Nội dung: Thiết kế phiếu hỏi và phiếu trng cầu ý kiến bằng hoàn
thiện câu, công cụ điều tra khác.
c. Phơng pháp: Thăm dò ý kiến 10 và phỏng vấn sâu 3 chuyên gia
CTXH và tham vấn nớc ngoài; 48 CBXH Việt Nam.
2.2.2. Giai đoạn: Khảo sát thử
a. Mục đích: Xác định độ tin cậy và đo giá trị của các item trong bảng
hỏi và tính bao quát của phiếu trng cầu ý kiến bằng hoàn thiện câu.
b. Khách thể nghiên cứu: 70 CBXH trong các ngành LĐTBXH,
UBDSGĐTE, HPN tại Hà Nội.
2.2.3. Giai đoạn: Điều tra chính thức
2.2.3.1. Điều tra qua bảng hỏi và phiếu trng cầu ý kiến bằng hoàn
thiện câu
a. Mục đích: Tìm hiểu đánh giá tổng quát về tham vấn, KNTV của
CBXH và đánh giá thực trạng 4 KNTVCB của CBXH: kỹ năng lắng nghe,
hỏi, phản hồi, thấu hiểu và các yếu tố tác động có liên quan nhằm đa ra kết
luận và kiến nghị giải pháp.
b. Phơng pháp: Điều tra bằng bảng hỏi và trng cầu ý kiến bằng hoàn
thiện câu trên 230 CBXH làm việc trong các ngành: DSGĐTE, LĐTBXH,

10

HPN trong các trung tâm, cơ sở xã hội hoặc tại cộng đồng (xã, phờng) tại
Hà Nội, Hà Tây (một số cơ quan ở Hà Nội nhng có trung tâm ở Hà Tây).
2.2.3.2. Phỏng vấn cá nhân

a. Mục đích: Thu nhập, bổ sung, kiểm tra và làm rõ hơn những thông
tin đã thu đợc từ khảo sát thực tiễn trên diện rộng về thực trạng kỹ năng,
đào tạo/tập huấn tham vấn.
b. Khách thể: 22 ngời, là CBXH, đối tợng đã đợc tham vấn, cán bộ
giảng dạy tham vấn và cán bộ quản lý cơ sở xã hội, các trung tâm t vấn.
2.2.3.3. Phơng pháp thảo luận nhóm
a. Mục đích: Bổ sung thông tin về thực trạng hành vi thể hiện các
KNTVCB trong khi tham vấn và những khó khăn khi sử dụng chúng.
b. Khách thể: 3 nhóm CBXH của UBDSGĐTE, Bộ LĐTBXH, HPN.
2.2.3.4. Quan sát
a. Mục đích: Quan sát trực tiếp những hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ
khi tham vấn.
b. Khách thể: 5 CBXH.
2.2.4. Phân tích kết quả điều tra
2.2.4.1. Phân tích số liệu điều tra thống kê toán học: Xử lý kết quả
điều tra bảng hỏi bằng chơng trình SPSS phiên bản 13.0.
ĐTB thang đo đợc phân theo 4 mức độ: 1/ ĐTB dới 1,75 là mức độ
yếu - tơng ứng với cha có KNTVCB; 2/ ĐTB từ 1,75 đến dới 2,5 là mức
độ trung bình mới chỉ ở mức giao tiếp khuyên giải thông thờng nhng
còn thiếu KNTVCB; 3/ ĐTB từ 2,5 đến dới 3,25 l mức độ khá: tơng ứng
với đã có KNTVCB (ban đầu); 4/ ĐTB trên 3,25 là mức độ tốt: tơng ứng
với rất có KNTVCB.
2.2.4.2. Xử lý số liệu điều tra định tính:. Kết quả phiếu trng cầu ý
kiến bằng hoàn thiện câu, kết quả phỏng vấn sâu, kết quả quan sát.
2.2.5. Thực nghiệm tác động
2.2.5.1. Mục đích
Thử nghiệm chơng trình tập huấn KNTVCB cho CBXH theo chu trình
tác động tâm lý tích cực: tự nhận thức bản thân - phân tích, so sánh và khám
phá - khái quát hoá tri thức (nhận thức mới về kỹ năng) - thực hành và ứng
dụng.

2.2.5.2. Khách thể thực nghiệm: 14 CBXH.
2.2.5.3. Địa điểm và thời gian tiến hành:

11

Địa điểm: Tại Trờng Cán bộ Phụ nữ Trung ơng.
Thời gian: 135 tiết trong tháng 4/2006 và đánh giá sự áp dụng thực tiễn
tại cộng đồng sau 4 và 6 tháng.
2.2.5.4. Cơ sở để đề xuất tác động thực nghiệm:
Hạn chế về các kỹ năng tham vấn cơ bản; hạn chế về phơng pháp của
phần lớn các khoá đào tạo/tập huấn vừa qua; nhu cầu đào tạo/ tập huấn để
nâng cao KNTVCB của các CBXH ở Việt Nam.
2.2.5.5. Tổ chức thực nghiệm tác động và phơng pháp đánh giá:
Biện pháp tác động thực nghiệm là khoá tập huấn về KNTVCB với mô
hình học tập tích cực dựa trên kinh nghiệm. Bằng những phơng pháp giảng
dạy với những bài tập, tình huống phân tích ngời học đi từ tự nhận thức
đến phân tích, tổng hợp, khái quát kiến thức, kỹ năng mới và ứng dụng, rèn
luyện chúng. Đánh giá kết quả thực nghiệm về sự thay đổi và tính ổn định
của các kỹ năng đợc thực hiện bằng các phơng pháp khác nhau, tại thời
điểm khác nhau (trong khi học, khi kết thúc và sau khoá học 4 và 6 tháng).
Tiểu kết chơng 2
Nghiên cứu đợc thực hiện theo chu trình tổ chức chặt chẽ với sự phối
hợp của nhiều phơng pháp khác nhau: phân tích tài liệu, điều tra bằng bảng
hỏi, TCYKHTC, quan sát, phỏng vấn, phơng pháp chuyên gia, thảo luận
nhóm phân tích sản phẩm hoạt động và thực nghiệm. Các phơng pháp này
đã bổ sung, hoàn thiện kết quả nghiên cứu cho nhau ở nhiều góc độ: từ suy
nghĩ chủ quan tới hành vi thực tiễn, từ quan niệm cá nhân tới ý kiến thống
nhất trong nhóm, từ khảo sát thực trạng tới kiểm nghiệm thực tiễn. Các số
liệu đợc xử lý theo phơng pháp định lợng và định tính nhằm đảm bảo kết
quả nghiên cứu và kết luận đủ tin cậy, có giá trị về mặt khoa học. Đây là cơ

