Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần có bột lá sắn, được và không được cân đối năng lượng, protein đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ bố mẹ lương phượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 90 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

VŨ THỊ THU THẢO

, ĐƢỢC VÀ KHÔNG ĐƢỢ
,
PROTEIN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG TRỨNG
CỦA GÀ ĐẺ BỐ MẸ LƢƠNG PHƢỢNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP

THÁI NGUN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

VŨ THỊ THU THẢO

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG
, ĐƢỢC VÀ KHÔNG ĐƢỢ
,
PROTEIN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG TRỨNG
CỦA GÀ ĐẺ BỐ MẸ LƢƠNG PHƢỢNG
Chuyên ngành: CHĂN NUÔI
Mã số: 60.62.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ HOAN

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi,
các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa cơng
bố dưới bất kỳ hình thức nào.
Thái Ngun, tháng 08 năm 2014
Tác giả luận văn

Vũ Thị Thu Thảo


ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, cùng với sự cố gắng của bản thân, tôi đã
nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo, các cơ quan, các cấp lãnh
đạo trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo hướng dẫn
TS. Trần Thị Hoan người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong q trình nghiên
cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn: các thầy cơ giáo Phịng quản lý và đào tạo
sau đại học, Khoa chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, Viện Khoa học sự sống, ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Trung

tâm nghiên cứu và phát triển Chăn nuôi miền núi, thuộc Viện Chăn ni
(đóng tại Thái Ngun) cùng gia đình bạn bè đã tạo mọi điều kiện thuận lợi,
giúp đỡ tơi trong q trình hồn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 08 năm 2014
Tác giả luận văn

Vũ Thị Thu Thảo


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề...................................................................................................... 1
....................................................................................... 2
3. Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................... 2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4
1.1. Các thông tin về cây sắn............................................................................. 4
; đặc điểm thực vật học của lá sắn ..... 4
ng của lá sắn ................................ 9
1.1.3. Năng suất chất xanh .............................................................................. 19
1.1.4. Sắc tố trong lá sắn ................................................................................. 21
1.1.5. Kết quả nghiên cứu sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà đẻ ............. 28
1.2. Vấn đề năng lượng đối với gà sinh sản .................................................... 29

1.2.1. Nhu cầu năng lượng cho gà đẻ .............................................................. 29
1.2.2. Ảnh hưởng của bổ sung dầu, mỡ vào khẩu phần cho gà đẻ ................. 30
1.3. Vấn đề protein đối với gà sinh sản ........................................................... 31
1.3.1. Vai trò của protein- axit amin đối với cơ thể gia cầm .......................... 31
1.3.2. Nhu cầu protein ..................................................................................... 32
1.3.3. Cân đối thành phần các axit amin trong khẩu phần của gia cầm .......... 32


iv
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 35
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu .............................................. 35
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 35
2.1.2. Địa điểm ................................................................................................ 35
2.1.3. Thời gian ............................................................................................... 35
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 35
2.3. Phư

................................................................. 36

2.3.1. Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của cách thức phối hợp bột
lá sắn vào khẩu phần đến khả năng sản xuất trứng của gà đẻ bố mẹ
Lương Phượng ................................................................................................ 36
2.3.2. Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của cách thức phối hợp bột lá
sắn vào khẩu phần đến một số chỉ tiêu lý học, hóa học của trứng .................. 39
2.3.3. Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của cách thức phối hợp bột
lá sắn vào khẩu phần đến chất lượng trứng giống của gà đẻ bố mẹ
Lương Phượng ................................................................................................ 40
2.3.4. Nội dung 4: Ảnh hưởng của cách thức bổ sung BLS vào khẩu phần
đến một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của gà thí nghiệm ................................ 41
2.3.5. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu ........................................................ 41

2.3.6. Xử lý số liệu .......................................................................................... 44
Chƣơng 3:

