Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

10 chuyên đề vật lý ôn thi vào đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.17 KB, 91 trang )

Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
Phần 1
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN CƠ HỌC VẬT RẮN
Câu 1:Máy bay lên thẳng trong không khí, ngoài cánh quạt lớn quay trong mặt phằng nằm ngang,
còn có một cánh quạt nhỏ ở phía cuối đuôi. Cánh q uạt đó có tác dụng gì ?
A. làm tăng vận tốc bay B. giảm sức cản không khí
C. giữ cho thân máy bay không quay D. tạo lực nâng phía đuôi
Câu 2:Có bốn vật nằm theo trục tọa độ Oy. Vật 1 có m = 2kg ở tọa độ 3m. Vật 2 có m = 3kg ở tọa độ
2, 5m. Vật 3 có m = 2, 5 ở gốc tọa độ. Vật 4 có m = 4kg ở tọa độ −5m. Hỏi trọng tâm của hệ 4 vật nằm ở
tọa độ ?
A. -0.57m B. -0.72m C. -0.39m D. -1.68m
Câu 3: Hai lực song song cùng chiều có độ lớn 20N và 30N. Khoảng cách giữa đường tác dụng của hợp lực
tới lực lớn hơn là 0, 8m. Khoảng cách giữa 2 lực đó là ?
A. 2.2m B. 2m C. 1.2m D. 1m
Câu 4: Hai lực song song cùng chiều tác dụng cách nhau 0, 2m.Nếu 1 trong 2 lực có giá trị 13N thì hợp lực
của chúng có đường tác dụng cách lực kia 0.08m. Độ lớn của hợp lực là ?
A. 12.5N B. 32.5 N C. 22.5N D. 25N
Câu 5:Một người gánh 2 thúng, mộ t thúng gạo nặng 300N , một thúng ngô nặng 200N, đòn gánh dài 1m.
Bỏ qua trọng lực của đòn gánh. Vai người đó phải đặt ở điểm nào ?
A. Đặt cách thúng gạo 30cm và thúng ngô 70 cm B. Đặt cách thúng gạo 60cm và thúng ngô 40cm
C. Đặt cách thúng gạo 50cm và thúng ngô 50cm D. Đặt cách thúng gạo 40cm và thúng ngô 60cm
Câu 6:Mômen quán tính I của vật rắn có hình dạng của khối cầu đặc bán kính R có khối lượng m là ?
A. I =
2
5
mR
2
B. I =
1
2
mR


2
C. I =
1
12
mR
2
D. I = mR
2
Câu 7: Biểu thức nào sau đây là đúng khi nói tới định lý Stainơ xác định mômen quán tính của vật rắn
tại một trục bất kì. Bi ết rằng tại trọng tâm G của vật rắn, mômen quán tính là I
G
và khối lượng của vật là
M, d là khoảng cách giữa hai trục.
A. I = I
G
+M d B. I = I
G
+
1
2
Md
2
C. I = I
G
+
1
2
Md D. I = I
G
+M d

2
Câu 8: Chuyển động nào sau đây là chuyển động quay của vật rắn ? Chọn m ột đáp án dưới đây
A. Chuyển động của kim la bàn khi ta di chuyển nhẹ nhàng la bàn trong mặt phẳng nằm ngang.
B. Chuyển động của ngăn kéo hộc bàn.
C. Chuyển động của cánh quạt điện khi cắm điện.
D. Chuyển động của pit-tông trong xi lanh.
Câu 9:Bốn chất điểm nằm ở bốn đỉnh ABCD của một hình chữ nhật có khối lượ ng lần lượt là m
A
, m
B
, m
C
, m
D
.
Khối tâm của hệ chất điểm này ở đâu? Cho biết m
A
= m
C
và m
B
= m
D
.
A. Nằm trên đường chéo AC cách A một khoảng AC/3.
B. Nằm trên đường chéo AC cách C một khoảng AC/3.
C. Nằm trên đường chéo BD cách B một khoảng BD/3.
D. Trùng vớ i giao điểm của hai đường chéo.
Câu 10:Vectơ gia tốc tiếp tuyến của một chất điểm chuyển động tròn không đều
A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. cùng phương cùng chiều với vận tốc góc.

C. cùng phương với vectơ vận tốc. D. cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc.
Câu 11:Một vật rắn quay quanh một trục với gia tốc gó c không đổi và vận tốc góc ban đầu bằng không,
sau thời gian t vận tốc góc tỉ lệ với
A. t
2
B. t C. 2t
2
D.
t
2
2
Câu12: Một lực tiếp tuyến 0, 71N tác dụng vào vành ngoài của một bánh xe có đường kính 60cm. Bánh xe
quay từ trạng thái nghỉ và sau 4 giây thi quay được vòng đầu tiên. Momen quán tính của bánh xe là:
ThS Trần Anh Trung 1
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
A. 0, 54kgm
2
B. 1, 08kgm
2
C. 4, 24kgm
2
D. 0, 27kgm
2
Câu 13: Một mom en lực 30Nm tác dụng lên một bánh xe có momen quán tính 2kgm
2
. Nếu bánh x e bắt
đầu quay từ trạng thái nghỉ thì sau 10s nó có động năng
A. 22,5 kJ B. 9 kJ C. 45 kJ D.56 kJ

Câu 14:Chọn câu đúng. Gia tốc góc β của chất điểm
A. tỉ lệ nghịch với momen lực đặt lên nó.
B. tỉ lệ thuận với momen quán tính của nó đối với trục quay.
C. tỉ lệ thuận với mom en lực đặt lên nó và tỉ lệ nghịch với momen quán tính của nó đối với trục quay.
D.Tỉ lệ nghịch với momen lực đặt lên nó và tỉ lệ thuận với momen quán tính của nó đối với trục quay.
Câu 15: Một thanh cứng mảnh chiều dài 1m có khối lượng không đáng kể quay xung quanh một
trục vuông góc với thanh và đi qua điểm giữa của thanh. Hai quả cầu kích thước nhỏ có khối lượng bằng
nhau là 0, 6kg được gắn vào hai đầu thanh. Tốc độ mỗi quả cầu là 4m/s. Momen động lượng của hệ là
A. 2, 4kgm
2
/s B. 1, 2kgm
2
/s C. 4, 8kgm
2
/s D. 0, 6kgm
2
/s
Câu 16: Một đĩa tròn quay nhanh dần đều từ trạng thi nghỉ, sau 5s đạt tới tốc độ góc 10rad/ s.
Trong 5s đó đĩa tròn đã quay được một góc bằng
A. 5 rad B. 10 rad C. 25 rad D. 50 rad
Câu 17:. Chọn câu sai.
A. Vận tốc góc và gia tốc góc là các đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn.
B. Độ lớn của vận tốc góc gọi là tốc độ góc.
C. Nếu vật rắn quay đều thì gia tốc góc không đổi.
D. Nếu vật rắn quay không đều thì vận tốc góc thay đổi theo thời gian.
Câu 18:Chọn câu đúng. Biết mom en quán tính của một bánh xe đối với trục của nó là 10kgm
2
.
Bánh xe quay với vận tốc góc không đổi là 600 vòng trong một phút( cho π
2

= 10). Động năng của bánh xe
sẽ l à
A. 6.280 J B. 3.140 J C. 4.10
3
J D. 2.10
4
J
Câu 19: Một quả cầu được giữ đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng. Nếu không có ma sát thì
khi thả ra quả cầu sẽ chuyển động thế nào?
A. Chuyển động trượt.
B. Chuyển động quay.
C. Chuyển động lăn không trượt.
D. Chuyển động vừa quay vừa tịnh tiến
Câu 20:Chọn câu đúng. Khi dùng búa để nhổ cây đinh người ta đã ứng dụng
A. quy tắc hợp lực song song.
B. quy tắc momen.
C. quy tắc hợp lực đồng quy.
D. một quy tắc khác A, B, C .
Câu 21: Chọn câu sai.
A. Vật hình cầu đồng chất có khối tâm là tâm hình cầu.
B. Vật mỏng đồng chất hình tam giác có khố i tâm là giao điểm của các đường phân giác.
C. Vật mỏng đồng chất hình chữ nhật có khối tâm là giao điểm của các đường chéo.
D. Vật mỏng đồng chất hình vuông có khối tâm là giao điểm của các đường chéo.
Câu 22: Một dĩa tròn đồng chất có bán kính R = 0, 5m, khối lượng m = 1kg. Momen quán tính
của dĩa đối với một trục vuông góc với mặt dĩa tại một điểm trên vành có giá trị nào sau đây?
A. 30.10
−2
kgm
2
B. 37, 5.10

−2
kgm
2
C. 75.10
−2
kgm
2
D. 75kgm
2
Câu 23:Chọn câu đúng.
ThS Trần Anh Trung 2
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
A. Động năng của vật rắn chuyển động tịnh tiến bằng động năng của khối tâm mang khối lượng
của vật rắn.
B. Động năng của vật rắn chuyển động tịnh tiến bằng thế năng của vật rắn chuyển động tịnh tiến.
C. Động năng của vật rắn chuyển động tịnh tiến bằng động năng quay của khối tâm mang khối
lượng của vật rắn.
D. Câu B và C đúng.
Câu 24: Chọn câu đúng. Phương trình động lực học của vật rắn chuyển động quanh một trục có
thể viết dưới dạng nào sau đây?
A. M = I

dt
; B. M =
dL
dt
C.Iγ D. Cả A, B, C.
Câu 25:Chọn câu đúng.

A. Tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định không chỉ phụ thuộc vào độ lớn của
lực mà còn phụ thuộc vào khối lượng của vật.
B. Tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định không chỉ phụ thuộc vào độ lớn của
lực mà còn phụ thuộc vào vị trí của điểm đặt và phương tác dụng của lực đối với trục quay.
C. Tá c dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực
càng lớn thì vật quay càng nhanh và ngược lại .
D. Điểm đặt của lực càng xa trục quay thì vật quay càng chậm và ngược lại.
Câu 26: Một vật rắn quay quanh một trục đi qua khối tâm. Kết luận nào sau đây là sai.
A. Động năng của vật rắn bằng nửa tích momen quán tính với bình phương vận tốc góc.
B. Khối tâm của vật không chuyển động.
C. Các chất điểm của vật vạch những cung tròn bằng nhau trong cùng thời gian.
D. Các chất điểm của vật có cùng vận tốc góc.
Câu 27: Có 3 vật nằm trong mặt phẳng (x; y). Vật 1 có khối lượng 2kg ở tọa độ (1; 0, 5)m, vật 2
có khối lượng 3kg ở tọa độ (−2; 2)m, vật 3 có khối lượng 5kg ở tọa độ (−1; −2)m. Trọng tâm của hệ vật có
tọa độ là:
A. (−0, 9; −0, 3)m B. (0, 4; −0, 3)m C. (−0, 9; 1)m D. (0, 1 ; 1, 7)m
Câu 28:Tác dụng một l ực có momen bằng 0, 8N.m lên chất điểm chuyển động theo quỹ đạo tròn
làm chất điểm có gia tốc góc γ > 0. Khi gia tốc góc tăng 1rad/s
2
thì momen quán tính của chất điểm đối
với trục quay giảm 0, 04kgm
2
. Gia tốc góc là:
A. 3rad/s
2
B. −5rad/ s
2
C. 4rad/s
2
D. 5rad/s

2
Câu 29:Một thanh dài 5m có trục quay tại một điểm cách đầu bên trái 1, 5m. Một lực hướng xuống
40N tác dụng vào đầu bên trái và một lực hướng xuố ng 80N tác dụng vào đầu bên phải. Bỏ qua trọng lượng
của thanh. Để thanh cân bằng phải đặt một lực 100N tại điểm cách trục quay một khoảng là:
A. 3,4 m B. 3 m C. 2, 6 m D. 2,2 m
Câu 30:Trong các chuyển độ ng quay có vận tốc góc là ω và gia tốc là γ chuyển động quay nào là
nhanh dần?
A. ω = 3rad/s; γ = 0rad/s
2
B. ω = 3rad/s; γ = −0, 5rad/ s
2
C. ω = −3rad/s; γ = 0, 5rad/s
2
D. ω = −3rad/s; γ = −0, 5rad/s
2
Câu 31: Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay
khoảng R thì có:
A. tốc độ góc quay ω tỉ lệ thuận với R. B. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R.
C. tốc độ góc quay ω tỉ lệ nghịch với R. D .tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với R.
Câu 32: Kim giờ của một chiết đồng hồ có chiều dài bằng
3
4
chiều dài kim phút. Coi như các kim
quay đều. Tỉ số tốc độ góc của đầu kim phút và đầu kim giờ là:
A. 12 B.
1
12
C. 24 D.
1
24