sở để có thể thu nhận đợc kết quả nghiên cứu một cách khách quan và
mang tính khoa học.
Chơng 3
kết quả nghiên cứu
3.1. Đánh giá khái quát thực trạng tham vấn ở Việt
Nam
Các nghiên cứu của trờng Đại Học S phạm (2004), Đại học Lao động
- Xã hội (2004), Thành Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục thành phố Hồ Chí
Minh (2002 2003) và nhiều tổ chức, cá nhân khác chỉ ra nhu cầu tham vấn
rất lớn của mọi tầng lớp tại công sở hay trờng học hay cộng đồng, song

12

chất lợng đang là một băn khoăn. Gần 100% ý kiến khảo sát trong đề tài
này cũng nhận định, tham vấn ở nớc ta hiện nay là cần và rất cần thiết
(26% và 73%). Thực trạng tham vấn với xu hớng đa ra lời khuyên là phần
nhiều (70%). Có nhiều yếu tố tác động tới thực trạng này, trong đó sự thiếu
hụt về kiến thức nền tảng hành vi con ngời, văn hoá, xã hội và kỹ năng
cơ bản trong tham vấn (100%), và nguyên nhân cội nguồn là họ cha đợc
tham gia các khóa đào tạo bài bản về tham vấn (99%). Việc thiếu kinh
nghiệm hay ý thức về tính chuyên nghiệp của hoạt động tham vấn cũng
đợc đề cập tới nh một yếu tố tác động (92,0%).
3.2. Thực trạng một số KNTVCB: Lắng nghe, Hỏi, Phản
hồi, Thấu hiểu
3.2.1. Kỹ năng lắng nghe
Điểm trung bình (ĐTB) của kỹ năng này là 2,51 cao hơn ĐTB của
thang đo (2,50). Tuy nhiên chỉ có 1/2 số họ có ĐTB của kỹ năng lắng nghe
ở mức khá và tốt (40,3% và 10%) - mức đợc xem là có và rất có kỹ năng
lắng nghe trong tham vấn. Số còn lại chủ yếu có ĐTB ở mức độ trung bình,
nghĩa là họ mới chỉ thể hiện sự lắng nghe trong giao tiếp khuyên giải thông

thờng (45,2%), thậm chí một số ít ngời còn ở mức yếu (4,5%).
3.2.1.1. Nhận thức về mục đích của lắng nghe trong tham vấn
Nhìn chung, các CBXH đã có nhận thức khá đầy đủ các mục đích của
lắng nghe trong tham vấn. Tuy nhiên, mục đích hớng tới lắng nghe
những suy nghĩ, cảm xúc của đối tợng, hoặc giúp họ hiểu là đang đợc
lắng nghe nhằm tạo lập mối quan hệ cha thực sự đợc coi trọng.
3.2.1.2. Những hành vi khi lắng nghe trong tham vấn
a. Quan sát trong tham vấn
ĐTB của toàn yếu tố quan sát là 2,74 và ĐLC: 0,63 - cao hơn ĐTB toàn
thang đo (2,50) và nh vậy khả năng quan sát của CBXH tỏ ra khá tốt.
Một tỷ lệ khá cao số CBXH không tán thành với hành vi vừa làm trong
khi nghe (89,5%). Số liệu thống kê từ TCYKHTC chỉ ra, thái độ, cử chỉ,
hành vi của đối tợng đợc xem nh là tâm điểm của quan sát (86,4%) và
diện mạo, giọng nói, âm thanh cũng là mối quan tâm khi quan sát (32,6%).
Tuy nhiên, quan sát trực tiếp cho thấy, một số CBXH thờng có các
hành vi nh: nhìn lên trên, xuống đất hoặc sang ngang đặc biệt khi họ tỏ ra
bối rối hay suy nghĩ tìm cách giải thích. Một hạn chế khác đó là sự quá chú
ý lắng nghe về nguyên nhân của sự việc (ĐTB: 2,25 - ĐLC: 0,86) hơn là chú

13

ý quan sát cảm xúc của đối tợng.
b. Tập trung chú ý khi lắng nghe trong tham vấn
ĐTB của yếu tố này là 2,25 - ĐLC: 0,61. Hạn chế này có thể thấy từ kết
quả điều tra bằng các phơng pháp khác nhau.
Trớc hết, đó là sự phân tán bởi những suy nghĩ, suy đoán trong khi nghe
(72,1%%; 77,2% và ĐTB: 2,04 và 2,06). Trong TCYKHTC cũng có 38% ý
kiến đề cập tới hành vi này. Khi phỏng vấn sâu, các ý kiến cho thấy hiện
tợng bị phân tán trong khi nghe là một phần do họ mong muốn chuẩn bị kỹ
lỡng các câu hỏi và câu trả lời cho đối tợng. Hành vi ghi chép lại trong