........................ 45

3.1. Kết quả nghiên cứu nộ
................. 45
3.1.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà bố mẹ Lương Phượng ...................................... 45
3.1.2. Tăng khối lượng của gà mái thí nghiệm ............................................... 46
3.1.3. Tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm .................................................................... 47
3.1.4. Năng suất trứng, trứng giống của gà đẻ bố mẹ thí nghiệm ................... 50


v

, hóa học của trứng gà bố mẹ
Lương Phượng................................................................................................. 53
3.2.1. Một số chỉ tiêu lý học của trứng gà thí nghiệm .................................... 53
3.2.2. Thành phần hóa học của trứng gà thí nghiệm ....................................... 56
3.3. Kết quả nghiên cứu nội dung 3: Ảnh hưởng của cách phối hợp BLS
vào khẩu phần đến chất lượng trứng ............................................................... 57
3.3.1. Hàm lượng carotenoid và tỷ lệ có phơi của trứng gà thí nghiệm ......... 57
3.3.2. Hàm lượng carotenoid và tỷ lệ trứng ấp nở trong 15 ngày đầu
thí nghiệm ....................................................................................................... 60
3.3.3. Tỷ lệ gà con loại I trong 15 ngày thí nghiệm ........................................ 62
3.3.4. Tỷ lệ có phơi, ấp nở, gà con loại I từ ngày thí nghiệm thứ 16 .............. 64
3.4. Kết quả nghiên cứu nội dung 4: Ảnh hưởng của cách thức phối
hợp bột lá sắn vào khẩu phần đến một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
của gà thí nghiệm ........................................................................................... 66
3.4.1. Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng, trứng giống và gà con loại I trong

thí nghiệm........................................................................................................ 66
3.4.2. Chi phí thức ăn cho 10 trứng, trứng giống và gà con loại I .................. 68
3.4.3. Hiệu quả kinh tế của các lơ thí nghiệm ................................................. 69
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................... 71
1. Kết luận ....................................................................................................... 71
2. Đề nghị ........................................................................................................ 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 73


vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BLS

:

Bột lá sắn

BQ

:

Bình qn

CS

:

Cộng sự


CT

:

Cơng thức

DM

:

Vật chất khơ

DXKN

:

Dẫn xuất khơng chứa nitơ

ĐC

:

Đối chứng

ĐVT

:

Đơn vị tính


HCN

:

axit cyanhydric

P

:

Photpho

Pr

:

Protein

SL

:

Sản lượng

TB

:

Trung bình


TCVN

:

Tiêu chuẩn Việt Nam

TH

:

Tiêu hóa

TK

:

Tồn kỳ

TL

:

Tỷ lệ

TS

:

Tổng số


VCK

:

Vật chất khô


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm ................................................................... 36
Bảng 2.2: Công thức và giá trị dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm cho gà
đẻ bố mẹ các lô ĐC (KPCS), TN1 (phối hợp bột lá vào KP theo
cách thứ 1) ...................................................................................... 38
Bảng 2.3: Công thức và giá trị dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm cho gà
đẻ bố mẹ các lô TN2 (phối hợp bột lá vào KP theo cách thứ 2) ... 39
Bảng 3.1: Tỷ lệ ni sống cộng dồn của gà mái thí nghiệm (%).................... 45
Bảng 3.2: Khối lượng gà mái lúc bắt đầu và kết thúc thí nghiệm (g/con) ...... 46
Bảng 3.3: Tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm (%) ...................................................... 47
Bảng 3.4: Năng suất trứng, trứng giống .......................................................... 50
Bảng 3.5: Một số chỉ tiêu lý học của trứng ..................................................... 54
Bảng 3.6: Vật chất khô, protein và carotenoid của trứng ............................... 56
Bảng 3.7: Hàm lượng carotenoid (mg/kgVCK) và tỷ lệ trứng có phơi
(%) trong giai đoạn 15 ngày đầu thí nghiệm ................................. 58
Bảng 3.8: Hàm lượng carotenoid (mg/kgVCK) và tỷ lệ trứng ấp nở (%)
trong giai đoạn 15 ngày đầu thí nghiệm ........................................ 60
Bảng 3.9: Hàm lượng carotenoid (mg/kgVCK) và tỷ lệ gà con loại I (%)
trong giai đoạn 15 ngày đầu thí nghiệm ........................................ 62
10 ngày thí nghiệm .... 64
Bảng 3.11: Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng, trứng giống và gà con loại I ........ 66
Bảng 3.12: Chi phí thức ăn cho 10 trứng, trứng giống và gà con loại I ......... 68