Câu 33: Kim giờ của một chiết đồng hồ có chiều dài bằng
3
4
chiều dài kim phút. Coi như các kim
ThS Trần Anh Trung 3
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
quay đều. Tỉ số vận tốc dài của đầu kim phút và đầu kim giờ là:
A.
1
16
B. 16 C.
1
6
D.9
Câu 34: Kim giờ của một chiết đồng hồ có chiều dài bằng
3
4
chiều dài kim phút. Coi như các kim
quay đều. Tỉ số gia tốc hướng tâm của đầu kim phút và đầu kim giờ là:
A. 92 B. 108 C. 192 D.204
Câu 35: Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600 vòng/min. Tốc độ
góc của bánh xe này là:
A. 120πrad/s B. 160πra d/s C. 180πrad/s D.240πrad/s
Câu 36: Một bánh xe quay đều từ trạng thái đứng yên sau 2s nó đạt được vận tốc góc 10rad/s.
Gia tốc góc mà bánh xe quay trong thời gian đó?
A. 2, 5rad/s
2
B. 5rad/s

2
C. 10rad /s
2
D.12, 5rad/s
2
Câu 37: Một bánh xe quay đều từ trạng thái đứng yên sau 2s nó đạt được vận tốc góc 10rad/s.
Góc mà bánh xe quay trong thời gian đó?
A. 2, 5rad B. 5rad C. 10rad D.12, 5rad
Câu 38: Chọn câu SAI? Đối với vật rắn quay không đều, một điểm M trên vật rắn có:
A. gia tốc hướng tâm đặc trưng cho biến đổi vận tốc về phương.
B. gia tốc pháp tuyến càng lớn khi điểm M càng dời xa trục quay.
C. gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho biến đổi vận tốc về độ lớn.
D. vận tốc dài biến đổi nhanh khi điểm M càng dời xa trục quay.
Câu 39: Bản mỏng hình tròn tâm O bán kính R đượ c cắt bỏ một phần hình tròn bán kính
R
2
như
hình vẽ. Phần còn lại có khối tâm G. Khoảng cách OG l à:
A.
R
2
B.
R
4
C.
R
8
D.
R
6

Câu 40: Chọn câu SAI khi nói về mômen lực tác dụng lên vật rắn quay quanh mộ t trục cố định?
A. Mômen lực đặc trưng cho tác dụng làm quay vật rắn quay quanh một trục.
B. Mômen lực không có tác dụng làm quay vật rắn quanh một trục khi đường tác dụng của lực cắt
trục quay hoặc song song với trục quay này.
C. Dấu của mômen lực luôn cùng dấu với gia tốc góc mà môm en lực truyền cho vật rắn.
D. Nếu mômen lực dương làm cho vật rắn quay nhanh lên, và âm làm cho vật rắn quay chậm lại.
Câu 41: Momen quán tính của một đĩa đồng chất hình tròn đối với trục quay qua tâm đĩa tăng
lên bao nhiêu lầ n nếu bán kính R và bề dày h của đĩa đều tăng lên hai lần?
A. 16 lần. B. 4 lần. C.32 lần. D. 8 lần.
Câu 42:Một thanh có khối lượng không đá ng kể dài l có thể quay trong mặt phẳng
nằm ngang , xung quanh một trục thẳng đứng đi qua đầu O của thanh. Bỏ qua ma
sát ở trục quay.
Trên thanh khoét một rãnh nhỏ, theo đó viên bi có khối lượng m chuyển động trên rãnh nhỏ dọc
theo thanh (hv). Ban đầu bi ở trung điểm thanh và thanh bắt đầu quay với vận tốc góc ω
0
. Khi bi chuyển
động đến đầu A thì vận tốc góc của thanh là:
A. 4ω
0
. B.
ω
0
4
. C.ω
0
. D. 2ω
0
.
Câu 43:Đĩa tròn đồng chất có trục quay O, bán kính R, khối lượng m. Một sợi dây không co dãn có khối lượng
không đáng kể quấn vào trụ, đầu tự do mang một vật khối lượng cũng bằng m (hình vẽ). Bỏ qua mọi ma sát.

Gia tốc a của vật m tính theo gia tốc rơi tự do g là:
A. g. B.
g
3
. C.
2g
3
. D.
3g
4
.
Câu 44: Đĩa đồng chất 1 có mômen quán tính và vận tốc góc đối với trục đối xứng của đĩa là I
1

ThS Trần Anh Trung 4
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
ω
1
. Đĩa đồng chất 2 đặt đồng trục quay với đĩa 1 có mômen quán tính và vận tốc góc đối với trục đối xứng
đĩa là I
2
và ω
2
. Biết hai đĩa quay ngược chiều ( hv). Sau khi đĩa 1 rơi xuống đĩa 2 thì do ma sát giữa hai đĩa
mà sau một thời gian nào đó thì hai đĩa bắt đầu quay như một đĩa thống nhất. Độ lớn vận tốc góc của hai
đĩa sau khi quay như một đĩa thống nhất là:
A. ω =
I

1
ω
1
+ I
2
ω
2
I
1
+ I
2
. B. ω =
|I
1
ω
1
− I
2
ω
2
|
I
1
+ I
2
C.ω =
I
1
ω
1

− I
2
ω
2
I
1
+ I
2
. D. ω =
I
2
ω
2
− I
1
ω
1
I
1
+ I
2
.
Câu 45: Vật rắn quay đều khi có:
A. Gia tốc góc không đổi. B. Vận tốc góc không đổi.
C. Vận tốc dài khô ng đổi. D. Góc quay không đổi.
Câu 45:(Đề thi đại học -2008) Một vật rắn quay quanh một trục cố định đi qua vật có phương
trình chuyển động ϕ = 10 + t
2
. (ϕ tính bằng rad, t tính bằng giây). Tốc độ góc và góc mà vật quay được
sau thời gian 5s kể từ thời đi ểm t = 0 lần lượt là:

A. 5 rad/s và 25 rad. B. 5 rad/s và 35 rad C. 10 rad/s và 35 rad D. 10 rad/s và 25 rad
Câu 46: (Đề thi đại học -2008)Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuông
góc với mặt phẳng đĩa với tốc độ g óc không đổi. Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa
A. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến.
B. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến.
C. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến.
D. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm.
Câu 47: (Đề thi đại học -2008) Một ròng rọc có trục quay nằm ngang cố định, bán kính R , khối
lượng m. Một sợi dây không dãn có khối lượng không đáng kể, một đầu quấn qua nh ròng rọc, đầu còn lại
treo một vật khối lượng cũng bằng m. Biết dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát của ròng rọc với
trục quay và sức cản của môi trường. Cho momen quán tính của ròng rọc đối với trục q uay là
mR
2
2
và gia
tố c rơi tự do g.Gia tốc của vật khi được thả rơi là:
A.
2g
3
. B.
g
3
. C.g . D.
g
2
.
Câu 48: (Đề thi đại học -2008) Một thanh mảnh AB đồng chất tiết diện đều, chiều dài l , khối
lượng m. Tại đầu B của thanh người ta gắn một chất điểm có khối lượng
m
2

. Khối tâm của hệ (thanh và
chất điểm) cách đầu A một đoạn:
A.
l
2
. B.
l
6
. C.
2l
3
D.
l
3
Câu 49: (Đề thi đại học -2008) Một thanh mảnh đồ ng chất tiết diện đều, khối lượng m, chiều dài
l , có thể quay xung quanh trục nằm ngang đi qua một đầu thanh và vuông góc với thanh. Bỏ qua ma sát
ở trục quay và sức cản của môi trường. Mômen quán tính của thanh đối với trục quay là I =
1
3
ml
2
và gia
tố c rơi tự do là g. Nếu thanh được thả không vận tốc đầu từ vị trí nằm ngang thì khi tới vị trí thẳng đứng
thanh có tốc độ g óc ω bằng:
A.

3g
2l
. B.


2g
3l
. C.

3g
l
D.

g
3l
Câu 50: (Đề thi đại học -2008)Một bàn tròn phẳng nằm ngang bán kính 0, 5m có trục quay cố
định thẳng đứng đi qua tâm bàn. Momen quán tính của bàn đối với trục quay này là 2kg.m
2
. Bàn đang
quay đều với tốc độ góc 2, 05rad /s thì người ta đặt nhẹ một vật nhỏ khối lượng 0, 2kg vào mép bàn và vật
dính chặt vào đó. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của môi trường. Tốc độ góc của hệ (bàn và vật)
bằng:
A. 2rad/s. B. 0, 25rad/s. C. 1rad/s. D. 2, 05rad/s.
Câu 51: Một bánh xe có momen quá n tính đối với trục quay cố định là 12kgm
2
quay đều với tốc
độ 30 vòng/phút. Động năng của bánh xe là:
ThS Trần Anh Trung 5
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
A. E
đ
= 360J. B. E
đ

= 236, 8J. C. E
đ
= 180J. D. E
đ
= 59, 2J.
Câu 52: Chọn câu đúng ? Một con quay có momen quán tính 0, 25kg.m
2
quay đều quanh một trục
cố định với tốc độ 50 vòng trong 6, 3s. Momen động l ượng của con quay đối với trục quay có độ lớn bằng?
A. 4kg.m
2
/s. B. 8, 5kg.m
2
/s. C. 1 3kg.m
2
/s. D. 12, 5kg.m
2
/s.
Câu 53:Khi vật rắn quay quanh một trục cố định được một vòng thì:
A. góc quay của mọi điểm trên vật đều là π.
B. tọa độ của một điểm trên vật thay đổi một lượng bằng 2π.
C. tọa độ của một điểm trên vật không thay đổi.
D. tốc độ góc của các điểm trên vật hơn kém nhau 2π.
Câu 54:Chọn câu đúng:
A. Khi quay quanh một trục cố định, vật nào có tốc đọ góc càng lớn vật đó quay càng nhanh.
B. Tốc độ góc chỉ đặc trưng cho chiều quay của vật rắn.
C. Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật đều có cùng quỹ đạo.
D. Khi quay quanh một trục cố định, nếu mọi điểm trên vật rắn có cùng tốc độ góc thì có thể kết luận vật
rắn đó quay đều.
Câu 55: Trong 8 giây, một vật rắn quay đều được 4 vòng quanh một trục cố định. Tốc độ góc của

vật là:
A. 4π rad/s B. 8π rad/s C.π rad/s D. 2π rad/s
Câu 56: Trong chuyển động quay quanh một trục, đại lượ ng đặ c trưng cho tốc độ biến thiên nhanh
hay chậm về tốc độ của vật rắn là:
A. tọa độ gó c. B. tốc độ góc. C. gia tốc góc. D. góc quay.
Câu 57:Nếu vật rắn quay nhanh dầ n đều thì đạ i lượng nào sau đây biến đổi tuyến tính theo thời
gian?
A. tọa độ gó c. B. tốc độ góc. C. gia tốc góc. D. góc quay.
Câu 58:Trong các câu sau đây, câu nào sai?
A. Vật rắn quay biến đổi đều có gia tốc góc bằng 0.
B. Nếu gia tốc góc và tốc độ góc cùng dấu thì vật rắn q uay nhanh dần đều.
C. Vật rắn quay đều có vận tốc góc bằng hằng số.
D. Trong hệ tọa độ (ω, t) đồ thị biểu diễn tốc độ góc theo thời gian có dạng là đoạn thẳng.
Câu 59: Gọi ϕ
o
và ω
o
là tọa độ góc và góc quay tại t
o
= 0, β là gia tốc góc của vật rắn quay biến
đổi đều. Phương trình nào sau đây là sai?
A. ϕ = ϕ
o