khi nghe cũng phổ biến (ĐTB: 2,06 - ĐLC:1,03) và cũng đợc khẳng định
lại bởi các ý kiến phỏng vấn sâu. Im lặng để nghe ngời kia nói có ĐTB khá
cao (2,94). Tuy nhiên, trong quan sát trực tiếp vẫn có CBXH sử dụng khá
nhiều thời gian cho việc nói và giải thích. ý kiến từ phỏng vấn sâu cũng
nhấn mạnh khía cạnh này.
c. Thể hiện tôn trọng đối tợng khi lắng nghe trong tham vấn
Trong quan sát trực tiếp, chúng tôi nhận thấy những hành vi của CBXH
thể hiện sự lắng nghe với thái độ tôn trọng nh: ngồi hớng về phía đối
tợng, mắt chăm chú nhìn và đôi khi có câu khen ngợi hay phản hồi lại
những suy nghĩ của họ. Số liệu khảo sát cũng cho thấy, phần đông CBXH
thể hiện thái độ thân thiện khi lắng nghe và không phân biệt đối xử (ĐTB:
2,73 - ĐLC: 1,07 và ĐTB: 2,86 - ĐLC:1,09).
Tuy nhiên, khi đối tợng có quan điểm đợc xem là cha phù hợp, thì
có tới trên 1/2 ngời đợc hỏi tỏ ra không chấp nhận (ĐTB: 2,43 - ĐLC:
1,03). Trong điều tra bằng TCYKHTC có 31,8% ý kiến cho rằng họ gặp khó
khăn trong lắng nghe khi: Quan điểm của đối tợng khác với quan điểm
của tôi, Đối tợng không nói thật và không hợp tác hoặc do Câu chuyện
của họ khó nghe. Thói quen kể về chuyện của bản thân nhằm mục đích thể
hiện lắng nghe và hiểu câu chuyện của đối tợng trong giao tiếp đời thờng
đã ảnh hởng phần nào tới phong cách tham vấn ((ĐTB: 2,08 - ĐLC: 1,01).
ý kiến trong thảo luận nhóm cũng chỉ ra đây là một khiếm khuyết hay mắc
phải.
3.2.2. Kỹ năng hỏi
Trong số những CBXH đợc điều tra có 41,8% đã đạt điểm kỹ năng hỏi
ở mức khá và 5% ở mức tốt. Nh vậy gần một nửa số họ đã có và rất có kỹ
năng hỏi khi tham vấn. Tuy nhiên tỷ lệ số CBXH cha có hay còn thiếu kỹ

14

năng hỏi trong tham vấn cũng chiếm một tỷ lệ gần tơng đơng (53,2%) và

họ chủ yếu hỏi theo cách giao tiếp khuyên giải thông thờng.
3.2.2.1. Nhận thức về mục đích hỏi trong tham vấn
Mục đích hỏi đợc đề cập tới nhiều nhất là hớng tới tìm kiếm thông
tin để xác định vấn đề. Đại đa số ý kiến cho rằng kỹ năng hỏi giúp CBXH
khai thác thông tin (78%) để hiểu vấn đề, mối quan hệ xã hội của họ
(65,9%). Mục đích hiểu cảm xúc suy nghĩ của đối tợng chỉ có 12,5%.
3.2.2.2. Các hành vi biểu hiện cụ thể của kỹ năng hỏi trong tham vấn
CBXH tỏ ra có khả năng khích lệ đối tợng khi hỏi (ĐTB: 2,61; ĐLC:
0,60), song việc sử dụng loại câu hỏi và định hớng thông tin khi hỏi cha
đạt đợc sự tinh tế trong tham vấn. ĐTB của các yếu tố này là: 2,45 và 2,27-
thấp hơn ĐTB thang đo (2,50).
a. Sử dụng loại câu hỏi trong tham vấn
ĐTB của sử dụng loại câu hỏi là 2,45 với ĐLC là 0,68.
Trong quan sát trực tiếp, chúng tôi nhận thấy câu hỏi đóng đợc sử
dụng khá nhiều ở 4/5 ca. Trong điều tra bảng hỏi, có gần 50% số ngời có
xu hớng sử dụng loại câu hỏi này (ĐTB: 2,46 - ĐLC: 1,06). Trong phần bài
tập tình huống, cũng có gần 1/3 số ngời đợc hỏi đã lựa chọn câu hỏi đóng
để tìm hiểu sự bỏ nhà ra đi của trẻ.
Việc sử dụng câu hỏi có nhiều từ hỏi khá thờng xuyên (ĐTB: 2,49;
ĐLC: 1,00).
Câu hỏi tại sao/vì sao cũng đợc sử dụng nhiều trong quan sát trực tiếp,
trong điều tra bảng hỏi (60%). Trong thảo luận nhóm, CBXH lý giải việc sử
dụng câu hỏi vì sao thờng xuyên là do muốn biết về nguyên nhân vấn đề.
53,2% số ngời tỏ ý không muốn hỏi trực tiếp vì e ngại động chạm nỗi đau
của họ.
b. Định hớng thông tin để hỏi trong tham vấn
Khả năng định hớng thông tin để hỏi của CBXH là điểm khá hạn chế
của kỹ năng hỏi (ĐTB: 2,27 - ĐLC: 0,59).
Phần lớn những ngời đợc hỏi tỏ ra quan tâm tới khía cạnh thông tin
hơn là để đối tợng đối mặt với bản thân (ĐTB: 2,36 - ĐLC: 1,02). Họ

thờng hỏi về những ngời liên quan nhiều hơn là hỏi về đối tợng (ĐTB:
1,98 - ĐLC: 0,88). Điều này lý giải tại sao CBXH thờng sử dụng câu hỏi
gián tiếp. Kết quả trong TCYKHTC khẳng định thêm cho xu hớng này khi
có tới 83,% ý kiến đề cập tới hỏi về mối quan hệ và vấn đề liên quan.