Bảng 3.13: Hiệu quả kinh tế của các lô thí nghiệm ........................................ 69


viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Cây sắn và củ sắn .............................................................................. 5
Hình 1.2. Mơ phỏng cây sắn và củ sắn ............................................................. 5
Hình 1.3. Các dạng thùy lá sắn ......................................................................... 7
Hình 1.4. Các dạng lá cuống và thùy lá sắn ...................................................... 8
Hình 1.5. Màu sắc ngọn và lá sắn ..................................................................... 8
Hình 1.6. Sơ đồ chuyển hóa cyanogenesis và cyannide trong cơ thể
người và động vật ........................................................................... 14
Hình 1.7. Lá sắn sau khi ủ 3 - 5 ngày.............................................................. 17
Hình 3.1. Đồ thị tỷ lệ đẻ của gà ở các tuần thí nghiệm ................................... 49
Hình 3.2. Biểu đồ sản lượng trứng, năng suất trứng và trứng giống của
các lơ thí nghiệm ............................................................................. 52


1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Việt Nam là một nước nông nghiệp nên trồng trọt và chăn nuôi là hai
ngành mà từ lâu đã không thể tách rời khỏi đời sống của người dân.Trong đó,
ngành chăn ni gia cầm đã và đang ngày càng phát triển, từ những bước đầu
tiên với nhiều khó khăn thì bây giờ chăn ni cơng nghiệp đã và đang là một
hướng đi đúng cho ngành chăn nuôi gia cầm. Chăn nuôi gà đẻ theo hướng
công nghiệp áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật đã mang lại những thành
công nhất định cho người chăn nuôi.
Hiện nay, ở rất nhiều nước trên thế giới bột lá thực vật là thành phần
không thể thiếu trong khẩu phần phối trộn thức ăn giành cho gia súc gia cầm

nhất là với gà đẻ. Đã có rất nhiều nghiên cứu cho ra cùng một kết luận rằng:
Khi sử dụng bột lá trong khẩu phần phối trộn thức ăn cho vật ni thì khả năng
sinh trưởng và sản xuất của vật nuôi cao hơn so với không sử dụng bột lá. Mặt
khác do nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng với các sản phẩm chăn ni hiện
nay thì người ta quan tâm đến chất lượng của sản phẩm nhiều hơn, nói khơng
với các sản phẩm có chứa chất kích thích, chất tồn dư trong sản phẩm. Từ
những yếu tố thúc đẩy trên làm cho người chăn nuôi hướng theo một cách chăn
ni mới đó là chăn ni chú trọng vào sản phẩm, đưa ra các sản phẩm “sạch”.
Để có một sản phẩm “sạch” thì người chăn ni phải dùng khẩu phần thức ăn
đặc biệt, sử dụng các nguồn thức ăn từ thực vật, để khơng cịn lo ngại về việc
tồn dư các chất trong sản phẩm chăn nuôi.
(BLS) và cân đối
năng lượng trong chăn nuôi gà đẻ. Tuy

. Xác định được điều đó rất có ích cho sản


2
xuất, vì có thể chọn lọc các kết quả nghiên cứu để ứng dụng vào sản xuất sẽ
nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
Từ những vấn đề được nêu trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Ảnh hưởng
của khẩu phần có bột lá sắn, được và không được cân đối lại năng lượng,
protein đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ bố mẹ Lương Phượng”.
suất trứng.
, protein đến một số chi
tiêu lý học và hóa học của trứng.
.
ương Phượng.
3. Ý nghĩa của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học

- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp cho ngành khoa học thức
ăn và dinh dưỡng gia cầm những thông tin cơ bản về việc sử dụng BLS được
cân đối năng lượng, protein và không được cân đối năng lượng, protein trong
chăn nuôi gà đẻ bố mẹ.
.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
-

.


3
- Việc phối trộn bột lá sắn 6 % vào thức ăn tạo ra hiệu quả kinh tế cao
hơn, gà đẻ trứng to hơn, tỷ lệ ấp cao hơn chính vì vậy nên người chăn ni
cần phối trộn thêm bột lá sắn vào thức ăn cho gà đẻ trứng.
- Để đạt hiệu quả chăn nuôi cao hơn khi phối trộn bột lá sắn thì khuyến
cáo người chăn ni nên bổ sung thêm năng lượng để đạt hiệu quả kinh tế cao
hơn, tỷ lệ đẻ cao hơn so với bình thường.