o
t+
1
2
βt
2

B. ω = ω
o
+βt C. ϕ = ϕ
o

o
t D. β =
ω − ω
o
t
Câu 60: Khi vật rắn quay quanh trục cố định có gia tốc tiếp tuyến tại m ọi điểm đều bằng 0, thì:
A. gia tốc pháp tuyến một điểm tỉ lệ với bán kính quỹ đạo của điểm đó.
B. tốc độ g óc tại các điểm khác nhau có gia trị khác nhau.
C. chuyển động của vật là chuyển động quay biến đổi đều.
D. tốc độ góc của mọi điểm biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc nhất.
Câu 61: Một chất điểm chuyển động trên đường tròn bán kính r với gia tốc góc β, tại thời điểm t,
chất điểm có tốc đọ góc ω. Biểu thức nào sau đây là sai?
A. tốc độ dài: v = rω. B. gia tốc hướng tâm: a
n
= rω
2
.
C. gia tốc tiếp tuyến: a
t
= rβ. D. gia tốc toàn phần: a =

r
2
ω
4

+ r
2
β
4
.
Câu 62: Một chất điểm chuyển động tròn biến đổi đều với tốc độ góc ban đầu ω
o
< 0. Chuyển
động của chất điểm là nhanh dần đều khi:
A. gia tốc g óc β > 0. B. gi a tốc góc β < 0.
C. tọa độ góc ban đầ u ϕ
o
> 0. D. tọa độ góc ban đầu ϕ
o
< 0.
Câu 63: Mộ t vật rắn có thể quay q uanh trục (∆) có mômen quán tính I, chịu tác dụng của mômen
ThS Trần Anh Trung 6
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
lực M. Gọi β là gia tốc góc của vật. Thông tin nào sau đây là đúng?
A. Lực tác dụng càng lớn thì mômen quán tính I càng lớn.
B. Môm en lực M càng lớn thì vật thu được gia tốc góc β càng l ớn.
C. Chuyển động quay của cật rắn tuân theo phương trình M = Iβ
2
.
D. Khi mômen quán tính của vật bằng 0 thì vật quay đều.
Câu 64: Khi một vật rắn quayquanh một trục cố định, gia tốc góc của vật sẽ không đổi khi:
A. mômen quán tính I của vật bằng 0.
B. mômen quán tính I của vật bằng hằng số.

C. mômen lực M tác dụng lên vật bằng 0.
D. mômen lực M tác dụng lên vật bằng hằng số.
Câu 65: Một vật rắn quay quanh trục (∆) cố định. Gọi I, M là mômen quán tính và mômen lực
tác dụng lên vật; β, ω là gia tốc góc và vân tốc góc của vật. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. M = Iβ
2
B. M = I

dt
C. β =
d
2
ω
dt
2
D. M = I
d
2
ω
dt
2
Câu 66: Một vật rắn quay đều quay quanh trục (∆). Thông tin nào sau đây đún g?
A. Gia tốc góc của vật rắn bằng 0.
B. Môm en lực tác dụng lên vật rắn bằng 0.
C. Mômen động lượng của vật rắn bằng hằng số.
D. Các thông tin A, B, C đều đúng.
Câu 67: Đối với vật rắn chuyển động quay quanh một trục cố định. Nếu mômen động lượng của
vật đối với trục quay bằng hằng số thì:
A. momen lực tác dụng lên vật bằng 0. B. tốc độ góc của vật rắn bằng 0.
C. gia tốc góc của vật rắn bằng hằng số. D. vật rắn quay biến đổi đều.

Câu 68: Khi tổng momen ngoại lực đặt lên một vật rắn đối với một trục quay bằng 0 thì:
A. tốc độ góc tăng dần theo thời gian.
B. vật rắn sẽ không quay hoặc quay đều quanh trục.
C. momen độ ng l ượng của vật rấn đối với trục quay đó bằng 0.
D. gia tốc góc của vật rắn không đổi theo thời gian.
Câu 69: Chọn câu đúng:
A. Khi vật quay nhanh dần đều quanh một trục thì tổng momen lực tác dụng lên vật bằng 0.
B. Nếu vật rắn quay quanh một trục với tốc độ góc không đổi thì momen lực tác dụng lên vật rắn đối với
trục quay đó cũng không đổi.
C. Khi momen động lượng của vật rắn đối với một trục quay bằng hằng số thì momen lực tác dụng lên vật
rắn đối với trục quay đó bằng 0.
D. Khi vật quay nhanh dần đều thì tổng momen lực tác dụng đối với trục quay luôn bằng 0.
Câu 70: Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định có gia tốc góc không đổi thì:
A. momen lực tác dụng lên vật rắn đối cới trục quay đó bằng hằng số.
B. momen động lượng của vật rắn đối với trục quay biến thiên theo hàm số bậc nhất theo thời gian.
C. tốc độ góc của vật rắn biến thiên theo hàm số bậc nhất theo thời gian.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 71:Nếu độ lớn của lực và cánh tay đòn của lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định đồng
thời tăng lên 4 lần thì momen lực sẽ:
A. tăng lên 16 l ần. B. tăng lên 8 lần. C. tăng lên 4 lần. D. không thay đổi.
Câu 72: Một chất điểm khối lượng m, chuyển động trên một quỹ đạo tròn bán kính r với gia tốc
góc β dưới tác dụng của m omen lực M. Phương trình động lực học của chất điểm là:
A. M =
1
2
mrβ
2
. B. M =
1
2

mr
2
β. C. M = mrβ
2
. D. M = mr
2
β.
ThS Trần Anh Trung 7
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
Câu 73: Momen quán tính của một chất điểm khối lượng m quay quanh trục (∆) với bán kính
quay r xác định bởi biểu thức:
A. I = 2mr
2
. B. I = mr
2
. C. I =
1
12
mr
2
. D. I =
1
2
mr
2
.
Câu 74: Khi bán kính quay r của một chất điểm khối lượng m quay quanh trục (∆) giảm đi 4 lần
thì momen quán tính của nó sẽ:

A. giảm 16 lần. B. giảm 8 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 74: Momen quán tính của một thanh cứng khối lượng m, có tiết diện nhỏ và chiều dài L quay
quanh trục (∆) đi qua trọng tâm xác định bởi biểu thức:
A. I =
1
2
mL
2
. B. I =
1
12
mL
2
. C. I =
5
2
mL
2
. D. I =
2
5
mL
2
.
Câu 75: Khi chiều dài L của một thanh có tiết diện nhỏ, khối lượng m quay quanh trục (∆) đi
qua trọng tâm của thanh tăng lên 3 lần thì momen quán tính của nó sẽ:
A. tăng 3 lần. B. tăng 6 lầ n. C. tăng 9 lần. D. tăng 1,5 lần.
Câu 76: Mo men quán tính của một vành tròn khối lượng m, bán kính R quay quanh trục (∆)
vuông góc với mặt phẳng chứa vành tròn và đi qua tâm vành tròn xác định bởi biểu thức:
A. I =

1
2
mR
2
. B. I =
1
12
mR
2
. C. I =
5
2
mR
2
. D. I = mR
2
.
Câu 77: Khi bán kính của một vành tròn khối lượng m quay quanh trục (∆) vuông góc với m ặt
phẳng chứa vành tròn và đi qua tâm vành tròn giảm đi 5 lần thì momen quán tính của nó sẽ:
A. giảm 5 lần. B. giảm 10 lần. C. giả m 25 lần. D. giảm 2,5 lần.
Câu 78: Momen quán tính của một đĩ a tròn đặc, dẹt, khối lượng m, bán kính R quay quanh trục
(∆) vuông góc với mặt phẳng đĩa và đi qua tâm đĩa xác định bởi bi ểu thức:
A. I = mR
2
. B. I =
1
2
mR
2
. C. I =

1
12
mR
2
. D. I =
5
2
mR
2
.
Câu 79: Khi bán kính của một đĩa tròn đặc, dẹt, khối lượng m quay quanh trục (∆) vuô ng góc với
mặt phẳng đĩa và đi qua tâm đĩa tăng lên 4 lần thì momen quán tình của nó sẽ:
A.tăng 4 lần. B. tă ng 8 lần. C. tăng 16 lần. D. tăng 2 lần.
Câu 80: Momen quán tính của một hình cầu đặc, khối lượng m, bán kính R quay quanh trục (∆)
đi qua tâm hình cầu xác định bởi biểu thức:
A. I =
2
5
mR
2
. B. I =
1
12
mR
2
. C. I =
1
2
mR
2

. D. I = mR
2
.
Câu 81: Khi bán kính của một hình cầu đặc, khối lượng m quay quanh trục đi qua tâm hình cầu
giảm đi 8 lần thì momen quán tính của nó sẽ:
A. giảm 4 lần. B. giảm 64 lần. C. giả m 8 lần. D. giảm 16 lần.
Câu 82: Khi vật rắn chuyển động tịnh tiến, động năng của vật rắn tỉ lệ với:
A. bình phương tốc độ của khối tâm. B. tốc độ của khối tâm.
C. tọa độ của khối tâm. D. gia tốc của khối tâm.
Câu 83: Động năng vật rắn chuyển động tịnh tiến, động năng của vật rắn tỉ lệ với:
A. momen lực tác dụng lên vật rắn đối với trục quay đó.
B. bình phương tốc độ góc của vật rắn.
C. gia tốc góc của vật rắn.
D. gia tốc hướng tâm của một điểm trên vật rắn đối với trục quay.
Câu 84: Gọi I là momen quán tính của vật rắn đối với trục quay, ω là tốc độ góc của vật rắn,
m
i
, v
i
, r
i
là khối lượng, tốc độ và khoảng cách từ phần tử thứ i của vật rắn đối với trục quay. Công thức
tính động năng của vật rắn quay quanh một trục là:
A. W
đ
=
1
2
I
2

ω. B. W
đ
=
1
12

m
i
r
2
i
ω.
C. W
đ
=
1
2

m
i
v
2
i
. D. W
đ
=
1
2

m

i
r
2
i
.
Câu 85: Một quả cầu đặc khối lượng m, bán kính R quay đều quanh một trục đi qua tâm của nó
ThS Trần Anh Trung 8
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
với tốc độ ω. Động năng của quả cầu trong chuyển động này là:
A. W
đ
=
2
5
mR
2
ω
2
. B. W
đ
=
1
10
mR
2
ω
2
. C. W

đ
=
1
5
mR
2
ω
2
. D. W
đ
=
1
5
mRω.
Câu 86: Một thanh cứng có tiết diện nhỏ, khối lượng m chiều dài L quay đều quanh trục đi qua
điểm chính giữa thanh với tốc độ gó c ω. Động năng của thanh trong chuyển động này là:
A. W
đ
=
1
2
mL
2
ω
2
. B. W
đ
=
1
12

mL
2
ω
2
. C. W
đ
=
1
48
mL
2
ω
2
. D. W
đ
=
1
24
mL
2
ω
2
.
Câu 87: Một vành tròn có khối lượng m, bán kính R quay đều quanh một trục vuông góc với mặt
phẳng vành tròn và đi qua tâm của nó với tốc độ gó c ω.
A. W
đ
=
1
2

mR
2
ω
2
. B. W
đ
=
3
2
mR
2
ω
2
. C. W
đ
=
5
2
mR
2
ω
2
. D. W
đ
=
1
3
mR
2
ω

2
.
Câu 88: Một đĩa tròn đặc, dẹt, khối lượng m, bá n kính R quay đều quanh một trục vuông góc với
mặt phẳng đĩa và đi qua tâm của nó với tốc độ ω. Động năng của đĩa tròn trong chuyển động này là:
A. W
đ
=
1
4
mR
2
ω
2
. B. W
đ
=
1
3
mRω
2
. C. W
đ
=
1
2
mR
2
ω. D. W
đ
=

15
4
mRω.
Câu 89: Trường hợp nào sau đây, động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định không thay
đổi so với ban đầu?
A. momen quán tính tăng 4 lần, tốc độ góc giảm 4 lần.
B. momen quán tính tăng 4 lần, tố c độ góc giảm 8 lần.
C. momen quán tính giảm 2 lần, tốc độ góc tăng

2 lần.
D. momen quán tính giảm 2 lần, tốc độ góc tăng 2 lần.
Câu 90: Một vật rắn chuyển động song phẳng. Gọi m là khối lượng vật; ω và I là tốc độ góc và
mom en quán tính của vật đối với trục quay vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo và đi qua khối tâm; v
c
là tốc
độ của khối tâm. Động năng toàn phần của vật rắn là:
A. W =
1
2
mv
2
c
+
1
12