15

Đại đa số CBXH thờng có xu hớng ít hỏi về cảm xúc của đối tợng
(62,2%). Những quan sát thấy đợc trong các ca tham vấn cũng trùng khớp
với kết quả ở trên, khi những câu hỏi đợc đặt ra thờng xoay quanh hoàn
cảnh, diễn biến vấn đề hơn là về cảm xúc, suy nghĩ của đối tợng.
c. Khích lệ đối tợng trả lời khi hỏi trong tham vấn
Đại đa số CBXH có khả năng khích lệ đối tợng trong khi hỏi (ĐTB:
2,61 - ĐLC: 0,60). Trong đó, đặc biệt là sự thể hiện thái độ không phân biệt
đối xử (ĐTB: 3,11- ĐLC: 1,06) và không phán xét khi hỏi (ĐTB: 2,95 -
ĐLC: 1,08). Đây là những hành vi rất tích cực có tác dụng khích lệ đối
tợng trả lời và hợp tác trong tham vấn.
Tuy nhiên còn một số hạn chế nh ghi chép trong khi hỏi, cách thức
gợi mở theo kiểu dẫn dắt (đợc nhận thấy trong quan sát trực tiếp), hay sự
nóng vội khi đối tợng im lặng khi đợc hỏi (46,3%). Có thể do thói quen,
nên không ít ngời cảm thấy bối rối và hỏi là cách để lấp đi khoảng trống.
3.2.3. Kỹ năng phản hồi
Đại đa số CBXH có ĐTB của kỹ năng phản hồi ở mức trung bình
(50,2%) và mức yếu (22,4%), có nghĩa là họ mới chỉ phản hồi theo cách
giao tiếp khuyên giải thông thờng. Chỉ có gần 1/3 số ngời đợc xem là có
và rất có kỹ năng phản hồi trong tham vấn với ĐTB ở mức khá và tốt
(27,4%).
3.2.3.1. Mục đích của phản hồi trong tham vấn
Mục đích kiểm tra thông tin và hiểu vấn đề của đối tợng đợc quan
tâm nhiều nhất (53%). Một số ít ý kiến cho rằng, họ kiểm tra thông tin về

nhu cầu, cảm xúc

suy nghĩ, hành vi của đối tợng (15%) và nhằm đa ra
giải pháp (18,9%). Tạo lập mối quan hệ tin tởng qua phản hồi với 28% ý
kiến ghi nhận. Các ý kiến trong thảo luận nhóm cũng thống nhất với phần
lớn kết quả từ bảng hỏi.
3.2.3.2. Hành vi phản hồi trong tham vấn
ĐTB của toàn bộ kỹ năng phản hồi đạt 2,13 và của các yếu tố của kỹ
năng phản hồi (2,11; 2,15) đều thấp hơn ĐTB của thang đo (2,50). Khi quan
sát trực tiếp cũng thấy có một số hạn chế của CBXH trong phản hồi.
a. Phản hồi cảm xúc trong tham vấn
ĐTB của phản hồi cảm xúc là 2,11 (thấp hơn ĐTB thang đo - 2,50).
Khi trợ giúp, CBXH có xu hớng cha thực sự quan tâm để phản hồi
cảm xúc của đối tợng. Việc lấy lời khuyên (ĐTB: 1,82 - ĐLC: 0,86), hay

16

giảng giải về lý trí (ĐTB: 1,76 - ĐLC: 0,84) để trấn an tỏ ra phổ biến
(80,1%; 83,6%). Trong quan sát các ca tham vấn trực tiếp, một số CBXH
cha đề cập tới tâm trạng của đối tợng hay trong bài tập tình huống có gần
1/2 số ngời lựa chọn phơng án mô tả sự vui mừng của cá nhân CBXH hơn
là của đối tợng.
Xu hớng không phản hồi lại những hành vi mâu thuẫn (76,6%) và chú
ý nhiều hơn tới thông tin có lời khi phản hồi đã làm hạn chế việc thu nhận
thông tin phi ngôn ngữ của đối tợng. Kết quả này đợc khẳng định lại bởi
ý kiến trả lời trong TCYKHTC khi có 22,7% ý kiến đề cập tới việc im lặng,
cho qua nh: Quan sát và suy đoán; Không có phản ứng gì; Coi nh
không biết; Lờ đi và tiếp tục hỏi khai thác thông tin Việc ngại chia sẻ
suy nghĩ cá nhân của CBXH có thể do bị chi phối bởi cha nhận thức hết
tầm quan trọng hoặc cũng có thể bị ảnh hởng bởi yếu tố văn hóa.

b. Phản hồi nội dung trong tham vấn
ĐTB của phản hồi nội dung là 2,15 (thấp hơn ĐTB thang đo - 2,50).
Xu hớng tìm hiểu nguyên nhân để xác định vấn đề của CBXH
(ĐTB:1,62 - ĐLC: 0,75) hay suy luận điều đối tợng nói (ĐTB: 1,92 - ĐLC:
0,87) là khá rõ nét. Các ý kiến trong thảo luận nhóm cũng ghi nhận: Để tiết
kiệm thời gian, không hay hỏi lại và ngầm cho là nh vậy nhng sau đó họ
lại bảo là không phải nh vậy. Tâm lý kinh nghiệm công tác có thể làm
cho CBXH dễ bỏ qua kiểm tra thông tin bằng việc diễn đạt lại điều đối
tợng trình bày. Phản hồi bằng cách đa ra lời khuyên về giải pháp (ĐTB:
2,29 - ĐLC: 1,06) thờng đợc áp dụng. Trong TCYKHTC có thấy những ý
kiến tơng tự nh: Nhắc nhở để sửa đổi, Góp ý và nói là không phù
hợp, Nói cho họ biết và góp ý để họ điều chỉnh
Liên quan tới sử dụng loại câu nói để phản hồi, kết quả điều tra bằng
bảng hỏi cho thấy, có trên 50% số ngời đợc hỏi cho rằng họ sử dụng phản
hồi mang tính khẳng định (ĐTB: 2,44 - ĐLC: 1,05) điều này dễ dẫn đến
những kết luận chủ quan.
3.2.4. Kỹ năng thấu hiểu

Là một trong những kỹ năng khó nên kết quả của kỹ năng thấu hiểu tỏ
ra thấp nhất trong số 4 kỹ năng đợc nghiên cứu (ĐTB: 2,06 - ĐLC: 0,48).
Phần lớn CBXH cha có (27,9%) và còn thiếu (55,2%) kỹ năng này khi
tham vấn cho đối tợng. Số CBXH đã có và rất có kỹ năng thấu hiểu cha
tới 1/5 những ngời đợc khảo sát.

