Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Đồ án môn học thiết kế bộ giảm tốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.9 MB, 55 trang )

ĐỒ ÁN CTM TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

GVHD:

LỜI NĨI ĐẦU

Đồ án chi tiết máy là một trong ba đồ án quan trọng nhất của
sinh viên ngành cơ khí chế tạo máy. Đồ án thể hiện những kiến thức
cơ bản của sinh viên về vẽ kĩ thuật, dung sai lắp ghép và cơ sở thiết
kế máy, giúp sinh viên làm quen với cách thực hiện đồ án một cách
khoa học và tạo cơ sở cho các đồ án tiếp theo.
Được sự phân cơng của Thầy, nhóm chúng em thực hiện đồ án
Thiết kế Hộp Giảm Tốc Hai Cấp Khai Triễn để ôn lại kiến thức và
để tổng hợp lý thuyết đã học vào một hệ thống cơ khí hồn chỉnh.
Do yếu tố thời gian, kiến thức và các yếu tố khác nên chắc chắn
có nhiều sai sót, rất mong nhận được những nhận xét quý báu của
Thầy.
Xin cám ơn Thầy đã hướng dẫn giúp đỡ chúng em hồn thành
đồ án này!

SVTH: Nhóm 12
Nguyễn Văn San
Nguyễn Đình Hưng Quốc
Nguyễn Chánh Ngun

SVTH: NHĨM 12

5


ĐỒ ÁN CTM TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ



GVHD:Th.S

PHẦN I:
CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
I.CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN:
1. Xác định cơng suất động cơ:
Ta có
Cơng suất làm việc:
Plv=Pt

Hiệu suất chung của hệ thống:

Từ bảng 3.3 trang 89 tài liệu [1] ta có:
*/Hiệu suất bộ truyền đai:

ηđ

= 0,95

*/Hiệu suất một cặp bánh răng trụ răng nghiêng:

ηbrn = 0,96

*/Hiệu suất một cặp bánh răng trụ răng thẳng:

ηbrt = 0,96

*/Hiệu suất một cặp ổ lăn :


ηol = 0,99

*/Hiệu suất khớp nối

ηkn = 0,99

*/Hiệu suất một cặp ổ lăn :

ηol = 0,99

=>
Công suất cần thiết trên trục động cơ điện:

2. Chọn động cơ:

SVTH: NHÓM 12

6


ĐỒ ÁN CTM TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

GVHD:Th.S

Chọn động cơ 4A132M4Y3. có P = 11KW , n=1458 v/p
II.KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN MỞ MÁY
 Từ bản chọn động cơ ta có
 Để động cơ chạy được
 Theo sơ đồ tải trọng
III.PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN:

1. Tỷ số truyền
Tỷ số truyền chung của cả hệ thống:

i=iđ . ibrt . ibrn
Chọn trước iđ=3

( đai thang )

2. Cơng suất,moment và số vịng quay trên các trục:
Cơng suất:

Số vịng quay:

SVTH: NHĨM 12

7


ĐỒ ÁN CTM TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

GVHD:Th.S

Mơmen xoắn trên các trục:

T

=9,55.10 .

=9,55. 10 .


T =9,55.10 .

=9,55. 10 .

T =9,55.10 .

=9,55. 10 .

T =9,55.10 .

=9,55. 10 .

Trục

= 72051 (Nmm)

= 189231,5 (Nmm)

= 456782,5 (Nmm)

= 923166,7 (Nmm)

Động cơ

I

II

III


Thông số
Tỷ số truyền
Công suất (kW)
Số vịng quay
(vg/ph)
Mơmen T
(Nmm)