4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Các thông tin về cây sắn
; đặc điểm thực vật học của lá sắn
1.1.1.1. Phân loại
Cây sắn thuộc:
Lớp:

Dicotyledoneae


Phân lớp:

Archichlamydeae

Bộ:

Euphorbiales

Họ:

Euphorbiaceae

Giới:

Manihoteae

Chi:

Manihot

Loài:

Manihot esculenta Crantzt

Chi Manihot thuộc họ thầu dầu (Euphorbiacaea) có tới hơn 300 chi và
8.000 lồi hầu hết là cây nhiệt đới. Đặc điểm của họ thầu dầu là thường hay
có nhưạ mủ. Chi manihot thuộc nhóm Manihotae. Tất cả các lồi trong chi
đều có nhiễm sắc thể 2n = 36.
Cây sắn tên khoa học là Manihot esculenta Crantz, tiếng Anh gọi là

cassava, manioc, tiếng Pháp gọi là manioc, tiếng Tây Ban Nha gọi là yuca
hoặc madioca, tiếng Việt phổ thông gọi là sắn, vùng Nam Bộ gọi là khoai mì,
củ mì để phân biệt với củ sắn-củ đậu, sắn tầu…
Dưới đây là một số hình ảnh thực tế và mô phỏng về cây sắn:


5

Hình 1.1. Cây sắn và củ sắn

Hình 1.2. Mơ phỏng cây sắn và củ sắn


6
1.1.1.2. Nguồn gốc của cây sắn
Cây sắn có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới của châu Mỹ La tinh và được
trồng cách đây khoảng 5.000 năm.Trung tâm phát sinh cây sắn được giả thiết
tại vùng đông bắc của Brasil thuộc lưu vực sơng Amazon, nơi có nhiều chủng
loại khoai mì trồng và hoang dại.
Jaladudin (1977) [57] cho biết: Cây sắn có ở rất nhiều nơi trên thế giới
song nó

.
Sắn là lồi cây ưa với kiểu khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới nên ngày
nay sắn được trồng phổ biến nhiều ở các nước có vĩ độ từ 30 0N đến 300S và
trồng nhiều ở nước thuộc Châu Mỹ, Châu Phi và Châu Á Thái Bình Dương
(Silvestre và Arraudeau, 1990; Trần Ngọc Ngoạn, 2007 [23]).
Cây sắn được du nhập vào Việt Nam khoảng giữa thế kỷ 18 (Pham Van
Bien, Hoang Kim, 1991 [43]). Hiện chưa có tài liệu chắc chắn về nơi trồng và
năm trồng đầu tiên. Quá trình trồng thích nghi và chọn lọc tự nhiên đã hình

thành lên nhiều giống sắn địa phương có đặc điểm hình thái, năng suất và chất
lượng khác nhau, phù hợp với từng vùng khí hậu, sinh thái khác nhau trong cả
nước. Do đó, các giống sắn của nước ta rất đa dạng và phong phú, gồm trên
30 giống sắn đang được trồng phổ biến ở các vùng khác nhau trong cả nước
(Trần Thế Hanh, 1984 [4]; Howeler, 1992 [46]; Đinh Văn Lữ, 1972 [20],
Gomez và Valdivieso, 1985 [45]). Các giống sắn được trồng ưa chuộng ở
nhiều nơi của nước ta như: Giống KM 94, KM 60, KM 95, SM 937-26, KM
98-1, KM 97-1, NA1...và còn rất nhiều giống sắn mới đã và đang được lai tạo
cho năng suất cao. Trong đó giống sắn KM 94 hiện nay được coi là chủ lực
trong số các giống sắn.