17

3.2.4.1. Nhận thức về mục đích của thấu hiểu trong tham vấn
Đại đa số ý kiến nhận định rằng, họ sử dụng kỹ năng này hớng tới
mục tiêu hiểu rõ hoàn cảnh, vấn đề, cảm xúc, suy nghĩ, hành vi và nhu cầu
của đối tợng (65,8%). Nhằm tạo lập mối quan hệ tơng tác trong tham vấn

cũng đã đợc xem nh một mục đích của thấu hiểu (25,8%). Đa ra lời
khuyên hay giải pháp cho đối tợng cũng đợc đề cập tới nh là một mục
đích chính của thấu hiểu (27,3%).
3.3.4.2. Các hành vi thể hiện thấu hiểu trong tham vấn
a. Sự chấp nhận cảm xúc và suy nghĩ của đối tợng.
Kết quả thống kê bảng hỏi cho thấy, 2 yếu tố của kỹ năng thấu hiểu đều
có ĐTB ở mức khá thấp (ĐTB: 2,09 - ĐLC 0,63 và ĐTB: 2,02 - ĐLC: 0,56)
thấp hơn ĐTB toàn thang đo (2,50).
ĐTB của mệnh đề liên quan tới quan điểm về khả năng thay đổi của
ngời nghiện hút là cao nhất trong các ý kiến của yếu tố này (ĐTB: 2,58 -
ĐLC: 1,12) chứng tỏ phần đông CBXH tin tởng ở đối tợng. ý kiến phỏng
vấn sâu cũng nhận định vai trò của tin tởng vào sự đổi thay của đối tợng
trong thể hiện kỹ năng giúp đỡ đối tợng.
Thấu hiểu còn đợc thể hiện ở sự chấp nhận đối tợng hoàn toàn, dù họ
là ai và có suy nghĩ, cảm nhận hay hành vi thế nào. Đây là một bài toán khó
đặt ra với CBXH, bởi họ có quan điểm, niềm tin và giá trị riêng của mình.
Vì vậy có tới 82,6% ý kiến cho rằng, họ có khi thể hiện sự quan tâm, nhng
trong thâm tâm có thể cha chấp nhận suy nghĩ, hành vi của đối tợng là
ngời nghiện hút. Điểm số khá thấp của khả năng phán xét quan điểm
không hợp lý của đối tợng (ĐTB: 1,70 - ĐLC: 0,90), tỷ lệ 73,7% ý kiến tán
thành với việc sẵn sàng giúp đỡ, nhng cũng đề phòng đối tợng tấn công
khi tỏ ra tức giận (ĐTB: 2,06 - ĐLC: 0,91) và 84,2% các ý kiến đồng thuận
từ TCYKHTC nói lên khả năng chấp nhận hoàn toàn còn hạn chế.
b. Hành vi thể hiện sự cảm nhận sâu sắc cảm xúc, suy nghĩ của đối
tợng khi thấu hiểu trong tham vấn
Quan sát trực tiếp cho thấy, những biểu hiện nét mặt, thái độ của một
vài ngời tham vấn cha bắt nhịp đợc với tâm trạng của đối tợng. Một
số chú ý tới lời khuyên hay chỉ dẫn hơn là tâm trạng của đối tợng. Số ĐTB
của các ý kiến liên quan tới nội dung này tơng đối thấp (ĐTB: 2,01 -
ĐLC: 0,98). Các ứng xử tơng tự cũng đợc đa ra trong TCYKHTC nh:

Nhắc họ nín và bình tĩnh lại, thậm chí An ủi, cần thiết có thái độ cứng

18

rắn hơn, An ủi chuyển sang vấn đề khác.
Những đáp ứng bằng lời khuyên, hay quan điểm chủ quan là một xu
hớng ở CBXH (ĐTB: 1,82 - ĐLC: 0,76; ĐTB: 1,79 - ĐLC: 0,82). Trong
phỏng vấn sâu chúng tôi cũng nhận thấy việc đa ra lời khuyên hơn là có
đáp ứng với suy nghĩ hay cảm xúc của đối tợng là tơng đối phổ biến.
Một cách đáp ứng thể hiện thấu hiểu tơng đối phổ biến đó là khuynh
hớng kể về kinh nghiệm (ĐTB: 2,09 - ĐLC: 0,90). Trong thảo luận nhóm,
hầu hết các thành viên đều thống nhất với việc nhiều khi do câu chuyện của
đối tợng giống với câu chuyện của cá nhân và bị lôi cuốn vào kể chuyện
khiến cho nói nhiều hơn là lắng nghe đối tợng.
Một điểm khá tích cực ở CBXH, đó là nhận thức đúng đắn của đại đa số
CBXH về sự cần thiết của ứng xử bình đẳng trong tham vấn (63,6%). ĐTB
của mệnh đề liên quan trong điều tra bảng hỏi cũng đạt ở mức khá cao
(ĐTB: 2,84 - ĐLC: 0,90).
3.2.5. Mối tơng quan giữa các kỹ năng lắng nghe, hỏi, phản hồi và
thấu hiểu trong tham vấn
Các kỹ năng lắng nghe, hỏi, phản hồi và thấu hiểu có mối liên hệ với
nhau và ảnh hởng qua lại lẫn nhau trong quá trình tham vấn. Có thể thấy
kỹ năng lắng nghe có mối quan hệ khá mật thiết với các kỹ năng hỏi, phản
hồi và thấu hiểu với r lần lợt là 0,651; 0,648 và 0,410 và p <0,01. Hệ số
tơng quan kỹ năng phản hồi với những kỹ năng lắng nghe, kỹ năng hỏi và
kỹ năng thấu hiểu khá cao khi r lần lợt là 0,648; 0,663 và 0,575.
3.3. Một số yếu tố tác động tới KNTVCB của CBXH
3.3.1. Sự yêu thích công việc
Có mối quan hệ khá chặt chẽ và thuận chiều giữa sự yêu thích công
việc và KNTVCB của CBXH với r = 0,301 và P < 0,01. So sánh KNTVCB ở

các nhóm có mức độ yêu thích khác nhau có thể thấy, những ngời rất yêu
thích tham vấn có tỷ lệ cao nhất thuộc nhóm có ĐTB KNTVCB ở mức khá
và tốt (40,3% và 3,2%) và các CBXH ở nhóm yêu thích có tỷ lệ cao thứ 2
(27,2%). Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cũng cho thấy, sự yêu thích
công việc có thể giải thích đợc 8,4% sự biến đổi của KNTVCB (R
2
=
0,084; p < 0,01).
Tuy nhiên, cũng có 53,2% số CBXH ở rất yêu thích công việc nhng lại
có ĐTB ở mức trung bình. Điều này cũng đợc phản ánh qua ý kiến từ
những ngời đợc phỏng vấn.

