Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

24 bài tiểu luận môn kinh tế chính trị (công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế thị trường, nông nghiệp nông thôn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.16 KB, 21 trang )

hướng dẫn đọc toàn văn báo cáo KQNC

!
!

Bạn muốn đọc nhanh
những thông tin cần thiết ?
Hy đọc qua Mục lục bên tay trái bạn trước khi
đọc báo cáo ( với Acrobat 4.0 trở lên, cho trỏ chuột vào
mỗi đề mục để đọc toàn bộ dòng bị che khuất )

! Chọn đề mục muốn đọc và nháy chuột vào đó
!
!

Bạn muốn phóng to hay thu nhỏ
trang báo cáo trên màn hình ?
Chọn, nháy chuột vào 1 trong 3 kích th
thưước
có sẵn trên thanh Menu

, hoặc

! Mở View trên thanh Menu, Chọn Zoom to
! Chän tû lƯ cã s½n trong hép kÝch th
thưước
muốn,, Nhấn OK
hoặc tự điền tỷ lệ theo ý muốn

Chúc bạn hài lòng
với những thông tin đđưược cung cấp




NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC

ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG
TP.HỒ CHÍ MINH
-------------

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Đề tài:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn: LÊ HÙNG
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN LÊ MAI ANH
Lớp: Cao đẳng 19E1


Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2005

LỜI GIỚI THIỆU

Hiện nay việc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu,
bao cấp sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghóa là một nhiệm vụ trung tâm
của các nước xã hội chủ nghóa trong lónh vực kinh tế. Đây là một vấn đề không
đơn giản đòi hỏi phải nghiên cứu để giải quyết một cách sáng tạo hàng loạt vấn

đề. Tuy nhiên trong thời đại của thông tin hiện đại và khoa học_ kó thuật tiên
tiến, mỗi nước có thể rút ngắn quá trình thực hiện việc chuyển đổi cơ chế kinh
tế, giảm bớt đến mức thấp nhất cái giá phải trả trong quá trình chuyển đổi đầy
khó khăn ấy bằng cách học tập cách làm của các nước khác để giải quyết từng
bước vấn đề trong điều kiện cụ thể của nước mình, sáng tạo cách làm có hiệu
quả nhất.
Ở hầu hết các quốc gia này, những thiếu sót của của chính sách kinh tế
mang một số đặc điểm của kinh tế kế họach hóa trong quá khứ ngày càng trở
nên rõ ràng. Việc kế họach hóa các qui trình kinh tế đã bị lung lay hòan tòan.
Những ảnh hưởng nghiêm trọng bắt nguồn từ sự méo mó của giá cả dẫn tới việc
phân bổ không hợp lý các nhân tố sản xuất đã được đưa ra ánh sáng. Người ta
không thể bỏ qua sự yếu kém , sa sút và thiếu năng lực quản lý Nhà Nước. Từ
đó dẫn đến sự gia tăng khoảng cách giữa người giàu và người nghèo.


Không còn ai nghi ngờ về sự thất bại của hệ thống kinh tế kế họach hóa
tập trung. Tất cả những điều trên đã buộc các quốc gia đang phát triển phải gia
tăng một cách đáng kể các nỗ lực tìm kiếm một khái niệm kinh tế mới không có
những tác dụng phụ tiêu cực của cả hai hình thái trên. Do vậy ngày càng có
nhiều người quan tâm tới mô hình kinh tế xã hội chủ nghóa. Để có thể biết được
xu hướng phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghóa, biết được những hạn chế
và phương hướng giải quyết nhằm phát triển nền kinh tế thị trường xã hội chủ
nghóa ở Việt Nam . Em chọn đề tài “Sự phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghóa ở Việt Nam “
 Hiểu thế nào là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa:
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa là việc sử dụng kinh tế
thị trường để thực hiện mục tiêu của chủ nghóaã hội. Đây là quá trình phải giải
quyết đồng thời hai vấn đề vừa phát triển kinh tế thị trường,vừa phải giải quyết
những mục tiêu của chủ nghóa xã hội. Việc giải quyết hai vấn đề này phải gắn
bó chặt chẽ với nhau ngay từ đầu và suốt trong quá trình phát triển của nó,chính

điều này là điểm phân biệt giữa kinh tế thị trường dưới chủ nghóa tư bản với kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa,ở đây có hai vấn đề cần quán triệt :
Một là: Kinh tế thị trường sự phát triển của nền kinh tế này trong quá
trình hướng tới xã hội văn minh hơn,nhưng vẫn phải tuân thủ những nguyên tắc
tổ chức cơ bản của kiểu kinh tế thị trường nào,có nghóa là :
 Phải tôn trọng các quan hệ hàng hoá tiền tệ,quan hệ cung- cầu trong
nền kinh tế.
 Phải được vận động trong môi trường tự do cạnh tranh.
 Mục tiêu hoạt động của nó là lợi nhuận.