7
1.1.1.3. Đặc điểm thực vật học của lá sắn
Trần Ngọc Ngoạn (2007) [23] cho biết: Lá sắn là loại lá đơn mọc xen
kẽ, thẳng hàng trên thân cây. Lá gồm 2 phần: cuống và phiến lá. Lá có thùy
sâu, dạng chân vịt, thùy thường có cấu tạo số lẻ từ 5-7 thùy.
Lá sắn là lá đơn mọc trên thân theo mẫu từ 1-5 (lá thứ nhất và lá thứ 5
cùng trên một đường thẳng). Phiến lá thường xẻ thùy có 5-9 thùy, nhưng cũng
có giống lá ngun. Hình dạng của thùy lá khá phong phú và là một trong
những đặc điểm của giống. Thùy lá có hình elip, mũi mác, ovan, cong, dài....
Mặt trên có màu xanh thẫm, mặt dưới xanh nhạt; cuống lá dài (có giống dài
tới 30-40cm), màu sắc cuống lá thay đổi: xanh, vàng, đỏ... Sắn thường có lá
kèm (lá kèm là lá nguyên dài có 1-2 khía) mọc tại vị trí cuống lá. Số lượng lá
kèm cũng là chỉ tiêu phân biệt giống. Phiến lá có biểu bì, mặt trên có tầng
cutin khá rõ, tiếp đó là mơ dậu, mơ xốp và màng biểu bì ở dưới lá; biểu bì
dưới mịn. Mặt dưới lá có nhiều khí khổng, đường kính trung bình của khí
khổng 30 mr, số lượng khoảng 700 khí khổng/ mm2.
Các dạng thùy của lá sắn chúng ta có thể quan sát qua hình ảnh
dưới đây:


Hình 1.3. Các dạng thùy lá sắn


8

Hình 1.4. Các dạng lá cuống và thùy lá sắn
Mỗi giống sắn khác nhau thì có màu sắc của lá và ngọn khác nhau.
Chúng có thể có màu vàng, đỏ thẫm, xanh…

Hình 1.5. Màu sắc ngọn và lá sắn


9

Theo nhiều kết quả nghiên cứu và phân tích thì lá sắn là loại lá có hàm
lượng protein và carotene chiếm tỷ lệ khá cao, cịn các thành phần hóa học khác
thì đều rất đầy đủ và phong phú cho nên lá sắn được chọn làm loại lá dùng để
chế biến, bổ sung vào khẩu phần ăn cho các loại gia súc, gia cầm...
* Protein
Hàm lượng protein thô trong VCK của lá sắn tương đối cao, dao động
từ 20-34,7 % (Theo Dương Thanh Liêm, 1999 [17]; Nguyễn Thị Hoa Lý,
2008 [18]).
Protein trong lá của các giống sắn bản địa của Việt Nam dao động từ
24,06 đến 29,80 % trong vật chất khô (Từ Quang Hiển và Phạm Sỹ Tiệp,
1998 [7]). Liu và Zhuang (2000) [50] cho biết bột lá sắn có hàm lượng protein
là 27,50 %, cịn chế biến sắn cả cuống thì hàm lượng protein giảm xuống cịn
20,30 %. Tác giả cũng cho biết protein trong lá sắn cao hơn hẳn các loại cây
thức ăn khác (hàm lượng protein trong VCK của cỏ hịa thảo là 12,60 %; ngơ
11,90 %) nhưng thấp hơn so với đỗ tương (45,70 %).

*Axit amin trong lá sắn
Axit amin trong lá sắn cũng được nhiều tác giả nghiên cứu và cho ra
nhiều kết quả khác nhau:
Hàm lượng axit amin thiết yếu trong lá sắn tương đối đầy đủ và cân
đối. Tuy nhiên, methionine vẫn là yếu tố hạn chế trong protein của lá sắn,
hàm lượng methionine chỉ đạt 1,2 g % trong protein, chỉ bằng 67 % hàm
lượng methionine trong protein của trứng gà (3,65 g %). Do vậy, cần cân đối
đầy đủ hàm lượng methionine khi phối trộn khẩu phần có bột lá sắn.
Còn kết quả nghiên cứu của Phạm Sỹ Tiệp (1999) [24] lại cho thấy hàm
lượng axit amin trong lá cao hơn trong củ sắn và cân đối so với trứng gà. Tuy
nhiên, hàm lượng methionine và histidine trong lá cũng thấp, tương ứng là