2
. B. W =
1
2

mv
2
c
+
1
5

2
.
C. W =
1
2
mv
2
c
+
1
2

2
. D. W =
1
2
mv
2
c
+
1
2


4
.
Câu 91: Một hình trụ khối lượng m, bán kính đáy R, ω và I là tốc độ góc và momen quán tính
của vật đối với trục quay vuông góc với mặt phẳ ng quỹ đạo và đi qua khối tâm; v
c
là tốc độ của khối tâm.
Động năng toàn phần của vật rắn là:
A. W =
1
2
mv
2
c
+
1
12

2
. B. W =
1
2

mR
2
+I

ω. C. W =
1
2
m


v
2
c
+
1
2
R
2
ω
2

. D. W =
1
2

m+
I
R

v
2
c
.
ThS Trần Anh Trung 9
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
PHẦN 2
DAO ĐỘNG CƠ HỌC

A.DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CỦA CON LẮC LÒ XO
Câu 1. Dao động điều hòa là:
A. Dao động có phương trình tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian.
B. Có chu kỳ riêng phụ thuộ c vào đặc tính của hệ dao động
C. Có cơ năng là không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ
D. A, B, C đều đúng
Câu 2. Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với
A. Li độ dao động B. Biên độ dao độ ng
C. Bình phương biên độ dao động D. Tần số dao động
Câu 3. Mối quan hệ giữa vận tốc và li độ trong dao động điều hòa
A.A
2
= v
2
+ (ωx)
2
B.(Aω)
2
= v
2
+ (ωx)
2
C.(xω)
2
= v
2
+ (ωA)
2
D.A
2

= (ωv)
2
+ (ωx)
2
Câu 4. Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biế đổi
A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ
C. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha
π
4
so với li độ
Câu 5. Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ
C. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha
π
4
so với li độ
Câu 6. Trong m ột dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của dao động không phụ thuộc vào điều kiện
ban đầu
A. Biên độ dao động B. Tần số C. Pha ban đầu D. Cơ năng toàn phần
Câu 7. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai:
A. Chu kỳ riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động
B. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao độ ng tắt dần
C. Động năng là đại lượng không bảo toàn
D. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn
Câu 8. Trong dao động của con lắc đơn, nhận xét nào sau đây là sai
A. Điều kiện để nó dao động điều hòa là biên độ góc phải nhỏ
B. Cơ năng E =
1
2
ks

2
0
C. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ ngoạ i lực tuần hoàn
D. Khi ma sát khô ng đáng kể thì con lắc là dao động điều hòa.
Câu 9. Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Độ giản tại vị
trí cân bằng là ∆l . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A < ∆l). Trong
quá trình dao động lực tác dụng vào điểm treo có độ lớn nhỏ nhất là:
A. F = 0 B.F = K.(∆l − A) C. F = K(∆l + A) D. F = K.∆l
Câu 10. Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Độ giản tại vị
trí cân bằng là ∆l . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A > ∆l). Trong
quá trình dao động lực cực đại tác dụng vào điểm treo có độ lớn là:
A. F = K.A + ∆l B.F = K.(∆l −A) C. F = K(∆l + A) D. F = K.∆l
Câu 11. Biên độ của một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa
A. Là li độ cực đại.
B. Bằng chiều dài tối đa trừ chiều dài ở vị trí cân bằng
C. Là quãng đường đi trong
1
4
chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên
ThS Trần Anh Trung 10
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
D. A, B, C đều đúng
Câu 12. Khi thay đổi cách kích thích dao động của con lắc lò xo thì:
A. ϕ và A thay đổi, f và ω không đổi B. ϕ và E không đổi, T và ω thay đổi
C. ϕ , A, f và ω đều không đổi D. ϕ , E, T và ω đều thay đổi
Câu 13.Một vật dao động điều hoà có phương trình: x = A cos(ωt +
π
2

)(cm) thì gốc thời gian chọn là:
A. Lúc vật có li độ x = −A. B. Lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương.
C. Lúc vật có li độ x = A. D. Lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm.
Câu 14. Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = A cos ωt(cm) thì gốc thời gian chọn lúc nào?
A. Lúc vật có li độ x = -A. B. Lúc vật có li độ x = A.
C. Lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. D. Lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm .
Câu 15. Phương trình vận tốc của vật là : v = −A sin ωt(cm/s). Phát biểu nào sau đây là sai
A Gốc thời gian lúc vật có li độ x = - A. B Gốc thời gian lúc vật có li độ x = A.
C Gốc thời gian lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. D.Cả A và B đều sai.
Câu 16.Cho con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng một góc α so với mặt phẳng
nằm ngang, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật m, lò xo độ cứng k. Khi q uả cầu cân bằng, độ giản lò xo là
∆l , gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động là:
A. T = 2π

m
k
B. T = 2π

g
l
C.T = 2π

∆l
g sin α
D. T = 2π

g
∆l sin α
Câu 17. Một vật dao động điều hoà theo trục ox, trong khoảng thời gian 1phút 30giây vật thực hi ện được
180 dao động. Khi đó chu kỳ dao và tần số động của vật là :

A. 0,5s và 2Hz. B. 2s và 0,5Hz . C.
1
120
s và 120Hz D. 0,4s và 5Hz.
Câu 18. Một vật dđđh với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là:
A. 1 Hz B. 1,2 Hz C. 3 Hz D. 4,6 Hz
Câu 19. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2 cos(4πt +
π
3
)(cm). Chu kì dao động và tần số
dao động của vật là :
A. 2s và 0, 5Hz. B . 0,5s và 2Hz . C. 0,25s và 4Hz. D. 0,5s và 5Hz
Câu 20.Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = −4 cos(5πt −
π
3
)(cm). Biên độ dao động và pha
ban đầu của vật là :
A. -4cm và
π
3
rad B. 4cm và

3
rad . C. 4cm và

3
rad D. 4cm và −

3
rad

Câu 21. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt +
π
3
)(cm). Toạ độ và vận tốc của vật
ở thời điểm t=0,5s là :
A 3 cm và 4π

3 cm/s B.

3 cm và 4πcm/s C. 3 cm và −4πcm/s D. 1cm và 4πcm/s
Câu 22. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm, tần số 4Hz. Chọn gốc thờ i gian lúc vật có li độ cực
đại. Với k là số nguyên, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương vào các thời điểm:
A.t =
3
16
+
k
4
(s) B.t = −
1
16
+
k
4
(s) C.t =
1
16
+
k
4

(s) D.t =
1
8
+
k
4
(s)
Câu 23. Vận tốc cực đại của một vật dao động đi ều hòa là 1cm/s, gia tốc cực đại là 3, 14cm/s
2
. Chu kì dao
động là:
A.3,14(s) B.6,28(s) C. 4(s) D. 2(s)
Câu 24.Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 4 sin 20πt(cm). Khoảng thời gian để vật
đi từ vị trí có tọa độ x
1
= 2cm đến vị trí có tọa độ x
2
= 4cm l à:
A.
1
20
(s) B.
1
40
(s) C.
1
60
(s) D.
1
120

(s)
Câu 25. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6 cos 10t(cm). Thời điểm đầu tiên để gia tố c của
vật bằng nữa vận tốc cực đại là:
A. 0, 162(s) B.
2
3
(s) C.
5
6
(s) D.
3
4
(s)
ThS Trần Anh Trung 11
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
Câu 26. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g dao động điều hòa với
biên độ 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong
π
8
(s)
đầu tiên là:
A. 24cm B. 30cm C. 36cm D. 50cm
Câu 27. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g dao động điều hòa với
biên độ 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Thời gian lúc vật đi được quãng đường
36cm đầu tiên l à:
A.
π
10

(s) B.

20
(s) C.
π
20
(s) D.
π
5
(s)
Câu 28.Một con lắc lò xo độ cứng k = 100N/m, vật nặng khối lượng 250g , dao động điều hòa với biên độ
A = 4cm. Lấy t
0
= 0 lúc vật ở vị trí biên thì quãng đường vật đi được trong thời gian
π
10
s đầu tiên là:
A. 12 cm B. 8 cm C. 16 cm D. 24 cm
Câu 28. Một chất điểm dao động có phương trình li độ : x = 10 cos(4π t +
π
3
)cm. Quãng đường vật đi từ
thời điểm t
1
=
1
16
s đến t
2
= 5(s) là:

A. 395cm. B. 398,32cm. C. 98,75cm. D.100 ,5cm
Câu 29. Một chất điểm da o động có phương trình li độ : x =

2 sin(25t −
π
4
)cm. Quãng đường vật đi từ
thời điểm t
1
=
π
50
s đến t
2
= 2(s) là:
A. 43,6cm. B. 43,02cm. C. 10,9cm D.100,5cm
Câu 30. Một vật dao động điều hòa trên đoạn đường AB dài 2cm, thời gian dao động từ đầu nọ đến đầu
kia là 1s. Gọi O là trung điểm của AB, P là trung điểm của OB. Thời gian vật đi từ O đến P và từ P đến
B là:
A.
1
3
(s);
1
6
(s) B.
1
6
(s),
1

3
(s) C.
1
4
(s),
1
6
(s) D.
1
3
(s),
1
4
(s)
Câu 31.Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 5 cos 20t(cm) Vận tốc trung bình trong 1/4 chu
kỳ kể từ lúc t
0
= 0 là:
A. π (m/s) B. 2π(m/s) C.
1
π
(m/s) D.
2
π
(m/s)
Câu 32. Phương trình li độ của một vật là : x = 4 sin(5πt −
π
2
)cm kể từ khi bắt đầu dao động đến khi
t=1,5s thì vật đi qua li độ x =2 cm mấy lần?

A. 6 lầ n. B. 8 lần. C. 7 lần. D.9 lần
Câu 33. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 1, 25 cos(20t +
π
2
)m . Vận tốc tại vị trí mà động
năng nhỏ hơn thế năng 3 lần là:
A. 25 m/s B. 12,5 m/s C. 10 m/s D. 7,5 m/s
Câu 34.Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Li độ vật khi động năng của
vật bằng phân nửa thế năng của lò xo là:
A.x = ±A

3 B.x = ±A

2
3
C.x = ±
A
2
D.x = ±A

3
2
Câu 35.Một con lắc lò xo có độ cứng 150N/m và có năng lượng dao động là 0,12J. Biên độ dao động của
nó là
A. 0,4 m B. 4 mm C. 0 ,04 m D. 2 cm
Câu 36. Một con lắc lò xo, quả cầu có khối lượng 200g. Kích thước cho chuyển động thì nó dao động với
phương trình: x = 5 cos 4πt(cm). Năng lượng đã truyền cho vật là:
A. 2 (J) B. 0,2 (J) C.0,02(J) D. 0,04(J)
Câu 37. Con lắc lò xo gồm 1 lò xo chiều dài tự nhiên 20 cm. Đầu trên cố định. Treo vào đầu dưới mộ t khối
lượng 100g. Khi vật cân bằng thì lò xo dài 22,5 cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật thẳng đứng, hướng xuống

cho lò xo dài 26,5 cm rồi buông không vận tốc đầu. Năng lượng và động năng của quả cầu khi nó cách vị trí
cân bằng 2 cm là:
ThS Trần Anh Trung 12
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
A. 32.10
−3
(J), 24.10
−3
(J) B. 32.10
−2
(J), 24.10
−2
(J) C.16.10
−3
(J), 12.10
−3
(J) D. 16.10
−2
(J), 12.10
−2
(J)
Câu 38. Một lò xo chiều dài tự nhiên 20cm. Đầu trên cố định, đầu dưới có 1 vật có khối lượng 120g . Độ
cứng lò xo là 40 N/m .Từ vị trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng, xuống dưới tới khi lò xo dài 26,5 cm rồi
buông nhẹ, lấy g = 10m/s
2
. Động năng của vật lúc lò xo dài 25 cm là:
A. 24, 5.10
−3