 Nó là công nghệ ưu việt nhất để phát triển kinh tế,nhưng cũng không
thể tránh khỏi những khuyết tật vốn có, vì vậy phải có sự can thiệp của Nhà
Nước .
Hai là : về định hướng xã hội chủ nghóa . Định hướng tới xã hội chủ nhóa
là một tất yếu khách quan của loài người và mục tiêu của chủ nghóa xã hội là
hướng tới sự phồn thịnh , bình đẳng và văn minh , trong đó vấn đề bình đẳng là
then chốt nhất . Vì vậy , phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghóa là quá trìng sử dụng kinh tế thị trường hưo81ng vào việc phục vụ một xã
hội phồn thịnh , bình đẳng và văn minh , trong đó Nhà Nước xã hội chủ nghóa
Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định cho định hướng đó .
 Mục đích nghiên cứu nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghóa:
Nghiên cứu nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghóa một cách rõ ràng để
có thể áp dụng thực tiễn vào Việt Nam , giúp Việt Nam xóa bỏ nền kinh tế kế
hoạch hóa tập trung , quan liêu , bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường xã
hội chủ nghóa . Ở Trung Quốc trước đây trong đại hội Đảng cộng sản Trung
Quốc lần XIV đã nêu rõ mục tiêu cải cách cơ chế thị trường của Trung Quốc là
xây dựng cơ chế thị trường xã hội chủ nghóa . Hiện nay Trung Quốc ở trong thới
kỳ quan trọng là từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang nền kinh tế
thị trường theo định hướng xã hội chủ nghóa. Sự chuyển biến này mang ý nghóa

bước ngoặt trong lịch sử phát triển của chủ nghóa xã hội .
Trước đây nói đến chủ nghóa xã hội về cơ chế kinh tế là nói đến thực
hiện kinh tế kế hoạch hóa . Chúng ta đã thực hiện mấy chục năm kinh tế kế
hoạch hóa , đã đạt được không ít thành tích , nhưng cùng với tình hình biến đổi ,
những khuyết điểm cũng ngày càng bộc lộ rõ rệt hơn . Từ hội nghị toàn thể ban
chấp hàng trung ương Đảng lần thứ ba ( khóa XI ) đến nay . trong thực tiễn cải
cách làm sáng tỏ chân lý : khi từ bỏ cơ chế kinh tế kế họach hóa tập trung , quan


liêu , bao cấp , phát huy thật sự tác dụng của cơ chế thị trường , trên cơ sở bố trí
tài nguyên nền kinh tế xã hội xã hội chủ nghóa có thể bừng lên sức sống và sinh
lực mới , có thể thúc đẩy phát huy mạnh mẽ hơn hẳn của chế độ xã hội chủ
nghóa.
Do còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức nên tiểu luận còn nhiều hạn chế
và thiếu sót . Mong thầy cô chấp nhận và bổ sung những thiếu sót cho tiểu luận
này . Em thành thật cảm ơn .

Sinh viên
Nguyễn Lê Mai Anh
Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM

CHƯƠNG I
NHIỆM VỤ CƠ BẢN CHUYỂN ĐỔI CƠ CHẾ KINH TẾ. NỀN KINH TẾ
VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU THỜI KỲ ĐỔI MỚI


I/ NHIỆM VỤ CƠ BẢN CẦN PHẢI NGHIÊN CỨU ĐỂ CHUYỂN ĐỔI CƠ
CHẾ KINH TẾ:
Có rất nhiều công việc cần phải nghiên cứu giải quyết trong quá trình
chuyển đổi cơ chế kinh tế . Một trong những nhiệm vụ bức bách nhất hiện nay là

cần phổ biến rộng rãi và nhanh chóng trong đông đảo cán bộ kiến thức cơ bản
về kinh tế thị trường xã hội chủ nghóa. Nếu không coi trọng đầy đủ vấn đề này
thì quá trình thực hiện kinh tế thị trường xã hội chủ nghóa của chúng ta sẽ có thể
đi đường vòng , tốn nhiều công sức và hiệu quả kém. Học tập kiến thức về kinh
tế thị trường xã hội chủ nghóa,trước hết cần đi sâu học tập lý luận của đồng chí
Đặng Tiểu Bình về xây dựng chủ nghóa xã hội có màu sắc Trung Quốc và văn
kiện đại hội Đảng Cộng Sản Trung Quốc lần thou XIV,hiểu sâu sắc và nắm toàn
đường lối cơ bản của Đảng trong giai đoạn đầu của chủ nghóa xã hội.Trên cơ sở
đó,hiểu đúng khái niệm cơ bản và kiến thức lý luận cơ bản về kinh tế thị trường
xã hội chủ nghóa trong phát triển kinh tế thị trường,các nước tư bản công nghiệp
có nhiều kinh nghiệm thành công và cách làm hợp lý. Những kinh nghiệm và
cách làm ấy đã phản ánh quy luật chung của kinh tế thị trường, phản ánh yêu
cầu bên trong của nền sản xuất lớn, hiện đại xã hội hoá. Nó là tài sản chung của
xã hội loài người, do đó có nhiều mặt chúng ta có thể và nên cố gắng học tập
noi theo. Cán bộ các cấp của chúng ta, đặt biệt là cán bộ lãng đạo từ cấp huyện
trở lên chỉ có học tập that sự lý luận xây dựng chủ nghóa xã hội có màu sắc
Trung Quốc, nắm được qui luật phát triển kinh tế thị trường thì mới có thể chủ
động làm tốt công tác kinh tế trong thời kỳ mới. Mặt khác không sao chép rập
khuôn nước ngoài, kết hợp những sáng kiến “ phá rào ” của nhân dân, của cơ sở
với những bước tiến trong chính sách, trong chỉ đạo của các cơ quan có trách
nhiệm của Đảng và Nhà Nước. Kết quảngày càng rõ hơn, sáng kiến có giá trị
hơn, từ chỗ chỉ cải tiến trong cái cũ, mở ra cái mới .