19

3.3.2. Thâm niên công tác và tuổi đời
Có mối quan hệ giữa thâm niên công tác và KNTVCB theo tỷ lệ thuận
với hệ số r = 0,143 và p < 0,05. Xem xét kết quả phân tích hồi quy tuyến
tính cho thấy, thâm niên công tác có thể giải thích đợc 3,2% sự biến đổi
của KNTVCB của CBXH (R
2
= 0,032; P< 0,05). Giữa tuổi của CBXH và
KNTVCB cũng có mối tơng quan thuận với r = 0,147 có ý nghĩa thống kê
p <0,05. Kết quả hồi quy tuyến tính cho thấy, độ tuổi chỉ giải thích đợc
2,2% sự biến đổi KNTVCB của CBXH (R
2
= 0,022; p < 0,05).
Tuy vậy, có một tỷ lệ tơng đối những ngời có thâm niên công tác khá
cao (trên 6 hay 10 năm) lại có KNTVCB tập trung ở mức độ trung bình
(56,5%; 57,1%). Điều này khá trùng khớp với những chia sẻ của các CBXH
trong phỏng vấn sâu khi họ cho rằng, do cha đợc trang bị kiến thức kỹ

năng chuyên môn, nên họ thờng làm theo kinh nghiệm, sự tự tin vào kinh
nghiệm của tuổi tác phần nào là nguyên nhân của xu hớng khuyên giải, áp
đặt khi tham vấn.
3.3.3. Chuyên môn đợc đào tạo
Các CBXH đợc đào tạo ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Chúng tôi tạm
nhóm ngành đào tạo của họ thành 6 lĩnh vực theo mức độ có nền tảng
chuyên môn gần nh sau: tâm lý học - công tác xã hội, giáo dục, xã hội học,
luật, kinh tế và khác (kỹ thuật, y tế, nông nghiệp).
Tỷ lệ CBXH đạt KNTVCB ở mức khá và tốt cao nhất là nhóm những
ngời đã qua đào tạo về TLH - CTXH (61,3%; 3,2%), tiếp theo đó là nhóm
đợc đào tạo về giáo dục (35,1%; 2,7%). Những ngời đợc đào tạo về kinh
tế và ngành nghề khác có KNTVCB ở mức khá chiếm một tỷ lệ nhỏ (10,3%
và 17.2%). Phân tích kết quả hồi qui tuyến tính cho thấy, nền tảng kiến thức
chuyên môn đợc đào tạo có thể giải thích đợc 13,9% sự biến đổi của
KNTVCB ở CBXH (R
2
= 0,139; p < 0,001). Nh vậy, nền tảng kiến thức
chuyên môn của CBXH tỏ ra là yếu tố tác động khá mạnh tới KNTVCB.
3.3.4. Nền tảng kiến thức, kỹ năng tham vấn đợc tập huấn
Khi xem xét mối quan hệ giữa KNTVCB và việc đợc tập huấn theo
thời gian, chúng tôi nhận thấy có sự tơng quan khá chặt giữa các yếu tố
này. Hệ số r = 0,405, p < 0,01 cho thấy KNTVCB có tơng quan tỷ lệ thuận
với việc đợc tập huấn của CBXH. Tỷ lệ cao nhất trong nhóm đạt ĐTB ở
mức khá là những CBXH đã qua tập huấn từ 4 tuần trở lên (65%) và mức tốt
là 10% cũng chỉ ở nhóm đối tợng này. Phân tích kết quả hồi quy tuyến tính

20

cho thấy, có thể giải thích đợc 15,8% sự thay đổi của KNTVCB khi có tác
động của tập huấn (R

2
= 0,158; p < 0,001). Nh vậy, nền tảng kiến thức kỹ
năng tham vấn của CBXH cũng là yếu tố tác động mạnh tới KNTVCB trong
số các yếu tố đợc nghiên cứu.
Xét một cách tổng quát, kiến thức kỹ năng tham vấn đã trang bị đợc
xem là yếu tố có ảnh hởng mạnh nhất, tiếp tới là kiến thức chuyên môn
đợc đào tạo gần với tham vấn. Sự tâm huyết nghề nghiệp cùng với những
kinh nghiệm thực tiễn tích luỹ từ công tác và cuộc sống là rất cần thiết cho
phát triển KNTVCB ở CBXH, tuy nhiên chúng chỉ là điều kiện cần chứ cha
đủ để đảm bảo tính chuyên nghiệp của tham vấn.

3.4. Kết quả thực nghiệm tác động
3.4.1. Căn cứ của thực nghiệm tác động: Thông tin rút ra từ đánh giá
các khoá tập huấn trớc đó; cơ sở khoa học của qui trình hình thành kỹ
năng: Làm
(ngời học làm các bài tập, sắm vai) Nghe (ý kiến phản hồi từ
nhóm) Xem
(băng hình mẫu và cùng so sánh phân tích) - Làm (thực hành
ứng dụng các hành vi chuẩn); Hệ thống phơng pháp đánh giá tại thời điểm
khác nhau (trong khóa học, sau khoá học từ 4 đến 6 tháng).
3.4.2. Kết quả thực nghiệm tác động
14 CBXH đợc đào tạo ở một số ngành có liên quan nh giáo dục, xã
hội học, văn hoá, luật, kinh tế cùng với một số nền tảng về CTXH (do đã
đợc tập huấn trớc đó), với niềm yêu thích công việc tham vấn, sau khi
tham gia tác động thực nghiệm họ đã có sự thay đổi rõ rệt về KNTVCB
(lắng nghe, hỏi, phản hồi, thấu hiểu) - B
iểu đồ 3.1.