(J) B. 22.10
−3
(J) C.16, 5.10
−3
(J) D. 12.10
−3
(J)
Câu 39. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 2 cos 3πt(cm).Tỉ số động
năng và thế năng của vật tại li độ 1,5 cm là:
A. 0,78 B. 1,28 C. 0,56 D.0,5
Câu 40. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm, tại li độ -2cm tỉ số thế năng và động năng có giá trị
A. 3 B.
1
3
C.
1
8
D. 8
Câu 41. Một lò xo độ cứng k treo thẳng đứng vào điểm cố định, đầu dưới có vật m =100g. Vật dao động
điều hòa với tần số f = 5Hz, cơ năng là 0,08J, lấy g = 10m/s
2
. Tỉ số động năng và thế năng tại li độ x =
2cm là
A. 3 B.
1
3
C.
1
2
D. 4

Câu 42. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = A cos(ωt+ ϕ)(cm). Trong khoảng thời gian
1
60
(s)
đầu tiên, vật đi từ vị trí x
0
= 0 đến vị trí x = A

3
2
theo chiều dương và tại điểm cách vị trí cân bằng 2cm
thì nó có vận tốc là 40

3cm/s . Khối lượng quả cầu là m = 100g. Năng lượng của nó là
A. 32.10
−2
J B. 16.10
−2
J C . 9.10
−3
J D. 9.10
−2
J
Câu 43. Con lắc lò xo gồm quả cầu m = 300g, k = 30 N/m treo vào một điểm cố định. Chọn gốc tọa độ ở
vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động . Kéo q uả cầu xuống
khỏi vị trí cân bằng 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu 40 cm/s hướng xuống. Phương trình dao
động của vật là:
A.x = 4

2 cos(10t −

π
4
)(cm) B.x = 4 cos(20t +
π
4
)(cm)
C.x = 4 cos(10t +
π
4
)(cm) D.x = 4

2 cos(10t −
π
2
)(cm)
Câu 44. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng k = 2,7 N/m quả cầu m = 300g. Từ vị trí cân bằng kéo vật
xuống 3 cm rồi cung cấp một vận tốc 12 cm/s hướng về vị trí cân bằng chọn chiều dương là chiều lệch vật.
Lấy t
0
= 0 tại vị trí cân bằng, vật chuyển động theo chiều dương. Phương trình dao động là:
A.x = 3

2 cos(3t −
π
4
)(cm) B.x = 5 cos(3 t −
π
2
)(cm)
C.x = 5


2 cos(3t +
π
4
)(cm) D.x = 4

2 cos(10t −
π
2
)(cm)
Câu 45. Khi treo quả cầu m vào 1 lò xo thì nó dản ra 25 cm. Từ vị trí cân bằng kéo quả cầu xuống theo
phương thẳng đứng 20 cm rồi buông nhẹ. Chọn t
0
= 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm, lấy
g = π
2
= 10m/s
2
. Phương trình dao động của vật có dạng:
A. x = 20 cos(2πt +
π
2
)(cm) B. x = 2 5 cos(2πt −
π
2
)(cm)
C. x = 20 cos(2πt + π)(cm) D. x = 25 cos(20t +
π
2
)(cm)

Câu 46. Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật m = 250g lò xo k = 100 N/m. Kéo vật xuống dưới cho
lò xo dản 7 ,5 cm rồi buông nhẹ. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gố c tọa độ ở v ị trí cân
bằng, t
0
= 0 lúc thả vật. Lấy g = 10m/s
2
. Phương trình dao động là :
A. x = 7, 5 cos(20πt +
π
2
)(cm) B. x = 5 cos(20t)(cm)
C. x = 5

2 cos(2πt + π)(cm) D. x = 7, 5 cos(10t +
π
2
)(cm)
Câu 47. Một lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật khối lượng m. Vật dao động điều hòa thẳng
đứng với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trình dao động, chiều dài lò xo thỏa điều kiện 40cm ≤ l ≤ 56cm.
Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc lò xo ngắn nhất. Phương
ThS Trần Anh Trung 13
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
trình dao động của vật là:
A. x = 9 cos(9πt + π)(cm) B. x = 1 6 cos(20t)(cm)
C. x = 8 cos(9πt −
π
2
)(cm) D. x = 8 cos(10t +

π
2
)(cm)
Câu 48. Một lò xo độ cứng k, đầu dưới treo vật m = 500g, vật dao động với cơ năng 10
−2
(J). Ở thời điểm
ban đầu nó có vận tố c 0,1 m/s và gia tốc −

3m/s
2
. Phương trình dao động là:
A. x = 4 cos(10πt +
π
2
)(cm) B. x = 2 sin(t)(cm)
C. x = 2 cos(10t −
π
6
)(cm) D. x = 2 sin(10t +
π
3
)(cm)
Câu 49. Một con lắc lò x o độ cứng k treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối lượng 100g, lấy g = 10m/s
2
.
Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng. Kích thích cho vật dao động với phương trình:
x = 4 cos(20t +
π
6
)cm. Độ lớn của lực do lò xo tác dụng vào giá treo khi vật đạt vị trí cao nhất là:

A. 1 N B. 0,6 N C. 0,4 N D. 1,6 N
Câu 50. Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hòa với phương trình: x = 10 cos πt (cm). Lực phục hồi tác
dụng lên vật vào thời điểm 0,5s là:
A. 2N B. 1 N C. 0,5 N D. 0N
Câu 51. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo 1 vật m = 100g. Kéo
vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động với phương trình:
x = 5 sin(4πt +
π
2
)cm. Chọn gốc thời gian là lúc buông vật, lấy g = 10m/s
2
. Lực dùng để kéo vật trước khi
dao động có cường độ
A. 0,8 N B. 1,6 N C. 3,2 N D. 6,4 N
Câu 52. Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có vật m = 100g, độ cứng k = 25 N/m,
lấy g = 10m/s
2
. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình:
x = 4 cos(5πt +

6
)cm. Lực phục hồi ở thời điểm lò xo bị dản 2 cm có cường độ:
A. 1 N B. 0,5 N C. 0,25N D. 0,1 N
Câu 53. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100g và lò xo độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng. Cho
con lắc dao động với biên độ 3 cm. Lấy g = 10m/s
2
. Lực cực đại tác dụng vào điểm treo là:
A. 2,2 N B. 0,2 N C. 0,1 N D. 0 N
Câu 54. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100g và lò xo độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng. Vật
dao động điều hò a với biên độ 2,5 cm. Lấy g = 10m/s

2
. Lực cực tiểu tác dụng vào điểm treo là:
A. 1 N B. 0,5 N C. 0N D. 3N
Câu 55. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối lượng 100g, lò xo độ cứng k = 40N/m.
Năng lượng của vật là 18.10
−3
(J). Lấy g = 10m/s
2
. Lực đẩy cực đại tác dụng vào điểm treo là:
A. 0,2 N B. 2,2 N C. 1 N D. 0,5N
Câu 56. Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầ u dưới có 1 vật m dao động với biên độ 10 cm. Tỉ số giữa lực cực
đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 7/3. Lấy g = π
2
= 10m/s
2
. Tần số dao
động là
A. 1 Hz B. 0,5Hz C. 0,25Hz D. 2Hz
Câu 57. Một con lắc lò xo gồm quả cầu m = 100g dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình:
x = 2 cos(10πt +
π
6
)cm .Độ lớn lực phục hồi cực đại là:
A. 4N B. 6 N C. 2N D. 1N
Câu 58. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hòa với tần số 4,5Hz. Trong quá trình dao
động chiều dài lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10m/s
2
. Chiều dài tự nhiên của nó là:
A. 48 cm B. 46,8 cm C. 42 cm D. 40 cm
Câu 59. Một lò xo độ cứng k, treo thẳng đứng, chiều dài tự nhiên l

0
= 20cm. Khi cân bằng chiều dài
lò xo là 22 cm. Kí ch thích cho quả cầu dao động điều hòa với phương trình: x = 2 cos 10

5t(cm) . Lấy
g = 10m/s
2
.Trong quá trình dao động, lực cực đại tác dụng vào điểm treo có cường độ 2(N) Khối lượng quả
ThS Trần Anh Trung 14
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
cầu là:
A. 0,4 kg B. 0,1 kg C. 0,2 kg D. 10 (g)
Câu 60. Một vật m = 1,6 kg dao động điều hòa với phương trình : x = 4 sin ωt. Lấy gốc tọa độ tại v ị trí
cân bằng. Trong k hoảng thời gian
π
30
(s) đầu tiên kể từ thời điểm t
0
= 0, vật đi được 2 cm. Độ cứng của lò
xo là:
A. 30 N/m B. 40 N/m C. 50 N/m D. 6N/m
Câu 61. Một lò xo khối lượng không đáng kể, treo vào một điểm cố định, có chiều dài tự nhiên l
0
. Khi treo
vật m
1
= 0, 1kg thì nó dài l
1

= 31cm. Treo thêm một vậ t m
2
= 100g thì độ dài mới là l
2
= 32cm. Độ cứng
k và l
0
là:
A. 100 N/m và 30 cm B. 100 N/m và 29 cm C. 50 N/m và 30 cm D. 150 N/m và 29 cm
Câu 62. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa theo phương trình: x = 2 sin(20t +
π
2
)cm.Chiều
dài tự nhiên của lò x o l à l
0
= 30cm . Lấy g = 10m/s
2
. Chiều dài tối thiểu và tối đa của lò xo trong quá
trình dao động là:
A. 30,5 cm và 34,5 cm B. 31 cm và 36 cm C. 32 cm và 34 cm D. 31 cm và 35 cm
Câu 63.Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng m và lò xo độ cứng K. Khẳng định nào sau đây là sai
A. Khối lượng tăng 4 lần thì chu kỳ tăng 2 lần
B. Độ cứng giảm 4 lần thì chu kỳ tăng 2 lần
C. Khối l ượng giảm 4 lần đồng thời độ cứng tăng 4 lần thì chu kỳ giảm 4 lần
D. Độ cứng tăng 4 lần thì năng lượng tăng 2 lần
Câu 64. Một vật M chuyển động tròn đều với vận tốc góc ω có hình chiếu x lên một đường thẳng nằm
trong mặt phẳng quĩ đạo là OP. Khẳng đị nh nào sau đây là sai
A. x tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian
B. Thời gian mà M chuyển động bằng thời gian P chuyển động ∆t
C. Vận tốc trung bình của M bằng vận tốc trung bình của P trong cùng thời gian ∆t

D. Tần số góc của P bằng vận tốc góc của M
Câu 65. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 400g, lò xo có độ cứng k = 80N/m, chiều dài
tự nhiên l
0
= 25cm được đặt trên một mặt phẳng nghiêng có góc α = 30
0
so với mặt phẳng nằm ngang.
Đầu trên của lò xo gắn vào một điểm cố định, đầu dưới gắn với vật nặng. Lấy g = 10m/s
2
. Chiều dài của
lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là?
A. 21cm B. 22.5cm C. 27.5cm D. 29.5cm
Câu 66. Một quả cầu có khối lượng m = 0,1kg,được treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên
l
0
= 30cm, độ cứng k = 100N/m, đầu trên cố định, cho g = 10m/s
2
. Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng
là:
A. 31cm B. 29cm C. 2 0 cm D.18 cm
Câu 67.Một con lắc lò xo gồm quả cầu có m = 100g, treo vào lò xo có k = 20 N/m kéo quả cầu thẳng đứng
xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn 2

3cm rồi thả cho quả cầu trở về vị trí cân bằng với vận tốc có độ lớn
0, 2

2m/s. Chọn t = 0 lúc thả quả cầu, Ox hướng xuống, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng.Lấy g = 10m/s
2
.
Phương trình dao động của quả cầu có dạng:

A. x = 4 cos(10

2t +
π
4
)(cm) B. x = 4 cos(10

2t +

4
)(cm)
C. x = 4 cos(10

2t +

6
)(cm) D. x = 4 cos(10

2t +
π
3
)(cm)
Câu 68. Một co lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,2 kg và lò xo có độ cứng k = 20N/m đang dao
động điều hòa với biên độ A = 6cm. Tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động
năng.
A. v = 3m/s B. v = 1,8m/s C. v = 0,3m/s D. v = 0,18m/s
Câu 69. Khi một vật dao động điều hòa doc theo trục x theo phương trình x = 5 cos(2t)m, hãy xác định
ThS Trần Anh Trung 15
www.MATHVN.com
www.mathvn.com

Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
vào thời điểm nào thì động năng của vật cực đại.
A.t = 0s B. t =
π
4
s C. t =
π
2
s D. t = π
Câu 70. Dao động có phương trình x = 8 cos(2πt +
π
2
)(cm). Tính thời gian ngắn nhất để vật đó đi từ vị trí
biên về vị trí có li độ x = 4(cm) ngược chiều dương của trục tọa độ.
A.0,5s B.
1
3
s C.
1
6
s D.
2
3
s
Câu 71. Cho một vật hình trụ, khối lượng m = 400g, diện tích đáy S = 50m
2
, nổi trong nước, trục hình
trụ có phương thẳng đứng. Ấn hình trụ chìm vào nước sao cho vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn x
theo phương thẳng đứng rồi thả ra. Tính chu kỳ dao động điều hòa của khối gỗ.
A. T = 1,6 s B. T = 1,2 s C. T = 0,80 s D. T = 0,56 s

Câu 72. Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với biên độ A. Gọi v
0max
là vận tốc của quả
nặng khi đi qua vị trí cân bằng. Vận tốc trung bình trong nữa chu kì dao động là:
A.
v =
2
π
v
0max
B.
v =
1
π
v
0max
C.
v =
1

v
0max
D.
v = 0
Câu 73. Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với biên độ A. Gọi v
0max
là vận tốc của quả
nặng khi đi qua vị trí cân bằng. Vận tốc trung bình trong chu kì dao động là:
A.
v =

2
π
v
0max
B.
v =
1
π
v
0max
C.
v =
1

v
0max
D.
v = 0
ThS Trần Anh Trung 16
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
B.DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CỦA CON LẮC ĐƠN - CON LẮC VẬT LÝ
Câu 1.Một con lắc đơn có chiều dài 1m thực hiện 10 dao động mất 20s thì gia tốc trọng trường
nơi đó (lấy π = 3, 14)
A. 10m/s
2
B. 9, 86m/s
2
C. 9, 8m/s

2
D. 9, 78m/s
2
Câu 2.Một con lắc đơn có chu kỳ dao động với biên độ góc nhỏ là 1s dao động tạ i nơi có g = π
2
m/s
2
. Chiều
dài của dây treo con lắc là:
A. 0,25cm B. 0,25m C. 2,5cm D. 2,5m
Câu 3. Một con lắc đơn có độ dài bằng l. Trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện 12 dao động . Khi gi ảm
độ dài của nó bớt 16cm, trong cùng khoảng thời g ian ∆t như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Cho biết
g = 9, 8m/s
2
. Tính độ dài ban đầu của con lắc
A. 60cm B. 50cm C. 40cm D. 25cm
Câu 4. Một con lắc đơn gồm vật nặng m dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng vật thành 2m thì tần
số của vật là:
A. f B.
f

2
C.
f
2
D.
f

3
Câu 5. Một con lắc đơn có độ dài l là 120cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kỳ dao động mới

chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Tính độ dài l

mới.
A. 148,148cm B. 133,33cm C. 108cm D. 97,2cm
Câu 6. Con lắc đơn có chiều dài l
1
dao động với chu kì T
1
, con lắc đơn có chiều dài l
2
> l
1
dao động với
chu kì T
2
.Khi con lắc đơn có chiều dài l
2
− l
1
sẽ dao động với chu kì là :
A. T = T
2
−T
1
B. T =

T
2
2
−T

2
1
C. T =

T
2
1
+ T
2
2
D. T =
T
1
T
2

T
2
2
−T
2
1
Câu 7. Con lắc đơn có chiều dài l
1
dao động với chu kì T
1
, con lắc đơn có chiều dài l
2
> l
1

dao động với
chu kì T
2
.Khi con lắc đơn có chiều dài l
2
+ l
1
sẽ dao động với chu kì là :
A. T = T
2
+ T
1
B. T =

T
2
1
−T
2
2
C. T =

T
2
1
+ T
2
2
D. T =
T

1
T
2

T
2
2
+ T
2
1
Câu 8. Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hò a với chu kì T tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi
đưa con lắc đơn lên Mặt Trăng thì chu kì nó là bao nhiêu? Biết rằng gia tốc trọng trường tại Mặt Trăng
nhỏ hơn Mặt Đất là 81 lần.
A. T

= 9T B. T

= 81T C. T

=
T
9
D. T

=
T
81
Câu 9. Một con lắc đơn dao động điều hòa nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s
2
với chu kì T = 2 s trên

quỹ đạo dài 20cm. Thời gian con lắc đơn dao động từ VTCB đến vị trí có li độ 10cm là:
A.
1
6
(s) B.
5
6
(s) C.
1
4
(s) D.
1
2
(s)
Câu 10.Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động tại nơi có g = π
2
m/s
2
. Ban đầu kéo vật khỏi
phương thẳng đứng một góc α
0
= 0, 1rad rồi thả nhẹ, chọn gố c thời gian lúc vật bắt đầu dao động thì
phương trình li độ dài của vật là :
A. s = 10 cos πt(cm) B. s = 10

2 cos πt(cm) C .s = 10 cos(πt−
π
2
)(cm) D.s = 10 cos 2πt(cm)
Câu 11. Một con lắc đơn chiều dài 20cm dao động với biên độ góc 6

0
tại nơi có g = 9, 8m/s
2
. Chọn gốc
thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ góc 3
0
theo chiều dương thì phương trình li giác của vật là:
A. α =
π
30
cos(7t +
π
3
)(ra d) B. α =
π
30
cos(7t +

3
)(ra d)
C .α = 6 cos(7t −

3
)(ra d) D.α = 6 cos(7t −
π
3
)(ra d)
Câu 12. Một con lắc đơn dài 20cm dao động tại nơi có g = 9, 8m/s
2
.ban đầu người ta l ệch vật khỏi phương

thẳng đứng một góc 0,1rad rồi truyền cho vật một vận tốc 14cm/s về vị trí cân bằng(VTCB). Chọn gốc thời
ThS Trần Anh Trung 17
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
gian lúc vật đi qua VTCB lần thứ nhất, chiều dương là chiều lệch vật thì phương trình li độ dài của vật là :
A. s = 2 cos(7t +
π
2
)(cm) B. s = 2

2 cos(7t +
π
2
)(cm)
C .s = 2 cos(7t +
π
2
)(cm) D.s = 2

2 cos(7

2t)(cm)
Câu 13.Gọi R là bán kính của trái đất. Một con lắc dao động điều hòa với chu kì T tại một nơi trên mặt
đất. Khi đưa con lắc lên độ cao h so với mực nước biển thì độ biến thiên tương đối của chu kì con lắc là:
A.
∆T
T
=
h

R
B.
∆T
T
=
2h
R
C.
∆T
T
=
h
2R
D.
∆T
T
=
R
h
Câu 14. Một con lắc dao động đúng ở mặt đất với chu kì 2s, bán kính trái đất 6400km. Khi đưa lên độ cao
3,2km thì chu kì dao động là :
A.2,002s. B.2,001s. C.1,009s. D. 1,999s
Câu 15. Một con lắc dao động đúng ở mặt đất , bán kính trái đất 6400km. Khi đưa lên độ cao 4, 2km thì
nó dao động nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm:
A. Nhanh, 56,7s. B. Chậm, 28,35s. C. Chậm, 56,7s. D. Nhanh, 28,35s.
Câu 16.Gọi R là bán kính của trái đất. Một con lắc dao động điều hòa với chu kì T tại một nơi trên mặt
đất. Khi đưa con lắc xuống độ cao h so với mực nước biển thì độ biến thiên tương đối của chu kì con lắc là:
A.
∆T
T

=
h
R
B.
∆T
T
=
2h
R
C.
∆T
T
=
h
2R
D.
∆T
T
=
R
h
Câu 17.Một con lắc dao động đúng ở mặt đất vớ i chu kì 2s, bán kính trái đất 6400km. Khi xuống độ sâu
3,2km thì chu kì dao động là :
A.2,002s. B.2,005s. C.1,009s. D. 1,999s
Câu 18. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng gi ờ trên mặt đất. Đưa đồng hồ xuống giếng sâu 400m so với mặt
đất. Coi nhiệt độ hai nơi này bằng nhau và lấy bán kính trái đất là R = 6400km. Sau một ngày đồng hồ
chạy:
A. Nhanh, 5,4s. B. Chậm, 5,4s. C. Chậm, 2,7s. D. Nhanh, 2,7s.
Câu 19. Một con lắc đơn có dây treo làm bằng kim loại với hệ số nở dài α da o động với chu kì T
0

ở nhiệt
độ t
0
1
C. Khi nhiệt độ thay đổi đến t
0
2
C thì độ biến thiên tương đối của chu kì dao độ ng là:
A.
∆T
T
=
1
2
α(t
2
−t
1
) B.
∆T
T
=
1
2
α(t
1
−t
2
) C.
∆T

T
=
2
3
α(t
2
−t
1
) D.
∆T
T
=
2
3
α(t
1
−t
2
)
Câu 20. Một con lắc dơn dao động với chu kì 2s ở nhiệt độ 25
0
C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở
dài α = 2.10
−5
K
−1
. Khi nhiệt độ tăng lên đến 45
0
C thì chu kì dao động là:
A.2,0002s. B.2,0004s. C. 1,0004s. D.1,9996s.

Câu 21. Một con lắc dơn dao động với chu kì 2s ở nhiệt độ 25
0
C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở
dài α = 2.10
−5
K
−1
. Khi nhiệt độ tăng lên đến 45
0
C thì trong một ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm
là bao nhiêu?
A. Chậm; 17,28s. B. Nhanh ; 17 ,28s. C. Chậm; 8,64s. D. Nhanh; 8,64s
Câu 22. Một con lắc có chu kì dao động trên mặt đất là T
0
= 2s. Lấy bán kính trái đất R = 6400km. Đưa
con lắc lên độ cao h = 3200m và coi nhiệt độ không đổi thì chu kì của con lắc bằng:
A. 2,001s B. 2,0002s C. 2,0005s D. 3s
Câu 23. Một con lắc dơn dao động với chu kì 2s ở nhiệt độ 40
0
C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở
dài 2.10
−5
K
−1
. Khi nhiệt độ hạ xuống đến 15
0
C thì dao động chu kì là:
A.1,9995s. B. 2,005s C. 2,004s. D. 1,00 05s.
Câu 24. Một con lắc dơn dao động với đúng ở nhiệt độ 45
0

C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số nở dài
2.10
−5
K
−1
. Khi nhiệt độ hạ xuống đến 20
0
C thì nó dao động nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày
đêm:
A. Nhanh; 21,6s. B. Chậm; 21,6s. C. Nhanh; 43,2s. D. Chậm; 43,2s
Câu 25. Một con lắc dao động đúng ở mặt đất ở nhiệt độ 42
0
C, bán kính trái đất 6400km, dây treo làm
bằng kim loại có hệ số nở dài 2.10
−5
K
−1
. Khi đưa lên độ cao 4,2km ở đó nhiệt độ 22
0
C thì nó dao động
ThS Trần Anh Trung 18
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm:
A. Nhanh; 39,42s. B. Chậm; 39,42s. C. Chậm; 73,98s. D. Nhanh; 73,98s.
Câu 26. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng gi ờ trên mặt đất. Đưa đồng hồ lên độ cao h = 0,64km. Coi nhiệt
độ hai nơi này bằng nhau và lấy bán kính trái đất là R = 64 00km. Sau một ngày đồng hồ chạy:
A. Nhanh; 8,64s. B. Chậm; 4,32s. C. Chậm; 8,64s. D. Nhanh; 4,32s.
Câu 26. Một con lắc đơn dao động đúng tại mặt đất ở nhiệt độ 30

0
C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số
nở dài 2.10
−5
K
−1
, bán kính trái đất 6400km. Khi đưa con lắc lên độ cao 1600m để con lắc vẫn dao đúng
thì phải hạ nhiệt độ xuống đến :
A. 17, 5
0
C B. 23, 75
0
C. C. 5
0
C. D. 10
0
C
Câu 27. Một con lắc đơn dao động đúng tại mặt đất ở nhiệt độ 30
0
C, dây treo làm bằng kim loại có hệ số
nở dài 2.1 0
−5
K
−1
, bán kính trái đất 6400km. Khi nhiệt đưa con lắc lên độ cao h ở đó nhiệt độ là 20
0
C để
con lắc dao động đúng thì h là:
A. 6,4km. B. 640m. C. 64km. D. 64m.
Câu 28.Một con lắc đơn có chu kì dao động với biên độ góc nhỏ T