SVTH: NHĨM 12

i =3

i =2,54

i =2,12

11kw

9,63kw

9,15kw

8,7kw

1458

486

191


90

72051

189231,5 456782,5 923166,7

8


ĐỒ ÁN CTM TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

GVHD:Th.S

PHẦN II:
TÍNH TỐN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY

II.1 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG:
 Điều kiện làm việc:quay một chiều ,làm việc hai ca, tải va đập nhẹ
TÍNH TỐN THIẾT KẾ:
1.Chọn loại đai :
Ta có P = 11KW , n=1458 v/p
Ta có T1=
Từ T1 theo bảng 13.5[3],ta chọn đai thường tiết diện Б có d1min=125 d1= 150
Và Đai thang hình thang có tiết diện YO có d1min=63
Ta có d1 1.2 d1min=6,3.1,2=7,56 mm
Ta lấy d lớn để tăng hiệu suất vá tuổi thọ đai nên ta chọn đai thang thường có tiết diện Б
2. Đường kính bánh đai nhỏ:
d1 = 1,2dmin = 1,2.150 = 180(mm)
Theo tiêu chuẩn (trang 148 [3]) ta chọn :
d1 = 180 mm

3.Vận tốc đai:

4.Đường kính bánh đai lớn:
d2=d1.u(1- )=150.3(1-0.02)=441mm
SVTH: NHĨM 12

9


ĐỒ ÁN CTM TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

GVHD:Th.S

Với ε = 0,02 : hệ số trượt tương đối
Theo tiêu chuẩn chọn d2 = 450 mm
5.Tỷ số truyền:
Tỷ số truyền thực tế :

Sai lệch so với trước: 4%
( hợp lý)
Vì ud=3 mà theo bảng 4.14/60 [1],ta có a/d2=1
dk = 2(d1+d2)

a

= 2(450 + 150)

a = d2 = 450

0.55(d1+d2) + h

a

0.55(150 +450) +10.5

6.Chiều dài đai:

Từ bảng 4.13 trang 59 [1]

L = 1900

7.Số vòng chạy của đai trong 1s:

Điều kiện được thỏa
8.Tính lại khoảng cách trục a:

Ta có amin = a – 0,015.L
= 454 – 0,015.1900 = 425,5 mm
amax = a + 0,03L
= 454 + 0,03.1900 = 511 mm
Giá trị a vẫn thỏa mãn trong khoảng cho phép

SVTH: NHÓM 12

10


ĐỒ ÁN CTM TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

GVHD:Th.S


10.Góc ơm α1 trên bánh đai nhỏ:
Thõa điều kiện
Đây là đai thang thường chất liệu sợi tổng hợp
11.Số dây đai Z:

( theo bảng 4.19/62[1])
Với:


Hệ số xét ảnh hưởng góc ơm đai:
Ta có



Hệ số xét ảnh hưởng vận tốc:



Hệ số xét ảnh hưởng tỷ số truyền:



Hệ số xét ảnh hưởng số dây đai:



P1 = 11KW




Po = 3,09 KW ( bảng 4.19 trang 62 [1])
chọn Z = 4
CZ = 0,9 (theo bảng 4.18/61[1])



Hệ số xét ảnh hưởng chế độ tải trọng:
Cr =0,85 (bảng 4.8 [1] tải va đập nhẹ)



Hệ số xét ảnh hưởng chiều dài đai:

SVTH: NHÓM 12

11


ĐỒ ÁN CTM TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

Ta có

GVHD:Th.S

thao bảng 4.16/61 chọn Cl = 0,86

Ta có:

Chọn : Z =5 đai
12.Chiều rộng bánh đai:


Theo bảng 4.4 trang 130 [3] ta có :
f = 12,5 ; b = 4,2 ; e = 19
Ta có : B = (5-1).19 + 2.12,5 = 101( mm)
13.Đường kính ngồi bánh đai nhỏ
da1 = d1 + 2.h0 = 150+ 2.4,2 = 158,4 (mm)
14. Đường kính ngồi bánh đai lớn:
da2 = d2 + 2.h0 = 450+ 2.4,2 = 458,4 (mm)
15.Lực căng ban đầu:

Với :
*lực vòng
Fv = qm.v2
Theo bảng 4.22 trang 64 [1] : qm =0,178 kg/m


Fv = 0,178.11,45 = 23,34 (N)
Lực căng trên 1 đai

Theo bảng 4.7 trang 55 [1] có : kđ = 1,1
N
16.Lực tác dụng lên trục:
SVTH: NHÓM 12

12


ĐỒ ÁN CTM TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

GVHD:Th.S


N

SVTH: NHĨM 12

13


ĐỒ ÁN CTM TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

GVHD:Th.S

PHẦN III
THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG:
A.CHON VẬT LIỆU VÀ TÍNH ỨNG SUẤT CHO PHÉP:
1.Chọn vật liệu:
Vì bộ truyền được bơi trơn tốt nên dạng hỏng chủ yếu là tróc rỗ bề mặt răng nên ta tính theo
ứng suất tiếp xúc.
Do khơng có u cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế ta chọn vật
liệu 2 cấp bánh răng như sau:
- Bánh nhỏ : thép 45 tôi cải thiện ,dộ rắn HBI = 192÷240 ; σbI = 750MPa; σ=450MPa
Chọn HB1 = 220
- Bánh lớn : thép 45 thường hóa ,độ rắn HBII = 170÷217 ; σbII = 600MPa ; σchII = 340MPa
Chọn HB2 = 190
2.Xác định ứng suất tiếp xúc:
Chọn độ rắn bánh nhỏ : HBI = 220
Chọn độ rắn bánh lớn : HBII = 190
3.Số chu kỳ làm việc cơ sở : theo công thức 6.1 và 6.2:

Trong đó:

ZR -hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám bề mặt răng làm việc
Zv - hệ xố xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng
KxH – hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh ăng
YR – hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám bề mặt răng
YS –hệ số xét đến độ hạy của vật liệu đối với tập chung ưngs suất
KxF –hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn.
Tính thiết kế, ta lấy sơ bộ
KFC – hệ số xét đến ảnh hưởng của đặt tải, do tải một chiều nên KFC=1
SH, SF –hệ số an tồn khi tính về tiếp xúc và uốn. tra bảng 6.2 ta có : SH=1,1;
SF=1,75.
SVTH: NHÓM 12

14


ĐỒ ÁN CTM TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

GVHD:Th.S

-Ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép ứng với chu kì cơ sở
Ta có

.
KHL, KFL -hệ số tuổi thọ xét đến ảnh hưởng của thời hạn phục vụ và chế độ tải trọng của bộ
truyền, xác định theo công thức 6.3 và 6.4:

mH, mF-bậc của đường cong mỏi khi thử về độ bền tiếp xúc và uốn.
Vì HB < 350: mH = 6, mF = 6.
NHO, NFO – số chu kì ứng suất khi thử về độ bền tiếp xúc và uốn.


4.Số chu kỳ làm việc tương đương:
: NHE, NFE - số chu kì thay đổi ứng suất tương đương.
Do tải trọng thay đổi nên ta có:theo 6.7
NHE =60c (Ti/Tmax)3niti
NHE =60cni/uj. ti (Ti/Tmax)3ti/tck
NFE =60c (Ti/Tmax)6niti
NFE =60cnj/uj. ti (Ti/Tmax)6ti/tck
c- số lần ăn khớp trong một vòng quay (c=1)
ni- số vòng quay trục thứ j trong 1 phút ở chế độ thứ i
ti- thời gian làm việc ở chế độ thứ i
Ih= ti - Tổng số giờ làm việc (thời hạn phục vụ) . Ih=11500h

Do đó KHL = 1
5.Ứng suất tiếp xúc cho phép được xác định sơ bộ:
SVTH: NHÓM 12

15


ĐỒ ÁN CTM TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

GVHD:Th.S

*/ Với cấp nhanh sử dụng bánh răng nghiêng:

Theo bảng 6.2 [1] ta có:
SH1=1.1
SH2=1.2
=510.1/1.1=463,64 MPa
2sb=450.1/1.1=409,1 MPa