10
1,99 và 1,14 %. Hàm lượng lysine trong protein của lá sắn tương đối cao
(5,68 %) đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng của gia súc gia cầm.
Tóm lại, hàm lượng axit amin trong lá sắn là khá đầy đủ và cân đối,
song vẫn có hai hàm lượng thấp hơn là methionine và histidine, nên chú ý khi
phối trộn khẩu phần thức ăn cho gia súc, gia cầm thì cần bổ sung thêm hai
loại axit amin này cho cân đối.
*Caroten trong lá sắn
Theo Từ Quang Hiển (1983) [5] trong bột lá sắn khơ có chứa tới 66,7
mg carotene/ 100g VCK. Hàm lượng carotene trong lá sắn nói chung cao hơn
so với củ (Hồi Vũ, 1980) [40]. Vì hàm lượng carotene trong lá sắn cao hơn
so với trong củ sắn nên nhiều nhà chăn nuôi đã chọn dùng bột lá sắn để phối
trộn với hỗn hợp khác làm thức ăn cho gà đẻ. Có rất nhiều tác giả nghiên cứu
về hàm lượng carotene trong lá sắn: Tác giả Dương Thanh Liêm (1999) [17]
cho biết: Tỷ lệ carotene trong bột lá sắn phụ thuộc vào quá trình chế biến, sấy
ở nhiệt độ 1000C giữ được carotene cao nhất là 351 mg/ kg.
* Các chất khoáng

Khoáng cũng là một trong những thành phần quan trọng của các loại
cây, ở cây sắn thì hàm lượng khoáng được phân bố ở cả lá, thân và củ song
hàm lượng khống ở lá lại có tỷ lệ cao hơn là hàm lượng kh

0,11 - 0,25 %, p

0,08 0,57 (theo P

, 1999 [24]).Vì vậy, khi sử dụng lá sắn để

làm thức ăn bổ sung cho vật nuôi thì cần phải cung cấp đầy đủ tỷ lệ các loại
khoáng để tránh trường hợp bị thiếu hụt.


11

Tuy là loại lá có hàm lượng dinh dưỡng cao, song lá sắn cũng có phần
hạn chế trong nó, đó chính là chứa một lượng độc tố HCN đáng kể. Đây cũng
là điều làm cho các nhà chăn nuôi băn khoăn trước khi sử dụng lá sắn làm
thức ăn bổ sung cho vật nuôi. Hàm lượng độc tố HCN nếu không được loại bỏ
hoặc làm giảm dưới mức cho phép, sẽ gây độc cho vật nuôi, nặng nhất là làm
chết vật ni.
Sắn có chứa một lượng độc tố ở dạng glucozit với cơng thức hóa học
C10H17O6N. Độc tố này được phát hiện lần đầu vào năm 1885 bởi Peckolt và
được gọi là manihotoxin. Chất độc này vị đắng có mặt trên hầu hết các bộ
phận của cây và tất cả các giống. Dưới tác dụng của dịch vị có chứa axit
clohydric hoặc men tiêu hóa, chất này bị phân hủy và giải phóng ra axit
cyanhydric (Cyanogenes) là chất độc với người:
C6H17O6N
Linamarin


+ H2O ===>

C6H12O6 + (CH3)3 + HCN
Glucoze

Axeton

acid cyahydric

Trong cây sắn thì đều mang một lượng độc tố tối thiểu song ở mỗi một
giống sắn khác nhau thì có lượng độc tố trong nó khác nhau. Trong lá sắn thì
lượng độc tố ở mỗi giai đoạn trưởng thành lại phát triển khác nhau (lượng độc
tố ở lá non nhiều hơn ở lá già). Lá sắn tươi có hàm lượng độc tố từ 80 110mg HCN/kg thì được gọi là giống sắn ngọt còn cao hơn nữa từ 160 - 240
mgHCN/ kg lá tươi thì gọi là giống sắn đắng. Tuy hàm lượng độc tố HCN
trong lá sắn cao như vậy, song ta vẫn có thể loại bớt độc tố HCN ra khỏi lá
sắn bằng các phương pháp đơn giản, mà cho hiệu quả rất cao như: phơi khô lá
sắn chỉ trong 1-2 nắng, sấy lá sắn, ủ, ngâm nước, nấu chín… từ những
phương pháp đơn giản như vậy ta có thể làm giảm 80 - 90 % lượng HCN có
trong lá sắn hoặc có thể làm giảm lượng HCN cao hơn từ 87 - 96,77 % HCN
bằng phương pháp băm nhỏ, phơi khô lá sắn.