II/ KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU THỜI KỲ ĐỔI MỚI
NĂM 1986:
1/ Trước thời kỳ đổi mới:
Tình hình những năm 80 khi chưa có đường lối đổi mới, đất nước chìm
trong suy thoái, xã hội lâm vào khủng hoảng tưởng chừng không có lối ra. Tiếp
đó, các nướcxã hội chủ nghóa Đông u, Liên Xô lần lượt tan rã kéo theo không

ít những tác động bất lợi đối với nước ta, khiến cho nguồn viện trợ quốc tế bị
chấm dứt đột ngột, nợ nước ngoài chồng chất, sản xuất kinh doanh đình đốn, lạm
phát tăng đến ba con số, vật giáleo thang, đời sống người dân ngày một sa sút
v.v…Cộng vào đó Mỹ siết chặt bao vây cấm vận làm cho khó khăn vốn đã gay
gắt càng được tích tụ đến đỉnh cao .
Trước tình thế hiểm nghèo đó, không ít người đã hoang mang dao động,
giảm long tin vào đường lối đổi mới của chúng ta. Bè bạn và những người có
long tri ở bên ngoài tuy thông cảm nhưng lại rất lo cho ta, ít ai tin ta có thể đứng
vững được trước những khó khăn chồng chất ..
2/ Sau thời kỳ đổi mới:
Giữa những năm 80 nền kinh tế Việt Nam phát triển rất kém, mặc dù có
một khối lượng viện trợ rất lớn của Liên Xô. Đặc chưng của nền kinh tếvó mô
lúc này là tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu người đình trệ, lạm phát tăng
cao, những vấn đề cán cân thanh toán thường xuyên lắp đi lắp lại. Đứng trước
tình hình đó ban lãnh đạo đã bắt đầuthực hiện một số thay đổi rất mạnh mẽ cả
trong chính sách đối ngoại lẫn trong việc quản lý kinh tế ở trong nước.Chương
trình đổi mới đầy khát vọng của Việt Nam bắt đầu năm 1986và được đẩy mạnh
vào năm 1989. Những nét chính của nỗ lực này nhằm định hướng lại hệ thống
kinh tế là


Những cuộc cải cách ở nông thôn: chế độ tập thểbị bỏ đi rất nhiều và
nông nghiệp quay trở lại canh tác theo hộ gia đình trên cơ sở giao đất dài hạn .
Tự do hoá giá cả: việc tự do hoá toàn bộ giá cả đã that sự xoá bỏ tất cả
những sự kiểm soát .
Giảm tỷ giá đồng tiền: tỷ suất hối đoái được thống nhất lại và giảm giá
nhiều .
Cải cách lãi suất: là một bộ phận của cuộc đấu tranh chống lạm phát,
lãi suất đã được nâng caolên tới mức lãi suất thực ở mức dương .
Cải cách tài chính: để củng cố chương trình ổn định hoá, những cuộc cải

cách tài chính đầy khát vọng đã được tiến hành. Hơn 500.000 binh só đã được
giải ngũ. Thêm vào đó, trợ cấp từ ngân sách cho các doanh nghiệp nhà nước đã
bị cắt giảm, dẫn đến kết quả trong vòng ba năm đã có gần 80.000 vụ cho nghỉ
việc tạm thời. Việc sắp xếp lại khu vực công cộng ở Việt Nam là đáng chú ý .
Đồng thời cuộc cải cách thuế khoá ( và một vài tặng phẩm bất ngờ của
tự nhiên do các hoạt động khai thác dầu vừa đi vào nề nếp đem lại )đã làm cho
chính phủ có thể tăng số thu của mình .
Đẩy mạnh khu vực tư nhân : sau nhiều năm phân biệt đối xử với khu vực
tư nhân, chính phủ đã hoàn toàn thay đổi cách đối xử và giờ đây nó khuyến
khích khu vực tư nhân. Những đạo luật về các công ty và doanh nghiệp tư nhân
đã chính thức thừa nhận khu vực đã có một thời kỳ là khu vực không chính thức
này .
Mở cửa cho đầu tư trực tiếp của nước ngoài : những thay đổi to lớn phác
họa trên kia không có sự giúp đỡ đáng kể nào của nước ngoài từ bất cứ nguồn
nào. Tuy nhiên, Việt Nam đã khá thành công trong việc thu hút vốn đầu tư trực
tiếp của nước ngoài trong những năm qua. Đạo luật mới về đầu tư và những lần