Suy ra
m12=(
1sb+
Ta thấy
m12<1,25
1sb

)/2=(643,64+490,1)/2=436,37 MPa
2 =511,34

2sb

*/ Với cấp chậm sử dụng bánh răng thẳng

do đó KHL2 =1;
ứng suất tiếp xúc (sơ bộ)cho phép :
. KHL2/SH
1sb=510.1/1.1=463,64 MPa
2sb=450.1/1.1=409,1 MPa
Suy ra
m34=(
3sb+
4sb)/2=(643,64+490,1)/2=436,37 MPa
Ta thấy
m34<1,25
4 =511,34

do đó KFL2=1
ứng suất uốn ( sơ bộ) cho phép:
. KFL2/SF

3sb=396.1/1,75=226,3 MPa
4sb=342.1/1,75=195,4 MPa
6.Ứng suất uốn cho phép:
.Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải:

SVTH: NHÓM 12

16


ĐỒ ÁN CTM TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

GVHD:Th.S

.Ứng suất uốn cho phép khi q tải:
1max=
3max=0,8 ch1=0,8.340=340,8MPa
2max=
4max=0,8 ch2=0,8.450=360 Mpa
B.TÍNH TỐN CẤP NHANH: BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG:
1.Số liệu :
 Công suất: P =9,63 KW
 Số vòng quay bánh dẫn: n1 = 486v/p
 Moment xoắn: T1 =189231,5 Nmm
 Tỷ số truyền; uI =2,54
2.Xác định sơ bộ khoảng cách trục:

Với
là mômen xoắn trên trục công tác tương ứng với một cặp bánh răng của bộ phân đôi.
=9953,5(Nmm)

- ứng suất tiếp xúc cho phép.
Ka,– hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng.
tra Bảng 6.5[1] ta có: Ka=43; Kd=67,5
-hệ số chọn theo bảng 6.6[1]:
.chọn
=0,3
- hệ số khi xét đến sự phân bố khơng đều tải trọng trên vành răng khi
tính
theo sức bền tiếp xúc .
Chọn theo bảng 6.7[1] với
=0,53.0,33,54=1.06
Chọn được

=

, T1 = 9,55.10 .

Chọn aw=170 mm
Đường kính vịng lăn bánh răng nhỏ dw1:
dw1=2.aw/(u1+1)=2.170/3,35=101,5 (mm)
3.Xác định các thông số ăn khớp:
 Modun và góc nghiêng răng:
Ta có : m = (0,01÷0,02).aw = (0,01 0,02).170 = 1,71 3,41 mm
SVTH: NHÓM 12

17


ĐỒ ÁN CTM TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ


GVHD:Th.S

Theo bảng 6.8 [1] ta chọn m = 2,5
(Khơng chọn m < 1,5 ÷2 nếu không khi quá tải răng sẽ bị gãy)
Điều kiện góc nghiêng răng chữ V : Do vị trí đặt các bánh răng đối xứng để lực dọc trục
bị triệt tiêu.
 Do đó, ta chọn góc nghiêng β = 20
Cơng thức 6.31 ta có:
số răng bánh nhỏ:
Chọn Z1=36(răng)
Số răng bánh lớn
=36.2,54=91,4(răng)
Chọn z2= 91 răng
Zt1=Z1+Z2=36 + 91=127
Tỷ số truyền thực:
Đường kính vịng lăn bánh răng nhỏ:
dw1=2aw/(u1+1)=2.170/3,54 = 96,04mm;
Tính lại góc :

*.kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Công thức 6.33:

ZM –Hệ số xét đến cơ tính của vật liệu bánh răng
Bảng 6.5: Zm = 274[MPa]1/3 .
ZH –hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc
- Góc nghiêng răng trên mặt trụ cơ sở
.
ở đây : αt –góc profil răng. αtw là góc ăn khớp.
đối với bánh răng nghiêng, khơng dịch chỉnh ta có


SVTH: NHĨM 12

18


ĐỒ ÁN CTM TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

GVHD:Th.S

Zε-hệ số xét đến sự trùng khớp của hai bánh răng , xác định theo hệ số trùng
khớp dọc
tính theo cơng thức:
; với bw là bề rộng vành răng.