0
= 1, 5s. Treo con lắc vào trần một chiếc
xe đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang thì khi ở VTCB dây treo con lắc hợp với phương thẳng
đứng một góc α = 30
0
. Chu kì dao động của con lắc trong xe là:
A. 2,12s B. 1,61s C. 1,4s D. 1,06s
Câu 29. Một con lắc đơn có chu kì dao động T
0
= 2, 5s tại nơi có g = 9, 8m/s
2
. Treo con lắc vào trần một
thang máy đang chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 4, 9m/s
2
. Chu kì dao động của con lắc
trong thang máy là:
A. 1,77s B. 2,04s C. 2,45s D. 3,54s
Câu 30. Một con lắc dao động với chu kì 1,6s tại nơi có g = 9, 8m/s
2
. người ta treo con lắc vào trần thang
máy đi xuống nhanh dần đều với gia tố c 0, 6m/s
2
, khi đó chu kì dao động của con lắc là:
A.1,65 s B. 1,55s C. 0,66s D. Một giá trị khác
Câu 31Một con lắc dao động với chu kì 1,8s tại nơi có g = 9, 8m/s
2
. người ta treo con lắc vào trần thang
máy đi xuống nhanh dần đều với gia tố c 0, 5m/s
2
, khi đó chu kì dao động của con lắc là:

A.1,85 s B. 1,76s C. 1,75 s D. Một giá trị khác
Câu 32. Một con lắc đơn có vật nặng m = 80g, đặt trong môi điện trường đều có véc tơ cường độ điện
trường

E thẳng đứng, hướng lên, có độ lớn E = 4800V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì dao động
của con lắc với biên độ góc nhỏ là T
0
= 2s, tại nơi có g = 10m/s
2
. Tích cho quả nặng điện q = 6.10
−5
C thì
chu kì dao động của nó bằng:
A. 1,6s B. 1,72s C. 2,5s D. 2,33s
Câu 33. Một con lắc đơn có chu kì 2s tại nơi có g = π
2
= 10m/s
2
, quả cầu có khối lượng 10g, mang điện
tích 0, 1µC. Khi dặt con lắc trong điện trường đều có véctơ cường độ điện trường hướng từ dưới lên thẳng
đứng có E = 10
4
V/ m. Khi đó chu kì con lắc là:
A. 1,99s. B. 2,01s. C. 2,1s. D. 1,9s.
Câu 34. Một con l ắc đơn dao động nhỏ tại nơi có g = 10m/s
2
với chu kì 2s, vật có khối lượng 100g mang
điện tích −0, 4µC. Khi đặt con lắc trên vào trong điện đều có E = 2, 5.10
6
V/ m nằm ngang thì chu kì dao

động kúc đó là :
A. 1,5s. B. 1,68s. C. 2,38s. D. 3s
Câu 35. Một con l ắc đơn dao động nhỏ tại nơi có g = 10m/s
2
với chu kì 2s, vật có khối lượng 200g mang
điện tích 4.10
−7
C. Khi đặt con lắc trên vào trong điện đều có E = 5.10
6
V/ m nằm ngang thì vị trí cân bằng
mới của vật lệch khỏi phương thẳng đứng một góc là:
A. 0, 57
0
. B. 5, 71
0
. C. 4 5
0
. D.30
0
.
Câu 36. Một con lắc đơn gồm vật có thể tích 2cm
3
, có khối lượng riêng 4.10
3
kg/m
3
dao động trong không
khí có chu kì 2s tại nơi có g = 10m/s
2
. Khi con lắc dao động trong một chất khí có khối lượng riêng 3kg/lít

ThS Trần Anh Trung 19
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
thì chu kì của nó l à:
A. 1,49943s. B. 3s. C. 1,50056s. D. 4s.
Câu 37. Một con lắc đơn có chiều dài l dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là g, kéo con lắc đơn ra
khỏi VTCB một góc α
0
rồi thả ra cho quả cầu dao động. Vận tốc của con lắc đơn ở vị trí hợp với phương
thẳng đứng một biên độ góc β là:
A. v =

2gl(cos β − cos α
0
) B. v =

2gl(cos α
0
−cos β)
C. v =

gl(cos β − cos α
0
) D. v =

2gl(cos β + cos α
0
)
Câu 38. Một con lắc đơn có chiều dài l dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là g, kéo con lắc đơn ra

khỏi VTCB một góc α
0
rồi thả ra cho quả cầu dao động.Tại thời điểm t, con lắc đơn ở vị trí hợp với phương
thẳng đứng một góc β. Vận tốc cực đại của con lắc đơn là:
A. v =

2gl(cos β − cos α
0
) B. v =

2gl(cos α
0
−cos β)
C. v =

2gl(1 −cos α
0
) D. v =

2gl(cos β + cos α
0
)
Câu 39. Một con lắc đơn có chiều dài l dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là g, kéo con lắc đơn ra
khỏi VTCB một góc α
0
rồi thả ra cho quả cầu dao động.Tại thời điểm t, con lắc đơn ở vị trí hợp với phương
thẳng đứng một góc β. Vận tốc cực tiểu của con lắc đơn là:
A. v =

2gl(cos β − cos α

0
) B. v =

2gl(cos α
0
−cos β)
C. v =

2gl(1 −cos α
0
) D. v = 0
Câu 40. Một con lắc đơn gồm một dây treo có chiều dài l = 1m, một đầu gắn vào một điểm cố định, đầu
kia treo vào vật nặng có khối lượng m = 0, 05kg dao động tại nơi có g = 9, 81m/s
2
. Kéo con lắc đơn ra khỏi
VTCB một góc 30
0
rồi thả ra không vận tốc đầu. Vận tố c của quả nặng khi ở VTCB là:
A. 1,62m/s B. 2,63m/s C. 4,12m/s D. 0,142m/s
Câu 41. Một con lắc đơn có chiều dài l dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là g, kéo con lắc đơn ra
khỏi VTCB một góc α
0
rồi thả ra cho quả cầu dao động. Lực căng của sợi dây con lắc đơn ở vị trí hợp với
phương thẳng đứng m ột biên độ góc β là:
A. T = mg(3 cos β − 2 cos α
0
) B. T = mg(3 cos α
0
− 2 cos β)
C. T = mg(3 cos β + 2 cos α

0
) D. T = mg(cos β + cos α
0
)
Câu 42. Một con lắc đơn có chiều dài l dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là g, kéo con lắc đơn ra
khỏi VTCB một góc α
0
rồi thả ra cho quả cầu dao động.Tại thời điểm t, con lắc đơn ở vị trí hợp với phương
thẳng đứng một góc β. Lực căng dây cực đại của con lắc đơn là:
A. T = mg(2 −2 cos α
0
) B. T = mg(3 cos α
0
−2 cos β)
C. T = mg(3 −2 cos α
0
) D. T = mg(cos β + cos α
0
)
Câu 43. Một con lắc đơn có chiều dài l dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là g, kéo con lắc đơn ra
khỏi VTCB một góc α
0
rồi thả ra cho quả cầu dao động.Tại thời điểm t, con lắc đơn ở vị trí hợp với phương
thẳng đứng một góc β.Lực căng dây cực tiểu của con lắc đơn là:
A. T = mg(2 −2 cos α
0
) B. T = mg(3 cos α
0
−2 cos β)
C. T = mg(3 −2 cos α

0
) D. T = mg cos α
0
Câu 44. Một con lắc đơn gồm một dây treo có chiều dài l = 1m, một đầu gắn vào một điểm cố định, đầu
kia treo vào vật nặng có khối lượng m = 0, 05kg dao động tại nơi có g = 9, 81m/s
2
. Kéo con lắc đơn ra khỏi
VTCB một góc 30
0
rồi thả ra không vận tốc đầu. Lực căng của sợi dây khi quả nặng khi ở VTCB là:
A. 0,62N B. 0,63N C. 1,34N D. 13,4N
Câu 45. Một con lắc đơn gồm một dây treo có chiều dài l = 0, 4m, một đầu gắn vào một điểm cố định,
đầu kia treo vào vật nặng có khối lượng m = 200g dao động tại nơi có g = 10m/s
2
. Kéo con lắc đơn ra khỏi
VTCB một góc 60
0
rồi thả ra không vận tốc đầu.Khi lực căng dầy là 4N thì vận tốc của quả nặng là:
A.

2m/s B. 2

2m/s C. 5m/s D. 3

2m/s
Câu 46. Hai con lắc đơn có cùng chiều dài l, cùng khối lượng m dao động cùng chu kì T
0
. Hai quả cầu
mang điện tích lần lượt là q
1

và q
2
được đặt trong điện trường thẳng đứng hướng xuống thì chu kì dao động
ThS Trần Anh Trung 20
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
của mỗi con lắc là T
1
= T
0
và T
2
=
5
7
T
0
. Tỉ số
q
1
q
2
có giá trị:
A. −
1
2
B. −1 C. 2 D.
1
2

Câu 47.Một con lắc đơn treo vào trần thang máy.Khi thang máy đứng yên, nó dao động điều hòa với biên
độ góc α
0
. Khi thang máy chuyển động lên nhanh dần đều với gia tốc a =
g
2
m/s
2
thì biên độ góc lúc này
là bao nhiêu ?
A. α
0
B. α
0

2 C .
α
0

2
D.

2
α
0
Câu 48.Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α
0
. Khi khi chiều dài của con lắc giảm đi 50%
thì biên độ góc lúc này là bao nhiêu ?
A. α

0
B. α
0

2 C .
α
0

2
D.

2
α
0
Câu 49.Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α
0
. Xác định góc hợp bởi dây treo với phương
thẳng đứng khi động năng bằng thế năng.
A. α
0
B. α
0

2 C .
α
0

2
D.


2
α
0
Câu 50. Hai con lắc đơn có hai quả nặng nằm trên cùng một phương ngang, dao động điều hòa với chu kì
T
1
, T
2
với T
1
> T
2
. Khi hai quả nặng cùng đi qua VTCB theo cùng một chiều nguờ i ta gọi là trùng phùng.
Thời gian giữa hai lần trùng phùng liên tiếp là:
A. t =
T
1
T
2
T
1
−T
2
B. t =
T
1
−T
2
T
1

T
2
C. t =
T
1
+ T
2
T
1
−T
2
D. t =
T
1
T
2
T
1
+ T
2
Câu 51. Một con lắc đơn có quả cầu khối lượng 100g, dây treo dài 5m. Đưa quả cầu ra khỏi VTCB một
góc 9
0
rồi thả ra không vận tốc đầu. Chọn gốc thời gian lúc buông vật, chiều dương là chiều chuyển động.
Phương trình dao động của con lắc đơn là:
A. α =
π
10
cos


2t(rad) B. α =
π
20
cos(

2t +
π
2
)(ra d)
C. α =
π
20
sin

2t(rad) D. α =
π
10
cos(

2t + π)(rad)
Câu 52. Một con lắc đơn có quả cầu khối lượng 100g, dây treo dài 5m. Đưa quả cầu ra khỏi VTCB một
góc 9
0
rồi thả ra không vận tốc đầu. Chọn gốc thời gian lúc buông vật, chiều dương là chiều chuyển động.
Vận tốc của con lắc sau khi buông một khoảng thời gian t =
π
6

2
s :

A. v = −


8
m/s B. v =


8
m/s C. v =
π
8
m/s D. v = −
π
8
m/s
Câu 53. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, dây treo có chiều dài l = 100cm. Kéo vật ra
khỏi vị trí cân bằng nột góc α = 60
0
rồi buông ra không vận tốc đầu. Lấy g = 10m/s
2
. Năng lượng dao
động của vật là:
A. 0,27J B.0,13J C. 0,5J D.1J
Câu 54. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α
0
= 6
0
. Con lắc có động năng bằng 3 lần thế
năng tại vị trí có li độ góc là:
A. 1, 5