sửa lại sau đó chứng tỏ rằng chính phủ mở cửa cho khu vực tư nhân của nước
ngoài tham gia .
Cải cách ngoại thương : Việt Nam đã cải cách một phần chế độ thương
mại rất hạn chế của họ để cho các công ty cả của Nhà Nước và tư nhân , giờ đây
được dễ dàng hơn trong việc nhập khẩu và được khuyến khích nhiều hơn trong
việc xuất khẩu .
Chi phí xã hội cho điều chỉnh : Chính Phủ đã bắt đầu thực hiện một số
chương trình tiến bộ nhằm giải quyết tình trạng thất nghiệp trong thời kỳ chuyển
tiếp do chương trình cải cách gây nên, bao gồm các kế hoạch đào tạo lại và cho
vay với lãi suất thấp cho khu vực tư nhân quy mô nhỏ .
3/ Những thành tựu kinh tế sau thời kỳ đổi mới
Các cuộc cải cách trong năm 1989 đã đem lại sự tăng trưởng ban đầu

của tổng sản phẩm, đặc biệt là trong nông nghiệp và dịch vụ, tổng sản phẩm
trong nước đã tăng 8% trong năm 1989. Tuy nhiên lúc bấy giờ Việt Nam vẫn còn
đang nhận được sự giúp đỡ quan trọng của Liên Xô. Tiền dành dụm từ nguồn
của nước ngoài đưa vào Việt Nam chấm dứt hẳn trong khoảng thời gian từ 1989
đến 1991 và điều này không tránh khỏi có ảnh hưởng đến sự phát triển. Tuy
nhiên điều bất ngờ là sự phát triển chỉ giảm sút rất nhẹ, với mức tăng tổng sản
phẩm trong nước giảm xuống 5,1% năm 1990 và 6% năm 1991. Năm 1992 là
một năm rất tốt đẹp đối với Việt Nam. Lúc ấy nền kinh tế đã được phục hồi
hoàn toàn sau cú sốc do sự sụp đổ của Liên Xôgây nên và mức tăng trưởng đã
lên tới 8,3%. Trong lúc thành tựu phát triển gần đây là tốt đẹp, vẫn có những lý
do cần được quan tâm về triển vọng của sự phát triển sau này. Phần lớn trong số
gia tăng của tổng sản phẩm là do hai phân ngành đem lại dầu lửa và lúa gạo. Để
giữ vững được sự phát triển, Việt Nam cần cuốn hút thêm nhiều ngành nữa vào
sự phát triển của nó.


Về đầu tư: có hai điều rất đáng ngạc nhiên trong tình hình đầu tư của
Việt Nam. Thứ nhất, nhịp độ đầu tư phổ biến không giảm sút trong thời kỳ 1989
–1992, mặc dù viện trợ của của bên ngoài giảm rất mạnh. Thứ hai, tổng đầu tư
vẫn rất thấp đối với nhịp độ trung bình 6,9% trong thời thời kỳ đó. Việt Nam đã
làm được việc to lớn là thay thế tiết kiệm từ nguồn của nước ngoài bằng tiết
kiệm ở trong nước và đã đã tỏ ra đầu tư có hiệu quả rất cao trong những năm
gần đây. Trong thời gian từ 1989 đến 1992, tổng đầu tư tăng đang lên tới 12%
tổng sản phẩm trong nước. Tuy nhiên trong thời kỳ này, cơ cấu đầu tư đã thay
đổi. Chương trình đầu tư của chính phủ đã giảm mạnh từ 6,7% tổng sản phẩm
trong nước, năm 1989 xuống chỉ còn 3,1% năm 1991 trước khi gần phục hồi lại
được và lên tới 5,6% năm 1992. Đồng thời, đầu tư của tư nhân đã tăng lên. Sự
thay đổi, cơ bản đó là một sự phát cơ bản đó là một sự phát triển lánh mạnh đối
với Việt Nam. Nhưng cả đầu tư tư nhân đều cần phải tăng. Tỷ lệ đầu tư được báo
cáo chính thức là 12% tổng sản phẩm trong nước có lẽ là bị đánh giá hơi bị thấp

và không phản ánh đầy đủ hoạt động của khu vực tư nhân. Tuy nhiên, Việt Nam
sẽ cần phải tăng đầu tư rất nhiều để thực hiện, Việt Nam cần phải tăng đầu tư
rất nhiều để thực hiện được sự phát triển nhanh cơ sở vững chắc.
Kiểm soát tiền tệ và lạm phát: các nhà d8ương cục việt Nam đã đạt tiến
bộ rất to lớn trong việc kiểm soát lạm phát, đặc biệt là so với kinh nghiệm của
các nền kinh tế quá độ ở Đông u và ở Liên Xô trước kia: tỷ lệ lạm phát trong
lónh vực giá tiêu dùng giảm xuống giảm từ gần 70% năm 1990 và 1991 xuốn
17% năm 1992. Giữa năm 1993 lạm phát tiếp tục giảm thêm nữa, xuống tới mức
cả năm là 10%. Việt Nam đã chặn lại được nạm lạm phát nhanh bằng cách điều
chỉnh lãi suất lên tới mức đương theo giá thực. Năm 1992: kinh phí thực cấp cho
kinh phí thực cấp cho chính phủ là âm. Hơn nữa, các ngân hàng đã được phép
thoáng hơn trong các ngân hàng đã được phép thoáng hơn trong các quyết định
về tín dụng của mình, và mức tăng tín dụng cấp cho các doanh nghiệp nhà nước
đã giảm xuống trong khi tín dụng cấp cho khu vực tư nhân tăng lên nhanh chóng.