Khi đó theo cơng thức (6.36c):
.
và hệ số trùng khớp ngang εα có thể tính gần đúng theo cơng thức:

KH –hệ số tải trọng khi tính toán tiếp xúc
Với
là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều
rộng vành răng. (tra bảng 6.7).
=1,13 -hệ số xét đến sự phân bố không dều tải trọng do các đôi răng
cùng ăn khớp. tra bảng (6.14).
- hệ số kể đến tải trọng động tác dụng lên vùng ăn khớp.
Cơng thức 6.41:

.
dw1 =
v-vận tốc vịng, tính theo công thức:

v=πdw1n1/60000 (m/s)
v=3,14.96,05.486/60000=2,44m/s
-hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp.
Tra bảng 6.15:
=0,002.
go-hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng
tra bảng 6.16, với vận tốc vịng v=2,2 (m/s) ta chọn cấp chính xác theo
mức làm việc êm là 9. ( tra bảng 6.13[1])
ta có: go = 73.(bảng 6.16[1])

SVTH: NHĨM 12

19


ĐỒ ÁN CTM TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

GVHD:Th.S

Theo 6,39
Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép ;
Với v=2,44(m/s) <5 m/s ta có Zv=1
Với cấp chính xác động học là 9 , chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 8 , khi đó cần
gia cơng đạt độ nhám Ra=2,5..1,25
, do đó :
ZR=0,95; với da< 700mm suy ra KxH=1
Ứng suất tiếp xúc cho phép[σH] được tính theo cơng thức 6.1
= 436,37.1.0,95.1.1 = 414,55 MPa
Ta thấy H>
. H>

=1,5%<4%,ta chỉ cần tính lại chiều rộng vành răng
6.33
.
= . ( H/
) =0,3.170[420,9/414,55] =52,6
*. kiểm nghiệm răng về độ bền uốn .
Công thức 6.43:

theo

trong đó
(hệ số kể đén sự trùng khớp, với εα là hệ số trùng khớp
ngang).
(hệ số kể đến độ nghiêng của răng).
- hệ số dạng răng của bánh 1 và 2 phụ thuộc vào số răng tương đương

.
Tra bảng 6.18[1],với hệ số dịch chỉnh x=0, ta có:
- hệ số tải trọng khi tính về uốn.
.

SVTH: NHĨM 12

20


ĐỒ ÁN CTM TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

GVHD:Th.S


- hệ số xét đến sự phân bố không dều tải trọng trên chiều rộng vành răng
khi tính
bảng 6.7[1]:
=1,073.
- hệ số xét đến sự phân bố không dều tải trọng cho các đôi răng đồng thời
khi tính về uốn bảng 6.14[1], với cấp chính xác về mức làm việc êm là 9, ta có:
=1,37.
- hệ số kể đến tải trọng động trong vùng ăn khớp:

.
. (bảng 6.15[1]).
. (bảng 6.16[1]).
v=2,44(m/s)

Vậy:

Và:
Với m = 1,25, YS = 1,08- 0,0695ln1,25 = 1,065
Chế tạo bánh răng bằng dao phay nên YR = 1
Do da < 400mm nên KxF = 1 khi đó

Do vây bánh răng đảm bảo điều kiện bền về uốn
*.Kiểm nghiệm về quá tải:
Ứng suất tiếp cực đại:
Công thức 6.48:
- hệ số quá tải :
Ứng suất uốn cực đại
SVTH: NHÓM 12

21



ĐỒ ÁN CTM TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

GVHD:Th.S

cơng thức 6.49:

Các thơng số của bộ truyền bánh răng :
Khoảng cách trục: a =170 mm
Môdun pháp :m=2,5
Chiều rộng vành răng : b =51
Tỷ số truyền : u=2,54
Góc nghiêng của răng : =20,96
Số răng của bánh răng: Z =36 ;Z =91
Theo công thức trong bảng 6.11[1] ,tính được :
Đường kính vịng chia : d =96; d =244
Đường kính đỉnh răng : d =101 ;d =249
Đường kính đáy răng: d =90;d =238
* Đối với cấp chậm.( Bánh răng thẳng)
-. Các thông số cơ bản của bộ truyền.
Khoảng cách trục aw2  :
Theo công thức (6.15a):

T2=109484,6 (Nmm); và tra Bảng 6.5[1] ta có: Ka=49,5;
-hệ số chọn theo bảng 6.6[1]:
.chọn
=0,4
- hệ số khi xét đến sự phân bố không đều tải trọng trên vành răng khi
theo sức bền tiếp xúc .

Chọn theo bảng 6.7[1] với
Chọn được
=1,03

tính

Chọn aw2=230 mm
*.Các thông số ăn khớp.
- Xác định môđun m:
m34=(0,01 0,02) aw2 =2,3 4,6
SVTH: NHÓM 12

22


ĐỒ ÁN CTM TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

GVHD:Th.S

Theo bảng 6.8: Chọn m34=2,5mm
-Xác định số răng
Cơng thức 6.31 ta có:
số răng bánh nhỏ:
Chọn z3=59(răng)
Số răng bánh lớn
Z4=u2.Z3=2,12.59=125,08(răng)
Chọn z4=125 răng
Zt2=Z3+Z4=59+125=184
Tỷ số truyền thực:


Sai lệch tỷ số truyền :
Tính lại khoảng cách trục aw:
aw2 = m34.(Z3+Z4)/2 = 2,5.184/2 =230 mm
chọn aw2=230 mm
góc ăn khớp:
cosαtw=ztm34cosα/(2aw)=184.2,5.cos200/(2.230)=0,9388
αtw=200136'
*.kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Công thức 6.33:

ZM –Hệ số xét đến cơ tính của vật liệu bánh răng
Bảng 6.5: Zm = 274[MPa]1/3 .
ZH –hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc
- Góc nghiêng răng trên mặt trụ cơ sở
.=0
=0
ở đây : αt –góc profil răng. αtw là góc ăn khớp.

Zε-hệ số xét đến sự trùng khớp của hai bánh răng , xác định theo hệ số trùng
khớp dọc
.
SVTH: NHÓM 12

23


ĐỒ ÁN CTM TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

GVHD:Th.S


=0 ; với bw là bề rộng vành răng.
bw3= .aw2=0,5.140=70
Khi đó theo cơng thức (6.36a):
.
Với εα -hệ số trùng khớp ngang ,có thể tính gần đúng theo công thức:

KH –hệ số tải trọng khi tính tốn tiếp xúc
Với
=1,086 là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều
rộng vành răng. (tra bảng 6.7).
=1,13 -hệ số xét đến sự phân bố không dều tải trọng do các đôi răng
cùng ăn khớp. tra bảng (6.14). với vận tốc vịng v, tính theo công thức:
v=πdw3n1/60000 (m/s)
v=3,14.147,4.191,3/60000=1,48m/s
- hệ số kể đến tải trọng động tác dụng lên vùng ăn khớp.
Công thức 6.41:
T2-momen xoắn trên trục 2. T2=456782,5(Nmm)
.
-hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp.
Tra bảng 6.15:
=0,006.
go-hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng
tra bảng 6.16, với vận tốc vịng v=1,48 (m/s) ta chọn cấp chính xác theo
mức làm việc êm là 9. ( tra bảng 6.13[1])
ta có: go = 73.

Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép ;
Với v=1,48(m/s) <5 m/s ta có Zv=1
Với cấp chính xác động học là 9 , chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 8 , khi đó cần
gia cơng đạt độ nhám Ra=2,5..1,25

, do đó :
ZR=0,95; với da< 700mm suy ra KxH=1;
SVTH: NHÓM 12

24



×