0
B. 2
0
C. 2, 5
0
D. 3
0
Câu 55. Một con lắc đơn dao động với phương trình α = 0, 14 sin 2t(rad ). Thời gian ngắn nhất để con lắc
đi từ vị trí có li độ góc 0,0 7 rad đến vị trí biên gần nhất là:
A.
1
6
(s) B.
1
12
(s) C .
5
12
(s) D.
1
8
(s)
Câu 56. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m =0,2kg dao động với phương trình s = 10 cos 2t(cm). Ở
thời điểm t =
π
6
(s), con lắc có động năng là:
A.1J B. 10
−2
J C. 10

−3
J D. 10
−4
J
Câu 57. Con lắc đơn gắn trên xe ôtô trong trọng trường g, ôtô chuyển động với a =
g

3
thì khi ở VTCB
dây treo con lắ c lập với phương thẳng đứng góc là:
ThS Trần Anh Trung 21
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
A. 60
0
B. 45
0
C. 30
0
D. 50
0
Câu 58. Con lắc đơn : khối lượng vật nặng m = 0,1 (kg), dao độ ng với bi ên độ góc α
0
= 6
0
trong trọng
trường g = π
2
(m/s

2
) thì sức căng của dây lớn nhất là :
A. 1(N) B.0,999(N) C. 4,92(N) D.5(N)
Câu 59. Dây treo con lắc đơn bị đứt khi sức căng T > 2P . Với biên độ góc α
0
bằng bao nhiêu thì dây đứt
ở VTCB ?
A. 30
0
B. 60
0
C. 45
0
D. 50
0
Câu 60. Đặ t con lắc đơn với chu kì T gần 1 con lắc đơn khác có chu kì dao động T
1
= 2(s)( chi ều dài lớn
hơn chiều dài của con lắc đơn có chu kì T
1
). Cứ sau ∆t = 200(s) thì trạng thái dao động của hai con lắc lại
giống nhau. Chu kì T dao động của con lắc đơn là :
A.1,9(s) B. 2,3(s) C.2,2 (s) D . 3(s)
Câu 61. Một đồng hồ con lắc đếm giây (T = 2s) mỗi ngày chạy nhanh 120s. Hỏi chiều dài con lắc phải
được điều chỉnh như thế nào để đồng hồ chạy đúng.
A. Tăng 0, 3% B. Giảm 0, 3% C. Tăng 0, 2% D. Giảm 0, 2%
Câu 62. Một con lắc đơn chu kỳ T = 2s khi treo vào một thang máy đứng yên. Tính chu kỳ T’ của con lắc
khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0, 1m/s
2
. Cho g = 10m/s

2
.
A. 2,10s B. 2,02s C. 2,01s D. 1,99s
Câu 63. Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim khối
lượng riêng D = 8, 67g/cm
3
. Tính chu kỳ T’ của con lắc khi đặt con lắc trong không khí; sức cản của không
khí xem như không đáng kể, quả lắc chịu tác dụng của sức đẩy Archimède, khối lượng riêng của không khí
là d = 1,3g/lít.
A. T’ = 2,000 24s B. T’ = 2,00015s C. T’ = 1,99993s D. T’ = 1,99985s
Câu 64. Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m =
10g bằng kim loại mang điện tích q = 10
−5
C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản
kim lo ại phẳng song song ma ng điện tích trái dấu , đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 400V.
Kích thước các bản kim loại rất lớn so với k hoảng cách d = 10cm gữa chúng. Tìm chu kì của con lắc khi
dao động trong điện trường giữa hai bản kim loại.
A. 0,964 B. 0,92 8s C. 0,631s D. 0,580s
Câu 65. Một con lắc vật lý được cấu tạo từ vành xuyến có khối lượng m, bán kính R, trục quay là một
điểm ở mép vành. Chu kì của con lắc vật lý là:
A. T = 2π

2R
g
B. T = 2π

g
2R
C.T = 2π


3R
2g
D.T = 2π

R
2g
Câu 66. Một con lắc vật lý được cấu tạo từ thanh đồng chất có khối lượng m, chiều dài l, trục quay là một
điểm ở đầu thanh. Chu kì của con lắc vật lý là:
A. T = 2π

2l
g
B. T = 2π

g
2l
C.T = 2π

2l
3g
D.T = 2π

l
2g
Câu 67. Một con lắc vật lý được cấu tạo từ đĩa trong đồng chất có khối lượng m, bán kính R, trục quay là
một điểm ở mép vành. Chu kì của con lắc vật lý là:
A. T = 2π

2
3g

B. T = 2π

3R
2g
C.T = 2π

R
3g
D.T = 2π

R
2g
Câu 68. Một con lắc vật lý được cấu tạo quả cầu đồng chất có khối lượng m, bán kính R được gắn vào một
sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, chiều dài l = R. Tính chu kì của con lắc vật lý.
A. T = 2π

2R
3g
B. T = 2π

3R
2
g C.T = 2π

6R
5g
D.T = 2π

R
2g

Câu 69. Một vật rắn có khối lượng m = 20g, có thể quay quanh trục nằm ngang đi qua O. Khoảng cách
từ trục quay O đến trọng tâm của vật rắn là 10cm. Momen quán tính của vật rắn đối với trục quay là
0, 05kgm
2
. Chu kì dao động của con lắc vật lý là:
ThS Trần Anh Trung 22
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
A. 0,31(s) B. 0,99(s) C. 9,9(s) D. 5(s)
Câu 70. Một hệ gồm một vật có khối lượng 500g gắn vào một thanh mảnh đồng chất, tiết diện đều, dài
1m, có khối lượng 0,2kg. Thanh có thể dao động quanh mộ t trục quay đi qua đầu thanh. Chu kì dao động
của con lắc vật lý
A. 1,87(s) B. 1,95(s) C. 1,85(s) D.2,94(s)
Câu 71.Một con lắc vật lý là một đĩa tròn có bán kính R, khối lượng m trục quay là điểm cách trọng tâm
R
2
. Tính chiều dài con lắc đơn đồng bộ với con lắc vật lý.
A. l =
3
2
R B. l =
1
2
R C. l =
3
4
R D.l =
5
2

R
ĐÁP ÁN
1. B 2. B 3. D 4. A 5. D 6. B 7. C 8. A
9. D 10. A 11. B 12. B 13. A 14. B 15. C 16. C
17. B 18. B 19. A 20. B 21 . A 22. A 23. A 24. A
25. C 26. C 26. B 27. B 28. A 29. B
ThS Trần Anh Trung 23
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241
C. DAO ĐỘNG TẮT DẦN- CỘNG HƯỞNG CƠ HỌC
TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Câu 1.Dao động tự do của một vật là dao động có:
A.Tần số không đổi
B.Biên độ không đổi
C.Tần số và biên độ không đổi
D.Tần số chỉ phụ thuộc vào các đặ c tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
Câu 2.Chọn phát biểu đúng: Dao động tự do là:
A.Dao động có chu kỳ phụ thuộc vào các kích thích của hệ dao động.
B.Dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
C.Dao đọng của con lắc đơn khi biên độ góc nhỏ
D.Dao động có chu kỳ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài, chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao
động.
Câu 3.Chọn phát biểu sai:
A.Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật dao động được lặp lại như cũ sau
những khoảng thời gian bằng nhau.
B. Dao động là sự chuyển động có g iới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân
bằng.
C.Pha ban đầu là đai lượng xác định vị trí của vật dao động ở thời điểm t = 0
D.Dao động điều hòa được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm

trong mặt phẳng quỹ đạo
Câu 4. Dao động được mô tả bằng một biểu thức có dạng x = A cos (ωt + ϕ)(cm) trong đó A,ω, ϕ là những
hằng số, được gọi là những dao động gì ?
A.Dao động tuần hoàn C. Dao động cưỡng bức
B.Dao động tự do D. Dao động điều hòa
Câu 5. Chọn phát biểu đúng . Dao động điều hòa là:
A.Dao động được mô tả bằng một định luậ t dạng sin (hay cosin) đối với thời gian.
B.Những chuyển động có trạng thái lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
C.Dao động có bi ên độ phụ thuộc và tần số riêng của hệ dao động.
D.Những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng
Câu 6. Đối với da o động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất, mà sau đó trạng thái dao động của vật
lặp lại như cũ, được gọi là gì?
A. Tần số dao động B. Chu kì dao động
C.Chu kì riêng của dao động D. Tần số riêng của dao động
Câu 7. Chọn phát biểu đúng :
A.Dao động của hệ chịu tác dụng của lực ngoài tuần hoàn là dao động tự do.
B.Chu kì của hệ da o động tự do không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
C.Chu kì của hệ dao động tự do không phụ thuộc vào biên độ dao động.
D.Tần số của hệ dao động tự do phụ thuộc vào lực ma sát.
Câu 8. Chọn phát biểu đúng :
A.Những chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi
là dao động điều hòa.
B.Những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng gọi là dao
động.
C.Chu kì của hệ dao động điều hòa phụ thuộc vào biên độ dao động.
D.Biên độ của hệ dao động điều hòa không phụ thuộc ma sát.
ThS Trần Anh Trung 24
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241

Câu 9. Chọn kết luậ n đúng khi nói về một dao động điều hòa:
A. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian B. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian
C. Quỹ đạo là một đường thẳng D. Quỹ đạo là một đường hình sin
Câu 10. Chọn phái biểu sai:
A. Vận tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng.
B. Khi qua vị trí cân bằng, lực hồi phục có giá trị cực đại.
C. Lực hồi phục tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Lực hồi phục tác dụng lên vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số với hệ
Câu 11. Phương trình dao động điều hòa của vật có dạng: x = A cos(ω t + ϕ) . Chọn phát biểu sai:
A. Tần số góc ω tùy thuộc vào đặc điểm của hệ. B. Pha ban đầu ϕ chỉ tùy thuộc vào góc thời gian.
C. Biên độ A tùy thuộc cách kích thích. D. Biên độ A không tùy thuộc vào gốc thời gian
Câu 12. Chọn phát biểu đúng: biên độ của dao động điều hòa là:
A. Khoảng dịch chuyển lớn nhất về một phái đối với vị trí cân bằng
B. Khoảng dịch chuyển về một phía đối với vị trí cân bằng.
C. Khoảng dịch chuyển của một vật trong thời gian 1/2 chu kì.
D. Khoảng dịch chuyển của một vật trong thời gian 1/4 chu kì.
Câu 13. Chọn phát biểu đúng: khi vật dao động điều hòa thì:
A. Vecto vân tốc v và vecto g ia tốc a là vecto hằng số.
B. Vecto vận tốc v và vecto gia tốc a đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng.
C. Vecto vận tốc v và vecto gia tốc a hướng cùng chiều chuyển động của vật.
D. Vecto vận tốc v hướng cùng chiều chuyển động của vật, vecto g ia tốc a hướng về vị trí cân bằng.
Câu 14. Chọn phát biểu sai: lực tác dụng vào chất điểm dao động điều hòa :
A. Có biểu thức F = -kx B. Có độ lớn không đổi theo thời gian.
C. Luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 15. Chọn phat biểu sai khi nói về dao động điều hòa:
A. Vận tốc luôn trễ pha
π
2
so với gia tốc. B. Gia tốc sớm pha
π

2
so với vận tốc
C. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau D. Vận tốc luôn sớm pha
π
2
so với li độ
Câu 16. Chọn phát biểu đúng khi nói về mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và da o động điều hòa
A. Một dao động điều hòa có thể coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng
bất kì.
B. Khi chất điểm chuyển động trên đường tròn thì hình chiếu của nó trên trục cũng chuyển động đều.
C. Khi chất điểm chuyển động được một vòng thì vật dao động điều hòa tương ứng đi được quãng đường
bằng hai biên độ.
D. Một dao đông điều hòa có thể coi như hình chiếu của một điểm chuyển động tròn đều xuống một đường
thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
Câu 17. Chọn phát biểu đúng: Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa;
A. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T.
B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
C. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
D. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
Câu 18. Chọn phat biểu sai khi nói về năng lượng của hệ dao động điều hòa;
A. Cơ năng của hệ tỉ lệ với bình phươngbiên độ dao động
B. Trong quá trình dao động có sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng và công của lực ma sát.
C. Cơ năng toàn phần được x ác định bằng biểu thức E =
1
2

2
A
2
D. Trong suốt quá trình dao động, cơ năng của hệ được bảo toàn

ThS Trần Anh Trung 25
www.MATHVN.com
www.mathvn.com

×