Tài chính công cộng: chính sách tài chính của Việt Nam đã được cải
thiện rất nhiều trong thời kỳ 1989 – 1992 và người ta phải ca ngợi chính phủ về
sự thay đổi mạnh mẽ trong lónh vực này. Số thiếu hụt về tài chính đã giảm từ
11,4% tổng sản phẩm trong nước năm 1989 xuống còn 3,8% năm 1992. Việt tạm
ngưng cấp vốn của chính phủ thông qua ngân hàng là nền tảng then chốt của
chương trình chống lạm phát. Tuy nhiên vẫn còn một số lý do cần phải lưu ý.
Một phần trong số gia tăng của số thu là do sự gia tăng ngẫu nhiên là số thu về
dầu lửa hơn là do việc mở rộng việc thu thuế dưa trên cơ sở rộng rãi đem lại.
Một vấn đề khác là số chi định kỳ cộng chung lại vẫn còn quá lớn. Rất có thể là
có một số lónh vực cần tiết kiệm ở đây, nhưng thật khó có thể nê cụ thể được,
khi ngân sách còn chưa rõ. Cuối cùng chương trình đầu tư công cộng đã được
khai thác triệt để trong những năm vừa qua và cần phải được mở rộng nếu Việt
Nam cần phải phát triển kết cấu hạn hạ tầng cần thiết cho sự phát triển nhanh
chóng vững chắc. Chính phủ sẽ khó mà xử lý được những sự thúc ép đó, nếu

không có một khối lượng lớn viện trợ của nước ngoài. Đồng thời chính phủ có cơ
hội tăng tiết kiệm của mình thông qua việc huy động tốt hơn nữa các nguồn lực
và quản lý chặt chẽ hơn nữa chi phí định kỳ. Những nhu cầu đầu tư công cộng có
thể được đáp ứng tốt nhất thông qua việc kết hợp viện trợ của nước ngoài với
tiết kiệm cao hơn nữa của chính phủ.
Ngoài ra, Việt nam còn đạt được những thành tựu trong các lónh vực
khác của kinh tế vó mô như trong cán cân thanh toán xuất nhập khẩu, tỷ giá hối
đoái….

CHƯƠNG II


NHỮNG VIỆC CẦN LÀM ĐỂ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ
PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT

I/ NHỮNG VIỆC CẦN LÀM ĐỂ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG XÃHỘI CHỦ NGHĨA .
Để phát triển nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghóa , Đảng và Nhà
Nước ta cần phải :
1/ Phát triển các loại hình doanh nghiệp:
Để hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghóa , việc công nhận , bảo hộ chế độ đa sở hữu và phát triển các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế có ý nghóa cực kỳ quan trọng , do các doanh nghiệp
luôn là những chủ thể quan trọng nhất của các nền kinh tế .
Trong những năm đổi mới vừa qua , đồng thời với việc đã hiến pháp hóa
chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần , công nhận , bảo vệ chế độ đa sở
hữu , trong đó có sở hữu tư nhân, Đảng và Nhà Nước đã từng bước xây dựng ,
hoàn thiện thể chế kinh tế đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh
tế khác nhau.

Cần tập trung vào bốn loại doanh nghiệp là doanh nghiệp nhà nước ,
doanh nghiệp tư nhân , doanh nghiệp hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài ; từ thực tiễn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp mà
đề xuất một số giải pháp chủ yếu , nhằm góp phần vào việc nghiên cứu , tìm ra
thể chế kinh tế phù hợp với sự phát triển có hiệu quả và sức cạnh tranh cao của
các doanh nghiêp này.
a/ Doanh nghiệp Nhà Nước


Trong tất cả các nước chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
sang nền kinh tế thị trường , vấn đề cải cách doanh nghiệp Nhà nước là một vấn
đề có nhiều khó klhăn , phức tạp không chỉ ở quan điểm , đường lối , mà cả ở
những vấn đề thuộc nghiệp vụ, kỹ thuật.
Cho đền những năm gần đây, doanh nghiệp Nhà nước vẫn giữ một vị trí
quan trọng trong nền kinh tế nước ta: năm 2000 doanh nghiệp Nhà nước đóng
góp 39.5% giá trị sản lượng công nghiệp, trên 50% kim ngạch xuất khẩu, 39.2%
tổng thu ngân sách nhà nước.
Trong thời gian qua , Nhà nước đã thực hiện nhiều biện pháp trợ giúp
doanh nghiệp Nhà nước như : miễn thuế, giảm thuế, chi vay ưu đãi , vay không
thế chấp , khoanh nợ , dãn nợ, chuyển nợ thành vốn ngân sách , cấp, tham gia
xuất khẩu trả nợ Nhà nước được trúng thầu hoặc được giao thầu nhiều công trình
do Nhà nước đầu tư , để lại khấu hao cơ bản tái đầu tư v…v… Tuy vậy, những yếu
kém của doanh nghiệp nhà nước vẫn còn rất nghiêm trọng . Đó là: năng lực
cạnh tranh còn thấp kém, do chất lượng thấp , giá thành của nhiều sản phẩm còn
cao,nhiều mặt hàng cao hơn giá mặt hàng cùng loại nhập khẩu (như sắt , thép,
phân bón,xi măng,đường), công nợ quá lớn , nợ quá hạn, nợ khó đòi ngày càng
tăng (doanh nghiệp Nhà nước chiếm tới 74.8% trong số nợ quá hạncủa ngân
hàng thương mại quốc doanh); quy mô quá nhỏ; công nghệ lạc hậu , v…v…
Cónhững doanh nghiệp đáng ra phải cho phá sản vì thua lỗ kéo dài, không thể
nào ứ-u vãn được, nhưng vẫn phải để tồn tại, hàng năm tiếp tục lỗ thêm.