Biểu đồ 3.1: Điểm trung bình các kỹ năng lắng nghe, hỏi,
phản hồi, thấu hiểu trớc và sau thực nghiệm tác động
Phơng pháp tác động tập huấn bằng quy trình tri giác - so sánh - tự
2.62
2.4
2.25
2.23
3.47
3.32
3.07
3.14
0
1
2
3
4
KN
lắn g
nghe
KN hỏi KN
ph ản
hồi

KN
th ấ u
hiểu
ĐTB
Tr ớc tác động TN
Sau tác độn
g
TN

21

nhận thức tổng hợp - và thực hành thông qua các hoạt động thảo luận, sắm
vai, bài tập cá nhân, nhóm và lấy ý kiến đóng góp đã tạo nên một áp lực
nhóm cho sự thay đổi hành vi của các khách thể tác động một cách thoải
mái. Các hình thức thực hành kỹ năng theo một qui trình thực hành nhiều
cấp độ: thực hành trên lớp, thực hành ở nhà và thực hành qua tham vấn thực
tiễn đã giúp cho họ có cơ hội rèn luyện kỹ năng sâu hơn.
3.4.3. Phân tích một số trờng hợp điển hình minh họa sự thay đổi
KNTVCB sau tác động thực nghiệm.
Phân tích 2 trờng hợp cụ thể cho thấy, có sự thay đổi khác nhau về
KNTVCB ở hai CBXH có nền tảng về đào tạo chuyên môn, thời gian đợc
tập huấn CTXH và kinh nghiệm thực tiễn khác nhau sau tác động thực
nghiệm.
Tiểu kết chơng 3
- Nhu cầu về tham vấn ở Việt Nam hiện nay là rất lớn, tuy nhiên hiệu
quả của tham vấn mới chủ yếu dừng ở t vấn khuyên nhủ.
- Một trong những lý do của tồn tại này là các KNTVCB (kỹ năng lắng
nghe, phản hồi và thấu hiểu) của đa số CBXH còn có một số hạn chế nh:
khả năng tập trung chú ý lắng nghe cha cao, định hớng thông tin khi hỏi
cha hớng tới nâng cao nhận thức, phản hồi cha chú trọng tới cảm xúc

suy nghĩ của đối tợng, khả năng cảm nhận và chấp nhận đối tợng trong
thấu hiểu còn hạn chế khi tham vấn.
- Các yếu tố nh kiến thức nền tảng chuyên môn, sự yêu thích công
việc, thâm niên công tác và tuổi đời có tác động tới KNTVCB của CBXH.
Trong đó kiến thức nền tảng chuyên môn đợc đào tạo, kỹ năng tham vấn
đã đợc tập huấn là những yếu tố tỏ ra có ảnh hởng mạnh nhất tới
KNTVCB của CBXH, tiếp đó là lòng tâm huyết nghề nghiệp.
- Kết quả thực nghiệm tác động cho thấy, nếu đợc tập huấn/đào tạo
với phơng pháp tích cực qua việc sử dụng những kinh nghiệm và tăng
cờng tự nhận thức, phân tích, so sánh và thực hành thì trình độ KNTVCB
của CBXH sẽ đợc cải thiện nhanh chóng.





22

Kết luận - kiến nghị
1. Kết luận
1.1. Nghiên cứu lý luận cho thấy, tham vấn không phải hoạt động đa
ra lời khuyên mà là tiến trình can thiệp tâm lý thông qua tơng tác tích cực
của ngời làm tham vấn nhằm giúp đối tợng nhận thức đợc vấn đề, tiềm
năng của bản thân để xác định giải pháp phù hợp cho giải quyết vấn đề. Để
thực hiện đợc mục tiêu trên, NTG cần phải có những KNTVCB. Trong đó,
các kỹ năng lắng nghe, hỏi, phản hồi, thấu hiểu đợc xem nh KNTV có ý
nghĩa nền tảng cho tạo lập mối quan hệ tơng tác, giúp đối tợng tự nhận
thức về cảm xúc, suy nghĩ bản thân và vấn đề để ra quyết định hợp lý.
1.2. Hoạt động tham vấn của CBXH ở Việt Nam chủ yếu mới dừng ở
giao tiếp khuyên giải thông thờng nên cha thực sự giúp đối tợng tự giải

quyết vấn đề. Một trong những lý do của tồn tại này là sự thiếu hụt về
KNTVCB ở không ít CBXH, trớc hết là những kỹ năng nh: lắng nghe,
hỏi, phản hồi và thấu hiểu. Mặc dù kỹ năng lắng nghe ở nhiều CBXH là khả
quan nhất, tuy nhiên sự tập trung chú ý vẫn còn hạn chế. Khích lệ cũng là
điểm mạnh khi hỏi, song việc sử dụng loại câu hỏi và định hớng khi hỏi
mới hớng tới khám phá vấn đề, mà cha chú trọng gợi mở cho tự nhận
thức. Do thờng bị chi phối bởi thói quen giao tiếp thông thờng nên phần
lớn CBXH phản ánh cảm xúc hay suy nghĩ của đối tợng cha đợc nhiều.
Định hớng nhiều hơn tới nguyên nhân và diễn biến vấn đề đã khiến không
ít CBXH cha thực sự cảm nhận và chấp nhận cảm xúc và suy nghĩ của đối
tợng một cách hoàn toàn khi thấu hiểu.
1.3. Có một số yếu tố tác động tới KNTVCB của CBXH. Trong đó, các
yếu tố đó yếu tố kiến thức chuyên môn đào tạo, kỹ năng tham vấn đợc tập
huấn và sự công việc yêu thích có tác động mạnh mẽ nhất tới KNTVCB của
CBXH. Các yếu tố thâm niên công tác, tuổi đời
có ảnh hởng, song không
có ý nghĩa quyết định tới KNTVCB của CBXH nh nhiều ngời từng nghĩ.
1.4. Một chơng trình tập huấn thử nghiệm với phơng pháp tích cực
dựa trên kinh nghiệm đi từ sự tự nhận thức tới phân tích, khái quát hóa và
rèn luyện kỹ năng đã nâng cao nhanh chóng KNTVCB cho CBXH.
1.5. Những kết quả khảo sát thực trạng KNTVCB của CBXH và kết quả
thực nghiệm tác động đã chứng minh đợc giả thuyết về sự thiếu hụt
KNTVCB của CBXH và các yếu tố tác động tới nó cũng nh hiệu quả của
việc áp dụng chơng trình tập huấn với phơng pháp tích cực.