12
Độc tố HCN khơng chỉ có ở trên lá hoặc trong củ sắn, mà nó được phân
bố đều trên các bộ phận của cây sắn. Hàm lượng HCN có ở thân, lá chiếm
29,3 % (trong đó độc tố chủ yếu nằm ở thân 27,2 % còn lại ở lá chỉ có 2,1 %);
cịn lượng HCN ở củ và rễ sắn thì chiếm tỷ lệ cao hơn 70,7 % tổng lượng
HCN trong cây (gồm gốc già dưới đất chiếm 8,9 % và rễ củ chiếm 61,8 %,
tập trung chủ yếu ở vỏ và hai đầu củ sắn) (Phạm Sỹ Tiệp, 1999 [24]).

Sự phân bố độc tố HCN trong mỗi cây sắn và mỗi giống sắn là không
đồng đều và khác nhau. Kết quả của các nghiên cứu về độc tố HCN trong cây
sắn cho thấy rằng ở trong cùng một giống sắn, thì ở phần củ sắn hàm lượng
HCN cao nhất ở phần vỏ thịt, sau đó là 2 đầu củ và lõi sắn; cịn ở lá sắn thì
hàm lượng HCN ở lá già ít hơn ở lá non; ở thân thì ngược lại ở thân non lại ít
hơn ở thân già. Vì HCN tập trung nhiều ở củ sắn nên người ta đã dựa vào hàm
lượng độc tố HCN trong củ sắn mà phân chia làm 2 loại: Sắn ngọt (ngọt và
không đắng) và sắn đắng (đắng và rất đắng).
Chất độc HCN trong sắn có vị đắng với hàm lượng thay đổi từ 15400 ppm. Tùy theo giống sắn, điều kiện đất đai, chế độ canh tác và thời
gian thu hoạch, mà hàm lượng HCN khác nhau. Những giống sắn đắng hàm
lượng độc tố HCN nhiều hơn các giống sắn ngọt. Trong củ sắn ngọt, hàm
lượng độc tố này khoảng 3-42 mg HCN/ 1kg, trong củ sắn đắng có tới 13150 mg HCN/ 1 kg.
Sắn ngọt

Hàm lƣợng

Sắn đắng

HCN

Vỏ củ

Thịt củ

Vỏ củ

Thịt củ

Cao nhất


42

15

56

37

Thấp nhất

14

3

12

13

Trần Ngọc Ngoạn (2007) [23] cho biết: giống sắn ngọt có từ 30-80
ppm HCN trong chất tươi, giống sắn đắng có từ 80-400 ppm HCN trong


13
chất tươi. Sắn ngọt là những giống sắn có hàm lượng HCN nhỏ hơn 80
ppm trong chất tươi, nhóm sắn đắng là những giống sắn có hàm lượng
HCN lớn hơn 80 ppm.
Mức độ gây hại cho vật nuôi từ độc tố HCN là khá lớn nếu vật nuôi sử
dụng quá lượng HCN cho phép, độc tố làm ảnh hưởng đến vật ni ở hai thể:
mãn tính và cấp tính. Khi bị ngộ độc HCN thì có thể làm cho con vật chết
nhanh, đó là lúc con vật bị ngộ độc ở thể cấp tính và bị ngộ độc ở thể mãn