Trước tình hình đó, việc cải cách doanh nghiệp Nhà Nước đã trở thành
hết sức cấp bách. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, càng
thấy rõ yêu cầu này. Nhiều doanh nghiệp nhà nước đang cung ứng những hàng
hóa , dịch vụ chủ yếu là chi phí đầu vào của các doanh nghiệp, thế nhưng kinh
doanh kém hiệu quả , giá thành cao, nếu không gấp rút cải thiện kinh doanh thì


rất khó khăn trong việc giảm chi phí đầu vào , góp phần nâng cao năng lự c cạnh
tranh của doanh nghiệp cả nước.
Yêu cầu của việc cải cách doanh nghiệp nhà nước là điều chỉnh cơ cấu
để doanh nghiệp nhà nước có cơ cấu hợp lý , tập trung vào những ngành , lónh
vực then chốt và địa bàn quan trọng , là đa dạng hóa sở hữu , kể cả sở hữu tư
nhân , mục tiêu là sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động và cơ sở vật chất_kỹ
thuật của doanh nghiệp nhà nước , phát triển sản xuất king doanh.
Nghị quyết hội nghị lần thứ 3 của ban chấp hành trung ương Đảng khóa
IX (9_2001) về doanh nghiệp nhà nước đã quyết định đến năm 2005 hoàn thành
cơ bản việc sắp xếp điều chỉnh cơ cấu doanh nghiệp nhà nước hiện có bằng các
hình thức : cổ phần hóa , chuyển một số doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh
nghiệp trực thuộc các tổ chức chính trị , tổ chức chính trị_xã hội sang loại hình
công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (còn gọi là công ty hóa ) , sáp nhập
,giải thể, phá sản, giao, bán,khoán knh doanh,cho thuê.
b/ Doanh nghiệp tư nhân
Đối với doanh nghiệp tư nhân trong một thời gian dài đã không có
những cách nhìn nhận đúng đắn, phù hợp với thực tế, còn nặng giáo điều, bảo
thủ, trong thực tế còn nhiều phân biệt đối xử có tính chất kỳ thị, hạn chế doanh
nghiệp tư nhân mở rộng sản xuất _ kinh doanh. Từ năm 2000 thi hành Luật
doanh nghiệp , trước tình hình doanh nghiệp tư nhân phát triển nhanh chóng
đóng góp phần quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế, đã có những băn
khoăn, lo ngại, vì sự phát triển quá nhanh của kinh tế tư nhân và một số lệch lạc
khó tránh khỏi trong quá trình đó , cho rằng “ quản lý được đến đâu thì mở ra

đến đó “ . nhiều hạn chế, biến tướng của một số ngành và cấp quản lý đã và
đang được tạo ra dưới nhiều hình thức khác nhau để thực hiện cái gọi là “tăng
cường quản lý Nhà Nước” mà thực chất là cố gắng vớt vát lại những quyền và
lợi ích không đáng đang bị cuộc sống và pháp luật loại bỏ . Doanh nghiệp tö


nhân còn gặp nhiều khó khăn , nhất là về mặt bằng kinh doanh và vay vốn , còn
bị sách nhiễu trong suốt quá trình kinh doanh , bị nhiều đoàn thanh tra, kiểm tra
đến “hỏi thăm sức khỏe”. Nhiều chủ thể doanh nghiệp tư nhân đã phải dùng
đến 1/3 thời gian để tiếp đón các đoàn này, tốn kém nhiều thời gian và tiền bạc
để được kinh doanh.
Nhưng tình hình hiện nay có lẽ khác cơ bản so với thập kỷ 90 của thế
kỷ XX. Khu vực hóa và toàn cầu hóa kinh tế khiến cho phát triển kinh tế phụ
thuộc nhiều hiệu quả và khả năng cạnh tranh cả ở tầm quốc gia lẫn tầm doanh
nghiệp và sản phẩm; quy mô và nức độ thị trường hóa ngày càng lớn hơn. Trong
bối cảnh nói trên , càng không thể tiếp tục chỉ dựa vào đầu tư Nhà nước và
doanh nghiệp Nhà nước để phát triển kinh tế. Đây thực sự là cơ hội thúc đẩ y đổi
mới kinh tế định hướng thị trường với quy mô và cường độ lớn hơn , trong đó có
sự thúc đẩy và tạo điều kiện phát triển khu vực doanh nghiệp tư nhân chính thức,
hiện đại .
Đại hội lần thứ IX của Đảng đã khẳng định các thành phần kinh tế, gồm
cả kinh tế tư nhân kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan
trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa . Tuy vậy , doanh
nghiệp tư nhân không thể là quan trọng nhất , bởi vì, kinh tế Nhà nước phải là
chủ đạo , và kinh tế nhà nước cùng với kinh tế hợp tác phải từng bước trở thành
nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Tòan bộ hệ thống pháp luật ,
chính sách và cả bộ máy Nhà Nước phải được xây dựng và vận hành theo định
hướng xã hội chủ nghóa.
c/ Doanh nghiệp hợp tác xã
Có thể nói , những nỗ lực hợp tác hóa, tập thể hóa sau năm 1975 đều