23

2. Kiến nghị
2.1. Đối với cơ quan sử dụng CBXH
- Tăng cờng đào tạo/bồi dỡng nâng cao KNTVCB cho cán bộ đang

đảm nhiệm công việc này, đặc biệt những ngời đã đợc đào tạo trong lĩnh
vực gần nh tâm lý học, giáo dục học và những ngời đã có những kinh
nghiệm thực tiễn để tiết kiệm thời gian trong đào tạo.
- Cần lu ý tuyển dụng và sử dụng những ngời đã đợc trang bị những
kiến thức, KNTV vào vị trí công việc trợ giúp tâm lý cho các đối tợng.
2.2. Với cơ quan tổ chức đào tạo
Cần lu ý một số khía cạnh sau đây trong tổ chức đào tạo/tập huấn:
- Về thiết kế chơng trình đào tạo/tập huấn
+ Đối với đào tạo chính qui: Cần tăng cờng thời gian cũng nh kết
cấu hợp lý thời lợng giữa lý thuyết và thực hành của môn học về tham vấn
trong chơng trình đào tạo CTXH đang đợc giảng dạy ở rất nhiều trờng
đại học và cao đẳng trong cả nớc.
+ Đối với chơng trình đào tạo dới dạng tập huấn:
Tập huấn hiện là một hình thức khá phổ biến nhằm nâng cao năng lực
KNTV cho CBXH ở nhiều cơ quan, tổ chức của các ban ngành nh
LĐTBXH, UBDSGĐTE, HPN Việc tổ chức tập huấn cần lu ý sự thích
hợp về thời gian, nội dung và phơng pháp tập huấn đặc biệt cho những
ngời đang công tác và có kinh nghiệm thực tiễn.
- Về thời gian tập huấn
Các khoá tập huấn nên đợc thiết kế với những thời gian linh hoạt theo
nhiều giai đoạn từ tập huấn các kỹ năng nền tảng, cơ bản tới nâng cao, tăng
cờng thời gian cho thực hành trên lớp và đặc biệt thực hành tại cộng đồng.
- Về nội dung chơng trình tập huấn
Cần đảm bảo u tiên cho nội dung phần kỹ năng, đặc biệt chú trọng
những kỹ năng lắng nghe, hỏi, phản hồi và thấu hiểu. Bên cạnh đó cũng lu
ý nội dung về hành vi con ngời làm nền tảng cho việc hiểu biết tâm lý đối
t
ợng. Kỹ năng tham vấn luôn đi cùng với thái độ nghề nghiệp. Do vậy
chơng trình cần chứa đựng những nội dung này. Tuy nhiên, cần lu ý tính
linh hoạt của chơng trình phù hợp với những CBXH có kiến thức nền tảng

khác nhau (tâm lý học, giáo dục học, CTXH).
- Về phơng pháp tập huấn
Phơng pháp giảng dạy tham vấn cần mang tính tích cực, theo quá

24

trình: tác động nâng cao nhận thức (kinh nghiệm thực tiễn, hành vi thói
quen, kỹ năng thiếu hụt) tới phân tích, tổng hợp khái quát và sau đó là thực
hành áp dụng kỹ năng mới học. Đặc biệt cần chú ý việc tăng cờng sử dụng
các phơng tiện nghe nhìn để giúp học viên quan sát hành vi chuẩn cũng
nh của chính mình và của các học viên khác. Sử dụng các hình thức bài
tập để học viên thực hành và t duy nhiều hơn. Tăng cờng sử dụng sắm
vai, thảo luận nhóm để ngời học có cơ hội chia sẻ và phân tích hành vi thói
quen không phù hợp để điều chỉnh và tạo nên hành vi kỹ năng mới.
- Về giảng viên
Nghiên cứu cũng cho thấy, vấn đề giảng viên còn là một hạn chế trong
đào tạo tham vấn. Do vậy, cần sử dụng có chọn lọc giảng viên là những
ngời có kiến thức chuyên sâu về tâm lý và kiến thức xã hội khác, có kinh
nghiệm tham vấn để mô phỏng những hành vi mẫu, xử lý những tình huống
đặc biệt; biết sử dụng phơng pháp tích cực, có kỹ năng điều phối để thu hút
học viên vào các hoạt động nhóm, thảo luận, sắm vai, thực hành.
2.3. Đối với cơ quan quản lý Nhà nớc
Nghiên cứu cũng chỉ ra thực trạng nhu cầu tham vấn ở nớc ta là khá
lớn, nhng hiện nay cha có dịch vụ mang tính chuyên nghiệp. Do vậy, cần
sớm xây dựng và phát triển tham vấn nh một lĩnh vực hoạt động nghề
nghiệp, trong đó cần chú ý đặc biệt tới đào tạo tham vấn chuyên nghiệp.
Cần xây dựng các văn bản qui định đạo đức nghề nghiệp của tham vấn. Có
nh vậy mới đảm bảo quản lý thống nhất hoạt động tham vấn ở nớc ta.
2.4. Hớng phát triển nghiên cứu
Trong khuôn khổ mục đích của đề tài, nghiên cứu này mới chỉ ra thực

trạng các KNTV có ý nghĩa đối với quá trình tạo lập mối quan hệ và nâng
cao nhận thức của đối tợng cũng nh một số yếu tố liên quan. Kết quả
khảo sát, đặc biệt là của phỏng vấn sâu cho thấy còn một số vấn đề cần đợc
nghiên cứu tiếp theo để làm rõ hơn các yếu tố tác động tới KNTV nói riêng
và hiệu quả của tham vấn nói chung, đó là:
- ảnh hởng của yếu tố văn hoá (trong đó có yếu tố giới) tới giao tiếp
tơng tác trong tham vấn ở Việt Nam.
- Mối quan hệ của đặc điểm nhân cách nói chung và khả năng thấu hiểu
nói riêng của ngời làm tham vấn với hiệu quả của tham vấn.
- Kỹ năng tham vấn với những đối tợng đặc thù hay trong lĩnh vực
khác nhau (bệnh viện, trờng học ).

×