tính thì con vật khơng có biểu hiện rõ ràng của bệnh. Do vậy, sẽ làm cho
người chăn nuôi rất khó phát hiện ra nguyên nhân gây bệnh ở vật ni. Theo
Silvestre và Araudeau (1990) thì hàm lượng HCN có thể gây chết động vật ở
khoảng 2,5mg/kg khối lượng cơ thể. Song cũng có một số kết quả khác về
khoảng liều lượng ngộ độc HCN đối với vật nuôi như: Ở mức 6-15mg/kg
khối lượng cơ thể, thì vẫn khơng thấy vật nuôi bị ngộ độc (Du Thanh Hang và
Preston, 2005 [56]).
Lê Đức Ngoan và cs (2005) [22] cho biết: gia súc thường xuất hiện dấu
hiệu ngộ độc khi được cho ăn liên tiếp những lượng nhỏ axit cyanhydric và
thường xuyên, nhưng gan vẫn có khả năng giải độc HCN nhờ vào lưu huỳnh
trong axit amin để tạo ra chất thiociannat ít độc hơn HCN. Quá trình sử dụng
lưu huỳnh để giải độc làm giảm hấp thu và sử dụng các axit amin chứa lưu
huỳnh (methionine, cystine) và các chất dinh dưỡng khác lấy từ thức ăn như
sulfure, vitamin B12, sắt, đồng và iod, ... sự thiếu hụt này xảy ra ngay cả khi
khẩu phần có đầy đủ các thành phần dinh dưỡng trên (Maner, 1987 [51]).
Theo Silvestre và Araudeau (1990) thì lượng độc tố HCN có thể gây chết
động vật khoảng 2,5 mg/ kg khối lượng cơ thể.
* Cơ chế ngộ độc HCN:
Cơ chế gây độc HCN trên cơ thể vật ni có thể được giải thích như sau:
Lê Đức Ngoan và cs (2005) [22] cho biết: Khi gia súc, gia cầm ăn
nhiều thức ăn có chứa HCN, gốc CN- khi vào cơ thể sẽ liên kết chặt chẽ với


14
hemoglobin, ức chế quá trình vận chuyển oxy làm cho cơ thể thiếu oxy dẫn
đến gia súc ngạt thở, niêm mạc, da tím bầm và chết nhanh. Việc bắt giữ CN của Hb là phản ứng tự vệ của cơ thể nhằm ngăn chặn ion CN- lọt vào bên
trong các tế bào và liên kết chặt chẽ với nhân Fe ++ và Cu++ trong hệ thống
enzym hô hấp cytochrom, giữ cho hệ thống này vẫn thực hiện được chức năng
vận chuyển điện tử trong chuỗi phản ứng hô hấp tế bào. Nhưng chính phản
ứng tự vệ này đã làm cho Hb mất khả năng vận chuyển oxy và làm cho con

vật bị ngộ độc.

Hình 1.6. Sơ đồ chuyển hóa cyanogenesis và cyannide
trong cơ thể người và động vật


15
Theo Maner và cs (1987) [51] thì axit cyanhydric cũng có dạng kết hợp
với ion Cu2+, ion này được giải phóng do sự oxy hóa các tế bào crome, dạng
kết hợp này đóng vai trị như một chất oxy hóa các enzym và ức chế vận
chuyển các electron trong tế bào, gây ra sự thiếu hụt oxy trong toàn bộ các mô
bào của cơ thể động vật. Những tác nhân trên đã gây suy nhược thần kinh ở
các trung tâm tủy sống, từ đó dẫn đến tê liệt tồn bộ hệ thống thần kinh và
làm cho động vật bị chết. Khi động vật ăn liên tục trong một thời gian dài
thức ăn có chứa axit cyanhydric với hàm lượng quá giới hạn cho phép của
động vật thì nó sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, hiệu quả chuyển hóa thức
ăn, lâu dài sẽ dẫn đến tử vong.
*Phương pháp loại bỏ độc tố HCN ra khỏi lá sắn
Muốn sử dụng được lá sắn làm thức ăn bổ sung cho vật nuôi thì việc
đầu tiên cần làm của người chăn ni đó chính là loại bỏ HCN có trong lá
sắn, người ta đã sử dụng nhiều phương pháp đơn giản song đem lại hiệu quả
rất lớn. Dựa vào các nguyên tắc loại bỏ HCN ra khỏi lá sắn mà người chăn
nuôi đã tìm ra được các phương pháp đó. Các ngun tắc loại bỏ HCN đó là:
Hịa tan HCN trong nước thì ta có thể loại bỏ trực tiếp cyanogen.
Làm phân giải cyanogen gluco thành aceton và HCN sau đó dùng nhiệt
làm bốc hơi HCN hoặc dùng nước làm rửa trôi HCN.
Làm phá hủy hoặc ức chết enzym linamariaza và glucocidaza, vì các
enzym này khơng hoạt động thì Cyanogen glucocid khơng thể phân hủy thành
axeton và HCN.
Dựa vào các nguyên tắc loại bỏ HCN ra khỏi lá sắn trên ta có thể sử

dụng một số phương pháp loại bỏ HCN ra khỏi lá sắn như:


×