không đem lại kết quả mong muốn. Cơ chế “khoán 10” về cơ bản đã thay đổi
nguyên tắc “hợp tác xã” theo kiểu cũ; nói đúng hơn , hợp tác xã theo kiểu cũ bị
xóa bỏ. Cùng với việc được giao đất với năm quyền sử dụng lâu dài , hộ gia


đình, trước hết là hộ gia đình nông dân , được xác lập và thực sự trở thành đơn vị
kinh tế tự chủ , tách biệt về kinh tế và pháp lý khỏi hợp tác xã truyền thống. Từ
năm 1988, hộ gia đình nông dân đã tự mình quyết định sản xuất cái gì, sản xuất
bao nhiêu, sản xuất như thế nào, bán cho ai và tự quyết định cả giá bán . Địa vị
nói trên của hộ gia đình không chỉ là kết quả của các biện pháp đổi mới kinh tế
hợp tác, chế độ quản lý đất đai, mà cả các biện pháp cải cách vó mônhư về giá
cả, về thị trường. . . .Kết quả đạt được thật ngoạn mục , ngoài sự mong đợi, nhất
là trên lónh vực sản xuất lương thực . Kể từ thời điểm đo, vấn đề “ăn” từ lâu luôn
là mối lo toan của cả bộ máy nhà nước , kể cả của các nhà lãnh đạo Đảng và
nhà nước trong mấy chục năm dưới cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu ,
bao cấp đã được giải quyết.
Năm 1996, nhằm đổi mới hợp tác xã , quốc hội đã ban hành Luật hợp
tác xã. Ngoài việc qui định thành lập, tổ chức quản lý,hoạt động củ hợp tác xã,
luật còn đề ra hàng loạt các ưu đãi dành riêng cho hợp tác xã các loại. Luật hợp
tác xã là khung pháp lý tạo điều kiên vừa để thành lập các hợp tác xã mới , vừa
để chuyển đổi hợp tác xã trước đây sang tổ chức quản lý và hoạt động theo mô
hình hợp tác xã kiểu mới . Thời hạn chuyển đổi dự kiến kết thúc vào cuối năm
1998; nhưng cho đến nay, vẫn còn háng nghìn hợp tác xã chưa chuyển đổi được.
Quy mô của hợp tác xã còn rất nhỏ. Bình quân vốn hoạt động của mỗi
hợp tác xa chó khoảng 758 triệu đồng với số xã viên bình quân 787 xã viên và
197 lao động làm thuê /hợp tác xã. Như vậy, bình quân mỗi xã viên đóng góp
chưa đầy 1 triệu d0ồng, và mỗi chỗ làm việc chỉ có gần 4 triệu đồng (báo cáo
điều tra năm 2003 ).
Hợp tác xã cũng chưa thực hiện tốt chức năng dịch vụ đầu vào, đầu ra
như mong muốn của những người thiết kế chính sách. Thực vậy, chính lực lượng

tư thương buôn bán nhỏ( chứ không phải hợp tác xã )đã tiêu thụ đại bộ phận sản
phẩm cho nông dân cũng như chính họ đã làm tốt hơn chức năng cung cấp dịch


vụ, phân bón, các loại nguyên liệu khác cho các hộ nông dân. Nói cách khác, sự
hợp tác giữa hộ xã viên và tư thương chặt chẽ thì hiệu qủa hơn so với xã viên và
hợp tác xã .
Thực tế phát triển kinh tế nói chung va hợp tác xã nói riêng trong mấy
năm qua chúng tỏ luật hợp tác xã cùng các chính sách phát triển kinh tế hợp tác
chưa phát huy được tác dụng như mong muốn. Trong khi số lượng hợp tác xã,
nhất là hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp giảm xuống, thì số lượng và quy mô (về
vốn, lao động ) của trang trại tăng lên rất nhanh trên nhiều vùng trong cả nước (
điều đó đã xảy ra trong khi hầu như chưa có chính sách hỗ trợ trực tiếp cho kinh
tế trang trại ). Ngay cả khi thủ tục thành lập hết sức phức tạp, tốn kém với những
cản trở và đối xử bất bình đẳng trên nhiều mặt ( thời kỳ 1991-1999 )thì số lượng
doanh nghiệp tư nhân mới được thành lập hàng năm gấp 10 lần số hợp tác xã
mới thành lập.
d/ Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Để thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoà, từ tháng 12/1987, luật
đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đã được Quốc Hội thông qua, tiếp đó tháng
11/1996 và tháng 6/2000, Quốc Hội thông qua luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Nhiều văn bản pháp quy đã được ban
hành để hướng dẫn thi hành luật .
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam phát triển khá
nhanh, bao quát nhiều lónh vực, đã có những đóng góp quan trọng vào sự phát
triển kinh tế –xã hội của đất nước như : bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu
tư phát triển, phục vụ chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, thu hút công nghệ hiện đại, phương pháp quản lýtiên tiến, phát triển nguồn
nhân lực, góp phần tiếp cận và mở rộng thị trường Quốc Tế, nâng cao năng lực
xuất khẩu ở nước ta.v.v…



Đã có những tập đoàn, công ty xuyên quốc gialớn như Nhật Bản
(Misubishi, Mitsui. . .) của Đức (Mercedes, Benz, Siemens. . .) của Mỹ ( Mobil,
carterrpila. . .) của Anh (BP. . . ) đầu tư voào nước ta .
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được coi là một bộ phận cấu
thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa. Nhà
Nước đã có nhiều chủ trương, chính sách để khẳng định vị trí của khu vực này
hướng vào sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu, hàng hoá và dịch
vụ có công nghệ cao, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút
công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm, theo yêu cầu chuyển dịch cơ cấu
kinh tếc cũng như hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên không phải đã hết những
băn khoăn, lo ngại và phân biệt d0ối xử đối với đầu tư nước ngoài. Dó là những
lo ngại khi có thành phần nước ngoài trong nền kinh tế, cho rằng đây là hình
thức bóc lột của tư bản nước ngoài đối với các nước chấp nhận đầu tư, không
thấy rằng trong điều kiện nền kinh tế toàn cầu hoá như hiện nay, việc thu hút
đầu tư nước ngoài là một hình thức thu hút nguồn lực cần thiết cho công cuộc
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ;đồng thời cũng là việc làm mà hai bên
cùng có lợi, nhà tư bản bỏ vốn đầu tư được hưởng lợi nhuận thoả đáng. Những
nước kém phát triển thu hút đầu tư nước ngoài là để tăng thêm nguồn vốn cho
đầu tư , du nhập công nghệ mới( đặt biệt là công nghệ từ những nước phát
triển)học tập phương pháp quản lý tiên tiến. Đầu tư nước ngoài ngày càng trở
thành dòng chính trong liên kết kinh tế toàn cầu hiện nay, không chỉ các nước
chậm phát triển cần đầu tư nước ngoài mà ngay các nước phát triển cũng đang
khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài .
2/ Phát triển đồng bộ các loại thị trường:
Hình thành đồng bộ các loại thị trường là một yêu cầu khách quan của
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa, có thể ví như một cơ thể
sống phải có đầy đủ các bộ phận của cơ thể. Tuy nhiên, trong cơ thể sống mọi



bộ phận không thể cùng một lúc được hình thành và phát triển như cơ thể lúc đã
trưởng thành. Nền kinh tế thị trường cũng vậy, để có thể vận hành được thì phải
nhen nhóm, ấp ủ, hình thành và phát triển dần từng bước .
Tư duy va chính sáchvề hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị
trường được khởi nguồn từ đại hội lần thứ VI của Đảng với tư tưởng giải phóng
sức sản xuất và lưu thông hàng hoá bằng việc thực hiện 3 chương trình mục tiêu
về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Tư duy này được
tiếp tục khẳng định và làm rõ hơn tại đại hội lần thứ VII của Đảng, đó là xây
dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường,
có sự quản lý của Nhà Nước theo định hướng xã hội chủ nghóa đại hội lần IX của
Đảng vạch ra rõ ràng va dứt khoát hơn chủ trương xây dựng nền kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghóa. Một nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghóa đương nhiên phải bao gồm trong nó tất cả các thị trường bộ
phận .
* Sự cần thiết phải hình thành các loại thị trường
Thực hiện ở các nước chuyển đổi và ở nước ta thời gian qua cho thấy dù
cho muốn hay không, một khi đã chấp nhận nền kinh tế thị trường, hay nền kinh
tế vận hành theo cơ chế thị trường, hay nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghóa,
thì điều cốt lõi nhất vẫn là phải có thị trường. Một khi đã chấp nhận sự hiện hữu
của thị trường thì phải có đầy đủ các loại thị trường của các nền kinh tế xã hội
chủ nghóả¬ Đông u và Liên Xô trước đây, dù là áp dụng liệu pháp sốc như Ba
Lan, Nga hay Hungary, Bungary thì cũng vẫn là việc xây dựng một nền kinh tế
thị trường có đầy đủ các loại thị trường với đầy đủ các bộ phận cấu thành của
nó. Công cuộc chuyển sang kinh tế thị trường của Trung Quốc là tiên tiến hơn,
dò đá qua sông nhưng không né tránh việc xây dựng các loại thị trường. Ở nước
ta cũng vậy, chúng ta cần xây dựng đầy đủ các loại thị trường để nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghóa Việt Nam vận hành có hiệu qủa, cái khác




×